1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan

109 3,6K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ Đề tài: Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Danh mục hình vi 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích yêu cầu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Đặc điểm chung về cây hồ tiêu 4 2.2. Đặc điểm dinh dưỡng 8 2.3. Điều kiện sinh thái của cây hồ tiêu 11 2.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hồ tiêu trong nước và trên thế giới 12 2.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón cho hồ tiêu 14 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 30 3.2. Thời gian và địa điểm 30 3.3. Nội dung nghiên cứu 30 3.4. Phương pháp nghiên cứu 31 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. Tình hình sử dụng phân bón cho sản xuất hồ tiêu tại một số tỉnh ở Tây Nguyên 39 4.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến sinh trưởng của hồ tiêu 41 4.2.1. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến chiều cao cây hồ tiêu giai đoạn KTCB 42 4.2.2. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng cành, đốt hồ tiêu 43 4.2.3. Tác động của phân bón đến kích thước lá hồ tiêu 45 4.3. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến sự hấp thu các chất dinh dưỡng của cây hồ tiêu 47 4.3.1. Tác động của các yếu tố phân bón đến sự hấp thu dinh dưỡng của cây hồ tiêu 47 4.3.2. Tình hình sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu dưới tác động của các yếu tố phân bón 51 4.4. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của quả hồ tiêu 53 4.4.1. Tác động của các tổ hợp phân bón đến chiều dài chùm, số quả/chùm 53 4.4.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến tình hình rụng chùm quả 56 4.4.3. Ảnh hưởng của phân bón đến sự phát triển của quả 57 4.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 58 4.5.1. Tác động của các tổ hợp phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất 58 4.5.2. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của hồ tiêu vụ bói 60 4.5.3. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất hồ tiêu giai đoạn kinh doanh 61 4.5.4. Biểu đồ tương quan N, P, K với năng suất hồ tiêu 63 4.5.5. Tác động của các yếu tố phân bón đến chất lượng hạt hồ tiêu thương phẩm 64 4.5.6. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón cho hồ tiêu 66 4.6. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến tính chất đất 68 4.6.1. Đặc điểm đất làm thí nghiệm 68 4.6.2. Sự thay đổi tính chất đất dưới tác động của các yếu tố phân bón 71 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 5.1. Kết luận 77 5.2. Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 89 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñềtài Bên cạnh cà phê, cao su thì hồtiêu cũng là cây công nghiệp dài ngày mũi nhọn ởTây Nguyên nói chung và ðăkLăk nói riêng. Những năm qua, việc trồng hồtiêu ñã mang lại lợi nhuận khá cao cho nông dân trong vùng vì thếnó ñã không ngừng kích thích phong trào thâm canh hồtiêu ngày càng mạnh hơn. Trong thâm canh cây hồtiêu ngoài các biện pháp kỹthuật khác người ta ñặc biệt chú ý ñầu tưphân bón. Tuy nhiên, cho ñến nay việc nghiên cứu phân bón cho cây hồtiêu vẫn còn ít, tản mạn vì thếcũng không hỗtrợ ñược nhiều cho người trồng hồtiêu trong việc lựa chọn kỹthuật sửdụng phân bón thích hợp và hiệu quả. Kết quả ñiều tra cho thấy việc sửdụng phân bón cho cây hồtiêu ở ðăkLăk hiện nay chủyếu vẫn dựa vào tập quán và kinh nghiệm của người dân. Người trồng hồ tiêu chủyếu bón bằng phân ñạm, còn phân lân và phân kali ñược dùng với lượng rất thấp, thậm chí có vườn hầu nhưkhông bón hai yếu tốnày. Trong khi ñó, hồtiêu là loại cây trồng có nhu cầu về ñạm ít hơn kali và chỉgấp vài lần lân. Do vậy, kéo dài tình trạng bón phân nhưtrên sẽxảy ra tình trạng mất cân ñối vềdinh dưỡng, ảnh hưởng xấu ñến năng suất và chất lượng hạt hồ tiêu. Thực tếcho thấy, những vườn cây hồtiêu sửdụng phân bón không hợp lý ñã xuống sức nhanh chóng sau một vài vụthu hoạch. Các vườn này thường có triệu chứng bệnh lý dinh dưỡng xuất hiện, mức ñộbịsâu bệnh hại ngày càng nặng nề, năng suất, chất lượng vườn cây hồtiêu không ổn ñịnh và kết quảlàm thu nhập của người trồng hồtiêu bịgiảm thiểu. ðểgóp phần hoàn chỉnh quy trình bón phân hợp lý cho cây hồtiêu ở ðăkLăk, chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài: “Nghiên cứu chế ñộbón phân cho cây hồtiêu trên ñất bazan”. 1.2. Mục ñích yêu cầu 1.2.1.Mục ñích ðánh giá mức ñộ ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón ñối với sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của hồtiêu. Các kết quảthu ñược sẽlà cơsởkhoa học cho việc xây dựng quy trình kỹthuật thâm canh hồtiêu cho năng suất cao và phẩm chất tốt. ðồng thời bổsung tài liệu khoa học cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. 1.2.2.Yêu cầu của ñềtài - ðiều tra, ñánh giá thực trạng sản xuất hồtiêu tại một sốvùng lân cân. - Tìm hiểu ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến sinh trưởng, phát triển của cây hồtiêu. - Tìm hiểu ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến mức ñộgây hại của sâu bệnh ñối với cây hồtiêu. - Tìm hiểu ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến năng suất và các yếu tốcấu thành năng suất của cây hồtiêu. - Tìm hiểu ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến một sốtính chất lý, hoá học của ñất nơi làm thí nghiệm. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học Trên cơsở ñánh giá dược ảnh hưởng của các liều lượng phân bón N, P, K ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng hồtiêu. ðềtài sẽxác lập luận cứkhoa học cho việc xây dựng quy trình kỹthuật chăm sóc hồtiêu hợp lý trên ñất nâu ñỏBazan. 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Các kết quảthu ñược góp phần làm tăng năng suất hồtiêu trên ñất Bazan. - Góp phần hoàn chỉnh quy trình kỹthuật bón phân hợp lý cho cây hồ tiêu trên ñất Bazan, khắc phục khó khăn trong sản xuất hồ tiêu tại Tây Nguyên. 1.4. Phạm vi nghiên cứu của ñềtài - Nghiên cứu liều lượng NPK thích hợp ñối với sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của hồtiêu thời kỳKTCB (KTCB1, KTCB2) và thời kỳ ñầu kinh doanh (KD1, KD2, KD3) trên ñất bazan của huyện Krông Pách tỉnh ðăkLăk. -Thời gian nghiên cứu từ2002-2007. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Bùi ðình Dinh (1995), Chiến lược quản lý dinh dưỡng cây trồng ñểphát triển sản xuất nông nghiệp ổn ñịnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1995, pp15. 2. VũNăng Dũng và Nguyễn Võ Linh, “Cơsởkhoa học ñịnh hướng nông nghiệp Việt Nam năm 2010 và tầm nhìn 2020”, Tạp chí khoa học công nghệ, tập 3,tr 202. 3. Nguyễn An Dương (2001), Trồng tiêu, Nhà xuất bản Nông ngiệp, Thành phốHồChí Minh - 2001, tr 5. 4. Nguy ễn An ðệvà CTV (2004), Ảnh hưởng của các loại phân khác nhau trên các mức phân bón NPK ñến sinh trưởng và năng suất tiêu ở ñất ñỏBazan Miền ðông Nam Bộ,Báo cáo khoa học- Viện KHKTNN Miền Nam. 5. Nguyễn An ðệ, Mai Văn Trịvà CTV (2005), Ảnh hưởng của các mức ñộ bón NPK trên các loại phân hữu cơkhác nhau ñến sinh trưởng và năng suất cây tiêu trồng trên ñất ñỏbazan vùng ðông Nam Bộ. Báo cáo khoa học thuộc ñềtài Nghiên cứu giải pháp khoa học, công nghệvà thịtrường ñể phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu, phục vụ chế biến và xuất khẩu Nguyễn Tăng Tôn chủtrì. 6. Hiệp hội Hồtiêu Việt Nam (2002), “Nâng cao năng suất và chất lượng hồ tiêu Việt Nam”, Hội thảo chuyên ñề. Thành phốHồChí Minh. 7. “Hồtiêu Việt Nam trên ñường hội nhập”, Tạp chí khoa học công nghệcủa BộNông nghiệp và phát triển nông thôn, số12/2003, tr 1512. 8. Trần Khắc Hiệp (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng chất kìm hãm Nitrát hoáN-Serve ñến sựchuyển hoá Nitơphân bón với ñồng vịbền vững 15 N”. Tạp chí Khoa học ñất số5-1995, trang 106. 9 . ðào ThịLan Hoa (2000), “ðiều tra bệnh vàng lá tiêu tại Tây nguyên và ñềxuất biện pháp phòng trừ”. Luận văn Thạc sỹNông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I- Hà Nội. 10. Trần văn Hoà, Hứa Văn Chung, Trần Văn Hai, Dương Minh và Phạm Hoàng Oanh (1999), Kỹthuật trồng và chăm sóc “Cacao, Cà phê, Tiêu, Sầu riêng”, 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất Nông nghiệp, Nhà xuất bản trẻ-1999. 11. Trần Văn Hoà, "Trồng tiêu thếnào cho hiệu quả?”, 101 Câu hỏi thường gặp trong sản xuất Nông nghiệp, Nhà xuất bản Trẻ- 2001. 12. “Kỹthuật trồng và thâm canh cây tiêu”. Tài liệu khuyến nông của Trung tâm khuyến nông tỉnh ðăkLăk, tháng 10/2005. 13. Lương ðức Loan (1997), “Vai trò của hữu cơtrong việc phục hồi ñộphì nhiêu ñất dốc bịthoái hoá, bảo vệvà ổn ñịnh ñộphì nhiêu”. Kỷyếu 10 năm thành lập Trạm nghiên cứu ñất Tây nguyên,trang 91. 14. Lương ðức Loan, Nguyễn Thị Thuý (1997), “Kali và canxi trong hệ thống dinh dưỡng của cây hồtiêu trên ñất nâu ñỏbazan”. Kết quảnghiên cứu khoa học quyển 2- Viện thổnhưỡng nông hoá. 15. Nguyễn ThịQuý Mùi (2001), Phân bón và cách sửdụng, Nhà xuất bản Nông nghiệp – Thành phốHồChí Minh, 2001. trang 143. 16. Tôn NữTuấn Nam (2003), Ảnh hưởng của một sốloại hình canh tác và chế ñộbón phân ñến tính chất lý, hoá học ñất bazal tây Nguyên. SổTay ðất, phân bón. Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia, Hà Nội -2005 trang 139. 17. Tôn NữTuấn Nam và CTV (2004), “Thí nghiệm xác ñịnh liều lượng lân và kali thích hợp cho hồtiêu trồng trên ñất bazan”. Báo cáo tóm tắt tổng kết khoa học và kỹ thuật của TS. Tôn Nữ Tuấn Nam, ðăkLăk tháng 12/2005. tr 19-29.

Trang 1

bộ giáo dục và đào tạo

trường đại học nông nghiệp I

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng:

Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này, đ6 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Võ Thị Kim Oanh

Trang 3

Lêi cờm ển

để hoàn thành luận văn này, tôi ựã nhận ựược sự giúp ựỡ nhiệt tình của các cấp lãnh ựạo, các cơ quan, tập thể và các cá nhân

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kắnh trọng tới:

-TS Nguyễn đình Vinh, Giảng viên Trường đại học Nông nghiệp I -TS Trình Công Tư, Phó giám ựốc Trung tâm nghiên cứu đất, Phân bón và Môi trường Tây nguyên

-Ban lãnh ựạo Trường đại học Nông nghiệp I, Trường đại học Tây nguyên

-Ban lãnh ựạo Trung tâm nghiên cứu đất, Phân bón và Môi trường Tây nguyên

-Tập thể lãnh ựạo và các thầy cô giáo Khoa sau ựại học Trường đại học Nông nghiệp I, Khoa sau ựại học Trường đại học Tây nguyên

-Các thầy cô giáo ựã tận tình giảng dạy trong suốt khoá học

-Các thầy cô giáo trong Bộ môn Cây Công nghiệp, Khoa Nông học của Trường đại học Nông nghiệp I

-Tập thể cán bộ nghiên cứu khoa học của Trung tâm nghiên cứu đất, Phân bón và Môi trường Tây nguyên

-Phòng kinh tế Nông nghiệp huyện Krông Pách, Công ty cà phê Tháng

10 (Krông Pách), hội nông dân xã Ea Kênh (krông Pách), Gia ựình anh Bùi Tam và nhiều hộ nông dân trồng hồ tiêu trong tỉnh đăkLăk

Những người ựã giúp ựỡ, ựóng góp ý kiến và tạo ựiều kiện thuận lợi ựể cho tôi hoàn thành luận văn này

Tác giả: Võ Thị Kim Oanh

Trang 4

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2

2.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ hồ tiêu trong nước và trên thế giới 12 2.5 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón cho hồ tiêu 14

3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

Trang 5

4.1 Tình hình sử dụng phân bón cho sản xuất hồ tiêu tại một số tỉnh ở

4.3.1 Tác ñộng của các yếu tố phân bón ñến sự hấp thu dinh dưỡng của

4.5.2 Ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất của hồ tiêu vụ bói 60 4.5.3 Ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất hồ tiêu giai ñoạn kinh

Trang 6

4.5.4 Biểu ñồ tương quan N, P, K với năng suất hồ tiêu 63 4.5.5 Tác ñộng của các yếu tố phân bón ñến chất lượng hạt hồ tiêu

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

2.1 Một số ñặc tính của giống hồ tiêu ñang trồng phổ biến ở nước ta 7 2.2 Ngưỡng hàm lượng dinh dưỡng thích hợp trong lá hồ tiêu 10

2.4 Lượng Ca và Mg chuyển ñến các bộ phận dây hồ tiêu như sau 18 2.5 Ảnh hưởng của Ca và Mg ñến hàm lượng Ca, Mg trong ñất

4.7 Ảnh hưởng của phân bón ñến tình hình sâu bệnh trên cây hồ tiêu 52 4.8 Ảnh hưởng của phân bón tới chiều dài chùm và số quả/chùm 54 4.9 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón ñến tình hình rụng quả 56 4.10 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón ñến khối kượng 1000 quả hồ

Trang 8

4.14 Ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất hồ tiêu giai ñoạn

4.20 Hàm lượng dinh dưỡng trong nước hứng lizimét 73 4.21 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón ñến tính chất vật lý ñất sau

4.22 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón ñến hoá tính ñất sau thí

Trang 9

DANH MỤC BIỂU ðỒ

4.1 Lượng phân ñược bón theo năng suất ñiều tra 41 4.2 Tương quan giữa N với năng suất hồ tiêu 63 4.3 Tương quan giữa P với năng suất hồ tiêu 63 4.4 Tương quan giữa K với năng suất hồ tiêu 64

DANH MỤC HÌNH

4.3 Triệu chứng thiếu lưu huỳnh trên lá hồ tiêu 50 4.4 Triệu chứng thiếu canxi trên lá hồ tiêu 50 4.5 Triệu chứng bệnh thối ñen ñầu lá trên lá hồ tiêu 53

4.7 Hiện tượng “bồ cào” ở trên gié hồ tiêu 55 4.8 Hệ thống lizimete ñể quan trắc rửa trôi 73

Trang 10

1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Bên cạnh cà phê, cao su thì hồ tiêu cũng là cây công nghiệp dài ngày mũi nhọn ở Tây Nguyên nói chung và ðăkLăk nói riêng Những năm qua, việc trồng hồ tiêu ñã mang lại lợi nhuận khá cao cho nông dân trong vùng vì thế nó ñã không ngừng kích thích phong trào thâm canh hồ tiêu ngày càng mạnh hơn Trong thâm canh cây hồ tiêu ngoài các biện pháp kỹ thuật khác người ta ñặc biệt chú ý ñầu tư phân bón

Tuy nhiên, cho ñến nay việc nghiên cứu phân bón cho cây hồ tiêu vẫn còn ít, tản mạn vì thế cũng không hỗ trợ ñược nhiều cho người trồng hồ tiêu trong việc lựa chọn kỹ thuật sử dụng phân bón thích hợp và hiệu quả Kết quả ñiều tra cho thấy việc sử dụng phân bón cho cây hồ tiêu ở ðăkLăk hiện nay chủ yếu vẫn dựa vào tập quán và kinh nghiệm của người dân Người trồng hồ tiêu chủ yếu bón bằng phân ñạm, còn phân lân và phân kali ñược dùng với lượng rất thấp, thậm chí có vườn hầu như không bón hai yếu tố này Trong khi ñó, hồ tiêu là loại cây trồng có nhu cầu về ñạm ít hơn kali và chỉ gấp vài lần lân Do vậy, kéo dài tình trạng bón phân như trên sẽ xảy ra tình trạng mất cân ñối về dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu ñến năng suất và chất lượng hạt hồ tiêu Thực tế cho thấy, những vườn cây hồ tiêu sử dụng phân bón không hợp

lý ñã xuống sức nhanh chóng sau một vài vụ thu hoạch Các vườn này thường

có triệu chứng bệnh lý dinh dưỡng xuất hiện, mức ñộ bị sâu bệnh hại ngày càng nặng nề, năng suất, chất lượng vườn cây hồ tiêu không ổn ñịnh và kết quả làm thu nhập của người trồng hồ tiêu bị giảm thiểu

ðể góp phần hoàn chỉnh quy trình bón phân hợp lý cho cây hồ tiêu ở ðăkLăk, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu chế ñộ bón phân

cho cây hồ tiêu trên ñất bazan”

Trang 11

1.2.2.Yêu cầu của ñề tài

- ðiều tra, ñánh giá thực trạng sản xuất hồ tiêu tại một số vùng lân cân

- Tìm hiểu ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến sinh trưởng, phát triển của cây hồ tiêu

- Tìm hiểu ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến mức ñộ gây hại của sâu bệnh ñối với cây hồ tiêu

- Tìm hiểu ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây hồ tiêu

- Tìm hiểu ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến một số tính chất

lý, hoá học của ñất nơi làm thí nghiệm

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

1.3.1.Ý nghĩa khoa học

Trên cơ sở ñánh giá dược ảnh hưởng của các liều lượng phân bón N, P,

K ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng hồ tiêu ðề tài sẽ xác lập luận cứ khoa học cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật chăm sóc hồ tiêu hợp lý trên ñất nâu ñỏ Bazan

1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn

- Các kết quả thu ñược góp phần làm tăng năng suất hồ tiêu trên ñất

Trang 12

Bazan

- Góp phần hoàn chỉnh quy trình kỹ thuật bón phân hợp lý cho cây hồ tiêu trên ñất Bazan, khắc phục khó khăn trong sản xuất hồ tiêu tại Tây Nguyên

1.4 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài

- Nghiên cứu liều lượng NPK thích hợp ñối với sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của hồ tiêu thời kỳ KTCB (KTCB1, KTCB2) và thời

kỳ ñầu kinh doanh (KD1, KD2, KD3) trên ñất bazan của huyện Krông Pách tỉnh ðăkLăk

-Thời gian nghiên cứu từ 2002-2007

Trang 13

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 ðặc ñiểm chung về cây hồ tiêu

Cây hồ tiêu có tên khoa học là: Piper nigrum L., họ Piperaceae, bộ

Piperales. Loại cây này có nguồn gốc mọc hoang dại trong rừng ở phía Tây vùng Ghats, thuộc miền Nam Ấn ðộ [2], [3], [26], [38] Sau ñó ñược người ta ñem về trồng, qua thời gian dài chọn tạo, ñã hình thành nên các giống hồ tiêu ngày nay

2.1.1 Thân, cành, lá của cây hồ tiêu

Cây hồ tiêu thuộc loại dây leo, phân thành nhiều ñốt, tại mỗi ñốt có một lá ñơn hình trái tim, mọc cách Thân cây hồ tiêu có cấu tạo gồm nhiều bó mạch libe mộc, có kích thước khá lớn nên có khả năng vận chuyển nước và muối khoáng từ ñất lên rất mạnh, do vậy khi thiếu nước hoặc bị nấm bệnh… thì cây hồ tiêu héo rất nhanh [3] Lá hồ tiêu có kích thước : dài 10 - 25cm, rộng 5 - 10cm tuỳ thuộc vào giống [26] Ở nách lá có mầm ngủ, từ các mầm ngủ này có thể phát sinh thành các cành lươn, cành vượt (cành tược) hoặc cành quả hay còn gọi cành ác (cành cho trái), tuỳ từng giai ñoạn phát triển của cây Trên cây hồ tiêu ta có thể phân biệt 3 loại cành khác nhau:

- Thân chính (còn gọi là dây thân): thân chính của cây hồ tiêu là loại cây leo, nếu ñể tự nhiên cây có thể leo cao tới 10m Tuy nhiên, trong trồng trọt ñể tiện cho việc chăm sóc, thu hoạch người ta chỉ duy trì cây trụ của hồ tiêu cao 3,5 - 4,0m ðường kính của thân cây hồ tiêu trưởng thành có thể to từ 4-6cm Lóng thân dài từ 6 - 12cm [26] Ở mỗi mắt của lóng mọc ra chùm rễ bám Từ các mầm mắt của lóng ở gần gốc mọc ra cành cấp 1 còn gọi là cành tược Cành tược nếu ñược buộc vào trụ thì sau sẽ trở thành thân chính [10],

Trang 14

song nếu không ñược buộc nó sẽ vươn dài, treo lơ lửng và trở thành dây ăn hại vì thế cần phải tỉa bỏ hoặc có thể dùng ñể nhân giống rất là tốt

- Cành ác (cành cho quả): từ cành cấp 1 hay cành tược cho ra một loại cành nằm ngang (còn gọi là cành ác) Cành ác là cành già nhất, sẽ mang quả, lóng rất ngắn, mắt lóng không có rễ bám

- Cành lươn: là cành non trẻ nhất, mọc ra từ gốc, bò trên mặt ñất có thể dài 1-3m, lá ñọt có màu tím, lóng dài Cành lươn phát triển mạnh tiêu hao nhiều dinh dưỡng vì thế cần phải tỉa bỏ ñể tập trung dinh dưỡng cho hoa quả, trường hợp cần có thể dùng dây lươn ñể nhân giống, song chậm ra quả

2.1.2 Hệ thống rễ của cây hồ tiêu

Cây hồ tiêu có trung bình từ 3 - 4 rễ cái (hoặc rễ cọc), rễ cọc ăn rất sâu trong ñất (2 - 3m) chủ yếu là tìm nước trong mùa nắng [10], còn hấp thu dinh dưỡng chỉ là phụ Từ các rễ cái cho ra một chùm rễ phụ dày ñặc dưới mặt ñất, phân bố tập trung chủ yếu ở tầng 30cm (khoảng 90% khối lượng rễ tập trung

ở tầng này) [3], [10], [26], [38], nhiệm vụ chính là hút dinh dưỡng và nước cho cây Rễ phụ ăn rất gần mặt ñất, do ñó khi bón phân hay làm cỏ cần phải ñặc biệt chú ý không gây tổn thương cho rễ, vì khi rễ bị ñứt hay bị thương ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tuyến trùng và các nấm trong ñất xâm nhập gây bệnh cho cây hồ tiêu Ngoài ra trên ñốt thân cũng có nhiều rễ bám (còn gọi là

rễ khí sinh hay rễ thằn lằn), các rễ này giúp cho cây hồ tiêu bám vào trụ, vách tường hay các cây khác ñể leo lên cao Nếu dây hồ tiêu không bám ñược vào trụ thì sẽ không phát triển ñược, do ñó dây hồ tiêu leo tới ñâu thì phải buộc tới

ñó ñể rễ bám vào trụ ñược tốt Các rễ bám khi mới mọc còn non thì bám rất chắc, nhưng khi già nếu bị bong ra khỏi trụ thì rất khó bám lại Nhiệm vụ chính chủ yếu của rễ này là bám vào các cây khác, vách ñá…, khả năng hấp thụ nước và dinh dưỡng của rễ bám thì rất hạn chế [3], [11], [26]

Trang 15

Trụ leo bám là một ñiều kiện rất quan trọng ñối với ñời sống của cây

hồ tiêu Kết quả ñã nghiên cứu cho thấy hồ tiêu leo trên trụ sống thường bị cạnh tranh ánh sáng, nước và dinh dưỡng Cây hồ tiêu leo trên trụ xây bằng gạch có nhu cầu về nước và dinh dưỡng cao hơn so với trồng trên trụ sống

Panniyur 2 (Ibrahim et al 1986 và sim 1993) [45] Do ñó, cây hồ tiêu có thể

là cây lưỡng tính hay còn gọi là tạp hoa, cây ñồng chu (tức là cây vừa có hoa ñực vừa có hoa cái riêng biệt trên cùng một cây), cây dị chu (tức là cây chỉ toàn hoa ñực hoặc toàn hoa cái) Các giống hồ tiêu cho năng suất cao thường

có tỷ lệ hoa lưỡng tính từ 95 - 97% Tuy nhiên, tỷ lệ này thay ñổi phụ thuộc vào giống và ñiều kiện canh tác [10]

Trên một gié thì hoa nở dần bắt ñầu từ cuống gié tới ñầu gié Từ khi gié xuất hiện ñến khi hoa nở hoàn toàn mất khoảng 30 ngày [11] Tỷ lệ ñậu quả phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, khí hậu và ñiều kiện canh tác Mưa to, gió lớn, bón phân không cân ñối, không hợp lý hoặc khô hạn kéo dài sẽ làm giảm tỷ lệ ñậu quả, ngược lại mưa nhẹ và ẩm ñộ cao, bón phân hợp lý sẽ làm tăng tỷ lệ ñậu quả

-Qu ả: quả hồ tiêu thuộc loại quả hạch, không có cuống có mang một

hạt hình cầu, ñường kính 4 - 8mm tuỳ theo giống và ñiều kiện canh tác [30]

Trang 16

Thường thì trên một gié (chùm quả) có từ 74 - 103 quả, trọng lượng 1000 quả khoảng 110 - 127g và chiếm thể tích 104 - 120ml [45] Quả màu xanh lúc ñầu, sau ngả sang màu vàng và khi chín thì màu ñỏ Thời gian từ khi hoa xuất hiện ñầy ñủ cho ñến khi quả chín kéo dài từ 7 ñến 10 tháng tuỳ giống [3], [11], [30], [36] và ñược chia thành các giai ñoạn:

- Xuất hiện gié hoa (chùm quả) ñầy ñủ, thụ phấn: 1 - 1,5 tháng

- Phát triển quả non và hạt có kích thước tối ña: 5 - 6 tháng Trong giai ñoạn này, quả hồ tiêu lớn rất nhanh về kích thước và ñạt ñộ lớn tối ña của quả

- Thời kỳ chín, kéo dài 2 - 3 tháng, vỏ quả từ màu xanh chuyển dần sang màu ñỏ khi chín ñầy ñủ Quả thường chín tập trung vào các tháng 1 - 2 trong năm, ñôi khi kéo dài ñến tháng 4 - 5 do các lứa hoa ra muộn [11]

Việc thu hoạch quả ñược chia làm nhiều lần, mỗi lần cách nhau 1 - 2 tuần Tuỳ vào mục ñích sử dụng mà người ta thu hoạch: gié (chùm quả) ñược hái khi quả ñã già nhưng vẫn còn xanh ñể chế biến thành tiêu ñen hoặc tiêu xanh Gié ñược hái khi có 1 - 2 quả chín ñỏ ñể làm tiêu trắng (hay còn gọi là tiêu sọ)

Bảng 2.1 Một số ñặc tính của giống hồ tiêu ñang trồng phổ biến ở nước ta

Ra hoa muộn, 3 năm sau trồng mới ra hoa Ra hoa sớm, 2 năm sau khi trồng

Gié hoa dài, quả nhỏ Gié hoa ngắn 5 - 10cm, quả to

Trang 17

2.2 ðặc ñiểm dinh dưỡng

2.2.1 Yếu tố ðạm (N)

ðạm giúp cây tăng trưởng nhanh, ñâm nhiều chồi nhánh (tược), làm cho lá to và có màu xanh ñậm, láng, cho nhiều hoa và tăng kích thước quả Tuy nhiên, bón quá nhiều ñạm, cây hồ tiêu sẽ ra nhiều lá mà ít hoa quả, cây yếu, khả năng chống chọi với sâu bệnh kém, cây hồ tiêu chậm cho thu hoạch, phẩm chất hạt giảm [30] Cây hồ tiêu cần ñạm suốt quá trình từ khi cây còn non ñến lúc trưởng thành cho ra hoa quả [10], [30] Nhu cầu về ñạm ñược phân bố ñều trong năm ðiều cần lưu ý là việc hấp thu và sử dụng phân ñạm của cây hồ tiêu chỉ có hiệu quả khi ñược bón cân ñối với phân lân và phân kali Nếu thiếu ñạm cây sẽ còi cọc, chậm lớn, lá mất màu xanh, phiến lá ngả qua màu vàng, rụng sớm Hiện tượng vàng lá xảy ra trên các lá già ở gốc trước (màu vàng này sẽ chuyển dần từ vùng thấp ñến vùng cao của tán lá) Khi lá ở ñọt non bị vàng thì hầu như không thể cứu chữa ñược Trường hợp bị nặng lá có thể chuyển màu vàng cam và ngọn lá bị chết, cây cho ít hoa, quả nhỏ

2.2.2 Yếu tố Lân (P)

Cây hồ tiêu cần lân ít hơn N và K, nhưng lân cũng giữ một vai trò quan trọng Lân giúp cho cây hồ tiêu ở giai ñoạn trưởng thành ra hoa nhiều, ñậu quả tốt và giúp quả chín sớm, phẩm chất hạt tăng Ngoài ra lân còn giúp cho cây con ra rễ sớm và mạnh, nhờ ñó mà cây hồ tiêu hấp thụ ñược nhiều chất dinh dưỡng khác và có khả năng chống hạn [30] Khi thiếu lân cây sẽ cằn cỗi,

lá nhỏ lại và thường có màu xanh ñậm hay màu vàng ñồng, bộ rễ kém phát triển, ít ñậu quả, khả năng chống hạn kém

2.2.3 Yếu tố Kali (K)

Kali giúp cây cứng cáp, chống chịu tốt với ñiều kiện khắc nghiệt của khí hậu và ñất ñai Kali giúp hồ tiêu giảm tỷ lệ rụng hoa, rụng trái non, tăng

Trang 18

khả năng kháng bệnh và tăng phẩm chất của hạt Cây hồ tiêu cần kali trong suốt quá trình từ cây con ñến lúc trưởng thành Nhu cầu kali cao nhất khi phát triển quả cho ñến khi quả chín Khi thiếu kali các ñầu chóp lá già bị thâm ñen, sau ñó khô, cháy từ ñỉnh lá cháy dần vào cuống lá, mô chết dần từ ngọn lá dọc theo rìa lá và cuối cùng là vùng giữa lá Bìa lá bị xoắn, phiến lá trở nên giòn Thiếu kali các dây tiêu không chết nhưng năng suất giảm vì thiếu kali làm tăng tỷ lệ rụng gié và trái non, trái hồ tiêu nhỏ, khả năng kháng bệnh sẽ giảm Nếu vừa thiếu Lân vừa thiếu Kali thì lá ít ñi và dễ bị rụng khi còn nhỏ [30]

2.2.4 Yếu tố Canxi (Ca)

Canxi giúp cho cây hồ tiêu phát triển các ñọt non, rễ non, phát triển hoa

và giúp ñậu quả Canxi còn giúp vận chuyển tinh bột, ñường từ thân lá vào quả làm quả chắc Khi thiếu canxi cây cằn cỗi, các lóng ngắn, lá non có màu xanh nhạt, chậm phát triển, mép lá bị cháy sém, lá sẽ rụng, các lá của ñọt non

và ñọt bị xoắn lại, lá bị mất màu xanh, cây không phát triển ñược, rễ bị thoái hoá và thối rất nhanh ñồng thời chồi gốc mọc yếu ớt, các dây bị nặng chỉ còn

lá non

2.2.5 Các yếu tố Mg, Zn

- Thiếu Ma giê (Mg) cây chậm phát triển vì rễ bị thối, lá có dạng hình thuỗn, phiến lá giữa các gân ñổi qua màu vàng nhưng gân lá vẫn còn xanh, cây ñâm cành yếu, bị thiếu nặng có thể dẫn tới rụng lá

- Thiếu Kẽm (Zn) thì phần phiến lá gần cuống cong lại, bạc màu giữa các gân lá, kích thước lá nhỏ dần lại nhưng không thay ñổi hình dạng các triệu chứng này sẽ không xảy ra trên các lá non mới mọc nếu ta phun dung dịch sulfat kẽm (ZnSO4) [30]

- Ngoài N,P,K,Mg,Ca thì cây hồ tiêu cũng còn cần một lượng ít các yếu

tố vi lượng như ñồng (Cu), man gan (Mn)…

Trang 19

Liebig (1936), Lagatu và Maume (1932,1934), Thomas (1937) ựề nghị chẩn ựoán dinh dưỡng NPK trong lá hoặc 1 bộ phận khác ựể xác ựịnh nhu cầu bón phân của cây trồng

đoàn Triệu Nhạn (1982), đoàn Triệu Nhạn, Lê đình Sơn (1992) [21] cho biết hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp chẩn ựoán nhu cầu dinh dưỡng qua lá ựể sử dụng phân bón hợp lý, tiết kiệm ựồng thời nâng cao chất lượng nông sản

Ngưỡng hàm lượng dinh dưỡng thắch hợp trong lá hồ tiêu do Phan Hữu Trinh và ctv [30] ựưa ra như sau:

Bảng 2.2 Ngưỡng hàm lượng dinh dưỡng thắch hợp trong lá hồ tiêu

(%chất khô)

Mức ựộ Chỉ tiêu

Bình thường

Thiếu dinh dưỡng

Nghiêm trọng

Kết quả chẩn ựoán nếu thiếu dinh dưỡng

Trang 20

Sadanandan và Hamza (1969) [55], xây dựng hệ thống DRIS (Diagnosis and Recommendation Intergated System) kết quả ñược trình bày trong bảng sau Họ ñã thấy rằng: trong lá hồ tiêu có 1,65 - 2,79% N; 0,11 - 0,26% P; 1,18 - 2,84% K; 1,43 - 3,33% Ca; 0,40 - 0,69% Mg; 0,09 - 0,29% S;

126 - 1145ppm Fe; 109 - 721ppm Mn; 21 - 67ppm Zn và 16 - 120ppm Cu thì cho năng suất tốt nhất

Bảng 2.3 Thang dinh dưỡng cho hồ tiêu

Tình trạng Yếu

Trang 21

2.3.2 Lượng mưa

Lượng mưa thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây hồ tiêu là

từ 1000-3000mm, phân bố ñều trong 9 tháng/năm và mùa khô nhưng không quá 3 tháng (giai ñoạn này hồ tiêu chín và ñể ra hoa tập trung [30]

2.3.3 Ánh sáng

Cây hồ tiêu nguyên thuỷ là một loại cây mọc dưới tán lá rừng, ñó là

loại cây thích bóng rợp ở một mức ñộ nhất ñịnh khi trồng xen với cây khác

Hồ tiêu cần ñược che bóng trong 1 - 2 năm ñầu, trong ñiều kiện trồng thuần cần che bóng nhẹ cho cây hồ tiêu, nhất là khi trồng với trụ chết bằng cột ñúc

bê tông hay trụ xây bằng gạch [3], [10], [11], [30]

2.3.4 ðất ñai

Cây hồ tiêu có thể trồng trên nhiều loại ñất (ñất ñỏ mùn, ñất ñá ong, ñất

ñá tảng…) Tuy nhiên một loại ñất thích hợp cho việc trồng hồ tiêu phải là ñất Có tầng ñất mặt dày (ñộ dày tầng canh tác >60cm); có mạch nước ngầm phải sâu trên 2m; ñất tơi xốp, thành phần cơ giới từ nhẹ ñến trung bình có khả năng thấm và thoát nước tốt, tránh bị úng ngập trong mùa mưa ðất có nhiều chất hữu cơ (hữu cơ >2,0%) và giàu dinh dưỡng (ñạm tổng số >0,15%), hàm lượng kali và ma nhê khá, khả năng trao ñổi cation (CEC) ở mức 20 - 30meq/100g ñất Có phản ứng từ chua ñến trung tính (pH= 4,5 - 6,5) và cây

hồ tiêu không chịu ñược ñộ mặn 0,3% [3], [10], [11], [30]

2.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ hồ tiêu trong nước và trên thế giới

2.4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu trên thế giới

Cây hồ tiêu ñã ñược chú ý phát triển từ thế kỷ XIII Hiện nay, Ấn ðộ là một trong những nước trồng nhiều hồ tiêu nhất thế giới với diện tích khoảng 215.000ha (năm 2004), tiếp ñó là các nước Indonesia, Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Srilanca, Brazil

Trang 22

Các nước sản xuất nhiều hạt tiêu nhất cũng là những nước xuất khẩu quan trọng Lượng hạt tiêu xuất khẩu lên xuống thất thường theo tình hình tiêu thụ của các nước

Năm 2006 toàn thế giới sản xuất ựược 0,37 triệu tấn hạt tiêu, (trong

ựó Việt Nam 0,09 triệu tấn; Brazin 0,074 triệu tấn; Inựônêxia 0,067 triệu tấnẦ) Mỹ là nước nhập khẩu hồ tiêu nhiều nhất (0,064 triệu tấn), kế ựến là đức (0,023 triệu tấn), và Hà Lan (0,019 triệu tấn) [2], [10]

2.4.2 Tình hình sản xuất hồ tiêu ở nước ta

Theo Phan Hữu Trinh (1988) [30], cây hồ tiêu ựược ựưa vào canh tác tương ựối quy mô ở vùng Hà Tiên nước ta vào ựầu thế kỷ XIX, sau ựó ựược trồng nhiều ở vùng đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ mà chủ yếu là tỉnh Quảng Trị, vùng có ựộ cao so với mực nước biển dưới 100m

Theo Trung tâm thông tin-Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, (2004) [23] thì ngành sản xuất hồ tiêu ở nước ta trong những năm gần ựây ựã

có những bước tiến nhảy vọt rất ựáng kể về cả sản lượng và kim ngạch xuất khẩu Diện tắch trồng hồ tiêu tăng nhanh từ 9.200 ha (năm 1990) lên ựến 29.000 ha (năm 2000) đặc biệt tăng mạnh ở các tỉnh Tây Nguyên, Bình Phước, Phú Yên [30] Do có nhiều kinh nghiệm và kỹ thuật thâm canh nên năng suất hồ tiêu của nước ta tương ựối cao (năng suất trung bình: 17,3 tạ/ha),

cá biệt có những vùng năng suất ựạt 60,0 tạ/ha (Chư Sê - Gia lai; Eahleo - đăkLăk) Năng suất hồ tiêu của nước ta ựứng sau Brazin và gấp 2,1 lần so với Inựônêxia; gấp 7,2 lần so với Ấn độ Với tốc ựộ phát triển này nước ta ựã trở thành nước xuất khẩu tiêu ựen ựứng ựầu trên thế giới

2.4.3 Tình hình sản xuất hồ tiêu ở đăkLăk

Theo niên giám thống kê năm 2006 của cục thống kê tỉnh đăkLăk [24] cho biết: tổng diện tắch hồ tiêu toàn tỉnh đăkLăk là 4.417ha tăng hơn 4 lần so với năm 1995 (1.007ha) Sản lượng hồ tiêu của toàn tỉnh sản lượng ựạt

Trang 23

6.462tấn Diện tích hồ tiêu tập trung chủ yếu ở các huyện EaHleo (1.389ha),

Cư Mga (620ha), Krông Ana (659ha)

Số liệu thống kê của phòng Kinh tế nông nghiệp huyện Krông Păk cho biết: tổng diện tích hồ tiêu của toàn huyện tính ñến ngày 31/12/2006 là 164ha, chiếm 0,37% diện tích ñất nông nghiệp của huyện, sản lượng hạt hồ tiêu ñạt 229,7 tấn chiếm 1,1 % tổng sản lượng của cả tỉnh ðăkLăk

Theo số liệu ñiều tra của chúng tôi (Bảng phụ lục 10), về tình hình sử dụng phân bón cho hồ tiêu tại một tỉnh ở Tây Nguyên, cho thấy: hồ tiêu ñược trồng ở các nông hộ với quy mô từ vài chục trụ ñến vài ngàn trụ Do tập quán

và trình ñộ hiểu biết về kỹ thuật canh tác còn hạn chế, nên vấn ñề áp dụng kỹ thuật bón phân cho cây hồ tiêu còn ít và tản mạn, vì thế mà việc sử dụng phân bón của nông dân chưa thích hợp, không có hiệu quả và ảnh hưởng phần nào ñến chất lượng hạt hồ tiêu thương phẩm

2.4.4 Sức cạnh tranh mặt hàng hồ tiêu xuất khẩu

Theo báo cáo của ông Võ Hoài Nam (chủ tịch Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam) cho biết, lượng hạt tiêu xuất khẩu trong năm 2006 của nước ta tính ñến tháng 9/2006 ñã xuất khẩu ñược 105.000 tấn [20] ðây thực sự là ñiểm mạnh ñối với sản phẩm gia vị Tuy nhiên, chất lượng hồ tiêu Việt Nam chưa ñồng ñều, lẫn nhiều tạp chất, tỷ lệ hạt lép, hạt chưa chín cao Do ñó, giá hồ tiêu xuất khẩu nước ta thấp hơn các nước khác 200-300USD/tấn Mà xu thế tiêu dùng trên thế giới hiện nay là hồ tiêu sạch có chất lượng cao, ñạt tiêu chuẩn

5837 - 1994, 4045 - 1993 của Việt Nam và tiêu chuẩn FAQ (Fair Acceptale Quality) của Mỹ

2.5 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón cho hồ tiêu

2.5.1 Nhu cầu sử dụng phân bón cho cây hồ tiêu

Cây hồ tiêu là cây công nghiệp có nhu cầu về phân bón cao và khá mẫn cảm với phân bón Cho ñến nay, chế ñộ dinh dưỡng hợp lý cho cây trồng nói

Trang 24

chung và cây hồ tiêu nói riêng luôn là vấn ñề quan trọng Ngoài việc ñảm bảo sinh trưởng, năng suất còn giúp cho cây trồng chống chịu ñược với ñiều kiện khắc nghiệt Từ những năm 1960 các nhà khoa học trên thế giới như De Waard và Sutton [39] ñã nghiên cứu về vấn ñề này Các công trình nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cho cây hồ tiêu còn rất ít, các hướng dẫn bón phân chủ yếu dựa vào các tài liệu nước ngoài và kinh nghiệm có trong sản xuất và cũngg chưa có một quy trình bón phân cụ thể cho cây hồ tiêu trên mỗi loại ñất, mỗi vùng sinh thái khác nhau

Thực tế cho thấy, dù trồng tiêu trên loại ñất ñỏ giàu dinh dưỡng hay ñất cát xám, nếu không ñược bón phân thì năng suất tiêu kém ổn ñịnh Nhìn chung, các nghiên cứu về phân bón cho cây hồ tiêu, khuyến cáo tỷ lệ bón N -

P - K rất khác nhau, lượng bón tùy thuộc vào giống, mật ñộ, ñiều kiện ñất ñai

và kỹ thuật canh tác cũng như khả năng cho năng suất của từng vùng Cây hồ tiêu ñược bón phân ñầy ñủ và cân ñối thì năng suất sẽ gia tăng rõ rệt và thời gian kinh tế sẽ kéo dài hơn

2.5.2 Cơ sở của yêu cầu về phân bón hợp lý

Trước hết phải nói rằng: cây hồ tiêu ưa ñất tốt, hàm lượng hữu cơ cao (>2,0%), hàm lượng ñạm tổng số khá (>0,15%), pH từ 5,0 - 7,0 và tỷ lệ C/N cao (15 - 25 lần) Tuy nhiên, trong ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới ở nước ta: nhiệt

ñộ cao, mưa nhiều, chất hữu cơ trong ñất chuyển biến nhanh do ñó tỷ lệ C/N thường <12 Vì vậy, rất cần bón phân hữu cơ ñể nâng cao tỷ lệ C/N giúp cho cây hồ tiêu phát triển tốt [30]

Nghiên cứu về dinh dưỡng cho hồ tiêu, một số tác giả trên thế giới cho thấy hàng năm cây hồ tiêu cần ñược bổ sung một lượng dinh dưỡng như sau:

90 - 180kgN, 6,5 - 13kgP2O5, 90 - 142 kgK2O, 62kgCa, 9 - 19kgMg sự phát triển rễ, thân, lá, cành [20], và theo nghiên cứu này thì lượng phân cần cho 1

Trang 25

ha hồ tiêu là: 143 - 243kgN, 10 - 27kgP2O5, 127 - 202kg K2O, 68 - 86kg Ca,

12 - 29kg Mg Wong (1986) (A.K.Sadanandan trích ñẫn) [64], cho biết: với mật

ñộ trồng 1600trụ/ha, mỗi năm vườn hồ tiêu từ 3 - 8 tuổi hấp thu một lượng dinh dưỡng là 200kg N, 188kg K2O Trong 1 kg hạt tiêu có chứa 39g ñạm (N); 9g lân (P2O5); 20,6g kali (K2O) [30] và lượng dinh dưỡng cần ñể tăng thêm 1

kg hạt tiêu khô là 6,35gN; 6,33gK; 1,11g Ca; 0,47gMg; 0,44gP (A.K.Sadanandan) [34] Như vậy, lượng dinh dưỡng mà cây hồ tiêu cần rất lớn,

1 hecta cây hồ tiêu hấp thu lượng dinh dưỡng là 252kg N, 32kg P2O5, 224kg

K2O/năm [37], [38] Thời kỳ ñầu khi cây hồ tiêu còn nhỏ cần rất nhiều ñạm, khi cây hồ tiêu trưởng thành thì ñòi hỏi phải có một lượng lớn kali cho sự phát triển và cho quả [30], hàm lượng kali trong cây tương ñương mức 2,0% là báo ñộng tình trạng thiếu hụt kali [37] Sự thiếu hụt dinh dưỡng thường xuyên dẫn tới việc hồ tiêu bị bệnh, nhất là sự thiếu lân và kali [37], [40]

Kết quả tính toán của IISR (Indian Institute of Spices Research) (A.K.Sadanandan trích dẫn) [46], về yêu cầu dinh dưỡng trong ñất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây hồ tiêu trong vườn ươm khoảng 64,8mg N; 3,3mg P; 54,8mg K; 24,5mg Ca; 11,2mg Mg và 8,1mg S/kgñất

Nghiên cứu về dinh dưỡng ñạm Adzemi và ctv (1993)(A.K.Sadanandan trích dẫn) [35] ñã thấy: hàm lượng ñạm có trong lá 2,30%; trong cành 2,07%; trong cuống 1,96%; trong chùm hoa(gié) 2,21%; trong hạt tiêu trắng (tiêu sọ) 1,82% Tổng lượng N cây hút là 255,6kg/ha Nybe et al (1989) (A.K.Sadanandan trích dẫn) [53], cho biết: hàm lượng N tích lũy trong thân

lá ở tháng 6 rất cao và biến ñộng từ 2,7 - 2,9%; trong thân biến ñộng từ 1,9 - 2,1%; trong chùm hoa biến ñộng từ 2,1 - 2,4% Tác giả còn cho rằng tương quan giữa lượng ñạm và khối lượng chùm quả tươi cũng có ý nghĩa ñáng kể Nghiên cứu về khả năng hấp thu dinh dưỡng ñạm của 2 giống hồ tiêu:

Panniyur-1 và Karimunda ông Sadanandan (1986, 1993 và 1994) [55], ñã

Trang 26

thấy cây hồ tiêu hấp thu một lượng ñạm tương ứng: 292kg và 183kg/ha/năm Qua nghiên cứu và tính toán Sadanandan và ctv (1990) [55], cho biết hàm số tương quan giữa liều lượng N với năng suất của hồ tiêu như sau:

Sadanandan (1993) và Sivaraman et al (1987) [58], cho biết hàm số tương quan giữa P với năng suất của hồ tiêu như sau:

Y = 889,74 + 83,2164P - 0,756818P 2

Khi nghiên cứu về yếu tố dinh dưỡng kali Pillai et al (1987) [54a] và Sadanandan (1990) cho biết: tổng lượng kali (K) cây hút là 203,2kg/ha và lượng kali di chuyển trong cây hồ tiêu (g/1dây thân) theo thứ tự: trong lá, trong cành, trong cuống, trong chùm hoa và trong hạt tiêu trắng (tiêu sọ) là 28,73; 28,7; 19,6; 0,05; và 42,0 Trong ñiều kiện nhà kính bón 2,0g K2O và 1,1gN/dây thân như Potassium chloride (KCl) và urê cho sản lượng chất khô cao và hồ tiêu phát triển tốt hơn (Murni và Faodji, 1990) (A.K.Sadanandan trích dẫn) [51] Zaubin và cộng sự (1995), thấy rằng: với một tỷ lệ thấp N/K

ñã làm gia tăng sức chống chịu của giống Belangtung với bệnh rễ Các kết quả nghiên cứu gần ñây của Robber Zaubin và Dyah Manohama ở Lampung (2004) [63] cũng cho thấy một tỷ lệ phân kali cao so với phân ñạm có ưu thế hơn giúp cây khoẻ mạnh và chống chịu ñược bệnh tật

Trang 27

Từ các kết quả nghiên cứu ông cho biết hàm số thích hợp của kali ñể cho năng suất cao là:

và cho một lượng dinh dưỡng canxi nhỏ Tuy nhiên, vôi ñã không có tác ñộng ñáng kể ñối với năng suất của hồ tiêu và ông cho rằng có thể vì vôi không hợp với yêu cầu của bất cứ ñất nào Nghiên cứu Tác ñộng của vôi ñến sinh trưởng, phát triển của hồ tiêu Thalib et al 1991, thấy ngoài tác dụng ñến sự phát triển, sự ra chồi, khối lượng rễ khô còn hạn chế sự tấn công của nấm

Phytophthora (A.K.Sadanandan trích dẫn) [60] Nhu cầu về canxi của cây hồ tiêu nhiều hơn lân Tuy nhiên, có thể không cần ñến canxi trừ khi pH ñất ở ñó thay ñổi [30], [34] Tổng lượng canxi cây hút lên ñến 54,5kg/ha và tổng lượng magiê cây hút lên ñến 36,4kg/ha và lượng canxi, manhê di chuyển ñến các bộ phận ở trong cây như sau

Bảng 2.4 Lượng Ca và Mg chuyển ñến các bộ phận dây hồ tiêu như sau

Trang 28

Bón 50kg/ha (Ca và Mg) ñã làm thay ñổi hàm lượng Ca và Mg trong ñất (bảng 2.5) và thoả mãn lượng chứa trong cây, do ñó, cần phải cân nhắc các yếu tố này trong cân bằng dinh dưỡng của cây hồ tiêu [48]

Bảng 2.5 Ảnh hưởng của Ca và Mg ñến hàm lượng Ca, Mg

trong ñất và trong lá

Công thức Canxi trong

ñất(mg/kg)

Canxi trong lá(g/kg)

Manhê trong ñất(mg/kg)

Manhê trong

lá (g/kg) 50N +60P+140K

có một vai trò quan trọng Tính toán tỷ lệ dinh dưỡng trong lá De Waard (1969) [39], thấy có liên quan ñến sự thiếu hụt dinh dưỡng Những vườn thiếu N, K cây hồ tiêu sẽ bị bệnh vàng lá, khô từ ngoài vào, làm héo dây Sự tập trung của Ca và P trong lá cao và sự tập trung N, K và Mg trong lá thấp làm cho phẩm chất của hồ tiêu kém Như vậy, cây hồ tiêu sẽ kiệt sức Qua nhiều thí nghiệm trên cây hồ tiêu, ông ñưa ra các hàm lượng thích hợp của các chất dinh dưỡng có trong lá hồ tiêu (% theo chất khô) như sau: N = 2,70; P=0,10; K = 2,00; Ca = 1,00; Mg = 0,20 [40]

Bên cạnh ñó các yếu tố vi lượng có tác ñộng ñáng kể ñối với sinh trưởng

Trang 29

phát triển và năng suất, chất lượng của hồ tiêu Theo như De Warrd (1969) [40], cho biết: trong ñất chua sự thiếu hụt dinh dưỡng vi lượng cho hồ tiêu (kẽm: Zn; molipden: Mo; bor : Bo) rất nghiêm trọng và phụ thuộc vào hàm lượng hữu cơ trong ñất Geetha và Nair (1990) [42] cho biết phun dung dịch kẽm sunphate (ZnSO4) nồng ñộ 0,5% giảm ñược tỷ lệ rụng gié (chùm quả) khoảng 48,4%

Kết quả nghiên cứu của Salvi et al (1988) [57], cho thấy phun dung dịch ZnSO4 có tác dụng ñiều hoà sinh trưởng, năng suất, giảm tỷ lệ rụng gié

ổn ñịnh Các khuyến cáo sử dụng phân bón cho cây hồ tiêu trên thế giới cho thấy rất nhiều tỷ lệ N - P - K khác nhau, lượng bón tùy thuộc vào ñiều kiện ñất ñai và kỹ thuật canh tác cũng như khả năng cho năng suất của từng vùng Tuy vậy, thường thì kali ñược khuyến cáo sử dụng nhiều hơn ñạm và lân

2.5.3 Liều lượng, tỷ lệ và các dạng phân bón ñược khuyến cáo sử dụng cho

hồ tiêu

Khi nghiên cứu phân bón N, P, K cho hồ tiêu trên ñất ñỏ tại Southern Bahia (Brazin), Wong (1986) (dẫn theo A.K.Sadananda) [64] cho biết: liều lượng N và P2O5 cho năng suất cao nhất là 132kg N, 240kg P2O5, không thấy ảnh hưởng của phân kali ñến năng suất hồ tiêu trong thí nghiệm này Sử dụng urê có tẩm neem-oil bón cho hồ tiêu trên ñất laterite (ñất ñá ong) thì thấy năng suất tăng 280% so với dùng urê trần (không tẩm neem-oil) Sự bay hơi của N

Trang 30

tăng lên theo thứ tự: ựạm urê; ựạm amoniac; ựạm nitrat + ựạm nitrite, (Sadanandan 1986, 1993 và 1994)[48] Khi sử dụng lượng N,P,K khác nhau

cho giống var.Panniyur-1 và tắnh toán hiệu quả kinh tế thì thấy: bón 140kg N,

55kg P2O5, 270kg K2O/ha/năm là tốt nhất [48] Sadanandan ựề nghị tỷ lệ NPK bón cho hồ tiêu là 2,5 : 1 : 5 cho năng suất cao và tỷ lệ N : K là 1 : 2 Trên ựất chua với 100kgN và 140kgK bón cả bột xương và ựá phosphate thì tốt hơn bón supe phosphate Năng suất tắch luỹ của hồ tiêu trong 2 năm cao hơn trong

trường hợp dùng ựá phosphate đối với giống hồ tiêu var panniyur-1 trồng

trên ựất laterite (ựất ựá ong), loại ựất nghèo dinh dưỡng nghiêm trọng, Sivaraman et al 1987, cho biết áp dụng mức bón 140g N, 55g P2O5, 270g

K2O/trụ/năm Pillai (1979 và 1987) [49], thì ựề nghị nên bón 50kg N kết hợp với 100kg P2O5 và 150kg K2O là tốt nhất và khi nghiên cứu phản ứng của

giống hồ tiêu var.Panniyur-1 với ựạm, kali và vôi ựã khẳng ựịnh rằng việc sử

dụng vôi ựã không có tác ựộng ựáng kể ựối với năng suất của hồ tiêu [49] Ông cho rằng bón 200g K2O/trụ hồ tiêu là tốt nhất, năng suất thu ựược cao nhất khi phối hợp tỉ lệ NPK tương ứng 5 : 5 : 10 [49] Tuy nhiên, Thomas Dierolf, Thomas Fairhurst và Ernst Mutert (2001), cho biết: Trên ựất chua vùng đông Nam Á thì ựể cho năng suất 2 tấn hạt hồ tiêu khô/ha, lượng dinh dưỡng cây hồ tiêu lấy ựi từ ựất là 180kg N ; 30kg P2O5 ; 160kg K2O ; 40kg CaO Liều lượng N,P,K cân bằng cho vườn tiêu có năng suất 3 tấn tiêu hạt khô/ha là 400kg N, 200kg P2O5 và 500kg K2O/ha/năm Wahid (2000) [63], cho rằng: năng suất hồ tiêu tăng khi lượng phân bón tăng lên tới 2400g NPKMg/gốc/năm với tỷ lệ là 12 : 12 : 17 : 2

Theo tài liệu của tổ chức Krishi World (The pulse of Indian agriculture), tỉ lệ phân bón thắch hợp bón cho hồ tiêu giai ựoạn ựầu kinh doanh là 1 N : 1,6 P2O5 : 0,6 K2O, ứng với mức bón 100g N, 160g P2O5, 60g

K2O/trụ/năm Hiệp hội nghiên cứu cây gia vị Ấn độ thì lại cho rằng, liều

Trang 31

lượng phân bón áp dụng cho cây hồ tiêu trên ñất ñỏ vùng nhiệt ñới có hàm lượng dinh dưỡng trong ñất từ thấp ñến trung bình là 140g N, 55g P2O5, 270g

K2O kết hợp 600g vôi và 19 kg phân chuồng/trụ/năm Liều lượng này tương ñương 224kg N, 88kg P2O5, 432kg K2O, 960kg vôi và 32 - 40m3 phân chuồng/ha/năm với mật ñộ trồng 1600trụ/ha Tỷ lệ N : P : K ñược khuyến cáo

áp dụng là 2,5 : 1 : 5 (Package of Practices 28/3/2002 do Tôn Nữ Tuấn Nam, Bùi Văn Khánh viện dẫn, 2004) [20] Mức phân khoáng 400kg N - 200kg

P2O5 - 300kg K2O/ha/năm hạn chế ñược tỷ lệ rụng gié(chùm quả), cho năng suất cao hơn mức bón 300kg N - 150kg P2O5 - 225kg K2O và mức 200kg N - 100kg P2O5 - 150kg K2O/ha/năm [20]

Một số tác giả khác như: Nguyễn ðăng Long, Nguyễn Phi Long, Bùi ðắc Tuấn (1988) [30], thì cho rằng mức phân bón N, P, K cho cây hồ tiêu trên ñất ñỏ bazan 4 năm tuổi: 140g N, 64g P2O5, 360g K2O/gốc/năm

Ông Phan Quốc Sủng (2000, 2007) [28], [29], cho rằng: cây hồ tiêu trồng trên ñất ñỏ bazan tại vùng Buôn Ma Thuột chỉ bón kali từ 80 - 240g/gốc kết hợp với 100kg vôi/ha cho hiệu quả tốt Cũng theo tác giả thì lượng phân bón tối ña cho hồ tiêu trong thời kỳ kinh doanh có thể áp dụng như sau: 200kg

N - 300kg P2O5 - 250kg K2O/ha/năm, tương ñương với lượng phân bón cho một trụ/năm là 138g N, 22g P2O5, 135g K2O Kali và canxi ñóng một vai trò quan trọng ñối với hồ tiêu trên ñất nâu ñỏ bazan Bón kali 120gK2O/trụ cho năng suất cao nhất, tăng 51% so với ñối chứng không bón kali Bón 120 - 240g K2O phối hợp với 500g vôi thì hiệu lực càng rõ hơn Hiệu suất 1kg K2O ñạt từ 4,33 - 12,33kg hạt tiêu khô [14] Với liều lượng phân lân và phân kali cao (200kg P2O5 và 400kg K2O/ha) ñã có ảnh hưởng tốt ñến năng suất và dung trọng tiêu ñen ñồng thời có thể làm giảm tỷ lệ cây bị vàng lá Trên ñất

ñỏ bazan Tây Nguyên ñể ñảm bảo năng suất và ñạt hiệu quả kinh tế cao của

hồ tiêu ở thời kỳ kinh doanh có thể áp dụng liều lượng phân khoáng: 300kg

Trang 32

N, 108g P2O5, 150g K2O, 300g vôi Còn có tác giả thì lại cho rằng lượng bón tùy thuộc vào mật ựộ trồng Cồ Khắc Sơn và ctv (2004) [26], với mật ựộ trồng 1750 cây/ha thì yêu cầu phân bón cho cây hồ tiêu trong năm khoảng 100g N/gốc, 40g

P2O5/gốc, 140g K2O/gốc, tương ựương 180kg N, 70kg P2O5, 250kg

K2O/ha/năm Ông cho rằng lượng phân bón thắch hợp cho cây hồ tiêu ựạt năng suất cao nhất trên ựất xám là 400kg N - 200kg P2O5 - 300kg K2O/ha/năm

đối với Wong (1986) [64], với mật ựộ trồng 1600trụ/ha, mỗi năm vườn

hồ tiêu từ 3 - 8 tuổi hấp thu một lượng dinh dưỡng là 200kg N, 188kg K2O

De Waard (1969) [39], ựề nghị sử dụng lượng bón và loại phân như sau: 250gN (550g Urea), 360g P2O5 (1000g TSP), 150g K2O (250gZK)/trụ/năm

Khi khảo sát ảnh hưởng của phân khoáng và phân hữu cơ cho hồ tiêu trồng bằng trụ gạch trên ựất bazan ở miền đông Nam Bộ với mật ựộ 1100trụ/ha, Nguyễn An đệ và Mai Văn Trị (2005) [5] ựã ựề xuất mức bón 184g N, 92g P2O5, 368g K2O kết hợp 5kg phân gà/trụ/năm, tỷ lệ N : P : K thắch hợp phổ biến là 1 : 0,5 : 2 Một nghiên cứu khác của IISR (1997) [46],

sử dụng NPK theo tỷ lệ 150 : 60 : 270kg/ha cùng với kẽm (Zn), boro (B) và molipden (Mo) theo tỷ lệ 5 : 2 : 1 trên giống hồ tiêu Subbakana và Sreekara

Trang 33

cho năng suất cao nhất Trên ñất có hàm lượng dinh dưỡng trung bình thì lượng phân bón có thể sử dụng cho một gốc hồ tiêu như sau [10]

Tuổi cây P/C(kg) N (g) P2O5 (g) K2O (g) Ghi chú

Cây chưa cho trái

Năm thứ 3 trở ñi 15-20 190 80 360 Cây ñang cho trái

Durate và Albuquerque (1991) [41], ñã giả thiết cây hồ tiêu bị bệnh là

do sự thiếu hụt dinh dưỡng vi lượng Zn, Fe, và Bo Và 2 ông cho rằng cân bằng giữa Kali, Phospho trong mối quan hệ với Canxi và Manhê có thể làm cho cây hồ tiêu mắc bệnh tuyến trùng Thomas Dierolf, Thomas Fairhurst and Ernst Mutert (2001), liều lượng N - P - K cân bằng cho vườn tiêu có năng suất

3 tấn/ha là 400N - 200P2O5 - 500K2O kg/ha/năm, bón kèm 10 tấn phân hữu cơ

và một lượng vôi nhất ñịnh Nhiều nước thường khuyến cáo sử dụng phân hỗn hợp NPK 12 - 12 - 17 - 2 MgO ñể bón cho hồ tiêu Tỷ lệ bón ñược xác ñịnh là: 2,5N - 1P2O5 - 3,5K2O

Tôn Nữ Tuấn Nam, Bùi Văn Khánh (2004) [18], cho rằng: với lượng bón 10kg phân chuồng và 2kg phân Komic/gốc/năm có khả năng làm giảm tỷ

lệ rụng gié (chùm quả) và tăng năng suất ñáng kể so với ñối chứng không bón hữu cơ

Sử dụng chất ñiều hòa sinh trưởng cho hồ tiêu, Kandiannan và ctv (1994) [47] ñã thấy các chất ñiều hoà sinh trưởng khác nhau như NAA; IAA; 2,4-D; GA; Planofix; Etherel có tác dụng trong việc ngăn ngừa sự rụng gié

và tăng năng suất của hồ tiêu Tương tự Harihanan và Unnikrishnan (1985) [44], [42] cũng thấy sử dụng 2,4-D liều thấp có tác dụng thúc ñẩy sự phát triển của quả hồ tiêu Sử dụng IAA nồng ñộ 50ppm; Planofix nồng ñộ 50ppm; 0,5%Zn và 2,4-D nồng ñộ 5ppm ñã giảm sự rụng gié tương ứng 63,6; 52,2;

Trang 34

48,4 và 35,3% so với ñối chứng Khi sử dụng NAA nồng ñộ 150ppm làm tăng dầu quả hồ tiêu lên cao nhất (14,21%) Ngược lại Pillai và ctv (1977) [54], thấy sử dụng Planofix nồng ñộ 90 - 50ppm không có tác ñộng làm giảm sự rụng gié (chùm quả) nhưng số quả/gié và trọng lượng quả tăng lên

Mathew và CTV (1995), cho rằng năng suất hồ tiêu có thể thay ñổi ñược trong quan hệ ñất - phân, lượng dinh dưỡng cần ñưa vào ñược sắp xếp như sau: N > K > Ca > Mg > P > S > Fe > Mn > Zn

2.5.4 Chủng loại, lượng bón và thời kỳ bón phân cho cây hồ tiêu

Cho ñến nay, chúng ta chưa có thí nghiệm nào xác ñịnh lượng phân bón chính xác cho từng vùng canh tác, mà chỉ dựa vào số liệu của nước ngoài (có ñiều kiện canh tác tương tự) kết hợp với số liệu ñiều tra thực tế tại các vùng trồng hồ tiêu cổ truyền ñể ñưa ra khuyến cáo về chủng loại, lượng bón và thời

kỳ bón Một số tác giả cho rằng, có thể dùng 1,0kg Urê + 0,75kg Super lân + 0,5kg Kali + 0,25kg Sunphat magiê (MgSO4) hoà tan trong 250 lít nước ñể tưới cho cây hồ tiêu trong giai ñoạn vườn ươm, tưới từ 2 - 3 lần/tháng (A.K.Sadanandan trích dẫn) [38] Có tác giả cho rằng phun urê ảnh hưởng rất tốt ñến năng suất của hồ tiêu ở Sarawak Mỗi tuần phun 1 lần ñã làm tăng năng suất khoảng 0,7 - 22% [36] Nhưng vì tác giả không chỉ rõ liều lượng hoặc nồng ñộ ñể phun là bao nhiêu do ñó ñã không có tài liệu khuyến cáo về vấn ñề này Cũng có ý kiến cho rằng không nên dùng phân lạnh (Urêa) hòa tan ñể tưới cho hồ tiêu, vì làm như vậy hồ tiêu rất dễ bị bệnh [10] Robber Zaubin và Dyah Manohama ở Lampung (2004) [63] cũng cho thấy một tỷ lệ phân kali cao so với phân ñạm có ưu thế hơn giúp cây khoẻ mạnh và chống chịu ñược bệnh tật, do vậy các tác giả này ñã ñề xuất bón 1600g phân NPK

Mg hỗn hợp (12 - 12 - 24 - 2) cho 1 trụ hồ tiêu/năm

Lượng phân bón khuyến cáo cho một gốc hồ tiêu thường phụ thuộc vào các ñộ tuổi khác nhau của cây hồ tiêu [30]

Trang 35

ðối với hồ tiêu tuổi 1: 10 - 15kg phân chuồng, 150g urê, 250g lân

Văn ñiển hoặc supe lân, 80g KCl

ðối với hồ tiêu tuổi 2: 15kg phân chuồng, 200g urê, 300g lân Văn

ñiển hoặc supe lân, 120g KCl

ðối với hồ tiêu tuổi 3 trở ñi: 15 - 20kg phân chuồng, 300 - 400g urê,

450 - 600g lân Văn ñiển hoặc supe lân, 200 - 250g KCl

Lượng phân khoáng phù hợp cho cây hồ tiêu trên các loại trụ trong giai

ñoạn 1-3 năm sau trồng là:

N ăm trồng mới: 100 N, 150 P2O5, 70 K2O (kg/ha)

N ăm thứ 2: 150 N, 150 P2O5, 100 K2O (kg/ha)

N ăm thứ 3: 300 N, 150 P2O5, 200K2O (kg/ha) [19]

N ăm thứ nhất: bón lót toàn bộ phân hữu cơ vào hố trồng + 50g Supe

lân

Lượng phân hoá học ñược chia làm 3 lần ñể bón:

*Lần thứ nhất: bón sau khi trồng ñược 20 ngày ñến 1 tháng

*Lần thứ 2: bón sau khi trồng ñược 2 - 3 tháng

*Lần thứ 3: bón vào cuối mùa mưa

Năm thứ 2: bón toàn bộ phân hữu cơ vào ñầu mùa mưa

Lượng phân hoá học ñược chia làm 2 lần ñể bón:

*Lần thứ nhất: bón cùng với phân hữu cơ vào ñầu mùa mưa (tháng

5 - 6)

*Lần thứ 2: bón vào cuối mùa mưa

Năm thứ 3 trở ñi: bón toàn bộ phân hữu cơ + 1/4 phân hoá học sau khi

thu hoạch nhằm giúp cho cây mẹ phục hồi nhanh, ñảm bảo năng suất hoa và

quả cho vụ sau

Trang 36

*Lần 2: bón thúc mầm hoa, ứng với lúc hồ tiêu sắp cho gié hoa, vào ñầu

mùa mưa (khoảng tháng 5 - 6)

*Lần 3: bón thúc gia tăng tỷ lệ ñậu quả và phát triển quả non

*Lần 4: bón ñể nuôi quả lớn

Trường hợp chỉ bón phân hoá học 2 lần trong năm thì nên bón vào giai ñoạn sau khi thu hoạch, giúp cho cây mẹ phục hồi nhanh ñảm bảo năng suất, hoa và quả cho vụ sau và bón thúc mầm hoa (tháng 5 - 6)

