KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN BÀI ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Thời gian thực hiện: tiết (từ tiết 39 đến tiết 40 ) -A.MỤC TIÊU 1.Góp phần giúp HS: biết sống nhân ái, u thương gia đình, q trọng thân, yêu thiên nhiên giữ gìn, bảo vệ mơi trường -u Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phương, nước quốc tế thời kỳ hội nhập quốc tế Qua học, em học sinh biết: a Đọc hiểu: - Phát biểu đặc điểm thể loại học: Truyện (truyền thuyết, cổ tích), thơ (lục bát), kí (hồi ki du kí) học từ đầu năm học - Khái quát nội dung văn thể hiện: Lịng u nước, tình gia đình, tình yêu thiên nhiên, sống - Khắc sâu đặc điểm hình thức đặc trưng thể loại thể loại văn - Liên hệ, mở rộng: thực hành làm số tập vận dụng b.Viết: Viết văn kể lại truyện cổ tích, truyền thuyết,; kể trải nghiệm thân hay sáng tác thơ lục bát đơn giản c.Tiếng Việt: hiểu sử dụng hiệu quả: từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép), biện pháp tu từ ẩn dụ, từ đồng âm, đa nghĩa, từ mượn vào đọc hiểu tạo lập văn 3.Phát triển lực: -Tự học: Tìm hiểu thơng tin kiến thức chuẩn bị nhà -Thẩm mỹ: Nhận ra, có cảm xúc với đẹp nhận vật, nghệ thuật, nội dung truyện -Giao tiếp: Lắng nghe phát biểu kiến vấn đề liên quan đến học -Hợp tác: Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể B PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Phương tiện: - Xây dựng kế hoạch học -Tiêu chí đánh giá hoạt động học tập - Phiếu học tập - Tư liệu, hình ảnh phục vụ học tập Phương pháp, hình thức dạy học -Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 39 HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC a.Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: - Thục hiên hoạt động nhóm hệ thống kiến thức học 1,2,3 - Hệ thống kiến thức kĩ văn bản, tiếng Việt, viết, nói nghe học - Viết suy nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống HS b Nội dung: Kiến thức truyện, thơ, kí c Sản phẩm: Vở ghi - Phiếu học tập d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV -HS 1.Thể loại văn Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG NHÓM B1 Sử dụng sơ đồ tư để hệ thống kiến thức thể loại 1,2,3? ( Sử dụng hình, màu, )- Tham khảo B2.HS thực nhóm B3.Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm ý tưởng-các nhóm khác nhận xét B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận Kiến thức Tiếng Việt Hoạt động GV -HS Dự kiến kết THẢO LUẬN CẶP ĐÔI B1.Sử dụng sơ đồ tư để hệ thống kiến thức tiếng Việt 1,2,3? Tham khảo bảng hệ thống bên B2.Tổ chức cho HS thảo luận.Quan sát, khích lệ HS B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến thức Viết Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Kể lại truyện truyền thuyết cổ tích B1 Ở 1,2,3 học viết -Kể kỉ niệm, trải nghiệm thân kiểu nào? Nêu cách thực viết đó? - Viết đoạn văn cảm nhận ca dao B2.HS suy nghĩ -Xung phong trả lời câu hỏi -Thuyết minh kiện ( Viết truyền B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận thống đồ họa thơng tin.) B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức GV hướng dẫn HS tham khảo mơ hình: Cách tìm ý lập dàn ý kể chuyện Sơ đồ bố cục đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát: Hoạt động GV -HS 4.Nói nghe Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1.(1) Nêu bước tiến thành để có nói hiệu quả? Các dạng nói thực hiện? (2) Nêu lại cách thức để nói cách tự tin? B2.HS suy nghĩ -Xung phong trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Tham khảo lại kiến thức học: Hoạt động GV -HS THẢO LUẬN CẶP ĐƠI B1.(1) So sánh viết - nói nghe truyện cổ tích? (2) Em thích truyện truyện trên? Vì sao? B2.Tổ chức cho HS thảo luận B3.Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận kiến thức Dự kiến kết - HS so sánh ( Tham khảo bảng so sánh) Em thích truyện cổ tích Em bé thơng minh, truyện có thử thách đặt với nhân vật hấp dẫn thú vị, qua nhân vật bộc lộ trí thơng minh, cách xử lí tình khéo léo bất ngờ, mang lại tiếng cười cho người đọc Truyện cho em học sâu sắc việc học tập, tích lũy vốn tri thức sống hàng ngày Đặc biệt thời kỳ hội nhập quốc tế, việc tự học, tự tìm hiểu thực tế vơ quan trọng So sánh viết - nói nghe truyện cổ tích: Với hình thức viết Đối với hình thức nói -Bước 1: Chuẩn bị trước viết cần tìm đọc truyện cổ tích Trong truyện đó, chi tiết gây ấn tượng sâu sắc nhất, có nhân vật đáng nhớ nhất, có cốt truyện thú vị nhất? Bước 1: Xác định đề tài, người nghe ai, mục đích, khơng gian thời gian nói Từ định hướng nội dung nói, tăng hiệu giao tiếp -Bước 2: Tìm ý lập dàn ý Tìm hồn cảnh xảy câu chuyện, nhân vật, việc xảy ra, cảm nghĩ em truyện từ -Bước 3: viết bài, cần đảm bảo thể đặc điểm kiểu kể lại truyện cổ tích Bước 2: TÌm ý tưởng cho nói, sử dụng thêm hình ảnh, tranh vẽ để nói sinh động Bứớc 3: Khi kể giọng điệu, phù hợp với nhân vật, việc khác Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu để nội dung hấp dẫn TIẾT 40 THỰC HÀNH LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: - Thục hiên vận dụng kiến thức học để luyện đề liên quan 1,2,3 - Hệ thống kiến thức kĩ văn bản, tiếng Việt, viết để làm đề tổng hợp - Viết suy nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống HS b Nội dung: Kiến thức truyện, thơ, kí c Sản phẩm: Vở ghi d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ học tập qua đề luyện tập: ĐỀ LUYỆN TẬP I.ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: MẸ Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu Ghi lại từ ghép có thơ trên? Câu Hai câu thơ “Những thức ngồi kia/Chẳng mẹ thức chúng ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu Em hiểu câu thơ “ Mẹ gió suốt đời.” nào? Câu Bài thơ thể tình cảm gì? (Trả lời khoảng dịng) Câu Ý kiến em tình mẹ người? (Trả lời khoảng -4 dòng) PHẦN II VIẾT Hãy kể lại kỉ niệm sâu sắc em với thầy (cô ) tiểu học Hoạt động HS thực nhiệm vụ Hoạt động HS đối chiếu với tiêu chí, bảng kiểm để đánh giá viết mình: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ: Câu u cầu cần đạt Đánh giá Đạt CÁC PHẦN Chưa đạt Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát Ghi lại từ ghép: ve, mùa thu, ngơi sao, gió Hai câu thơ “Những ngơi thức ngồi kia/Chẳng mẹ thức chúng ” sử dụng phép tu từ nhân hóa so sánh Phép so sánh có tác dụng thể tình u thương sâu sắc người mẹ So với bầu trời cao, hi sinh mẹ vĩ đại nhiều Mẹ người không quản gian nan, khó nhọc, khơng quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho ngủ Với mẹ tất cả, nguồn sống đời mẹ -Câu thơ “ Mẹ gió suốt đời” sử dụng phép so sánh Tình cảm mẹ thiêng liêng, dịu êm bền vừng Đi suốt đời, tình mẹ ngào bên con, nâng bước Câu thơ khẳng định cánh thấm thía tình mẹ bao la, vĩnh Bài thơ giản dị, xây dựng dựa việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật thể tình mẫu tử thiêng liêng Không thơ chất chứa nỗi vất vả mẹ sinh thành ni nấng thành lời Chính lời ru mẹ nhẹ nhàng âu yếm thẩm thấu vào tâm hồn non nớt Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng vơ giá, thứ tình cảm cao q mối quan hệ gắn bó ruột thịt mẹ “Mẫu” mẹ “tử” có nghĩa Bởi vậy, tình mẫu tử quan tâm, săn sóc u thương vơ hạn người mẹ dành cho Vì sống an nhiên người mà mẹ chấp nhận hi sinh vô điều kiện Sự thành công hạnh phúc niềm mong ước lớn lao người mẹ Cũng mà tình mẹ ví von biển Thái Bình dạt dào, dịng suối hiền bao la chảy mãi… BẢNG KIỂM BÀI VIẾT KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT CHƯA ĐẠT MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI -Dùng kể thứ Giới thiệu sơ lược trải nghiệm -Giới thiệu kỉ niệm với thầy/cô giáo cũ: -Trình bày khơng gian, thời gian, hồn cảnh kỉ niệm -Thuật lại kỉ niệm: Trình bày nhân vật có liên quan ( cử chỉ/ lời nói ) -Các việc theo trình từ hợp lý ( Nhân-quả), rõ ràng -Kết hợp kể tả, sử dụng biện pháp tu từ, -Nêu ý nghĩa kỉ niệm với thân Hoạt động Tổ chức cho HS báo cáo ý kiến thuận lợi, khó khăn làm bài/ -Rút kinh nghiệm:-Tốc độ viết, kĩ trình bày HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Ôn luyện để chuẩn bị thi kì