1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sgv chủ đề chung 8

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẨN HAI HƯỚNG DÂN DẠY HỌC HAI CHỦ ĐẼ CHỦ ĐỂ VAN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỔNG VÀ SÔNG LONG cửu IB MỤC TIÊU Sau chủ để này, giúp HS: - Trinh bầy trinh hình thành phát triển chầu thổ; mô tả chế độ nước dịng sơng - Trình bày q trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sông Hồng sông Cửu Long - Sử dụng cơng cụ học tập địa lí, lịch sử đổ, biểu đổ, hình ảnh để trình bầy chế độ nước sông trinh người khai khẩn cải tạo chầu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước - Có ý thức chung sống hồ hợp với thiên nhiên, bảo vệ mơi trường nước hai châu thổ Đ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu (nếu có) - Tập đổ Lịch sử Địa lí - Phần Lịch sử, phần Địa lí - Số liệu, biểu đổ lưu lượng nước trung bình tháng năm hai châu thổ Lược đồ phạm vi, địa hình hai chầu thổ - Hình ảnh, tranh vẽ liên quan đến nội dung chủ đề QQ MỘT SỐ LƯU Ý VỂ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Cấu trúc hình thức biền soạn phần chủ để chung vể tuần thủ theo cấu trúc học phần Lịch sử Địa lí, phương pháp tổ chức hoạt động học tập điểm khác - Do chủ đễ tích hợp nên nội dung đễ cập kĩ GV triển khai mở rộng, bổ sung thêm cho HS - Dạy học q trình địi hỏi tính khoa học cần có tính nghệ thuật để tạo sinh động, hấp dẫn, thu hút HS Vì vậy, cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo GV GV điểu chỉnh tổ chức hình thức hoạt động theo lớp, cặp đôi, cá nhân, cho linh hoạt theo đơn vị kiến thức, mục đạt hiệu dạy học IV GỢI Ý CÁCH THỮC Tổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Mở đầu ơ) Mục tiêu - Cung cấp thông tin, tạo kết nối kiến thức HS vể châu thổ sông Hồng chầu thổ sông Cửu Long với nội dung chủ để - Tạo hứng thú, kích thích tị mò người học b) Hướng dẫn thực - GV mở đầu theo tình SGK, yêu cầu HS trả lời cầu hỏi: + Chầu thổ sông Hồng sông Cửu Long nằm đâu? + Chầu thổ sông Hồng sông Cửu Long hệ thống sông bồi đắp? + Con người sinh sống hai châu thổ từ nào? - GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở sử dụng kĩ thuật phút cho thảo luận nhóm, kĩ thuật “điểu em biết - chưa biết - muốn biết” vể châu thổ sông Hổng sông Cửu Long, để tạo khơng khí hào hứng, thu hút HS hướng đến nội dung chủ đề - GV từ thông tin HS trả lời để định hướng nội dung chủ đễ - GV thiết kế hoạt động mở đầu khác phù hợp với thực tế lớp học Hình thành kiến thức Mục Quá trinh hình thành phát triển châu thổ sông Hồng, chế độ nước sông Hồng Hoạt động i.a) Quá trình hình thành phát triển châu thổ sơng Hồng a) Mục tiêu Trình bày q trình hình thành phát triển châu thổ sơng Hồng b) Nội dung Q trình hình thành phát triển: - Châu thổ sơng Hồng hình thành từ q trình bổi đắp phù sa hệ thống sơng Hổng, kết hợp với tác động thuỷ triều sóng biển - Khi đổ biển, phù sa lắng đọng cửa sơng hình thành châu thổ Cùng với thời gian, chầu thổ sông Hồng ngày tiến biển (ở Kim Sơn - Ninh Bình, Tiển Hải - Thái Bình tốc độ tiến biển lên tới hàng chục mét/năm) - Phù sa sơng cịn có tác dụng bổi cao để hoàn chinh bề mặt châu thổ Để mở rộng diện tích sản xuất thời để phịng chống lũ lụt, ơng cha ta xây dựng hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lơ-mét dọc hai bên bờ sông Điều làm cho địa hình bể mặt châu thổ có thay đổi c) Hướng dẫn thực - Với nội dung GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi để thảo luận GV đưa nhiệm vụ thảo luận: “Trình bày khái qt châu thổ sơng Hổng trình hình thành phát triển châu thổ.” - HS sau thời gian thảo luận, trình bày kết thông qua sơ đồ tư bảng tổng hợp kiến thức - GV theo dõi trình làm việc HS, hỗ trợ hướng dẫn để HS tạo sản phẩm học tập hoàn thiện - Sau HS làm việc trình bày kết quả, GV nhận xét chuẩn kiến thức: Khái quát Rộng khoảng 15 000 km2, có dạng tam giác, đỉnh Việt Trì (Phú Thọ), đáy đường bờ biển từ Quảng Yên (Quảng Ninh) đến cửa sơng Đáy (Ninh Bình) Q trình hình Chầu thổ sơng Hồng hình thành từ q trình bổi đắp phù sa hệ thành phát triển thống sông Hổng, kết họp với tác động thuỷ triều sóng biển Khi đổ biển, phù sa lắng đọng cửa sơng hình thành châu thổ Cùng với thời gian, chầu thổ sông Hổng ngày tiến biển (ở Kim Sơn Ninh Bình, Tiền Hải - Thái Bình tốc độ tiến biển lên tới hàng chục mét/nãm) Phù sa sơng cịn có tác dụng bổi cao để hoàn chỉnh bể mặt châu thổ Để mở rộng diện tích sản xuất thời để phịng chống lũ lụt, ơng cha ta xây dựng hệ thống đề dài hàng nghìn ki-lơ-mét dọc hai bền bờ sông Điểu làm cho địa hình bể mặt châu thổ có thay đổi - Để khắc sâu kiến thức, GV sử dụng lược đồ sông Hổng phẩn địa lí, với hình ảnh chụp máy bay đồng sông Hổng, yêu cầu HS xác định vị trí, phạm vi, miêu tả hình dạng, địa hình châu thổ sơng Hồng Hoạt động ĩ.b) chế độ nước sông Hổng a) Mục tiêu - Mô tả chế độ nước dồng sơng hệ thống sơng Hổng b) Nội dung Chế độ nước sơng Hổng tương đối đơn giản, năm có mùa lũ mùa cạn rõ rệt - Mùa lũ kéo dài tháng (từ tháng ố đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy năm với đợt lũ lên nhanh đột ngột - Mùa cạn kéo dài tháng (từ tháng 11 đến tháng năm sau), chiếm khoảng 25% lưu lượng dịng chảy năm, mực nước sơng hạ thấp rõ rệt - Từ hệ thống hổ chứa nước xây dựng thượng lưu hệ thống sông chế độ nước sơng trỡ nên điểuhồ c) Hướng dân thực - GV yêu cẩu HS đọc thông tin mục b, kết hợp với kiến thức học hệ thống sông Hổng phần Địa lí để trình bày chế độ nước sông Hồng - Ở mục này, HS tiếp cận với biểu đổ lưu lượng nước sông, GV hướng dẫn, giới thiệu biểu đồ đểHS biết cách đọc biểu đồ rút nhận xét chế độ nước sông thông qua biểu đồ + Trục tung biểu lưu lượng nước (m3/s) + Trục hoành biểu cho 12 tháng + Đường biểu diễn màu xanh lưu lượng nước trung bình tháng + Đường biểu diễn màu đỏ lưu lượng nước trung bình năm + tháng liên tục trở lên có lưu lượng nước trung bình tháng cao lưu lượng nước trung bình năm mùa lũ (đường biểu diễn màu xanh nằm đường biểu diễn màu đỏ) + tháng liên tục trở lên có lưu lượng nước trung bình tháng thấp lưu lượng nước trung bình năm mùa cạn (đường biểu diễn màu xanh nằm đường biểu diễn màu đỏ) - GV cung cấp thêm hình ảnh, video vể mùa lũ mùa cạn chầu thổ sơng Hồng để HS có nhận thúc trực quan vấn đề - HS hoạt động cá nhân theo cặp đơi, trình bày kết hoạt động GV nhận xét chuẩn ho kiến thức + Chế độ nước sông Hồng tương đối đơn giản, năm có mùa lũ mùa cạn rõ rệt + Mùa lũ kéo dài tháng (từ tháng ố đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy năm với đợt lũ lên nhanh đột ngột + Mùa cạn kéo dài tháng (từ tháng 11 đến tháng năm sau), chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy năm, mực nước sông hạ thấp rõ rệt + Từ hệ thống hồ chứa nước xây dựng thượng lưu hệ thống sơng chế độ nước sơng trỡ nên điểuhồ Mục Q trình hình thành phát triển châu thổ sông Cửu Long, chế độ nước sơng Cửu Long Hoạt động a) Q trình hình thành phát triển châu thổ sông Cửu Long a) Mục tiêu Trình bày trình hình thành phát triển châu thổ sông Cửu Long b) Nội dung Q trình hình thành phát triển: - Vào mùa lũ, nước sông Cửu Long dâng tràn ngập vùng rộng khoảng 10 000 km (chủ yếu Đổng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên), bổi đắp phù sa cho bể mặt chầu thổ - Trước đầy, năm chầu thổ sông Cửu Long tiến biển khu vực bán đảo Cà Mau tới hàng trăm mét năm Hiện nay, biến đổi khí hậu, nước biển dâng hàm lượng phù sa nước sông giảm nên nhiều nơi ven biển chầu thổ bị sạt lở c) Hướng dẫn thực - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân để nêu khái quát vẽ trình hình thành phát triển chầu thổ sông Cửu Long HS dựa nội dung tương tự tìm hiểu mục để hệ thống hoá lại kiến thức - GV tổ chức nhiệm vụ học tập theo nhóm, nhóm tìm hiểu chầu thổ - Các nhóm hoạt động vẽ sơ đổ tư bảng tổng kết kiến thức giấy AO, sau GV cho nhóm trình bày kết theo kĩ thuật phòng tranh - GV nhận xét hoạt động lớp chuẩn hoá kiến thức Khái quát Đổng châu thổ lớn nước ta, có diện tích 40 nghìn km 2, bao gổm phần đất nằm phạm vi tác động trực tiếp sông Tiền, sông Hậu phần đất nằm ngồi phạm vi tác động cấu tạo phù sa sông (như bán đảo Cà Mau) Q trình hình thành Do khơng có hệ thống đê ven sông châu thổ sông Hồng nên phát triển mùa lũ đến, nước sông Cửu Long dâng tràn ngập vùng rộng khoảng 10 000 km2 (chủ yếu ỏ' Đổng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên), bổi đắp phù sa cho bễ mặt chầu thổ Trước đây, năm châu thổ sông Cửu Long tiến biển khu vực bán đảo Cà Mau tới hàng trăm mét năm Hiện nay, biến đổi khí hậu, nước biển dâng hàm lượng phù sa nước sông giảm nên nhiễu nơi ven biển châu thổ bị sạt lở Hoat đông 2.b) chê độ nước sông Cửu Long (Mê Công) a) Mục tiêu - Mô tả chế độ nước dịng sơng hệ thống sơng Cửu Long b) Nội dung Chế độ nước sơng Cửu Long đơn giản điểu hoà, chia thành hai mùa: - Mùa lũ dài tháng (từ tháng đến tháng 11), chiếm khoảng 80% lưu lượng dòng chảy năm Lũ lên rút diễn chậm lưu vực sơng Mê Cơng dài, có dạng lơng chim điểu tiết hồ Tôn-lê Sáp - Mùa cạn dài tháng (từ tháng 12 đến tháng ố năm sau), chiếm khoảng 20% lưu lượng dòng chảy năm - Vùng hạ lưu châu thổ chịu tác động mạnh chế độ thuỷ triểu c) Hướng dẫn thực - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục b, kết hợp với kiến thức học vể hệ thống sông Mê Công ố phần Địa lí để trình bày chế độ nước sơng Cửu Long - Ở mục này, HS tiếp tục phân tích biểu đổ lưu lượng nước sông, GV hướng dẫn, giới thiệu biểu đồ để HS biết cách đọc biểu đồ rứt nhận xét chế độ nước sông thông qua biểu đồ + Trục tung biểu lưu lượng nước (m3/s) + Trục hoành biểu cho 12 tháng + Đường biểu diễn màu xanh lưu lượng nước trung bình tháng + Đường biểu diễn màu đỏ lưu lượng nước trung bình năm + tháng liên tục trở lên có lưu lượng nước trung bình tháng cao lưu lượng nước trung bình năm mùa lũ (đường biểu diễn màu xanh nằm đường biểu diễn màu đỏ) + tháng liên tục trở lên có lưu lượng nước trung bình tháng thấp lưu lượng nước trung bình năm mùa cạn (đường biểu diễn màu xanh nằm