Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
819,25 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - - LÊ BẢO TÂM KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA TÊN THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA TÊN THƯƠNG MẠI Sinh viên thực hiện: Lê Bảo Tâm Mã số sinh viên: 1453801012261 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Trọng Luận TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Nguyễn Trọng Luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Lê Bảo Tâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÊN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tên thương mại 1.1.1 Tên thương mại theo quy định pháp luật quốc tế 1.1.2 Tên thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam 10 1.2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 17 1.2.1 Căn xác lập quyền tên thương mại theo pháp luật Việt Nam 17 1.2.2 Nguyên tắc xác lập quyền tên thương mại hệ thống pháp luật số quốc gia 23 1.3 Điều kiện bảo hộ tên thương mại 25 1.3.1 Điều kiện chung tên thương mại bảo hộ 25 1.3.2 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA TÊN THƯƠNG MẠI 33 2.1 Khả phân biệt tên thương mại đối tượng sở hữu công nghiệp 33 2.1.1 Khả phân biệt tên thương mại với tên thương mại bảo hộ 33 2.1.2 Khả phân biệt tên thương mại với đối tượng sở hữu công nghiệp khác 36 2.2 Sự xung đột quyền bảo hộ tên thương mại đối tượng sở hữu công nghiệp 37 2.2.1 Sự xung đột tên thương mại với tên thương mại bảo hộ trước 40 2.2.2 Sự xung đột tên thương mại nhãn hiệu 44 2.2.3 Sự xung đột tên thương mại dẫn địa lý 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN CHUNG 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ty CP : Công ty cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn WIPO : Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO : Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giới bước vào giai đoạn phát triển tồn cầu hóa trở thành xu chung yêu cầu hội nhập quốc tế trở nên cấp bách Ngày 07/11/2006, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Một điều kiện quan trọng để trở thành quốc gia thành viên WTO phải đáp ứng quy định WTO sở hữu trí tuệ Chính thế, Hiệp định TRIPS có tác động lớn đến pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn chung đối việc bảo hộ đối tượng quyền sở hữu công nghiệp theo quy định Hiệp định TRIPS Việc gia nhập điều ước quốc tế tạo nên hành lang pháp lý an toàn lĩnh vực sở hữu trí tuệ phù hợp với thơng lệ chung quốc tế Tên thương mại đối tượng quyền sở hữu trí tuệ thuộc nhóm đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Tên thương mại sử dụng để thực hành vi nhằm mục đích thương mại cách xưng danh hoạt động kinh doanh Mặc dù có nhiều điểm tương đồng với nhãn hiệu hàng hóa, nhiên nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại với tên thương mại tên tổ chức, cá nhân kinh doanh dùng để phân biệt chủ thể kinh doanh lĩnh vực kinh doanh khu vực kinh doanh Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể kinh doanh sở hữu tên thương mại tiếp tục sử dụng tài sản trí tuệ khuyến khích chủ thể kinh doanh không ngừng sáng tạo để nâng cao hiệu kinh doanh Tên thương mại có vai trị quan trọng việc quảng bá hàng hóa, dịch vụ chủ thể kinh doanh uy tín chủ sở hữu tên thương mại Tuy nhiên, thực tế xảy tình trạng chủ thể kinh doanh sử dụng tên thương mại trùng gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ trước Nguyên nhân dẫn đến thực trạng phần xuất phát từ chưa rõ ràng từ hệ thống pháp luật Quy định tên thương mại theo pháp luật sở hữu trí tuệ hành cịn chưa rõ ràng đầy đủ Mặc khác, quy định tên thương mại đối tượng sở hữu công nghiệp khác (như nhãn hiệu,…) có nhiều điểm tương đồng dẫn đến nhầm lẫn việc xác định bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp Trên thực tế xảy tranh chấp điển hình như: vụ việc Công ty TNHH sản xuất kinh doanh nước mắm Hưng Thịnh bị Cơ sở nước mắm Hưng Thịnh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại “Hưng Thịnh” (vào cuối năm 2007); vụ việc Cơng ty CP Nhựa Bình Minh bị Cơng ty TNHH thương mại dịch vụ sản xuất Ống