Bài 29 sự nở vì nhiệt nguyen quang minh

6 0 0
Bài 29 sự nở vì nhiệt    nguyen quang minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Mơn học: Khoa học tự nhiên lớp Thời lượng: 02 tiết I CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC: Khởi động - Chơi ô chữ (9 câu hỏi) Kiến thức a) Sự nở/ co nhiệt chất( chất rắn, lỏng, khí) b) Ứng dụng tác hại - Ứng dụng: làm nhiệt kế, mái tôn gợn song, cách mở đồ hộp… - Tác hại: ly thủy tinh đổ nước sôi vào bị vỡ Luyện tập Bài tập sgk, sách tập Vận dụng - Giao nhiệm vụ cho HS thực thí nghiệm: đổ đầy nước vào hũ nhựa, đậy chặt, để vào ngăn đá sau đêm HS quan sát tượng (HS thực nhà) HS báo cáo kết (tại lớp) II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Dạy học nêu vấn đề, dạy học theo nhóm Kỹ thuật dạy học: cơng não, phương pháp thuyết trình, phương pháp thực nghiệm B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS hướng vào nội dung học b) Nội dung: câu hỏi c) Sản phẩm: File trò chơi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS GV trình chiếu bảng câu hỏi, hướng dẫn luật chơi ô chữ HS quan sát, lắng nghe Hướng dẫn HS thực trị chơi chữ: - Đề nghị học sinh thực cá nhân phút Cá nhân học sinh chọn ô chữ tham gia trò chơi Báo cáo: Câu trả lời HS HS trả lời cá nhân Chốt lại đặt vấn đề vào - GV nhận định lại kết cho HS - GV lật file ô chữ : nở nhiệt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tìm hiểu nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí a) Mục tiêu: - Nhận biết chất rắn, lỏng, khí nở nóng lên co lại lạnh b) Nội dung: - Các chất nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống c)Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhóm, nhóm làm thí nghiệm Hoạt động GV Giao nhiệm vụ: Nhóm - GV cho học sinh đọc thơng tin hình 26.3 SGK/tr 118 giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm tổ chức lớp hoạt động theo nhóm (6 HS/1 nhóm) thảo luận rút nhận xét Hoạt động HS Hs thưc hiên thí nghiệm, quan sát, trả lời vào phiếu hoc tập Tiến Hành - Học sinh trả lời câu hỏi sau: ? Có thay đổi độ dài kim loại Rút nhận xét ? So sánh độ tăng đồng nhôm ? Khi thêm nước lạnh vào để nhiệt độ ống trở nhiệt độ phòng, độ dài kim loại thay đổi ? Khi nhận thêm hay bớt lượng nhiệt, kích thước vật thay đổi nào? - GV giới thiệu bảng giản nở nhiệt số vật liệu Nhóm GV thơng báo cho HS nghiên cứu SGK tượng nở nhiệt chất lỏng sách giáo khoa - GV phát dụng cụ: bình thủy tinh đựng nước có ống thủy tinh xuyên qua, chậu nước lạnh, chậu nước nóng, cho học sinh tiến hành thí nghiệm hình 29.2, 29.3 SGK - Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, tìm hiểu nở nhiệt chất lỏng nở nhiệt chất lỏng khác vịng phút * Thí nghiệm 1: + Đặt bình thủy tinh vào chậu nước nóng Quan sát giải thích tượng xảy với nước màu ống thủy tinh +Lấy bình thủy tinh từ chậu nước nóng đặt vào chậu nước lạnh Quan sát giải thích tượng xảy với nước màu ống thủy tinh Nhóm 3: GV thơng báo cho HS nghiên cứu SGK tượng nở nhiệt chất khí sách giáo khoa Dụng cụ: Bình cầu có nút cao su có ống thủy tinh xuyên qua, cốc nước màu Cách tiến hành: Bước 1: Nhúng đầu ống thủy tinh xuyên qua nút cao su vào nước màu Bước 2: Dùng ngón tay bịt chặt đầu cịn lại ống rút ống khỏi nước cho ống giữ lại giọt nước màu Bước 3: Lắp nút cao su có gắn ống thủy tinh vào bình cầu Bước 4: Quan sát, mơ tả giải