Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
919,02 KB
Nội dung
LÊ HUY HOÀNG (Tổng Chủ biên) ĐẶNG VĂN NGHĨA (Chủ biên) ĐỒNG HUY GIỚI – DƯƠNG GIÁNG THIÊN HƯƠNG BÙI THU HƯƠNG – NGUYỄN BÍCH THẢO CƠNG NGHỆ SÁCH GIÁO VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên LỜI NÓI ĐẦU Sách giáo viên Công nghệ tài liệu tham khảo cho việc soạn giáo án thầy, cô giáo dạy môn Công nghệ lớp (Môn Tin học Công nghệ) Sách biên soạn theo sách giáo khoa Công nghệ thuộc sách “Kết nối tri thức với sống” Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Công nghệ giới thiệu hướng dẫn giáo viên triển khai phương án dạy học sách giáo khoa Công nghệ với hai nội dung Công nghệ đời sống, Thủ công kĩ thuật Các hoạt động học liệu sách giáo khoa thiết kế phù hợp với học sinh theo hướng tổ chức hoạt động học tập mang tính khám phá thực hành trồng hoa cảnh, lắp ghép mơ hình kĩ thuật làm sản phẩm đồ chơi dân gian gần gũi với đời sống học tập, hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh cấp Tiểu học Sách gồm hai phần: Phần Hướng dẫn chung Phần giúp giáo viên tìm hiểu: Những đặc điểm chương trình mơn Cơng nghệ nói chung mơn Cơng nghệ lớp nói riêng: quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình, yêu cầu cần đạt lực phẩm chất chương trình Những đặc điểm sách giáo khoa Công nghệ 4: quan điểm biên soạn, cấu trúc nội dung hình thức trình bày Phần hai Hướng dẫn dạy học cụ thể Phần mở đầu việc giới thiệu cấu trúc chung hướng dẫn dạy học với mục sau đây: I Mục tiêu học II Phát triển phẩm chất lực III Cấu trúc đặc điểm nội dung IV Thiết bị dạy học/Vật liệu dụng cụ V Gợi ý tổ chức hoạt động dạy, học VI Gợi ý số câu hỏi, tập kiểm tra/đánh giá VII Thơng tin bổ sung Các phương án trình bày phần gợi ý Các thầy, giáo tự lựa chọn, điều chỉnh sáng tạo phương án riêng cho phù hợp với lực, đặc điểm tâm sinh lí học sinh điều kiện dạy học lớp, trường, địa phương Mong sách góp phần giúp thầy, giáo dạy tốt Công nghệ Các tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn đọc để sách tốt MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần HƯỚNG DẪN CHUNG I Chương trình mơn Cơng nghệ lớp II Sách giáo khoa Công nghệ 13 Phần hai HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI CỤ THỂ 18 Bài Lợi ích hoa, cảnh đời sống 18 Bài Một số loại hoa, cảnh phổ biến 22 Bài Vật liệu dụng cụ trồng hoa, cảnh chậu 27 Bài Gieo hạt hoa, cảnh chậu 31 Bài Trồng hoa, cảnh chậu 34 Bài Chăm sóc hoa, cảnh chậu 37 Bài Giới thiệu lắp ghép mơ hình kĩ thuật 42 Bài Lắp mơ hình bập bênh 44 Bài Lắp mơ hình robot 47 Bài 10 Đồ chơi dân gian 51 Bài 11 Làm đèn lồng 55 Bài 12 Làm chuồn chuồn thăng 59 PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG I CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ LỚP Khái qt Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Cơng nghệ Trong Chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục cơng nghệ thực từ lớp đến lớp 12 thông qua môn Tin học Công nghệ cấp Tiểu học môn Công nghệ cấp Trung học sở cấp Trung học phổ thông Công nghệ môn học bắt buộc giai đoạn giáo dục bản; mơn học lựa chọn, thuộc nhóm mơn Cơng nghệ Nghệ thuật giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Chương trình mơn Cơng nghệ hình thành, phát triển HS lực công nghệ phẩm chất đặc thù lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để học tập, làm việc hiệu môi trường cơng nghệ gia đình, nhà trường, xã hội lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đồng thời với môn học hoạt động giáo dục khác, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung; thực nội dung xuyên chương trình phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tài Bên cạnh mục tiêu tổng quát nêu trên, giáo dục công nghệ phổ thông hướng tới: 1) thúc đẩy giáo dục STEM, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, tư thiết kế; 2) định hướng nghề nghiệp cho HS phổ thông, đặc biệt hướng nghiệp phân luồng lĩnh vực ngành nghề kĩ thuật, công nghệ; 3) trang bị cho HS tri thức, lực tảng để tiếp tục theo học ngành kĩ thuật, công nghệ Môn Công nghệ xoay quanh bốn mạch nội dung gồm: cơng nghệ đời sống; lĩnh vực sản xuất chủ yếu; thiết kế đổi công nghệ; công nghệ hướng nghiệp Nội dung giáo dục công nghệ phổ thông rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác Trong Chương trình mơn Cơng nghệ, có nội dung bản, cốt lõi, phổ thông tất HS phải học Bên cạnh đó, có nội dung có tính đặc thù, chuyên biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích HS, phù hợp với yêu cầu địa phương, vùng miền Chương trình mơn Cơng nghệ, bên cạnh kế thừa nhiều ưu điểm chương trình hành, có số thay đổi phù hợp với định hướng đổi Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, với đặc điểm, vai trị xu giáo dục cơng nghệ Đó là: – Phát triển lực, phẩm chất: Chương trình mơn Cơng nghệ có đầy đủ đặc điểm chương trình giáo dục định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS Đây thay đổi bao trùm, có tính chất chi phối tổng thể tới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá mơn học Chương trình mơn Cơng nghệ hướng tới hình thành phát triển lực cơng nghệ; góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể – Thúc đẩy giáo dục STEM: Chương trình mơn Cơng nghệ gắn với thực tiễn, hướng tới thực mục tiêu “học công nghệ để học tập, làm việc hiệu môi trường công nghệ gia đình, nhà trường, cộng đồng”; thúc đẩy đổi sáng tạo thơng qua việc bố trí nội dung thiết kế kĩ thuật Tiểu học Trung học; định hướng giáo dục STEM, lĩnh vực giáo dục quan tâm Chương trình giáo dục phổ thơng – Tích hợp giáo dục hướng nghiệp: Chương trình mơn Cơng nghệ thể rõ ràng, đầy đủ vai trò giáo dục hướng nghiệp dạy học công nghệ Sự đa dạng lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ nội dung môn Công nghệ mang lại ưu môn học việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp môn học thông qua chủ đề lựa chọn nghề nghiệp; nội dung giới thiệu ngành nghề chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất môn Công nghệ đề cập; hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp qua mô đun kĩ thuật, công nghệ tự chọn Nội dung giáo dục hướng nghiệp đề cập lớp cuối giai đoạn giáo dục toàn giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp – Tiếp cận nghề nghiệp: Ở cấp Trung học phổ thơng, chương trình mơn Cơng nghệ chuẩn bị cho HS lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ Tư tưởng giáo dục công nghệ cấp học hồn tồn so với chương trình hành Trong giai đoạn này, nội dung dạy học cho hai định hướng công nghiệp nông nghiệp mang tính đại cương, nguyên lí, bản, cốt lõi tảng cho lĩnh vực, giúp HS tự tin thành công lựa chọn ngành nghề kĩ thuật, công nghệ sau kết thúc Trung học phổ thông Ngồi ra, mơn Cơng nghệ Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đảm bảo tinh giản nội dung, phản ánh tinh thần đổi cập nhật phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Những đổi nêu góp phần thực tư tưởng chủ đạo mơn Công nghệ nhẹ nhàng – hấp dẫn – thiết thực Mục tiêu đặc điểm Chương trình giáo dục môn Công nghệ năm 2018 cấp Tiểu học 2.1 Mục tiêu cấp Tiểu học Giáo dục công nghệ cấp Tiểu học bước đầu hình thành phát triển HS lực công nghệ sở mạch nội dung công nghệ đời sống, thủ công kĩ thuật; khơi dậy hứng thú học tập tìm hiểu cơng nghệ Kết thúc cấp Tiểu học, HS sử dụng số sản phẩm công nghệ thơng dụng gia đình cách, an tồn; thiết kế sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản; trao đổi số thông tin đơn giản sản phẩm công nghệ phạm vi gia đình, nhà trường; nhận xét mức độ đơn giản sản phẩm công nghệ thường gặp; nhận biết vai trị cơng nghệ đời sống gia đình, nhà trường 2.2 Đặc điểm – Giống môn Công nghệ cấp Trung học sở Trung học phổ thơng, chương trình mơn Cơng nghệ cấp Tiểu học xây dựng quan điểm phát triển toàn diện phẩm chất, lực chung cốt lõi đặc biệt ý phát triển lực công nghệ gồm nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ, thiết kế kĩ thuật với yêu cầu cần đạt phù hợp với lứa tuổi tiểu học – Tích hợp giáo dục tài thể rõ nét hấp dẫn nội dung giáo dục STEM theo mạch nội dung chủ yếu gồm Công nghệ đời sống, Thủ công kĩ thuật sử dụng thiết bị công nghệ gần gũi gia đình trình học tập, bước đầu đánh giá sản phẩm công nghệ phù hợp với ý thích điều kiện gia đình, trình bày ý tưởng thân thiết kế sản phẩm công nghệ, lên kế hoạch lắp ghép sản phẩm thủ cơng kĩ thuật – Có mối liên hệ chặt chẽ kiến thức kĩ với môn học khác Tiểu học môn Khoa học tự nhiên, Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm phù hợp với định hướng phát triển lực cách toàn diện cho HS – Nội