Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
89,98 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM & - NGUYỄN THỊ THỦY Tên chuyên đề “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ ÂU LÂU THÀNH PHỐ YÊN BÁI -TỈNH YÊN BÁI” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Vừa học vừa làm Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2007-2011 Giảng viên hướng dẫn : TS Đàm Văn Vinh THÁI NGUYÊN : 2011 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên cuối khóa Nó khơng điều kiện trước trường mà hội cho sinh viên áp dung kiến thức đào tạo ghế nhà trường vào thực tế ,đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học có tính sáng tạo để trường trở thành sinh viên vừa có trình độ lý luận, vừa có chuyên môn vững vàng đáp ứng yêu cầu sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển chung đất nước Được đồng ý khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực chuyên đề : “Đánh giá hiệu kinh tế số hệ thống Nông Lâm kết hợp xã Âu Lâu – Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái ” Để hoàn thành chuyên đề nỗ lực thân cịn có giúp đỡ thầy, giáo khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, UBND xã Âu Lâu đặc biệt thầy giáo, Thạc sỹ Đàm Văn Vinh tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập Qua cho phép gửi lời cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều có gắng cịn nhiều hạn chế kinh nghiệm điều tra thực tế mặt thời gian nên khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để chun đề tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Yên Bái, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam với tổng diện tích đất tự nhiên 330.000km2, 1/3 diện tích đất đồi núi có 80% dân số nước, đặc biệt đồng bào dân tộc người sống Miền Núi Trung Du chủ yếu lao động lĩnh vực Nơng Lâm nghiệp việc bảo vệ sử dụng bền vững đất Nông, Lâm nghiệp giữ vai trị vơ quan trọng Trước mật độ dân số thấp, người dân sống chủ yếu việc chặt phá rừng canh tác độc canh diện tích lương rãy mà họ khai phá Cuối thập niên 70 năm gần thập niên 80 phát triển Nơng nghiệp thâm canh hóa học, độc canh quy mô lớn khai thác Lâm sản nguyên nhân gây rừng, suy thoái đất đai, đa dạng sinh học dẫn đến đời sống người dân ngày nghèo đói Trước thực trạng câu hỏi lớn đặt cho đất nước ta phải thay đổi phương thức quản lý, sử dụng tài nguyên đất rừng để đảm bảo đời sống người dân ổn định nâng cao, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên Thực tiễn sản xuất nghiên cứu giới cho ta thấy Nông Lâm kết hợp ( NLKH) phương thức sử dụng tài nguyên tổng hợp đem lại nhiều lợi ích : Cung cấp lương thực, thực phẩm, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nơng hộ, giảm rủi ro sản xuất Ngồi NLKH cịn cho lợi ích cho việc bảo tồn đất nước, bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học giảm hiệu ứng nhà kính Vì điều kiện sản xuất lợi ích NLKH phù hợp với nước ta nên Đảng Nhà nước coi NLKH chiến lược lâu dài phát triển kinh tế Để thúc đẩy phát triển hệ thống canh tác NLKH Đảng, Nhà nước tổ chức có nhiều chương trình Dự án Pam, 327, 661, chương trình trồng triệu rừng, Dự án 135 Nhà nước nhân dân ta có nhiều có gắng việc cải tiến sách cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế môi trường vùng nhằm phát huy tiềm Xã Âu Lâu – Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái nằm đường giao thông với Huyện Văn Chấn, Nghĩa Lộ Trong năm gần đây, giúp đỡ Đảng Nhà nước với cố gắng người dân đưa áp dụng số mô hình NLKH vào sản xuất bước đầu đem lại thu nhập tương đối ổn định Tuy nhiên thực tế trang trại hệ thống NLKH khác trang trại nhiều vấn đề cần phải xem xét Để tìm hiểu kỹ sâu vấn đề giải pháp phát triển NLKH địa phương đồng thời tìm số giải pháp phát triển kinh tế hệ thống NLKH cho phù hợp với điều kiện thực tế tiến hành nghiên cứu chuyên đề : “Đánh giá hiệu kinh tế số hệ thống Nông Lâm kết hợp xã Âu Lâu – Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần đề suất giải pháp nhằm phát huy hiệu sản xuất NLKH thơng qua ổn định nâng cao đời sống