1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC

217 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 6,74 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Quanđiểm củaĐảng,Nhànướcvềgiáodục-đàotạovàgiáodụcthểchất......... 6 1. Quanđiểm củaĐảngvàNhànướcvềđổimớiGiáodụcvàĐàotạođápứngnhucầupháttriể nkinhtế-xãhội (17)
    • 1.1.2. QuanđiểmcủaĐảngvàNhànướcvềthểdụcthểthaovàgiáodụcthểchấtt rongnhàtrường (21)
  • 1.2. ChỉđạocủaBộGiáodụcvàĐàotạovềthểdụcthểthaovàgiáodụcthểchấttrong nhàtrường (24)
    • 1.2.1. QuanđiểmchỉđạocủaBộGiáodụcvàĐàotạovềthểdụcthểthaovàgiáo dụcthểchấttrongnhàtrường (24)
    • 1.2.2. Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo về giáo dục, đào tạo trong đổi mớichương trình đào tạo, chương trình môn học Giáo dục thể chất trong cáctrườngđạihọc (25)
  • 1.3. Chươngtrìnhgiáodục(đàotạo)vàchươngtrìnhmônhọc (28)
    • 1.3.1. Chươngtrìnhgiáodục (28)
    • 1.3.2. Chươngtrìnhmônhọ c (42)
  • 1.4. GiáodụcthểchấtvàmônhọcGiáodụcthểchấttrongtrườngĐại họcvàtrongchươngtrìnhgiáodụcđạihọc (49)
  • 1.5. GiớithiệuTrườngĐạihọcViệtBắc (52)
  • 1.6. Cáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếnđềtàinghiêncứu (55)
    • 1.6.1. Cáccôngtrình nghiêncứungoài nước (55)
    • 1.6.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước (57)
  • 2.1. Phươngphápnghiêncứu (65)
    • 2.1.1. Phươngphápphântíchvàtổnghợptàiliệu (65)
    • 2.1.2. Phươngphápquansátsưphạm (65)
    • 2.1.3. Phươngphápphỏngvấn (66)
    • 2.1.4. Phươngphápkiểmtrasưphạm (67)
    • 2.1.5. Phươngphápthựcnghiệmsưphạm (69)
    • 2.1.6. Phươngpháptoánhọcthốngkê (70)
  • 2.2. Tổchứcnghiêncứu (71)
    • 2.2.1. Đốitượngnghiêncứu (71)
    • 2.2.2. Địađiểmnghiêncứu (71)
    • 2.2.3. Thờigianvàkếhoạchnghiêncứu (71)
  • 3.1. Đánhgiáthựctrạngchươngtrìnhvàcácđiềukiệnđảm bảothựchiệnmônhọcGiáodụcthểchấtcủatrườngĐạihọcViệtBắc (73)
    • 3.1.1. ĐánhgiáthựctrạngchươngtrìnhmônhọcGiáodục thểchấtcủatrườngĐạihọcViệtBắc (73)
    • 3.1.2. ĐánhgiácácđiềukiệnđảmbảothựchiệnchươngtrìnhmônhọcGiáodụ cthểchấtởtrườngĐạihọcViệtBắc (87)
    • 3.1.3. Bànluậnvềthựctrạngchươngtrìnhvàcácđiềukiệnđảmbảothựchiệnc hươngtrìnhmônhọcGiáodụcthểchất (107)
  • 3.2. Xâydựng,ứngdụngvàđánhgiáhiệuquảchươngtrìnhmônhọcGiáodụcthểch ấtchosinhviêntrườngĐạihọcViệtBắc (112)
    • 3.2.1. XâydựngchươngtrìnhmônhọcGiáodụcthểchất (112)
    • 3.2.2. Ứngdụngvàđánhgiáhiệuquảchươngtrìnhxâydựng (127)
    • 3.2.3. Bànluậnvềxâydựng,ứngdụngvàđánhgiáhiệuquảchươngtrìnhmôn họcGiáodụcthểchất (143)

Nội dung

Trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước thế hệ trẻ là những chủ nhân tương lai của đất nước; sứ mệnh lịch sử của cả dân tộc đều trông mong vào chính họ. Khi đương thời Bác Hồ kính yêu thường căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cần thiết” 51. Thấm nhuần lời căn dặn của Bác, các thế hệ trẻ Việt Nam trong đó có học sinh, sinh viên đã và đang ra sức thi đua học tập và nghiên cứu không ngừng nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn và hoàn thiện bản thân xứng đáng với sứ mệnh mà Bác hằng mong ước.Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển thế hệ trẻ được Đảng và Nhà nước luôn luôn quan tâm, thể hiện qua các nghị quyết của Đại hội Đảng các khoá, các chủ trương, đường lối, chính sách của Chính phủ.

Quanđiểm củaĐảng,Nhànướcvềgiáodục-đàotạovàgiáodụcthểchất 6 1 Quanđiểm củaĐảngvàNhànướcvềđổimớiGiáodụcvàĐàotạođápứngnhucầupháttriể nkinhtế-xãhội

QuanđiểmcủaĐảngvàNhànướcvềthểdụcthểthaovàgiáodụcthểchấtt rongnhàtrường

Ngay từ khi nước ta mới giành được độc lập, cùng với chủ trương diệt giặcđói, giặc dốt và giặc ngoại xâm,B á c H ồ đ ã k ê u g ọ i t o à n d â n t ậ p t h ể d ụ c

B á c viết:"Giữgìndânchủxâydựngnướcnhà,gâyđờisốngmới,việcgìcũngc ầncósứckhỏemớithànhcông.Mỗimộtngườidânyếuớtlàlàmchocảnướcyếuớt một phần, mỗi người dân mạnh khỏe tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe.Vậy, rèn luyện thể dục, bồibổ sứck h ỏ e l à b ổ n p h ậ n c ủ a m ỗ i n g ư ờ i d â n y ê u nước"[50].

TưtưởngcủaBácđãđặtnềnmóngchosựnghiệpTDTTnướcnhà.Đả ng và Nhà nướccoi phát triển TDTT làmột công tác cáchm ạ n g , v ừ a l à n h u c ầ u , vừalàquyềnlợi,vừalànghĩavụcủaquầnchúng,mộtsựnghiệpcủatoàn dân,do dân và vì dân Mục tiêu củaT D T T l à b ả o v ệ v à t ă n g c ư ờ n g s ứ c k h ỏ e c ủ a nhândân,gópphầncảitạonòigiốngViệtNamlàmchodâncường,nướcthịnh.

Tư tưởng này không chỉ dừng ở những phát biểu của lãnh đạo Đảng và Nhànước mà nó được luật hoá bằng Hiến pháp, luật pháp, pháp lệnh, được đưa vàocác nghị quyết của các đại hội Đảng toàn quốc, các chủ trương, đường lối, chínhsáchcủaĐảng và Nhànước.

Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã ghi:“Nhà trường và xã hội có trách nhiệm chăm lo tới sự phát triển thể chất cho thếhệ trẻ Việt Nam được phát triển toàn diện, nhằm góp phần đẩy mạnh quá trìnhcảitạonòigiốngvàsựpháttriểncủađấtnước”[34].

Hiến pháp NướcC ộ n g h ò a X ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a V i ệ t N a m s ử a đ ổ i n ă m 2 0 1 3 tạiĐ i ề u 3 7 đ ã q u y đ ị n h :“ T h a n h n i ê n đ ư ợ c n h à n ư ớ c , g i a đ ì n h v à x ã h ộ i t ạ o điều kiện học tập,l a o đ ộ n g , g i ả i t r í , p h á t t r i ể n t h ể l ự c , t r í t u ệ , b ồ i d ư ỡ n g đ ạ o đức,t r u yề n t h ố n g d â n t ộ c , ý t h ứ c c ô n g d â n ; điđ ầu t r o n g c ô n g c u ộ c l a o đ ộ n g sáng tạovàbảovệtổquốc” [35].

“xâydựngc h i ế n l ư ợ c qu ốc g i a v ề nângca o sứckhỏe,tầmvóccon n g ư ờ i V i ệ t

Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi Tăng cường thể lực củathanhni ên P h á t triểnm ạ n h t h ể d ục, thểt ha o, k ế t h ợ p t hể thaop h o n g t rào v à thể thao thành tích cao, dân tộc và hiện đại Có chính sách và cơ chế phù hợp đểbồi dưỡng và phát triển tài năng, đưa thể thao nước ta đạt vị trí cao ở khu vực,từng bước tiếpcậnvới châu lụcvà thếgiới ởnhữngbộm ô n V i ệ t N a m c ó ư u thế”[77].

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2, khóa VIII về Giáo dục & Đào tạo vàkhoa học công nghệ đã tiếp tục khẳng định:“Giáo dục đào tạoc ù n g v ớ i

K h o a học công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu, chuẩn bị tốt hànhtrang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, vănminh, phải có con người phát triển toàn diện Không chỉ về trí tuệ, trong sáng vềđạođứcmàcònphảilàconngười cườngtrángvềthểchất”[4].

Báo cáo chính trị tại Đại hội XI khẳng định phát triển, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bềnvững đất nước Vì vậy, Đại hội xác định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáodục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhậpquốc tế" và "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lựcc h ấ t lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốcdân" [3].

Pháplệ nh T h ể d ục t h ể thao( 2 0 0 0 ) , ở Đ iề u 1 4 đ ã k h ẳ n g đ ị n h :“ G i á o d ục thể chấttrong trườnghọc làchế độgiáo dụcbắt buộc nhằm tăngcườngs ứ c khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách, đáp ứngyêu cầu giáo dục toàn diện cho người học”.Đ i ề u 1 6 c ũ n g đ ã n ê u r õ : “Nhàtrường có trách nhiệm thực hiện chương trình GDTC cho người học.

Tổ chứchoạt động Thể thao ngoại khoá, xây dựng cơ sở vật chất cần thiết đáp ứng việcgiảngdạyvàhoạtđộngThể dụcthểthểthao trongnhàtrường”[57].

Luật Thể dục thể thao ra đời đã thể chế hóa nhiều chủ trương của Đảng vàNhà nước tạo môi trường pháp lý, tăng cường kỷ cương, xây dựng một xã hội vănminhtronglĩnhvựcthểdụcthểthao[49].

Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 có mục tiêu tổng quátlà:“Xây dựng và phát triển nền thể dục, thể thao nước nhà để nâng cao sức khỏenhân dân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tăng tuổi thọ của người Việt Nam theo tinhthầnvìsựnghiệpdâncường,nướcthịnh,hộinhậpvàpháttriển”[80].

LuậtThểdục,thểthaonăm2006đượcQuốchộibanh à n h s ố 77/2006/QH11 và các văn bản dưới luật đã xác định vị trí của GDTC và thể thaotrong nhà trường:

“Giáo dục thể chất là môn học chính khóa thuộc chương trìnhgiáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bảnc h o n g ư ờ i h ọ c thông qua các bài tập và tròchơivậnđộng, góp phần thựchiệnmụct i ê u g i á o dục toàn diện. Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện củangười học được tổ chức theo phương thức ngoại khóa phù hợp với sở thích, giớitính, lứa tuổi và sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học thực hiện quyền vuichơi, giảitrí,pháttriểnnăngkhiếuthể thao”[49].

Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 của Thủ tướng Chính phủQuy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường” cũng nhấnmạnh:“Giáo dục thể chất trong nhà trường là nội dung giáo dục, môn học bắtbuộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo, nhằmtrang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản,hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triểnthểlực,tầmvóc,gópphầnthựchiệnmụctiêugiáodụctoàndiện”[83].

Quyết định 641/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 2011 của Thủ tướng chínhphủ về việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Namgiai đoạn

2011 - 2030 yêu cầu là phải nâng cao chất lượng giờ học thể dục chínhkhóa; tổ chức các hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa, hướng dẫn học sinh tựluyệntậpthểdụcthểthaođểtăngcườngthểlực,cảithiệnchiềucaothânthể[79].

ChỉđạocủaBộGiáodụcvàĐàotạovềthểdụcthểthaovàgiáodụcthểchấttrong nhàtrường

QuanđiểmchỉđạocủaBộGiáodụcvàĐàotạovềthểdụcthểthaovàgiáo dụcthểchấttrongnhàtrường

Từ những quan điểm và chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về “Đổi mới căn bảnvà toàn diện Giáo dục và Đào tạo”, về công tác thể dục thể thao và giáo dục thểchất trong hệ thống giáodục quốc dân,BộGD&ĐTlàcơ quanq u ả n l ý N h à nướcv ề G i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o đ ã c h ỉ đ ạ o t r ự c t i ế p x â y dựngn h i ề u c h i ế n l ư ợ c phátt r i ể n g i á o d ụ c - đ à o t ạ o , b a n h à n h n h i ề u t h ô n g t ư , q u y c h ế , q u y đ ị n h v ề côngt á c t h ể d ụ c t h ể t h a o v à g i á o d ụ c t h ể c h ấ t t r o n g c á c t r ư ờ n g h ọ c đ ể t h ự c hiện đổimớigiáodục.

