1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy thủy lực tự động dập nóng đầu thép từ đường kính þ 7 - þ11 trong công nghệ sản xuất trụ điện bêtông tiền áp

84 553 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO ;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHi MINH KHOA CƠ KHÍ TỰ ĐỘNG - ROBOT

NGÀNH CƠ TIN KỸ THUẬT

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

Dé tai:

THIET KE MAY THUY LUC TU

DONG DAP NONG BAU THEP TU @7 = 211 TRONG CONG NGHE SAN XUAT TRU

ĐIỆN BÊTÔNG TIÊN ÁP

CBHD : Th.s LÊ VĂN TIẾN DŨNG

SVTH : NGUYEN VIET NAM

LÊ TUẤN HẢI MSSV : 00DCT065

00D CT038 LỚP : 00DCTI

|

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM_ '

Đại Học DL Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM Độc Lập —- Tự Do - Hạnh Phúc

Khoa Cơ Khí Tự Động ~ Robot 2 Se ee ee

ooOoo Tp.HCM, Ngày Đế”, tháng 4, năm USEC

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1- Họ vàtênSV: — LÊ TUẤN HẢI MSSV: 00ĐCT038

Ngành: CƠ TIN KỸ THUẬT Lớp: 00ĐÐCTI

2- Đề tài:

THIẾT KẾ MÁY THỦY LỰC TỰ ĐỘNG DẬP NÓNG ĐẦU THÉP TỪ Ø7+Ø11 TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TRỤ ĐIỆN BÊ TÔNG TIỀN ÁP

3- Tổng quát về bản thuyết minh:

Số trang " SOchuong s Ấ , SO bang sốlệu Sốhnhvẽ 0c

Số tài liệu tham khảo Phẩnmêểmtínhtốn — |

Hiện vật (sản phẩm) Thuyết minh bằng máy tính: 4- Tổng quát về các bản vẽ:

- Tổng số bản vẽ: Ban AO: Bản AI: Bản A2: Khổkhác |

- Số bản vẽ vẽ tay: ccieeecere Số bản vẽ trên máy tính: Š- Nội dung và những ứu điểm chính của Đơ An Tốt Nghiệp ,

Esc 2/.221 , ee Hieg I R

7- Đề Nghị: Được bảo vệ af Bổ sung thêm dé bảo vệ Không được bảo vệ O | Thầy hướng Dẫn

(Ký và ghi rõi họ tên)

Trang 3

Khoa Cơ Khí Tự Động — Robot Fe tO de

00000 Tp.HCM, Ngày 0 tháng 4 ,năm#⁄z

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1- Họ và tên SV: NGUYỄN VIỆT NAM MSSV: 00BCT065

Ngành: CƠ TIN KỸ THUẬT Lớp: 00ĐCTI 2- Đề tài:

THIẾT KẾ MÁY THỦY LỰC TỰ ĐỘNG DẬP NÓNG ĐẦU THÉP TỪ Ø7+Ø11

TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TRỤ ĐIỆN BÊ TÔNG TIỀN ÁP 3- Tổng quát về bản thuyết minh:

Số trang -_6 Sốchươững co T1 .c, Số bảng số liệu Hye Sốhnhvẽ o0

Số tài liệu tham khảo Phần mềm tínhtốn Hiện vật (sản phẩm) Thuyết minh bằng máy tính: 4- Tổng quát về các bản vẽ:

- Tổng số bản vẽ: Bản A0: Bản AI1: Bản A2: Khổkhác - Số bản vẽ vẽ tay: ccccccsccec Số bản vẽ trên máy tính: -c.cs¿ 5- Nội dung và những ưu điểm chính h của Đồ Ấn Tốt Nghiệp:

~.Đ&© 1â4 quai quue£ uc xdufn -k0 8£: toads don, Ä8aag ABA, XO ˆ -.KỆE Anat chk, th Ap Ade $US Sp HME <i 020 Asti Aa 38 đan phim |

ove Al Ee hastang M8 Woshenng 1g AGE GABA

aM GN dawang, ¬" Ale, ca 7 nsf ath AMAL -qiai qusagct., vane

_kurdo kasz , Vụ kk, lấ địo, cing dad aang "

4111211111 1K111 01118 1 1k TT HH 01H Hài _— |

6- Những thiếu sót chính của Đồ Ấn Tốt Nghiệp

7- Đề Nghị: — Được bảo vệ ra Bổ sung thém dé bdo véo Không được bảo vệ 0 Thầy hướng Dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LOI CAM GN MGs = 2

Chúng em xin chân thành tổ lòng biết ơn đến Thay LÊ VĂN TIẾN DŨNG, giáo viên trực tiếp hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp Sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên của Thầy đã giúp chúng em rất nhiều trong việc hoàn thành tập luận văn này

Chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thay Cô đã dạy dỗ chúng em trong suốt thời g1an qua, những người luôn động viên tinh thần giúp chúng em hoàn thành nhiệm vụ được giao

Sinh viên thực hiện Nguyễn Việt Nam

Trang 5

Phinl GIGI THIEU TONG QUAN Trang

Chương 1 Vài nét về công nghệ sản xuất trụ, ống, cọc

bê tông ly tâm

1.1 Các phương pháp sản xuất trụ, cọc, ống bê tông ly tâm 2 1.2 Quy trình sản xuất trụ, cọc, ống bê tông ly tâm 3

1.3 Một số sản phẩm và tiêu chuẩn cột điện bê tông ly tâm 6 1.4 Minh họa các công đoạn sản xuất trụ điện bê tông ly tâm 7

Chương 2 Giới thiệu công đoạn dập đầu thép trong công nghệ

2.1 Giới thiệu về công đoạn dập đầu thép 11 2.2 Quy trình dập đầu thép 11

Chương 3 Các phương pháp đập và các công nghệ dập

3.1 Dac diém chung cud nganh dap 13

3.2 Phân biệt giữa hai công nghệ dập 14

3.3 Cơng đoạn dập nóng đầu thép trong công nghệ sản xuất 15 trụ điện bê tông

3.4 Thông số đề tài 16

3.5 Nhiệm vụ công việc 16

Phần 2 TÍNH TỐN, THIET KE, THI CONG

Chương 4 Tính toán và thiết kế hệ thống thủy lực

4.1 Phân tích ưu nhược điểm các phương án truyền động 19 4.2 Tính tốn và thiết kế hệ thống thủy lực 22

Chương 5 Tính tốn và thiết kế cơ khí

5.1 Cấu tạo máy 32

5.2 Kiểm tra bển xy lanh 35 Chương 6 Thiết kế hệ thống điều khiển

6.1 Phân tích hệ thống điều khiển 41

6.2 Thiết kế mạch điều khiển PLC giao tiếp vơi thiết bị ngoại vi 46

6.3 Giao tiếp giữa ngươi dùng và máy 47

6.4 Cơng cụ lập trình giao tiếp Protool/Pro 52

6.5 Chương trình PLC 56 Chương 7 Thicéng mé hinh mé phỏng truyền động bang khi nén

7.1 Thi công mơ hình 63 7.2 Vấn để an toàn, bảo dưỡng thẩm mỹ 65

Trang 6

| LUAN AN TOT NGHIEP

LOI NOI DAU

Trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay,xu hướng hiện đại hóa từ nơng thôn đến thành thị là một nhu cầu tất yến của cuộc

sống.Vì vậy, việc truyền tải điện năng đi khắp nơi là một yêu cầu cấp

bách được đặt ra

Nhung làm sao để đưa nguồn điện đi xa mà vẫn đảm bảo được tính an

toàn về mọi mặt?

Giải pháp chinh la san xuất ra những trụ điện cao thế Sự ra đời của

những trụ điện cao thế này đã đáp ứng được yêu cầu trên và cho đến thời điểm hiện nay vẫn chưa có giải pháp nào hiệu quả hơn

Một vấn đề mới được đặt ra là làm sao để kiểm định được tính năng an

tồn và tuổi thọ của chúng?

Với sự xuất hiện của máy thủy lực tự động kiểm định sức căng trụ điện đã đáp ứng được vấn để này Nhưng để thực hiện được công việc kiểm

định này thì yêu cầu được đặt ra là các lõi thép tròn bên trong trụ điện ( đầu mút voi ra khỏi đầu trụ điện thành phẩm ) phải được đập thành đầu

chấu ( có đường kính lớn hơn đường kính thân của lõi thép ) giúp cho máy kẹp và kéo căng được Với yêu cầu này thì máy thấy lực tự động dập nóng đầu thép đã ra đời

Và đây cũng chính là để tài của chúng em trong luận án này

Đề tài: THIẾT KẾ MÁY THỦY LỰC TỰ ĐỘNG DẬP NÓNG ĐẦU THÉP TỪ #7 +ø 11 TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TRỤ ĐIỆN

BÊ TÔNG TIỀN ÁP

Sinh viên thực hiện

NGUYÊN VIỆT NAM

LE TUAN HAI

Trang 7

PHAN 1

GIGI THIEU TONG QUAN

Trang 8

LUAN AN TOT NGHIEP

CHUONG 1

VAI NET VE CONG NGHE SAN XUAT TRU, ONG COC BE TONG LY TAM

1.1 CAC PHUONG PHAP SAN XUAT TRU, COC, ONG BE TONG

Đúc cọc ống bê tông cốt thép thường có hai cách: phương pháp ly tâm trong các nhà máy công nghiệp, và ghép cốp pha và đúc bình thường như thi công

bê tông toàn khối

Phương pháp ghép cốp pha và đúc bình thường như thi công bê tơng tồn khốt

“ Nếu đúc cọc ống toàn khối dài §+15m thì dùng phương pháp đúc nằm Ván

khuôn trong và ngoài là những tấm ván đóng vào những vịng đai chế tạo sẵn theo kích thước của cọc Riêng các vịng đai ngồi thì lúc đầu chỉ đóng ván ở phần dưới, sau này đố bê tơng mới đóng dần lên trên Ngồi ra ván khn trong và ngồi cịn liên kết với nhau bằng các thanh thép và dây chăn

" Một phần cốt thép đặt vào phần đưới ván khn ngồi trước khi lắp ván khn trụ trong, cịn một phần cốt thép đặt lên ván khuôn trong sau khi đặt ván khn đó vào vị trí Giữa ván khn trong và ván khn ngồi có đặt những viên bê

tong dé dam bảo lớp bảo vệ bên ngoài

“ Đổ bê tông theo từng lớp ngang chạy đọc theo ống trụ Bê tông đố lên cao bao nhiêu thì lắp ván khn ngồi lên bấy nhiêu để tạo điều kiện cho việc đầm " Hấp cọc ống bằng cách cho hơi nước vào trong lòng ống, hai đầu đậy chặt bằng

ván gỗ Đợt hấp đầu tiên trong 8 giờ, đợt thứ hai tiến hành sau khi dỡ ván khuôn trong vòng 6 giờ Cường độ bê tông sau khi hấp bằng hơi nước đạt tới 85+ 95% cường độ thiết kế Hình 1.1 Ván khn đúc đứng và nằm

Trang 9

Phuơng pháp ly tâm

Tại các nhà máy bê tông đúc sẵn các cọc ống chế tạo theo phương pháp ly tâm Khuôn gồm hai nữa hình trụ, hai đầu có mặt bích với những lỗ để các thanh

thép xuyên qua, nhằm cố định các thanh thép Nếu thép được kéo trước (tiền

áp) thì các đầu thép được cố định vào hai mặt bích cùng với kích thủy lực Toần

bộ hình trụ, bê tông và khung thép đặt lên trên các ống lăn Bê tông đựơc nén

chặt do lực ly tâm Sau đó dem hấp hơi nước

Hình 1.2 Đúc cọc ống theo phương pháp ly tâm

Trong đó:

1_ Động cơ

2_ Bộ phận giảm tốc 3_ Ống lăn dẫn động

4_ Khuôn cọc ống bằng thép

Loại cọc ống ly tâm đang được sử dụng tại Việt Nam:

Với cọc loại đường kính từ ø300, 400, 500, 600, 800, 1000, 1200 đến 1500

Khuynh hướng xây dựng hiện nay là sử dụng trụ,ống cọc bê tông ly tâm thay

cho loại cọc, ống trụ thường Có thể nêu các cơng trình như tại Phú My - Ba Rịa Vũng Tàu sử dụng rất nhiều cọc ống ly tâm, tại Bến Lức - Long An Các cơng trình tại miền Bắc như Cảng Cái Lân, cầu Phả Lại đa phần đều sử dụng

loại cọc ống với đường kính lớn từ ø 1200 đến ø 1500 Dự kiến trong tương lai loại cọc ống ly tâm sẽ sử dụng nhiễu và gần như thay thế cho loại cọc dùng tại các cơng trình lớn

1.2 QUY TRÌNH SẲN XUẤT CỌC, ONG, TRU BE TONG LY TAM 1.2.1 Giai đoạn một

Chuẩn bị khuôn: làm vệ sinh sạch, nhẫn, bôi trơn khuôn

Kiểm tra xem quá trình trên đạt hay không Lắp đạt khung cốt thép

Định vị hoàn chỉnh cốt thép

Trang 10

LUAN AN TOT NGHIEP Lắp đạt khuôn

Đặt khuôn lên giần quay Đổ bê tông

Quay ly tâm

1.2.2 Giai đoạn hai

Ủ khn

Tháo dỡ khn

Hồn thiện sản phẩm

Lập hồ sơ nhận đạng, tổn trữ bảo quản,bảo dưỡng sản phẩm

Trang 11

QUY TRINH SAN XUAT COC, ONG, TRU BE TONG LY TAM

Giai nan 1

-Vé sinh, Om sach,nhan khudn Ghuẩn bị khuôn - Bội trơn khuãn

Kháng đạt Bat Lắp đất khung cết thép - Định xị cốt thép s J - Hồn chính cất thép Không đạt -Đệm am kin kế khuôn

Lấn đất khuôn -Bay nấp khuẩn

- Vin chat bu tng

=

-Bo dé syt

n bé tông tưới -Lẩy mẫu + Đại

Đặt khuôn Bn gan quay -Quay lốc đó chậm, xÍc bé

ĐỂ bé tơng lơng vào khuẩn ch đến khi đã

- tâm th i

Quay y làm uay Wy tam theo qui trình

Không đạt

Giai doan 2 -Đậy bổ Hn 2 đấu luôn gữ nhiệt - Lấy sản phẩm ra ngoài

Khóng đạt

"Sửa chữa những khuyết tật

+ -Ghi ly lich san phdmt so hu,

Lap hd sa ngày SX, bai sda

Nhan dang san phdm phẩm)

t -Ủ bổ tưới nước đủ 14 ngày

Tẩn trữ, hảo quan

Bản duững sản phẩm -Cau dat vao nữi qui định

-Theo đãi SP, tẾp tục bảo dưỡng _

Hình 1.3 Quy trình sản xuất, cọc, trụ bê tông ly tâm

Trang 12

LUAN AN TOT NGHIEP

13 MOT SO SAN PHAM VA TIEU CHUAN COC, TRU, ONG BE TONG

LY TAM

Hình 1.4 Tru điện bê tông ly tam

Hệ thống quản lý: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng: TC 01: 2004

Các tiêu chuẩn chất lượng, chứng chỉ: TC 01: 2004 và TCVN 5847-1994

ae is ¬ tts, Peo 5a ý EL aa

Hình 1.5 Cọc bê tông ly tam

Hệ thống quản lý: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng: TC 02: 2004, JIS A 5335-1979,

Các tiêu chuẩn chất lượng, chứng chỉ: TC 02: 2004

Hình 1.6 Ống bê tông ly tâm

Trang 13

Hệ thống quan ly: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng: TC 03: 2004

Các tiêu chuẩn chất lượng, chứng chỉ: TC 03: 2004

1.4 MINH HOA CAC CONG DOAN SAN XUAT TRU DIEN BE TONG LY TAM

Hình 1.7 Dập nóng định hình đầu thép

Hình 1.8 Quấn các sợi thép theo hình nón để lồng vào phần khung thép

Trang 14

LUAN AN TOT NGHIEP

Hình 1.9 Lồng các sợi thép đã được quấn theo hình nón vào khung thép để giữ cố định phần khung này

Hình 1.10 Dùng kẽm cột cố định lại Hình 1.11 Đặt khung thép vào khuôn

Trang 15

Hình 1.13 Đậy nửa khn cịn lại vào và

đóng các chốt giữ cố định lại

Hình 1.14 Đặt lên máy quay ly tâm để bê tông

| bám đều lên bể mặt xung quanh

Trang 16

LUAN AN TOT NGHIEP

Hình 1.15 Đặt lên máy thủy lực tự động thử

sức căng trụ điện để kiểm tra

Hình I.16 Trụ điện thành phẩm

Trang 17

CHUONG 2

GIỚI THIỆU CÔNG DOAN DẬP ĐẦU THÉP TRONG CÔNG NGHỆ

2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG ĐOẠN DAP ĐẦU THÉP

" Công đoạn dập đầu thép là công đoạn đầu tiên của quy trình sản xuất trụ điện

bê tông ly tâm

" Sản phẩm của công đoạn này tham gia vào quá trình định vị cốt thép và hoàn

chỉnh cốt thép trong giai đoạn lắp đặt khung cốt thép

“ Công đoạn này tạo ra hai đầu chấu ở hai đầu mút của lõi thép giúp cho quá trình kẹp và kéo căng sợi thép trong công đoạn kiểm tra sức bền của trụ điện

Hình 2.1 Dap nóng định hình đầu thép 2.2 QUY TRÌNH DẬP ĐẦU THÉP

Đây là một qui trình dập tự động truyền động bằng thuỷ lực, được điều khiến

bằng công nghệ điều khiển lập trình được_PLC với sự gia nhiệt cho đầu thép bằng điện thế 38v _cao tần

Nguyên tắc hoạt động:

" H người công nhân dưat hép sợi vào lịng khn và ấn nút hoạt động ben kẹp

mang nửa khuôn đi ra kẹp chặt lõi thép với nửa khuôn kia

Sau đó thì ben dập đi ra chạm vào đầu lõi thép cùng lúc đó sẽ có tín hiệu gia nhiệt cho đầu thép

