1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tác Dụng Kích Thích Miễn Dịch In Vitro
Trường học Trường Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Miễn Dịch Học
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2036
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 476,39 KB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Miễn dịch học lĩnh vực ngày phát triển có nhiều ứng dụng réng r·i y, sinh häc Mét c¸c híng nghiên cứu quan trọng miễn dịch tìm hiểu yếu tố mạng lới điều hoà, kiểm soát hoạt động hệ thống Trong trình hoạt ®éng cđa hƯ thèng miƠn dÞch, cã sù tham gia nhiều chất đóng vai trò truyền đạt thông tin tế bào Các chất có tác dụng kích thích hay kìm hÃm trởng thành hoạt động chức tế bào miễn dịch Những chất đợc gọi chất kích thích miễn dịch (KTMD) làm tăng cờng đáp ứng miễn dịch (ĐƯMD) ngợc lại có tác dụng gây suy giảm đáp ứng miễn dịch đợc gọi chất ức chế miễn dịch [] Trên lâm sàng tình trạng bệnh lý liên quan đến suy giảm miễn dịch, đặc biệt suy giảm miễn dịch thứ phát phổ biến nhiễm trùng cấp, mạn tính, nhiễm độc hoá chất, sau trị liệu ung th tia xạ, AIDS Điều trị bệnh lý việc điều trị nguyên nhân cần dùng thêm biện pháp kích thích miễn dịch thích hợp Các chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc khác nhau, quan trọng phải kể đến chất kích thích miễn dịch nội sinh (đây sản phẩm chế tiết tế bào miễn dÞch) nh: interleukin (IL) 1, 2, 17, interferon (IFN) gọi chung cytokin [], [], [] Các chÊt kÝch thÝch miƠn dÞch cã ngn gèc tõ vi khuÈn, virus, ký sinh trïng, nÊm nh BCG, bronchovaxom, lentinan [], [], [] Các chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc hoá học đợc tổng hợp bán tổng hợp đà đợc sử dụng rộng rÃi lâm sàng nh levamisol, imuthiol Hiệu mang lại việc sử dụng chất kích thích miễn dịch khả quan, nhiên nhiều tồn nh chi phí cho đợt điều trị cao sử dụng thuốc kích thích miễn dịch có nguồn gốc nội sinh, không phù hợp với điều kiƯn kinh tÕ cđa phÇn lín ngêi bƯnh, thuốc có nguồn gốc hoá học lại có độc tính cao, ảnh hởng xấu tới chức gan, thận Vì vậy, việc tìm kiếm đa vào sử dụng chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc từ thực vật, đặc biệt dợc liệu có sẵn nớc vấn đề cấp thiết đợc đặt Cây nhàu (Morinda citrifolia L Rubiaceae), dợc liệu đợc nhân dân sử dụng lâu đời với mục đích nâng cao sức đề kháng thể [] Đặc biệt gần nhiều nhà khoa học giới đà nghiên cứu sâu nhàu trồng Hawaii đa nhiều kết nghiên cứu khả quan tác dụng chống ung th, chống oxyhóa kích thích miễn dịch [], [], [], [].[], [], [], [], [] Trong c¸c nghiên cứu trớc đà chứng minh cao nhàu có tác dụng kích thích miễn dịch thông qua t¸c dơng kÝch thÝch håi phơc c¸c chØ sè miễn dịch súc vật thực nghiệm bị suy giảm miễn dịch chiếu tia gamma tiêm cyclophosphamid Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu tác dụng chống oxyhóa đánh giá sâu tác dụng kích thích miễn dịch thực nghiệm cao nhàu Việt Nam Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu tác dụng kích