Thực hiện Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chínhphủ ban hành Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trungương khóa XI, BộGiáo dục vàĐào tạođãb a n h à n h K ế h o ạ c h h à n h đ ộ n g v ớ i mục tiêu xác định những nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu của ngành giáodụcđểlàmcăncứchoBộ Giáodụcvà Đàotạo,cơ quanquảnlýgiáodụccác cấp và các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch triển khai và chỉ đạo, tổ chức thựchiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết số 44/NQ-CP củaChínhphủ[82].

Với mục đích đẩy mạnh việc thường xuyên rèn luyện thân thể, nâng cao sứckhoẻ để học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho học sinh, sinh viên trong quátrình hội nhập quốc tế, nhằm thay đổi tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho phù hợpthực tiễn và thời đại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quy định về việc đánhgiá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, kèm theo quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐTngày18 tháng9năm2008.Điều1củaQuiđịnh nêurõ:“Vănbảnnàyápdụng đối với học sinh, sinh viên của các đại học, học viện, trường đại học, caođẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường tiểu học, trường trung học cơ sở,trườngtrunghọcphổthôngvàtrườngphổthôngcónhiềucấphọc”[11].

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy chế về công tác GDTC trong nhàtrường, trong đó đã khẳng định: "GDTC được thực hiện trong hệ thống nhàtrường từ mầm non đến đại học, góp phần đào tạo những công dân phát triểntoàn diện GDTC là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo, nhằmgiúp con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú vềtinhthần,trongsángvềđạođức"[6]. Để tăng cường công tác giáo dục toàn diện và quản lý HS, SV; chú trọng vàtăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, văn hóa truyền thống, đạo đức, lối sống,kỹ năng sống, kỹ năng thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội; tổ chức tốt các hoạtđộng văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, công tác chăm sóc sức khỏe, Bộ Giáodụcvà Đào tạođãban hành Chỉ thịs ố 1 2 / 2 0 0 5 / C T - B G D & Đ T , n g à y 0 7 / 4 / 2 0 1 5 về việctăngc ư ờ n g c ô n g t á c g i á o d ụ c t h ể c h ấ t v à h o ạ t đ ộ n g t h ể t h a o t r o n g trường học [8] Thể dục thể thao trong trường học là bộ phận đặc biệt quan trọngtrongviệc nâng cao sức khỏe vàthể lực,bồidưỡng phẩm chấtđạo đức,ý c h í , giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên góp phần đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Thể dục thể thao trong trường học là môitrường thuận lợi và giàu tiềm năng để phát hiện và bồi dưỡng tài năng thể thaocho đấtnước.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo về giáo dục, đào tạo trong đổi mớichương trình đào tạo, chương trình môn học Giáo dục thể chất trong cáctrườngđạihọc

Một trong những nội dung cơ bản của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới chương trình đào tạođáp ứng với nhu cầu của nguồn nhân lực Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã chỉ đạo trực tiếp các trường đại học, cao đẳng về đổim ớ i c h ư ơ n g trình đào tạo:"Phát triển các chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng nhucầuhọctậpsuốtđờicủamọingười,nângcaotrìnhđộchuyênmôn,nghiệpv ụ,kỹn ă n g n g h ề n g h i ệ p v à t ạ o đ i ề u k i ệ n c h u y ể n đ ổ i n g à n h , n g h ề c ủ a n g ư ờ i l a o động Điều chỉnh, bổ sung chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khibiếtchữ theohướngmở,phùhợpvớiđốitượng"[53].

Về công tác TDTT và GDTC, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo trực tiếpviệc xây dựng chương trình đào tạo nói chung và chương trình môn học GDTCtrong các trường đại học Chương trình môn học GDTC giảng dạy trong cáctrường đại học được thay đổiqua nhiềugiai đoạn khác nhau theoq u y đ ị n h c ủ a Bộ Giáo dụcvàĐàotạo.

Năm 1995, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 3244/GD-ĐTngày 12 tháng 9 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc banhànhtạmthờiBộchươngtrìnhGiáodụcĐạihọcđạicương(giaiđoạnI)dùngch ocác trườngĐạihọc vàtrườngCaođẳngSưphạm[23].

Năm 1997 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 1262/GD-ĐTngày 12 tháng 4 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc banhànhChươngtrình Giáodụcthểchất(giaiđoạnII)giảngdạytrongcáctrườngđ ạihọc vàcaođẳng(khôngchuyênthể dụcthểthao)[5].

Trongg i a i đ o ạ n n à y , t h ự c h i ệ n 2 q u y ế t đ ị n h n ê u t r ê n , C h ư ơ n g t r ì n h m ô n h ọcGDTCdoBộGiáodụcvàĐàotạoquyđịnhcứngvàtấtcảcáctrườngđạihọc (không chuyên về TDTT) đều giảng dạy môn học GDTC theo cùng mộtchươngtrìnhdoBộQuyđịnh.Điềunàydẫnđếnmộtsốhạnchếsauđây:

Chương trình môn học (CTMH) GDTC quy định cứng nên có thể khôngphùhợpvớiđiềukiệnvềcơsở vậtchấtcủamỗitrườngđạihọc;

Do quy định cứng các môn thể thao trong chương trình môn học (không cócác môn thể thao tự chọn) không phù hợp với sở thích, thể lực, tâm lý sinh viênnên các emkhônghàohứnghọctậpvà rènluyện.

Trong CTMH GDTC do Bộ GDĐT ban hành có học phần (phần 1) lặp lạimộtp h ầ n n ộ i d u n g s i n h v i ê n đ ã h ọ c ở c á c t r ư ờ n g T r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g Đ i ề u nàygâycảmgiác"nhàmchán"chosinhviên.

DoquyđịnhkếtquảhọcmônhọcGDTCkhôngtínhvàokếtquảhọctập của SV mà chỉ coi như là một chứng chỉ cần phải có để đủ điều kiện tốt nghiệpnên sinh viên khôngphấn đấu học môn học đểđược điểm caomàc h ỉ c ầ n " đ ạ t " để "qua"thôi.

Giai đoạn này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện đổi mới chương trìnhgiáod ụ c đ ạ i h ọ c v à b a n h à n h c á c c h ư ơ n g t r ì n h k h u n g c h o h ầ u h ế t t ấ t c ả c á c ngànhđàotạocủacáctrường(từđócókháiniệm"khungc h ư ơ n g t r ì n h " , "chương trìnhkhung"và"chươngtrình đàotạo").

Môn học GDTC vẫn được coi là phần "cứng" nên được xếp trong

"chươngtrìnhkhung"của tấtcả các ngành.N h ư v ậ y chươngtrìnhM ô n h ọ c G D T C v ẫ n do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định và các trường đại học vẫn chưa được chủđộngxâydựngchươngtrìnhmônhọc GDTC.

Thủ tướng chính phủ ban hành nghị định 11/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 01năm

2015 quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trườnglà: Giáo dục thể chất trong nhà trường là nội dung giáo dục, môn học bắt buộc,thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo, nhằm trang bịcho trẻ em, học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hìnhthành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thểlực, tầm vóc, góp phần thực hiện mụctiêu giáo dục toàn diện.H o ạ t đ ộ n g t h ể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện của học sinh, sinh viên, được tổchức theo phương thức ngoại khóa,CLB thể thao,nhóm,cá nhânp h ù h ợ p v ớ i sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe, nhằm hoàn thiện các kỹ năng vận động,hỗtrợthựchiệnmụctiêugiáodụcthểchấtthôngquacáchìnhthức luyệnt ập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực hiện quyền vui chơi,giảitrí[83].

Thực hiện Nghị định 11/2015/NĐ-CP của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đàotạo ban hành Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 10 năm 2015 Quyđịnhv ề c h ư ơ n g t r ì n h m ô n h ọ c G D T C t h u ộ c c á c c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o đ ạ i h ọ c

[17] Theo văn bản này, các trường sẽ quy định cụ thể khối lượng kiến thức mônhọcn à y phùh ợ p v ớ i y ê u c ầ u c ủ a t ừ n g n g à n h đ à o t ạ o , n h ư n g k h ố i l ư ợ n g k i ế n thức của chương trình môn học Giáo dục thể chất sinh viên cần tích lũy tối thiểulà 3 tínc h ỉ Đ á n h g i á c h ư ơ n g t r ì n h m ô n h ọ c G i á o d ụ c t h ể c h ấ t t h e o q u y đ ị n h hiện hành, phù hợp với điều kiện thực tiễn và các tiến bộ của khoa học chuyênngành Việc đánh giá các học phần, đánh giá kết quả học tập chương trình mônhọc Giáo dục thể chất được quy định cụ thể trong chương trình môn học và theocác quy định.Chương trìnhm ô n h ọ c G i á o d ụ c t h ể c h ấ t n h ằ m c u n g c ấ p k i ế n thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thaođểnângc a o s ức k h ỏ e , p h á t t r i ể n t h ể l ự c , tầ m vóc,h o à n t h i ệ n n hâ n c á c h , n â n g cao khả năng học tập, kỹ năng hoạt động xã hội với tinh thần, thái độ tích cực,gópphầnthựchiệnmục tiêugiáodục toàndiện.

Sau khi có Thông tư25/2015/TT- BGDĐT, hầu hết các trường đại học đãchủ động xây dựng lại chương trình môn học GDTC Trong chương trình mônhọcGDTCcủacáctrườngđại họchiện nay thườngcó 2p h ầ n : H ọ c p h ầ n b ắ t buộcvàhọcphần tựchọn.

Chươngtrìnhgiáodục(đàotạo)vàchươngtrìnhmônhọc

Chươngtrìnhgiáodục

Từt r ư ớ c đến na y đãcó n h i ề u quanniệmkhácn h a u vềc h ư ơ n g trìnhg iá odục, như: Chươngt r ì n h g i á o d ụ c l à n h ữ n g g ì m à t ừ n g c á n h â n n g ư ờ i h ọ c t h u n h ậ n đượcdo kếtquảhọctậpởnhàtrường[56].

Chương trìnhgiáo dục là Nộidung và quá trìnhc h í n h t h ứ c h o ặ c k h ô n g chínht h ứ c m à n h ờ đón g ư ờ i học c ó được k iế nthức và sựh iể ub iết, p h á t t r i ể n cáck ĩ n ă n g v à t h a y đ ổ i t h á i đ ộ n h ậ n t h ứ c v à g i á t r ị d ư ớ i s ự t ổ c h ứ c c ủ a n h à tr ườngđó[116].

Chương trình giáo dục là chuỗi những điều mà thanh thiếu niên phải thựchiện và trải qua bằng cách triển khaicác khả năng giảiquyếttốtc á c v ấ n đ ề m à họ sẽgặp phảitrongcuộcsống [104].

Với các quan niệm này, các tác giả đều nhấn mạnh đến nội dung các mônhọccầnphảidạyvàhọctrongnhàtrường.Địnhnghĩanàychưaphảnánhđượcsựp háttriểncủathựctiễngiáodụcngàynay.

Theo nghĩa từ vựng, Chương trình có nghĩa là “các mục, các vấn đề, cácnhiệmvụđềravàđượcsắpxếptheotrìnhtựthựchiệntrongmộtthờigian”[96].

Theo định nghĩa đó, trong giáo dục phổ thông, Chương trình được địnhnghĩa là

“Nội dung kiến thức về các môn học ấn định cho từng lớp, từng cấp,trongtừngnămhọc”[96].

Từ cuối thế kỷ XX cho đến nay, nhận thức về CT càng được hiểu rộng hơn,theo Peter F.Oliva (1997)đã tổng kết nhiều quan điểm khác nhau vềC T : T ậ p hợp các mục tiêu thực hiện; các nội dung; tập hợp các môn học; tập hợp các tàiliệu dạy học; trật tự các khóa học; tất cả những gì xảy ra trong nhà trường, baogồm các hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn các mối quan hệ giữa cá nhân vớinhau; những gì được dạy trong và ngoài nhà trường, do nhà trường điều khiển;những kinhnghiệm người họcđãtrải quatrong nhà trường; làn h ữ n g g ì n g ư ờ i họcthu nhậnđượcnhưlà kết quả giáodụccủa nhà trường,…[56]

Giáo dục hiện đại luôn xem chương trình giáo dục như là một tập hợp cácmục tiêu và các giá trị có thể được hình thành ở người học thông qua các hoạtđộng được kế hoạch hoá và tổ chức trong nhà trường, gắn liền với yêu cầu củacuộcsốngxã hội.

Theo từ điển Giáo dục học, khái niệm chương trình đào tạo được hiểulà:“Văn bảnchính thức quy địnhmục đích,m ụ c t i ê u , y ê u c ầ u , n ộ i d u n g k i ế n thứcv à k ỹ n ă n g, c ấ u t r ú c tổngt h ể c á c b ộ m ô n , k ế h o ạc h l ê n lớpv à th ực t ậ p theo từng năm học, tỷ lệ giữa các bộ môn, giữa lý thuyết và thực hành, quy địnhphương thức, phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằngtốtnghiệpcủa cơsở GDvà ĐT”[90].

Theo Luật Giáo dục: Thuật ngữ chương trình giáo dục được phổ biến rộngrãitrongnhiềulĩnhvực.Tạikhoản1điều6củaLuậtgiáodục2005n ê u“Chươngtr ìnhgiáodụcthểhiệnmụctiêugiáodục;quyđịnhchuẩnkiếnthức,kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổchức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các mônhọc ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo”[ 4 7 ] T h e o k h o ả n 2 Đ i ề u 6 luật được sửa đổi, bổ sung của luật giáo dục 2009 thì“Chương trình giáo dụcphảib ả o đ ả m t í n h h i ệ n đ ạ i , t í n h ổ n đ ị n h , t í n h t h ố n g n h ấ t , t í n h t h ự c t i ễ n , t í n h hợplýv à kế t h ừ a g i ữ a c á c c ấ p h ọ c v à t r ì n h đ ộ đ à o t ạ o ; t ạ o đ i ề u k iệ n c h o sựphân luồng, liên thông, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo, ngành đào tạo vàhình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; là cơ sở bảo đảm chấtlượnggiáodụctoàndiện; đápứngyêucầuhội nhậpquốctế"[48].

Cụ thể hoá nội dung của một chương trình đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạođã ban hành Thông tư 08/2011/TT-BDĐT, ngày 17/12/2011 quy định cụ thể nộidungcơ bảncủamộtchươngtrình đàotạo gồm 9 phần:1/mục tiêuđ à o t ạ o , 2/Thời gian đào tạo, 3/Khối lượng kiến thức toàn khóa, 4/Đối tượng tuyển sinh,5/Quy trình đào tạo, 6/Thang điểm, 7/Nội dung chương trình, 8/Kế hoạch giảngdạy,9/Hướngdẫnthực hiệnchươngtrình[14].

Trong lịch sử giáo dục có nhiều cách tiếp cận xây dựng chương trình giáodục, trongđócó bacáchtiếpcậncơbản sauđây:

Quan niệm cho rằng giáo dục là quá trình truyền đạt kiến thức cho ngườihọc, do vậychương trình giáo dục là bản phác thảo nội dung giáo dục, với hệthống các môn học được sắp xếp theo trình tự,qua đó người dạy và người họcbiếtmìnhphảidạyvàphải họcnhữnggì.

Mục tiêu đầu ra (Learning outcome)

(Kiến thức, kỹ năng) Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo

Quy trình đào tạo Phương pháp dạy học

Cách tiếp cận này đã tồn tại một thời gian dài và tỏ ra có nhiều nhược điểm,người dạy, người học chỉ chú trọng đến nội dung kiến thức (lấy nội dung làmtrungtâm),phươngphápdạyhọcchủyếulàtruyềnđạtvàlĩnhhộikiếnthức.

Tuy nhiên cácht i ế p c ậ n n à y k h ô n g t h ể đ á n h g i á c h í n h x á c đ ư ợ c h i ệ u q u ả của quá trình đàotạo,màchỉ đánhgiá kếtquả học tập thông qual ư ợ n g k i ế n thức,kỹnăngmàngười họctiếpthuđược.

Một quan niệm tiến bộ hơn cho rằng giáo dục là quá trình chuẩn bị nguồnnhân lực theo mục tiêu đào tạo đã xác định, do vậy,chươngt r ì n h g i á o d ụ c l à bản kế hoạch phản ánh nội dung và phương thức giáo dục nhằm đạt được mụctiêu đã xácđịnh.

Cách tiếp cận này là một bước tiến lớn trong tư duy giáo dục, nó tạo ra mộtquy trìnhcông nghệ hướng vàomụctiêu,t u y n h i ê n n ó c h ư a đ ặ t q u á t r ì n h đ à o tạo trong trạng thái phát triển nên việc tổ chức đào tạo chưa thích ứng trướcnhữngthayđổicủaxãhội.

Căn cứ vào đó, người dạy, người học có thể lựa chọn kiến thức, phươngpháp, phương tiện phù hợp nhằm đạt được mục tiêu Thiết kế chương trình giáodụctrêncơsởmụctiêuđào tạorõràngcó những ưuđiểmnhất định.

Giáo dục không đơn thuần là công cụ để tạo ra những sản phẩm theo một“khuôn mẫu” cố định Không chỉ là quá trình rèn luyện người học theo mục tiêumà còn là quá trình phát triển con người, phát huy tối đa tiềm năng sẵn có để tựhoànthiện,thíchnghivớicuộcsốngluônbiếnđộng.Conngườikhôngthểxemlàtươ ng đồngvới khái niệm “côngnghệ”cứngnhắc Ngườih ọ c t r ả i n g h i ệ m một chương trình giáo dục theo những con đường khác nhau, tùy theo năng lựcnhận thức, các hoạt động ưu tiên của bản thân. Cùng một tác nhân không thể tạorasựgiốngnhauởnhữngconngườikhác nhau.

Mặc dù còn nhiều ý kiến bàn cãi song cách tiếp cận mục tiêu trong thiết kếchương trình, nội dung đào tạo, tổ chức thực hiện sẽ còn phát huy tác dụng trongtươnglai.

Với nhận thức cho rằng đào tạo là quá trình chuẩn bị nguồn nhân lực trongđiều kiện nền kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ liên tục phát triển, do vậychương trình đào tạo là bản thiết kế tổng thể cho các hoạt động đào tạo, phảnánh mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo và phương pháp đánh giá kết quảhọc tập của người học theo một quy trình chặtchẽ, phù hợp vớis ự p h á t t r i ể n , tiếnbộcủakhoahọc,côngnghệvàthựctiễncuộcsống.

Như vậy chương trình giáo dục là một quá trình, còn giáo dục là sự pháttriển Giáodụclàsựpháttriển vớiýnghĩa:

Giáo dục làm phát triển con người, phát triển mọi tiềm năng sẵn có, kinhnghiệm đã trải nghiệm để họ có thể làm chủ được bản thân, đương đầu với thửthách một cáchchủđộng,sáng tạo.

Giáo dục làmột quá trìnhtiếp diễnt h ư ờ n g x u y ê n , s u ố t đ ờ i , d o v ậ y m ụ c đích giáo dục cần chú trọng đến sự phát triển năng lực hoạt động của người họchơnlàtruyềnthụnộidung kiếnthứcđóđượcxácđịnhtừtrước.

Theo A.V.Kelly (1989), theo cách tiếp cận giáo dục là quá trình nhờ đó màmỗi ngườiđượcpháttriểnmộtcáchtốiđa [102].

TheoJ.White(1995)conngườikhôngthểhọctấtcảnhữnggìđangcó,chươngtrình giáo dục phải giúp người học “có thể đương đầu với những đòi hỏi của nghềnghiệpkhôngngừngthayđổi,vớimộtthếgiớibiếnđộngkhônlường”[110].

Tất cả những điều đó đòi hỏi phải thiết kế chương trình giáo dục như mộtquá trình bao gồm các hoạt động cần thực hiện giúp người học phát triển tối đanăng lựctiềmẩnđể đápứngcácmụctiêu.

Chươngtrìnhmônhọ c

Chương trình (thuật ngữ bắt nguồn từchương trìnhLatinh, đến lượt nó, cónguồngốctừmộttừHyLạp)cónhiềunghĩa.Nócóthểđượchiểulàsựtiếnbộcủanhữnggìđượclênk ếhoạchthựchiệntrongmộtsốlĩnhvựchoặchoàncảnh;chươngtrìnhnghịsựđượcđưarachomộtbàip hátbiểu;việctrìnhbàyvàtổchứccácmônhọccủamộtkhóahọchoặcmônhọcnhấtđịnh;vàmôtảvềcác đặcđiểmhoặcgiaiđoạntrongđócáchànhvihoặcchươngtrìnhnghệthuậtnhấtđịnhđượctổchức. Chương trình là bản kê dự kiến công tác sẽ phải làm trong một thời gian,theo một trìnhtựnhấtđịnh.

Theo Tim Wentling (1993) chương trình (CT) là một bản thiết kế t ổng thểchom ộ t h o ạ t đ ộ n g đ à o t ạ o (ĐT),

( c h ỉ c ó thể làm ộ t k h ó a Đ T kéo d à i m ộ t v à i giờ,mộtngày,mộttuầnhoặcvàinăm).Bản thiếtkếtổngthểđóchotabiếtnội dung ĐT, nó cũng cho ta biết các phương pháp ĐT và các cách thức kiểm trađánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gianbiểu chặtchẽ[117].

Theo Đại từ điển tiếng Việt, mônh ọ c l à “ B ộ p h ậ n g ồ m n h ữ n g t r i t h ứ c v ề một khóa học,trong chương trìnhhọc tập nào đó”.Môn học là “Khối kiếnt h ứ c và kỹ năng của một phần chương trình bộ môn cần dạy - học trong một học kỳ ởbậcđạihọc”[100].

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), môn học là “Hệ thống (hoặc bộphận tri thức) về một lĩnh vực khoa học được sắp xếp theo yêu cầu sư phạm đểtruyềnthụcho ngườihọc,mangcácđặcđiểm:

Phản ánh các sự kiện, tri thức, qui luật của khoa học tương ứng phù hợp vớimụcđích,nhiệmvụ dạyhọcvàkhả năngnhận thứccủa họcsinh;

Cáccâuhỏi,bàitậpv.v… giúphọcsinhtựkiểmtraluyệntậpkỹnăng,kỹxảo.Mônhọccòncónhữngyêucầupháttriể nnănglựchoạtđộngtrítuệvàgiáodục,lôgíccủamônhọckhôngrậpkhuôntheolôgíckhoah ọctươngứngmàlàsựthốngnhấtgiữalôgíckhoahọcvàlôgícnhậnthứcchungcủahọcsinh”[9 1].TrongĐạitừđiểntiếngViệt,chươngtrìnhmônhọcđượcgiảithíchlà“Nộidungkiếnth ứcvàkỹnăngvềmộtmônhọcấnđịnhchotừnglớp,cấphọctrong từngnămhọc”[100].

Trong từ điển Giáo dục học, chương trình môn học là: “Văn bản Nhà nướcquiđịnhvớitừngmônhọcvềmụctiêu,yêucầu,nộidung,khốilượngkiếnthứcvàkỹ năng, kế hoạch phân bổ, thời lượng cần thiết, phương pháp thích hợp, phươngtiện tương ứng theo từng lớp học, bậc học Chương trình bộ môn của mỗi lớp(năm)họcđượctrìnhbàytheotrìnhtựchương,mục,chủđề,vấnđềsongsongvớibảng phân bố thời lượng tương ứng” Chương trình môn học là văn bản qui địnhmục tiêu, nội dung dạy học, phương pháp dạy và học, hình thức và phương phápkiểmtra- đánhgiákếtquảhọctậpchomộtmônhọchaymộthọcphần[36].

Mônhọc(họcphần)làmộttậphợphoạtđộnggiảngdạyvàhọctậpđượcthiếtkếnhằmthựchiện mộtsốmụctiêuhọctậpcụthể,trangbịchongườihọcnhững kiếnthức,kỹnăngthuộcmộtphạmvichuyênmônhẹptrongchươngtrìnhđàotạo.Mộthọcphầnthôngt hườngđượctổchứcgiảngdạy,họctậptrongmộthọckỳ[72].

Môn học làkhối kiến thức vàkĩ năng củamộtphần chương trình bộm ô n cầndạyhọctrongmộthọckỳởbậc đạihọc[89].