Nhựa Bình Minh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại nhãn hiệu “Bình Minh” (đầu năm 2008); tranh chấp tên thương mại “Winco” Công ty TNHH sở hữu trí tuệ Winco tên thương mại “Winlaw” công ty luật TNHH Winlaw (cuối năm 2008); vụ việc Công ty CP Vincom Công ty CP Đầu tư Tài Chính Bất động sản Vincon (cuối năm 2010),… Đây số vụ việc tiêu biểu, xử lý công chúng biết đến rộng rãi Trên thực tế, hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp tên thương mại cịn diễn nhiều hình thức phức tạp khác mà chủ thể kinh doanh khó lường trước Trước thực trạng trên, nhận thấy cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu để đánh giá tồn diện vấn đề pháp lý tên thương mại, nên tác giả chọn đề tài: “Khả phân biệt tên thương mại” cho khóa luận tốt nghiệp cử nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý, tác giả nhận thấy tình hình nghiên cứu đề tài sau: Với tư cách đối tượng quyền sở hữu công nghiệp độc lập, có nhiều cơng trình nghiên cứu tên thương mại góc độ khác nhau, cụ thể : Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tác giả Bồ Xuân Tuấn (2013) với đề tài: “Khía cạnh pháp lý mối liên hệ nhãn hiệu tên thương mại”; luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Thu (2015) với tên: “Xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam nay”; luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả Hồng Minh Thùy (2015) có tên: “Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo Luật sở hữu trí tuệ 2005.”; luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả Bùi Thị Huyền (2010) mang tên: “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam.” Bên cạnh cịn có viết khoa học liên quan trực tiếp đến tên đề tài viết: “Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại giới” tác giả Nguyễn Thị Quế Anh (2002); “Bình luận án: nhãn hiệu tên thương mại” tác giả Lê Thị Nam Giang, Phạm Vũ Khánh Toàn (2013); “Tên thương mại nhãn hiệu: Từ cách định nghĩa đến tình pháp lý phát sinh” tác giả Lê Tùng (2007); “Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại” tác giả Lê Thị Nam Giang (2013); “Điều kiện xác lập tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Phạm Thị Thúy Liễu (2016); “Pháp luật bảo hộ tên thương mại số nước giới kinh nghiệm Việt Nam” tác giả Bùi Huyền (2014) Mặc dù cơng trình khoa học tiếp cận khai thác nhiều khía cạnh pháp lý liên quan đến tên thương mại chưa phân tích cách chuyên sâu vấn đề pháp lý khả phân biệt tên thương mại Tuy nhiên, cơng trình có giá trị tham khảo lớn việc làm rõ vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào mục đích sau: Một là, giới thiệu cách khái quát kiến thức lý luận tên thương mại Hai là, phân tích đánh giá toàn diện vấn đề pháp lý khả phân biệt tên thương mại Ba là, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề pháp lý khả phân biệt tên thương mại Phạm vi nghiên cứu Đề tài “Khả phân biệt tên thương mại” nghiên cứu dựa quy định pháp luật hành sở hữu trí tuệ Về nội dung: Đề tài nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: Một là, hệ thống quy định pháp luật tên thương mại Hai là, phân tích khả phân biệt tên thương mại Việc phân tích tập trung vào việc xác định khả phân biệt tên thương mại tên thương mại bảo hộ khả phân biệt tên thương mại với đối tượng sở hữu công nghiệp khác nhãn hiệu hay dẫn địa lý Về không gian: Các vấn đề pháp lý tên thương mại xem xét, nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, đề tài đề cập đến số nội dung liên quan đến việc bảo hộ tên thương mại số quốc gia, theo quy định điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ như: Cơng ước Paris 1883, Hiệp định TRIPS 1994,… nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả phối hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá,…để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu khả phân biệt tên thương mại đặt tương quan quy định Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), đồng thời có so sánh với quy định tương tự pháp luật số quốc gia số Điều ước quốc tế lĩnh vực - Phương pháp so sánh sử dụng xuyên suốt nhằm đối chiếu quy định pháp luật qua