1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chu De 3 Net Ve Cua Em.docx

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn / /2020 CHỦ ĐỀ 3 NÉT VẼ CỦA EM (Thời lượng 3 tiết) I Mục tiêu Sau bài học, học sinh sẽ Bước đầu nhận biết yếu tố nét trong cuộc sống và trong sản phẩm mĩ thuật Mô phỏng, thể hiện được yếu tố[.]

Ngày soạn:…./…./2020 CHỦ ĐỀ 3: NÉT VẼ CỦA EM (Thời lượng: tiết) I Mục tiêu Sau học, học sinh sẽ: - Bước đầu nhận biết yếu tố nét sống sản phẩm mĩ thuật - Mơ phỏng, thể yếu tố nét có kích thước khác - Sử dụng nét để vẽ dùng nét trang trí, vận dụng nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật II Chuẩn bị - Một số tranh, ảnh vật đồ vật có sử dụng nét trang trí - Một số vật thật có sử dụng nét trang trí (mũ, quần áo, lọ hoa ) - Dụng cụ cho học sinh thực hành: Bút chỉ, màu, giấy a4, giấy màu, keo dán, đất nặn… III Tiến trình dạy học GIÁO VIÊN  Khởi động: Giáo viên cho học sinh tham gia trị chơi lượn sóng theo nhóm Giáo viên giới thiệu chủ đề Hoạt động 1: Quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh mở sgk trang 16, quan sát kể tên nét mà em thấy - Giáo viên giới thiệu tên đặc điểm nhận dạng nét hình - Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh minh họa nét sống sgk trang 16 – 17 (tranh giáo viên chuẩn bị) + Các nét xuất đâu? + Trên vật, đồ vật có nét nào? + Kể tên số đồ vật, vật, cảnh vật có xuất nét mà em biết? - Giáo viên cho học sinh quan sát thêm vật thật có trang trí nét (hoặc nêu tên đồ vật có dùng nét để trang trí lớp học.) * Giáo viên kết luận: Nét xuất nhiều xung quanh chúng ta, nét làm cho đồ vật thêm sinh động HỌC SINH - Học sinh tham gia trò chơi - Học sinh quan sát nêu tên nét biết - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát trả lời theo gợi ý - Học sinh quan sát kể thêm đồ vật thấy 2 Hoạt động 2: Thể - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sgk trang 18 quan sát hình minh họa kiểu nét khác cách thể chúng + Em vẽ nét thẳng nào? + Em vẽ nét cong nào? + Em vẽ nét uốn lượn thê nào? + Làm để vẽ nét thanh, nét đậm? - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng bút màu (sáp, dạ) để vẽ nét vào giấy A4, giáo viên cho học sinh vẽ phấn vào bảng nét (Nét thẳng, Nét cong, Nét uốn lượn, Nét gấp khúc, Nét thanh, Nét đậm…) - Giáo viên lưu ý cho học sinh vẽ nét thẳng nhẹ nhàng, thả lỏng tay cầm bút, nét không cần thẳng không sử dụng thước để vẽ, hướng dẫn học sinh sử dụng lực vẽ để nét thanh, nét đậm, nét to, nét nhỏ… Hoạt động 3: Thảo luận - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận vẽ + Em vẽ nét nào? + Những nét em vẽ trang trí tranh vẽ khơng? - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ sgk trang 19 trả lời câu hỏi: + Trong tranh có nét nào? + Em có thích tranh khơng? - Giáo viên kết luận Hoạt động 4: Vận dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phần tham khảo sgk trang 20 - 21 bước sử dụng nét để vẽ trang trí tranh voi, số sản phẩm trang trí nét - Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng nét để vẽ trang trí số đồ vật vật mà u thích (Yêu cầu học sinh vẽ hình to, rõ ràng, sử dụng bút màu để vẽ nét trang trí, khơng tơ màu.) - Hướng dẫn học sinh giới thiệu sản phẩm - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh thực thoe hướng dẫn giáo viên - Học sinh thảo luận - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Học sinh thực hành - Học sinh giới thiệu sản phẩm theo gợi ý: + Em vẽ vật, đồ vật nào? + Em sử dụng nét để trang trí? - Có thể cho học sinh đánh giá sản phẩm - Học sinh đánh giá sản phẩm của bạn khác lớp (trong nhóm) bạn (của nhóm) Giáo viên nhận xét chung, giáo dục em giữ gìn đồ vật - Dặn dị học sinh chuẩn bị cho chủ đề 4: Sáng tạo từ hình HÌNH THAM KHẢO CHỦ ĐỀ

Ngày đăng: 08/08/2023, 01:46

w