Như vậy,mônh ọ c l à k h ố i l ư ợ n g k i ế n t h ứ c t ư ơ n g đ ố i t r ọ n v ẹ n , t h u ậ n t i ệ n chongườihọctíchluỹ trongquátrìnhhọctập.Mônhọcthườngcóthờilượngtừ2 - 4 tín chỉ, được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân phối đều trong một học kỳ.Kiến thức trong mỗi môn học phải gắn với một mức trình độ của người học theonămhọcthiếtkế.

Môn học bắt buộclàmônhọc cóchứađựng nhữngnội dungk i ế n t h ứ c chínhyếucủa của ngànhhoặc chuyên ngành đào tạo,c á c m ô n h ọ c n à y l à c ơ s ở để tiếp thu và phát triển các kiến thức của các môn học kế tiếp có trong chươngtrình,vàbắtbuộcngườihọcphảitíchluỹđểđượccôngnhậnvănbằng.

Mônhọc tựchọn (lựachọn có hướng dẫn)l à m ô n h ọ c c h ứ a đ ự n g n h ữ n g nội dung kiến thức cần thiết nhưng người học được tự chọn theo hướng dẫn củacố vấn học tập, của nhà trường Những môn học tự chọn có hướng dẫn là cơ sởđịnhhướnghay mởrộngkiến thứcchochuyênngànhđàotạo.

Mônhọcchọn tuỳ ýlàmônh ọ c c ó t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o d o n g ư ờ i học chọn theo sở thích, nhu cầu riêng của cá nhân người học, chỉ có giá trị mởrộng kiến thức của ngành hoặc chuyên ngành đào tạo và để tích luỹ đủ số tín chỉquyđịnh củachương trình.

Phânl o ạ i c á c m ô n h ọ c t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o d ự a v à o h ì n h t h ứ c v à tín hchấtnộidung,mônhọc gồm3loạisau:

Mônhọc lý thuyếtlàmônh ọ c g i ả n g v i ê n v à s i n h v i ê n l à m v i ệ c t r ê n l ớ p , bao gồm thuyết trình, chữa bài tập, thảo luận (xemina), làm việc theo nhóm cógiáoviên hướngdẫn.

Mônhọcthựchànhlàmônhọcphảilàmthựchành,thínghiệmhaytậpluyệncác độngtác đốivớihoạtđộngthểdụcthể thaovànghệ thuật.Trongcácmônnày sinh viên phải làm việc tương đối độc lập, phát huy tính sáng tạo để vận dụngnhữngkiếnthứctiếpthuđượctrongmônhọclýthuyếtvàothựchànhthựcnghiệm.

Phát triển chương trình môn học là sự xem xét, phân tích, điều chính, bổsung,cậpnhật,cải tiếnchương trình để chochương trìnhmôn họch o à n t h i ệ n hơn, phùhợp vớinhu cầucủa người học,sởthích, đặc điểm tâm sinhl í c ủ a ngườihọc,đápứngđượcnhucầucủaxã hội[30], [120].

Phân tích nhu cầu về môn học là quá trình phân tích các yếu tố tác động đến việc xác định mục tiêu, cấu trúc và nội dung của chương trình môn học Mục đích đểnắm được thông tin của các bên liên quan về mức độ cần thiết, ý nghĩa, vai tròmôn học trong chương trình đào tạo của ngành Môn học này còn cần thiết chongành đào tạo?Mônhọc này hữu íchchongườih ọ c v à g i ú p c h o n g ư ờ i h ọ c trongcông việctươnglai? Phân tích nhu cầu môn học để tìm ra những ưu điểm, hạn chế của môn họcđó.Nhu cầuxã hội:Dựa trên sựp h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i , k h o a h ọ c - c ô n g nghệ của quốc gia, vùng miềnđể đưa ra chương trìnhmônh ọ c s a o c h o p h ù hợpvớisựpháttriển,nhucầu của quốcgia,vùngmiền.

Mụctiêu:Dựavàomụcđíchcủamônhọcđãđượctuyênbố,xácđịnhmụctiêucủa mônhọc.Mụctiêu vềkiếnthức,kỹnăngvàtháiđộphảiphùhợpvàgắnvớinộidung,yêucầucủamônhọcvàmụctiêuchu ngcủachươngtrìnhngànhđàotạo.

Thời gian: Tùy thuộc vào thời lượng học chung mà nhà trường quyết định,nội dung môn học, lớp học, đặc điểm nhận thức và khả năng của người học đểphânbốsốtiếthọctrênmộtnăm,mộttuầnchophùhợp.

Chuẩn đầu ra: dựa vào mục tiêu của môn học, cách tiếp cận của nhà trườngđểđưara chuẩntốithiểucầnđạtcủangườihọc saukhihọcxongmônhọc.

Nội dung: Việc lựa chọn nội dung cho môn học căn cứ vào mục tiêu mônhọcv à c á c điềuki ện th ực thicủa c ơ sởđàotạo,k hản ăn gcủa người h ọ c L ựa ch ọnnộidungchomônh ọc cầnđảmbảotínhtíchhợp kiếnthức chuyênm ô n , kỹnăngcá nhân,kỹnănggiaotiếpvàphùhợpvớichuẩnđầuracủamônhọc.

Phương pháp: các phương pháp truyền thống và hiện đại, chú trọng việc coingườihọclàmtrungtâm.

Cách thực hiện: dựa vào kế hoạch dạy học đã thiết kế để lên lớp cho phùhợpvới quyđịnh.

Cách đánh giá: đánh gia hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học theo quyđịnhcủa bộGiáo dục vàĐàotạo đãđưara,kết hợp ngườid ạ y v à n g ư ờ i h ọ c , đánh giá dựavàosựtiếnbộcủa ngườihọc.

Bước 3: Thực hiên: Dựa vào bản kế hoạch đã thiết kế, người giáo dục,người dạy triển khai dạy học, giáo dục cho người học theo đúng bản kế hoạch,trong quá trình tiến hành, người dạy quan sát, đánh giá, xem xét, cập nhật, bổsung vàchỉnh sửachophù hợpvớimụctiêuđềra.

Bước 4: đánh giá: Dựa vào quá trình thực hiện và kết quả đầu ra của ngườihọcx e m xé t c h ư ơ n g t r ì n h m ô n h ọ c c ó p h ù h ợ p v ớ i n g ư ờ i h ọ c k h ô n g , c ó h i ệ u quả hay không từ đó rút ra kinh nghiệm và bổ sung, điều chỉnh cho chương trìnhphùhợphơn.

Xácđịnhsựtươngquangiữamônhọcđangxétvớicácmônkháctrongchuỗicácmônhọccủatổn gthểchươngtrìnhnhằmxácđịnhcácmôntiênquyết,cácmônnênđượchọctrướccũngnhưcácmônsẽsử dụngkiếnthứcđượcgiảngdạyởmônđangxét.Mỗimônhọcđượcxemnhưmộthộpđen,chúngtôisẽxá cđịnhcácmônphải học trước môn này để bảo đảm một số chuẩn đầu vào cho môn học đang xétvàcácmônsẽthừakếhaysửdụngcácchuẩnđầuracủamônhọcđangxét.

Xác định chuẩn đầu ra theo 3 phần: Kiến thức khoa học, kỹ thuật; Kỹ năngcán h â n v à k ỹ n ă n g g i a o t i ế p ; T h á i đ ộ T h ô n g t h ư ờ n g n ộ i d u n g v ề k i ế n t h ứ c

GiáodụcthểchấtvàmônhọcGiáodụcthểchấttrongtrườngĐại họcvàtrongchươngtrìnhgiáodụcđạihọc

Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ của giáo dục toàn diện nhằm tácđộng có hệ thống để phát triển những năng lực thể chất toàn diện cho người học.Dạy học động tác và những hiểu biết có liên quan là nội dung cơ bản của GDTC.Thực chất đó là dạy cho người học biết cách điều khiển vận động hợp lý, hìnhthànhkĩnăngkĩxảovậnđộng.Mặtkhác,GDTCtrựctiếppháttriển thểlựcchung(nhanh,mạnh,bền,khéo,dẻo)vàthểlựcchuyênmôncóýnghĩathựcdụngđốivớihoạtđộngn ghềnghiệpthểthaovàchữabệnh[80].

GDTC kết hợp các mặt giáo dục khác như: đức, trí, thể, mĩ nhằm phát triểncon ngườicânđốitoàndiện.

Giờ học lý thuyết là giờ học cơ bản nhằm trang bị kiến thức về TDTT và vệsinh,sứckhoẻchohọcsinh.NhữngkiếnthứcđókhôngchỉcầnthiếtđốivớiHSmàcònlàyếutốvănhoá,l àmộtphầncấuthànhcủakếtquảhọctậpmônTDcủaHS.

Giờ học thực hành (thực chất là giờ học vận động) là giờ học đặc trưng củadạy học TDTT, có những đặc điểm chung của hình thức lớp - bài, trong đó GVgiữ vai trò chủ đạo, điều khiển và trực tiếp tổ chức hoạt động dạy học Sự tácđộnggiữaGVvàHStạonênđiềukiệnsưphạmtốtnhấtchoquátrình GDTC Ưu thế của giờ học thực hành còn thể hiện ở chỗ có kế hoạch học tập chặt chẽtheo thời khoá biểu chung; lớp học có số lượng học sinh ổn định, cùng lứa tuổi,hoạtđộngchung,đãliênkếtthànhtậpthể[45].

TDTT là một bộ phận của nền văn hóa xã hội, một loại hình hoạt động màphương tiện cơ bản là các bài tập thể lực nhằm tăng cường thể chất con ngườihoặc nâng cao thành tích thể thao, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần,giáo dụcconngười phát triểntoàn diện, làm khởidậy vàphát huy tốiđ a m ọ i tiềm năng di truyền trong con người TDTT bao gồm ba bộ phận chủ yếu cấuthànhlà TDTTtrường học,TDTT quầnchúng,thểthaothànhtíchcao ỞViệt

NamTDTTlàsựnghiệpcủaNhànướcvàcủatoàndân[92]. Điều 20 luật TD, TT qui định về giáo dục thể chất và thể thao trong nhàtrườngnhư sau:

Giáo dục thể chất là môn học chính khoá thuộc chương trình giáo dục nhằmcungcấp kiếnthức, kỹnăngvậnđộngcơbảncho ngườihọcthôngquacácbàitậpvàtròchơivậnđộng,gópphầnthựchiệnmụctiêugiáodụctoàndiện[77]

NguyễnToán,PhạmDanhTốnthìchorằng,GDTClàmộtloạihìnhgiáodụcmà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ địnhcáctốchấtvậnđộngcủaconngười[85].GDTCbaogồmdạyhọcđộngtácvàgiáodục các tố chất thể lực Dạy học động tác là nội dung cơ bản của quá trình giáodưỡng thể chất Còn giáo dục các tố chất thể lực là sự tác động hợp lý tới sự pháttriển tố chất đảm bảo năng lực vận động Trong đó, giáo dục thể chất (GDTC) làmột thành phần quan trọng của chương trình giáo dục trong các trường Đại học.LuậtTDTTđượcQuốchộikhóaXI,kỳhọpthứ10thôngquangày29/11/2006và Pháp lệnh TDTT năm 2000 đã qui định GDTC là môn học chính khoá thuộcchươngtrìnhgiáodục,cungcấpkiếnthức,kỹnăngvậnđộngcơbảnchongườihọcgóp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện Hoạt động thể thao trong nhàtrườnglàhoạtđộngtựnguyệncủangườihọcđượctổchứctheophươngthứcngoạikhoáphùhợpvớis ởthích,giớitính,lứatuổivàsứckhoẻnhằmthựchiệnmụctiêugiáo dục toàn diện TDTT trường học là bộ phận đặc biệt quan trọng trong việcnâng cao sức khỏe và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dục nhâncách cho học sinh, sinh viên góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóađấtnước"[49][57].

Từ mục tiêu chung đó, “chúng ta xác định mục tiêu GDTC cụ thể cho từngcấp học, bậc học, tiếp đó là sự cụ thể hơn trong các mục tiêu, tiêu chí môn học,bài học Cấp độ sau là sự triển khai cụ thể hoá cấp độ trước, là thành phần cấutrúc,mụctiêucủacấpđộtrước.Việcxácđịnhmụctiêucàngcụthể,càngchitiết đến đơn vị cuối cùng để có thể mô tả, đo đếm được thì càng thuận lợi, càng chínhxác cho việc xác định các yếu tố như nội dung chương trình, biên soạn sách giáokhoa, phương pháp giảng dạy, đào tạo và sử dụng đội ngũ giáo viên, quản lý quátrìnhgiáodụcvàđánhgiáchấtlượnggiáodục”[95]. Tóm lại, với các mục tiêu đã đề ra khi xây dựng chương trình giáo dục thểchất nội,ngoạikhóaởtrườngđạihọccầnlưuý:

Chú trọng cái đích trọng tâm của giáo dục thể chất là bảo đảm cho sinhviêntậpl uy ện TD TT giữg ìn sứckhỏevànâng c a o thểlực, đồngth ời kế t hợpgi áodục đạođứcvà cácmặtkhác liênquan.