đường biểu diễn màu đỏ) - GV cung cấp thêm hình ảnh, video vể mùa lũ mùa cạn chầu thổ sơng Cửu Long để HS có nhận thức trực quan vấn để - HS hoạt động cá nhân, trình bàv kết hoạt động G V nhận xét chuẩn hoá kiến thức - Mùa lũ dài tháng (từ tháng đến tháng 11), chiếm khoảng 80% lưu lượng dòng chảy năm Lũ lên rút đểu diễn chậm lưu vực sơng Mê Cơng dài, có dạng lơng chim điều tiết hổ Tôn-lê Sáp - Mùa cạn dài tháng (từ tháng 12 đến tháng năm sau), chiếm khoảng 20% lưu lượng dòng chảy năm Đặc biệt, vùng hạ lưu châu thổ chịu tác động mạnh chế độ thuỷ triều Mục Quá trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sơng Hống sơng Cửu Long ơ) Mục tiêu Trình bày trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sông Hồng sông Cửu Long b) Nội dung - Tổ tiên tộc người sinh sống đất nước Việt Nam biết khai thác nguồn lợi từ sông nước, cải tạo châu thổ, chế ngụt thích ứng với chế độ nước sông tu sớm - Đối với sông Hổng: + Từ xa xưa, người ý đến việc điều tiết chế ngự nguồn nước sông Hồng: đào kềnh để dẫn nước tiêu nước, tổ chức đắp đê, trị thuỷ để phát triển sản xuất bảo vệ sống + Thời Lý: Nhà nước Đại Việt cho đắp đề dọc theo hầu hết sông lớn + Thời Trần: Nhà nước cho gia cố đoạn đê xung yếu, đặt chức quan chuyên trách đê điểu Hà đê sứ + Thời Lê tổ chức quai đê lấn biển, khai thác bãi bổi vùng cửa sông Thời Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh công việc - Đối với sông Cửu Long: + Vùng đất Nam Bộ Việt Nam sớm khai khẩn trở thànhtrung tâm nông nghiệp lúa nước thời Vương quốc Phù Nam Trên nển tảng kinh tế nông nghiệp phát triển, Vương quốc Phù Nam để lại dấu ấn đặc sắc lịch sử từ kỉ I - đẩu kỉ VII + Tình trạng ngập mặn ảnh hưởng đến nghề trồng lúa, đến kỉ XIII Nam Bộ vùng đất tương đối hoang vu Q trình khai khẩn đồng sơng Cửu Long q trình thích ứng với tự nhiên Q trình khai hoang, phục hoá đồng ruộng bắt đầu đẩy mạnh từ khoảng kỉ XVII Nhiều dòng kênh lớn đào vầ đưa vào khai thác + Các cộng đồng cư dần khai phá, phát triển vùng đất Nam Bộ dần trở thành trung tâm kinh tế đất nước + Cuộc sống sông nước, gần sông nước ứng xử thường xuyên với môi trường tạo nên nễn văn hoá đậm chất sơng nước c) Tư liệu, kênh hình cần khai thác - Tư liệu trích dẫn Đại Nam thực lục phản ánh vễ vấn đẽ đê điểu thời vua Gia Long như: tình trạng đắp đê phịng lụt, hậu việc vỡ đề Từ đó, nhà vua đặt vấn để để bàn bạc như: cần phải đắp đê hay bỏ đề? Điểu mặt chứng tỏ: vua Gia Long quan tâm đến công tác đê điều để chế ngự sơng Hổng ngồi Bắc; nhiên, qua chứng tỏ lúng túng Triều Nguyễn việc trị thuỷ sông Hồng (khi đặt vấn để nên “đắp đê hay bỏ đê”) Điểu chứng tỏ khác biệt q trình thích ứng/chế ngự chế độ nước sơng Hổng so với sơng Cửu Long (các chúa Nguyễn, sau nhà Nguyễn vốn gắn bó với vùng đất Đàng Trong nên khơng có kinh nghiệm việc đắp đê tri thuỷ sơng Hổng ngồi Bắc - Hình 1.5, 1.6, 1.7 tư liệu minh chứng cho sống sông nước việc khai thác sản phẩm tự nhiên từ sông nước để phục vụ sống cư dầnViệt cổ lu'u vực sông Hổng - Hình 1.8 tuyến kênh chợ Gạo (Tiền Giang), hình 1.9 chợ Ngã Năm (Sóc Trăng) giúp HS hình dung cách thích ứng với mơi trường sông nước cư dân Đồng sông Cửu Long d) Hướng dơn thực - GV dẫn dắt: Sinh lập nghiệp vùng đất có nhiễu sơng ngòi, từ sớm, tổ tiên nhũng tộc người sinh sống đất nước Việt Nam biết khai thác nguồn lợi từ sông nước, cải tạo chầu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sơng lớn, sau đặt câu hỏi: Khai thác tư liệu giúp em biết điêu vê vấn để đê điểu Triều Nguyễn? + Với hoạt động này, GV cho HS tìm từ khố quan trọng vấn để đê điểu tư liệu, sau trình bày trước lớp nhận xét HS khác nhận xét, bổ sung + GV phân tích thêm cho HS theo nội dung mục c Tư liệu, kênh hình cần khai thác + GV liền hệ mở rộng việc quai đê lấn biển Thái Bình, Nam Định Ninh Bình, kể chuyện Doanh điển sứ Nguyễn Công Trứ - người có cơng tổ chức cơng khai hoang, lập nên huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) hai tổng Hoành Thu, Ninh Nhất, mở rộng thêm 40 nghìn mẫu đất canh tác định cư cho 000 dân nghèo, ơng cịn làm Tổng đốc Hải An (Hải Dương, Hải Phòng Quảng Ninh), tiếp tục tổ chức khai hoang vùng ven biển, 000 mẫu (Đinh Xuân Lầm, Trương Hữư Quýnh (Chủ biên), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005, tr 549 - 550) Yêu cầu cần đạt HS rèn luyện kĩ khai thác tư liệu, từ rút nhận xét - GV cho HS đọc thông tin mục, quan sát hình ảnh để thực yêu cầu: Trình bàv nét vê q trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hổng, sống Cửu Long + Với hoạt động này, G V chia lớp thành bốn nhóm: Nhóm 1,2: Trình bày nét vẽ q trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự chế độ nước sống Hổng Nhóm 3,4: Trình bày nét q trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Cửu Long + Mỗi nhóm thiết kế sơ đổ kết hợp sử dụng hình ảnh để tóm tắt q trình người khai khẩn cải tạo chầu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hổng, sông Cửu Long + Đại diện nhóm HS trình bày/thuyết trình trước lớp Các