Kế hoạch dạy học vật lí 11

8 17 0
Kế hoạch dạy học vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT TRẦN THỊ DUNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 11 (Năm học 2023 - 2024) I Đặc điểm tình hình Số lớp: … ; Số học sinh: … ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:… Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: … ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …; Đại học: …; Trên đại học: … Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: …; Khá: …; Đạt: …; Chưa đạt: … Thiết bị dạy học: Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập STT Tên phịng Số lượng Phịng thí nghiệm vật lí 01 Phạm vi nội dung sử dụng Tổ chức tiết học thực hành, thí nghiệm Ghi II Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình STT Tên Số tiết Yêu cầu cần đạt Chương I: Dao động - Thực thí nghiệm đơn giản tạo dao động mô tả số ví dụ đơn giản dao động tự Bài 1: Dao động điều - Dùng đồ thị li độ – thời gian có dạng hình sin hồ (tạo thí nghiệm, hình vẽ cho trước), nêu định nghĩa: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha Bài 2: Mơ tả dao động điều hồ Bài 3: Vận tốc, gia tốc dao động điều hồ Bài 4: Bài tập dao động điều hịa 2 Bài 5: Động Thế Sự chuyển hóa lượng dao động điều hịa Bài 6: Dao động tắt dần Dao động cưỡng Hiện tượng cộng hưởng Vận dụng khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mơ tả dao động điều hồ Sử dụng đồ thị, phân tích thực phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc gia tốc dao động điều hồ Vận dụng phương trình li độ vận tốc, gia tốc dao động điều hồ - Sử dụng đồ thị, phân tích thực phép tính cần thiết để mơ tả chuyển hoá động dao động điều hồ - Mơ tả trao đổi động hệ công thức đồ thị - Nêu ví dụ thực tế dao động tắt dần, dao động cưỡng tượng cộng hưởng - Thảo luận, đánh giá có lợi hay có hại cộng hưởng số trường hợp cụ thể STT Tên Bài 7: Bài tập chuyển hoá lượng dao động điều hoà Yêu cầu cần đạt - Vận dụng phương trình li độ vận tốc, gia tốc dao động điều hoà - Vận dụng phương trình a = -ω2x dao động điều hòa - Sử dụng đồ thị, phân tích thực phép tính cần thiết để mơ tả chuyển hố động dao động điều hồ Chương II: Sóng - Từ đồ thị độ dịch chuyển – khoảng cách (tạo thí nghiệm, hình vẽ cho trước), mơ tả sóng qua khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ cường độ sóng Số tiết - Từ định nghĩa vận tốc, tần số bước sóng, rút biểu thức v = λ.f - Vận dụng biểu thức v = λ.f Bài 8: Mơ tả sóng - Nêu ví dụ chứng tỏ sóng truyền lượng - Sử dụng mơ hình sóng giải thích số tính chất đơn giản âm ánh sáng Bài 9: Sóng ngang, sóng dọc, truyền lượng sóng 10 Bài 10: Thực hành đo tần số sóng âm 11 Bài 11: Sóng điện từ 12 Bài 12: Giao thoa sóng 2 - Thực thí nghiệm (hoặc sử dụng tài liệu đa phương tiện), thảo luận để nêu mối liên hệ đại lượng đặc trưng sóng với đại lượng đặc trưng cho dao động phần tử mơi trường Quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) chuyển động phần tử môi trường, thảo luận để so sánh sóng dọc sóng ngang Thảo luận để thiết kế phương án lựa chọn phương án thực phương án, đo tần số sóng âm dao động kí dụng cụ thực hành - Nêu chân không, tất sóng điện từ truyền với tốc độ - Liệt kê bậc độ lớn bước sóng xạ chủ yếu thang sóng điện từ - Thực (hoặc mơ tả) thí nghiệm chứng minh giao thoa hai sóng kết hợp dụng cụ thực hành sử dụng sóng nước (hoặc sóng ánh sáng) - Phân tích, đánh giá kết thu từ thí nghiệm, nêu điều kiện cần thiết để quan sát hệ vân giao thoa STT Tên Số tiết Yêu cầu cần đạt - Vận dụng biểu thức i = λD/a cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp - Thực thí nghiệm tạo sóng dừng giải thích hình thành sóng dừng 13 Bài 13: Sóng dừng - Sử dụng hình ảnh (tạo thí nghiệm, hình vẽ cho trước), xác định nút bụng sóng dừng - Sử dụng cách biểu diễn đại số đồ thị để phân tích, xác định vị