thích miễn dịch in vitro in vivo cao nhàu tế bào lympho chuột nhắt Nghiên cứu tác dụng chống oxyhoá cao nhàu thỏ bị gây suy giảm miễn dịch chiếu tia xạ Nghiên cứu tác dụng chống oxyhoá mô hình gây tổn thơng gan paracetamol tetraclorid chuột nhắt thực nghiệm Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình suy giảm miễn dịch lâm sàng 1.2 Các thuốc kích thích miễn dịch đợc sử dụng lâm sàng Các chất KTMD cã nhiỊu ngn gèc kh¸c nh sinh häc, ho¸ học , ngời ta dựa vào nguồn gốc để phân loại chúng 1.2.1 Các chất KTMD có nguồn gốc sinh học: Đây chất tiết tế bào miễn dịch có tác dụng tăng cờng đáp ứng miễn dịch * Các hormon tuyến ức: Các hormon tuyến ức đợc tế bào biểu mô tuyến ức tiết đợc chiết từ chất nghiền đun chín tổ chức tuyến ức Các hormon có vai trò biệt hoá tế bào tiền lympho bào T thành lympho T chín có chức miễn dịch Các chất không tạo đợc tế bào lympho T mà hoạt hoá tăng cờng tế bào có sẵn, kết làm tăng sức đề kháng miễn dịch nhiễm khuẩn, ung th làm chậm trình lÃo hoá (chết theo chơng trình) Các sản phẩm là: thymosin, thymostimulin Cho đến hormon tuyến ức đợc sản xuất phơng pháp tổng hợp từ công nghệ gen, là: thymopentin, thymosin- , thymulin Thymopentin đà đợc dùng rộng rÃi nớc châu Âu để điều trị ung th hay kết hợp với zidovudin để điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV Trên nghiên cứu invitro thymopentin làm tăng biệt hoá tế bào lympho T tăng sản xuất IL Thymosin- làm tăng IL-2 IL-2 receptor bề mặt tế bào lympho T Yếu tố hormon tuyến ức đợc dùng để điều trị tiền AIDS [], [], [], [] * Các interferon (INF) INF cytokin mà tế bào miễn dịch sản xuất để chống lại virus, đặc biệt INF đợc sản xuất nhiều đại thực bào sau đà đợc hoạt hóa kháng nguyên đặc hiệu Dựa vào hoạt tính sinh học, cấu trúc hóa học, INF đợc chia làm ba loại: INF alpha, beta gamma - Interferon alfa (INF ) INF có cấu trúc gluco-protein đơn chuỗi Trọng lợng phân tử khoảng từ 1.000 - 27.600 daltons INF lại chia làm phân nhóm nhỏ gồm: - INF-2a: chất sinh tổng hợp - INF-2b: đợc tạo thành từ E.coli nhờ công nghệ tái tổ hợp - INF-n1: chất pha trộn nhng có độ tinh khiết cao INF tự nhiên ngời tế bào dạng nguyên bào lympho sau đợc cảm ứng với virus Sendai [] - INF -n3: dạng đa phân chủng INF tự nhiên tách từ bạch cầu ngời Các INF protein tan nớc, có hoạt tính biểu thị đơn vị quốc tế: 10 triệu UI tơng đơng với 0,05 mg protein INF [] Cơ chế tác dụng: INF có hoạt tính chống virus, chống tăng sinh tế bào điều biến miễn dịch Tác dụng chống virus chống tăng sinh đợc cho liên quan đến biến đổi trình tổng hợp RNA, DNA, protein tế bào gen ung th [] Cơ chế chống khối u cha biết rõ nhng liên quan đến ba chÕ t¸c dơng sau: øc chÕ sù chÐp virus tế bào nhiễm virus, ngăn chặn tăng sinh tế bào, điều biến miễn dịch: tăng hoạt tính thực bào đại thực bào, tăng tính độc tế bào tế bào lympho với tế bào đích [] Chỉ định: - INF-2a: Điều trị bệnh bạch cầu tế bào tóc, bệnh bạch cầu mạn dòng tủy giai đoạn mạn tính có nhiễm sắc thể Philadelphia dơng