nhóm có nhiệm vụ thảo luận nhận xét chéo đặt thêm câu hỏi trao đổi + Nếu điểu kiện trường lớp cho phép, GV tổ chức học theo dự án: Tổ chức triển lãm vẽ trình người khai khẩn cải tạo chầu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hổng, sông Cửu Long xưa HS vai trò người tổ chức triển lãm, hướng dẫn viên khách tham quan Người tổ chức triển lãm xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể, thiết kế bố cục hình thức triển lãm; Hướng dẫn viên người giới thiệu, thuyết trình trình người khai khẩn cải tạo chầu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hổng, sông Cửu Long xưa nay; khách tham quan người nghe đặt câu hỏi trao đổi Đan xen chương trình triển lãm có thêm trị chơi đố vui để HS trả lời cầu hỏi từ chương trình + GV cung cấp thêm thơng tin cho HS xem video tư liệu vể nhà nổi, chợ vùng đồng sông Cửu Long, gợi ý để HS tìm hiểu, lấy dẫn chứng cách thích ứng với mơi trường sơng nước tạo nền văn hố đậm chất sơng nước cư dân Đồngbằng sông Cửu Long - Để mở rộng, nâng cao kiến thức cho HS, GV yêu cầu em suy nghĩ, giải câu hỏi nêu theo câu phần Luyện tập: Quá trình khai khẩn, cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế đố nước sống Hổng so với sông Cửu Long có điểm giống khác nhauĩ + GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức vừa hình thành, phần tích tư liệu, ví dụ khái quát vấn đẽ thông qua bảng so sánh, giúp HS nhận thức được: Nội dung Sông Hống Sông Cửu Long Điểm giống - Đều diễn trình khai khẩn, cải tạo châu thổ sông để phát trien sản xuất ổn định đời sống: đào kênh mương, cải tạo đất phù sa, Điểm khác - Cuộc sống gắn bó với sơng nước, sơng nước, khai thác sản vật miền sông nước đáp ứng yêu cầu sống Chế ngự: đắp đê ngăn lũ để bảo Thích ứng: vệ sản xuất sống + Sản xuất dựa thích ứng với môi trường thiên nhiên, dựa vào chế độ nước sơng lên xuống điều hồ theo mùa + Ở nhà nổi, hình thành chợ sơng; di chuyển, vận chuyển đường sông chủ yếu với phương tiện xuồng, ghe, GV nhấn mạnh thêm: khác chễ ngự hay thích ứng với chế độ nước hai sơng lí giải vua Gia Long đạo bàn việc đắp đê/bỏ đê sông Hồng Yêu cầu cần đat: HS khai thác nội dung SGK, phân tích tư liệu, trình bày trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sông Hồng sông Cửu Long mục a Nội dung Luyện tập a) Mục tiêu - Củng cố kiến thức trình hình thành phát triển hai châu thổ, chế độ nước dịng hai hệ thống sơng - Củng cố kiến thức vể q trình người khai thác cải tạo chầu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước hai hệ thống sông b) Hướng dẫn thực Câu - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc lớp HS hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ - Gợi ý kết quả: Sông Hồng Mùa lũ Sông Cửu Long Từ tháng đến tháng 10 (5 tháng) Chiếm Từ tháng đến tháng 11 (5 tháng) 75% lưu lượng nước năm Chiếm 80% lưu lượng nước năm Mùa cạn Từ tháng 11 đến tháng năm sau (7 tháng) Từ tháng 12 đến tháng (7 tháng) Chiếm 25% lưu lượng nước năm Chiếm 20% lưu lượng nước năm Câu GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc lớp HS hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ (Gợi ý: tham khảo nội dung hướng dẫn dạy học mục Luyện tập trên) Vận dụng a) Mục tiêu Phát triển lực tự chủ tự học, lực vận dụng kiến thức, kĩ địa lí, lịch sử vào sống b) Hướng dẫn thực Câu - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm hiểu, sau kiểm tra kết làm việc HS vào đầu học sau yêu cầu chia sẻ nhóm học tập, cặp đơi học tập - Tuỳ vào tình hình thực tế HS địa phương, GV đưa nhũng nhiệm vụ mở rộng, nâng cao cho phù hợp linh hoạt Câu GV hướng dẫn HS tìm hiểu thềm từ sách, báo, internet, chương trình truyển hình, tư liệu, nguồn thơng tin liên quan để lí giải: Vì nav đặt vấn đễ cấp bách phải quan tâm khai thác cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sông Hổng sông Cửu Long? - chầu thổ sông Hồng sông Cửu Long nơi tập trung đông dân cư, hai trung tầm kinh tế trọng điểm, lớn nước - Cần phải tiếp tục quan tầm hết đến việc cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sông Hổng sông Cửu Long để phát triển sản xuất, cải thiện môi trường sống, bối cảnh mới, điểu kiện (biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế, nhu cầu ngày tăng, cao người, phát triển khoa học công nghệ, ) TÀI LIỆU THAM KHẢO - Q trình hình thành châu thổ sơng Hồng: Q trình phát triển châu thổ sơng Hồng phân chia thành giai đoạn chính: (1) Giai đoạn tiển châu thổ bao gồm biển bắt đầu tiến vào lục địa chầu thổ sông Hồng đại bắt đầu thành tạo (18 000 - 11 500 năm trước) Giai đoạn đặc trưng lấn vào đất liền nhanh chóng biển nhờ mực biển tăng nhanh với tốc độ trung bình 50 - 150 m/ năm Biển lấn nhanh thiếu hụt cát dẫn đến thiếu vắng bờ cát ven bờ cổ; (2) Giai đoạn hai phát triển với u'u cửa sơng hình phễu (11 500 - 500 năm trước) bối cảnh biển tiến, tạo lõm vào đất liễn cửa sông (3) Giai đoạn ba phát triển châu thổ ưu sông (ố 500 năm trước - nay) Giai đoạn biển đứng thối với ưu dịng chảy sơng làm cho châu thổ sơng Hổng