người dân xã Âu Lâu cách bền vững 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Thống kê phân loại hệ thống NLKH có địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế số hệ thống NLKH điển hình địa bàn xã - Đề suất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu hệ thống NLKH địa phương 1.4 Ý nghĩa chuyên đề - Ý nghĩa học tập + Giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa lại kiến thức học + Là hội để sinh viên cọ sát với thực tiễn sản xuất, áp dụng kiến thức học vào thực tế - Ý nghĩa thực tế sản xuất : + Phân loại đánh giá hiệu kinh tế hệ thống NLKH xã Âu Lâu + Tìm thuận lợi, khó khăn q trình phát triển NLKH từ đưa số giải pháp khắc phục khó khăn phát huy thuận lợi nhằm phát triển kinh tế xã Âu Lâu 1.5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.5.1 Cơ sở khoa học 1.5.1.1 Sự đời NLKH Theo số liệu thống kê năm 1943 độ che phủ toàn quốc 42 % Năm 1993 giảm xuống 27 %, điều chứng tỏ diện tích rừng nước ta giảm xuống cách nghiệm trọng Trong rừng yếu tố quan trọng môi trường sinh thái Chính mà lúc hết vấn đề rừng Việt Nam nước toàn Thế giới xã hội quan tâm ngày Đứng trước tình hình đến đầu kỷ người ta tìm hướng đắn hơn, mang lại hiệu kinh tế cao phát triển rừng dựa lợi ích người dân sống gần rừng cạnh rừng, bên cạnh Lâm nghiệp xã hội đời với mục tiêu phát triển bền vững, rừng người dân bảo vệ chăm sóc phát triển, giao rừng cho người dân nhà nước cung cấp hỗ trợ cho họ vốn, kỹ thuật tìm khó khăn giải pháp khắc phục NLKH phương thức canh tác bền vững hiệu mà ngành Lâm nghiệp xã hội cung cấp chuyển giao cho bà Mặt khác hệ thống NLKH sử dụng khơng cho hộ nơng dân cá thể mà cịn cho cộng đồng dân cư Chính mà đời hệ thống NLKH mở hướng phát triển phù hợp với người dân nên người dân tham gia sản xuất nhiều với quy mô ngày rộng lớn 1.5.1.2 Định nghĩa Nông Lâm kết hợp NLKH lĩnh vức khoa học đề suất vào thập niên 1960 đến nhiều tác giả nghiên cứu đưa định nghĩa khác nhau: PCARRD 1979 phát biểu “ NLKH hệ thống quản lý đất đai sản phẩm rừng trồng trọt sản xuất lúc hay diện tích đất thích hợp để tạo lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái cho cộng đồng dân cư đại phương” Bene cộng sự, 1977; Leaky, 1996 số nhà nghiên cứu khác đưa số định nghĩa khác NLKH Để đến thống vào năm 1997, trung tâm nghiên cứu NLKH ( viết tắt YCRAF) xem xét khái niệm NLKH phát triển rộng hệ thống sử dụng đất giới hạn nông trại Ngày định nghĩa hệ thống quản lý tài nguyên đặt sở đặc tính sinh thái động nhờ phối hợp lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng bền vững sức sản xuất cho tăng lợi ích xã hội, kinh tế mơi trường mức độ nông trại khác từ kinh tế hộ nhỏ đến “ kinh tế trang trại” Hay nói cách khác hệ thơng NLKH đầy đủ bao gồm: + Hai hay nhiều hai loại thực vật ( hay thực vật động vật) có loại gỗ lâu năm + Có hai hay nhiều sản phẩm từ hệ thống + Chu kỳ sản xuất thường lớn năm + Đa dạng sinh thái ( cấu trúc nhiệm vụ) kinh tế so với canh tác độc canh + Cần có mối quan hệ tương hỗ có ý nghĩa thành phần lâu năm thành phần khác + Các thành phần ( gỗ lâu năm, hoa mầu hay vật ni) phối hợp với theo khơng gian hay thời gian diện tích đất + Chú ý sử dụng loài địa phương đa dạng + Gia tăng suất giá trị dịch vụ đơn vị sản xuất 1.5.2 Tình hình nghiên cứu NLKH ngồi nước 1.5.2.1 Tình hình nghiên cứu giới: Đi sâu vào tìm hiểu cội nguồn lịch sử NLKH King, ( 1987) khẳng định Châu Âu thời kỳ trung cổ người ta phát quang rừng, đốt cành nhánh canh tác lương thực mục đích để tận dụng dinh dưỡng đất rừng, nhiên kiểu canh tác không phổ biến tồn lâu dài, nhưn phần lan đức, kiểu canh tác tồn đến năm 1920 vùng nhiệt đới, đời phương thức Taungya xem khởi đầu cho việc phát triển NLKH sau Theo Blafozd, 1958 nguồn gốc phương thức gắn liền với tên địa phương Mianma Taung nghĩa canh tác, Ya nghĩa đồi núi Taungya phương thức canh tác đất đồi núi điều đồng nghĩa với canh tác đất dốc Taungya phát triển dựa hệ thống người Đức “ Waldfedbau” bao gồm canh tác nơng nghiệp rừng, lúc người ta tiến hành trình phục hồi rừng cách gieo hạt