tÝnh, u lympho tÕ bµo T ë da, carcinom tÕ bào thận tái phát di Sarcom Kaposi có liên quan với AIDS ngời bệnh tiền sử nhiễm trùng hội INF đợc điều trị viêm gan mạn tính thể hoạt động viêm gan C mạn tính - INF-2b: Điều trị giai đoạn trì bệnh bạch cầu mạn dòng tủy, đa u tủy xơng, u lympho không Hodgkin độ ác tính thấp, bệnh bạch cầu tế bào tóc, sarcom Kaposi có liên quan với AIDS, hột cơm sinh dục, viêm gan B mạn tính thể hoạt động viêm gan C mạn tính - INF-n1: Điều trị bệnh bạch cầu tế bào tóc, viêm gan B mạn tính tiến triĨn ë ngêi lín cã dÊu Ên ®èi víi sù chép gan - INF-n3: Chủ yếu điều trị bệnh hột cơm sinh dục, điều trị bệnh bạch cầu tế bào tóc, viêm gan không A, không B C mạn tính, sarcom Kaposi có liên quan đến AIDS, carcinom bàng quang, bệnh bạch cầu dòng tủy m¹n tÝnh - Interferon beta (INF) Cã hai lo¹i INF lµ INF -1a vµ INF-1b INF cã nguån gèc tù nhiên từ tế bào miễn dịch khác nh: nguyên bào sợi, đại thực bào Các INF dùng lâm sàng đợc sản xuất từ công nghệ tái tổ hợp DNA INF-1a glycoprotein có 166 aa, INF-1b có 165 aa Trình tự aa INF-1a gièng nh cđa INF tù nhiªn cđa ngêi; INF-1b khác INF ngời đặc điểm mạch nhánh carbohydrat Tác dụng chế tác dụng INF (Aronex; Relef)Aronex; Relef)) INF cã ho¹t tÝnh chèng virus điều hòa miễn dịch INF gắn với receptor đặc hiệu bề mặt tế bào Sự gắn kết khởi động loạt kiện phức tạp tế bào dẫn đến thể nhiều sản phẩm gen chất thị INF gây Các chất đợc coi nh chÊt trung gian cã t¸c dơng sinh häc cđa INF [] INF có tác dụng làm chậm hạn chế tái phát bệnh xơ cứng rải rác, nhiên chế tác dụng INF bệnh cha đợc biết rõ - Interferon gamma (Actimmune) Interferon gamma (INF) polypeptid tái tổ hợp, chủ yếu INF-1b đợc sử dụng điều trị số tình trạng nhiễm trùng nguy hiểm, bệnh hạt mạn tính [] Cơ chế tác dụng: đợc cho tạo chất chuyển hóa có hoạt tính oxy hóa mạnh gây độc với nhiều loại vi sinh vật gây bệnh * Các interleukin (IL) Có nhiều loại IL 1, 2, 35 Các IL có tác dụng tăng cờng điều hòa miễn dịch dịch thể tế bào, miễn dịch đặc hiệu miễn dịch tự nhiên [] Nhng hay đợc sử dụng làm thuốc điều biến miễn dịch IL2 IL2 đợc gọi yếu tố phát triển tế bào T IL có khả kích thích sinh sản chức loại lympho bào T (bao gồm T hỗ trợ T độc) [] IL2 đợc sản xuất nhờ công nghệ tái tổ hợp DNA E.coli IL2 tái tổ hợp có cấu trúc glycosid, cấu trúc amino alamin IL tái tổ hợp chuỗi cấu trúc với đờng nối cystein chuỗi peptid gồm 125 aa Các IL2 chất protein có hoạt tính đợc biểu thị đơn vị quốc tế 18 triệu đvqt tơng đơng với 1,1 mg IL2 tái tổ hợp IL2 tái tổ hợp có hiệu tơng tự nh IL2 tự nhiên nghiên cứu invitro: tăng cờng hoạt tính phát triển dòng tế bào phụ thuộc IL 2, kích thích phát triển lympho T độc T hỗ trợ đồng thời làm tăng tiết INF Trên nghiên cứu in vivo, IL2 tái tổ hợp đợc dùng súc vật thực nghiệm tạo tác dụng đa dạng hệ miễn dịch phụ thuộc vào liều dùng Cơ chế tác dụng chủ yếu IL tái tổ hợp kích thích tế bào miễn dịch giải phóng cytokin nh INF, IL1 yếu tố hoại tử khối u Chỉ định IL2 tái tổ hợp: Điều trị