Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
177 KB
Nội dung
Xem chi tiết: LịchsửTrung Quốc Xem chi tiết: Lịchsử nước CộngHoàNhânDânTrungHoa Xem chi tiết: Biểu đồ niên đại lịchsửTrung Quốc Sau Đệ nhị thế chiến, nội chiến xảy ra giữa Chính phủ Trunghoadân quốc Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản TrungHoa và chấm dứt vào năm 1949 với kết quả là Chính phủ Trunghoadân quốc quốc dân đảng mất đại lục TrungHoa lục địa (cả đảo Hải Nam) vào tay phe Cộng sản chỉ còn quản lý Đài Loan cùng một số đảo ngoài khơi xa của Phúc Kiến. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CộnghoàNhândânTrungHoa theo thể chế nhà nướccộng sản tại đại lục. Những người ủng hộ "triều đại" Mao, bao gồm chủ yếu là dânTrung Quốc nghèo khổ hoặc những người hoài cổ hay có tinh thần dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, cũng như một số người nước ngoài theo chủ nghĩa cộng sản, thì cho rằng dưới thời Mao, chủ quyền và tính thống nhất của Trung Quốc lần đầu tiên sau hàng thập kỷ đã được bảo đảm, và đã có sự phát triển về mặt cơ sở hạ tầng, công nghiệp, y tế, và giáo dục, và họ cho rằng tất cả điều này đã giúp nâng cao tiêu chuẩn dân sinh cho đại bộ phận người dânTrung Quốc. Họ cũng tin tưởng rằng những phong trào như Bước Nhảy Vọt và Cách mạng Văn hóa đã tác động tích cực đến sự phát triển của Trung Quốc và làm trong sạch nền văn hóa. Những người ủng hộ cũng nghi ngờ những số liệu thống kê hay bằng chứng về số người chết hay những thiệt hại khác do các phong trào của Mao gây ra. Tuy nhiên, bên phản đối chế độ Mao, bao gồm phần lớn những chuyên gia và quan sát viên nước ngoài cũng như một bộ phận người Trung Quốc, đặc biệt là giới trung thượng lưu và dân thành thị có tư tưởng tiến bộ, thì cho rằng chính sách quản lý của Mao đã kiểm soát quá chặt chẽ đời sống hàng ngày, đồng thời cho rằng Mao phải chịu trách nhiệm với các phong trào như Bước Nhảy Vọt, Cách Mạng Văn Hóa, và Trăm hoa đua nở làm hàng triệu (thậm chí có thể là hàng chục triệu) người chết, gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế, đồng thời phá hoại nghiêm trọng di sản văn hóaTrung Hoa. Đặc biệt từ khi có phong trào Bước Nhảy Vọt, đã xảy ra một nạn đói khủng khiếp ở Trung Quốc, và theo như nguồn tin Tây phương và Đông phương, đã có từ 20 - 30 triệu người chết; hầu hết những nhà phân tích phương Tây và Trung Quốc đã quy kết cho Bước Nhảy Vọt, trong khi đó những người khác, bao gồm cả Mao, vào thời đó thì đổ cho tại thiên tai; số khác thì nghi ngờ những con số này và cho rằng nhiều người chết là do nạn đói và các hậu quả xuất phát từ những đảo lộn chính trị trong thời Tưởng Giới Thạch trước đó. Sau những thất bại bi thảm về kinh tế đầu thập niên 1960, Mao từ bỏ vị trí chủ tịch nướcCộnghoàNhân dân. Đại hội Đại biểu Nhândân toàn quốc đã bầu Lưu Thiếu Kỳ làm chủ tịch nước. Mao vẫn nắm chức chủ tịch Đảng và chuyển dần nhiệm vụ quản lý kinh tế sang cho một nhóm lãnh đạo ôn hoà hơn dưới ảnh hưởng chủ yếu của Lưu Thiếu Kỳ, Tổng bí thư Đặng Tiểu Bình và các nhân vật khởi xướng cải cách kinh