1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn oda của anh vào việt nam

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 221,47 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA CỦA ANH VÀO VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm nguồn vốn ODA Anh .2 1.1.1 Tổng quan ODA Vương Quốc Anh .2 1.1.1.1 Cơ cấu ODA Anh theo quốc gia vùng lãnh thổ 1.1.1.2 Cơ cấu ODA Anh theo nội dung 1.1.2 Cách thức tiếp cận hợp tác phát triển Anh 1.1.2.1 Cơ quan phụ trách hợp tác phát triển VQ.Anh 1.1.2.2 Quy trình hình thành sách hợp tác phát triển Anh 1.1.2.3 Hình thức cung cấp ODA Anh .7 1.2 Thực trạng thu hút ODA Anh Việt Nam .7 1.2.1 Tổng quan ODA Anh vào Việt Nam 1.2.2 Các giai đoạn tiếp cận sử dụng nguồn vốn ODA Anh 1.2.2.1 Giai đoạn 1992 – 1998 1.2.2.2 Giai đoạn 1999 – 2003 1.2.2.3 Giai đoạn 2004 – 2006 1.2.2.4 Giai đoạn 2007 – 2010 .10 1.2.3 Cơ cấu ODA Anh vào Việt Nam 10 1.2.4 Đặc điểm nguồn vốn ODA Anh Việt Nam 11 1.2.4.1 Viện trợ theo chương trình mục tiêu quốc gia: 11 1.2.4.2 Đồng tài trợ chương trình lớn: 12 1.3 Đánh giá ảnh hưởng ODA Anh tới phát triển kinh tế Việt Nam 13 1.3.1 Ảnh hưởng Vĩ mô .13 1.3.1.1 Đóng góp trực tiếp vào GDP: 13 1.3.1.2 Về đóng góp gián tiếp vào GDP: .14 1.3.1.3 Đóng góp vào tỷ trọng vốn đầu tư: 14 1.3.1.4 Tác động gián tiếp tới FDI vào Việt Nam: 14 1.3.2 Ảnh hưởng tích cực tới cơng tác xố đói giảm nghèo Việt Nam 16 1.3.3 Những hạn chế thu hút nguồn vốn ODA Anh vào Việt Nam 18 1.3.3.1 Hạn chế từ phía chủ quan (về phía Việt Nam) 18 1.3.3.2 Hạn chế từ phía khách quan (Về phía mơi trường quốc tế) 20 Đoàn Hiếu Lớp: KTQT 48A Chuyên đề thực tập 1.3.4 Các học kinh nghiệm 22 PHẦN 2: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA CỦA ANH VÀO VIỆT NAM 24 2.1 Cơ hội thách thức thu hút ODA Anh phương hướng thu hútvốn ODA Anh Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 24 2.1.1 Cơ hội thu hút nguồn vốn ODA Anh 24 2.1.2 Thách thức việc thu hút nguồn vốn ODA Anh 25 2.1.2.1 Nguồn viện trợ giảm EU mở rộng 25 2.1.2.2 Thách thức sau gia nhập WTO việc thu hút ODA .26 2.1.2.3 Thách thức từ khả Việt Nam việc giải ngân 27 2.1.3 Phương hướng thu hút ODA Anh giai đoạn 2010 – 2015 .28 2.2 Giải pháp nâng cao khả thu hút ODA Anh 29 2.2.1 Giải pháp chung cho thu hút ODA Việt Nam 29 2.2.1.1 Cần có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội đất nước dài hạn 29 2.2.1.2 Đẩy mạnh trình giải ngân 31 2.2.1.3 Tiếp tục đổi mới, ban hành quy định nhằm nâng cao hiệu hài hoà thủ tục viện trợ 31 2.2.1.4 Hài hoà quy trình thủ tục 33 2.2.1.5 Cải cách hành chính, mơi trường đầu tư, chống tham nhũng công tác kiểm tra dự án 34 2.2.1.6 Tăng cường tiếp xúc đối thoại Chính phủ nhà viện trợ 37 2.2.1.7 Rõ ràng việc phân cấp, thẩm tra, thẩm định phê dut chương trình dự án có sử dụng ODA 38 2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút ODA Anh .39 2.2.2.1 Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức ODA Anh phải gắn với chiến lược phát triển quốc gia 39 2.2.2.2 Tiếp tục ưu tiên sử dụng ODA vào lĩnh vực Anh quan tâm 39 2.2.2.3 Cần tìm kiếm nguồn vốn tín dụng ưu đãi khác từ Anh 41 2.2.2.4 Phối hợp ODA FDI Anh cách hiệu 41 2.2.2.5 Tăng cường quảng bá hình ảnh Việt Nam sang Anh 42 KẾT LUẬN 43 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Đoàn Hiếu Lớp: KTQT 48A Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Tại quốc gia nào, trình phát triển yêu tố khống thể thiếu nguồn vốn Đối với quốc gia phát triển