carcinom tế bào thận ung th sắc tố ngời lớn IL2 dùng điều trị hỗ trợ số bệnh tim mạch Dùng nhiễm trùng nguy hiểm chức bạch cầu bị suy giảm IL-10 từ lâu đợc biết đến với chức tăng cờng đáp ứng miễn dịch tự nhiên trợ giúp ký ức miễn dịch (các tế bào B nhớ, T nhớ) [] IL- 15 đợc cho có vai trò to lớn đáp ứng miễn dịch dịch thể giúp cho tế bào lympho B tăng cờng trởng thành biệt hóa tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu [] IL-35 đợc nghiên cứu thấy có triển vọng tốt điều trị bệnh colagen số bệnh lý tổn thơng dòng tế bào T [] Các IL đợc tiếp tục nghiên cứu, mét híng míi cã nhiỊu høa hĐn liƯu ph¸p điều trị miễn dịch lâm sàng [] * Các yếu tố kích thích tạo cụm (CSF): Chúng cytokin đợc xác định dựa vào đặc tính kích thích tạo thành cụm tế bào tủy xơng môi trờng gel thạch Một số CSF đà đợc xác định nh: - IL-3: yếu tố kích thích tạo cụm hồng cầu bạch cầu hạt - GM - CSF (granulocyte macrophage colony stimulating factor): yÕu tè kích thích tạo cụm bạch cầu hạt đại thực bµo - M - CSF (macrophage- CSF): yÕu tè kÝch thích phát triển dòng monocyte, đại thực bào - G-CSF (grannulocyte- CSF): yếu tố kích thích dòng bạch cầu hạt - SCF (Stem cell factor): kết hợp với CSF khác để phát triển biệt hoá dòng tế bào máu giúp tế bào máu đà định hớng dòng đáp ứng với CSF nồng độ thấp Cơ chế tác dụng: CSF tác dụng trực tiếp lên receptor đặc hiệu chúng tế bào đích, gây kích thích phát triển biệt hoá dòng tế bào máu tơng ứng Các CSF đợc sử dụng điều trị cho bệnh nhân suy tuỷ xơng, suy thận mạn tính sau hoá trị liệu ung th * Các cytokin có vai trò tái tạo sửa chữa vết thơng: Đây sản phẩm chế tiết tế bào viêm, có tác dụng phản ứng viêm Quá trình hàn gắn sửa chữa vết thơng xảy giai đoạn cuối trình viêm (viêm, tăng sinh tế bào, sửa chữa), trình gắn liền với ĐƯMD Một số cytokin đợc tìm thấy có vai trò quan trọng tham gia điều hoà trình là: TGF- (transforming growth factor-) 1, 2, 3; IL-4, IFN , IL6 *YÕu tè chuyÓn (TF): yÕu tè chuyÓn cã nguån gèc tõ bạch cầu TF đợc chiết từ bạch cầu bị phá vỡ đà thẩm tích, TF có tác dụng tăng cờng đáp ứng miễn dịch thông qua trung gian tế bào, đợc dùng để điều trị nhiễm nấm candida albicans nặng, nhiễm HIV Bng : Một số cytokin chức Các cytokin IL- Nguồn gốc Cơ quan đích Chức receptor Đại thực bào, Lympho bào T, - Hoạt tính bạch cầu, tăng lympho bào B B, đại thực bào khả bám dính tế bào nội mạch - Receptor: CD121a CD121b C¸c cytokin IL- 1 IL-2 IL- IL- IL- IL- IL- IL- IL- IL- 10 Nguồn gốc Cơ quan đích Đại thực bào, Lympho bào T, lympho bào B B, đại thực bào Lympho bµo T Lymphobµo T, B, tÕ bµo diƯt tù nhiên, đại thực bào Lympho bào T, Hồng cầu dỡng bào, bạch dòng tế bào hạt cầu a acid, tế bào diệt tự nhiên Dỡng bào, tế Lympho bào T, bào lympho T, B đại thực bào Chức receptor Chức tơng tự IL- - Điều hoà phân chia tế bào lympho T - Receptor: CD 122 CD 25 - Biệt hoá phân chia tế bào dòng tuỷ - Receptor: CD 123 CD 131 - Biệt hoá tế bào T hỗ trợ vµ tÕ bµo B - Receptor: CD 124 vµ CD 132 Dỡng bào, tế