dung chủ đề/bài học thiết kế thể tính đặc thù cơng nghệ theo phương châm nhẹ nhàng – hấp dẫn– thiết thực Phát triển phẩm chất, lực dạy học Công nghệ Tiểu học 3.1 Đặc điểm dạy học phát triển phẩm chất, lực Khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học phát triển lực, phẩm chất cho HS quan tâm trước hết tới việc xác định mô tả yêu cầu cần đạt lực phẩm chất người học cần đạt Trên sở đó, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá thay đổi theo Dạy học phát triển lực phẩm chất cho người học có đặc điểm sau: (1) Hệ thống lực, phẩm chất xác định cách rõ ràng kết đầu chương trình đào tạo Dưới góc độ dạy học mơn, lực cần hình thành phát triển bao gồm lực chung cốt lõi lực đặc thù mơn học Trong chương trình, hệ thống lực mơ tả dạng yêu cầu cần đạt cho thời điểm cuối cấp học (2) Nội dung dạy học yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ mạch nội dung, chủ đề cần phản ánh yêu cầu cần đạt lực môn Nội dung dạy học chương trình định hướng phát triển lực có xu hướng tích hợp, gắn với thực tiễn, cấu trúc thành chủ đề trọn vẹn (3) Trong chương trình định hướng phát triển lực, phương pháp dạy học trọng vào hành động, trải nghiệm; tăng cường thí nghiệm thực hành; đa dạng hố hình thức dạy học, kết nối kiến thức học đường với thực tiễn đời sống; phát huy tối đa lợi vai trị hình thành phát triển lực, phẩm chất số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực (4) Đánh giá chương trình định hướng phát triển lực xác định thành phần tích hợp q trình dạy học Chú trọng đánh giá trình, đánh giá xác thực dựa tiêu chí Hoạt động đánh giá cần giúp cho người học nhận thức rõ mức độ đạt so với yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, lực Trên sở đó, có kế hoạch dạy học phù hợp với cá nhân (5) Mỗi học, hoạt động giáo dục góp phần hình thành phát triển một, số, vài yêu cầu cần đạt lực phẩm chất Vai trò cần thể tường minh mục tiêu học, hoạt động giáo dục Khi đó, hoạt động dạy học phải thể rõ vai trị hoạt động góp phần phát triển yêu cầu cần đạt lực, phẩm chất (6) Năng lực, phẩm chất hình thành phát triển theo thời gian, đạt cấp độ từ thấp đến cao Để hình thành phát triển lực, phẩm chất, cần nhận thức đầy đủ lực, hành động trải nghiệm có ý thức, nỗ lực kiên trì bối cảnh cụ thể đòi hỏi phải thể (hay phản ánh) lực, phẩm chất, học, hoạt động giáo dục Sự khác biệt lực, phẩm chất bộc lộ rõ ràng sau giai đoạn học tập định 3.2 Phát triển lực, phẩm chất dạy học công nghệ – Phát triển phẩm chất Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Cơng nghệ có trách nhiệm hội hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Với đặc thù môn học, giáo dục công nghệ có lợi giúp HS phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm qua dạy học nội dung công nghệ liên quan tới môi trường công nghệ người sống tác động nó; qua hoạt động thực hành, lao động trải nghiệm nghề nghiệp; qua nội dung đánh giá dự báo phát triển công nghệ Phẩm chất hình thành phát triển dạy học Cơng nghệ thông qua môi trường giáo dục nhà trường mối quan hệ chặt chẽ với gia đình xã hội; nội dung học tập có liên quan trực tiếp; phương pháp hình thức tổ chức dạy học Căn yêu cầu cần đạt phẩm chất mơ tả, học, ngồi mục tiêu kiến thức, kĩ năng, lực cần đạt, cần rõ hội góp phần phát triển người học phẩm chất phù hợp – Phát triển lực chung cốt lõi Chương trình giáo dục phổ thông đưa 10 lực cốt lõi Trong có lực chung tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Các môn học, hoạt động giáo dục có trách nhiệm hình thành phát triển lực Trong dạy học công nghệ, hội cách thức phát triển lực chung cốt lõi thể cụ thể sau: + Năng lực tự chủ tự học: Trong giáo dục công nghệ, lực tự chủ HS biểu thông qua tự tin sử dụng hiệu sản phẩm cơng nghệ gia đình, cộng đồng, học tập, cơng việc; bình tĩnh, xử lí có hiệu cố kĩ thuật, cơng nghệ; ý thức tránh tác hại (nếu có) cơng nghệ mang lại, Năng lực tự chủ hình thành phát triển HS thơng qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế chế tạo sản phẩm công nghệ, sử dụng đánh giá sản phẩm công nghệ, bảo đảm an tồn giới cơng nghệ gia đình, cộng đồng học tập, lao động Để hình thành, phát triển lực tự học, GV coi trọng việc phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động HS, đồng thời quan tâm tới nguồn học liệu