Không quá thiên về việc trang bị các kiến thức, kĩ năng TDTT cơ bản màkhông chú ý đến sự hưng phấn, phấn khích, vui vẻ khi tập luyện Trạng thái tâmlý tiêu cực là một trong các nguyên nhân làm hạn chế việc phát huy tính tích cựcdẫnđếnhạnchếhiệuquảtậpluyệnTDTTcủasinhviên.

Theo tác giả Lê VănL ẫ m , P h ạ m X u â n T h à n h , G D T C : “ n g o à i c á c t r i t h ứ c lýluận cơ bảnvề TDTT và vệ sinhsức khoẻcòncócác bài tập thể chấtl à phương tiện chuyên môn cơ bản để rèn luyện thân thể Hơn nữa phần sau lạichiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều mới có thể đạt được mục tiêu và nhiệm vụ TDTTtrườnghọcđềra”[44].

Ngoài ra cần lưu ý tới đặc điểm tâm - sinh lý của lứa tuổi sinh viên (18- 22tuổi),ởlứatuổinàyvềmặttâmlýcácemthích chứngtỏmìnhlàngườilớn,muốnđược người khác tôn trọng Các em đã có một trình độ hiểu biết nhất định có khảnăng phân tích tổng hợp, lòng ham hiểu biết, nhiều hoài bão và có tính tự lập, thếgiớiquanđanghìnhthànhvàpháttriển… tuynhiêncònthiếukinhnghiệm.Vìvậykhixâydựngchươngtrìnhtôntrọngsởthíchvàtrongquá trìnhgiảngdạycầnxâydựng và xác định động cơ đúng đắn để gây cho các em hứng thú bền vững trongquá trình học tập và rèn luyện Về mặt sinh lý ở lứa tuổi sinh viên các hệ chứcnăng:Hệthầnkinh,hệvậnđộng,hệcơ,hệtuầnhoàn,hệhôhấpđềugầnhoànthiệnvì vậy chương trìnhGDTC đưa ra cần phù hợp, đáp ứng và hỗ trợ sự hoàn thiệncáchệcơquantrongcơthểđốitượngSV.

GiớithiệuTrườngĐạihọcViệtBắc

Thành phố Thái Nguyên có 1 đại học vùng là Đại học Thái Nguyên vàTrường Đại học Việt Bắc Đại học Thái Nguyên có 7 trường đại học thành viên,baogồm:TrườngĐạihọcKỹthuậtCôngnghiệp,trườngĐạihọcSưphạm,trườngĐạihọcY- Dược,trườngĐạihọcNôngLâm,trườngĐạihọcCôngnghệthôngtinvà Truyền thông, trường Đại học Khoa học, trường Đại học Kinh tế và Quản trịkinhdoanh.TổngsốsinhviêncủacáctrườngđạihọcởTháiNguyêncókhoảng

Tuy trong cùng một đại học (Đại học Thái Nguyên), nhưng chương trìnhmôn học GDTC của các trường thành viên đều khác nhau và khác với Chươngtrình môn học GDTC của Trường Đại học Việt Bắc Chương trình môn họcGDTC của các trường này hầu hết đều chia làm 3 học phần hoặc 5 học phần: 1họcphần bắtbuộc vàc á c h ọ c p h ầ n c ò n l ạ i l à t ự c h ọ n H ọ c p h ầ n b ắ t b u ộ c c ủ a các trường đều gần giống nhau còn các học phần tự chọn thì hầu như khác nhautuỳtheođiềukiệncơsởvậtchấtcủamỗitrường.

TrườngĐ ạ i h ọ c V i ệ t B ắ c l à m ộ t t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c t ư t h ụ c , đ ư ợ c t h à n h l ậ p nă m 2011 theo Quyết định số 1341/QĐ-TTg, ngày 05/8/2011 của Thủ tướngChínhphủ[78].

Sứ mạng: Trường Đại học Việt Bắc là trường đại học tư thục, đa ngành, cósứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, triển khai nghiên cứu khoa họcvàchuyểng i a o côngnghệ đápứngyêucầuphát triểnkinhtế - xãhộicủakhuvựctrungdumiềnnúiphía bắcvàcảnước.

Tầmnhìn:Trở thànhm ộ t t r ư ờ n g đ ạ i h ọc đangành, địnhhướng ứn g d ụ n g có uy tín cao trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao côngnghệtrongkhuvựctrungdu-miềnnúi phíaBắc vàtrongcảnước.

Giá trị cốt lõi: Năng động, Sáng tạo, Trung thực, Trách nhiệmTriết lýgiáodục:Nhânvăn -ThựcNghiệp -Hộinhập

Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển trường Đại học Việt Bắc đã xâydựngphụcvụchocôngtácđàotạocủaTrường:xâydựngNhàđiềuhành6tầng với diện tích 2.491 m 2 , Nhà giảng đường, lớp học 5 tầng với diện tích 4.335 m 2 ,Nhà Ký túc xá 5 tầng với diện tích 2.396 m 2 , đường giao thông nội bộ, cổngtrường, hàng rào, cảnh quan môi trường, vườn hoa; xây dựng các phòng thínghiệmcơ bản,phòngthí nghiệmthựchànhvớitrangthiếtbịhiệnđại.

Năm 2019, để phù hợp với Luật Giáo dục mới và chức năng, nhiệm vụ củatrường đại học tư thục, đáp ứng thực tế phát triển của đơn vị, đáp ứng yêu cầuphát triển kinht ế - x ã h ộ i c ủ a đ ị a p h ư ơ n g , k h u v ự c , c ả n ư ớ c v à x u t h ế h ộ i n h ậ p và tiếp tục thực hiện “Kế hoạch chiến lược phát triển trường ĐHVB giai đoạn20120-2025 và tầm nhìn đến năm 2030” đã được Hội đồng quản trị phê duyệttheo Quyết định số 220/QĐ-ĐHVBngày 04 tháng 12 năm 2019,đ ể đ ế n n ă m 2035 [61],Trường Đạihọc ViệtB ắ c s ẽ t r ở t h à n h t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c t ư t h ụ c đ a ngành, có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, triển khai nghiên cứukhoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộicủakhuvựctrungduvàmiềnnúiphíaBắcvàcảnước.

Ngành nghề đào tạo:Hiện nay, Trường Đại học Việt Bắc đang đào tạo

Quảntrịkinhdoanh;N gônngữHànQuốc;Ngô nn g ữ A n h ; Luật;

Bậc đào tạo:Hiện nay,TrườngĐ ạ i h ọ c V i ệ t B ắ c đ a n g đ à o t ạ o ở b ậ c đ ạ i họcvàbậccaohọc (thạc sĩ).

Cùng với sựphát triển của Nhà trường,tập thể lãnhđạo,c á n b ộ , g i ả n g viên,nhânviêntrườngĐại họcViệtBắcđãvàđangcốgắ ngpháthuyhếtmọikhản ă n g củam ì n h đểc ốn gh iến ch osự nghiệpp hát triển củ a N hàtrường,tậ n dụng mọi nguồn lực hiện có để từng bước xây dựng Nhà trường Đến nay, Nhàtrường đã có tương đối đầy đủ các Phòng ban, Khoa và Trung tâm và đang hoạtđộngcóhiệuquả.

Hiện nay, Trường đã tuyển sinh và đào tạo được 5 khóa với quy mô tuyểnsinh tổng là1.834 sinhviên Trongđó:

Trường Đại học Việt Bắc hiện nay có 8 khoa chuyên môn, 5 phòng và 2trungtâm.Cụ thể:

Các khoa: Khoa Khoa học Cơ bản (Bộm ô n G D T C t h u ộ c K h o a K h o a h ọ c Cơ bản), Khoa Cơ khí, Khoa Điện - Điện tử, Khoa Ngôn Ngữ, Khoa Kinh tế&QTKD,KhoaLuật,KhoaDulịch,Khoa CNTT.

Khốip h ò n g , b a n , t r u n g t â m : P h ò n g Đ à o t ạ o - N g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c - H ợ p tác quốc tế, Phòng Công tác Học sinh sinh viên, PhòngThanh tra - Khảo thí vàĐảm bảo chất lượng giáo dục, Phòng Kế hoạch - Tài chính,Phòng Tổng hợp,TrungtâmĐàotạotheonhucầuxãhội,TrungtâmNgoạingữ-Tinhọc.

Chương trình đào tạo của Trường Đại học Việt Bắc được xây dựng trên cơsở khảo sát thực tế xã hội và sản xuất, có sự tham gia của các GS, PGS, cácchuyểngia đầungànhvềcác lĩnhvựccủacácngành đào tạo.

Chươngtrình đào tạo đại học và caohọccủa các ngànhmangt í n h l i ê n thông cao trong toàn trường, trong từng khối ngành Tính liên thông dọc và liênthông ngang của các chương trình đào tạo cao, tạo điều kiện thuận lợi cho ngườihọc có thể học hai chương trình đồng thời, học liên thông, đáp ứng yêu cầu mềmdẻo của quá trình đào tạo Tính liên thông dọc của các chương trình đào tạo giúpcho người học có thể học liên thông trực tiếp từ trung cấp, cao đẳng lên đại họcvới hình thức tích lũy thêm các tín chỉ còn thiếu của chương trình đào tạo; tínhliên thông ngang tạo điều kiện cho người học học liên thông từ một bằng đại họcsang học mộtbằngđạihọc khác.

Tháng 6 năm 2018 Nhà trường đã được Hội đồng quốc gia kiểm định chấtlượng giáo dục công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, Đến nay, Trườngđang chuyểns a n g m ộ t g i a i đ o ạ n m ớ i , t ự đ á n h g i á g i ữ a k ì n h ằ m t h ấ y đ ư ợ c m ộ t bứctranhtoàncảnhvềcáclĩnhvựchoạtđộngcủaNhàtrường,từđóxâydựngkế hoạch rà soát, cải tiến chất lượng đào tạo, hướng tới đạt được yêu cầu trướcNhànước,trướcBộGiáodục vàĐàotạovàtrướcxãhội.

Cáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếnđềtàinghiêncứu

Cáccôngtrình nghiêncứungoài nước

Về xây dựng CTMH trước hết phải đề cập đến tài liệu “Xây dựng và đánhgiá chương trình môn học” [106] của Robert M Diamond 1998 Tác giả đã trìnhbày vàphân tích các vấn đề vềx â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h , C T M h ọ c t h e o q u a n điểm lấy người học làm trung tâm;quan hệ giữam ụ c t i ê u m ô n h ọ c , c h ư ơ n g trình và giảng dạy; giữa thực thi đánh giá và cải tiến chương trình giáo dục vàchương trình môn học.

Một trong những nhân vật quan trọng góp phần tích cực vào tiến trình đưaBộmônGDTCtrởthànhbộmônhọcbắtbuộctrongtrườnghọcĐạihọcvàCao đẳng là Giáo sư Evghenhi Piaseske - nguyên chủ nhiệm khoa đầu tiên khoa Giáodụcvệsinh-GiáodụcthểchấtthuộctrườngĐạihọctổnghợpBaLan.Trêncơsở đó, Vụ Khoa học và vụ Đại học Bộ GD&ĐT Ba lan đã ban hành“Quy chế vềGDTC trong trường học”(tháng 02/1925) đã đưa ra bộ chương trình bắt buộctrongcáctrườngĐạihọcvàCaođẳng[98]. NhậtBản lànướcrấtchútrọng đếncôngtácG i á o d ụ c t h ể c h ấ t v à h o ạ t độngTDTTđốivớisinhviên.Từnăm1949,TDTTđãtrởthànhm ộ t mônh ọcbắt buộc trong chương trình giảng dạy tại các trường Đại học và Cao đẳng Đếnnăm 1954, Nhật Bản đã thành lập ban nghiên cứu khoa học TDTT cho sinh viênvớim ụ c đ í c h n h ằ m l à m c h o s i n h v i ê n n ắ m đ ư ợ c n h ữ n g k i ế n t h ứ c c ơ b ả n v ề TDTT bằng cách thông qua việc tập luyện hàng ngày và những hoạt động xã hộicó lợi của sinh viên Việc học thực hành môn GDTC trên lớp của sinh viên đượcthực hiện theo hình thức tựchọn.Sinhviên đượclựa chọn tậpm ô n t h ể t h a o mình yêu thích như thể thao cá nhân (Điền kinh, Thể dục, Juđô, ), và thể thaođồngđội( B ó n g ch uy ền, B ón g đá,Bóngr ổ ,

… ) Nh ư vậy,t ừ năm1954ở NhậtBản đã cóhình thức học tậpmôn GDTC theo xu hướng lựa chọn mônh ọ c t h e o sởthíchvàkhả năng củacánhânsinhviên[99].