tế. Năm 1966, Mao phát động phong trào Cách mạng Văn hóa, theo như những người chống đối (bao gồm các nhà phân tích phương Tây và nhiều thanh niên Trung Quốc vào thời đấy) thì đây là một cú đánh trả các đối thủ của Mao bằng cách huy động thanh niên cả nước ủng hộ tư tưởng Mao đồng thời dẹp bỏ phái lãnh đạo ôn hòa (Lưu, Đặng), còn theo những người ủng hộ thì là một thử nghiệm đối với nền dân chủ trực tiếp đồng thời là một nỗ lực thực sự để làm trong sạch xã hội Trung Quốc khỏi tham nhũng và những ảnh hưởng tiêu cực khác. Điều này đã dẫn đến những bất ổn nhưng ngay sau đó, phái ôn hòa dưới sự lãnh đạo của Chu Ân Lai đã dầndần lấy lại được ảnh hưởng. Sau khi Mao chết, Đặng Tiểu Bình, lãnh đạo của phong trào cải cách kinh tế, đã giành được quyền lãnh đạo tối cao; Nhóm Tứ nhân bang (thường bị gọi một cách miệt thị là Bè lũ bốn tên), gồm quả phụ của Mao là Giang Thanh, Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên và Vương Hồng Văn, những người từng vươn lên nắm quyền lực trong Cách mạng Văn hóa, đã bị bắt và đưa ra xét xử. Kể từ đó, chính quyền mới đã dầndần nới lỏng đáng kể việc kiểm soát lên đời sống cá nhân người dân, và bắt đầu giai đoạn chuyển tiếp của nền kinh tế theo kế hoạch hóa của Trung Quốc sang một hình thức kinh tế hỗn hợp. Những người ủng hộ cải cách kinh tế, có vẻ là giới trung thượng lưu Trung Quốc và những nhà quan sát phương Tây thuộc cánh trung tả tới cánh hữu, cho rằng sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực kinh tế tiêeu duùng và xuất khẩu, sự hình thành nên một giai cấp trung lưu (chủ yếu nằm ở các thành phố ven biển nơi tập trung phần lớn các ngành công nghiệp) hiện chiếm đến 15% tổng số dân, sự nâng cao mức sống chung (thể hiện ở sự tăng trưởng ngoạn mục của GDP trên đầu người, mức chi tiêu cho hàng tiêu dùng, tuổi thọ, tỷ lệ biết chữ, và tổng sản lượng lương thực) và việc cải thiện quyền con người cũng như tự do cá nhân cho phần lớn người dân là bằng chứng về sự thành công của cải cách kinh tế. Những người phê phán cải cách kinh tế, có lẽ là đại bộ phận nông dân và côngnhânTrung Quốc và những nhà quan sát phương Tây thuộc cánh tả, cho rằng cải cách kinh tế đã dẫn tới sự ch eênh lệch giàua nghèeo , ô nhiễm môi trường, tham nhũng tràn lan, thất nghiệp gia tăng kết hợp với việc sa thải hàng loạt ở những doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả và đưa đến những ảnh hưởng văn hóa có hại. Do vậy họ cho rằng văn hóaTrung Quốc đã bị xuống cấp, những người nghèo đã trở thành một giai cấp thấp đông đảo không còn chút hy vọng, và sự ổn định xã hội của Trung Quốc sẽ bị đe dọa. Con người Trung Quốc là quốc gia đa dân tộc với 56 dân tộc được chính thức công nhận. Trung Quốc là nước có dân số lớn nhất thế giới khoảng 1,3 tỉ người. Dân tộc chủ yếu là người Hán chiếm tới 93% số dân cả nước và là dân tộc chính trên một nửa diện tích Trung Quốc. Ngay người Hán cũng là một dân tộc tương đối không đồng nhất về mặt chủng tộc, có thể coi như là sự kết hợp giữa nhiều nhóm dân tộc khác nhau cùng chia sẻ những đặc điểm văn hóa và ngôn