thời kỳ, với quy định quốc gia khác - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp phân tích sử dụng chương nhằm làm rõ sở lý luận tên thương mại chương nhằm làm rõ sở thực tiễn việc áp dụng pháp luật tên thương mại Việt Nam Phương pháp tổng hợp sử dụng để rút kết luận - Phương pháp đánh giá sử dụng chủ yếu chương nhằm đánh giá khả phân biệt tên thương mại theo quy định pháp luật hành Thơng qua đó, khóa luận đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật khả phân biệt tên thương mại Bố cục luận văn Bố cục luận văn có kết cấu chung gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Bố cục phần nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung tên thương mại rằng, hai tên thương mại đặt vào xem xét giống đến mức độ có số lượng đáng kể khách hàng, người tiêu dùng cho hai tên thương mại sở sản xuất kinh doanh hay hai chủ thể kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn Ví dụ tên thương mại đồng âm với tên thương mại bảo hộ trước Tiêu chí trọng tâm cần phải xác định người tiêu dùng có cho tồn mối liên quan hai sở sản xuất kinh doanh bị đưa vào xem xét hay khơng Khi đó, phần phân biệt tên thương mại (phần tên riêng) cần lưu ý xem xét thành phần tạo nên khả phân biệt tên thương mại Còn thành phần mang tính chất mơ tả khơng cần lưu ý thành phần khơng pháp luật bảo hộ cách độc lập phần phân biệt mà bảo hộ tổng thể tên gọi chủ thể kinh doanh mà Trong trường hợp, tên thương mại chữ viết tắt hay chữ dịch từ tiếng nước tên thương mại khác bị xem tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ trước Trên thực tế, tồn nhiều trường hợp cơng ty có sử dụng tên thương mại cơng ty mẹ nhằm nâng cao uy tín khả cạnh tranh thị trường Điều dẫn đến hệ gây nhầm lẫn cho khách hàng, người tiêu dùng Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên hoạt động kinh doanh thương mại cơng ty cần sử dụng tên thương mại cho có khả phân biệt tên thương mại công ty mẹ cách thêm vào tên thương mại yếu tố dẫn (tên địa điểm đặt trụ sở chủ thể kinh doanh) Lấy ví dụ: Cơng ty Samsung Samsung Việt Nam Do đó, chủ thể kinh doanh sử dụng tên thương mại trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ từ trước không bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại mà cịn bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Trên thực tế, việc áp dụng pháp luật đem lại kết tốt trường hợp Chẳng hạn trường hợp: chủ thể kinh doanh muốn mở rộng phạm vi kinh doanh sang lĩnh vực khác mà giữ nguyên tên thương mại cũ, lĩnh vực kinh doanh muốn mở rộng có chủ thể kinh doanh khác sử dụng trước Vậy chủ thể kinh doanh giữ tên thương mại cũ để kinh doanh 41 cho hai lĩnh vực hay đổi tên thương mại khác tạo uy tín với tên thương mại ban đầu thị trường Có thể thấy, mặt nguyên tắc tên thương mại sau khơng bảo hộ lĩnh vực khu vực kinh doanh trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn Nhưng trường hợp trên, áp dụng quy định pháp luật rõ ràng cứng nhắc, không linh động Bởi lẽ, việc mở rộng phạm vi kinh doanh nhu cầu hợp pháp chủ thể kinh doanh kinh tế, yếu tố thúc đẩy kinh tế ngày phát triển Nếu trường hợp pháp luật không bảo hộ tên thương mại lĩnh vực kinh doanh sau chủ thể kinh doanh có xu hướng khơng mở rộng Nghĩa pháp luật hạn chế phát triển kinh tế Nhưng ngược lại, pháp luật thừa nhận bảo hộ ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể kinh doanh khác có tên thương mại sử dụng từ trước Biện pháp tối ưu có lẽ tùy thuộc vào hướng xử lý quan chức đặt vào tình cụ thể Một tranh chấp thực tế cho thấy xung đột tên thương mại với tên thương mại bảo hộ từ trước vụ án tranh chấp Công ty Secom Việt Nam (nguyên đơn) công ty Se Com (bị đơn) Trong vụ án trên, tên riêng bị đơn “SE COM” tên riêng nguyên đơn “SECOM VIỆT NAM” có chút khác biệt cách viết cách phát âm giống nhau, khác từ “Việt Nam” Theo quy định Điều 42 Luật doanh nghiệp 2014 tên doanh nghiệp xem gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác tên riêng khác từ “miền Bắc”, “miền Trung”, “miền Nam” Trên sở quy định pháp luật thực định đề cập đến “miền”, cịn tranh chấp khơng có dấu hiệu “miền” mà dấu hiệu “Việt