hỗ trợ tự học (đặc biệt học liệu số), phương pháp, tiến trình tự học đánh giá kết học tập HS + Năng lực giao tiếp hợp tác: Năng lực giao tiếp hợp tác thể qua giao tiếp công nghệ, thành phần cốt lõi lực công nghệ Việc hình thành phát triển HS lực thực thông qua dạy học hợp tác nhóm nhỏ, khuyến khích HS trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, thực dự án học tập sử dụng, đánh giá sản phẩm cơng nghệ đề cập chương trình + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giáo dục cơng nghệ có nhiều ưu hình thành phát triển HS lực giải vấn đề sáng tạo thơng qua hoạt động tìm tịi, sáng tạo sản phẩm mới; giải vấn đề kĩ thuật, công nghệ thực tiễn Trong Chương trình mơn Cơng nghệ, tư tưởng thiết kế nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông thực thông qua mạch nội dung, thực hành, trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp điều kiện để hình thành, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực chung hình thành phát triển mạch nội dung, chủ đề học tập cụ thể Tuỳ theo đặc điểm, tính chất nội dung mà học góp phần phát triển lực, thành tố lực, hay số yêu cầu cần đạt cụ thể GV cần nghiên cứu kĩ lực chung để hiểu chất, cấu trúc, yêu cầu cần đạt cho cấp học Từ có sở đề xuất mục tiêu phát triển lực cho dạy – Phát triển lực công nghệ: Năng lực công nghệ mạch nội dung môn Công nghệ hai trục tư tưởng chủ đạo mơn học, có tác động hỗ trợ qua lại Năng lực cơng nghệ góp phần định hướng lựa chọn mạch nội dung; ngược lại, mạch nội dung chất liệu môi trường góp phần hình thành phát triển lực, đồng thời định hướng hồn thiện mơ hình lực cơng nghệ Năng lực cơng nghệ hình thành phát triển thông qua hoạt động dạy học mạch nội dung, chủ đề cụ thể Trong học cụ thể cần tham chiếu đầy đủ tới mơ hình lực cơng nghệ để xác định học định hướng phát triển yêu cầu cần đạt mơ hình lực Mơn Cơng nghệ hình thành phát triển HS lực công nghệ, bao gồm thành phần: Nhận thức công nghệ, Giao tiếp công nghệ, Sử dụng công nghệ, Đánh giá công nghệ, Thiết kế kĩ thuật Biểu cụ thể lực công nghệ cấp Tiểu học trình bày bảng sau: Thành phần lực Cấp Tiểu học [a1.1]: Nhận khác biệt môi trường tự nhiên môi trường sống người tạo [a1.2]: Nêu vai trò sản phẩm cơng nghệ đời sống, gia đình, nhà trường Nhận thức công nghệ [a1] [a1.3]: Kể số nhà sáng chế tiêu biểu sản phẩm sáng chế tiếng có tác động lớn tới sống người [a1.4]: Nhận biết sở thích, khả thân hoạt động kĩ thuật, cơng nghệ đơn giản [a1.5]: Trình bày quy trình làm số sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản Giao tiếp công nghệ [b1] 10 [b1.1]: Nói, vẽ hay viết để mơ tả thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ biến gia đình [b1.2]: Phác thảo hình vẽ cho người khác hiểu ý tưởng thiết kế sản phẩm công nghệ đơn giản Thân robot Chân robot Thanh chữ U dài 04 Thanh chữ L dài 02 Tấm lỗ 01 Tấm lớn 01 Bánh xe 04 Trục dài 02 Tấm nhỏ 01 Ốc-vít dài 02 Ốc-vít ngắn 17 Vịng hãm 06 Cờ-lê, tua-vít Chú ý: GV nhắc HS lấy dụng cụ chi tiết kĩ thuật đủ, xếp gọn gàng nắm hộp sử dụng an toàn Hoạt động lắp ghép robot a) Mục tiêu: HS lắp ghép robot theo hướng dẫn b) Cách thức tiến hành Hoạt động thực hành – GV hướng dẫn HS đọc bước lắp ghép quan sát hình mẫu SGK (trang 43, 44, 45 SGK) – GV làm mẫu bước theo hướng dẫn – GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm để hỗ trợ lẫn Với trường hợp HS gặp khó khăn học tập xếp cho HS làm – GV quan sát HS thực hành nhóm để hỗ trợ đánh giá trình làm việc HS Hoạt động giới thiệu sản phẩm a) Mục tiêu: Phát triển lực giao tiếp, phân tích, đánh giá thơng qua hoạt động giới thiệu đánh giá sản phẩm bạn b) Cách thức tiến hành – GV tổ chức cho HS trưng bày giới thiệu mơ hình robot – GV gợi ý hướng dẫn HS sử dụng phiếu đánh giá sản phẩm sau lắp ghép xong mơ hình robot – HS tự nhận xét sản phẩm nhận xét lẫn 50 Xưởng sáng tạo GV gợi ý cho HS suy nghĩ sử dụng tối thiểu 10 chi tiết lắp ghép mơ hình để lắp ghép sản phẩm robot sáng tạo theo ý tưởng HS Lưu ý HS thực theo bước quy trình thiết kế lắp ghép kĩ thuật VI GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Câu 1: Quy trình thiết kế lắp ghép kĩ thuật gồm bước? Kể tên Câu 2: Thế sản phẩm mơ hình robot đạt u cầu? Bài 10 ĐỒ CHƠI DÂN GIAN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Nhận biết sử