Bạch cầu a acid, Biệt hoá phát triển lympho bào lympho T, lympho bào B bào B bạch cầu a acid bạch cầu a acid Lympho bào T, Lympho bào T, Tạo hồng cầu, biệt hoá B, đại thực bào B tế bào tham gia vào trình viêm tế bào khác khác Tuỷ xơng Tiền lympho bào - Phân chia tiền lympho tuyến ức T, B bào B, điều hoà ngợc lympho bào T thông qua cytokin tiền viêm - Receptor: CD 127 CD 132 Đại thực bào, Các bạch cầu - Hoá ứng động bạch cầu tế bào múi, bạch cầu a - Receptor: CD 128 khác bazo, lympho bào Lympho bào T Lympho bào T, Tạo hiệu lực sinh hỗ trợ B globulin IgM, IgE Tế bµo T CD8, Lympho bµo T, - øc chÕ INF-, INF- , IL-2 T hỗ trợ 2, đại B, dỡng bào, đại thông qua tế bào T hỗ trợ 1, thực bào thực bào kích thích T hỗ trợ - Receptor: CD 210 C¸c cytokin IL- 11 IL- 12 IL- 13 IL- 14 IL- 15 IL- 16 IL- 17 IL- 18 IL- 19 IL- 20 IL- 21 IL- 22 IL- 23 IL- 24 Nguồn gốc Cơ quan đích Chức receptor Cha rõ Tuỷ xơng Tạo cốt bào Lympho bào T, Lympho bào T, - Tạo INF- , TNF- B tế bào diệt tự hiệu lực thông qua nhiên lympho bào T, tế bào diệt tự nhiên, điều hoà xuôi IL-10 - Receptor: CD 212 Tế bào T hỗ trợ Tế bào T hỗ trợ Điều hoà T hỗ trợ 2, điều hoà hoịat hoá, d- 2, lympho bào xuôi IL-1, IL-6, IL-8, IL-10, ỡng bào, tế bào B, đại thực bào IL-12 diệt tự nhiên Lympho bào T Lympho bào B Kích thích phân chia, ức chế hoạt hoá tiết Ig Đại thực bào, tế Lympho bào T, Phân chia tế bào bào nội mô B hoạt hoá Bạch cầu a a Lympho bào T Hoá ứng động T CD4 cid, lympho bào CD4 T CD8 Lympho bào T Tế bào nôi mô Tạo cốt bào, tăng sinh tế bào tế bào nội mô khác Đại thực bào Lympho bào T Cảm ứng sinh INF-, tăng chỗ trợ 1, tế bào ờng hoạt tính tế bào diệt diệt tự nhiên tự nhiên Đại thực bào Lympho bào B, Tạo đáp ứng với kháng đại thực bào nguyên LPS, IL-10, điều hoà xuôi trình diện kháng nguyên Các tế bào sừng Các tế bào sừng Yếu tố phát triển tự thân Lympho bào T, Lympho bào T, Biểu hiƯn pha cÊp sau dìng bµo B dìng bµo, tiếp xúc với kháng nguyên bạch cầu a acid LPS Lympho bào T Lympho bào T ức chế tạo IL-4 hoạt hoá hỗ trợ 2, tế bào khác Đại thực bào Lympho bào T Sao chép dấu hiệu hoạt tính phức hợp p40 dới nhóm IL-12 Tế bào sắc tố, Đại thực bào, ức chế phát triển các tế bào khác tế bào khác tế bào u trình chết 10 Các cytokin IL- 25 IL- 26 IL- 27 IL- 28 IL- 29 IL- 30 TGF-β TNF-α TNF- ββ INF- βα INF- ββ INF- M- CSF Nguồn gốc Cơ quan đích Chức receptor theo chơng trình Dỡng bào Không phải tế Kích thích phân cực T hỗ bào T trợ Lympho bµo T, Cha biÕt Cha biÕt tÕ bµo diệt tự nhiên Đại thực bào Lympho bào T Định hớng phân chia tế bào CD4 Đại thực bào, Cha biết Bảo vệ khỏi nhiễm virus tế bào khác Đại thực bào, Cha biết Bảo vệ tế bào không bị tế bào khác nhiễm virus giống nh INF-, không làm xuất hoạt tính chống lại phân bào Cha biết Cha biết P30 dới nhóm IL-27 Bạch cầu a a Nhiều loại tế Chống viêm, lành vết thơng cid, tế bào bào khác Đại thựcbào Đại thực bào, - Chất trung gian hoá học hoạt hoá, bạch bạch cầu múi, phản ứng viêm cầu múi, lympho bào T, tế - Receptor: CD 120a, CD lympho bào B, bào khác 120b T, tế bào diệt tự nhiên Lympho bào Tác động rộng - Chất trung gian hoá học phản ứng viêm - Receptor: CD 120a, CD 120b Lympho bào, tế Nhiều loại tế Điều hoà ngợc HMC lớp 1, bào nội mô, tế bào khác ức chế chép virus bào tiêu fibrin Tế bào nội mô, Nhiều loại tế Điều hoà ngợc HMC lớp 1, tế bào tiêu bào khác ức chế chếp virus fibrin Lympho bµo T Lympho bµo T, Chèng virus, chèng kí sinh CD8 hoạt hoá, B, đại thực bào, trùng, ức chế phân bào, CD4 hoạt hoá, tế bào diệt tự tăng cờng biểu tế bào diệt tự nhiên HMC lớp lớp nhiên Lympho bào, Đại thực bào - Biệt hoá phát triển ®¹i

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng : Một số các cytokin và các chức năng - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
ng Một số các cytokin và các chức năng (Trang 7)
Hình 2: Cơ chế  sinh ra gốc tự do trong thiếu máu cục bộ - tới máu lại - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Hình 2 Cơ chế sinh ra gốc tự do trong thiếu máu cục bộ - tới máu lại (Trang 17)
Hình 3: Cơ chế tác dụng của các Thioredoxin - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Hình 3 Cơ chế tác dụng của các Thioredoxin (Trang 22)
Sơ đồ nghiên cứu trên mô hình gây suy giảm miễn dịch bằng CY - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Sơ đồ nghi ên cứu trên mô hình gây suy giảm miễn dịch bằng CY (Trang 34)
Sơ đồ nghiên cứu dùng thuốc cách 1 - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Sơ đồ nghi ên cứu dùng thuốc cách 1 (Trang 35)
Sơ đồ nghiên cứu dùng thuốc cách 2 - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Sơ đồ nghi ên cứu dùng thuốc cách 2 (Trang 35)
Bảng 3.1. ảnh hởng của cao quả nhàu đến công thức bạch cầu - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3.1. ảnh hởng của cao quả nhàu đến công thức bạch cầu (Trang 43)
Bảng 3.2. ảnh hởng của cao quả nhàu đến tỷ lệ tế bào lympho lách  tạo hoa hồng mẫn cảm với hồng cầu cừu - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3.2. ảnh hởng của cao quả nhàu đến tỷ lệ tế bào lympho lách tạo hoa hồng mẫn cảm với hồng cầu cừu (Trang 44)
Bảng 3.3. ảnh hởng của cao quả nhàu đến tỷ lệ tế bào lympho lách  tạo quầng dung huyết - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3.3. ảnh hởng của cao quả nhàu đến tỷ lệ tế bào lympho lách tạo quầng dung huyết (Trang 45)
Bảng 3.. ảnh hởng của cao quả nhàu lên trọng lợng tuyến ức tơng đối - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3.. ảnh hởng của cao quả nhàu lên trọng lợng tuyến ức tơng đối (Trang 46)
Bảng 3.. ảnh hởng của cao quả nhàu lên công thức bạch cầu  ở máu ngoại vi tại thời điểm sau tổng liều xạ 9 ngày - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3.. ảnh hởng của cao quả nhàu lên công thức bạch cầu ở máu ngoại vi tại thời điểm sau tổng liều xạ 9 ngày (Trang 48)
Bảng 3.. ảnh hởng của cao quả nhàu lên công thức bạch cầu  ở máu ngoại vi tại thời điểm sau tổng liều xạ 1 ngày - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3.. ảnh hởng của cao quả nhàu lên công thức bạch cầu ở máu ngoại vi tại thời điểm sau tổng liều xạ 1 ngày (Trang 48)