trí nút bụng sóng dừng 14 Bài 14: Bài tập sóng 15 Bài 15 Thực hành đo tốc độ truyền âm 16 Bài 16: Lực tương tác điện tích 17 Bài 17 Khái niệm điện trường - Vận dụng biểu thức v = λ.f - Vận dụng biểu thức i = λD/a cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp Thảo luận để thiết kế phương án lựa chọn phương án thực phương án, đo tốc độ truyền âm dụng cụ thực hành Chương III: Điện trường - Thực thí nghiệm ví dụ thực tế, mơ tả hút (hoặc đẩy) điện tích vào điện tích khác 2 - Phát biểu định luật Coulomb nêu đơn vị đo điện tích - Sử dụng biểu thức F = q1q2/4πεor2, tính mơ tả lực tương tác hai điện tích điểm đặt chân khơng (hoặc khơng khí) - Nêu khái niệm điện trường trường lực tạo điện tích, dạng vật chất tồn quanh điện tích truyền tương tác điện tích - Sử dụng biểu thức E = Q/4πεor2, tính mơ tả cường độ điện trường điện tích điểm Q đặt chân khơng khơng khí gây điểm cách khoảng r - Nêu ý nghĩa cường độ điện trường định nghĩa cường độ điện trường điểm đo tỉ số lực tác dụng lên điện tích dương đặt điểm độ lớn điện tích STT 18 Tên Bài 18 Điện trường Số tiết Yêu cầu cần đạt - Dùng dụng cụ tạo (hoặc vẽ) điện phổ số trường hợp đơn giản - Vận dụng biểu thức E = Q/4πεor2 - Sử dụng biểu thức E = U/d, tính cường độ điện trường hai phẳng nhiễm điện đặt song song, xác định lực tác dụng lên điện tích đặt điện trường - Thảo luận để mô tả tác dụng điện trường lên chuyển động điện tích bay vào điện trường theo phương vng góc với đường sức nêu ví dụ ứng dụng tượng 19 Bài 19 Thế điện 20 Bài 20 Điện 21 Bài 21 Tụ điện 22 Bài 22 Cường độ dòng điện Thảo luận qua quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) nêu điện tích q điện trường đặc trưng cho khả sinh công điện trường đặt điện tích q điểm xét - Thảo luận qua quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) nêu điện điểm điện trường đặc trưng cho điện trường điểm năng, xác định công dịch chuyển đơn vị điện tích dương từ vơ cực điểm - Vận dụng mối liên hệ điện với điện thế, V = A/q; mối liên hệ cường độ điện trường với điện - Định nghĩa điện dung đơn vị đo điện dung (fara) - Vận dụng (không yêu cầu thiết lập) công thức điện dung tụ điện ghép nối tiếp, ghép song song - Thảo luận để xây dựng biểu thức tính lượng tụ điện - Lựa chọn sử dụng thông tin để xây dựng báo cáo tìm hiểu số ứng dụng tụ điện sống - Thực thí nghiệm (hoặc dựa vào tài liệu đa phương tiện), nêu cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu dòng điện xác định điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian - Vận dụng biểu thức I = Snve cho dây dẫn có dịng điện, với n mật độ hạt mang điện, S STT Tên Số tiết 23 Bài 23 Điện trở Định luật Ôm Yêu cầu cần đạt tiết diện thẳng dây, v tốc độ dịch chuyển hạt mang điện tích e - Định nghĩa đơn vị đo điện lượng coulomb lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn s có cường độ dòng điện A chạy qua dây dẫn - Định nghĩa điện trở, đơn vị đo điện trở nêu nguyên nhân gây điện trở - Vẽ phác thảo luận đường đặc trưng I – U vật dẫn kim loại nhiệt độ xác định - Mô tả sơ lược ảnh hưởng nhiệt độ lên điện trở đèn sợi đốt, điện trở nhiệt (thermistor) - Phát biểu định luật Ohm cho vật dẫn kim loại - Định nghĩa suất điện động qua lượng dịch chuyển điện tích đơn vị theo vịng kín 24 Bài 24 Nguồn điện 25 Bài 25 Năng lượng công suất điện 26 Bài 26 Thực hành đo suất điện động điện trở pin điện hóa 27 Kiểm tra, đánh giá Tổng số 70 - Mô tả ảnh hưởng điện trở nguồn điện lên hiệu điện hai cực nguồn - So sánh suất điện động hiệu điện - Nêu lượng điện tiêu thụ đoạn mạch đo công lực điện thực dịch chuyển điện tích; cơng suất tiêu thụ lượng điện đoạn mạch lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ đơn vị thời gian - Tính lượng điện công suất tiêu thụ lượng điện đoạn mạch Thảo luận để thiết kế phương án lựa chọn phương án thực phương án, đo