1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv ths qtnnl phát triển thị trường lao động ngoài nước đối với các nghề chất lượng cao

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, từ năm đầu thập kỷ 1980, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Đảng Nhà nước coi hoạt động kinh tế - xã hội thực tế trở thành nhân tố quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.Không mang lại nguồn thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước mà hoạt động xuất lao động cịn cơng cụ để tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến nước ngồi, thơng qua đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao chuyên môn, ngoại ngữ tác phong lao động cơng nghiệp, mang tính chiến lược q trình phát triển hội nhập kinh tế giới, đồng thời tăng cường mối quan hệ Việt Nam với cộng đồng quốc tế nâng cao bước công tác quản lý Nhà nước quan trung ương quyền địa phương Những năm gần đây, thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam ngày mở rộng, số lượng lao động đưa làm việc nước hàng năm tăng cao so với năm trước, chất lượng nguồn lao động làm việc nước bước nâng cao Với số lượng khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, (theo Ngân hàng Chính sách xã hội năm 2018 lượng kiều hối gửi nước ước đạt 12 tỷ USD, lượng kiều hối lao động làm việc nước chiếm khoảng 60% - 70% số nêu trên) góp phần cải thiện đời sống gia đình người lao động, đồng thời bổ sung nguồn vốn đầu tư lớn cho xã hội Mặc dù hoạt động đưa người lao động làm việc nước Việt Nam năm qua đạt nhiều kết quả, đối tượng lao động đưa làm việc nước ngồi tập trung chủ yếu vào lao động khơng nghề lao động có trình độ tay nghề thấp Trong tổng số 100 nghìn lao động làm việc nước hàng năm, tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ lệ khơng cao Trong năm tới, xu hướng già hố dân số quốc gia tiếp nhận lao động Việt Nam tiếp tục tăng cao Ví dụ Nhật Bản, 1/4 dân số Nhật Bản (25,8%) có độ tuổi 65, gần 1/3 (32,3%) bước vào tuổi nghỉ hưu năm 2030 Hay Đức có 17 triệu dân độ tuổi từ 65 trở lên, số cho tăng lên 21 triệu trước năm 2030, tương đương 27,9% tổng dân số, tỷ lệ 21,1% Do đó, nhu cầu tiếp nhận lao động nước từ nước cao, đặc biệt lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Tại Việt Nam sức ép vấn đề tạo việc làm cho đối tượng qua đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên năm qua lớn, theo thông tin công bố tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý II năm 2018, nước có 1.061.500 người lao động độ tuổi lao động bị thất nghiệp (chiếm 2,19%), cụ thể có 126.900 người có trình độ từ đại học trở lên, 70.800 người có trình độ cao đẳng chun nghiệp, 66.700 người có trình độ trung cấp, 23.600 người có trình độ sơ cấp nghề Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp người có trình độ cao đẳng chun nghiệp, đại học trở lên cao Trong bối cảnh nêu trên, việc xúc tiến hoạt động để đẩy mạnh đưa lao động Việt Nam có trình độ chun mơn kỹ thuật nước ngồi làm việc vơ cần thiết Vì lý trên, em xin chọn đề tài: “Phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao” để nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu khía cạnh khác liên quan đến hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, cơng trình tiêu biểu mà tác giả luận án tiếp cận: (1) Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Linh năm 2004 “Một số giải pháp đổi quản lý tài XKLĐ Việt Nam theo chế thị trường” Luận án thuộc chuyên ngành tài - lưu thơng tiền tệ tín dụng với mục đích tập trung làm rõ vấn đề quản lý tài XKLĐ, phân tích trạng quản lý tài XKLĐ nước ta tầm vĩ mơ, nêu tồn hạn chế với nguyên nhân đề xuất số giải pháp đổi cơng tác quản lý tài XKLĐ Việt Nam theo chế thị trường (2) Cơng trình nghiên cứu Trần Thị Thu năm 2006 “Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay” Công trình nghiên cứu Trần Thị Thu tiến hành sở thực tiễn XKLĐ Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế Thương mại (SONA) với mục đích làm rõ khái niệm cần thiết nâng cao hiệu quản lý XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam, đánh giá hiệu quản lý XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ đến năm 2010 (3) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố “Những giải pháp nâng cao số lượng chất lượng lao động xuất lao động TP Hồ Chí Minh” Công ty Dịch vụ xuất Lao động Chuyên gia (SULECO) làm chủ nhiệm đề tài (nghiệm thu tháng 5/2007) Trên sở trạng xuất lao động TP Hồ Chí Minh năm qua kết điều tra người lao động xuất Công ty SULECO, đề tài đưa số giải pháp nâng cao số lượng chất lượng lao động xuất TP Hồ Chí Minh, góp phần vào việc thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 