thích tượng xảy giọt nước màu ống thủy tinh cần xoa tay vào áp vào bình cầu Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Làm việc cá nhân vòng phút nghiên cứu nội dung SGK, trả lời câu hỏi nở nhiệt chất khí khác thơng qua bảng độ tăng thể tích SGK phút Báo cáo kết quả: - Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến bổ sung - GV xác nhận ý kiến câu trả lời - Bài tập vận dụng, cho nhóm treo kết lên bảng, nhóm đối chiếu, nhận xét, GV chỉnh sửa - GV kết luận nội dung kiến thức mà nhóm đưa Tổng kết - Các chất nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống - Đại diện học sinh trình bày kết - Các HS khác cho nhận xét bổ sung (nếu cần) HS ghi Hoạt động Luyện tập a)Mục tiêu: - Lấy số ví dụ cơng dụng tác hại nở nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí b)Nội dung: phần III, IV sách giáo khoa c) Sản phẩm: Phiếu học tập nhóm d)Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, chia lớp làm nhóm, sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép để trả lời câu hỏi phiếu học tập số HS lắng nghe hoạt động nhóm Bố trí thành viên tham gia thành hai vịng sau: Vịng 1: Nhóm chun gia + Nhóm 1: Tìm hiểu công dụng nở nhiệt chất khí, cho ví dụ + Nhóm 2: Tìm hiểu cơng dụng nở nhiệt chất lỏng, cho ví dụ + Nhóm 3: Tìm hiểu cơng dụng nở nhiệt chất rắn, cho ví dụ + Nhóm 4: Tìm hiểu tác hại nở nhiệt, cho ví dụ Khi thực nhiệm vụ, nhóm đảm bảo thành viên thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu trình bày lại kết nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép • Hình thành nhóm mảnh ghép mới, nhóm có thành viên đến từ nhóm chun gia • Kết nhiệm vụ vịng nhóm mảnh ghép chia sẻ đầy đủ với • Các nhóm mảnh ghép thảo luận thống phương án giải nhiệm vụ phức hợp Ý nghĩa chúng? Sau phút, Giáo viên tổ chức: • Hình thành nhóm mảnh ghép mới, nhóm có thành viên đến từ nhóm ban đầu • Kết nhiệm vụ nhóm đầu nhóm mảnh ghép chia sẻ đầy đủ với • Các nhóm mảnh ghép thảo luận thống phương án giải nhiệm vụ phức hợp - HS thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ: + Mơ tả hoạt động loại băng kép hình SGK + Tìm thêm ví dụ cơng dụng nở nhiệt Phân tích hình ảnh, khai thác thơng tin SGK - Giai đoạn 1: HS độc lập nghiên cứu thông tin hồn thành câu hỏi hồn thành nhóm Thảo luận nhóm thống - Giai đoạn 2: thảo luận nhóm thống ý kiến, nêu công dụng ý kiến hồn thành nở nhiệt, lấy ví trị Hướng dẫn HS thực - Đại diện nhóm trình bày kết Báo cáo kết quả: - Gọi nhóm đại diện trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, - Các nhóm lắng đánh giá làm nhóm bạn nghe, cho nhận xét - GV kết luận nội dung kiến thức mà nhóm đưa thực đánh giá sản phẩm Tổng kết -Học sinh ghi - Sự nở nhiệt có lợi có tác hại Tiêu chí đánh giá: đánh giá đồng đẳng Nhóm TC1: Trình bày ví dụ TC2: Có phản biện, Tổng (10 điểm) gần gũi sống hàng ngày (5 điểm) nhận điều chỉnh sai xót GV bạn bè góp ý (5 điểm) 4 Vận dụng a)Mục tiêu: Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất, giải thích số tượng đơn giản thường gặp thực tế b)Nội dung: học sinh giải thích thí nghiệm giao nhà c) Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân d)Tổ chức thực Giao nhiệm vụ cho HS thực thí nghiệm: đổ đầy nước vào hũ nhựa, đậy chặt, để vào ngăn đá sau đêm HS quan sát tượng (HS thực nhà) HS báo cáo kết (tại lớp)

Ngày đăng: 08/08/2023, 01:24