1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 13 độ to và độ cao của âm

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 243,89 KB

Nội dung

BÀI 13 ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM Môn KHTN Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề độ to độ cao âm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải vấn đề độ to độ cao âm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề cách chế tạo sử dụng nhạc cụ từ vật liệu đơn giản 1.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Từ hình ảnh đồ thị xác định biên độ tần số sóng âm, nêu đơn vị tần số hertz (kí hiệu Hz), nêu liên quan độ to âm với biên độ âm - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất phương án thí nghiệm để khảo sát phụ thuộc độ to âm vào biên độ dao động, độ cao âm vào tần số dao động - Vận dụng kiến thức, kỹ học: chế tạo sử dụng nhạc cụ từ vật liệu đơn giản, bảo vệ giọng nói thân Phẩm chất: Thơng qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu độ to độ cao âm - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận phương án khảo sát phụ thuộc độ to âm vào biên độ dao động độ cao âm vào tần số dao động - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm chế tạo nhạc cụ từ vật liệu đơn giản II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Thước thép đàn hồi, trống, dùi, cầu bấc, gía thí nghiệm, âm thoa, micro, máy dao động kí - Link thí nghiệm chế tạo nhạc cụ: https://youtu.be/f9B5Z4AJCU4 Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Học sinh: Nghiên cứu trước III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm mối quan hệ độ cao, độ to âm với việc gãy vào dây đàn khác gãy mạnh, nhẹ vào dây đàn b) Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân để đưa nhận xét ban đầu mối quan hệ độ cao, độ to âm với việc gãy vào dây đàn khác gãy mạnh, nhẹ vào dây đàn c) Sản phẩm: Câu trả lời HS là: + Khi gảy vào dây đàn khác âm phát cao thấp khác + Khi gảy vào dây đàn với lực mạnh, nhẹ khác âm phát to nhỏ khác d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Mời Hs lên thể tiết mục văn nghệ đàn ghi ta Sau yêu cầu HS: + Gảy dây đàn khác lực HS lắng nghe âm phát + Gảy vào dây đàn lực gãy mạnh nhẹ khác nhau, lắng nghe âm phát *Thực nhiệm vụ học tập - HS lên bảng thể - HS lắng nghe đưa nhận xét ban đầu *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày ý kiến mình, GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Từ nhận xét nhóm, GV đặt vấn đề vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung a) Mục tiêu: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang - Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm mối quan hệ độ to âm với biên độ dao động, độ cao âm với tần số dao động b) Nội dung: - HS thực hành thí nghiệm dao động đầu thước tự do, để quan sát vị trí cân bằng, vị trí xa đầu thước - Nắm khái niệm biên độ dao động tìm mối quan hệ độ to âm biên độ dao động - Nắm khái niệm tần số tìm mối quan hệ độ cao âm tần số dao động c) Sản phẩm: + Khái niệm biên độ dao động: Biên độ dao động khoảng cách từ vị trí cân đến vị trí xa dao động + Khái niệm tần số: Tần số số dao động 1s + Mối quan hệ độ to âm với biên độ dao động Sóng âm có biên độ lớn nghe thấy âm to ngược lại + Mối quan hệ độ cao âm với tần số dao động Sóng âm có tần số lớn nghe thấy âm cao ngược lại d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu độ to biên độ sóng âm *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Độ to biên độ sóng âm + Yêu cầu HS thực theo nhóm để đưa Biên độ dao động cách bố trí thí nghiệm để khảo sát mối liên hệ - Biên độ dao động khoảng độ to âm biên độ dao động cách từ vị trí cân đến vị trí + Hình thành khái niệm biên độ dao động, mối xa dao động liên hệ độ to biên độ dao động qua phiếu Độ to âm tập - Sóng âm có biên độ lớn + GV giới thiệu thêm cho HS thiết bị dao nghe thấy âm to động kí, hình để HS thấy ngược lại biên độ dao động, mối quan hệ độ to âm biên độ dao động *Thực nhiệm vụ học tập + Thảo luận đưa phương án thí nghiệm dao động tự đầu thước trường hợp đầu thước lệch nhiều lệch Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang + Hoàn thành vào phiếu tập Đầu thước lệch khỏi vị trí cân càng…, biên dộ dao động …, âm phát … + Quan sát hình dao động kí, để biết biên độ dao động khoảng cách mối quan hệ độ to biên độ dao động *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét kết hoạt động nhóm GV chốt bảng khái niệm biên độ dao động mối quan hệ độ to âm biên độ dao động sóng âm Hoạt động 2.2: Tìm hiểu độ cao tần số sóng âm *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II/ Độ cao tần số sóng + Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa trả lời âm câu hỏi sau: Tần số Tần số gì? - Tần số số dao động 1s Đơn vị tần số gì? - Đơn vị tần số Héc Kí hiệu Hz Kí hiệu đơn vị tần số gì? + Yêu cầu HS quan sát thảo luận theo cặp Công thức tính tần số: hình vẽ sau, giả sử 1s dao động đầu f = N t thước thể hình nên cạnh, tần số dao động bao nhiêu? Trong đó: f : tần số âm (Hz) N: số dao động thực khoảng thời gian t: Thời gian thực dao động (s) + Yêu cầu HS trả lời: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Độ cao âm Sóng âm có tần số lớn Trang Tần số âm mà tai người nghe bao nhiêu? Các nốt nhạc có độ cao khác hay khơng? nghe thấy âm cao ngược lại +GV cung cấp thơng tin: Trên hình dao động kí, số đường biễu diễn dao động mau tần số sóng âm lớn, số đường biễu diễn dao động thưa tần số sóng âm nhỏ u cầu HS nêu mối quan hệ tần số sóng âm tần số dao động nguồn âm + GV làm TN hình 13.4, học sinh lắng nghe âm phát ra, so sánh độ cao âm phát trường hợp rút nhận xét mối quan hệ tần số sóng âm với độ cao âm *Thực nhiệm vụ học tập + Thảo luận trả lời câu hỏi cho GV đưa *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét kết hoạt động nhóm GV chốt bảng khái niệm tần số mối quan hệ độ cao âm tần số dao động sóng âm Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: + Đưa thí nghiệm kiểm chứng độ to âm + Làm BTTN để chốt lại kiến thức học độ cao, độ to âm b) Nội dung: Hệ thống hóa kiến thức học độ cao độ to âm Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang c) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi phần trắc nghiệm tự luận phần Phụ lục d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào phiếu học tập cho nhóm *Thực nhiệm vụ Thảo luận nhóm Trả lời BT trắc nghiệm, tự luận *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận phiếu học tập * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung nhóm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Chế tạo nhạc cụ đơn giản c) Sản phẩm: - HS chế tao nhạc cụ từ vật liệu đơn giản nước, chai lọ, cây, d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS quan sát video thí nghiệm sử dụng nhạc cụ - yêu cầu HS nhà nghiên cứu chế tạo nhạc cụ biểu diễn tiết sau *Thực nhiệm vụ học tập Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang - HS quan sát video - HS nghiên cứu cách chế tạo theo nhóm *Báo cáo kết thảo luận SP nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau Phụ lục: Câu hỏi phần Luyện tập TỰ LUẬN - CH1: Khi gảy đàn hay đánh trống, muốn âm phát to hơn, ta phải làm nào, sao? Yêu cầu làm thí nghiệm kiểm chứng sử dụng dụng cụ: trống, dùi, cầu bấc, giá thí nghiệm - CH2: Một muỗi bay vỗ cánh 3000 lần 5s ong mật bay vỗ cánh 4950 lần 15s a/ Tính tần số dao động cánh muỗi cánh ong bay Con vỗ cánh nhanh b/ Âm phát vỗ cánh muỗi hay ong cao TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tần số dao động cao A âm nghe trầm B âm nghe to C âm nghe vang xa D âm nghe bổng Câu 2: Một lắc thực 20 dao động 10 giây Tần số dao động lắc là: A 2Hz B 0,5Hz C 2s D 0,5s Câu 3: Chọn phát biểu đúng? A Tần số số dao động vật thực khoảng thời gian B Đơn vị tần số giây (s) C Tần số đại lượng đơn vị D Tần số số dao động thực giây Câu 4: Âm phát nhỏ nào? A Khi biên độ dao động lớn C Khi tần số dao động lớn B Khi biên độ dao động nhỏ D Khi tần số dao động nhỏ Câu 5: Âm phát to Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang A nguồn âm có kích thước lớn B nguồn âm dao động mạnh C nguồn âm dao động nhanh D nguồn âm có khối lượng lớn Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang

Ngày đăng: 08/08/2023, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w