dụng số loại đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT Năng lực công nghệ Nhận biết số loại đồ chơi dân gian địa phương (nhận thức công nghệ), sử dụng số loại đồ chơi dân gian cách phù hợp với lứa tuổi (sử dụng công nghệ) Năng lực chung Phát triển lực làm việc nhóm (giao tiếp hợp tác), tìm hiểu cách chơi đồ chơi dân gian (tự chủ tự học) Phẩm chất u thích đồ chơi dân gian, từ hiểu biết quý trọng văn hoá dân tộc III CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG Bài học xây dựng với mạch nội dung bao gồm: Nội dung Tìm hiểu số loại đồ chơi dân gian Việt Nam Nội dung Sử dụng đồ chơi dân gian Nội dung hộp chức SGK thiết kế giúp định hướng cho GV khai thác hiểu biết HS hoạt động dạy học 51 IV THIẾT BỊ DẠY HỌC – Tranh ảnh SGK phóng to – Video giới thiệu loại đồ chơi dân gian (dùng cho phần khởi động) – Một số đồ chơi thật phục vụ việc thực hành chơi lớp (có thể lựa chọn đồ chơi dân gian phù hợp địa phương) V GỢI Ý TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC Hoạt động khởi động a) Mục tiêu Giúp HS có tâm trạng thoải mái, tham gia vào chủ đề học tập Thông qua hoạt động này, HS thể vốn hiểu biết đồ chơi dân gian vùng miền nước b) Cách thức tiến hành GV cho HS xem đoạn video giới thiệu loại đồ chơi dân gian địa phương (cách làm đồ chơi, ý nghĩa đồ chơi, cách chơi, ) Trao đổi với HS: – Đồ chơi nhắc đến video? – Em biết đồ chơi đó? – Các em chơi đồ chơi chưa? Cảm thấy nào? GV dẫn dắt vào bài: Đồ chơi dân gian Hoạt động tìm hiểu số loại đồ chơi dân gian Việt Nam a) Mục tiêu HS nhận biết số loại đồ chơi dân gian Việt Nam, ý nghĩa đồ chơi dân gian Việt Nam b) Cách thức tiến hành Hoạt động khám phá GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm đơi: Quan sát Hình trang 47 SGK thực nhiệm vụ tương ứng sách: ghép hình với thẻ tên Hình a Cờ cá ngựa Hình d Đèn ông Hình b Con cù quay Hình e Quả cịn Hình c Tị he Hình g Đầu sư tử Gợi ý: Trước GV cho HS tìm hiểu chọn ảnh đồ chơi dân gian, vùng miền sử dụng đồ chơi đó, ý nghĩa thông tin đồ chơi dân gian 52 Hoạt động luyện tập GV khai thác câu 1, trang 48 SGK Câu 1: GV nêu câu hỏi để gợi ý HS kể tên hình ảnh số đồ chơi dân gian Việt Nam mà em biết; em thấy đồ chơi đâu, cách chơi nào, làm gì, (khai thác đồ chơi dân gian quen thuộc địa phương) Câu 2: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi hồn thành câu Gợi ý đáp án: a, c, d (Đáp án b: chưa xác đồ chơi dân gian khơng thợ thủ cơng chế tạo, chúng làm từ vật liệu gần gũi dễ kiếm, đồ chơi nhiều hệ làm được.) GV HS kết luận: Ghi nhớ trang 48 SGK Hoạt động tìm hiểu cách sử dụng đồ chơi dân gian a) Mục tiêu HS tìm hiểu trình bày cách sử dụng đồ chơi dân gian cách phù hợp với lứa tuổi b) Cách thức tiến hành Hoạt động khám phá – GV chuẩn bị số tranh ảnh giống hình gợi ý SGK – trang 48 – GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thực nhiệm vụ lựa chọn tranh Hình thể việc sử dụng đồ chơi không cách không phù hợp với lứa tuổi HS chia nhóm thảo luận theo gợi ý phiếu học tập: Hình Phù hợp với lứa tuổi/ Đúng cách – Vì Khơng cách/ Hình a Khơng đúng, cầm que đánh gây nguy hiểm cho người chơi, Hình b Khơng đúng, lẽ chơi quay nơi đơng người gây nguy hiểm cho người xem xung quanh Hình c Khơng đúng, bạn nhỏ khơng thu dọn cất đồ chơi ngăn nắp sau chơi Không phù hợp với lứa tuổi/ 53 Hình d Phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo cách chơi, chơi an tồn Khơng phù hợp trị chơi dành cho người lớn Đây trò chơi nguy hiểm, cần chọn kích thước đu phù hợp chiều cao an toàn với độ tuổi người chơi Hình e Hình g Khơng Đây trị chơi nguy hiểm, gây nguy hiểm cho người đứng khu vực bắn súng Hoạt động thực hành – GV cho HS chuẩn bị số đồ chơi dân gian mang đến lớp GV tìm kiếm số video giới thiệu cách chơi số đồ chơi để giới thiệu với HS – GV tổ chức cho HS chơi đồ chơi theo nhóm nhỏ, dùng kĩ thuật học tập theo góc để nhóm luân phiên chơi đồ chơi mang đến – GV linh hoạt lựa chọn trị chơi tổ chức hình thức chơi lớp, từ khuyến khích HS nêu nhận xét, lưu ý chơi đồ chơi, từ nêu kết luận ghi nhớ (trang 50) Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu Giúp HS có ý thức lựa chọn chơi đồ chơi dân gian địa phương với bạn người thân b) Cách thức tiến hành GV khuyến khích HS lựa chọn đồ chơi dân gian địa phương thực hành chơi với bạn