Nam” Tòa án cấp sơ thẩm cho “Việt Nam” trường hợp khu vực địa lý nên xem tương tự từ “miền Bắc”, “miền Trung”, “miền Nam” Do nhận định Tịa án bị đơn xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại nguyên đơn tên thương mại bị đơn tương tự đến mức gây nhầm lần với tên thương mại nguyên đơn Một vụ án tranh chấp tên thương mại Công ty Hưng Thịnh (nguyên đơn) sở Hưng Thịnh (bị đơn) hoạt động kinh doanh lĩnh vực sản xuất nước mắm Theo sở Hưng Thịnh tên thương mại ông Thiện sử 42 dụng hoạt động kinh doanh, chứa thành phần tên gọi riêng “Hưng Thịnh” Tên riêng trùng với nhãn hiệu HƯNG THỊNH trùng với tên thương mại Công ty Hưng Thịnh xác lập từ trước sở Hưng Thịnh thành lập Ta thấy, việc sử dụng tên thương mại “cơ sở Hưng Thịnh” ông Thiện không đảm bảo điều kiện bảo hộ theo quy định Điều 76, 77, 78 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) Cơ sở Hưng Thịnh đăng ký kinh doanh theo hình thức hộ kinh doanh cá thể vào ngày 20/3/2006 điều chỉnh Nghị định 109/2004/NĐ-CP Theo điểm b, khoản Điều 26 Nghị định tên hộ kinh doanh không trùng với hộ khác đăng ký phạm vi huyện Như vậy, với quy định việc đặt tên sở Hưng Thịnh không vi phạm pháp luật đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, việc đặt tên sở Hưng Thịnh ông Thiện lại dẫn đến việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại khơng đảm bảo điều kiện bảo hộ tên thương mại theo quy định Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) Bên cạnh đó, theo quy định khoản Điều 16 Nghị định 103/2006/NĐ-CP việc đăng ký tên gọi tổ chức, cá nhân kinh doanh thủ tục kinh doanh không coi sử dụng tên gọi mà điều kiện để việc sử dụng tên gọi coi hợp pháp Tình thực tế cho thấy thiếu quán Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) Luật Doanh nghiệp Việc sử dụng tên gọi “Cơ sở Hưng Thịnh” phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp lại không phù hợp với quy định bảo hộ tên thương mại Luật sở hữu trí tuệ Tình trạng khơng qn quy định Luật sở hữu trí tuệ Luật doanh nghiệp tên thương mại: Theo quy định Luật doanh nghiệp 2014, cá nhân, tổ chức muốn hoạt động kinh doanh lãnh thổ Việt Nam phải thực thủ tục đăng ký kinh doanh với quan nhà nước có thẩm quyền Trong đó, pháp luật sở hữu trí tuệ quy định tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp mà thực thủ tục đăng ký Tuy nhiên, thực tế chủ thể kinh doanh sử dụng hợp pháp tên thương mại sau tiến hành đăng ký kinh doanh Mặc dù việc việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại đăng ký kinh doanh khác Tuy pháp luật sở hữu trí tuệ quy định tên thương mại 43 bảo hộ không theo thủ tục đăng ký thiết nghĩ việc xem xét để thiết lập nên hệ thống ghi nhận tên thương mại điều cần thiết Bởi lẽ, thông tin tên thương mại chủ thể kinh doanh ghi nhận lại xếp lại hệ thống sở liệu rõ ràng Từ giúp cho việc lựa chọn đặt tên thương mại chủ thể kinh doanh tránh trùng tương tự gây nhầm lẫn với dẫn thương mại bảo hộ trước Ngoài hệ thống liệu giảm gánh nặng chứng minh cho bên có xảy tranh chấp thực tế 2.2.2 Sự xung đột tên thương mại nhãn hiệu Một doanh nghiệp sở hữu sử dụng nhiều nhãn hiệu khác để phân biệt hàng hóa, dịch vụ họ với hàng hóa, dịch vụ đối thủ cạnh tranh sử dụng tên thương mại.59 Theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ hành, nhãn hiệu tên thương mại đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp với quy định khác nhau.60 Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều trường hợp nhầm lẫn hai đối tượng Tên thương mại trùng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ trước tên thương mại đưa vào sử dụng hợp pháp thực tế tên thương mại khơng nhận chế bảo hộ từ phía Nhà nước Bởi lẽ, trường hợp bảo hộ tên thương mại đưa vào sử dụng dễ dẫn đến trường hợp làm cho khách hàng, người tiêu dùng nhầm lẫn nguồn gốc xuất xứ hàng hóa cho chủ sở hữu tên thương mại đồng thời chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Trường hợp này, tên thương mại không thực chức phân biệt mà xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Đây hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh không phép thực