phát triển nhanh chóng, tạo khu vực bồi đắp chầu thổ hình dạng khối uốn cong quay phần lồi biển Đặc điểm châu thổ sông Hồng vùng ven biển kết trinh phát triển biến động liên tục hàng ngàn năm qua Bờ biển châu thổ chia cắt mạnh 12 cửa sông lớn thuộc hệ thống sơng Hổng - sơng Thái Bình Trong khoảng 100 năm trở lại đây, gần nửa số cửa sông châu thổ sông Hổng bị suy thoái ngừng hoạt động, tác động thiên nhiên người (như cửa Cấm, cửa Lạch Tray, cửa Thái Bình, cửa Diêm Hộ, cửa Lân, cửa Hà Lạn) Những cửa sông lớn hoạt động biến động mạnh cửa Nam Triệu (Bạch Đằng), cửa Văn ức, cửa Trà Lý, cửa Ba Lạt, cửa Lạch Giang cửa Đáy - Các viết việc khai khẩn cải tạo chầu thổ sông Hồng sông Cửu Long: + https://vnexpress.net/vinh-te-kenh-dao-lon-nhat-mien-tay-4447030.html + https://vnexpress.net/chay-lo-ben-dong-kenh-cho-gao-4447963.html + http://hanoimoLcom.vn/tin-tuc/doi-thoai/940069/chu-dong-kiem-soat-thich-ung- mucnuoc-cac-dong-song-bi-ha-thap + https: / /WWW youtube, com/watch? V=4 TayXXHo G4 Q + https://baotintuc.vn/anh/muc-nuoc-song-hong-tai-ha-noi-len-cao-20220615182811884.htm CHỦ ĐỄ BẢO VỆ CHÚ QUYỂN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI [CH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM BIỂN ĐÔNG IIIIIIIIIIII IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII IIIIIIIIIII IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII IIIIIIIIIIII IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII I - Xác định vị trí, phạm vi vùng biển hải đảo Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam) - Trinh bày nét vể mơi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích nhũng thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền, lợi ích họp pháp Việt Nam Biển Đơng - Trình bày trình xác lập chủ biển đảo Việt Nam lịch sử - Sủ dụng công cụ học tập địa lí, lịch sử đổ, biểu đồ, hình ảnh để hình thành kiến thức vể vị trí, phạm vi vùng biển hải đảo Việt Nam - Có ý thức bảo vệ mơi trường biển đảo bảo vệ chủ Việt Nam vùng biển đảo THIẾT BỊ DẠY HỌC - Lược đổ phạm vi Biển Đơng - Sơ đổ đưịng sở tính chiểu rộng lãnh hải Việt Nam - Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cẩu GV - Máy tính, máy chiếu (nếu có) MỘT SỐ LƯU Ý VẾ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GV cần lu'u ý: - Cấu trúc hình thức biên soạn phần Chủ đẽ chung vẽ tuân thủ theo cấu trúc học phần Lịch sử phần Địa li phương pháp tổ chức hoạt động học tập khơng có điểm khác - Do chủ đề tích hợp nên nội dung đẽ cập kĩ GV triển khai mở rộng, bổ sung thêm cho HS - Dạy học q trình địi hỏi tính khoa học cần có tính nghệ thuật để tạo sinh động, hấp dẫn, thu hút HS Vì vậy, cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo GV GV điều chỉnh tổ chức hình thức hoạt động theo lớp, cặp đôi, cá nhân, cho linh hoạt theo đơn vị kiến thức, mục đạt hiệu dạy học IV GỢI Ý CÁCH THỮC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Mở đầu ơ) Mục tiêu - Cung cấp thông tin, tạo kết nối kiến thức HS vùng biển đảo Việt Nam với nội dung chủ đề - Tạo hứng thú, kích thích tò mò người học b) Hướng dẫn thực - GV mở đầu theo tình SGK, yêu cầu HS trả lời cầu hỏi: Nều số hiểu biết em vùng biển đảo Việt Nam (tên gọi, diện tích, tên số đảo, quần đảo, vịnh biển, ) - GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để tạo khơng khí hào hứng, thu hút HS hướng đến nội dung chủ đề - GV từ nhũng thông tin HS trả lời để định hướng nội dung chủ đề - GV thiết kế hoạt động mở đầu khác phù hợp với thực tế lớp học Hình thành kiến thức Hoạt động ỉ VỊ trí, phạm vi vùng biển hải đảo Việt Nam a) Mục tiêu Xác định vị trí, phạm vi vùng biển hải đảo Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam) b) Nội dung - Theo Luật Biển Việt Nam năm 2012, vùng biển Việt Nam Biển Đông bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc kinh tế, thẽm lục địa thuộc chủ quyển, chủ quyền, tài phán quốc gia Việt Nam - Vùng biển Việt Nam mở rộng tới ranh giới vùng đặc kinh tế thểm lục địa Biển Đơng với diện tích khoảng triệu km (gấp ba lần diện tích phần đất liễn) - Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ, có quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa Biển Đông c) Hướng dẫn thực - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, kết hợp kiến thức học 11,12 phần Địa lí để thực nhiệm vụ: Xác định vị trí, phạm vi vùng biển hải đảo Việt Nam - HS quan sát sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam để xác định nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc kinh tế biển Việt Nam - HS trình bày, GV chuẩn hố kiến thức: + Theo Luật Biển Việt Nam năm 2012, vùng biển Việt Nam Biển Đông bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc kinh tế, thềm lục địa thuộc chủ quvển, chủ quyền, quvền tài phán quốc gia Việt Nam + Vùng biển Việt Nam mở rộng tới ranh giới vùng đặc kinh tế thềm lục địa Biển Đơng với diện tích khoảng triệu km (gấp ba lần diện tích phần đất liễn) + Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ, có quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa Biển Đông Hiện nay, số đảo quần đảo nước ta tổ chức thành đơn vị hành cấp huyện - Phẩn nội dung có ý nghĩa khắc sâu lại phạm vi vùng biển đảo Việt Nam học phần Địa lí, GV ưu tiên để HS nhớ lại kiến thức học trình bày - GV mở rộng thêm 12 huyện đảo Việt Nam Hoạt động Đặc điểm môi trường tài nguyên biển đảo Việt Nam ơ) Mục tiêu Trình bày nét vẽ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên biển đảo Việt Nam b) Nội dung - Đặc điểm mơi trường vùng biển đảo: + Chất lượng môi trường nước biển (ven bờ xa bờ, ven đảo cụm đảo) tốt, hầu hết số đặc trúng nằm giới hạn cho phép Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hành Các hệ sinh thái biển đa dạng, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái rạn san hô + Chất lượng mơi trường biển đảo có xu hướng suy thoái: lượng rác thải, chất thải biển tăng, nhiều vùng biển ven bờ bị ô nhiễm, số lượng nhiễu loài hải sản giảm, số hệ sinh thái (nhất rạn san hơ, cỏ biển, ) bị suy thối, - Tài nguyên vùng biển đảo: + Tài nguyên sinh vật: nhiễu lồi có giá trị kinh tế cao, khai thác 1,6 - 1,7 triệu cá, 60 - 70 nghìn tơm, 30 - 40 nghìn mực, Dọc ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi để nuôi trổng thuỷ sản có giá trị cao + Tài ngun khống sản: nguồn muối vơ tận, khống sản có trữ lượng tương đối lớn nhu': dầu mỏ, khí tự nhiên, cát thuỷ tinh, ti-tan, + Tài nguyên du lịch biển đảo đặc sắc, đa dạng c) Hướng dẫn thực - GV nên tổ chức hoạt động nhóm để HS làm việc, nhóm việc (tất nhóm đểu tìm hiểu đặc điểm mơi trường tài nguyên vùng biển đảo) nhóm khác việc (nửa số nhóm tìm hiểu mơi trường vùng biển đảo, nửa số nhóm tìm hiểu tài nguyền vùng biển đảo) Nội dung phẩn có liên quan nhiều đến 12 phần Địa lí, GV yêu cẩu HS liên hệ kiến thức học để thực nhiệm vụ - Các nhóm làm việc phút, sau trình bầy kết quả, GV sử dụng kĩ thuật ghép mảnh để có sản phẩm nội dung hồn chinh cho nhóm khác việc, kĩ thuật phịng tranh nhóm việc Đặc điểm môi trường vùng biển đảo Tài nguyên vùng biển đảo - Chất lượng môi trường nước biển (ven bờ - Tài nguyền sinh vật: nhiều lồi có giá trị kinh xa bờ, ven đảo cụm đảo) đểu cịn tốt tế cao, năm khai thác 1,6 - 1,7 triệu Các hệ sinh thái biển đa dạng, đặc biệt hệ cá, 60 - 70 nghìn tơm, 30 - 40 nghìn sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái rạn san mực hô - Chất lượng môi trường biển đảo có xu hướng suy thối: lượng rác thải, chất thải biển tăng, nhiều vùng biển ven bờ bị ô nhiễm, số - Tài ngun khống sản: nguồn muối vơ tận, lượng nhiều loài hải sản giảm, số hệ sinh khống sản có trữ lượng tương đối lớn như: thái (nhất rạn san hô, cỏ biển, ) bị suy dầu mỏ, khí tự nhiên, cát thuỷ tinh, ti-tan thoái, - Tài nguyên du lịch biển đảo đặc sắc, đa dạng - GV nhận xét kết làm việc nhóm chuẩn hố kiến thức Hoạt động Những thuận lợi, khó khăn phái triển kỉnh tế vù hảo vệ chủ quyên biển đảo a) Mục tiêu Phần tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích họp pháp Việt Nam Biển Đông b) Nội dung Đối với ợi Tài nguyên bí triển nhiễu ngành khoáng sản,, chai thác iểu kiện để phát ối, khai thác dầu phát triển kinh tế: lẫn khí, TVỊ trí nằm gần tuyến hàng hải quốc tế Biển Đơng, dọc bờ biển có nhiều vịnh biển kín để xây dựng cảng nước sâu, điểu kiện để phát triển giao thông vận tải biển, cửa ngõ - GV mở rộng thêm yêu cầu HS kể tên số bãi biển, địa điểm du lịch biển đảo tiếng, sổ loại thuỷ sản có giá trị cao nước ta để Việt Nam giao thương với thị trường quốc tế Nhiều bãi biển đẹp, nước biển ấm, chan hoà ánh nắng, nhiễu vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quvển ven biển đảo, tạo điểu kiện để phát triển du lịch biển đảo + Khó khăn Vùng biển nhiệt đới nước ta nhiều thiên tai, đặc biệt bão Nhũng năm gần đầy, biến đổi khí hậu tác động lớn tới thiên nhiên vùng biển đảo (đặc biệt sạt lở bờ biển nước biển dầng), gầy khó khăn cho phát triển kinh tế biển đảo Cơ sở hạ tầng vùng biển hải đảo nhìn chung cịn chưa đầy đủ bộ, khơng tương xủng với tiềm mạnh biển đảo - Đối với bảo vệ chủ quyển, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông + Thuận lợi Công ước Liên hợp quốc vễ Luật Biển 1982 sở pháp lí để quốc gia khẳng định bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp biển Cùng năm đó, Việt Nam kí kết Cơng ước ủng hộ nhiều quốc gia giới trinh đấu tranh nhằm thực thi Công ước Biển Đông Trên sở Công ước Liên hợp quốc vể Luật Biển 1982, Việt Nam xây dựng hệ thống luật pháp luật làm sở để bảo vệ chủ quyển, lợi ích hợp pháp đất nước Biển Đông, như: Luật Biển Việt Nam năm 2012, Luật Biên giới Quốc gia năm 2003, Đổng thời, Việt Nam tích cực tham gia xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đơng (coc), kí số thoả thuận hiệp định vẽ phần định hợp tác biển với nước láng giểng Hiệp định phân định ranh giới thểm lục địa với In-đô-nê-xi-a năm 2003, Thoả thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn với Ma-lai-xi-a năm 1992, Tình hình an ninh, trị khu vực Đông Nam