" Hi đạt được nhiệt độ cần thiết thì be n dập sẽ hoàn thành công việc dập của

mình và lùi về vị trí xuất phát đồng thời ngưng gia nhiệt

7 Lúc đó ben kẹp cũng trở về vị trí xuất phát để người công nhân lấy sợi thép ra,

hoàn tất một chu trình hoạt động

Trang 18

LUAN AN TOT NGHIEP

„ Để thực hiện cho sản phẩm tiếp theo, người công nhân nhấn nút hoạt động cho

quá trình dập mới

Hình 2.2 Vật liệu ban đầu khi chưa tiến hành dập

Hình 2.3 Vật liệu thành phẩm

Sự thay đổi đường kính thép

"May dập thủy lực được thiết kế có thể dập đầu thép từ ø 7mm đến ø1 lmm " _ Mỗi lọai đường kính có một khn kẹp tương ứng Vì vậy vấn để đầu tiên là

khuôn kẹp có thể tháo rời dễ dàng

" Các thông số của máy được thiết lập cho tất cả các lọai thép từ ø 7 -ø 11mm Tính năng này thể hiện tính linh động của máy dập, người vận hành máy khơng cần phải tìm rõ cấu tạo máy cũng như tìm hiểu cách thay đổi thông số mà chỉ cần tìm hiểu rõ cách vận hành máy

Trang 19

CHƯƠNG 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP DẬP VÀ CÁC LOẠI CÔNG NGHỆ DẬP

“ Hiện nay ngành dập được sử dụng rất rộng rãi trong ngành chế tạo máy, chế

tạo dụng cụ và các ngành công nghiệp khác

» Ngành dập hiện nay đang tổn tại song song, đôc lập hai cơng nghệ đập đó là

đập nóng và dập nguội

3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH DẬP

Ngành đập là một dạng công nghệ gia công kim loại bằng áp lực bao gồm một

loạt các quy trình đặc biệt, được thực hiện không cắt bỏ phôi

Quá trình sắn xuất của ngành đập được đặc trưng bởi những dấu hiệu sau:

" Phương pháp sản xuất là gia công kim loại bằng áp lực ở trạng thái nóng(nguội)

" Loại thiết bị sử dụng: Máy ép và máy tự động các kiểu khác nhau tạo ra lực công tác cần thiết để làm biến dạng vật liệu đập

= Dạng dụng cụ sử dụng : Những kiểu khuôn khác nhau trực tiếp làm biến dạng kim loại và thực hiện những nguyên công cần thiết

“ Dạng vật liệu mang gia công : kim loại hoặc phi kim loại dạng hình trụ.( ở đây sử dụng kim loại đạng trụ tròn ) Hình dáng và kích thước của vật liệu đập phù

hợp tương đối chính xác với hình dáng và kích thước của các bộ phận làm việc

của khuôn

Về mặt kỹ thuật, công nghệ dập cho phép

s Thực hiện những nguyên công phức tạp bằng những hành trình đơn giản của máy ép và chế tạo những chỉ tiết phức tạp mà những phương pháp gia công

khác không thể thực hiện được hoặc rất khó thực hiện nó

" Chế tạo những chỉ tiết lấp lẫn với độ chính xác kích thước tương đối cao nhờ vào sự định hình của khn, phần lớn không cần gia công cơ tiếp theo

" Chế tạo các chỉ tiết có kết cấu bền, cứng, nhẹ với lượng tiêu hao vật liệu không

lớn

Về mặt kinh tế, ngành dập có những ưu việt sau s _ Tiết kiệm được nguyên vật liệu, phế liệu rất ít

“ Năng suất của thiết bị rất cao nhờ cơ khí hố va tự động hoá quá trình sản xuất

" Thao tác trên máy ép đơn giản, không cần công nhân có trình độ chun môn

cao

" Sản xuất hàng khối, hàng loạt lớn, loạt nhỏ, đơn chiếc và giá thành của sản phẩm chế tạo thấp

Việc ứng dụng công nghệ đập có thể đạt được hiệu quả lớn nhất khi giải quyết toàn bộ các vấn để kỹ thuật ở tất cả các giai đoạn của khâu chuẩn bị sản xuất,

muốn thế cần phải :

+ _ Thiết kế kết cấu hoặc hình dáng của chi tiết hợp lý và có tính cơng nghệ, cho

phép chế tạo chúng kinh tế nhất

Trang13

Trang 20

LUAN AN TOT NGHIEP

+

3.2 3.1 3.2

Sử dụng nguyên vật liệu có cơ tính và tính chất cơng nghệ cần thiết đối với từng

loại biến dạng

Thiết kế và áp dụng quy trình cơng nghệ đập đúng về kỹ thuật và hợp lý về

kinh tế, bảo đảm nhận được chỉ tiết yêu cầu và phù hợp với quy mô sản xuất

Chọn kết cấu khuôn hợp lý, bảo đảm chỉ tiết có chất lượng và độ chính xác cần thiết đồng thời đạt năng suất cao, độ cứng vững tốt và an toàn khi làm việc Chọn và sử dụng hợp lý kiểu và công suất máy ép

Tổ chức tốt chỗ làm việc phù hợp với đặc điểm của sản phẩm và quy mô sản

xuất

Lập quy trình dập và thiết kế khuôn quan hệ mật thiết với nhau mặc dù có thể

thực hiện từng mặt riêng biệt

Người lập quy trình cơng nghệ phải hiểu biết nhiều về kết cấu khn, cịn người thiết kế cũng phải biết những kiến thức công nghệ cơ bản về ngành dập

PHAN BIET GIUA HAI CONG NGHE DAP

Gidng nhau

Cả hai đều là dạng công nghệ gia công kim loại bằng áp lực bao gồm một loạt

các quy trình đặc biệt, được thực hiện khơng cắt bó phôi

Khác nhau

3.2.1 Dập nguội

Dập nguội được dùng phổ biến nhất trong sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn Và hiện nay dap nguội cũng được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất hàng loạt

nhỏ và đơn chiếc

Với qui mô sắn xuất lớn cho phép ứng dụng kỹ thuật hoàn thiện hơn, sử đụng những loại khuôn phức tạp hơn và đắt hơn