để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội nguồn vốn yếu tố đóng vai trị định Việc tạo tìm kiếm nguồn vốn dồi dào, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế vấn đề mà phủ quốc gia phát triển đặc biệt quan tâm Trong nguồn vốn ý tất nước phát triển viện trợ phát triển thức (ODA) Trong giai đoạn nay, nhu cầu nguồn vốn ODA nước phát triển lớn, mặt khác việc cung cấp ODA nước phát triển tổ chức quốc tế lại có ưu tiên riêng Điều dẫn đến tính cạnh tranh thu hút ODA, địi hỏi phủ nước phải nỗ lực thay đổi hồn thiện sách nhằm nâng cao khả thu hút ODA quốc gia ODA Anh dành cho Việt Nam nhiền năm qua có đóng góp tích cực kinh tế nước ta theo đà phát triển quan hệ song phương hai nước Trong thời gian gần Anh có nhiều chương trình viện trợ phát triển thức cho Việt Nam với số vốn trung bình năm khoảng 50 triệu bảng Anh Số lượng ODA đóng góp phần quan trọng lĩnh vực đời sống kinh tế Việt Nam Mặt khác Anh cường quốc kinh tế hàng đầu EU, việc thu hút ODA từ Anh có hiệu tích cực, thúc đẩy việc hợp tác phát triển quốc gia khác EU với Việt Nam Nhận thấy vai trò quan trọng việc thu hút nguồn vốn ODA từ Anh Em định lựa chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao khả thu hút nguồn vốn ODA Anh vào Việt Nam” Đoàn Hiếu Lớp: KTQT 48A Chuyên đề thực tập PHẦN THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA CỦA ANH VÀO VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm nguồn vốn ODA Anh 1.1.1 Tổng quan ODA Vương Quốc Anh Vương Quốc Anh quốc gia có tiềm lực kinh tế hàng đầu Châu Âu, nằm liên minh EC, thành viên nhóm G7, trung tâm tài thương mại quan trọng giới quốc gia có khoa học công nghệ phát triển tiên tiến bâc giới Với kinh tế phát triển nguồn lực tài dồi dào, Vương quốc Anh mở rộng thị trường cách mạnh mẽ thông qua việc thúc đẩy đầu tư, thương mại hơp tác phát triển tới khắp quốc gia giới Anh quốc quốc gia đứng thứ giới, sau Hoa Kỳ, Nhật Bản Pháp khối lượng vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) lượng vốn có xu hường liên tục tăng qua năm Bắt đầu từ năm 1997 phủ Anh có thay đổi Hợp tác phát triển quốc tế Năm 1998 lượng tài trợ ODA Anh chiếm 0,27% GNI nước với 4.315 triệu USD Đến năm 2007 lượng vốn ODA phủ Anh cam kết tài trợ 9.849 triệu USD chiếm 0,35% GNI quốc gia này, lượng vốn giải ngân 4.921 triệu USD 57% lượng vốn cam kết Trong năm 2008 lượng ODA cam kết tài trợ tăng lên 11.500 triệu USD chiếm 0,43% GNI giải ngân 64% tổng lượng vốn cam kết Bảng 1: ODA Anh năm 2007 – 2008 Đoàn Hiếu Lớp: KTQT 48A Chuyên đề thực tập ODA 2007 Lượng cam kết (Triệu USD) Lượng cam kết (Triệu USD 2007) Lượng giải ngân (Triện USD) ODA/GNI Viện trợ song phương 9.849 9.849 4.921 0,35% 57% 2008 11.500 12.315 6.356 0,43% 64% Mức thay đổi 2007/08 16,8% 25,0% 29,2% ( Nguồn DFID Việt Nam ) Mục tiêu hợp tác phát triển phủ Anh hướng vào việc cải thiện mức sống người nghèo Dựa mục tiêu danh mục quốc gia đối tượng lĩnh vực ưu tiên nhận ODA phủ Anh đưa cách tương ứng 1.1.1.1 Cơ cấu ODA Anh theo quốc gia vùng lãnh thổ Các quốc gia nhận ODA nhiều từ Anh tập trung chủ yếu vào khu vực châu Á, phần đông số quốc gia có kinh tế phát triển, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh Tại quốc gia vấn đề giải đói nghèo, thất nghiệp, giáo dục, môi trường v v trở thành vấn nạn quốc gia Trong phủ họ phần đơng cịn thiếu kinh nghiệm quản lý Đây quốc gia có nhiều người nghèo giới Dẫn đầu nhóm quốc gia nhận viện trợ từ Anh Ấn Độ với lượng ODA cam kết viện trợ năm 2008 700 