Vấnđềthiếtkếxâydựng,đánhgiáchươngtrìnhgiáodụcvàchươngtrìnhmônhọc đãđượcphântíchvàlàmsángtỏtrongnhiềucôngtrìnhnghiêncứucủacácnhàkhoahọ c,chuyêngiachươngtrìnhnổitiếngkhácnhưtácgiả:HildaTaba(1962)trong“Xâydựn gchươngtrình:Lýluậnvàthựctiễn”;TácgiảA.V.Kelly

(1977)trong“Chươngtrình:Nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn”;TácgiảTanner,Di nielandLaurel(1995)trong“Xâydựngchươngtrình:Từlýluậnđếnthựctiễn”vànhiề utác giảkhác[102],[112],[116].

Ngoàira,cómộtsốnghiêncứu vềchương trình giảngd ạ y m ô n G D T C trongcác trường Đại học và Cao đẳng như:V.N.X u k h o m l i n x k i ( 1 9 8 4 ) ,G i á o dụcngười chânchínhnhư thế nàovà TS.Uze Voinar (2001),"Giáod ụ c t h ể chấttrongcáctrườngCaođẳng vàĐạihọcởBaLan"[101],[118].

Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước

Tác giả Trần Thị Hoài (2009),“Nghiên cứu đánh giá thẩm địnhc h ư ơ n g trìnhgiáodụcđạihọc”[38]đãgópphầnpháttriểnnhữngv ấ n đ ề l ý l u ậ n đ ánhgiá chương trình, xây dựng được bộ tiêu chuẩn đánh giá thẩm định chươngtrình góp phần giúp các nhà quản lý kiểm soát chất lượng chương trình. Nghiêncứuđặcbiệtcóýnghĩatrongđiềukiệngiáodụcđại họcViệtNamđangtron gthời kỳ chuyển đổi từ đào tạo theo học phần niên chế sang đào tạo theo học chếtín chỉ.Nghiên cứu này cóthể coi làmột tàiliệu hướngd ẫ n đ á n h g i á c h ư ơ n g trìnhđàotạotheomột hướngđàotạomới. Năm 2011, luận án “Quản lý xây dựng và đánh giá CTMH trình độ đại họctrong học chế tín chỉ”, tác giả Trần Hữu Hoan đã nghiên cứu, các mô hình pháttriển chương trinh trên thế giới và Việt Nam để từ đó lựa chọn mô hình để xâydựng và đánh giá trình độ đại học trong học chế tín chỉ Luận án trên tác giả mớichỉđềcậpđếnxâydựngvàđánhgiáchươngtrìnhmộtmô nhọctronghọcchếtín chỉ, còn cả hệ thống các môn học trong CTĐT theo học chế tín chỉ thì chưađượcđềcập đến [37]

Nhận thức đượctầm quan trọng của TDTT và GDTC,cũng nhưv i ệ c t h i ế t kế, xây dựng các chương trình môn học GDTC giảng dạy trong các trường đạihọc, cho đến nay, đã có nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập tới các khía cạnh khácnhau cảtrênbìnhdiệnlýthuyết,lẫnthựctế.

Ta có thể kể đến các tác giả tiêu biểu như Nguyễn Đăng Chiêu, NguyễnTrọng Hải,

Lê Trường Sơn, Chấn Hải, Nguyễn Văn Hòa, Lê Văn Lẫm, PhạmXuân Thành, Nguyễn Cẩm Ninh, Hồ Đắc Sơn, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Văn Thời,VũĐ ứ c T h u , N g u y ễ n V ă n T o à n [ 2 1 ] , [ 3 2 ] , [ 3 3 ] , [ 3 9 ] , [ 4 5 ] , [ 5 4 ] ,

Trong những năm qua đã có nhiều giáo trình đã được xuất bản dùng làm tàiliệucho giảngviêngiảngdạyvà chosinhviênhọctậpnhư: HoàngHà,TrầnNam

Giao, Nguyễn Thị Lệ Hằng, Phạm Kim Điền (2010) với “Tài liệu giảng dạy Giáodục thể chất” [31] Các tài liệu này có ý nghĩa trong việc hướng dẫn giáo viên vàsinhviêntrongviệcgiảngdạyvàhọctậpmônhọcgiáodụcthểchất.

Luận văn thạc sĩ của học viên Trần Thị Thanh Huyền( 2 0 1 4 ) “Nghiên cứubổ sung các môn thể thao tự chọn vào chương trình giảng dạy môn giáo dục thểchất tại trường Đại học Trà Vinh” [40] và Luận án Tiến sĩ của Phan Thanh

Mỹ(2006), “Nghiên cứu hiệu quả môn thể thao tự chọn thích hợp đối với sự pháttriển thể chất của nữ sinh viên trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn -Thành phố Hồ Chí Minh”[ 5 2 ] đ ã t ổ n g h ợ p đ ư ợ c c á c p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ ymôn học giáo dục thể chất nói chung và đánh giá được thực trạng và những ưunhượcđiểm của giảngdạy mônhọc giáo dục thểchấtởTrườngĐạih ọ c T r à VinhvàTrường ĐạihọcKhoa học, Xã hộivà Nhân văn Thànhp h ố H ồ C h í Minh, từ đó đã đưa được các môn học tự chọn vào chương trình môn học Giáodục thể chất của nhà trường phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất và đặc điểmriêng của trường và đặc điểm của sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giảngdạymôn học Giáo dụcthể chất.

Nguyễn Đăng Chiêu (2009)“Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nângcao chất lượng GDTCc h o s i n h v i ê n m ộ t s ố t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c t ạ i T h à n h p h ố H ồ Chí Minh”[21],đã đánh giát h ự c t r ạ n g v à đ ề x u ấ t 5 n h ó m g i ả i p h á p n â n g c a o chấtlượngmônhọcgiáodụcthểchấtchomộtsốtrườngđạihọctạiThànhp hốHồ Chí Minh bao gồm: nhóm giải pháp về Ban Giám Đốc và thực hiện chươngtrình GDTC; nhóm giải pháp về đội ngũ giảng viên; nhóm giải pháp về cơ sở vậtchất; nhóm giải pháp về phương pháp giảng dạy và nhóm giải pháp về sự phốihợpcácphòngbanchức năngvề côngtácGDTC.

Nguyễn Thị Thư( 2 0 1 8 ) , T h ô n g q u a đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g c ô n g t á c G D T C sinh viên trong những năm gần đây, đã cải tiến chương trìnhGDTC nhằm nângcao thể lực và kết quả học tập cho sinh viên ĐHQGHN, góp phần nâng cao chấtlượngđàotạotheođịnhhướngpháttriểngiáodụccủaTrungtâmTDTT[84].

Vũ Đức Thu và cộng sự (1998) qua“Nghiên cứu đánh giá thực trạng côngtác GDTC và phát triển TDTT trong nhà trường các cấp”đã đánh giá khá toàndiện hoạt động giảng dạy TDTT nội khóa, hoạt động TDTT ngoại khóa… đồngthời, đề xuất tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công tác GDTC trường học trên cácmặt:t r ư ờ n g c ó d ạ y t h ể d ụ c , t r ư ờ n g t h ự c h i ệ n c ó n ề n ế p c h ư ơ n g t r ì n h

NguyễnVănThái(2006),qua nghiêncứu“Thực trạngv à đ ị n h h ư ớ n g pháttriển công tác GDTCở ĐạihọcCầnThơ”[69] đã đánhg i á t ổ n g q u á t v ề thực trạng chương trình GDTC nội khóa, hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa,cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên, đồng thời đã đưa ra các định hướng để pháttriển công tác GDTC Tuy nhiên thời gian nghiên cứu của tác giả Nguyễn VănTháivào những năm 1990-1996,trong bốicảnhGiáo dụcĐạih ọ c

V i ệ t N a m chưa chuyển sang đào tạo theo học chế tin chỉ, vì vậy chỉ phù hợp với chươngtrìnhgiảngdạytheoniênchế.

Bùi Bảo Trung (2012), qua “Nghiên cứu tổ chức hoạt động CLB môn cầulông ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hoa Sen”[88], đã lấy mô hình thíđiểm của hoạt động CLB cầu lông, để làm tiền đề phát triển phong trào TDTTngoạikhóachosinhviêntrườngĐạihọcHoa Sen.

Phạm Đức Viễn (2013) vớiNghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng các CLB TDTT sinh viên trường Đại học Tây Bắc[97] cũng đã đưa ra cácmô hình CLB truyền thống, các môhình CLB nước ngoài và chọn ra mộtm ô hình CLB đặc trưngcủa trường Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng các biện pháptuyênt r u y ề n , v ậ n động,t ổ c h ứ c c h ỉ đ ạ o , đ ị n h h ư ớ n g p hát t r i ể n , th uh ú t n g u ồ n lựcn h â n s ự v à t à i c h í n h n h ằ m n â n g c a o h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g C L B T

Hoàng Minh Đức (2014), đã “Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạymônbóngrổtựchọnchohọcsinhnamtại trườngtrungcấpkỹthuậtvànghiệpvụnamSàiGòn,ThànhphốHồChíMinh”[29].Từnghiê ncứuthựctrạng, tácgiảđãxâydựngchươngtrìnhmônbóngrổvớithờilượng60tiết(mônthểthaotựchọn), lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp; từ đó, qua áp dụng thực tế đã nângcao chất lượng giảng dạy và kết quả học tập của sinh viên trường Trung cấp KỹthuậtnghiệpvụSàigòn, ThànhphốHồChíMinh.

Trần Ngọc Cương(2018),đãtiến hành“ N g h i ê n c ứ u x â y d ự n g c h ư ơ n g trình các môn thể thao tự chọn theo mô hìnhC â u l ạ c b ộ t r o n g đ à o t ạ o t í n c h ỉ củasinhviênTrườngĐạihọcSàiGòn”[24] Luậnánxâydựngđượccấu trúcvà nội dung chương trình các môn thể thao tự chọn theo mô hình CLB thông quakết quả phỏng vấn giảng viên,chuyên gia GDTC Chương trình các học phần thểthao tự chọn được xây dựng trên 5 môn: Bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, bóngrổ, cầu lông với thời lượng môn GDTC là 90 tiết (3 tín chỉ) Chương trình đượctiếnhànhtrongkhuônkhổđảm bảotínhkhoahọc,đápứngnhucầuthựctiễn.

Lê Trường Sơn Chấn Hải (2012) trong nghiên cứu“Đổi mới chương trìnhGiáo dục thể chất cho sinhv i ê n c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c s ư p h ạ m v ù n g T r u n g B ắ c theo hướng bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức hoạt động TDTT trường họcđã chuyểnchương trìnhGDTC của trườngĐạihọc

Sưp h ạ m H à N ộ i 2 t h e o đ ị n h h ư ớ n g đàotạo“nghề”nhằm góp phần nângcaochất lượngcông tácG D T C đ ố i v ớ i sinh viên; trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng tổ chức các hoạt động thểthaongoạikhóa phụcvụcôngtácgiáodụchọcsinh[33].

Một số nghiên cứu quan tâm tới việc đưa một số môn thể thao dân tộc, tròchơi dân gian của các dân tộc miền núi, dân tộc ít người vào trong giáo dục thểchất ở các cấp học cần được kể đến: Gồm NguyễnNgọc Kim Anh (2013),“nghiêncứu phát triển TDTT quần chúng xã,bảnv ù n g đ ồ n g b à o d â n t ộ c t h i ể u số Tây Bắc”;Hoàng Công Dân (2005), “nghiên cứu phát triển thể chất học sinhcác trường Phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc”;Nguyễn ĐứcNinh(2018),“Nghiênc ứ u p h á t t r i ể n c á c m ô n t h ể t h a o d â n t ộ c c h o h ọ c s i n h trungh ọ c cơ s ở c ủ a t ỉ n h T h á i N g u y ê n ” ; L êA n h T h ơ ( 2 0 1 0 ) ,M ộ t s ố t r ò c h ơ i vận động dân gian và thể thao dân tộc;Nguyễn Đức Thụy (2016),“Nghiên cứumột số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đạihọc,caođẳngmiềnnúiphíaBắc”;[1],[25],[55],[73],[76].Cáccôngtrìnhnày nghiêncứuvềđặcđiểmvùngmiền,tâm,sinhlýcủacácemhọcsinh,sinhviênở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc tổ quốc, nghiên cứu các môn thể thao dântộc, trò chơidân gian để có thể đưa được vàocác chươngt r ì n h m ô n h ọ c g i á o dục thể chất trong các trường phổ thông và đại học và đã mang lại kết quả khảquantrong giáo dụcvàđàotạo.