Theo tính chất biến dạng, dập nguội được chia làm hai nhóm: Biến dạng cắt tách nguyên vật liệu

Biến dạng déo

Nhóm biến dạng dẻo của dập nguội được chia làm hai phân nhóm :

Thay đổi hình dáng của chỉ tiết rỗng và chỉ tiết uốn cong, chủ yếu là thay đổi hình dáng hình học của phơi tấm

Thay đổi hình dáng của chỉ tiết khối bằng cách phân bố lại và dịch chuyển thể

tích kim loạ! đã cho

Có 5 hình thức biến dạng

Cắt tách phần vật liệu này ra khỏi phần khác theo đường viền hín hoặc hở

Uốn biến đổi phôi phẳng thành chỉ tiết cong

Đập vuốt biến đổi phôi phẳng thành chỉ tiết rỗng có hình dáng bất kỳ hoặc

biến đồi tiếp tục kích thước của hình rỗng đó

Tạo hình biến dạng hình học chi tiết hoặc phôi bằng cách biến dạng cục bộ với đặc tính khác nhau

Dập thể tích biến đổi tiết điện, hình đáng hoặc chiều dày của phôi bằng cách phân bố lại thể tích và chuyển dịch khối lượng vật liệu đã cho

Trang 21

|

|

|

i SVTH Nguyén Viét Nam — Lé Tuan Hai

3.2.2 Dập nóng

3.3

Dập nóng chỉ ứng dụng trong sẵn xuất hàng loạt nhỏ và phần lớn là sản xuất

đơn chiếc

Về tính chất biến dạng

Dập nóng chỉ có tính chất biến dang déo

Công đoạn gia nhiệt cho vật liệu được thực hiện trực tiếp ngay trong quá trình

dập

Thay đổi hình dáng của chi tiết khối bằng cách phân bố lại và dịch chuyển thể

tích kim loạ! đã cho Lựa chọn công nghệ dập

Với yêu cầu của để tài dập đầu thép ( loại thép trịn có từ ø7mm đến ølmm )

là một qui trình cơng nghệ khá đơn giản, kết cấu máy dập và khuôn kẹp đơn giản, vật liệu dập là thép nên công nghệ dập nguội khơng thích hợp vì nó địi

hỏi lực dập rất lớn, và rất khó định hình cho đầu ra của sản phẩm, thậm chí

phơi dập bị nứt và vỡ ra là điều khó tránh khỏi Để đạt được sản phẩm dập

mong muốn thì vật liệu dập phải được gia nhiệt để dễ biến dạng và dễ định hình theo yêu cầu, do đó chọn cơng nghệ dập nóng để thực hiện

CONG DOAN DAP NONG DAU THEP TRONG CONG NGHE SAN

WAT TRU DIEN BE TONG

Hinh 3.1 Máy đập đầu thép

Hình 3.2 Vật liệu ban đầu khi chưa tiến hành dập

Trang 22

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 3.3 Vật liệu thành phẩm 3.4 THÔNG SỐ ĐỀ TÀI

Đề tài tên “Thiết kế máy thủy lực tự động dập nóng đầu thép từ 7+ @ I Imm trong công nghệ sản xuất trụ điện bê tông tiền áp” với các thông số :

Lực kẹp lớn nhất Fmax = 50 tấn lực Lực dập lớn nhất Fmax = 17 tấn lực

“ Mục tiêu của đề tài này là chúng em sẽ thiết kế ra một mơ hình tự động hồn

tồn thực hiện mô phỏng quá trình dập đầu thép

" Vì tính khách quan nên chúng em chọn giải pháp thực hiện mơ hình khí nén

thay vì thực hiện bằng thủy lực như đã chọn

x Mơ hình hoạt động dựa trên thiết bị điểu khiển chính PLC S7-200 " Mơ hình hoạt động ở 2 chế độ: tự động và bằng tay

Chế độ chạy tự động được giám sát, quản lý bằng HMI-OP3

3.5 NHIỆM VỤ CƠNG VIỆC

Từ mục đích đề tài đã nêu trên, nhiệm vụ của chúng em chia thành 2 phần " Phần]:

Tính tốn, thiết kế hệ thống thủy lực và thi cơng mơ hình

Thực hiện:

1_Nguyễn Việt Nam

2_Lê Tuấn Hải = Phan2:

- Thiết kế hệ thống điều khiển

Thực hiện: Nguyễn Việt Nam - Viết chương trình điều khiển

Thực hiện: Lê Tuấn Hải

+,

>,

+

Trang 23

PHAN 2

TINH TOAN, THIET KE, THI CONG

Trang 24

LUAN AN TOT NGHIEP

CHUONG 4

TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC

Xy hình dập _ Xy lanh kẹp

Hình 4.1 Xy lanh kẹp và xy lanh đập trong hệ thống

Trang 25

4.1 PHAN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG Có hai phương án truyền động là

- Phương án 1: Truyền động bằng khí nén - Phương án 2: Truyền động bằng thủy lực 4.1.1 So sánh lựa chọn loại truyền động

Thủy lực Khí nén Điện tử Cơ học

Năng lượng Dầu Khí nén Electron Truc,banh rang , xich Truyền năng Ốngdẫn đầu nối Ốngdẫn ,đầu Dây điện Trục bánh lượng nối răng Tạo ra năng Bơm,xylanh Máy nén khí Máy phát Trục,bánh lượng hoặc truyền ,xylanh truyền | điện,động cơ | răng, đai

chuyển đổi thành động, động cơ lực,động cơ khí | điện, pin, xích

dạng năng lượng | thủy lực nén acquy khác

Các đại lượng cơ | Ấp suất Ấp suất p Hiệu điện Lực momen bản p(400bar),lưu | (6bar), lưu thế u,cường | xoắn, vận

lượng q lượng q độ dòng điện | tốc, số

(mÏ/phút) (m?/phtit) vong quay

Công suất Rất tốt, áp suất | Tốt, bị giới Tốt, trọng Tốt, bởi vì đến 400 bar, hạn bởi áp lượng động | khơng có kết cấu gọn nhỏ suất làm việc

khoảng 6 bar cơ điện có cùng công suất lớn hơn 10 lần so với động cơ thủy luc Sự đóng mở các tiếp điểm thuận lợi hơn so

với van đảo chiều chuyển đổi năng lượng BỊ giới hạn trong lĩnh vực điều khiển

Độ chính xác của Rất tốt bởi vì Kém hơn bởi Tốc độ trễ Rất tốt ,khả

VỊ trí dầu khơng có vì khí nén có nhỏ năng ăn (hành trình) độ đàn hồi độ đàn hồi khớp truyền