thành phố Tuy hạn chế đề tài dừng lại việc nghiên cứu lao động xuất TP Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế- văn hóa lớn, khơng mang tính đặc trưng cho xuất lao động nước, nơi cung cấp nguồn lao động xuất lớn năm qua, thân công ty SULECO với cấu lao động xuất có khơng đặc trưng cho cấu thực trạng xuất lao động Việt Nam giai đoạn (4) Cơng trình nghiên cứu Bùi Sỹ Tuấn năm 2012 “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020” Cơng trình tập trung nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Việt Nam thị trường chủ yếu Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản Nhìn chung, nghiên cứu khái quát lý luận hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực nêu trên, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam vấn đề phát triển thị trường lao động ngồi nước nói chung Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện việc phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao Vì vậy, đề tài lựa chọn nghiên cứu luận văn cần thiết nội dung nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao - Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá nội dung xuất lao động cơng tác phát triển thị trường lao động ngồi nước lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; + Đánh giá thực trạng việc đưa lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật làm việc theo hợp đồng số thị trường thời gian vừa qua, tìm hạn chế nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên; + Đề xuất phương hướng số kiến nghị nhằm phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao, đặc biệt số thị trường trọng điểm có tiềm tiếp nhận lượng lớn lao động Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Các thị trường nước tiếp nhận lao động Việt Nam + Về thời gian: Đánh giá thực trạng công tác phát triển thị trường lao động nước từ năm 2016 đến đưa số kiến nghị giai đoạn 2018 - 2020 định hướng đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng; sử dụng số liệu hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; vận dụng phương pháp thống kê, điều tra chọn mẫu để phân tích, so sánh, tổng hợp Trên sở vận dụng lý thuyết kinh tế lao động, quản trị nhân lực, di dân quốc tế có tổ chức,…để nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp + Phương pháp thực thông qua việc thu thập từ Bộ Lao động Thương binh Xã hội quan có liên quan xuất lao động phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao + Đề tài tập trung nghiên cứu cơng trình nghiên cứu từ trước tới nay, văn pháp luật, thông tư, nghị định, tài liệu, báo, kết nghiên cứu công bố nhằm tổng quan hệ thống hóa sở lý luận phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao - Phương pháp điều tra xã hội học: thông qua vấn sâu, điều tra bảng hỏi + Phương pháp vấn sâu: chuyên gia, giảng viên đầu ngành quản trị nhân lực, cán công tác lâu năm lĩnh vực XKLĐ + Phương pháp điều tra bảng hỏi: Thiết kếloại bảng hỏi dành cho cán làm công tác xuất lao động - Phương pháp dự báo, phân tích, tổng hợp để từ đề xuất giải pháp phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao đến năm 2025 Những đóng góp luận văn - Về lý luận: Luận văn góp phần tổng quan khái quát hệ thống sở lý luận lao động xuất khẩu, nhu cầu nhân lực chất lượng cao số quốc gia tiếp nhận lao động… - Về thực tiễn: Luận văn đánh giá chi tiết thực trạng công tác phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao để tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế này, kết hợp với sách Nhà nước lĩnh vực để kiến nghị giải pháp thúc đẩy việc đưa lao động Việt Nam có trình độ tay nghề cao làm việc nước theo hợp đồng Nội dung chi tiết Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao Chương 2: Đánh giá thực trạng cơng tác phát triển thị trường lao động ngồi nước nghề chất lượng cao Chương 3: Phương hướng kiến nghị để phát triển thị trường lao động nước nghề chất lượng cao CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGOÀI NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm xuất lao động Xuất lao động hoạt động mua bán hàng hoá sức lao động nội địa cho người sử dụng lao động nước ngồi Các phủ nước ngồi (hoặc quan đại diện cho Chính phủ) hay đơn vị, tổ chức kinh tế nước ngồi có nhu cầu sử dụng lao động cho hoạt động nước (nước đến hay gọi nước tiếp nhận) gọi chung người sử dụng lao động nước Hàng hoá sức lao động nội địa cung cấp lực lượng lao động nước mục đích kinh tế cho người sử dụng lao động nước Hoạt động mua - bán thể chỗ người lao động nước bán quyền sử dụng sức lao động khoảng thời gian định cho người sử dụng lao động nước để nhận khoản tiền hình thức tiền lương (tiền cơng) Cịn người sử dụng nước ngồi