MỤC LỤC
Levamisol đợc dùng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn mạn tính, đặc biệt viêm đờng hô hấp ở trẻ em có suy giảm miễn dịch, viêm khớp dạng thấp, ung th một số cơ quan. Đồng thời thuốc còn làm tăng giải phóng các IL và tăng cờng tác dụng của IFN, đợc dùng chủ yếu trong viêm não bạch cầu (leucose encephalites), sởi nặng có biến chứng và đang trong giai đoạn thử nghiệm điều trị AIDS.
- Cây tầm gửi (viscum album) hoạt chất là lectin và các peptid, cơ chế tác dụng là gây độc với các tế bào ung th, KTMD thông qua hoạt hoá các tế bào NK. - ở Việt Nam một số dợc liệu đã đợc nghiên cứu thấy có tác dụng điều biến miễn dịch, KTMD nh: hạ khô thảo, hoàng bì, bồ thông, trinh nữ hoàng cung, xạ đen, đông trùng hạ thảo nam, rễ cây nhàu.
Nồng độ glucose huyết thanh tăng lờn rừ rệt ở cỏc lụ bị chiếu xạ so với lô chứng ở thời điểm sau xạ 9 ngày (p<0,05), CQN có xu hớng hạn chế mức tăng glucose huyết thanh so với lô chiếu xạ đơn thuần ở cả 2 thời điểm. Hoạt độ enzym SOD trong hồng cầu không có sự khác biệt giữa các lô. Tình trạng chống oxyhoá toàn phần trong huyết tơng không có sự khác biệt ở lô 1 tại các thời điểm nghiên cứu (p>0,05).
Tại thời điểm sau chiếu xạ 5 ngày, TAS không có sự khác biệt giữa các lô.
Quy trỡnh chiếu tia một lần duy nhất với tổng liều hoặc kéo dài nhiều ngày với các liều nhỏ cũng. Trên thực tế lâm sàng, tình trạng suy giảm miễn dịch ở các bệnh nhân thờng diễn ra từ từ nh suy giảm miễn dịch sau điều trị tia xạ kéo dài, sau nhiễm khuẩn (lao), virus (sởi, HIV). Điều trị thuốc thử có thể xem nh tiền đề để đa thuốc vào lâm sàng với mục.
Dùng hoá chất để gây suy giảm miễn dịch trong nghiên cứu thực nghiệm cũng là phơng pháp rất phổ biến. Theo một số tác giả thì cơ chế gây tổn thơng miễn dịch của CY mang tính chất đặc hiệu hơn tia . CY gây tổn thơng đặc hiệu trên các tế bào của hệ tạo máu, bạch huyết, thuốc gây ức chế chức năng tiết kháng thể đặc hiệu của lympho bào B, ít gây ức chế chức năng của các lympho bào T.
Phan Thị Phi Phi, Phạm Huy Quyến đã thử nghiệm các liều CY khác nhau từ liều thấp đến liều cao, từ cách dùng ngắt quãng đến dùng một lần duy nhất và cuối cùng nhận thấy liệu trình tiêm màng bụng CY liều 200 mg/kg, một mũi duy nhất và xét nghiệm sau 5 ngày là phù hợp nhất. Nếu dựng liều thấp cỏch quóng cỏc tổn thơng tế bào khụng rừ, khú đỏnh giỏ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ ở thời điểm sau tổng liều xạ 9 ngày TLTƯTĐ tăng có ý nghĩa so với lô 2, kết quả này cũng có nghĩa là cơ chế tác dụng của quả nhàu có lẽ thông qua sự tăng hồi phục của tuỷ xơng (nơi sản xuất các lympho bào T) hơn là tác dụng bảo vệ tổn thơng của các lympho bào T đang có mặt tại tuyến ức tại thời điểm chiếu xạ. Nh vậy, cao quả nhàu làm tăng giải phóng các cytokin có phải là một trong các cơ chế kích thích tăng sinh tế bào ở tuỷ xơng làm phục hồi nhanh trọng lợng của tuyến ức cũng nh trọng lợng lách tơng đối của chuột sau chiếu xạ là một câu hỏi cần phải có nhiều nghiên cứu tiếp để làm sáng tỏ. (cyclooxygenase) một enzym có vai trò quan trọng xúc tác tạo ra các sản phẩm trung gian hoá học của phản ứng viêm là các PG (prostaglandin), đồng thời một phần cơ chế chống viêm của quả nhàu còn thông qua ức chế LOX (lipooxygenase) một enzym xúc tác tạo ra các leucotrien - chất trung gian hoá.
Theo Trần Ngọc Dung (2000), dùng viên M (chứa thân và rễ cây nhàu) điều trị cho các bệnh nhân sau xạ trị bệnh ung th vòm thấy tăng đáng kể số lợng BC trong máu ngoại vi của các bệnh nhân này tại nhiều thời điểm nghiên cứu, tăng thời gian sống và giảm tỷ lệ tái phát của các bệnh nhân đợc điều trị viên M so với nhóm bệnh nhân không đợc điều trị. Theo Phạm Huy Quyến: trên nghiên cứu in vitro cho thấy rễ nhàu kích thích trực tiếp các tế bào BC đơn nhân làm cho các tế bào này tăng quá trình phát triển và biệt hoá, kết quả làm tăng đáp ứng miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào của các tế bào BC đơn nhân với kháng nguyên mẫn cảm. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tơng tự nh kết quả nghiên cứu của Nguyễn Danh Thanh (2002), nghiên cứu về tác dụng bảo vệ phóng xạ của chế phẩm GEKKO trên chuột nhắt và thỏ, thấy thuốc thử có tác dụng ức chế quá trình oxy hoá thông qua làm giảm các gốc tự do, tăng các sản phẩm chuyển hoá của các gốc tự do đồng thời tác giả cũng nhận thấy thuốc thử làm tăng các chỉ số miễn dịch của các tổ chức lympho trung ơng và ngoại vi nh tăng số lợng BC, HC, tăng trọng lợng lách và tuyến ức ở các lô súc vật đợc dùng thuốc thử.
Tác dụng kích thích miễn dịch và bảo vệ phóng xạ của các chất nh các lectin một sản phẩm trong nhóm flavonoid lấy từ vỏ đậu xanh và một số cây họ đậu đã đợc chứng minh và đã đa vào sử dụng làm thuốc kích thích miễn dịch với cơ chế tăng cờng miễn dịch dịch thể. Tuy nhiên, nghiên cứu bảo vệ phóng xạ thì mô hình gây tổn thơng, liều lợng chiếu xạ và thời gian chiếu xạ có một số khác biệt so với mô hình gây tổn thơng hệ miễn dịch do có sự khác nhau về mức độ nhạy cảm với phóng xạ của các thành phần trong tế bào và các loại tế bào, các mô.
Nhiều tác giả đã đề cập mối quan hệ giữa ung th và miễn dịch, một trong các nguyên nhân gây ung th có một phần cơ chế do tổn thơng hoặc suy giảm hệ thống miễn dịch. Trong rễ và quả nhàu có một chất thuộc nhóm anthraquinon là damnacanthal, chất này đã đợc nhiều tác giả trong nớc và nớc ngoài chứng minh có tác dụng ức chế sự phát triển của khối u, chống ung th và làm kéo dài thời gian sống sót trên nhiều súc vật. SLHC ít thay đổi sau chiếu xạ nhng có thể tính thấm của màng hồng cầu đã bị ảnh hởng dẫn đến làm giảm lợng oxy cung cấp cho tổ chức, làm rối loạn chuyển hoá của tổ chức nên làm nồng độ glucose tăng lên.
Vì vậy, theo chúng tôi nồng độ glucose tăng ở các lô thỏ bị chiếu xạ là do giảm mức tiêu thụ do rối loạn chuyển hoá chứ không phải do tăng tổng hợp glucose. CQN có thể tác động vào 1 hay nhiều các quá trình trên nên đã hạn chế đợc sự tăng của nồng độ glucose huyết thanh ở các lô thỏ bị chiếu xạ?. Hệ thống glutathion peroxidase gồm 3 enzym là: glutathion peroxidase (GPx), glutathion reductase (GR) và glucose 6 - phosphat dehydrogenase.
Glutathion dạng khử đóng vai trò chính trong việc bảo vệ màng hồng cầu và các cấu trúc khác của tế bào máu chống lại sự thơng tổn bởi tác động oxy hóa. Sự chuyển hoá và chia cắt các liên kết trong endoperoxid của các gốc tự do dẫn đến sự hình thành hoặc là malonyl dialdehyd (MDA) hoặc là pentan.
Đánh giá hàm lợng MDA có thể gián tiếp đánh giá mức độ tồn tại của các gốc tự do trong cơ thể. Kết quả nghiên cứu cho thấy CCl4, paracetamol làm tăng hoạt độ AST, ALT huyết thanh và hàm lợng MDA rừ rệt so với chứng. CQN liều 6 g/kg và 12 g/kg tơng đơng với liều dùng cho ngời và cao gấp 2 lần liều dùng cho ngời uống liên tục 8 ngày đã làm hạn chế sự tăng AST, ALT và MDA do CCl4 và paracetamol gây ra.
Để làm sáng tỏ CQN có ức chế cytP450 hay không, chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu khác nhằm xác định sự tơng tác trên chuyển hóa giữa CQN và một số thuốc đặc hiệu chuyển hóa qua cytP450. Do selen có vai trò là chất chống oxy hóa nên CQN làm giảm gốc tự do dẫn đến làm giảm tổn thơng tế bào gan do CCl4 và paracetamol gây ra. Nh chúng ta đã biết, trong cơ thể có hệ thống enzym chống oxy hóa là SOD, GR, GPx, khi hoạt độ enzym này tăng sẽ làm giảm lợng gốc tự do trong cơ thể.
Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy CQN liều 5 g/kg và 25 g/kg uống liờn tục 8 ngày đó làm tăng rừ rệt hoạt độ SOD, GR, GPx. Nh vậy, do chứa selen, làm tăng SOD, GR, GPx, nên CQN làm giảm quá trình peroxy hóa lipid, giảm gốc tự do sinh ra do CCl4 và paracetamol nên bảo vệ đợc màng tế bào gan, làm cho hoạt độ AST, ALT và hàm lợng MDA giảm so với chứng.