bè, người thân GV khuyến khích HS tham gia thi Hướng dẫn chơi đồ chơi dân gian Hình thức tham gia quay video hướng dẫn chơi đồ chơi, vẽ mô tả cách chơi chụp ảnh bước chơi 54 VI GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Câu Kể tên số loại đồ chơi dân gian mà em biết giới thiệu cách chơi đồ chơi Câu Kể tên vật liệu thường dùng để làm đồ chơi dân gian Câu Thực hành chơi đồ chơi dân gian (khuyến khích đồ chơi dân gian địa phương) theo hướng dẫn nêu lưu ý để chơi đồ chơi an toàn Câu Phân biệt điểm khác đồ chơi dân gian đồ chơi đại Bài 11 LÀM ĐÈN LỒNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC – Làm đèn lồng đồ chơi theo hướng dẫn – Tính tốn chi phí cho đèn lồng đồ chơi tự làm II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT Năng lực cơng nghệ – Trình bày bước làm đèn lồng (nhận thức công nghệ), thực số thao tác kĩ thuật đơn giản với dụng cụ (sử dụng công nghệ), đánh giá sản phẩm theo tiêu chí (đánh giá cơng nghệ), nêu ý tưởng làm đèn lồng từ vật liệu thông dụng (thiết kế công nghệ) – Giáo dục STEM: suy nghĩ làm đèn lồng chiếu sáng Năng lực chung Phát triển lực làm việc nhóm (giao tiếp hợp tác), làm đèn lồng (giải vấn đề sáng tạo) Phẩm chất Tiết kiệm vật liệu, có ý thức sử dụng vật liệu sẵn có địa phương; có ý thức giữ vệ sinh, an tồn q trình làm sản phẩm III CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG Bài học xây dựng với mạch nội dung bao gồm: Nội dung Tìm hiểu sản phẩm mẫu 55 Nội dung Làm đèn lồng Nội dung hộp chức SGK thiết kế giúp định hướng cho GV khai thác hiểu biết HS hoạt động dạy học IV THIẾT BỊ DẠY HỌC – Vật liệu, dụng cụ đủ số lượng theo nhóm HS bao gồm: giấy bìa màu, giấy màu, que gỗ, băng dính hai mặt, kéo, bút chì, – Tranh quy trình SGK phóng to – Đèn lồng mẫu (như hình vẽ SGK) V GỢI Ý TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC Hoạt động khởi động a) Mục tiêu Giúp HS có tâm trạng thoải mái, tham gia vào chủ đề học tập Thơng qua hoạt động này, HS thể vốn hiểu biết Tết Trung thu đồ chơi dịp Trung thu, liên hệ đồ chơi dân gian b) Cách thức tiến hành GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi: – Kể tên đồ chơi dịp Trung thu mà em biết – Em thích đồ chơi nào? – Em tự làm đồ chơi Trung thu chưa? Nếu có đồ chơi gì? Hoạt động tìm hiểu sản phẩm mẫu a) Mục tiêu HS hiểu ý nghĩa đèn lồng đời sống ngày; nêu màu sắc, phận đèn, vật liệu để làm đèn lồng b) Cách thức tiến hành GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm: Quan sát Hình – trang 51 SGK trả lời câu hỏi SGK – Đèn lồng thường nhìn thấy đâu? Vào dịp nào? – Đèn lồng thường làm vật liệu gì? – Đèn lồng đồ chơi có màu sắc nào? – Đèn lồng đồ chơi có phận chính? Là phận nào? Kích thước sao? 56 Gợi ý: Trước GV cho HS tìm hiểu chọn ảnh đèn lồng tác dụng đèn lồng để chia sẻ với bạn thảo luận GV chuẩn bị đèn lồng theo mẫu, cho HS quan sát để tìm hiểu vật liệu, cấu tạo đèn GV nêu câu hỏi để gợi ý HS đưa yêu cầu kĩ thuật sản phẩm đèn lồng: màu sắc nào, hình dạng nào, kích thước nào, tính thẩm mĩ, Tham khảo yêu cầu kĩ thuật SGK Hoạt động lựa chọn vật liệu dụng cụ a) Mục tiêu HS lựa chọn vật liệu dụng cụ phù hợp để làm đèn lồng đồ chơi b) Cách thức tiến hành GV chuẩn bị vật liệu dụng cụ sách hướng dẫn Các vật liệu dụng cụ chuẩn bị đa dạng chủng loại, chất liệu, số lượng nhiều so với gợi ý SGK (gợi ý cho HS thực hoạt động vận dụng) HS chia nhóm thảo luận để lựa chọn vật liệu làm đèn lồng Tên phận Lồng đèn Quai xách Vật liệu Số lượng Giấy bìa màu 01 Giấy màu 01 Giấy bìa màu 01 Gợi ý: GV cho HS chuẩn bị vật liệu dụng cụ trước nhà Khuyến khích HS sử dụng vật liệu tiết kiệm, sử dụng vật liệu tái chế Hoạt động thực hành a) Mục tiêu HS tìm hiểu quy trình bước làm đèn lồng làm đèn lồng đồ chơi theo quy trình hướng dẫn b) Cách thức tiến hành GV cho nhóm HS đọc sách, trao đổi tìm hiểu quy trình làm đèn lồng (có thể làm phiếu thảo luận nhóm) mơ tả SGK Gợi ý thơng qua câu hỏi: + Các bước làm đèn lồng đồ chơi + Có bước khó, chưa hiểu? + Những kí hiệu kĩ thuật 57 GV tổ chức cho HS thực hành làm đèn lồng Tuỳ điều kiện số lượng HS lớp học, tổ chức cho HS làm theo cá nhân nhóm nhiều hai HS Lưu ý: Bước (Hình a, b), HS gặp khó khăn việc kẻ cắt nan cách GV cần quan sát để hướng dẫn HS kịp thời Bước Hoàn thiện sản phẩm, GV khuyến khích HS tìm hiểu