Á ngày ổn định, nước ASEAN ngày thuận cách ứng xử bên Biển Đơng + Khó khăn Hiện nay, khó khăn lớn tình trạng chổng lấn giũa vùng biển đảo nhiều quốc gia dẫn đến nhũng tranh chấp, ảnh hưởng đến tình hình an ninh Biển Đơng, địi hỏi giải tranh chấp biện pháp hồ bình c) Hướng dân thực - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để phần tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyển, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng - GV tổ chức thảo luận lớp, HS phần tích điểm thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyển, lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông - GV định hướng gợi ý cho HS phân tích thuận lợi đổi với phát triển kinh tế theo hoạt động kinh tế biển: khai thác nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, khai thác dầu khí, giao thông vận tải biển, du lịch biển đảo Khi phân tích thuận lợi bảo vệ chủ quyển, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng, GV gợi ý HS phần tích thuận lợi từ phía luật pháp quốc tế biển, sau thuận lợi từ phía luật pháp, sách biển Việt Nam - Để tạo khơng khí sơi cho nội dung nàv, GV tổ chức trò chơi, chia lớp thành đội để hồn thành sơ đổ phần tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế bảo vệ chủ vùng biển đảo Việt Nam - GV nhận xét cầu trả lời HS chuẩn hoá kiến thức Gợi ý bảng chuẩn hoá kiến thức (GV tuỳ tình hình thực tế lớp học để lựa chọn thơng tin chuẩn hố): Thuận lợi Khó khăn Phát ừiển Tài nguyên biển phong phú, đa dạng thuận lợi để kinh tế phát triển tất ngành kinh tế biển: khai thác nuôi trổng thuỷ sản, làm muổi, khai thác dẩu khí, Chịu ảnh hưởng bão, sạt giao thông vận tải biển, du lịch biển đảo lở bờ biển nước biển dâng Cơ sở hạ tẩng vùng biển hải đảo nhìn chung cịn chưa đầy đủ Bảo vệ chủ Tình trạng chổng lấn quyền biển vùng biển đảo nhiễu quốc Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 đảo gia dẫn đến tranh sở pháp lí để nước khẳng định bảo vệ chấp, ảnh hưởng đến tình hình chủ quyển, lợi ích hợp pháp biển an ninh - Việt Nam xây dựng hệ thống luật pháp Biển Đơng, địi hỏi giải luật làm sở để bảo vệ chủ quyền, lợi ích hợp pháp đất nước Biển Đông, như: tranh chấp biện pháp Luật Biển Việt Nam năm 2012, Luật Biên giới Quốc hồ bình gia năm 2003, - Việt Nam tích cực tham gia xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (coc), kí số thoả thuận hiệp định vê phân định hợp tác biển với nước láng giềng Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa với In - đô -nê -xi -a năm 2003, Tho ả thuận hợp tác khai thác chung thểm lục địa chổng lấn với Ma-lai-xi-a năm 1992, - Tình hình an ninh, trị khu vực Đơng Nam Á ngày ổn định, nước ASEAN ngày thuận cách ứng xử bên Biển Đơng Hoạt động Q trình xác lập chủ quyền biển đảo lịch sử Việt Nam a) Mục tiêu Trình bày trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam lịch sử b) Nội dung Q trình xác lập chủ quvền biển đảo Việt Nam lịch sử theo giai đoạn lớn: Thời tiễn sử: + Nhiều lạc sinh sống hang động ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, + Biểu hiện: cư dần Việt cổ có hoạt động đánh bắt hải sản giao lưu kinh tế, văn ho vùng khu vực - Từ khoảng kỉ VII TCN đến kỉ X: + Thời kì đời phát triển nhà nước đầu tiền lãnh thổ Việt Nam + Biểu hiện: cư dân tiếp tục sinh sống khai thác biển Trong khoảng nghìn năm Bắc thuộc người Việt phía bắc vừa đấu tranh giành độc lập, vừa tri thực thi chù quyền biển đảo qua khai thác biển đảo - Từ kỉ X đến kỉ XV: + Thời kì nhà nước phong kiến đời phát triển + Biểu hiện: ♦ Thếkỉ X: cư dân ven biển tiếp tục khai thác biển, lập nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm ♦ Thế kỉ XI - XIV: Thời Lý - Trần xây dựng cảng biển Vân Đồn (Quảng Ninh) thành thương cẳng quân cảng, đóng góp lớn vào chiến thắng chống ngoại xầm quân dân Đại Việt Các cửa biển khác trở thành trung tâm buôn bán lớn với người nước ♦ Thế kỉ XV: Thời Lê sơ (Đại Việt) tiếp tục mở rộng khai phá vùng đất phía Nam, trì thương cảng việc bn bán với nước ngồi, giũ vũng chủ đất liễn biển đảo Vương triều Vi-giay-a (chăm-pa) tiếp tục phát triển thương mại đường biển qua thương cảng - Từ kỉ XVI đến cuối kỉ XIX: + Đất nước chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngồi + Biểu hiện: Các cảng thị, thị cổ đểu hướng biển, giao thương mở rộng với nước khu vực nước chầu Âu * Chính chúa Nguyễn Đàng Trong tiếp tục thực thi việc xác lập chủ quvền biển đảo qua việc như: khuyến khích việc khai khẩn vùng đẩt phía Nam đưa dần đến khai phá, lập nghiệp; xây dựng thành luỹ, tổ chức phòng thủ ven biển, lập đội quân canh giữ biển đảo * Triều Tầy Sơn tiếp tục việc tổ chức khai thác quần đảo Hoàng Sa thực chủ biển đảo * Triều Nguyễn (1802 - 1884): củng cố chủ biển đảo qua việc tổ chức khảo sát, thăm dò, khai thác, đo thuỷ trình, vẽ đổ cắm cờ quần đảo Hoàng Sa để khẳng định chủ quyền Việt Nam - Từ 1884 đến 1945, Pháp cai trị Việt Nam đại diện lợi quan hệ đối ngoại, tiếp tục thực thi chủ biển đảo - Từ sau 1945 đến nay, nhà nước Việt Nam