theo quy định pháp luật cạnh tranh Ví dụ: Đài Truyền hình Việt Nam Cục sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “VTV” số 52468 ngày 14/8/2003 Sau đó, Cơng ty TNHH TM&DV Truyền thông VTV sử dụng dấu hiệu “VTV” thành phần phân biệt tên doanh nghiệp , danh thiếp, website, quảng cáo, Việc sử dụng dấu 59 http://luatdanan.com/so-huu-tri-tue/kien-thuc-so-huu-tri-tue/dieu-kien-bao-ho-doi-voi-ten-thuong-mai/, truy cập ngày tháng năm 2018 60 Lê Thị Nam Giang, Phạm Vũ Khánh Tồn (2013), “Bình luận án: nhãn hiệu tên thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường ĐH Luật TPHCM, số 6, tr69-79 44 hiệu “VTV” Công ty TNHH TM&DV Truyền thông VTV tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “VTV” Đài Truyền hình Việt Nam Thơng thường tên thương mại tên đầy đủ chủ thể kinh doanh ghi nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phần tên riêng chủ thể kinh doanh Cịn nhãn hiệu dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ thể kinh doanh khác kinh doanh loại Nhưng nhiều trường hợp tên thương mại đồng thời dùng làm nhãn hiệu Hay nói cách khác, tên thương mại nhãn hiệu chủ thể kinh doanh dùng tên thương mại làm dấu hiệu phân biệt với hàng hóa, dịch vụ loại chủ thể kinh doanh khác Trên thực tế, tên chủ thể kinh doanh thường người tiêu dùng tiếp cận cách ngắn gọn quan tâm đến tên đầy đủ chủ thể kinh doanh như: “Kinh Đơ”, “Trung Ngun”, “Vinamilk”,… gây khơng nhầm lẫn tên thương mại tên hàng hóa, sản phẩm chủ thể kinh doanh Đây trường hợp tên thương mại trùng với nhãn hiệu Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hành văn pháp lý quốc tế ghi nhận nhãn hiệu nhiều so với tên thương mại Điều 6, Điều 6bis, Điều 7, Điều 7bis Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quy định nhãn hiệu tên thương mại quy định Điều Công ước Sự phụ thuộc lẫn tên thương mại nhãn hiệu thấy qua tiêu chí quy định khả phân biệt tên thương mại nhãn hiệu 61 Điều kiện để tên thương mại nhãn hiệu bảo hộ bắt buộc phải có khả phân biệt Theo quy định Điều 74 khoản điểm k Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt “Dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hố, dịch vụ”, cịn Điều 78 khoản Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) quy định tên thương mại có khả phân biệt “Khơng trùng 61 Lê Tùng (2007), “Tên thương mại nhãn hiệu: Từ cách định nghĩa đến tình pháp lý phát sinh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24, tr43-44 45 tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng.” Hai quy định khả phân biệt nhãn hiệu tên thương mại nêu cho thấy mối quan hệ, phụ thuộc nhãn hiệu với tên thương mại thơng qua tiêu chí phân biệt Như vậy, nhãn hiệu đăng ký bảo hộ theo quy định pháp luật chủ thể kinh doanh khơng phép dùng tên thương mại nhãn hiệu bảo hộ (khơng phân biệt loại hàng hóa, dịch vụ) Và ngược lại nhãn hiệu bị từ chối bảo hộ dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại chủ thể kinh doanh sử dụng Tên thương mại chủ thể kinh doanh dùng để xưng danh cách hoạt động kinh doanh thương mại Cịn nhãn hiệu có chức phân biệt hàng hóa, dịch vụ Chức hai đối tượng sở hữu công nghiệp không giống Vậy chủ thể kinh doanh sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ lại bị coi vi phạm? Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp lấy tên thương mại để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Và nhiều lý khác nhau, có nhiều trường hợp tên thương mại doanh nghiệp trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại và/hoặc nhãn hiệu bảo hộ chủ thể khác Từ làm phát sinh tượng xung đột quyền việc bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại.62 Việc nhãn hiệu trùng tương tự với tên thương mại dễ gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Người tiêu dùng, khách hàng thông thường nghĩ nhãn hiệu thuộc chủ thể kinh doanh mang tên thương mại bị trùng tương tự Vì pháp luật sở hữu trí tuệ quy định chế bảo hộ tên thương mại để chống lại xâm phạm từ nhãn hiệu xung đột mặt khác pháp luật quy định chế bảo hộ nhãn hiệu để chống lại xâm phạm tên thương mại xung đột Lấy ví dụ: Cơng ty cổ phần Nhựa ống