thử nghiệm cách trang trí đèn lồng khác (dùng giấy màu, dùng bút màu vẽ trang trí, gắn sticker có sẵn, ) để có sản phẩm đa dạng, có màu sắc sáng tạo Trước thực hành, GV HS xây dựng quy tắc an tồn thực hiện, ví dụ: sử dụng vật liệu tiết kiệm, ý sử dụng kéo, dọn dẹp sau làm xong sản phẩm, Trong HS thực hành, GV lại quan sát, trao đổi, hỗ trợ Các câu hỏi hộp kĩ thuật gợi ý để GV khai thác vốn hiểu biết sáng tạo HS trình làm sản phẩm, khuyến khích HS tìm kiếm cách thức làm vật liệu khác, phát huy sáng tạo HS GV sử dụng Hình để gợi ý cho HS cách lựa chọn vật liệu khác sống ngày để làm đèn lồng Hoạt động giới thiệu sản phẩm a) Mục tiêu HS tự đánh giá đánh giá sản phẩm theo tiêu chí; bước đầu tính chi phí làm đèn lồng b) Cách thức tiến hành GV yêu cầu HS xây dựng tiêu chí đánh giá HS trưng bày sản phẩm đánh giá sản phẩm theo tiêu chí phiếu đánh giá (tham khảo gợi ý SGK) GV tổ chức cho HS tính chi phí để làm đèn lồng đồ chơi (tham khảo gợi ý bảng tính tốn chi phí làm đèn lồng – trang 55 SGK) Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu Giúp HS có ý thức lựa chọn sử dụng vật liệu sẵn có địa phương để làm đèn lồng; chia sẻ sản phẩm làm với gia đình, tìm tịi ý tưởng làm đèn phát sáng b) Cách thức tiến hành GV đặt câu hỏi dẫn dắt HS nêu vật liệu dụng cụ dùng thay cho vật liệu SGK giới thiệu Khuyến khích HS quan sát, tìm kiếm lựa chọn vật liệu mới/vật liệu tái chế (có thể chia theo nhóm, tạo thi để HS tham gia thực hiện) 58 GV đặt câu hỏi tổ chức cho HS tham gia hoạt động/trò chơi: Thiết kế đèn trung thu (làm đèn lồng với hình thức khác nhau, trang trí khác nhau, tận dụng vật liệu địa phương, lồng ghép giáo dục STEM: lắp chi tiết giúp đèn phát sáng) GV tổ chức cho HS đọc phần thông tin cho em, giới thiệu đèn kéo quân đèn kéo quân to Việt Nam Gợi ý HS tìm hiểu số đèn đặc biệt có Việt Nam địa phương em, vật liệu làm đèn (Ví dụ: Những đèn lồng kích thước lớn Tuyên Quang dịp tết Trung thu, ) VI GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Câu Mô tả bước làm đèn lồng đồ chơi Câu Đèn lồng đồ chơi làm vật liệu gì? Câu Có thể làm đèn lồng đồ chơi vật liệu khác? Nêu lưu ý sử dụng vật liệu Câu Thực hành làm đèn lồng vật liệu dễ kiếm địa phương em (gợi ý: chai nhựa tái chế, vỏ bưởi, tre, ống hút, ) Bài 12 LÀM CHUỒN CHUỒN THĂNG BẰNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Thực hành làm chuồn chuồn thăng theo hướng dẫn II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT Năng lực công nghệ – Thực số thao tác kĩ thuật với dụng cụ, vật liệu đơn giản, sẵn có để làm chuồn chuồn thăng theo hướng dẫn (sử dụng công nghệ), đánh giá sản phẩm theo tiêu chí (đánh giá cơng nghệ), nêu ý tưởng làm chuồn chuồn từ vật liệu thông dụng (thiết kế công nghệ) – Giáo dục STEM: suy nghĩ cách chế tạo chuồn chuồn thăng với ý tưởng (thử nghiệm thay đổi kích thước, cấu tạo, ) Năng lực chung Phát triển lực làm việc nhóm (giao tiếp hợp tác) 59 Phẩm chất Tiết kiệm vật liệu, có ý thức sử dụng vật liệu sẵn có địa phương; có ý thức giữ vệ sinh, an tồn q trình làm sản phẩm III CẤU TRÚC VÀ ĐIỂM NỘI DUNG Bài học xây dựng với mạch nội dung bao gồm: Nội dung Tìm hiểu sản phẩm mẫu Nội dung Làm chuồn chuồn thăng Nội dung hộp chức SGK thiết kế giúp định hướng cho GV khai thác hiểu biết HS hoạt động dạy học IV THIẾT BỊ DẠY HỌC – Vật liệu, dụng cụ đủ số lượng theo nhóm HS bao gồm: giấy bìa, giấy màu, bút màu, đất nặn, kéo, bút chì, hồ dán, thước kẻ, – Tranh quy trình SGK phóng to – Chuồn chuồn thăng mẫu (như hình vẽ SGK) V GỢI Ý TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC Hoạt động khởi động a) Mục tiêu Giúp HS có tâm trạng thoải mái, tham gia vào chủ đề học tập Thông qua hoạt động này, HS có tâm sẵn sàng làm đồ chơi b) Cách thức tiến hành GV chuẩn bị số chuồn chuồn tre thăng bằng, đặt câu hỏi: – Đây đồ chơi gì? – Được làm từ vật liệu nào? – Có thể làm đồ chơi từ vật liệu dễ kiếm giấy bìa khơng? GV dẫn dắt vào bài: Làm chuồn chuồn thăng Hoạt động tìm hiểu sản phẩm mẫu a) Mục tiêu HS hiểu cấu tạo chuồn chuồn, phận chuồn chuồn thăng bằng, vật liệu để làm chuồn chuồn, yêu cầu kĩ thuật sản phẩm 60 b) Cách thức tiến hành GV tổ chức cho HS trao đổi theo lớp: Quan sát Hình trang 57 SGK trả lời câu hỏi: – Chuồn chuồn có phận chính? – Được làm vật liệu gì? – Kích thước phận? GV