qua thời kì lịch sử tiếp tục đấu tranh kiên nhằm thực thi chủ biển đảo củng chủ quyền quẩn đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa c) Tư liệu, kênh hình cân khai thác - Tư liệu ỉ trích Vùng đất Nam Bố giới thiệu chiến đấu đánh đuổi quần xâm lược, giành lại chủ biển đảo đảo Côn Lôn việc thành lập đội Hà Tiên bảo vệ biển khu vực vịnh Thái Lan -Tư liệu trích dẫn tài liệu thức Bộ Ngoại giao, trình bày hoạt động đội Hồng Sa Triều Tây Sơn - Hình 2.2 Sơ đổ trình xác lập chủ quyền hiển đảo kỉ X - XVtóm tắt tồn q trình nhà nước phong kiến Việt Nam thực thi chủ biển đảo kinh tế, quân - Hình 2.3 Tượng đài “Đội Hồng Sa kiêm quản Bắc Hải” Lý Sơn (Quảng Ngãi): Là cơng trình xây dựng khánh thành năm 2010, cao m Tượng đài khắc hoạ chân dung với tư bất khuất, hiên ngang: người đứng cai đội với tay thẳng hướng Biển Đông, tay đặt lên cột mốc chủ khắc chữ Vạn ỉý Hoàng Sa Hai bên cai đội hai dân binh, người cầm giáo, người vác lưới tay Đó đại diện đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải Việc xây dựng tượng đài nhà trưng bày lưu giữ vật Hải đội Hồng Sa khơng có ý nghĩa trưng bày tư liệu, chứng chứng minh quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa “một phần máu thịt” Việt Nam mà cịn có ý nghĩa nhắc nhở hệ sau ghi nhớ công lao hệ trước việc bảo vệ chủ biển đảo Tổ quốc - Hình 2.4 Một khắc mộc Triều Nguyễn khẳng định chủ quần đảo Trường Sa quần đảo Hồng Sa Trên mộc có dịng thích nguồn tư liệu Trung tầm lưu trữ quốc gia Mộc triều Nguyễn gỗ khắc chữ Hán chữ Nôm dùng để in sách Hiện Trung tâm lưu trữ quốc gia lưu trữ nhiễu mộc bản, trình nghiên cứu phát nhiều mặt khắc thể chủ Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Trong ảnh hình mặt khắc 6, 50 có ghi “Vua Gia Long sai đội Hồng Sa bọn Phạm Quang Ảnh dảo Hồng Sa thẳm dị, dạc thuỷ trình, nãm 1815” d) Hướng dẫn thực - GV dẫn dắt: Do sống gần biển, sớm nhận thức vai trò biển, hệ người Việt từ xa xưa dành nhiều công sức để khai phá, xác lập thực thi quyển, chủ quvền biển đảo nói chung quần đảo Hồng Sa, quẩn đảo Trường Sa nói riêng GV nêu yêu cẩu: Khai thác tư liệu ỉ, thơng tín mục, trình bày q trình xác lập chủ quyên biển đảo Việt Nam lịch sử - Với hoạt động này, GV tổ chức hoạt động học tập theo tiến trinh, chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu xác lập chủ giai đoạn Nếu điểu kiện trường lớp cho phép, GV tổ chức dạv học theo dự án: Tổ chức triển lãm trưng bày giới thiệu vể trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam lịch sử (xem thêm hướng dẫn vẽ hình thức triển lãm chủ để 1) - GV mở rộng thềm thông tin mục Kết nối với văn học Em có biết để HS hiểu thềm vể trinh khai thác, chinh phục biển người Việt qua truyền thuyết, thơ ca - GV chốt lại ý: Quá trinh khai phá, xác lập thực thi quyển, chủ biển đảo nói chung quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa nói riêng Việt Nam diễn từ sớm theo chiều dài tiến trình lịch sử hình thành phát triển dân tộc Đó q trình liên tục, khơng ngừng nghỉ với nhiều hoạt động kiên Yêu cầu cần đạt: HS trình bày trình xác lập chủ biển đảo Việt Nam lịch sử mục a Nội dung 3 Luyện tập a) Mục tiêu Củng cố kiến thức trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam lịch sử b) Hướng dân thực GV hướng dẫn HS lập hồn thành bảng tổng kết vể q trình khai thác, xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam lịch sử GV chuẩn bị sẵn bảng, thẻ thông tin tổ chức hoạt động nhóm theo thi Ai nhanh Cấc đội lần luợt chọn dán thẻ thông tin phù hợp vào ô trống bảng Vận dụng ơ) Mục tiêu Phát triển lực tự chủ tự học, lực tìm hiểu địa lí, lịch sử lực vận dụng kiến thức, kĩ lịch sử địa lí vào sống b) Hướng dơn thực GV giao nhiệm vụ cho HS vể nhà lựa chọn hai nhiệm vụ tìm hiểu, sau kiểm tra kết làm việc HS vào đầu học sau vêu cẩu chia sẻ nhóm học tập, cặp đơi học tập Tuỳ vào tình hình thực tế HS địa phuơng, GV đua nhiệm vụ mở rộng, nâng cao cho phù hợp linh hoạt: Câu G V hướng dẫn HS trưng bày tranh ảnh, tư liệu thuyết minh/giới thiệu theo dàn ý: - Giá trị môi trường, tài nguyên biển đảo Việt Nam - Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam lịch sử: Những chứng ý nghĩa - Thông điệp tuyên truyền kêu gọi hệ trẻ bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Câu GV hướng dẫn HS trang web tư liệu để HS tìm hiểu, viết tin - Lưu ý: Bản tin ngắn hình thức thơng báo, truyền tải thơng tin nhanh chóng đến người đọc Vì thế, tin chứa đựng nội dung ý nghĩa, thông điệp định mà tác giả muốn truyển đến người đọc - Cấu trúc nội dung: hướng dẫn HS áp dụng cấu trúc 5W - 1H (ố câu hỏi bản: what - Cái gì? When - Khi nào? who - Ai? where - Ở đầu? why - Vì sao? How - Như nào?) Với chủ đề này, HS viết tin theo gợi ý sau: - Bản tin nói vể gì? Vì cần viết tin này? - Có chứng nào? Có nhân vật liên quan? - Những chứng trưng bày đâu? Tìm thấy đâu? - Những chứng chứng minh điểu gì? Làm để giới thiệu chứng cho bạn bè quốc tế? - Thông điệp tác giả qua viết gì?

Ngày đăng: 08/08/2023, 23:42

Xem thêm:

w