Bảng 3.. ảnh hởng của cao quả nhàu lên tỷ lệ tế bào  tạo hoa hồng mẫn cảm - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3.. ảnh hởng của cao quả nhàu lên tỷ lệ tế bào tạo hoa hồng mẫn cảm (Trang 49)
Bảng 3.: ảnh hởng của cao quả nhàu lên số lợng các dới nhóm lympho bào T trong lách - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3. ảnh hởng của cao quả nhàu lên số lợng các dới nhóm lympho bào T trong lách (Trang 52)
Bảng 3.: ảnh hởng của cao quả nhàu lên số lợng hồng cầu và nồng độ hemoglobin  ở thỏ bị chiếu xạ - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3. ảnh hởng của cao quả nhàu lên số lợng hồng cầu và nồng độ hemoglobin ở thỏ bị chiếu xạ (Trang 54)
Bảng 3.: ảnh hởng của cao quả nhàu lên số lợng bạch cầu ở thỏ bị chiếu xạ - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3. ảnh hởng của cao quả nhàu lên số lợng bạch cầu ở thỏ bị chiếu xạ (Trang 54)
Bảng 3.: ảnh hởng của cao quả nhàu lên nồng độ glucose huyết thanh ở thỏ bị chiếu xạ - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3. ảnh hởng của cao quả nhàu lên nồng độ glucose huyết thanh ở thỏ bị chiếu xạ (Trang 56)
Bảng 3.: ảnh hởng của cao quả nhàu lên số lợng tiểu cầu ở thỏ bị chiếu xạ - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3. ảnh hởng của cao quả nhàu lên số lợng tiểu cầu ở thỏ bị chiếu xạ (Trang 56)
Bảng 3.: ảnh hởng của cao quả nhàu lên hoạt độ enzym SOD trong  hồng cầu thỏ bị chiếu xạ - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3. ảnh hởng của cao quả nhàu lên hoạt độ enzym SOD trong hồng cầu thỏ bị chiếu xạ (Trang 58)
Bảng 3.: ảnh hởng của cao quả nhàu lên TAS trong huyết tơng thỏ bị chiếu xạ - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3. ảnh hởng của cao quả nhàu lên TAS trong huyết tơng thỏ bị chiếu xạ (Trang 59)
Bảng 3.. Hoạt độ AST huyết thanh chuột nhắt bị gây độc bằng CCl 4 - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3.. Hoạt độ AST huyết thanh chuột nhắt bị gây độc bằng CCl 4 (Trang 60)
Bảng 3. Hoạt độ AST huyết thanh chuột nhắt bị gây độc bằng paracetamol - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3. Hoạt độ AST huyết thanh chuột nhắt bị gây độc bằng paracetamol (Trang 61)
Bảng 3.. Hoạt độ ALT huyết thanh chuột nhắt bị gây độc bằng paracetamol - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3.. Hoạt độ ALT huyết thanh chuột nhắt bị gây độc bằng paracetamol (Trang 61)
Bảng 3.. Hàm lợng MDA dịch đồng thể gan chuột nhắt trên mô hình gây độc bằng CCl 4 - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3.. Hàm lợng MDA dịch đồng thể gan chuột nhắt trên mô hình gây độc bằng CCl 4 (Trang 63)
Bảng 3.. Hàm lợng MDA dịch đồng thể gan chuột nhắt trên mô hình gây độc bằng paracetamol - Nghien cuu tac dung kich thich mien dich in vitro 2036
Bảng 3.. Hàm lợng MDA dịch đồng thể gan chuột nhắt trên mô hình gây độc bằng paracetamol (Trang 63)
w