dùng tiền mua sức lao động người lao động nước, yêu cầu họ phải thực công việc định (do hai bên thoả thuận) theo ý muốn Biểu cụ thể hoạt động hợp đồng lao động ký kết người lao động nước chủ sử dụng lao động nước Xuất lao động gồm hai nội dung chính: - Hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng lao động; - Xuất lao động chỗ (hay gọi Xuất lao động nội biên): hoạt động người lao động nước làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam (doanh nghiệp FDI) tổ chức quốc tế thông qua không gian mạng Xuất lao động nước chậm phát triển XKLĐ nước phát triển: Các nước có xu hướng gửi lao động phổ thơng lao động tay nghề bậc trung bậc cao sang nước nhập lao động để thu tiền công, tăng thu nhập tích lũy ngoại tệ, mặt khác để giảm bớt sức ép nhu cầu việc làm nước [Nguyễn Lương Trào (1993), Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, Luận án PTS khoa học Kinh tế, Hà Nội, tr 9-10] 1.1.2 Khái niệm hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Do giới hạn phạm vi Luận văn, tác giả xin tập trung đề cập đến nội dung thứ Xuất lao động, hoạt động đưa người lao động lao động Việt Nam làm việc nước theo quy định pháp luật Việt Nam Tại Kỳ họp thứ 10 Khóa XI, Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật số 72/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Luật số 72/2006/QH11 ban hành định nghĩa rõ ràng hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, cụ thể: - Khoản Điều quy định “Người lao động làm việc nước theo hợp đồng (sau gọi người lao động làm việc nước ngồi) cơng dân Việt Nam cư trú Việt Nam, có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận người lao động, làm việc nước theo quy định Luật này” - Khoản Điều quy định “Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước thỏa thuận văn doanh nghiệp, tổ chức nghiệp với người lao động quyền, nghĩa vụ bên việc đưa người lao động làm việc nước ngồi” Các hình thức làm việc nước quy định Điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng: “Người lao động làm việc nước theo hình thức sau đây: Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, tổ chức nghiệp phép hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài; Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngồi có đưa người lao động làm việc nước ngoài; Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động làm việc hình thức thực tập nâng cao tay nghề; Hợp đồng cá nhân.” Bên cạnh đó, thời gian gần đây, hình thức đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng hợp tác lao động địa phương Việt Nam Hàn Quốc Sau ký kết Thỏa thuận với địa phương Hàn Quốc, người lao động Việt Nam làm việc thời vụ (có thời hạn 03 tháng) Hàn Quốc 1.1.3 Khái niệm phát triển thị trường lao động * Khái niệm thị trường thị trường lao động - Theo Adam Smith: “Thị trường không gian trao đổi, người mua người bán gặp thỏa thuận trao đổi hàng hóa dịch vụ đó” - Theo David Begg: “Thị trường tập hợp thỏa thuận, người mua người bán trao đổi với loại hàng hóa, dịch vụ đó” - Theo Wikipedia: “Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thơng lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Thực chất, Thị trường tổng thể khách hàng tiềm có yêu cầu cụ thể chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó” - Theo Leo Maglen (ADB): “Thị trường lao động hệ thống trao đổi người có việc làm người tìm việc làm (cung lao động) với người sử dụng lao động tìm kiếm lao động để sử dụng (cầu lao động)” - Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thông qua q trình thỏa thuận để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công” - Theo “Đại Từ điển kinh tế thị trường” (1988): “Thị trường lao động nơi mua bán sức lao động diễn người lao động (cung lao động) người sử dụng lao động (cầu lao động)” - Từ định nghĩa kết hợp với thực tiễn Việt Nam nêu lên định nghĩa khái quát thị trường lao động sau: “Thị trường lao động nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thơng qua hình thức xác định giá (tiền công, tiền lương) điều kiện thỏa thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) sở hợp đồng lao động văn miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác” * Khái niệm phát triển thị trường lao động nước Phát triển thị trường lao động ngồi nước nói chung hoạt động nhằm dự báo nhu cầu thị trường lao động, mở rộng, tìm kiếm hội đàm phám, thỏa thuận với quốc gia tiếp nhận lao động để tiếp cận thị trường lao động nước 1.1.4 Khái niệm nghề chất lượng cao Chất lượng khái niệm mang tính tương đối, động, đa chiều, với chủ thể cương vị khác nhau, thời điểm khác có ưu tiên 10

Ngày đăng: 07/08/2023, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w