1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 đọc hiểu ckii 5a7 hoa

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Điểm Đ iể m Nhận xét PHIẾU KIỂM TRA CUỐI NĂM Năm học 2020 - 2021 Môn: Tiếng Việt - Lớp Bài số 1: Kiểm tra đọc Họ tên: Lớp: 5A Trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên Điểm ĐTT Điểm ĐH Điểm KTĐ I ĐỌC THÀNH TIẾNG (GV kiểm tra đọc thành tiếng đoạn tập đọc học trả lời câu hỏi HS) II ĐỌC HIỂU (Thời gian làm bài: 35 phút) Đọc thầm văn sau thực yêu cầu CHIM HỌA MI HÓT Chiều vậy, chim họa mi tự phương bay đến đậu bụi tầm xn vườn nhà tơi mà hót Hình vui mừng suốt ngày rong ruổi bay chơi khắp trời mây gió, uống nước suối mát lành khe núi Cho nên buổi chiều tiếng hót có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn bóng xế mà âm vang tĩnh mịch, tưởng làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ Hót lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau viễn du bóng đêm dày Rồi hơm sau, phương đơng vừa vẩn bụi hồng, họa mi lại hót vang lừng chào nắng sớm Nó kéo dài cổ mà hót, tựa hồ muốn bạn xa gần lắng nghe Hót xong, xù lơng rũ hết giọt sương nhanh nhẹn chuyền từ bụi sang bụi kia, tìm vài sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút (Theo Ngọc Giao) Em trả lời câu hỏi, làm tập theo hai cách sau: - Khoanh vào chữ trước ý trả lời - Viết ý kiến em vào chỗ chấm ( .) Câu Con chim họa mi từ đâu bay đến? A Từ phương Bắc B Từ phương Nam C Từ rừng D Không rõ từ phương Câu Những buổi chiều, tiếng hót chim họa mi nào? A Trong trẻo, réo rắt B Êm đềm, rộn rã C Lảnh lót, ngân nga D Buồn bã, nỉ non Câu Chú chim họa mi tác giả ví ai? A Nhạc sĩ tài ba B Nhạc sĩ giang hồ C Ca sĩ tài ba D Ca sĩ giang hồ Câu Vì buổi sáng chim họa mi lại kéo dài cổ mà hót? A Vì muốn khoe khoang giọng hót B Vì muốn đánh thức mn lồi thức dậy C Vì muốn luyện cho giọng hay D Vì muốn bạn xa gần lắng nghe Câu Từ đồng nghĩa với từ tĩnh mịch? A trật tự B vắng C âm thầm D lạnh lẽo Câu Hai câu sau liên kết với cách nào? “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, họa mi lại hót vang lừng chào nắng sớm Nó kéo dài cổ mà hót, tựa hồ muốn bạn xa gần lắng nghe.” A Lặp từ ngữ B Thay từ ngữ C Dùng từ nối D Cả ba phép liên kết Câu Em xác định chủ ngữ, vị ngữ trạng ngữ câu sau: Rồi hôm sau, phương đông vừa vẩn bụi hồng, họa mi lại hót vang lừng chào nắng sớm Câu Nội dung đoạn văn gì? Câu Nối từ cột A với nghĩa cột B cho phù hợp A B anh hùng biết gánh vác, lo toan việc bất khuất có tài năng, khí phách làm nên việc phi thường trung hậu không chịu khuất phục trước kẻ thù đảm chân thành tốt bụng với người Câu 10 Đặt câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP PHẦN I Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) HS đọc đoạn văn tập học SGK Tiếng Việt tập từ tuần 19 đến 23 - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng: tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1điểm - Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; đọc tiếng, từ (không sai tiếng): 1điểm - Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc: 1điểm PHẦN II Kiểm tra đọc hiểu (7 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM MỨC Câu D 0,5 Câu B 0,5 Câu B 0,5 Câu D 0,5 Câu B 0,5 Câu B 0,5 Câu Rồi hôm sau, phương đông vừa vẩn bụi hồng,/ họa mi TN CN / lại hót vang lừng chào nắng sớm VN - Gạch chéo đúng: 0,25đ; Xác định trạng ngữ: 0,25đ - Xác định CN: 0,25đ; Xác định VN: 0,25đ Câu VD: Đoạn văn miêu tả giọng hót tuyệt vời chim họa mi 4 A anh hùng biết gánh vác, lo toan việc bất khuất có tài năng, khí phách làm nên Câu việc phi thường trung hậu Câu 10 Đ iể m B không chịu khuất phục trước kẻ thù đảm chân thành tốt bụng với người - HS nối ý 0,25 điểm HS đặt câu yêu cầu điểm VD: Bên bờ sông, hoa cải nở vàng

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:12

w