Phân tích kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu trong và ngoàinước, cho thấy có nhiều điểm tương đồng với nội dung mà Luận án nghiên cứu.Kết quả nghiên cứu của các tài liệu ở trên chủyếut ậ p t r u n g v à o c á c v ấ n đ ề c ó liên quan đến đánh giá chươngt r ì n h , x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h , x â y d ự n g t i ê u chuẩn, tiêu chí đánh giá chương trình và công tác đảm bảo chất lượng của các cơsở đàotạo,chươngtrình đào tạo,môhình phát triển.C ó n h i ề u n g h i ê n c ứ u đ ề cập đến việc lựa chọn các môn thể thao đặc thù cho các dân tộc để đưa vàochươngtrìnhmônhọcgiáodụcthểchất vớitưcáchlàcácmônhọc tựchọn.

Kếtquảnghiêncứucủacáccôngtrìnhnghiêncứunêutrênlànhữngl uậ ncứ quan trọng để tác giả luận án phân tích, đánh giá, lựa chọn và giải quyết cácnộidung quantrọngcủa đề tài.

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápphântíchvàtổnghợptàiliệu

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu nhằm thu thậpthông tin, hệ thống hóa lý thuyết với mục đích xây dựng cơ sở lý thuyết về thiếtkếchươngtrìnhmônhọcGDTCchoSVtrườngĐạihọcViệtBắc.

Các tài liệu được nghiên cứu bao gồm: Các chủ trương của Đảng và Nhànước về giáo dục đào tạo và TDTT, các văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục vàĐàotạovềGDTC,thuthậpvàphântíchcáctàiliệucóliênquanđếnkháiniệmvề chương trình đào tạo, chương trình môn học, chất lượng chương trình, các yêucầu và các quan điểm trong việc xây dựng và đánh giá hiệu quả, chất lượngchương trình của các tác giả trong và ngoài nước Nghiên cứu về tình trạng củavấn đề nghiên cứu thông qua phân tích các tài liệu, các đề tài khoa học, luận án,luận văn và các bài báo khoa học liên quan về xây dựng chương trình môn họccủa các tác giả trong và ngoài nước, các công trình nghiên cứu về xây dựngchương trìnhGDTC,Tâm lý,Sinhlýhọc,Y học…lứa tuổiSV vàc á c t à i l i ệ u khácliênquantớiGDTCvàTDTTkhác.

Phươngphápquansátsưphạm

Đề tài sử dụng phương pháp quan sát sư phạm nhằm theo dõi nhận thức,thông qua đối tượng nghiên cứu trong quá trình Giáo dục - Giáo dưỡng mà khônglàm ảnh hưởng đến quá trình đó Hay nói một cách khác, đó là phương pháp trựcgiác có mục đích một hiện tượng giáo dục nào đó để thu lượm những số liệu, tàiliệu,sựkiệncụthểđặctrưngchoquátrìnhdiễnbiếncủahiệntượngđó. Đề tài sử dụng phương pháp quan sát sư phạm nhằm thu thập thông tin vềcác mặt:Quansátviệcthựchiệnquátrìnhlậptest.

Quan sát đánh giá cơ sở vật chất, điều kiện đảm bảo việc tổ chức hoạt độngTDTT.Thực trạng năng lực của các giảng viên GDTC trong giảng dạy môn họcGDTCở trườngĐạihọcViệtBắc.

Phươngphápphỏngvấn

Phương pháp phổng vấn là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong cáccông trình nghiên cứu khoa học nhằm khảo sát, thu thập các số liệu trong quátrình nghiên cứu.Cách phỏngvấn có thể trực tiếp,g i á n t i ế p v à s ử d ụ n g p h i ế u hỏi. Trong phạm vi của luận án này, tác giả phỏng vấn các chuyên gia, các nhàquản lý, giảng viên về thực trạng chương trình cũng như các điều kiện thực hiệnchương trình, sự cần thiết và các yêu cầu của việc xây dựng nội dung chươngtrình đào tạo nói chung và xây dựng chương trình môn học GDTC nói riêng đểđápứngmụctiêu đàotạocủaNhàtrườngthôngqua phiếuhỏi nhằm:

Xác định thực trạng công tác giảng dạy mônh ọ c G D T C c h o s i n h v i ê n trường ĐHVB.

Lựa chọn các nội dung và phương pháp đánh giá chương trình môn họcGDTCcho sinhviên trườngĐHVB.

Lấy ýkiến đóng góp về nội dung chươngtrìnhmôn học GDTCc h o s i n h viêntrườngĐHVB.

Lấy ý kiến của người học về nội dung chương trình môn học GDTC củatrường ĐHVB.

Trong quá trình nghiên cứu, luận án đã sử dụng phương pháp xác định chấtlượng ý kiến đánh giá bằng thang độ Liker do nhà tâm lý học người Mỹ Likertxâydựng,cácmứcđộđánhgiáđượctiếnhànhtrênthangđiểm5:

Rất tốt (5 điểm); Tốt (4 điểm); Trung bình (Không có ý kiến) (3 điểm); Yếu (2điểm);Rấtyếu(1điểm).

Dựat r ê n g i á t r ị k h o ả n g c á c h l à 0 , 8 g i á t r ị t r u n g b ì n h đ ư ợ c đ á n h g i á t h e o mứ cn h ư s a u : 1, 00 - 1, 80:Rấ ty ế u ; 1 , 8 1 - 2, 60:Y ế u ; 2, 6 1 - 3, 40:T r u n g b ì n h ;

Dựa trên phương pháp này, đề tài đã tiến hành đánh giá chất lượng ý kiếncủa SV và người tổ chức thực hiện chương trình về thực trạng chương trình mônhọc giáo dục thể chất và ý kiến đánh giá của các chuyên gia theo hướng đáp ứngnhucầuxãhội.Kếtquảđánhgiáđượctrìnhbàycụthểtạichương3củaluậnán.

Phươngphápkiểmtrasưphạm

Luận án sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm, nhằm đánh giá trình độpháttriển thểlựcvàkếtquảhọctậpcủaSVthuộcnhómnghiêncứu.

Mục đích của phương pháp này là sử dụng các test sư phạm nhằm kiểm tra,đánh giá nănglựcvận độngcủa sinhviên.

Các chỉ tiêu, các test được phỏng vấn, sử dụng trong quá trình kiểm tra sưphạm là bộ tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên củaBộG i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o b a n h à n h ( t h e o Q u y ế t đ ị n h s ố 5 3 / 2 0 0 8 / Q Đ -

B G D Đ T ngày 18/9/2008) [11] Đây là các test phù hợp với từng đối tượng điều tra, khảosát (lứa tuổi sinh viên đại học 18- 22 tuổi), bao gồm các test đánh giá các tố chấtthể lựcnhưkhéoléo,sứcnhanh,sứcmạnhvàsức bền.Cáctestbaogồm:

Lựcbóptaythuận(kg) Để đánh giá sức mạnh bàn tayYêucầudụngcụ:Lựckếbóptay

Cách tiến hành kiểm tra: Người được kiểm tra đứng hai chân bằng vai, taythuận cầm lực kế hướng vào lòng bàn tay Không được bóp giật cục và có cácđộngtáctrợgiúpkhác.Thựchiệnhailần,nghỉ15giâygiữahai lầnthựchiện.

Nằmngửagậpbụng(sốlần/30giây) Đểđánhgiásứcmạnhbềnnhómcơbụng,cơthân.Dụngcụki ểmtra: thảm vuôngkíchthước1,5mx1,5m.

Cáchtiếnhànhkiểmtra:Ngườiđượckiểmtranằmngửatrênnềnsântrải thảm.Chânco90 0 ởđầugối,bànchânápsátsàn,cácngóntayđanchéonhau,lòngbàntayápchặtsau đầu.Ngườigiúpđỡngồilênmubànchân,02taygiữcổchânđểkhôngchobànchânngườiđượckiể mtraxêdịchhoặctáchrakhỏisàn.Ngườiđượckiểmtranằmngửa,2mubàntayvàbảvaichạmsàn.K hinghekhẩulệnh"bắtđầu"thìngườiđượckiểmtralàmđộngtácgậpbụngthànhngồiđể2khuỷutayc hạmđùi,sauđóđộngtáctrởvềtưthếbanđầu,mỗichukỳnhưvậyđượctính1lần.

Dụngcụkiểmtra:Thảmcaosugiảmchấn,nềnđất,cátmềm,thướcđo.

Cách tiến hành kiểm tra: Người được kiểm tra đứng hai chân mở rộng tựnhiên, ngón chân đặt sátm é p v ạ c h g i ớ i h ạ n K h i b ậ t n h ả y v à k h i t i ế p đ ấ t , h a i chân tiếnhànhcùng lúc.Thựchiện hailầnnhảy.

Cách tính thành tích: Kết quả đo được tính bằng khoảng cách từ vạch xuấtphát đến vệt cuối cùng của gót bàn chân (vạch dấu chân trên thảm) Lấy kết quảlần cao nhất. Đơn vịtínhlàcm.

Cách tiến hành kiểm tra: 2 người kiểm tra, 1 người đứng ở vạch xuất phát,một người đứng ở ngang vạchđ í c h t h e o d õ i b ấ m g i ờ n g ư ờ i đ ư ợ c k i ể m t r a K h i có lệnh"vào chỗ"người được kiểm tra đi vào vạch xuất phát, chân trước và chânsau cách nhau khoảng rộng bằng vai, trọng tâm hơi đổ về trước, 2 tay thả lỏng tựnhiên, bàn chân trước ngay sau vạch xuất phát, tư thế thoải mái, khi nghe khẩulệnh"sẵn sàng", hạ thấp người, trọng tâm cơ thể dồn vào chân trước, tay hơi cokhuỷuđưarangượcchiềuchân,thânngườiđổvềtrước,đầuhơicúi,toànthângiữ yên, tập trung chú ý đợi lệnh xuất phát, khi có lệnh"chạy"lập tức lao nhanhvề phía đích, khi ngực hoặc vai của người chạy cách mặt phẳng đích 20cm thìbấmđồnghồvàkếtthúc

Cách tính thành tích: Thành tích chạy được xác định là giây và số lẻ từng1/100giây.

Chạyconthoi4x10m(giây) Để đánh giá khả năng phối hợp vận động và sức nhanh.Dụngcụkiểmtra:Đồnghồbấmgiây,cọctiêu,cờlện h.

Cách tiến hành kiểm tra: Người được kiểm tra thực hiện các thao tác"vàochỗ - sẵn sàng - chạy"giống nhưchạy 30m xuất phát cao,k h i c h ạ y đ ế n v ạ c h 10m chỉ cần 1 chân chạm vạch lập tức quay người thật nhanh chạy về vạch xuấtphát, đến khi 1 chân chạm vạch lại lặp lại tương tự như lần đầu, sau đó kết thúc.Thành tích được tính từ khi cól ệ n h x u ấ t p h á t đ ế n k h i đ ố i t ư ợ n g k i ể m t r a c h ạ y hết4x10m,với3lầnquayngười.

Cách tính thành tích: Thành tích chạy được xác định là giây và số lẻ từng1/100 giây.

Dụng cụ kiểm tra: Đường chạy, đồng hồ bấm dây, số đeo và tích kê ghi sốứngvớimỗi sốđeo.

Cácht i ế n h à n h k i ể m t r a : N g ư ờ i đ ư ợ c k i ể m t r a t h ự c h i ệ n t ư t h ế x u ấ t p h á t cao (tay cầm một tích - kê tương ứng với số đeo ở ngực) Khi chạy hết đoạnđường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn và chạy lặp lại trong thời gian 5 phút.Khi hết giờ, người được kiểm tra lập tức thả tích - kê của mình xuống ngay nơichân tiếpđất.Thựchiệnmột lần.