suất điện động điện trở pin acquy (battery accumulator) dụng cụ thực hành Chuyên đề lựa chọn STT Tên chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt Chuyên đề 11.1 Trường hấp dẫn - Nêu ví dụ chứng tỏ tồn lực hấp dẫn Bài 1: Trường hấp dẫn Trái Đất STT Tên chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt -Thảo luận (qua hình vẽ, tài liệu đa phương tiện), nêu được: Mọi vật có khối lượng tạo trường hấp dẫn xung quanh nó; Trường hấp dẫn trường lực tạo vật có khối lượng, dạng vật chất tồn quanh vật có khối lượng tác dụng lực hấp dẫn lên vật có khối lượng đặt - Nêu được: Khi xét trường hấp dẫn điểm cầu đồng nhất, khối lượng cầu xem tập trung tâm - Vận dụng định luật Newton hấp dẫn F=Gm1m2/r2 cho số trường hợp chuyển động đơn giản trường hấp dẫn Bài 2: Cường độ trường hấp dẫn - Nêu định nghĩa cường độ trường hấp dẫn - Từ định luật hấp dẫn định nghĩa cường độ trường hấp dẫn, rút phương trình g = GM/r2 cho trường hợp đơn giản - Vận dụng phương trình g = GM/r2 để đánh giá số tượng đơn giản trường hấp dẫn - Nêu vị trí gần bề mặt Trái Đất, phạm vi độ cao không lớn lắm, g số - Thảo luận (qua hình ảnh, tài liệu đa phương tiện) để nêu định nghĩa hấp dẫn điểm trường hấp dẫn Bài 3: Thế hấp dẫn hấp dẫn Bài 4: Biến điệu Bài 5: Tín hiệu tương tự tín hiệu số - Vận dụng phương trình ϕ = – GM/r trường hợp đơn giản - Giải thích sơ lược chuyển động vệ tinh địa tĩnh, rút cơng thức tính tốc độ vũ trụ cấp Chun đề 11.2 Truyền thơng tin sóng vơ tuyến - So sánh biến điệu biên độ (AM) biến điệu tần số (FM) - Liệt kê tần số bước sóng sử dụng kênh truyền thông khác - Thảo luận để rút ưu, nhược điểm tương đối kênh AM kênh FM - Mô tả ưu điểm việc truyền liệu dạng số so với việc truyền liệu dạng tương tự STT Tên chuyên đề Yêu cầu cần đạt - Thảo luận để rút được: truyền giọng nói âm nhạc liên quan đến chuyển đổi tương tự – số (ADC) trước truyền chuyển đổi số – tương tự (DAC) nhận - Mô tả sơ lược hệ thống truyền kĩ thuật số chuyển đổi tương tự – số số – tương tự - Thảo luận ảnh hưởng suy giảm tín Bài 6: Suy giảm tín hiệu đến chất lượng tín hiệu truyền; nêu hiệu độ suy giảm tín hiệu tính theo dB tính theo dB đơn vị độ dài Chuyên đề 11.3 Mở đầu điện tử học - Thảo luận, đề xuất, chọn phương án thực Dự án tìm hiểu: Phân loại cảm biến (sensor) theo: nguyên tắc hoạt động, phạm vi sử dụng, hiệu kinh tế Bài 7: Cảm biến - Tham quan thực tế (hoặc qua tài liệu đa phương tiện), thảo luận để nêu số ứng dụng thiết bị cảm biến nguyên tắc hoạt động thiết bị cảm biến - Thảo luận, đề xuất, chọn phương án thực Dự án tìm hiểu: + Nguyên tắc hoạt động của: điện trở phụ thuộc ánh sáng (LDR), điện trở nhiệt + Nguyên tắc hoạt động sensor sử dụng: điện trở phụ thuộc ánh sáng (LDR), điện trở nhiệt + Tính chất khuếch đại thuật toán Bài 8: Bộ khuếch đại thuật toán thiết bị (op-amp) lí tưởng đầu + Nguyên tắc hoạt động mạch op-amp – relays Số tiết + Nguyên tắc hoạt động mạch op-amp – LEDs (light-emitting diode) Bài 9: Mạch điện ứng dụng đơn giản có sử dụng thiết bị đầu + Nguyên tắc hoạt động mạch op-amp – CMs (calibrated meter) - Thảo luận, đề xuất, chọn phương án thực Dự án tìm hiểu ba thiết bị đầu - Thiết kế số mạch điện ứng dụng đơn giản có sử dụng thiết bị đầu Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa học kì I 90 phút Tuần Cuối học kì I 90 phút Tuần 18 Giữa học kì II 90 phút Tuần 28 Cuối học kì II 90 phút Tuần 35 Kiểm tra, đánh giá nội dung học chương I: Dao động Kiểm tra, đánh giá kiến thức học học kì I Kiểm tra, đánh giá nội dung học chương III: Điện trường Kiểm tra, đánh giá kiến thức học kì II Kiểm tra viết Kiểm tra viết Kiểm tra viết Kiểm tra viết TỔ TRƯỞNG Hưng Hà, ngày 30 tháng 07 năm 2023 GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Thủy Phạm Thái Cẩm

Ngày đăng: 08/08/2023, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan