1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kĩ năng xác định nội dung lịch sử được thể hiện trên bản đồ

14 731 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC A- ĐẶT VẤN ĐỀ 1- Cơ sở lí luận. 2- Cơ sở thực tiễn. B- NỘI DUNG. I- NĂNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ. 1- năng xác định nội dung lịch sử được thực hiện trên bản đồ. 2- năng xây dựng bản đồ sách giáo khoa lịch sử. II- RÈN LUYỆN NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ. 1- Sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử. 2- Hướng dẫn học sinh đọc bản đồ lịch sử. III- PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ CỤ THỂ TRONG BÀI " CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ" 1- Chuẩn bị lược đồ. 2- Cách vẽ các hiệu trên lược đồ 3- Cách chỉ lược đồ. IV- KẾT QUẢ CỤ THỂ ĐẠT ĐƯỢC. V- BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1 C- KẾT LUẬN,. 1- kết luận. 2- đề xuất, kiến nghị 2 A- ĐẶT VẤN ĐỀ 1- Cơ sở lí luận. 3 B- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN. I- năng xây dựng bản đồ: 1- năng xác định nội dung lịch sử được thể hiện trên bản đồ. Bản đồ lịch sử hiện nay là đồ dùng trực quan chủ yếu trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, nó không chỉ minh hoạ, cụ thể hoá kiến thức mà còn bổ sung, làm phong phú kiến thức cư bản trình bày trong sách giáo khoa. Bản đố lịch sử là một nguồn cung cấp kiến thức mới, ôn tập, phát triển tư duy, khả năng hoạt động độc lập của học sinh. Đồng thời việc sử dụng bản đố lịch sử cũng tránh đựơc sự "quá tải", "nhồi nhét" kiến thức cho học sinh . Vậy bản đồ giáo khoa lịch sử phải thể hiện những nội dung kiến thức sau: Trước hết, đó là những tư liệu về những điều kiện tự nhiên của đời sống của xã hội, nhất là những tài liệu về địa lí có liên quan đến sự kiện lịch sử đang học như : núi, sông, đường biên giới, địa hình Điều này rất cần cho việc học lịch sử các quýôc gia cổ đại (lớp 6 ) và diễn biến các trận đánh. Trình bày, tìm hiểu diễn biến các trận đánh mà không nắm vững địa hình thì không thấy được tài nghệ trí thông minh của cha ông, của các dân tộc bị áp bức, bị xâm lược trong việc sử dụng điều kiện tự nhiên, để chiến thắng kẻ thù mạnh hơn mình. Ví dụ lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ( lớp 6 ) sẽ thấy được điều này. Thứ hai, đó là những hoạt động trong đời sống của con người như các điểm dân cư, các lãnh thổ, quốc gia, những cơ sở sản xuất ( nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, văn hoá Đây là nội dung thể hiện tính toàn diện của lịch sử xã hội trên mọi mặt của đời sống xã hội. 4 Việc xác định các biên giới, quốc gia, các lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng bậc nhất đối với nội dụng của bản đồ lịch sử và nó thể hiện một kiến thức về địa lí, lịch sử qua đó mà hiểu rõ sự phát triển của quốc gia, dân tộc việc bẩo vệ độc lập dân tộc. Thứ ba, việc sử dụng các hiệu trên bản đồ không chỉ có ý nghĩa minh hoạ mà còn có tác dụng giáo dưỡng, giáo dục lớn ( góp phần tạo biểu tượng, gây xúc cảm và tư duy ) Mỗi hiệu đều được ghi trên bản đồ đều mang một ý nghĩa, nội dung lịch sử nào đó. Vì vậy trước khi giảng dạy và học, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh quan sát, "đọc" bản đồ, người giáo viên phải hiểu rõ các hiệu và phải giới thiệu cho học sinh . Để hiểu và xác định đúng nội dung lịch sử được thể hiện trên bản đồ, trước tiên phải hiểu sâu sắc nội dung bài giảng trong sách giáo khoa. Mỗi nét, mỗi hiệu trên bản đồ lịch sử đều mang ý nghĩa, nội dung lịch sử nào đó của bài giảng đòi hỏi người sử dụng phải nghiên cứu, tìm hiểu. Thông thường những hiệu thể hiện trên bản đồ được thống nhất như sau: hiệu mầu sắc: Địa hình - mầu xanh lá mạ; cao nguyên – mầu vàng; miền núi – mầu da cam; biển mầu – xanh lam, xanh da trời Nếu để thể hiện các chế độ xã hội khác nhau thì mầu hồng được thể hiện cho chế độ xã hội chủ nghĩa ( Các nước XHCN) mầu nâu thể hiện các nước thuộc địa, phụ thuộc, mầu xanh thẫm thể hiện các nước tư bản, đế quốc chủ nghĩa. hiệu chữ : Thủ đô các nước chữ in to, bên cạnh có hiệu ngôi sao hoặc sử dụng hiệu hoá học như Pb ( chì), Cu ( đồng ) hiệu hình học : hình vuông (than) (sắt) hiệu trực quan minh hoạ: mũi tên có mầu sắc khác nhau để diễn tả tấn công 5 hay rút lui trong trận đánh, chiến tranh – hình người cầm cờ( bên chiến thắng), người giơ hai tay lên trời (X) bên chiến bại Dựa vào những quy ước trên ta cũng có thể tự vẽ một lược đồ nào đó nếu đồ dùng đó chưa có hay nhiều loại bản đố mà ta cần. Tuy nhiên, chữ viết trên bản đồ cần rõ ràng, đẹp để học sinh quan sát, việc thể hiện nội dung, hình thức trên bản đồ phải tuân theo qui tắc chung, bảo đảm tính tính khoa học, tính tư tương, tính phạm. 2- năng xây dựng bản đồ lịch sử: Xây một bản đồ lịch sử dùng để giảng dậy cần căn cứ vào yêu cầu nội dung tài liệu bản đồ lịch sử, các sách giáo khoa lịch sử ( kể cả sách giáo khoa, át lát lịch sử của nước ngoài) và các sách báo lịch sử khác . II- Rèn luyện năng sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử: 1- Sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử . Khi đã xây dựng được bản đồ, việc sử dụng bản đồ như thế nào trong dạy học lịch sử cung là yếu tố hết sức quan trọng để nâng cao hiệu quả dạy học. Muốn sử dụng có hiệu quả yêu cầu người giáo viên phải tuân theo quy trình sau: - Xác định mục đích của việc làm . - Hiểu rõ những kiến thức lịch sử, địa lí được thể hiện trên bản đồ : Tên bản đồ, đọc bản chú giải trên bản đồ để biết hiệu qui ước, hiệu biểu tưởng địa lí, lịch sử biểu tượng trên bản đồ - Cách tiến hành bài giảng khi sử dụng bản đồ lịch sử ( Chú ý cách treo, cách chỉ bản đồ) Khi treo bản đồ không nên treo ở giữa bảng đen, vì bảng còn dùng để viêt, phải treo 6 ở chỗ cao ở góc bên phải bảng, nơi có đủ ánh sáng cho tất cả học sinh nhìn thấy rõ. Giáo viên phải đứng bên phải bản đồ, dùng bút chỉ bản đồ ( hay là một cái dâu ăng ten của đài hoặc ti vi) chỉ các địa điểm cho thật chính xác. Khi xác định một vị trí, giáo viên không nên nói một cách mơ hồ rằng vị trí này ở phía "bên trái" mà phải chỉ phương hướng của vị trí ( "phía Tây " hay "phía Đông" hay " phía Bắc" ) Nếu là một khu vực hay căn cứ quân sự thì giáo viên phải chỉ đúng hiệu trên bản đồ ; nếu là con sông thì phải chỉ từ thượng lưu đến hạ lưu ( theo dòng chảy của sông ), cũng có khi vị trí xuất kích đi ngược dòng chảy của sông thì phải nói là đi "ngược"(Ví dụ trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947:địch ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hoá ) Kiểm tra kết quả khi sử dụng ( kiểm tra việc nắm bắt của học sinh qua đọc bản đồ). 2- Hướng dẫn học sinh "đọc" bản đồ lịch sử. Đọc bản đồ lá loại năng hoàn thiện dựa trên cơ sở hiểu bản đồ. Để đọc được bản đồ học sinh phải nắm được các công việc sau: - Nhận biết các hiệu và có biểu tượng rõ ràng về các hiện tượng địa lí : biên giới giữa các quốc gia, sông núi cung như các hiệu về chiến dịch, trận đánh. - Từ hiểu hiệu trên bản đồ, nắm nội dung lịch sử, có biểu tượng cụ thể về một số biến cố, hiện tượng lịch sử được biểu diễn trên bản đồ. - Biết so sánh, phân tích, trình bày lại bằng ngôn ngữ của mình những nội dung lịch sử thông qua các hiệu trên bản đồ. 3- Một số cách làm có hiệu quả đối với bản đồ . Khi nói đến địa danh, lãnh thổ hay khu vực địa lí nào đó, giáo viên vừa giảng 7 rõ ràng, chậm, vừa chỉ những địa danh đó trên bản đồ. Để giúp hoch sinh ghi nhớ vị trí các đôis tượng địa lí trên bản đồ, giáo viên khi dạy có thể sử dụng những mảng mầu khác nhau gắn lên bản đồ để làm nổi bật vị trí của sự kiện lịch sử. Cũng có khi giáo viên kết hợp bản đồ treo tường với vẽ biểu tượng hình dáng khu vực địa lí đó lên bảng ( Ví dụ: Việt Nam và khu vực "Đông Nam Á " trước nạn ngoai xâm – Lịch sử 8 ) Tiến hành thực hành nhiều lần với bản đồ. III- Phương pháp sử dụng lược đồ cụ thể trong bài 1- Chuẩn bị lược đồ. Bài này là tiết 36, học II thuộc nội dung chương trình lịch sử lớp 9. Giáo viên chuẩn bị 2 lược đồ : - Lược đồ chiến trường Đông Dương ( trên đất liền) (1953-1954) để học sinh nắm được vị trí của Điện Biên Phủ, từ đó học sinh sẽ hình dung được trong đầu đây là một tập đoàn cứ điểm bị cô lập sau các cuộc tấn công của ta ( cuối 1953 đầu nă 1954). Lược đồ này dùng cho phần 1. - Thứ hai là lược đồ các đợt tiến công của quân ta vào " Điện Biên Phủ". Lược đồ nỳ dùng cho cả phần 1 và phần 2 . 2- Cách vẽ các hiệu trên bản đồ, lược đồ. Với lược đồ: các đợt tiến công của quân ta vào Điện Biên Phủ cần hiệu như sau: - Cần vẽ được ba phân khu: + Phân khu Bắc : Vẽ được các cứ điểm của địch ở đồi Him Lam, Độc lập và 8 Bản Kéo bằng chấm đen ( •) và Bản ( ). + Phân khu trung tâm Mường Thanh : Vẽ các hiệu sau: • chỉ huy địch ; (•) cứ điểm địch ( † ): Trường bay ; các đồi A1, C1, D1 + Phân khu Nam: Vẽ ( † ) sân bay Hồng Cúm, (•) cứ điểm địch Ngoài ra còn vẽ : vòng vây sau đợt 1 ( đường đứt đoạn tô mầu hồng nhạt); vòng vây sau đợt 2( là đường liền và tô mầu hồng đậm hơn) ; ngoài ra vẽ hàng rào dây thép gai quanh mỗi các cứ điểm của địch ; vẽ sông Nậm Rốm ( đi qua trung tâm Mường Thanh xuống phân khu Nam ) ; vẽ đường đi Tuần Giáo qua đồi Him Lam; đi Lai Châu qua đồi Độc Lập Vẽ mũi tên: + Mũi tên mầu trắng viền đỏ ta tấn công đợt 1. + Mũi tên gạch chéo là ta tấn công đợt 2. + Mũi tên mầu đỏ ta tấn công đợt 3. + Mũi tên mầu đen là đường rut chạy của địch. 3- Cách chỉ bản đồ. - Cần chỉ chú thích các hiệu trên bản đồ + Đợt 1: Chỉ ta tấn công phân khu Bắc ( Him Lam, Độc Lập, địch ở Bản Kéo ra hàng ) sau đo uy hiếp trực tiếp phân khu Mường Thanh . + Đợt 2: Chủ yếu ở phân khu Trung tâm Mường Thanh lưu ý các đồi A1, C1, D1 + Đợt 3: Ta chiếm một số cao điểm còn lại ở phía Đông, thu hẹp phạm vi chiếm đóng của địch ở phía Tây. Giáo viên chỉ quân ta vượt cầu Mường Thanh tiến 9 vào sở chỉ huy địch sau đó tiến công xuống phân khu Nam, truy kích tiêu diệt toàn bộ quân địch. Giáo viên giảng và yêu cầu toàn bộ học sinh quan sát trên bàn đồ, học sinh sẽ dễ hiểu và nhanh thuộc bài hơn. IV- Kết quả đạt được. Trong quá trình dạy học môn lịch sử bản thân tôi thấy bản đồ nói riêng và đố dùng trực quan nói chung là rất cần thiết, đặc biệt là các tranh ảnh và bản đồ, lược đồ lịch sử hiện nay còn ít. Nên việc vẽ và sử dụng đồ dung tự làm là rât cần thiết khi giảng bài nếu cố các lược đồ, bản đồ các em sẽ tiếp thu bài giảng một cách chủ động và chăm chú học hơn là nối "dạy chay, học sinh sẽ nhớ lâu, nhớ từng sự kiện cũng như địa điểm diễn ra trận đánh . Năm học 2005-2006 tôi đã ra câu hỏi trác nghiệm so sánh giữa lớp học chay bằng bản đồ và lược đồ của sách giáo khoa và không có lược đồ và lớp có lược đồ, bản đồ do giáo viên tự vẽ và học sinh vẽ trước như sau: 1- Em cho biết tập đoàn cứ điểm " Điện Biên Phủ" cuối năm 1953 đầu năm 1954 như thế nào? A Cô lập . B Không cô lập. 2- Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ chia làm mấy phân khu ? A Hai phân khu. B Ba phân khu. C Bốn phân khu. D Năm phân khu. 10 [...]... kiến nghị Hiện nay trong thời công nghiệp hoá và hiện đại hoá các phương tiện dạy học cung đã từng bước được đổi mới xông với đạc thù riêng của môn lịch sử bên cạnh những trang thiết bị dạy học hiện đại thì một phần không thể thiếu vãn là các tranh ảnh và bản đồ và lược đố vì không thể tái hiệndựng lại lịch sử được, nếu có thì nó rất tốn kém mà chưa trắc đã hiệu quả bằng sử dụng các đồ dung trực... và lược đồ, bản đồ Hiện nay đồ dùng cho môn lịch sử còn ít và thiếu cưa đồng bộ, tài liệu cho môn học chưa có nhiều Do đó tôi dề nghị với nhà trường tăng cường mua xắm đồ dùng cho môn lịch sử và tha thiết yêu cầu các cấp quản lí xây dựng một phòng học lịch sử với trang thiết bị cần thiết để cho việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp môn lịch sử nói riêng được thực hiện tốt... Không sử dụng lược và học sinh không tự vẽ) - Lớp 9B sĩ số Sử dụng lược đồ và lược đồ học sinh và giáo viên tự vẽ phóng to) Lớp Trả lời đúng câu hỏi % Sĩ số Trả lời sai câu hỏi % 9A 9B Như vậy từ thực tiễn có thể thấy nếu như học sinh được học trên bản đồ, lược đồ kết hợp với sách giáo khoa các em sẽ nhớ lâu và nhớ chính xác hơn lối dạy chay, dạy xuông, lí thuyết và thuyết trình dài dòng Bởi được học trên. .. dạy học lịch sử nói riêng yêu cầu người giáo viên phải biết linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan đặc biệt là lược đồ thì mới giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức một cách chủ động Tuy nhiên không phải lúc nào cũng cần phải sử dung lược đồbản đồ Nếu sử dụng không đúng cách, không đúng chỗ sẽ làm giảm chất lượng bài giảng Do đó yêu cầu người giáo viên phải có nghệ thuật phạm khi sử dụng đồ dùng... "đọc" được các lược đồbản đồ và hiểu nó một cách sâu sắc Từ đó biết phân tích, nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử Biết vận dụng vào từng bài cụ thể, khéo léo vận dụng và đặc biệt là phải biết trẻ nhỏ các sự kiện quan trọng, cụ thể để xây dựng các lược đồ nhỏ cho từng phần nhỏ C- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 1- Kết luận Nhiều năm qua bức xúc trước vấn đề học sinh Việt Nam mà không biết lịch sử dân... khi đó lịch sử Trung Quốc thì các em lại nhớ rất tốt và nhiều Điều này không chỉ riêng tôi mà rất rất nhiều giáo viên nói chung vàb giáo viên bộ môn lịch sử nói riêng, các cấp quản lí phải lưu tâm và suy nghĩ Do đố tôi mạo muỗi đưa ra một kinh nghiệm nhỏ để góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp chung Trên đây là mhững kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn bản thân tôi trong quá trình dạy học lịch sử mặc... giải quyết được những hạn chế của bộ môn Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và thực hiện bài viết của tôi còn rất nhiều hạn chế mong các bạn đồng 12 nghiệp đóng góp ý kiến và đưa ra nhiều kinh nghiệm quý báu trong dạy và học lịch sử để chúng tôi học hỏi để từng bước nâng cao chât lượng của giáo dục nói chung và phân môn lịch sử nói riêng xứng đáng với câu nói của Bác: " Dân ta phải biết sử ta, cho... đồ kết hợp với sách giáo khoa các em sẽ nhớ lâu và nhớ chính xác hơn lối dạy chay, dạy xuông, lí thuyết và thuyết trình dài dòng Bởi được học trên bản đồ và học sinh tự vẽ và giáo viên vẽ sẽ in sâu vào trong tâm trí các em hơn.Hơn nữa khi vẽ bản đố, lược đồ thì giáo viên đã kết hợp các kiến thức của bài từ đó chủ động trong bài giảng, còn học sinh khi yêu cầu vẽ các em đã phần nào tiếp cận đến kiến . tiễn. B- NỘI DUNG. I- KĨ NĂNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ. 1- Kĩ năng xác định nội dung lịch sử được thực hiện trên bản đồ. 2- Kĩ năng xây dựng bản đồ sách giáo khoa lịch sử. II- RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ. Cơ sở lí luận. 3 B- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN. I- Kĩ năng xây dựng bản đồ: 1- Kĩ năng xác định nội dung lịch sử được thể hiện trên bản đồ. Bản đồ lịch sử hiện nay là đồ dùng trực quan chủ. và xác định đúng nội dung lịch sử được thể hiện trên bản đồ, trước tiên phải hiểu sâu sắc nội dung bài giảng trong sách giáo khoa. Mỗi nét, mỗi kí hiệu trên bản đồ lịch sử đều mang ý nghĩa, nội

Ngày đăng: 06/06/2014, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w