triệu USD Tiếp theo Iraq với 350 triệu USD cam kết năm 2008 Trung quốc đứng 10 quốc gia nhận nhiều viện trợ từ Anh với 201 triệu USD cam kết năm 2008 (Hình – nguồn OECD) Bảng Nhóm 10 quốc gia nhận ODA Anh nhiều Tên quốc gia Ấn Độ Đoàn Hiếu Lượng ODA (Triệu USD) 700 Lớp: KTQT 48A Chuyên đề thực tập Iraq 350 Afghanistan 296 Nigeria 275 Ethiopia 273 Bangladesh 249 Tanzania 243 Pakistan 229 Sudan 203 10 Trung Quốc 201 Tỉ lệ tổng viện trợ song phương Nhóm quốc gia đứng đầu 25% Nhóm 10 quốc gia đứng đầu 40% Nhóm 20 quốc gia đứng đầu 57% ( Nguồn DFID Việt Nam ) 1.1.1.2 Cơ cấu ODA Anh theo nội dung Mục tiêu cung cấp ODA Anh quốc cải thiện mức sống người nghèo giới, lĩnh vực mà quốc gia ưu tiên cung cấp ODA xoay quanh việc xóa đói giảm nghèo: Các lĩnh vực ưu tiên cung cấp ODA Anh là: -Hỗ trợ nâng cao lực chinh phủ nước tiếp nhận: Các nội dung hỗ trợ cụ thể hỗ trợ bầu dân chủ, bảo vệ quyền người, tăng cường khả quản lý tài cơng Hoạt động chiếm khoảng 25% lượng tài trợ song phương Anh, năm 2009 lượng vốn tài trợ cho nội dung lên tới 793.000.000 Bảng Anh -Y tế: Bệnh tật xem vấn đề nghiêm trọng người nghèo, nội dung chiếm 21% viện trợ song phương Anh với khoảng 685.000.00 Bảng Anh năm 2009 Nội dung chủ yếu viện trợ Y tế giải vấn đề bệnh dịch HIV/AIDS, sốt rét, lao phổi v v chăm sóc đối tượng dễ bị tổn thương phụ nữ có thai trẻ em -Trợ giúp tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế công cụ để giảm Đoàn Hiếu Lớp: KTQT 48A Chuyên đề thực tập đói nghèo Chính phủ Anh viện trợ cho nội dung 16% lượng tài trợ hàng năm, năm 2009 lượng tài trợ cho nội dung vào khoảng 527.000.000 Bảng Anh Trong bao gồm tài trợ cho việc cải tạo sở hạ tầng, phát triển kinh tế nông thôn v v -Giáo dục: Chiếm 14% lượng vốn tài trợ hàng năm với 451.000.000 Bảng Anh vào năm 2009 Theo quan điểm phủ Anh giáo dục cung cấp cho người dân cách nâng lên khỏi sống đói nghèo Các nội dung chủ yếu ngâng cao chất lượng giáo dục, loại bỏ rào cản đền với giáo dục người dân, xây dựng phòng học đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên Ngoài nội dung kể viện trợ ODA Anh vào nội dung Hỗ trợ nhân đạo, Dịch vụ xã hội, Nghiên cứu, Cung cấp nước vệ sinh mội trường, Bảo vệ môi trường Những nội dung chiếm phần lại lượng vốn viện trợ song phương Anh Hình Cơ cấu viện trợ Anh theo nội dung tài trợ ( Nguồn DFID Việt Nam ) Tuy nội dung viện trợ Anh đa dạng trung tâm mục tiêu hướng vào việc nâng cao mức sống người nghèo quốc gia nhận ODA từ Anh quốc gia có nhiều người nghèo nội dung ưu tiên nội dung mang lại hiệu cao Đoàn Hiếu Lớp: KTQT 48A Chuyên đề thực tập cho việc giảm nghèo 1.1.2 Cách thức tiếp cận hợp tác phát triển Anh Hợp tác phát triển Vương Quốc Anh Cục Phát Triển Quốc Tế (DFID) Anh trực tiếp phụ trách 1.1.2.1 Cơ quan phụ trách hợp tác phát triển VQ.Anh Trước năm 1997 chương trình hợp tác phát triển Anh quản lý quan phát triển hải ngoại Anh (ODA) Tháng năm 1997, phủ nước Anh bầu tun ngơn mình, cam kết tạo phận cho phát triển quốc tế Tháng năm 1997 Bộ Phát triển Quốc tế (Department for International Development-DFID) Anh thành lập thay cho Cơ quan Phát triển hải ngoại Anh (ODA) trước Mục tiêu hoạt động dài hạn DFID giảm nghèo khổ nước nghèo, mục tiêu trước mắt giúp tỷ người nghèo giới khỏi đói nghèo vào năm 2015 theo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) mà Liên hiệp quốc thống đề Sau thành lập DFID phát huy hiệu tích cực hoạt động hợp tác phát triển Anh quốc gia khác Thơng qua DFID phủ Anh tìm