chuẩn bị chuồn chuồn thăng theo mẫu, cho HS quan sát để tìm hiểu vật liệu, cấu tạo chuồn chuồn GV nêu câu hỏi để gợi ý HS đưa yêu cầu kĩ thuật sản phẩm chuồn chuồn: màu sắc nào, hình dạng nào, kích thước nào, tính thẩm mĩ, Hoạt động lựa chọn vật liệu dụng cụ a) Mục tiêu HS lựa chọn vật liệu dụng cụ phù hợp để làm chuồn chuồn thăng b) Cách thức tiến hành GV chuẩn bị vật liệu dụng cụ sách hướng dẫn Các vật liệu dụng cụ chuẩn bị đa dạng chủng loại, chất liệu, số lượng nhiều so với gợi ý SGK (gợi ý cho HS thực hoạt động vận dụng) HS chia nhóm thảo luận để lựa chọn vật liệu Tên phận Cánh chuồn chuồn Vật liệu/ Dụng cụ Số lượng Giấy bìa 01 tờ Giấy màu – tờ Đất nặn 01 hộp Kéo, bút chì, bút chì màu, Thân chuồn chuồn Giấy bìa 01 tờ Giấy màu – tờ Kéo, bút chì, bút chì màu Gợi ý: GV cho HS chuẩn bị vật liệu dụng cụ trước nhà Khuyến khích HS sử dụng vật liệu tiết kiệm, sử dụng vật liệu tái chế (bìa tông tái sử dụng) Hoạt động thực hành a) Mục tiêu HS tìm hiểu quy trình bước làm chuồn chuồn làm chuồn chuồn thăng sử dụng vật liệu, dụng cụ chọn theo quy trình hướng dẫn 61 b) Cách thức tiến hành GV cho nhóm HS đọc sách, trao đổi tìm hiểu quy trình làm chuồn chuồn thăng (có thể làm phiếu thảo luận nhóm, có in quy trình làm theo gợi ý SGK) mơ tả SGK Gợi ý thông qua câu hỏi: + Để làm chuồn chuồn thăng cần thực bước? + Để làm cánh chuồn chuồn, ta cần làm gì? + Để làm thân chuồn chuồn, ta phải thực bước nào? + Những thao tác khó với em? Cách giải + Những kí hiệu kĩ thuật GV tổ chức cho HS thực hành làm chuồn chuồn thăng Tuỳ điều kiện số lượng HS lớp học, tổ chức cho HS làm theo cá nhân nhóm nhiều hai HS Trước thực hành, GV HS xây dựng quy tắc an tồn thực hiện, ví dụ: sử dụng vật liệu tiết kiệm, ý sử dụng kéo, dọn dẹp sau làm xong sản phẩm, Trong HS thực hành, GV lại quan sát, trao đổi, hỗ trợ Các câu hỏi hộp kĩ thuật gợi ý để GV khai thác vốn hiểu biết sáng tạo HS q trình làm sản phẩm Khuyến khích HS tìm kiếm cách thức làm vật liệu khác, phát huy sáng tạo HS Hoạt động giới thiệu sản phẩm a) Mục tiêu HS tự đánh giá đánh giá sản phẩm theo tiêu chí b) Cách thức tiến hành GV yêu cầu HS xây dựng tiêu chí đánh giá HS trưng bày sản phẩm đánh giá sản phẩm theo tiêu chí phiếu đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Yêu cầu Đủ phận Các phận gắn kết chắn Trang trí đẹp Chuồn chuồn giữ thăng 62 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, thi xem chuồn chuồn nhóm nào/ bạn đẹp giữ thăng tốt Gợi ý: GV yêu cầu HS xây dựng tiêu chuẩn đánh giá bổ sung ngồi u cầu đề cập SGK, ví dụ: thân cánh cân đối, đường cắt ngắn, Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu Giúp HS có ý thức lựa chọn sử dụng vật liệu sẵn có địa phương để làm chuồn chuồn; chia sẻ cách làm sản phẩm với gia đình, tìm tịi ý tưởng thử nghiệm làm chuồn chuồn thăng bằng cách thay đổi kích thước, thay đổi vật liệu b) Cách thức tiến hành GV đặt câu hỏi dẫn dắt HS nêu vật liệu, dụng cụ dùng thay cho vật liệu SGK giới thiệu Khuyến khích HS quan sát, tìm kiếm lựa chọn vật liệu mới/ vật liệu tái chế (có thể chia theo nhóm, tạo thi để HS tham gia thực hiện) GV đặt câu hỏi tổ chức cho HS tham gia hoạt động/trò chơi: Thử nghiệm thay đổi kích thước thân cánh chuồn chuồn, thay đổi khối lượng đất nặn cánh, từ tìm cách giữ cho chuồn chuồn thăng Khuyến khích HS tìm câu ca dao, hát hay câu đố có hình ảnh chuồn chuồn GV tổ chức cho HS đọc phần thông tin cho em, chia sẻ với bạn lớp thơng tin em tìm hiểu chuồn chuồn tre VI GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Câu Kể tên tính tốn chi phí cho vật liệu dùng để làm chuồn chuồn thăng Câu Mô tả bước làm chuồn chuồn thăng Câu Trong bước làm chuồn chuồn thăng bằng, bước khó nhất? Cần lưu ý làm chuồn chuồn thăng bằng? Câu Lựa chọn vật liệu khác để làm chuồn chuồn thăng 63 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: PHẠM VĂN HANH – NGUYỄN ĐĂNG KHÔI Thiết kế sách: VŨ XUÂN NHỰ Trình bày bìa: NGUYỄN BÍCH LA Sửa in: PHAN THỊ THANH BÌNH – PHẠM THỊ TÌNH Chế bản: CƠNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam CÔNG NGHỆ – SÁCH GIÁO VIÊN Mã số: In (QĐ ), khổ 19 x 26,5cm In Công ty cổ phần in Số ĐKXB: ./CXBIPH/ /GD Số QĐXB: / QĐ-GD ngày tháng năm In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2022 Mã số ISBN: 978-604-0-31723-0 64