động Hiệu suất Vừa phải,tổn | Tinh chat khi | Vừa phải Tổn thất

thất thể tích, _ | nén có ảnh lớn

Trang 26

LUAN AN TOT NGHIEP

ma sát ở truyền động, chuyển

đổi năng lượng

tổn thất áp suất van hưởng trong quá trình truyền tải

Khả năng điều | Rấttốtvớicác | Điều khiển Cơng suất Ít linh hoạt ,

khiển và điều loại van và bơm | linh hoạt Khó | tiêu thụ khó điều

chỉnh điều chỉnh được | điểu chỉnhdo |thấp,rấttốt ' chỉnh

lưu lương Cơ ảnh hưởng bởi cấu servo Kết | độ đàn hồi của

hợp tốt với khí nén

điện điện | _

Khả năng tạora | Đơn giản bởi Đơn giản Thông qua Đơn giản

chuyển động xylnh truyền lực động cơ thông qua thẳng trục Khả năng ứng Chuyển động Lắp ráp dây Truyền động | Truyền dụng thẳng ở các máy | chuyển tự quay tịnh động

sản xuất động tiến khoảng

cách ngắn

4.1.2 Những wu nhược điểm của phương án 1 4.1.2.1 w điểm

- Truyền động công suất cao và lực lớn nhờ các kết cấu tương đối đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao nhưng đồi hỏi ít về chăm sóc, bảo dưỡng

- _ Điều chỉnh được vận tốc làm việc, dễ thực hiện tự động hóa theo điều kiện

làm việc hay theo chương trình cho sẵn

- _ Kết cấu gọn nhẹ, vị trí của các phần tử dẫn và bị dẫn không lệ thuộc nhau,

các bộ phận nối thường là những đường ống dễ đổi chỗ

- _ Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao

- Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên có thể có thể sử dụng ở vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh nhu trong trường hợp cơ khí hay điện

- _ Dễ để phòng quá tải nhờ van an toàn

- Dé theo đõi và quan sát bằng áp kế, kể cả các hệ phức tạp nhiều mạch - _ Tự động hóa đơn giản, kể cả các thiết bị phức tạp, bằng cách dùng các phần

tử tiêu chuẩn hóa

Trang 27

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

4.1.2.2 Nhược điểm

- Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử làm giảm hiệu

suất và hạn chế phạm vi sử dụng

- _ Đồi hỏi độ an toàn kết cấu, các khớp nối rất cao

- Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đối do tính nén của chất lỏng và tính đàn hồi của đường ống dẫn

- _ Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay đổi do độ nhớt của chất lỏng thay đổi

4.1.3 Ưu nhược điểm của phương án 2 4.1.3.1 Uu điểm

- _ Dễ chế tạo hơn so với thủy lực

-_ An toàn cao hơn so với kết cấu thủy lực

4.1.3.2 Nhược điểm

- _ Mômen qn tính lớn, khó điều chỉnh chính xác

-_ Để truyền được lực lớn cần kết cấu phức tạp và cổng kểnh

-_ Giá thành để chế tạo một hệ thống kéo cơ cao hơn so với thủy lực

Kết luận

Dựa trên yêu cầu làm việc, phân tích các ưu nhược điểm, kết cấu, điều kiện

làm việc của các phương án, chọn phương án 2 để thực hiện

Trang 28

LUAN AN TOT NGHIEP

4.2 TINH TOAN VA THIET KE HE THONG THUY LUC

Các thông số được cung cấp cuả đề tài

s* Lực kẹp lớn nhất Emax = 50 tấn lực s»* Lực dập lớn nhất Emax = 17 tấn lực

4.2.1 Sơ đồ hệ thống thủy lực ben kẹp

Ams _—-— ALpl À2,p2 | = H _ FUd=490500N Rl v ự APs ee, _—_—— A B tL ES ©) cali SD, p \ T ae In Po L+ 2< —_— LJ Hình 4.1 Hệ thống thủy lực ben kẹp - Phương trình cân bằng lực: F, - Fy - Fing- Fin = 0 > F, =F + Fat Fa © F,=5% (Fy + Fi.) + Fo t+ Fy & F,= 0,05 (Fp + Fin) +Fit+ Fe (1)

Trong đó:

Fị=pix Ai (2) F=p¿ XA (3)

F,: lực tác động trên buồng 1 (N)

pi: áp suất tác động lên buồng 1 (bar hoặc N/m’)

Trang 29

Ay: dién tich buồng 1 (m? )

E;: lực tác động trên buồng 2 (N)

P:: ấp suất tác động lên buông 2 (bar hoặc N/m’)

Ao: điện tích buồng 2 (mỶ)

Em; : lực ma sát sinh ra trong xy lanh

Em : phản lực sinh ra do lực kẹp F=50 tấn lực=50000 kgf Theo định luật Newton II ta có:

F-Fm=0

= Fu=F =50000 x 9,81 = 490500 (N)

Xác định đường kính cần pittong d (mm) và đường kính trong D (mm) :

Cần pittong phải chịu được phản lực đọc trục Fạ

N = N au Tl Hình 4.2 Lực dọc trục

-Chọn vật liệu chế tạo cần pittong là thép 35 thường hóa với giới hạn chấy

Oo ch = 270 N/ mm’

-Ta có :[Ø]s=[Ø],=Lø |=® n

Với n: hệ số an toàn n > 1 chonn=2,5

oO

ơ] = Veh 270 =108 N/ mm?

n 2,5

- Để cần pittong làm việc an toàn và đắm bảo điều kiện bên ta cân có:

Øy<[ơ] (4)

Fin

Trong đó: giới hạn bền Zy=

2 Ao Fin go] A, FE <> A> —L [ø] œ mM’ 490500 q> 4542 x4 26mm 4 108 3,14 = Chon d= 85 mm

- Cơng thức tính đường kính trong pittong

Trang 30

LUAN AN TOT NGHIEP d=D {97! @ VỚI 0: chon @ = 1,25 > D= § _ = 190 mm 1,25-1 1,25 => Chon D = 205 mm

- Dién tich lam viéc tai buéng 1 va 2 của pittong là

2 2

A= = ~ — =32989,6 mm” «330 cm”, 2 2 2 2

A,= 5Ð ~đ)_ m(205”~85”)—27318 mm” + 273,2 cmẺ, 4 4

- Cơng thức tính kích thước đường kính ống dẫn:

d=10 J24- [mm] (4)

37V

Trong đó:

Vận tốc khuôn kẹp đi ra lớn nhất: Vmax = 0,5 m/min

Lưu lượng cần thiết khi thực hiện hành trình đi ra kẹp:

Qv = Qi= Ay X Vmax = 3,3 (dm’) x 5 (dm/min)

z 16,5 dm /min = 16,5 l/min

Thay vào (4) =>d= 21 mm

Áp suất và tổn thất áp suất trên hệ thống :

- Chọn van 4 cửa 3 vị trí loại Yuken DSG-03-3C2

® Standard Type: DSG-đ3 PBI MPa a) sot 25 =} 2 / Le TTTT 1F = VO ‘cor Pressure Diop JP TTITTTTTTTT TTITTT B Ồ \ 8 L 9 la 8 8 i ! i 4 D 5 10 15 20 25 2 S5U.5.GPM Flow Rate Hinh 4.3 Quan hệ lưu lượng và áp suất

Trang 31

Model Numbers Pressure Dro

P>A BOT P>B ATT P>T

DSG -03- 2C2 7 7 7 7 -

- Tén that Ap suat qua van dao chiéu 4 ctta 3 vi tri => AP; ~ 0,1 MPa © 1 bar

- 'Tổn thất áp suất trong ống dẫn

A P¿= 0,05 bar

- Ton thất áp suất trên các ống nối ở đường vào cũng như đường ra có thể lấy

AP;= 0,05 bar

- Chon van 1 chiéu ( van tác động khoá lẫn ) loại Yuken MPW-01 Tổn thất áp suất qua van 1 chiều có thể lấy:

AP % 0,5 bar

- Với các trị số trên ta tính áp suất trong bng có tiết diện A¿ là :

> Ppo= A Đạ + AP, + AP;+A P¿=l + 0,05 +0 05+ 0,5 = 1,6 bar

-Tit (3) Fo=p) XAp

<> Fy= 1,6 x 10° (yx 0,02732 m? © 4371,2N m

- Thay giá trị p; vào (2)

<> p¡x Ai=0,05( 4371,2+ 490500) + 4371,2 + 490500 N © pi= 212612 2 157,5 x105 — = 157,5 bar 0,033 m <S> pị= 157,5 bat, - Từ (2) F,=p; XÀI 2 ©>F¡= 157,5 x10? =| x0,033 [m”] = 519750 (N)

- Chọn bộ lọc lưới thì tổn thất áp suất qua bộ lọc là: AP;=0,3 bar

- Áp suất cần thiết ở cửa ra của bơm dầu:

Po=PDi+ AP2+ AP¿+ AP¿+AP¿+ AP,

=> po= 157,5 + 1+ 0,05 + 0,05 + 0,5 + 0,3 =159,4 bar

- Đây là hệ thống dâu ép điều chỉnh bằng van tiết lưu Lượng dau chay qua hé thống được điều chỉnh bằng van tiết lưu và lượng dầu tối thiểu qua van tiết lưu

ta chon Qin = 0,1 lmm

- Lưu lượng ra khỏi hệ thống khi làm việc với vận tốc lớn nhất:

Quay =A¿ X v„„=2,732 (dm”) x 5 (dm/min) + 13,6 dm”/min = 13,6 Vmin

- Trên cơ sở Quạ„ và Qua ta chọn van tiết lưu có Q„a„= 10 + 20 min

Trang 32

LUAN AN TOT NGHIEP

- Nếu lấy vận tốc đi về của xy lanh vọ = l m/min

Qo= A: x vọ=2.73 (dm?) x 10 (dm/min)= 27,3 1 min

- Đây là lưu lượng cần thiết lớn nhất mà bơm dầu phải dam bao, do đó đây

cũng là lưu lượng danh nghĩa của bơm

Qén = 27,3 Vmin

- Van tràn cần phải lựa chọn có lưu lượng lớn hơn Q =27,32 l/min Do đó chọn loạ1 van có lưu lượng

Qvantrin = 30 + 40 l/min

- Vận tốc khuôn kẹp ởi ra nhỏ nhất: Vinin = 0,1 m/min

- Lưu lượng cần thiết nhỏ nhất để thực hiện hành trình đi ra của xy lanh

Quin= Al X Vin = 3,3 (dm?) x 1(dm/min) = 3,3cm’/ min = 3,3 I/min

- Vậy khi thực hiện toàn bộ hành trình của xy lanh lượng dầu qua van tràn QOr= Q an — Qmin = 27,3 — 3,3 = 24 1 /min

- Công thức tính thể tích bể dẫu:

V =(3+5) xq

<»V=5 xw¿=5 x Qy =5 x 24= 120 (ft)

- Nếu lấy tổng hiệu suất của bơm dâu là pp = 0,92 thì công suất cần thiết của động cơ là:

_ Q;Pạ 24x159,4

" 6l2n 612xl7

Vậy chọn bơm có cơng suất 5HP

# 3,7kW ® 5HP

Trang 33

4.2.2 Sơ đồ hệ thống thủy lực ben đập Fis ——+——— Al,pl A2,p2_ | E Ft/d = 166770 N Fl —_— | ——— Ắ——Ƒ2 | —— A B N SN i oe N { ^^ Z f†l_ _| /X [SN 1a? P T =h) À ở " Hình 4.4 Hệ thống thủy lực ben dập - Phương trình cân bằng lực: Eị- Ea - Fas- Fy =0 © Fi=0,05 (F; + Em)+F;+ Em (1)