Bình Minh có tên thương mại Bình Minh thành lập năm 2005 Hà Nội Công ty TNHH Nhựa ống Bình Minh thành lập năm 2010 TPHCM Trong trường hợp này, tên thương mại hai chủ thể kinh doanh bảo hộ sở sử dụng 62 Lê Thị Nam Giang (2013), “Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường ĐH Luật TPHCM, số 3, tr54-62 46 hợp pháp có lĩnh vực kinh doanh ống nhựa, lại thuộc hai khu vực kinh doanh khác (miền Bắc miền Nam) Tuy nhiên, Công ty TNHH Nhựa ống Bình Minh TPHCM tiến hành đăng ký nhãn hiệu Bình Minh lại xâm phạm với quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại bảo hộ từ trước Công ty cổ phần Nhựa ống Bình Minh Hà Nội Ta thấy, người tiêu dùng quen với tên gọi Bình Minh mà cơng ty khơng sử dụng nhãn hiệu Bình Minh cho sản phẩm sử dụng nhãn hiệu nào? Một bất cập tồn thực tế việc thẩm định nhãn hiệu Phòng nhãn hiệu (Cục Sở hữu trí tuệ) xem nhãn hiệu có trùng tương tự với tên thương mại không gặp khơng khó khăn Do chưa có hệ thống sở liệu chung, pháp luật chưa quy định rõ ràng “khu vực kinh doanh”, “danh tiếng”,… dẫn đến lúng túng quan chức áp dụng giải thích pháp luật Điều khoản 21 quy định: “Khu vực kinh doanh khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng.” Hiểu theo quy định khu vực kinh doanh phạm vi tỉnh, thành phố, thị xã, khu vực gồm hai hay nhiều tỉnh lân cận, toàn quốc hay chí vượt ngồi phạm vi biên giới quốc gia Khu vực kinh doanh phụ thuộc vào địa bàn hoạt động kinh doanh, phạm vi lưu thơng hồng hóa chủ thể kinh doanh, chiến lược mở rộng thị trường, chiến lược quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, hoạt động mở chi nhánh, mở văn phòng đại diện, việc sáp nhập chủ thể kinh doanh để trở thành tập đoàn đa quốc gia,… Để đánh giá xác đáng đưa kết luận đắn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại việc quy định cách minh thị cụ thể khu vực kinh doanh vô cần thiết Bởi lẽ việc quy định phạm vi khu vực kinh doanh nào, hạn chế hay mở rộng nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý thực tiễn Lấy ví dụ: xác định phạm vi khu vực kinh doanh theo chiều hướng mở rộng việc giải phức tạp địi hỏi thời gian thẩm định kéo dài Việc xác định phạm vi dựa tiêu chí: phạm vi khách hàng, tin cậy người tiêu dùng dành cho chủ thể kinh doanh, uy tín chủ thể kinh doanh,… Theo ý kiến tác giả, cần quy định khu vực kinh doanh điều luật riêng quy định để xác định cụ thể khu vực kinh doanh Ví dụ: việc xác định bạn hàng dựa vào 47 hợp đồng, giao dịch với khách hàng, đối tác; danh tiếng dựa vào mức độ quan tâm người tiêu dùng, phạm vi quảng cáo, thành tích mà chủ thể kinh doanh đạt trình hoạt động sản xuất… Tóm lại, phạm vi bảo hộ tên thương mại giới hạn phạm vi mà việc sử dụng tên thương mại chủ thể kinh doanh khác trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn sở sản xuất kinh doanh lĩnh vực phạm vi khu vực Bên cạnh đó, pháp luật chưa giải thích “không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác” dẫn đến cách hiểu chưa thống gây nhiều khó khăn q trình giải tranh chấp làm kéo dài thời gian giai đoạn giải quyết, gây tốn cho bên tranh chấp, ảnh hưởng đến quyền lợi bên liên quan (khách hàng, bên thứ ba,…) Thực tiễn giải tranh chấp phải phụ thuộc vào quan điểm chuyên viên thẩm định Cục Sở hữu trí tuệ Do đó, pháp luật cần quy định rõ để xác định dấu hiệu “tương tự đến mức gây nhầm lẫn” tên thương mại nhãn hiệu Phạm vi bảo hộ tên thương mại khu vực kinh doanh, gói gọn phạm vi địa phương Trong phạm vi bảo hộ nhãn hiệu tồn quốc Do đó, tồn trường hợp hai chủ thể kinh doanh có tên thương mại trùng lại hai khu vực kinh doanh khác Trong có chủ thể kinh doanh đăng ký nhãn hiệu giống với tên thương mại trước nên chủ thể kinh doanh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Vì thế, chủ thể kinh doanh có tên thương mại trùng có khả xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu cao Một vấn đề pháp lý khác bảo hộ nhãn hiệu tiếng, nhãn hiệu thừa nhận sử dụng rộng rãi Khác với quy trình bảo hộ nhãn hiệu thơng thường phải trải qua thủ tục đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng hay nhãn hiệu thừa nhận sử dụng rộng rãi