ngữ chung. Người Kinh (người Việt) tạo thành một nhóm nhỏ tập trung ở vùng ven biển Quảng Tây. Là một nước đông dân, chính phủ có chính sách hạn chế phát triển dân số, chính sách này yêu cầu các gia đình ở các vùng đô thị (ngoại trừ các dân tộc "thiểu số" như Tây Tạng) chỉ nên có một con còn các hộ gia đình ở các vùng nông thôn có thể có hai con nếu con đầu là gái. Do ở các vùng nông thôn, người con trai được coi có lợi về mặt kinh tế hơn cộng với yếu tố văn hóa, tâm lý truyền thống của người Trung Quốc là chuộng con trai hơn, do vậy có vẻ như tỷ lệ phá thai chọn giới tính và vứt bỏ trẻ sơ sinh khá cao ở những vùng nông thôn. Đặc biệt chính sách này chỉ áp dụng đối với người Hán. Và ngày càng có nhiều viện cô nhi nuôi trẻ em bị bỏ rơi, và khoảng 98% những trẻ em này không có ai nhận làm con nuôi mà sống hẳn trong các viện này cho đến lúc trưởng thành. Trước tình hình đó, Trung Quốc đã mở một chương trình nhận con nuôi quốc tế nhưng hiện cũng chỉ đáp ứng được một tỷ lệ nhỏ những trẻ em này. Kết quả là năm 2000 tỷ lệ giới tính của trẻ sơ sinh tại Trung Quốc là 177 bé trai so với 100 bé gái, cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ tự nhiên (106 trên 100) . Mặc dù có thể giải thích bằng những nguyên nhân đề cập ở trên, có một nguyên nhân nữa cũng phải kể ra là do tỷ lệ mắc bệnh viêm gan cao ở người Trung Quốc (xem phần nói về sức khỏe cộng đồng dưới đây). Do vậy chính phủ CHNDTH đã cố gắng xử lý vấn đề này bằng cách đề cao hơn vai trò của người phụ nữ và lên án những trung tâm y tế và bác sỹ nào cho cha mẹ của đứa trẻ sắp sinh biết trước giới tính của nó. Sự bất cân đối trong tỷ lệ giới tính khiến cho khoảng 30-40 triệu đàn ông Trung Quốc không thể lấy vợ Trung Quốc được. Ngoài việc di cư gia tăng (hoặc có thể khiến tình trạng đa phu trở nên phổ biến), tình hình này cũng có thể làm gia tăng số lượng mại dâm, hoặc thậm chí có những trường hợp bắt cóc, mua bán phụ nữ từ nước ngoài hay từ các vùng quê hẻo lánh. Các vùng có mật độ dân cư đông nhất là: Đồng bằng sông Hoàng Hà, Trường Giang, Châu Giang và vùng đông bắc. Vùng miền núi phía tây gồm Tây Tạng, Tân Cương dân cư thưa thớt. 56 dân tộc Trung Quốc (phân loại của Cộng hòanhândânTrung Hoa) A Xương - Bạch - Bảo An - Bố Lãng - Bố Y - Cảnh Pha - Cao Sơn - Cáp Nê - Kazak - Choang - Cơ Nặc - Dao - Đoạt Oát Nhĩ - Di - Độc Long - Đồng - Đông Hương - Di - Đức Ngang - Dụ Cố - Duy Ngô Nhĩ - Hách Triết - Hán - Miêu - Hồi - Kirgiz - Khương - Kinh - Lạc Ba - Lạp Hộ - Lật Túc - Lê - Mãn - Mao Nam - Môn Ba - Mông Cổ - Mục Lao - Nạp Tây - Nga - Ngạc Luân Xuân - Ngạc Ôn Khắc - Ngật Lão - Ngõa - Nộ - Uzbek - Phổ Mễ - Tát Lạp - Tây Tạng - Thái - Tajik - Tatar - Thổ - Thổ Gia - Thủy - Tích Bá - Triều Tiên - không được phân loại [sửa] Y tế Một số vấn đề về sức khoẻ cộng đồng tại CHNDTH đang trở nên trầm trọng: các vấn đề về sức khoẻ do ô nhiễm không khí và nước tiêu dùng, sự lan tràn của dịch bệnh AIDS cùng với hàng trăm triệu người hút thuốc lá. Bệnh dịch HIV, ngoài những đường lây nhiễm thông thường, đã trầm trọng hơn do việc