Fy: phan lic sinh ra do lực dập F=50 tấn lực=17000 kgf

Theo định luật Newton II ta có:

F-Fy,=0

=> Fr=F =17000 x 9,81 = 166770 (N)

Xác định đường kính cần pittong d (mm) và đường kính trong D (mm)

- Cần pittong phải chịu được phần lực đọc trục Fạ Nz Ft F Oe Hình 4.5 Lực dọc trục

Trang 34

LUAN AN TOT NGHIEP

- Chọn vật liệu chế tạo cần pittong là thép 35 thường hóa với giới hạn chảy

O oy = 270 N/ mm’ -[Øls=[ø]„=[ơ]=°“ n Với n: hệ số an toàn n >1 chọnn= 2,5 6, 270 [o]=—* =—— =108 N/ mm” n 2,5

- Để cần pittong lam viéc an toan va dam bao diéu kién bén ta cần có:

Or<[o] (4) Trong đó: giới hạn bén o ,= ~È“* 2 (4)© fio} F & A> _11 [o] nd? 166770 1545x4 & —>— © d> |—- —x45mm 4 108 3,14 => Chon d= 60 mm

- Cơng thức tính đường kính trong pittong

d=D @-1 @ Với @: chọn @= 1,25 => D= —— 0 ~134 mm 1,25-1 1,25 => Chon D = 140 mm

- Diện tích làm việc tại buồng 1 và 2 của pittong là nD? _ m(140)* TT

ã(D -đ”) _ z(140? -607) 1 =

Tổn thất áp suất trên hệ thống :

- Chọn van 4 cửa 3 vị trí loại Yuken DSG-03-3C2 với các thông số tổn thất áp suất :

=> AP; * 0,1 MPa # l1 bar

A,= #15400 mm? = 154 cm’

A,= =12560 mm’ = 125,6 cm’,

Trang 35

- Tén that 4p suat trong ống dẫn A P¿= 0,05 bar

- Tổn thất áp suất trên các ống nối ở đường vào cũng như đường ra có thể lấy

Aa Ps; = 0,05 bar

- Với các trị số trên ta tính áp suất trong buồng có tiết diện A; là :

> Poe= AP; + AP, + AP;=1 + 0,05 + 0,05+ = 1,1 bar - Ty (3) Fạ= Pa XAa

N

© F;= I,1 x 10(—T)x 001256 m” © 1381,6N

m

- Thay giá trị pạ vào (2)

=> pi x A, =0,05( 1381,6+ 166770) + 1381,6 + 166770 ¬ 114,5 x10’ = 114,5 bar 0,0154 m = p= 114,5 bar - từ (2) F, =P XÂI ©Fi= 114,5 x10 | x0,0154 [m”] = 176330 (N) m

-Lưu lượng cần thiết để xy kanh đi ra thực hiện việc dập:

Qi= A¡.Vi

- Với tốc độ đi ra của cần pitiông V,=0.5m/min, A¡ =154cm”

> Q\=7.7 min

- Pitông đi về với lưu lượng tối đa do bơm cấp 4.3 BỂ DẦU

4.3.1 Nhiệm vụ

| - Cung cấp dầu cho hệ thống làm việc theo chu trình kín ( cấp và nhận dầu chạy về) - Giải tỏa nhiệt sinh ra trong quá trình làm việc

- Lắng đọng các chất cặn bã trong quá trình làm việc

- Tách nước 4.3.2 Chọn kích thước bể đầu Cơng thức tính thể tích : V= (3.0+5.0).q, Chen V= 3.qy Trong đó: V [lit] | qy = 23 [lit/phit]

Thay s6 vao: V=3.23= 69 (lit)

Trang 36

LUAN AN TOT NGHIEP 4.3.2 Kết cấu bể dầu Hình 4.6 Bể dầu Trong đó 1_ Động cơ điện 2_ Ống hút 3_ Bộ lọc 4_ Phía hút 53_ Vách ngăn 6_ Phía xá 7_ Mắt dẫu §_ Đổ đầu 0- Ống xả

Trang 37

CHƯƠNG 5

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ KHÍ

Trang 38

LUAN AN TOT NGHIEP

5.1 CAU TAO MAY

Cơ cấu máy gồm 4 khối chính :

Khối 1 là khung máy với chức năng làm giá đỡ hoạt động của xy lanh kẹp và xy lanh dập

Hình 5.1 Khung máy

Mặt khung trước Mặt khung hông trái Mặt khung sau

Mặt khung hông trái

Khối 2 cơ cấu xy lanh kẹp khuôn Trong đó WN mm + Oyo 7} (B8 bo oye ¬ QoL ell et” » b8) 010) (H1) Mở x Hình 5.2 Hình cắt xy lanh kẹp Giải thích hình 5.2 1 ĐaiốcM24 2_ Mặt bích sau xy lanh 3 Vit M 24 4 Tan M60

Trang 39

O ring ø 3 Pittong Vòng phớt Thân xy lanh Oring ø 3 10 Mặt bích trước xy lanh 11 Trục xy lanh

» _ Khối 3 cơ cấu xy lanh dập đầu thép

` œ ~l Œ Cœ \ ‘, AL OOM) C4 if2 xs iva $16 7 Hình 5.3 Hình cắt xy lanh đập Trong đó Đai ốc M 24 Mặt bích sau xy lanh Vit M 24 Tan M60 Oring 6 3 Pittong Vòng phớt Thân xy lanh O ring ø 3 10 Mặt bích trước xy lanh 11 Truc xy lanh Oo MONDO WH He

Trang 40

LUAN AN TOT NGHIEP " _ Khối 4 đế đỡ khung máy

560 B00 Hình 5.4 Khung máy Trong đó 1 Thép vng 100 x 100 2_ Mặt đế đỡ khung

s% Các bản vẽ chỉ tiết, bản vẽ lắp ráp của từng khối sẽ được trình bày trên các

bản vẽ kỹ thuật

Ngày đăng: 06/06/2014, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w