kiếm địa cần tài trợ nước phát triển Hiện văn phòng đại diện DFID có mặt khắp quốc gia giới có Việt Nam 1.1.2.2 Quy trình hình thành sách hợp tác phát triển Anh Chính phủ Anh thơng qua DFID chủ động tìm kiếm địa tài trợ quốc gia Căn vào chiến lược ưu tiên của phủ, DFID tìm kiếm quốc gia phát triển có tiêu chí phù hợp Đó quốc gia nhiều người nghèo, chịu ảnh hưởng chiến tranh, chưa nhà tài trợ khác ý tới quốc gia có tác động lớn đến kinh tế giới tương lai ví dụ Trung Quốc, Ấn Độ Đồng thời DFID Đoàn Hiếu Lớp: KTQT 48A Chuyên đề thực tập đánh giá quan điểm phát triển kinh tế xã hội phủ nhận việt trợ, phủ nước phải đưa kế hoạch nhằm xóa đói giảm nghèo quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng người nghèo Sau tìm hiểu đối tác hợp tác phát triển phủ Anh đưa sách hợp tác phát triển giai đoạn năm Trong đưa cụ thể số lượng ODA tài trợ trọng giai đoạn đó, lĩnh vực ưu tiên tiếp nhận ODA danh mục quốc gia nhận ODA, cấu phân bổ ODA tới quốc gia, hình thức viện trợ quốc gia Căn vào sách lượng vốn chuyển tới nước theo năm 1.1.2.3 Hình thức cung cấp ODA Anh Hình thức cung cấp ODA Anh linh hoạt theo thời kì, dựa quan điểm đơn giản hóa thủ tục, giảm thiểu phức tạp máy quản lý đưa trực tiếp nguồn vốn đến với dân Hình thức ODA chủ yếu mà Chính phủ Anh sử dụng ODA khơng hồn lại Thơng qua hai cách tiếp cận là: - Căn vào chương trình mục tiêu quốc gia tiếp nhận - Đồng tài trợ chương trình nhà tài trợ khác ( WB, UNDP,…) 1.2 Thực trạng thu hút ODA Anh Việt Nam 1.2.1 Tổng quan ODA Anh vào Việt Nam Vương quốc Anh quốc gia đứng thứ 14 cung cấp ODA cho Việt Nam, đến năm 2009 tổng lượng ODA Anh vào Việt Nam lên đến 300 triệu bảng Anh Thông qua cam kết dài hạn với phủ Việt Nam, năm phủ anh chuyển cho Việt Nam khoảng 50 triệu bảng Anh Lượng tài trợ nằm chương trình mục tiêu quốc gia chương trình quốc tế thực Việt Nam Toàn lượng vốn giải ngân 1.2.2 Các giai đoạn tiếp cận sử dụng nguồn vốn ODA Anh Đoàn Hiếu Lớp: KTQT 48A Chuyên đề thực tập Năm 1992, Chính phủ Anh bắt đầu nối lại viện trợ với Việt Nam, phải tới năm 1994, thức cung cấp ODA cho Việt Nam bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại tín dụng ưu đãi 1.2.2.1 Giai đoạn 1992 – 1998 Trong giai đoạn phủ Anh viện trợ khơng hồn lại khoảng 24 triệu euro cho 20 dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực giao thong vận tải, lượng, dần khí, xây dựng, giáo dục, Cho đến dự án thực xong có nhiều đóng góp thiếy thực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.2.2.2 Giai đoạn 1999 – 2003 Tháng 10 năm 1998, Chính phủ Anh thông qua Chiến lược hợp tác phát triển với Việt Nam giai đoạn 1999 – 2003 Mục tiêu gian đoạn DFID thúc đẩy hỗ trợ sách phủ Việt Nam nhằm vừa đẩy nhanh cải cách kinh tế, vừa bảo đảm cung cấp cách hiệu thúc đẩy dịch vụ đầu tư công cộng Tháng năm 1999, DIFID thiết lập Văn phòng Hỗ trợ Chương trình Việt Nam (POS) Hà Nội, gọi Văn phòng DFID Việt Nam Mục tiêu dài hạn DFID Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng cho người nghèo, giảm mức sống nghèo khổ Việt Nam vào năm 2015 mức với MDG Mục tiêu cụ thể chương trình dự án giai đoạn 1999 – 2003 là: - Phối hợp cách có hiệu phủ nhà tài trợ việc xóa bỏ nghèo khổ - Giúp phủ Việt Nam nhà tài trợ hiểu nguyên nhân đặc trưng hậu vấn đề nghèo đói - Cải thiện lực thực cải cách phủ Việt Nam - Cải thiện hội thu nhập phát triển nhân lực cho người nghèo khu vực nơng thơn Đồn Hiếu Lớp: KTQT 48A

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w