Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
6,35 MB
Nội dung
-i - Lời cảm ơn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể các thầy hướng dẫn khoa học, PGS.TS. Đinh Quang Cường và GS.TS. Phạm Khắc Hùng, đã tận tâm hướng dẫn và giúp đỡ tác giả để hoàn thành luậnán này. Ngoài các kiến thức khoa học quý báu, các thầy đã luôn động viên, quan tâm hỗ trợ để tác giả vượt qua được nhiều thời điểm khó khăn trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin đặc biệt cảm ơn GS. TS. Phạm Khắc Hùng đã cho phép tác giả vận dụng một phần sáng chế của mình để giải quyết các vấn đề trong luận án. Tác giả chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Viện Xây dựng Côngtrình Biển, các cán bộ Khoa Sau Đại học trường Đại học Xây Dựng đã đóng góp ý kiến về chuyên môn và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành luậnán này. Tác giả cảm ơn gia đình yêu quý của mình, đặc biệt đối với vợ, các con và cha mẹ hai bên nội ngoại đã tin tưởng, khích lệ, cảm thông cho tác giả trong những năm tháng làm luận án. Tác giả Mai Hồng Quân -ii - Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là côngtrìnhnghiêncứucủa riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luậnán là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ côngtrình nào khác. Ngày …. tháng… năm 2014 Nghiêncứu sinh Mai Hồng Quân -iii - Mục lục Lời cảm ơn i Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ix Danh mục các hình vẽ xii Danh mục các bảng biểu xiv Mở đầu 1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củaluậnán 1 Ý nghĩa khoa học: 1 Ý nghĩa thực tiễn củaluận án: 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ AN TOÀN KẾTCẤUCHÂNĐẾCÔNGTRÌNHBIỂNCỐĐỊNHBẰNGTHÉP (JACKET) 1.1. Quá trình phát triển xây dựng côngtrìnhbiểncốđịnhbằngthép 4 1.1.1. Khái quát về côngtrìnhbiểncốđịnhbằngthép 4 1.1.2. Các tải trọng tác động lên côngtrìnhbiểncốđịnh 5 1.1.3. Yêu cầucơ bản về thiết kế và thi công 5 1.1.4. Quá trình phát triển xây dựng côngtrìnhbiểncốđịnhbằngthép trên thế giới 6 1.1.5. Tình hình ứng dụng và triển vọng phát triển loại côngtrìnhbiểncốđịnhbằngthépđể khai thác dầu khí ở Việt Nam 7 1.2. Tình hình nghiêncứu ứng dụng các phương pháp đánh giá an toàn kếtcấu jacket trong các tiêu chuẩn hiện hành 8 1.2.1. Các phương pháp đánh giá an toàn sử dụng trong tiêu chuẩn hiện hành 8 1.2.1.1. Phương pháp đánh giá theo các trạng thái giới hạn 8 1.2.1.2. Phương pháp đánh giá theođộtincậy 9 1.2.2. Nhận xét về các phương pháp đánh giá an toàn sử dụng trong các tiêu chuẩn hiện hành 10 1.2.3. Tình hình nghiêncứu trong nước và quốc tế 10 1.2.3.1. Tình hình nghiêncứu trên thế giới 11 1.2.3.2. Tình