tiếp nhận và truyền máu không hợp vệ sinh trong thời gian trước đây, chủ yếu tại các vùng nông thôn. Vấn đề thuốc lá khá phức tạp do chính phủ độc quyền và phụ thuộc vào nguồn thu trong ngành kinh doanh này nên dường như lưỡng lự khi xử lý vấn đề thuốc lá so với các vấn đề sức khỏe cộng đồng khác. Viêm gan B là một bệnh dịch ở Đại lục Trung Quốc, với tỷ lệ dân chúng nhiễm bệnh nghiêm trọng vào khoảng 10%. Do đó bệnh hư gan hay ung thư gan là một nguyên nhân tử vong phổ biến ở Trung Quốc. Bệnh viêm gan cũng là một trong những nguyên nhân của việc mất cân đối giới tính tại Trung Quốc (Số trẻ sơ sinh nữ ít hơn. Xem bài viết bằng tiếng Anh Hepatitus B and the Case of the Missing Women). Một chương trình khởi động năm 2002 phấn đấu trong vòng 5 năm sẽ chủng ngừa cho toàn bộ số trẻ sơ sinh tại Trung Quốc. Vào tháng 11 năm 2002, bệnh viêm phổi không điển hình SARS xuất hiện ở tỉnh Quảng Đông. Tuy nhiên, vào những giai đoạn đầu của dịch bệnh, Trung Quốc đã giấu nhẹm cả trong lẫn ngoài nước tin tức về bùng nổ ổ dịch nên đã để dịch bệnh lan tràn tới các khu vực và các nước xung quanh như Hồng Kông, Việt Nam và các nước khác qua bước chân của khách du lịch. Chỉ tính trong Trung Quốc đã có 5327 ca nhiễm và 348 trường hợp tử vong được thông báo chính thức, khiến Trung Quốc trở thành nước nhiễm SARS nhiều nhất tính đến thời điểm hiện nay. Ngày 19 tháng 5 năm 2004, Tổ chức Y tế Thế giới đã côngnhậnTrung Quốc không còn trường hợp nào nhiễm dịch bệnh này. Một vấn đề nữa mà Trung Quốc phải đối mặt là các dịch bệnh cúm gia cầm bùng nổ trong những năm gần đây cho các loài gia cầm và chim chóc, cùng với một số người nhiễm. Loại virus này chủ yếu lây từ gia cầm sang người, tuy vậy mối lo ngại hiện nay theo các chuyên gia là dự báo loại virus gây ra dịch bệnh toàn cầu này có khả năng biến thể sang hình thức lây nhiễm từ người sang người. Một vấn đề nữa Trung Quốc cũng gặp phải là việc truyền vi khuẩn Streptococcus từ lợn sang người trong thời gian gần đây đã dẫn đến số tử vong cao bất thường tại tỉnh Tứ Xuyên và các vùng xung quanh. [sửa] Khoa học và kỹ thuật Xem chi tiết: Khoa học và kỹ thuật Trung Quốc Trung Quốc cổ đại đã đạt được rất nhiều thành tựu trong nghiên cứu khoa học và kỹ thuật. Trong số những thành tựu về khoa học của Trung Quốc cổ đại phải kể đến la bàn, thuốc súng, kỹ thuật làm giấy và kỹ thuật in ấn, được coi là tứ đại phát minh. Ngoài ra cũng còn nhiều phát minh trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Chương trình không gian của CHNDTH ngày nay là thành tựu đáng kể, sử dụng và phối hợp nhiều tiến bộ khoa học và kỹ thuật tiên tiến. [sửa] Chương trình không gian Xem chi tiết: Chương trình không gian của Trung Quốc Sau khi Trung Quốc và Liên Xô cắt đứt quan hệ ngoại giao, CHNDTH đã tiến hành phát triển riêng hệ thống đánh chặn có sử dụng vũ khí hạt nhân (có sức tàn phá lớn) và hệ thống đẩy đi kèm. Từ đó CHNDTH trở thành một trong năm nước sở hữu vũ khí hạt nhân; nhưng cho tới nay CHNDTH là nước duy nhất không ký vào công ước không đánh đòn hạt nhân phủ đầu đối với các nước không có vũ khí hạt nhân nhằm răn đe TrungHoaDân Quốc. Chương trình phóng vệ tinh nhân tạo là một trong những thành quả của kế hoạch này. Năm 1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình là Đông Phương Hồng I vào không gian. Thành tựu này đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ năm tự phóng được vệ tinh nhân tạo. Nước này cũng có các kế hoạch để xây dựng chương trình taàu không gian co người láai cũng vào khoảng năm 1970, với dự án 714 và tàu không gian có người lái Thự Quang. Dự án này sau đó bị hủy bỏ vì một loạt những trục trặc chính trị và kinh tế. Năm 1992, chương trình tàu không gian có người lái theo dự án 992 được triển khai. Vào ngày 19 tháng 11 năm 1999, tàu không gian không người lái Thần Châu 1 được phóng lên không gian coi như chuyến bay thử nghiệm đầu tiên của chương trình. Sau ba lần thử nghiệm nữa, phi thuyền Thần Châu 5 được tên lửa Trường Chinh 2F phóng lên vào ngày 15 tháng 10 năm 2003, mang theo nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vỹ, đưa Trung Quốc thành nước thứ ba trên thế giới đưa được người vào không gian bằng khả năng của riêng mình. Lần phóng thứ hai tàu có người lái Thần Châu 6 vào ngày 12 tháng 10 năm 2005 với 2 nhà du hành vũ trụ Phí Tuấn Long và Nhiếp Hải Thắng cũng đã thành công. Nhiều chuyên gia cho rằng tàu không gian Thần Châu được phát triển từ thiết kế của tàu không gian Soyuz của Liên Xô, tuy nhiên nhiều người Trung Quốc phản đối điều này. Một tuần sau khi phóng tàu Thần Châu 5, một bài xã luận của Thời báo Ấn Độ nói là Trung Quốc chỉ thể hiện kết quả của một công nghệ cũ 40 năm. Tuy vậy, thành quả này của Trung Quốc có thể dấy lên một cuộc chạy đua vào không gian mới. [sửa] Văn hóa Xem chi tiết: Văn hóaTrung Quốc Các giá trị truyền thống của Trung Quốc đa phần bắt nguồn từ các tư tưởng chính thống của Nho giáo/chủ nghĩa bảo thủ, những tư tưởng này đã từng là nội dung giảng dạy chính trong trường học và được đưa vào một phần trong các kỳ thi tuyển quan chức cho chế độ phong kiến. Tuy nhiên, thuật ngữ Nho giáo hơi có vấn đề ở chỗ hệ tư tưởng đã từng đạt đến đỉnh cao vào thời Trung Quốc phong kiến nhà Thanh, thực ra là kết quả của nhiều khuynh hướng tư tưởng khác nhau, trong đó có Pháp gia, mà dưới nhiều khía cạnh bắt nguồn từ tư tưởng chính thống ban đầu của Nho gia; thực tế là khi chế độ phong kiến Trung Quốc đạt tới đỉnh cao thì những vấn đề như ý thức quyền lợi cá nhân, góp ý với chính quyền, và đòi hỏi những thay đổi cho cuộc sống càng bị những triết gia "chính thống" tìm cách ngăn cản, cho rằng Nho giáo là đồng nghĩa với sự quy phục và ổn định chính trị. Hiện nay, có những nhà Nho đương đại lại phản đối kiểu diễn giải đó và cho rằng những lý tưởng dân chủ và quyền con người hoàn toàn phù hợp với những "giá trị châu Á" Nho giáo cổ truyền. Những nhà lãnh đạo đã cố gắng thay đổi xã hội TrungHoa sau khi Cộng hòanhândânTrungHoa được thành lập vào năm 1949 đều là những người được đào tạo dưới xã hội cũ cùng với những dấu ấn giá trị của nó. Mặc dù đều là những người có ý thức