tếch Hai thập kỷ sau hệ thống được cải tiến hiệu cho thấy rừng tếch ( Tectonagrandis) trồng với giá thành thấp nhờ hình thức Cuối hệ thống Taungya đưa vào sử dung sớm ấn Độ sau truyền bá rộng rãi Châu Á Châu Phi Ngày hệ thống Taungya biết đến với tên gọi khác số nước gọi tượng đặc biệt phương thức du canh, Inđônêxia người ta gọi Tumpanry, Philipin Alff kaingya, Malaixia Ladang… Theo Von Hesner ( 1966, 1970) King (1973) hầu hết rừng trồng nhiệt đới hình thành bắt đầu theo phương thức này, đặc biệt Châu Á, Châu Phi xem nơi “ hàm ơn” phương thức Taungya Một điều rõ ràng NLKH tên phương thức canh tác cũ ( PKR Nair, 1993) 1.5.2.2 Tình hình nghiên cứu NLKH Việt Nam Việt Nam sở hoạt động nghiên cứu NLKH số tác Hoàng Hịe, Nguyễn Đình Hưởng, Nguyễn Ngọc Bình tập hợp hệ thống NLKH sở phân vùng địa lý tự nhiên, để xác định khả thực vùng : Vùng ven biển với loài ngập mặn, chịu phèn, chống cát di động, vùng đồng hệ thống VAC ( vườn – ao – chuồng), trồng tán, đại xanh phòng hộ; vùng đồi núi trung du hệ thống vườn rừng ( VR) , VAC, RVC ( rừng – vườn – chuồng) trồng rừng kết hợp nuôi ong lấy mật ( R- 0)…chống sói mịn bảo vệ đất, vùng đồi núi cao, chăn thả tán rừng, làm ruộng bậc thang với NLKH gồm : Cây gỗ sống lâu năm, thêm thân thảo, vật nuôi Các tác giả phân hệ canh tác NLKH nước ta thành 08 hệ thống gọi là: “Hệ canh tác” đơn vị cao nhất, hệ canh tác : “Phương thức” hay canh tác cuối hệ thống Theo nguyên tắc phân loại ngày hệ canh tác NLKH Việt Nam chi thành 08 hệ sau: Hệ canh tác Nông – Lâm; Hệ canh tác Lâm – Súc; Hệ canh tác Nông – Lâm – Súc; Hệ gỗ đa tác dụng; Hệ Lâm – Ngư; Hệ Nông – Ngư; Hệ Ong – Cây lấy gỗ; Hệ Nông – Lâm – Ngư – Súc 1.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.6.1 Điều kiện tự nhiên 1.6.1.1 Vị trí địa lý Xã Âu Lâu – Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái nằm đường giao thông với Huyện Văn Chấn, Nghĩa Lộ, ranh giới xã sau : - Phía Đơng giáp xã Việt Cường - Phía Tây tiếp Giáp xã Minh Tiến - Phía Nam giáp Sơng Hồng - Phía Bắc giáp xã Hợp Minh Tồn xã có 13 Thơn 1.6.1.2 Địa hình đất đai * Địa hình : Khu vực nghiên cứu mang đặc điểm địa hình tỉnh Miền núi phía Bắc, có nhiều đồi núi cao, độ cao trung bình 700m Hệ thống khe suối thung lũng * Đất đai : Âu Lâu chủ yếu có loại đất sau : - Đất Feralit đỏ vàng - Đất dốc tụ 1.6.1.3 Khí hậu thủy văn * Khí hậu : Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa khí hậu Thành Phố n Bái nói chung Xã Âu Lâu nói riêng chia làm hai mùa rõ rệt: mùa đông khô hanh giá lạnh mùa hè nóng ẩm mưa nhiều - Lượng mưa bình qn năm : 1670 mm tập trung từ tháng đến tháng - Nhiệt độ bình quân năm : 22,6 0C - Độ ẩm khơng khí trung bình : 86% - Lượng bốc trung bình : 630mm * Thủy văn : Nguồn nước chủ yếu xã suối, vào mùa khô suối cạn nước dùng cho sinh hoạt số hộ gia đình nước dùng cho tưới tiêu gặp nhiều khó khăn 1.6.1.4 Tình hình đất đai Cơ cấu đất đai xã Âu Lâu bao gồm nhiều loại khác chia thành ba loại : Đất sản xuất nông nghiệp, đất phi Nông nghiệp đất chưa sử dụng Dưới số liệu tình hình diện tích đất đai cấu sử dụng đất đai xã Âu Lâu: Bảng 1.1 : Diện tích đất đai cấu đất đai xã Âu Lâu Diện tích đất (Ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 1584,66 100 I Nhóm đất nơng nghiệp 1272,92 80,32 1.1 Nhóm đất sản xuất nơng nghiệp 583,94 36,84 1.1.1.Đất trồng hàng năm 145,38 0,91 1.2.2 Đất trồng lúa 88,76 5,60 1.2.3 Đất trồng hàng năm 438,56 27,67 1.2 Đất lâm nghiệp 687,36 43,37 1.2.1 Đất rừng sản xuất 687,36 43,37 1,62 0,10 II Đất phi nông nghiệp 265,20 16,37 2.1 Đất 41,85 26,40 2.2 Đất chuyên dùng 129,80 8,19 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở, quan, cơng trình 0,24 0,15 2.2.2 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 37,88 0,23 2.2.3 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng 91,68 5,78 2.2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa 0,45 0,28 III Đất chưa sử dụng 46,54 0,29 3.1 Đất đồi núi chưa sử dụng 46,54 0,29 Loại đất 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản ( Nguồn : Địa Xã Âu Lâu, 2010)