xác lập thông qua thực tiễn sử dụng nhãn hiệu tiếng Cũng giống tên thương mại, hai loại nhãn hiệu xác lập theo chế sử dụng hợp pháp Một bất cập phát sinh thực tế có xung đột tên thương mại hai loại nhãn hiệu trường hợp pháp luật bảo hộ Các quy định sở hữu trí tuệ 48 hành chưa giải trường hợp Điều 78 khoản đề cập chung chung đến nhãn hiệu không nhắc đến nhãn hiệu thừa nhận sử dụng rộng rãi hay nhãn hiệu tiếng.63 Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập theo chế tự động đáp ứng đủ điều kiện bảo hộ theo quy định pháp luật mà không cần phải qua thủ tục đăng ký Tuy nhiên, việc xác lập tên thương mại thực tế lại khó khăn nguyên nhân nhầm lẫn tên thương mại với dẫn thương mại khác Một tranh chấp điển hình cho xung đột tên thương mại nhãn hiệu thực tế vụ việc nguyên đơn công ty Mi Hồng bị đơn hộ kinh doanh cá thể Kim Phát Mi Hồng Cả nguyên đơn bị đơn hoạt động lĩnh vực trang sức, vàng bạc, đá quý Công ty Mi Hồng cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu cho nhãn hiệu “Mi Hồng”, nên hành vi gắn dấu hiệu “Mi Hồng” biểu hiệu tiệm vàng Kim Phát Mi Hồng thực mà không đồng ý nguyên đơn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác lập bảo hộ theo giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nguyên đơn Hướng giải Tòa án cấp phúc thẩm trường hợp buộc hộ kinh doanh Kim Phát Mi Hồng chấm dứt sử dụng cụm từ “Mi Hồng” bảng hiệu giấy tờ giao dịch liên quan 2.2.3 Sự xung đột tên thương mại dẫn địa lý Điều 10 Công ước Paris 1883 quy định: “…Bất kỳ nhà sản xuất, nhà công nghiệp thương gia dù cá nhân hay pháp nhân mà tham dự vào việc sản xuất, chế tạo bn bán hàng hóa có sở đặt địa điểm bị dẫn sai lệch nguồn gốc, đặt vùng có địa điểm đó, nước bị dẫn sai lệch, nước mà dẫn sai lệch nguồn gốc sử dụng 63 Điều 78 Khả phân biệt tên thương mại Tên thương mại coi có khả phân biệt đáp ứng điều kiện sau đây: Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp biết đến rộng rãi sử dụng; Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác sử dụng trước lĩnh vực khu vực kinh doanh; Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng 49 trường hợp bị coi bên có liên quan.” 64 Như vậy, hàng hóa gắn nhãn hiệu hay tên thương mại bất hợp pháp áp dụng cho việc sử dụng dẫn nguồn gốc giả cho sản phẩm Do đó, khơng sử dụng dẫn nguồn gốc liên quan tới khu vực địa lý cho sản phẩm không xuất xứ Theo quy định khoản Điều 78 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) tên thương mại có khả phân biệt tên thương mại khơng trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng Nếu tên thương mại trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dẫn địa lý bảo hộ xem hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Ví dụ: Một cơng ty sản xuất nước mắm Đồng Nai đặt tên doanh nghiệp Công ty TNHH Nước Mắm Phú Quốc Hành vi xem xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý bảo hộ “Nước Mắm Phú Quốc” 64 Bản dịch công ty luật Winco 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, thông qua số vụ tranh chấp điển hình, tác giả phân tích cụ thể khả phân biệt tên thương mại theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ hành Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn tên thương mại, có “yếu tố lợi nhuận” mà hành vi xâm phạm mang lại cho chủ thể thực hành vi xâm phạm, có nguyên nhân xuất phát từ quy định chưa rõ ràng pháp luật, từ lực giải tranh chấp quan chức Để góp phần khắc phục thực trạng đó, chương tác giả có đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật khả phân biệt tên thương mại nhằm giảm thiểu hành vi xâm phạm tên thương mại thực tế, từ tạo nên mơi trường kinh doanh lành mạnh, sân chơi bình đẳng cho chủ thể kinh doanh phát triển bền vững cho toàn xã hội 51 KẾT LUẬN CHUNG Tên thương mại tài sản vơ hình chủ thể kinh doanh, việc đặt tên thương mại điều mang ý nghĩa vô quan trọng Khi lựa chọn tên thương mại, chủ thể kinh doanh cần lưu ý khả phân biệt tên thương mại Theo đó, tên thương mại khơng trùng tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại có trước khu vực lĩnh vực kinh doanh, tên thương mại