cách mạng, họ không có ý định biến đổi hoàn toàn nền văn hóaTrung Hoa. Là những nhà quản lý thực dụng, lãnh đạo của CHNDTH tìm cách thay đổi một số khía cạnh truyền thống như vấn đề sở hữu đất canh tác và vấn đề giáo dục, tuy vậy vẫn giữ những giá trị cũ như cơ cấu gia đình. Thực ra, nhiều người cho rằng thời kỳ cộng sản sau năm 1949 thực ra chỉ là sự nối tiếp lịchsửTrung Quốc truyền thống, chứ không phải là những gì thực sự cách mạng–quần chúng vẫn chấp nhận quan điểm phục tùng giai cấp lãnh đạo như xưa mà không hề phản đối. Chính quyền mới được coi như nắm giữ Thiên mệnh, giành quyền từ chế độ cũ và thiết lập triều đại mới. Cũng giống như thời phong kiến, người cai trị (Mao Trạch Đông) được tôn sùng và coi như không bao giờ mắc lỗi. Do vậy, thay đổi trong xã hội Trung Quốc không phải là toàn diện và nhất quán theo như phát ngôn chính thức. Trong thời kỳ Cách mạng văn hóa do Hồng vệ binh tiến hành, nhiều khía cạnh của văn hóa truyền thống Trung Quốc như nghệ thuật, văn học, ngôn ngữ, bị chế độ coi là "tàn dư của chế độ phong kiến", là độc hại và đi lùi so với thời đại nên đã bị xóa bỏ khá nhiều. CHNDTH đã cải cách nhiều loại hình nghệ thuật, theo kiểu như "biến đổi" Kinh kịch để phù hợp với các khẩu hiệu tuyên truyền hiện thực xã hội chủ nghĩa. Theo thời gian, phần lớn văn hóa truyền thống Trung Quốc được người dân và chế độ chấp nhận là một phần của của xã hội Trung Quốc; thực tế là chính sách quốc gia của Trung Quốc thường tán dương đây là những thành tựu quan trọng của nền văn minh Trung Quốc, và nhấn mạnh chúng là những yếu tố quan trọng trong việc hình thành một bản sắc quốc gia Trung Quốc. Trong những năm gần đây, CHNDTH cũng thường xuyên củng cố tinh thần quốc gia mà nhiều người cho là chiến thuật để duy trì sự lãnh đạo hợp pháp của họ. Viện trợ quốc tế cho miền Bắc trong chiến tranh Một hội thảo quy mô tổng kết cuộc chiến tranh ở Việt Nam được tổ chức ở TP. HCM trong hai ngày 14 và 15-4. [...]... Tiến Hoa t và Lê Quang Lạng ở Viện lịchsửsự Việt Nam có bài tham luận về nguồn chi viện của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội nghĩa dành cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong cuộc chiến với Mỹ Tham luận ghi nhận trong 21 năm chiến đấu, Việt Nam đã "nhận được sự ủng hộ chí nghĩa, ch của nhândân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc và các nước. .. các tác giả ở Viện lịchsử Quân sự số liệu: Súng bộ binh (khẩu): Liên Xô 439.198; Trung Quốc 2.227.677; các nước khác 942.988 Súng chống tăng (khẩu): Liên Xô 5.630; Trung Quốc 43.584; các nước khác 16.412 Súng cối các loại (khẩu): Liên Xô 1.076; Trung Quốc 24.134; các nước khác 2.759 Đạn tên lửa (quả): Liên Xô 10.169 Máy bay chiến đấu (chiếc) Liên Xô 316; Trung Quốc 142 Trong bài... 22.982 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa kh 442 tấn Giai đoạn 1965-1968: tổng số 517.393 tấn, gồm: 105.614 tấn hàng hậu cần, 411.779 tấn vũ k trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 226.969 tấn, Trung Quốc: 170.798 tấn, các nước xã hội c nghĩa khác 119.626 tấn Giai đoạn 1969-1972: tổng số 1.000.796 tấn, gồm: 316.130 tấn hàng hậu cần, 684.666 tấn vũ trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô 143.793 tấn, Trung Quốc... Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa viện trợ từ năm đến 1975, qua từng giai đoạn: Giai đoạn 1955-1960: tổng số 49.585 tấn, gồm: 4.105 tấn hàng hậu cần, 45.480 tấn vũ khí, tr kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: viện trợ 29.996 tấn, Trung Quốc viện trợ 19.589 tấn Giai đoạn 1961-1964: tổng số 70.295 tấn, gồm: 230 tấn hàng hậu cần, 70.065 tấn vũ khí, tran kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 47.223 tấn: Trung. .. Trung Quốc 142 Trong bài viết được báo Quân đội nhândân trích thuật, các tác giả kết luận: "Thắng lợi của ch sách ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh là thắng lợi của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; củ sách ngoại giao trên tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, mềm dẻo, có tình, có lý." "Chính vì vậy, ở vào thời điểm hai nước Liên Xô và Trung Quốc xảy ra những bất đồng quan vào lúc cuộc chiến... ngày Hoa Kỳ tiêu tốn 77 triệu đôla, và một năm tiêu tốn 700 triệu đôla, bằng 3% thu nhập nước Mỹ Hội thảo do Bộ Quốc phòng Việt Nam phối hợp với Ban Tư tưởng-Văn hóaTrung ương và Th TP HCM tổ chức tại hội trường dinh Thống Nhất Mang tên "Đại thắng mùa xuân 1975-bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam”, hội thảo tập hợp nhiều tha của các sử gia và tướng lĩnh trong quân đội nhândân Việt... giúp đ Liên Xô, Trung Quốc cho cách mạng nước ta vẫn được bảo đảm." Các số liệu trong bài viết được ghi nhận là tương tự số liệu trong công trình tổng kết "Tổng kê kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi và bài học" (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1 Theo đánh giá của Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh của Việt Nam đưa ra năm 2000, tổn phí Hoa Kỳ bỏ ra từ... hậu cần, 684.666 tấn vũ trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô 143.793 tấn, Trung Quốc 761.001 tấn, các nước xã hội ch nghĩa khác 96.002 tấn Giai đoạn 1973-1975: Tổng số 724.512 tấn, gồm: 75.267 tấn hàng hậu cần, 49.246 tấn vũ kh bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 65.601 tấn, Trung Quốc: 620.354 tấn, các nước xã hội chủ ng khác: 38.557 tấn Tính tổng cộng qua 20 năm, theo thống kê chính thức của Việt . tiết: Lịch sử Trung Quốc Xem chi tiết: Lịch sử nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa Xem chi tiết: Biểu đồ niên đại lịch sử Trung Quốc Sau Đệ nhị thế chiến, nội chiến xảy ra giữa Chính phủ Trung hoa. Chính phủ Trung hoa dân quốc Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Hoa và chấm dứt vào năm 1949 với kết quả là Chính phủ Trung hoa dân quốc quốc dân đảng mất đại lục Trung Hoa lục địa (cả đảo. Tạng, Tân Cương dân cư thưa thớt. 56 dân tộc Trung Quốc (phân loại của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa) A Xương - Bạch - Bảo An - Bố Lãng - Bố Y - Cảnh Pha - Cao Sơn - Cáp Nê - Kazak - Choang - Cơ Nặc