hình nghiêncứu trong nước 11 1.3. Đặt vấn đềnghiêncứucủaluậnán 12 -iv - 1.3.1.1. Nguyên lý tổng quát để đánh giá an toàn của các loại kếtcấucôngtrìnhbiểntheo sáng chế của GS. Phạm Khắc Hùng 12 1.3.2. Đặt vấn đềnghiêncứu 13 1.3.3. Nhiệm vụ nghiêncứucủaluậnán 13 1.4. Các giả thiết và giới hạn nghiêncứu trong luậnán 14 1.5. Kếtluậncủa chương 1 15 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ AN TOÀN CỦAKẾTCẤU JACKET CÔNGTRÌNHBIỂNCỐĐỊNH DỰA TRÊN TÍNH TOÁN BỀN VÀ MỎI TRUYỀN THỐNG 2.1. Mở đầu 16 2.1.1. Các trạng thái tác động sóng lên các côngtrìnhbiển 16 2.1.2. Đánh giá an toàn củakếtcấutheo tiêu chuẩn hiện hành 17 2.1.2.1. Đánh giá theo điều kiện bền 17 2.1.2.2. Đánh giá an toàn theo điều kiện mỏi 17 2.2. Mô tả chuyển động sóng biển bề mặt 18 2.2.1. Mô tả sóng theo quan điểm tiền định 18 2.2.1.1. Các lý thuyết sóng 18 2.2.1.2. Miền áp dụng các lý thuyết sóng 19 2.2.2. Mô tả sóng theo quan điểm ngẫu nhiên 19 2.2.2.1. Mặt cắt (profile) của sóng ngẫu nhiên 19 2.2.2.2. Phổ năng lượng của sóng 20 2.2.2.3. Các phổ sóng thông dụng trong thiết kế kếtcấucôngtrìnhbiển 21 2.2.2.4. Phổ vận tốc và gia tốc của phần tử nước do sóng ngẫu nhiên 22 2.3.Tải trọng sóng tác dụng lên các phần tử mảnh củakếtcấu jacket 22 2.3.1. Tải trọng sóng tiền định 22 2.3.2. Tải trọng sóng ngẫu nhiên 23 2.4. Đánh giá an toàn củakếtcấu jacket theo điều kiện bền truyền thống 24 2.4.1. Đánh giá an toàn củakếtcấu dựa trên mô hình sóng tiền định 24 2.4.1.1. Xác định phản ứng động củakếtcấutheo mô hình tiền định 24 -v - 2.4.1.2. Kiểm tra bền củakếtcấutheo mô hình tiền định 25 2.4.2. Đánh giá an toàn củakếtcấu dựa trên mô hình sóng ngẫu nhiên 25 2.4.2.1. Phương pháp phổ 25 2.4.2.2. Phương pháp giải trong miền thờigian 26 2.5. Đánh giá an toàn củakếtcấu jacket theo điều kiện mỏi truyền thống 28 2.5.1. Đánh giá an toàn về mỏicủakếtcấu dựa trên mô hình sóng tiền định 28 2.5.1.1. Tính toán mỏitheo phương pháp tổnthất tích luỹ 28 2.5.1.2. Tính toán tổnthấtmỏitheo mô hình sóng tiền định 29 2.5.2. Đánh giá an toàn về mỏicủakếtcấu dựa trên mô hình sóng ngẫu nhiên 30 2.5.2.1. Ứng suất ngẫu nhiên tại điểm nóng 30 2.5.2.2. Xác địnhtổnthấtmỏi trung bình của điểm nóng trong trạng thái biển ngắn hạn bằng phương pháp phổ 31 2.5.2.3. Tuổi thọ mỏi trung bình của điểm nóng trong kếtcấu jacket 33 2.6. Kếtluậncủa chương 2 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ MỨC SUYGIẢMĐỘTINCẬYTHEOTHỜIGIANCỦAKẾTCẤU JACKET CÁC CÔNGTRÌNHBIỂNCỐĐỊNH 3.1. Mở đầu 35 3.1.1. Dạng tổng quát độtincậytheo điều kiện bền truyền thống 35 3.1.2. Dạng tổng quát độtincậytheo điều kiện mỏi truyền thống 35 3.2. Dạng tổng quát đánh giá sựsuygiảm ĐTC tổng thể củakếtcấu jacket 35 3.2.1. Dạng tổng quát độđộtincậy dựa trên điều kiện bền mở rộng 35 3.2.2. Dạng tổng quát độđộtincậytheo điều kiện mỏi mở rộng 36 3.3. Xác địnhđộtincậy về bền củakếtcấu jacket trong trạng thái biển ngắn hạn cực đại 37 3.3.1. Ứng suất ngẫu nhiên trong kếtcấu 37 3.3.2. Độtincậy về bền củakếtcấu jacket khi ứng suất có phổ dải hẹp 38 3.3.3. Độtincậy về bền củakếtcấu jacket khi ứng suất có phổ dải rộng 38 -vi - 3.4. Xác địnhđộtincậytheo điều kiện mỏi tại một điểm nóng củakếtcấu jacket phụ thuộc vào thờigian khai thác 40 3.4.1. Xác định kỳ vọng và phương sai củatổnthấtmỏi trong trạng thái biển ngắn hạn tại một điểm nóng 40 3.4.1.1. Biểu diễn ứng suất ngẫu nhiên tại điểm nóng trong miền thờigian 40 3.4.1.2. Xác định số lượng chu trình ứng suất bằng kỹ thuật đếm dòng mưa 43 3.4.1.3. Xác định kỳ vọng và phương sai củatổnthấtmỏi tại điểm nóng trong một trạng thái biển ngắn hạn 44 3.4.2. Xây dựng hàm phân phối xác suất củatổnthấtmỏi tại điểm nóng trong một năm……… 48 3.4.2.1. Mật độ xác suất củatổnthấtmỏi tại điểm nóng trong một năm 48 3.4.2.2. Hàm phân phối xác suất củatổnthấtmỏi tại điểm nóng trong một năm 48 3.4.2.3. Đánh giá độtincậy về mỏi tại điểm nóng trong 1 năm………………… 49 3.5. Xác địnhđộtincậy về mỏi tại điểm nóng ở thời điểm T(năm) 50 3.6. Xác định ĐTC củakếtcấu tại điểm xét dựa trên điều kiện bền mở rộng 51 3.6.1. Độtincậy ứng với trường hợp ứng suất trong kếtcấucó phổ dải hẹp 51 3.6.2. Độtincậy ứng với trường hợp ứng suất trong kếtcấucó phổ dải rộng 51 3.7. Xác định ĐTC củakếtcấu tại điểm xét dựa trên điều kiện mỏi mở rộng . 51 3.7.1. Kỳ vọng của tỷ số tổnthấtmỏi mở rộng 51 3.7.2. Phương sai của tỷ số tổnthấtmỏi mở rộng 52 3.7.3. Độtincậy tính theo điều kiện mỏi mở rộng 52 3.8. Đánh giá sựsuygiảm ĐTC theothờigiancủa KCCĐ jacket dựa trên ĐTC thực tế (tổng thể) của KC tại điểm xét 52 3.9. Đánh giá mức độsuygiảm khả năng chịu tải của điều kiện biển cực đại theothờigian khai thác côngtrình 53 3.10. Sơ đồ thuật toán đánh giá an toàn củakếtcấu jacket theo các phương pháp truyền thống và theo phương pháp luậncủaLuậnán 55 3.11. Kếtluậncủa chương 3 60 -vii - CHƯƠNG 4: VÍ DỤ ỨNG DỤNG 4.1. Mở đầu 61 4.2. Các số liệu đầu vào sử dụng trong ví dụ 61 4.2.1. Số liệu về côngtrình 61 4.2.2. Số liệu về môi trường 62 4.3. Các phần mềm máy tính sử dụng trong ví dụ 64 4.3.1. Các phần mềm thương mại 64 4.3.2. Phần mềm tự lập “ RFCAL” 65 4.4. Kết quả tính độtincậytheo điều kiện bền truyền thống 65 4.4.1. Kết quả tính nội lực ngẫu nhiên trong kếtcấu 65 4.4.2. Kiểm tra bền của phần tử thanh 67 4.5. Độtincậytheo điều kiện mỏi truyền thống củakếtcấu jacket 67 4.5.1. Tính toán tổnthấtmỏi 68 4.5.1.1. Đầu vào tính mỏi 68 4.5.1.2. Tính toán ứng suất điểm nóng 69 4.5.1.3. Tính toán tổnthấtmỏi tại điểm nóng 71 4.5.2. Kết quả tính toán độtincậytheo điều kiện phá hủy mỏi truyền thống 73 4.6. Đánh giá sựsuygiảmđộtincậy tổng thể củakếtcấu jacket 73 4.6.1. Độtincậy tại điểm đặc trưng củakếtcấu khi bắt đầu khai thác 73 4.6.2. Đánh giá sựsuygiảmđộtincậy và khả năng chịu tải củakếtcấu trong quá trình khai thác 74 4.6.2.1. Độtincậytheo điều kiện bền mở rộng 74 4.6.2.2. Kết quả tính độtincậytheo điều kiện mỏi mở rộng 75 4.6.2.3. Nghiêncứu bổ sung với trường hợp biến đổi khí hậu bất thường: 77 4.6.2.4. Kết quả tính toán độtincậy tổng thể củacôngtrình 79 4.7. Đánh giá mức độsuygiảm khả năng chịu tải của điều kiện biển cực đại theothờigian khai thác côngtrình tại điểm xét 80 4.8. Kếtluậncủa chương 4 81 -viii - PHẦN KẾTLUẬN 1. Những kết quả đã đạt được 83 2. Những đóng góp mớicủaluậnán 83 3. Kiến nghị củaluậnán 84 4. Hướngnghiêncứu phát triển củaluậnán 84 PHỤ LỤC: Chương trình tính mỏi ngẫu nhiên RFCAL ………… ……….…….90 -ix - Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu CTB Côngtrìnhbiển CTB CĐ Côngtrìnhbiểncốđịnh TTB Trạng thái biển ĐLNN Đại lượng ngẫu nhiên QTNN Quá trình ngẫu nhiên ĐTC Độtincậy ߪ Ứng suất trong kếtcấu ሾ ߪ ሿ Ứng suất cho phép ܴ Khả năng chịu lực của vật liệu ܴ Cường độcủa vật liệu ߛ Hệ số an toàn của vật liệu ULS Trạng thái ứng suất cực hạn WSD Thiết kế theo ứng suất cho phép LRFD Phương pháp thiết kế theo hệ số tải trọng và hệ số cường độ ߛ Hệ số của tải trọng thứ i FLS Trạng thái giới hạn phá hủy mỏi ܦ Tỷ số tổnthấtmỏi ሾ ܦ ሿ Tỷ số tổnthấtmỏi cho phép D T Tỷ số tổnthấtmỏi tích luỹ trong thờigian T f (D T ) Mật độ xác suất của D T ߛ Hệ số an toàn về mỏi a m Chiều sâu của vết nứt N số chu trình ứng suất theo đường cong S-N C, m ∆ C, m các thông số theo quy tắc Paris Hệ số cường độ ứng suất tại điểm nóng bị phá hủy mỏi ܲ , ሾ ܲ ሿ Độtincậy và độtincậy cho phép củakếtcấu ܲ , ൣ ܲ ൧ Xác suất phá hủy và xác suất phá hủy cho phép ߚ ௧ , ሾ ߚ ሿ Chỉ số độtincậy tính toán và chỉ số độtincậy cho phép ܲ Độtincậytheo điều kiện bền ܲ Độtincậytheo điều kiện mỏi ܲ ் Độtincậytheo điều kiện mỏi ở thời điểm T năm -x - ܲ ்௧ Độtincậytheo điều kiện bền tổng thể ܲ ்௧ Độtincậytheo điều kiện mỏi mở rộng ߟ ( ௧ ) Mặt cắt bề mặt sóng biển (Profile sóng ) T z Chu kỳ trung bình cắt không T c Chu kỳ trung bình của các đỉnh sóng cực đại (H max ) H, H s , H max Chiều cao sóng, chiều cao sóng đáng kể, chiều cao sóng cực đại ܵ ఎఎ ( ߱ ) Phổ sóng ߝ Thông số bề rộng dải phổ ( ) x x v v S ω ( ) y y v v S ω Phổ vận tốc của phần tử nước theo phương x và phương y ( ) x x a a S ω ( ) y y a a S ω Phổ gia tốc của phần tử nước theo phương x và phương y F (t) Tải trọng sóng tác động lên kếtcấu tính theocông thức Morison F D (t) Thành phần lực cản của tải trọng sóng F I (t) Thành phần quán tính của tải trọng sóng ߩ Mật độ nước biển C D Hệ số cản vận tốc C M Hệ số nước kèm C I Hệ số quán tính ݒ , ݒ ሶ Vận tốc và gia tốc của phần tử nước ܵ ிி ( ߱ ) Phổ tải trọng sóng lên phần tử kếtcấu ݑ , ݑ ሶ , ݑ ሷ Chuyển vị, vận tốc và gia tốc của vật cản ߜ ௩௫ Độ lệch chuẩn của thành phần vận tốc ݒ ௫ K,U (t) , F (t) Ma trận độ cứng, véc tơ chuyển vị nút và véc tơ tải trọng quy về nút K đ Hệ số khuếch đại động ω Tần số dao động của sóng 1 ω Tần số của dạng dao động riêng thứ nhất củakếtcấu T 1 Chu kỳ của dạng dao động riêng thứ nhất ε Hệ số cản củakếtcấu khi dao động Φ (n * n) Ma trận các dạng dao động riêng củakếtcấu [...]... quả nghiêncứucủaluậnán - Nhiệm vụ 2: nghiêncứusựsuygiảmđộtincậycủakếtcấucôngtrìnhbiểncốđịnhbằngthéptheo điều kiện bền ở thời điểm kếtcấu đã chịu tổnthấtmỏi - Nhiệm vụ 3: nghiêncứu xác địnhđộtincậycủakếtcấucôngtrìnhbiểncốđịnhbằngthéptheo điều kiện mỏicó kể đến tổnthấtmỏicủa các cơn bão cực đại - Nhiệm vụ 4: xác địnhđộtincậy tổng thể củakếtcấucông trình. .. các kếtluận ứng dụng Mục tiêu nghiêncứucủaluận án; - Nghiêncứu xác định các phản ứng ngẫu nhiên củakếtcấucôngtrìnhbiểncốđịnhbằngthép (nội lực và ứng suất ngẫu nhiên) do tác động của sóng biển - Nghiêncứutổnthấtmỏi ngẫu nhiên củakếtcấu jacket do sóng biển gây ra - Xác địnhđộtincậycủakếtcấutheo các điều kiện bền và mỏi - Nghiêncứusựsuygiảmtheothờigiancủađộtincậy do. .. kể đến ảnhhưởngcủatổnthấtmỏi và tổnthấtmỏido bão cực hạn gây ra -3 - Cấu trúc củaluận án: Mở đầu Chương 1: Tổng quan về các phương pháp đánh giá an toàn kếtcấuchânđếcôngtrìnhbiểncốđịnhbằngthép (Jacket) Chương 2: Đánh giá an toàn củakếtcấu jacket côngtrìnhbiểncốđịnh dựa trên tính toán bền và mỏi truyền thống Chương 3: Phương pháp luận đánh giá mức suygiảmđộtincậytheo thời. .. nghiêncứu và hoàn thành luậnán với tên đề tài l :Nghiêncứusựsuygiảmđộtincậytheothờigiancủakếtcấuchânđếcôngtrìnhbiểncốđịnhbằngthépdoảnhhưởngcủatổnthấtmỏi Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củaluậnán Ý nghĩa khoa học: Luậnánđề xuất một phương pháp mới dựa trên mô hình xác suất và lý thuyết độtincậycủakếtcấucôngtrìnhđể đánh giá an toàn và tuổi thọ mỏi cho các kết. .. côngtrình đến thời điểm đánh giá đã làm suygiảm khả năng chịu lực củakếtcấu và tổnthấtmỏido sóng biển trong trạng thái biển cực đại gây ra phải được kể đến cùng với tổnthấtmỏido trạng thái biển dài hạn tích luỹ trước đó Các ảnhhưởng thực tế nói trên làm suygiảmđộan toàn (độ tin cậy) và tuổi thọ củakếtcấutheothờigianĐể đánh giá sựsuygiảmđộtincậycủakếtcấudo các ảnhhưởng này,... thờigiancủakếtcấu jacket các công trìnhbiểncốđịnh Chương 4: Ví dụ ứng dụng Kếtluậncủaluậnán Phụ lục Luậnán bao gồm 90 trang, 34 hình vẽ, 24 bảng biểu và phụ lục -4 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ AN TOÀN KẾTCẤUCHÂNĐẾCÔNGTRÌNHBIỂNCỐĐỊNHBẰNGTHÉP (JACKET) 1.1 Quá trình phát triển xây dựng công trìnhbiểncốđịnh bằng thép 1.1.1 Khái quát về công trìnhbiểncốđịnh bằng. .. sát, chương trình khảo sát và duy tu bảo dưỡng kếtcấu Đối tượng và phạm vi nghiêncứucủaluận án: Đối tượng nghiêncứucủaluậnán là kếtcấuchânđế công trìnhbiểncốđịnh bằng thép dạng jacket chịu tải trọng sóng ngẫu nhiên Phương pháp nghiêncứucủaluận án: - Nghiêncứu phương pháp luận: nghiêncứu tìm hiểu phương pháp luận giải các bài toán truyền thống (bài toán bền, bài toán mỏi) từ đó chỉ... trìnhbiểncốđịnhbằngthép thì dạng côngtrìnhcókếtcấu khối chânđế kiểu jacket là loại côngtrình phổ biến nhất và cũng là đối tượng nghiêncứucủaluậnán này Các côngtrìnhbiểncốđịnhbằngthépcócấu tạo gồm các phần chính như sau ( Hình 1.1 ): - Thượng tầng: khối thượng tầng củacôngtrìnhbiểncốđịnh được cấu tạo bằngthép Quy mô của khối thượng tầng tùy thuộc vào mục đích xây dựng công trình. .. cấucôngtrìnhbiểncốđịnhbằngthép kiểu jacket 1.3.3 Nhiệm vụ nghiêncứucủaluậnán Vấn đềnghiêncứu đã đặt ra ở trên được cụ thể hóa bằng 4 nhiệm vụ nghiêncứu chính (NV1, NV2, NV3, NV4) như theo sơ đồ sau: - Nhiệm vụ 1: đánh giá an toàn củakếtcấu khối chânđếcôngtrìnhbiểncốđịnhbằngthéptheođộtincậy dựa trên điều kiện bền và điều kiện mỏi hiện hành làm cơ sở để đối chiếu với các kết. .. bằng thépCôngtrìnhbiểncốđịnhbằngthép là côngtrìnhbiểncókếtcấu khối chânđếbằngthép được gọi là kiểu jacket có liên kếtcốđịnh với đáy biểnbằng móng cọc tại vị trí khai thác côngtrình Ứng dụng nhiều nhất củacôngtrìnhbiểncốđịnhbằngthép là trong ngành khai thác dầu khí biển, ngoài ra còn được dùng phục vụ mục đích quân sự và dịch vụ hậu cần ngoài khơi Trong các loại kếtcấucôngtrình . gây ra - Xác định độ tin cậy của kết cấu theo các điều kiện bền và mỏi. - Nghiên cứu sự suy giảm theo thời gian của độ tin cậy do kể đến ảnh hưởng của tổn thất mỏi và tổn thất mỏi do bão cực. sự suy giảm độ tin cậy của kết cấu do các ảnh hưởng này, tác giả đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận án với tên đề tài là: Nghiên cứu sự suy giảm độ tin cậy theo thời gian của kết cấu. TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH BẰNG THÉP (JACKET) 1.1. Quá trình phát triển xây dựng công trình biển cố định bằng thép 1.1.1. Khái quát về công trình biển cố định bằng thép Công trình biển cố định bằng thép