không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ Trên sở thực việc bảo hộ tên thương mại thực tế Việt Nam nghiên cứu tài liệu tham khảo, pháp luật nước giới Tác giả đưa kiến nghị, phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật khả phân biệt tên thương mại Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Đây hội lớn để nước ta hội nhập với kinh tế giới song thách thức không nhỏ vấn đề bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp phải thực nghĩa vụ cam kết Bên cạnh đó, Việt Nam phải tạo nên sân chơi công bằng, môi trường cạnh tranh lành mạnh để nhà đầu tư nước ngồi yên tâm đầu tư mà không lo ngại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại nói riêng 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật quốc tế I Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) năm 1994 Văn pháp luật Việt Nam II Luật sở hữu trí tuệ 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều sở hữu trí tuệ năm 2009 Luật doanh nghiệp 2014 Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2000 Chính Phủ bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 01/11/2015 đăng ký doanh nghiệp Chỉ thị 361-CT ngày 05/11/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng biển hiệu cơng ty, xí nghiệp sản xuất, kinh doanh Nghị định số 01-CP ngày 03/01/1996 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực thương mại, có quy định xử phạt hành vi cho thuê, mượn tên thương mại sở kinh doanh không tuân thủ theo quy định pháp luật thuê, mượn, sử dụng tên thương mại sở kinh doanh khác III Tài liệu tham khảo Sách 10 Shahid Alikhan (2007), Lợi ích kinh tế - xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, dịch từ “Socio-economic benefits of intellectual property protection in developing countries”, Cục sở hữu trí tuệ 11 Lê Trung Đạo (2009), Giáo trình bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, NXB Tài 12 Phạm Hồi Huấn tác giả khác (2015), Luật doanh nghiệp Việt Nam- Tình huống, dẫn giải, bình luận, NXB Chính trị Quốc gia – thật Hà Nội 13 Lê Nết (2005), Quyền sở hữu trí tuệ (Tài liệu giảng), NXB Đại học quốc gia TPHCM 14 Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Ngọc Xuân Thảo (2013), Luật sở hữu trí tuệ - Án lệ, lý thuyết tập vận dụng, Đại học Quốc gia TPHCM 16 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2008), Sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ, NXB Tư pháp 17 Trường ĐH Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 18 Trường ĐH Luật TP.HCM (2017), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức 19 Trường ĐH Luật TPHCM (2016), Sách tình luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Luận án, luận văn 20 Nguyễn Thị Thu (2015), Xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Bồ Xuân Tuấn (2013), Khía cạnh pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Luật TPHCM 22 Hoàng Minh Thùy (2015), Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo Luật sở hữu trí tuệ 2005, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Bùi Thị Huyền (2010), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí 24 Nguyễn Thị Quế Anh (2002), “Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại giới”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế- Luật, số 25 Lê Thị Nam Giang (2013), “Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TPHCM, số 26 Lê Thị Nam Giang, Phạm Vũ Khánh Tồn (2013), “Bình luận án: nhãn hiệu tên thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TPHCM, số 27 Bùi Huyền (2014), “Pháp luật bảo hộ tên thương mại số nước giới kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, tháng 10/2014 28 Phạm Thị Thúy Liễu (2016), “Điều kiện xác lập tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số 294 29 Lê Tùng (2007), “Tên thương mại nhãn hiệu: Từ cách định nghĩa đến tình pháp lý phát sinh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 IV Các trang thông tin điện tử (website) tham khảo 30 www.luatsu-vn.com 31 www.luatviet.net.vn 32 www.https://phaply24h.net 33 www.http://tcdcpl.moj.gov.vn 34 https://thuvienphapluat.vn 35 www.khoaluat.vinhuni.edu.vn 36 http://luatdanan.com