Phươngphápthựcnghiệmsưphạm

Phương pháp thực nghiệm sư phạm được tác giả tiến hành trong một nămhọc2019-2020 Thực nghiệp sư phạm được tiến hành theo phương pháp so sánhsongsong.Đốitượngthựcnghiệmsưphạmlà271SVK8nămthứnhất,chiara2 nhóm thực nghiệm: Nhóm ĐC gồm 136 SV học theo chương trình GDTC cũ,nhómTNgồm135SVhọctheochươngtrìnhGDTCmớixâydựng. n

Phương pháp thực nghiệm sư phạm được sử dụng trong nghiên cứu đề tàiluận án nhằm kiểm chứng hiệu quả của chương trình môn học GDTC được xâydựng so với chương trình hiện hành ở trường Đại học Việt Bắc, qua đó khẳngđịnh hiệu quả chương trình môn học GDTC mới được xây dựng trong quá trìnhứng dụng thực tiễn thông qua so sánh về kết quả thực nghiệm giữa nhóm thựcnghiệmvà nhómđốichứng.

Phươngpháptoánhọcthốngkê

Sau khi thu thập được số liệu nghiên cứu, đề tài đã sử dụng phương pháptoán học thống kê để xử lý số liệum ộ t c á c h c h í n h x á c , n h ằ m đ á n h g i á k h á c h quan kết quả nghiên cứu Trong quá trình xử lý các số liệu của luận án, các thamsố đặc trưng vàcác công thức toán học thống kê truyềnt h ố n g đ ư ợ c s ử d ụ n g t ừ các tài liệu chuyên môn phục vụ công tác nghiên cứu khoa học TDTT như:“Phương pháp thống kê trong TDTT,Tài liệu “Đo lường thể dục thể thao”,“Phươngpháptoánhọcthốngkêtrongkhoahọcgiáodục”[22],[44],[94].

Trongđó:Xi:làgiátrịquan sátthứi n:làsốđốitượngquansátΣ:làk íhiệu tổngcộng

Kiểm tratínhđạidiệncủasốtrungbình:ε Đánhgiá: ε 0,05sốtrungbìnhđạidiệnđượcchosốtrungbìnhtổngthể. ε>0,05sốtrungbìnhkhôngđạidiệnđượcchosốtrungbìnhtổngthể. x= tính tính

Chỉsố(t)Studentsosánhhaigiátrịtrungbìnhquansát:Vớihai mẫuđộclập: Vớin

Vớihaimẫucóliênquan:tTrongđó:dlàgiátrịgiatăng. Đềt à i s ử d ụ n g p h ầ n m ề m E x c e l v à S P S S 2 2 0 ( S t a t i s t i c a l P r o d u c t a n d Solutions)làphầnmềmmáytínhphục vụcôngtácphântíchthốngkê.

Tổchứcnghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Địađiểmnghiêncứu

Thờigianvàkếhoạchnghiêncứu

Luậnántiếnhànhtừtháng4năm2018đếntháng12năm2021,đượcchiathành 3 giaiđoạn sau:

Giaiđoạn1:Từtháng4năm2018đếntháng6năm2019.

Nghiêncứucơsởlýluậnvềcácvấnđềcó liênquanđếnluậnán.Khảo sátthựctrạngthểlựccủa406sinhviênK6,K7trườngĐHVB.

Giaiđoạn2:Từtháng6năm2019đếntháng12năm2020.Tiếptục khảosát vàđánhgiáthựctrạng.

Hoànthànhch ươ ng 1t ổ n g q uan, chương 2 đốitượng, ph ươ ng ph áp và tổchức nghiêncứu.

XâydựngchươngtrìnhmônhọcGDTCchoSVtrườngĐạihọcViệtBắc.Thẩmđ ị n h c h ư ơ n g t r ì n h m ô n h ọ c G D T C t h e o q u y đị nh c ủ a T h ô n g t ư s ố 25/2015/BGD&ĐT[17].

Giaiđoạn3:từtháng01/2021đếntháng12/2021.Viết và hoànthiện luậnán.

Đánhgiáthựctrạngchươngtrìnhvàcácđiềukiệnđảm bảothựchiệnmônhọcGiáodụcthểchấtcủatrườngĐạihọcViệtBắc

ĐánhgiáthựctrạngchươngtrìnhmônhọcGiáodục thểchấtcủatrườngĐạihọcViệtBắc

Chươngt r ì n h m ô n h ọ c G D T C t r o n g c á c t r ư ờ n g c a o đ ẳ n g , đ ạ i h ọ c n h ậ n được sự quan tâm rất lớn của Bộ GD&ĐT và Ủy ban TDTT, nay là Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, thông qua các văn bản chỉ thị, các thông tư được ban hànhnhư: Quyết định số 42/2001/QĐ- BGD&ĐT ngày 03 tháng 05 năm 2001 của Bộtrưởng bộ giáo dục và đào tạov ề v i ệ c b a n h à n h q u y c h ế G i á o d ụ c t h ể c h ấ t v à y tế trường học [6]; Thông tư liên tịch số 34/2005/TTLT- BGD&ĐT- UBTDTTngày 29 tháng 12 năm 2005 của

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Ủy ban Thể dục thểthao về việc Hướng dẫn phối hợp quản lý và chỉ đạo công tác TDTT trường họcgiai đoạn 2006 - 2010 [71]; Công văn số 6832/BG&ĐT-HSSV ngày 04 tháng 8năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện công tác họcsinh,sinhviên,Giáodụcthểchấtvà ytếtrườnghọcnămhọc2006- 2007[13].

Căn cứ theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 15/8/2007 của Bộtrưởng BộGD&ĐT vềQ u y c h ế đ à o t ạ o đ ạ i h ọ c v à c a o đ ẳ n g t h e o h ệ t h ố n g t í n chỉ [10] Trường ĐHVB đã xây đựng CT môn học GDTC có 5 tín chỉ. Đến năm2015 khi có Thông tư 25/2015/TT-BDGĐT ngày 14/10/2015 của Bộ trưởng BộGD&ĐT quy định về chương trình môn học GDTC thuộc các chương trình đàotạo trình độ đại học [17], Hiệu trưởng Trường Đại học Việt Bắc đã cắt giảm điềutiết lại chương trình GDTC ít hơn so với chương trình khung các quy định cũ.Môn học GDTC là một môn học bắt buộc trong chương trình của các ngành học.ChươngtrìnhmônhọcGDTCđượcxâydựng thể hiệnởbảng 3.1.

Chương trình môn học GDTC của Trường Đại học Việt Bắc gồm 3 tín chỉ,chia làm3 học phần:

+GDTC1(1tínchỉ):Điềnkinh+Thểdục(họcphầnbắtbuộc).

Như vây,tất cả các học phần này đều là bắt buộc với tổngt h ờ i g i a n l à

9 0 tiết, mỗi tín chỉ 30 tiết Chương trình môn học chưa xây dựng các học phần tựchọnvàmôntựchọnchosinh viên.

Chương trình chi tiết của môn học Giáo dục thể chất đang giảng dạy tạiTrường ĐạihọcViệtBắcđược giớithiệu ởbảng3.1:

Học phần Nộidunggiảngdạy Tổng sốtiết

GDTCI Điềnkinh+Thểdục(nộidungbắt buộc) 30

Học phần Nộidunggiảngdạy Tổng sốtiết

Kết quả môn học GDTC là một trong những điều kiện đánh giá kết quả họctập chung của SV toàn khóa, một trong 3 điều kiện để sinh viên tốt nghiệp(GDTC,GDQP-

NguyêntắclựachọncáctiêuchíđánhgiáchươngtrìnhmônhọcGDTCĐHVB. Để lựa chọn được các tiêu chí đánh giá CT môn học GDTC tác giả đề tàidựavàocácnguyêntắc sau đây:

Nguyên tắc 1- Đảm bảo tính khả thi: Để đảm bảo tính khả thi, dễ sử dụngtrong việc đánh giá, việc đề xuất các tiêu chí cần cân nhắc đến vấn đề đối tượngđược đánh giá: chuyên gia CT, cán bộ quản lý CT, giảng viên, SV Các thông tincần thu thập để đánh giá dựa theo các tiêu chí không quá phức tạp và khó khăncho những đánh giá viên thu thập minh chứng và xử lý thông tin Ngoài ra, CTđánh giá phải phù hợp với điều kiện thực hiện của cơ sở như thời gian, nhân lựcvàtàichínhv.vC á c tiêuchíđánhgiákhôngtráivớicácvănbảnphápquyvề đàotạo,quảnlýCTđàotạovàcủacáccấpcóthẩmquyềnliênquan.

Nguyên tắc 2 - Đảm bảo tính khoa học: Đánh giá CT được phân chia thànhcác nội dung, mỗi nội dung nhằm đánh giá một thành tố (mặt) của TC và đượcchia nhỏ thành các tiêu chí Các tiêu chí giúp cho việc đánh giá thuận lợi và rõrànghơn.Nộidung đánh giácần kết hợp cả haicách đánh giá, đól à đ á n h g i á định lượngvàđánhgiá địnhtính. Nguyên tắc 3 - Đảm bảo tính chính xác: Các nội dung, tiêu chí đều thực sựcầnthiết, không cósựtrùnglặpgiữacác nộidung,tiêuchínàykhônglàhệquảcủacáctiêuchíkhác.Mỗinộidungđánhgiágồmcáctiêuchíđược phânchiamộtcáchrõràng.Cầnxâydựngcáchxếpcácnộidung,tiêuchítheotrìnhtựđánhgiáđểchophù hợpvớiCTmônhọcđảmbảochoviệcđánhgiáđượcchínhxác.

Nguyêntắc4-Đảmbảotínhdễsửdụng:Cáctiêuchíđánhgiátừngnộidungcần được xây dựng rõ ràng, cụ thể, ngôn ngữ sử dụng dễ hiểu và được hiểu theomột nghĩa, tránh làm người sử dụng hiểu theo nhiều cách Để sử dụng thuận tiệntrongđánhgiá,mỗitiêuchíkèmtheonhữngminhchứnggợiýchocácchuyêngiađánhgiá.Đặcbiệ tcáctiêuchícầnthuậntiện,dễdàngtìmminhchứng.

BGDĐTngày14/3/2016củaBộtrưởngBộG i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o b a n h à n h Q u y đ ị n h v ề t i ê u c h í đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học [19] và xuất phát từ mụcđích cải tiến chương trình GDTC mà luận án đề ra, căn cứ vào mục tiêu đào tạocủa trường ĐHVB là chương trình phải đáp ứng được nhu cầu xã hội, tác giả đãxây dựng nội dung và tiêu chí đánh giá chương trình GDTC Đại học Việt Bắc Đểđảm bảo tính khách quan tác giả luận án tiến hành phỏng vấn các chuyên gia,CBQL, GV bằng phiếu hỏi về lựa chọn các tiêu chí đánh giá chương trình GDTC.Đốitượngphỏngvấngồm25ngườivớithangđiểmtheo5mứcnhư đãtrìnhbàyởmục2.1.3.Kếtquảphỏngvấnlựachọncáctiêuchíđượcthểhiệnởbảng3.2.

Bảng 3.2 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các tiêu chí đánh giá chương trìnhmônhọcGiáodụcthểchấtchosinhviênĐạihọcViệtBắc(n%)

Tc1.2 Chương trìnhđảm bảo cung cấp kiến thức, kỹnăngthựchành,tháiđộchosinhviênrènluyệnsứckhỏevàt hamgiavàohoạtđộngtrongvàngoàitrường 9 15 1 0 0 4,3 21,2

Tc1.4.ChươngtrìnhmônhọcGDTCxây dựngphùhợpvớitrìnhđộ,đặcđiểmtâmsinhlýcủasinh viên

Tc3.1.Chươngtrìnhcótínhkhoahọcđảmbảo,trìnhtự từdễ đến khó 4 14 7 0 0 3,9 4,8

Tc4.1.Hìnhthứckiểm tra- đánhgiákếtquảhọctậpmônhọcGDTCtrongchươngtrì nhphùhợpvớimụctiêucủamônhọcvàmụctiêucủatừng phầnnộidungcủamônhọc

Tc4.2 Hình thứckiểm tra - đánh giá kết quả học tậpmônhọcđãkhuyếnkhíchđượcSVhọctậphiệuquảhơn 4 15 4 2 0 3,8 6,8 Tc4.3.Cáctiêuchíkiểmtrađánhgiátườngminhvàcôngkh ai 6 14 1 4 0 3,9 9,0

Căn cứ vào kết quả phỏng vấn ở trên các nội dung, tiêu chí đều được cácchuyêng i a l ự a c h ọ n ở m ứ c đ ộ r ấ t đ ồ n g ý v à đ ồ n g ý v ớ i g i á t r ị t r u n g b ì n h t ừ

X=3,7 đếnX=4,6vàcó X 2 =4,8trở lên( c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê ở n g ư ỡ n g x á c suất p

Ngày đăng: 07/08/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w