Ngoài ra các loại phân chức năng, chuyên dùng cho cây hồ tiêu cũng ñã ñược khuyến cáo sử dụng Ưu ñiểm của các loại phân này là không phải mất công trộn, giảm chi phí vận chuyển Nhưng nhược ñiểm là không phải vùng trồng hồ tiêu nào cũng phù hợp Mặt khác, do trên thị trường có lúc, có nơi ñã trà trộn phân kém phẩm chất gây thiệt hại về tiền của của nông dân Chính vì

lý do này các khuyến cáo của các tác giả Nguyễn Xuân Trường (2006) [32], [15], [48] ñưa ra khuyến cáo sử dụng phân bón cho hồ tiêu giai ñoạn KTCB

và giai ñoạn KD như sau:

Giai ñoạn KTCB:

- N ăm thứ nhất: bón 0,5 - 0,7kg NPK (20 - 20 - 15 + TE)/trụ hoặc NPK

(16 - 16 - 8 - 13S + TE) hiệu ñầu trâu/trụ

-N ăm thứ 2: bón 0,7 - 0,8kg (20 - 20 - 15 + TE)/trụ hoặc NPK (16 - 16

- 8 - 13S + TE) hiệu ñầu trâu/trụ Lượng phân này chia làm 3 lần bón/năm Mùa khô cần bón thêm 0,1 - 0,2kg/trụ/lần loại phân ñầu trâu mùa khô, cũng

có thể hoà lượng phân trên ra nước rồi tưới

Trang 37

- Sau khi ựậu quả (tháng 7, tháng 8 hoặc tháng 9) thì bón 0,4 - 0,5kg/trụ loại phân ựầu trâu CT1 hoặc NPK (15 - 10 - 15)

- Trong mùa khô (khoảng tháng 11 ựến tháng 3) thì bón 0,1 - 0,2kg ựầu trâu mùa khô/trụ/lần Ngoài ra ựể hồ tiêu có năng suất cao cần bón thêm 10 - 15kg phân chuồng hoai mục + 0,3 - 0,5kg vôi + 1 - 2kg phân hữu cơ sinh học Bioganic ựầu trâu cho 1 trụ

đối với cây hồ tiêu kinh doanh cũng có thể chia làm 4 ựợt/năm vào các thời ựiểm:

- Sau thu hoạch

- Thúc ra hoa (gié)

- Hình thành quả

- Nuôi quả

Mỗi lần bón 1/4 lượng phân bón cả năm

V ới phân chuồng: bón 1 lần ngay sau khi thu hoạch quả ựợt cuối (tháng

4 hoặc tháng 5), bón khoảng 10 - 15kg/trụ Nếu không có phân chuồng có thể dùng phân Compomix No7 - PC ựể thay thế, luợng bón 2 - 3kg/trụ

Tuy nhiên, quan trọng nhất là thời kỳ bón [10], [55] Trong trường hợp chỉ bón 2lần/năm thì phải bón vào giai ựoạn sau khi thu hoạch, giúp cho cây mẹ phục hồi nhanh ựảm bảo năng suất, hoa và quả cho vụ sau và bón thúc mầm hoa (tháng 5 - 6) Phân ựạm và phân kali ựược chia làm 2 lần bằng nhau, một nửa bón vào tháng năm, một nửa bón vào tháng chắn, trong khi phân lân thì sử dụng hoàn toàn 1 lần

Kurien và Nair (1988), cho biết:

- Sau khi thu hoạch, người ta tiến hành cắt tỉa cành, ựánh bồn (tháng 1 hoặc tháng 2)

- đào hố ựể bón phân và trộn 5kg phân chuồng + 1kg vôi cho vào hố lấp ựất lại (tháng 3 - 4)

Trang 38

- Bón phân kết hợp tủ gốc 5kg phân gà + 250g ñá phốt phát + 1kg bổi/trụ hồ tiêu (tháng 5 - 6)

- Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh (tháng 6 - 7) dùng dung dịch Boocñô 1%, oxyclo 0,2% phun ướt trụ hồ tiêu, kết hợp bón 50g Urê + 120g Kali/ trụ

- Bón phân (50gUrê + 120gKali + 50g Manhê sulphat) và phun dung dịch Boocñô 1% phòng trừ sâu bệnh (Sadanandan trích dẫn) [48]

Nhìn chung, nhược ñiểm của chúng ta là các mức khuyến cáo phân bón chủ yếu chỉ dựa vào các số liệu của nước ngoài (có ñiều kiện canh tác tương tự) và dựa vào số liệu ñiều tra thực tế tại một số vùng trồng hồ tiêu chủ yếu của nước ta Từ ñó chúng ta ñưa ra các mức khuyến cáo chung cho các loại trụ hoặc các loại ñất mà không có hướng dẫn cụ thể cho từng vùng sinh thái khác nhau hoặc theo năng suất cây trồng lấy ñi Mặt khác do tập quán canh tác và trình ñộ hiểu biết của người dân còn hạn chế nên việc ñưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thực tế ñòi hỏi phải có thời gian Chúng tôi mong rằng, qua ñây có thể giúp cho người dân có cái nhìn ñúng ñắn hơn về

bón phân cân ñối và hợp lý

Trang 39

3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu

- Cây trồng: giống hồ tiêu sẻ, trồng năm 2001 cho leo trên trụ bằng bê tông

- ðất nâu ñỏ Bazan, ñịa hình bằng phẳng

- Phân hữu cơ: phân bò hoai

Phân khoáng: phân ñạm (Urê và Sulphat amon), phân lân (Diamon photphat), phân kali (Kali clorua), canxi (Vôi bột), lưu huỳnh (có trong phân Sulphat amon), magiê (Oxit magiê: MgO)

ðạm urê: 46%N

ðạm sulphat amon (SA): 21%N; 24%S

Lân diamon photphat (DAP): 18%N; 48%P2O5

Kali clorua (KCl): 60%K2O

3.2 Thời gian và ñịa ñiểm

- Thời gian nghiên cứu từ năm 2002 - 2007

- ðịa ñiểm nghiên cứu: xã Ea Kênh, huyện Krông Pak, tỉnh ðăkLăk

3.3 Nội dung nghiên cứu

- ðiều tra tình hình sử dụng phân bón cho hồ tiêu tại một số tỉnh Tây Nguyên

- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng hồ tiêu trên ñất bazan

Trang 40

- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñến tính chất hoá học ñất trồng

hồ tiêu

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 ðiều tra tình hình sử dụng phân bón cho hồ tiêu tại một số tỉnh Tây Nguyên

- Sử dụng phiếu ñiều tra ñể phỏng vấn trực tiếp nông dân ở các vùng trồng hồ tiêu của các tỉnh Tây Nguyên (cụ thể là huyện Chư Sê của Gia Lai và huyện Krông Pách tỉnh ðăkLăk)

- Số hộ ñiều tra: 30 hộ cho mỗi vùng x 2 vùng ñiều tra

- Phương pháp ñiều tra: phỏng vấn ngẫu nhiên các hộ nông dân trồng

hồ tiêu có diện tích > 0,1ha

- Chỉ tiêu ñiều tra:

+ Giống hồ tiêu, năm trồng

+ Loại trụ

+ Phân bón:

Phân hóa học: loại phân, lượng phân bón

Phân hữu cơ: loại phân, lượng phân bón

+ Năng suất

3.4.2 Thí nghiệm ñồng ruộng

Nghiên cứu ñược thực hiện tại xã Ea Kênh, huyện Krông Pak, tỉnh ðăkLăk, gồm các công thức sau:

Ngày đăng: 03/04/2014, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.5. Ảnh hưởng của Ca và Mg ủến hàm lượng  Ca, Mg - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 2.5. Ảnh hưởng của Ca và Mg ủến hàm lượng Ca, Mg (Trang 28)
Hỡnh 4.1.  ðịa ủiểm nghiờn cứu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
nh 4.1. ðịa ủiểm nghiờn cứu (Trang 48)
Bảng 4.1.Lượng phõn ủược bún theo năng suất ủiều tra tại huyện Chư Sờ - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.1. Lượng phõn ủược bún theo năng suất ủiều tra tại huyện Chư Sờ (Trang 49)
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của cỏc tổ hợp phõn bún ủến chiều cao cõy hồ tiờu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của cỏc tổ hợp phõn bún ủến chiều cao cõy hồ tiờu (Trang 52)
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phõn bún ủến chiều dài cành cấp 1 - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phõn bún ủến chiều dài cành cấp 1 (Trang 53)
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phõn bún ủến tốc ủộ ra ủốt của cõy hồ tiờu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phõn bún ủến tốc ủộ ra ủốt của cõy hồ tiờu (Trang 54)
Bảng 4.6. Tỏc ủộng của phõn bún ủến kớch thước lỏ hồ tiờu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.6. Tỏc ủộng của phõn bún ủến kớch thước lỏ hồ tiờu (Trang 55)
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của phõn bún ủến sự hấp thu dinh dưỡng - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của phõn bún ủến sự hấp thu dinh dưỡng (Trang 57)
Hỡnh 4.2. Triệu chứng thiếu ủạm trờn lỏ hồ tiờu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
nh 4.2. Triệu chứng thiếu ủạm trờn lỏ hồ tiờu (Trang 58)
Hình 4.3. Triệu chứng thiếu lưu huỳnh trên lá hồ tiêu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Hình 4.3. Triệu chứng thiếu lưu huỳnh trên lá hồ tiêu (Trang 59)
Hình 4.4. Triệu chứng thiếu canxi trên lá hồ tiêu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Hình 4.4. Triệu chứng thiếu canxi trên lá hồ tiêu (Trang 59)
Hỡnh 4.5. Triệu chứng bệnh thối ủen ủầu lỏ trờn lỏ hồ tiờu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
nh 4.5. Triệu chứng bệnh thối ủen ủầu lỏ trờn lỏ hồ tiờu (Trang 62)
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của phân bón tới chiều dài chùm và số quả/chùm - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của phân bón tới chiều dài chùm và số quả/chùm (Trang 63)
Hỡnh 4.6. ðặc ủiểm của giộ (chựm) hoa hồ tiờu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
nh 4.6. ðặc ủiểm của giộ (chựm) hoa hồ tiờu (Trang 64)
Hình 4.7.  Hiện tượng “bồ cào” ở trên gié hồ tiêu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Hình 4.7. Hiện tượng “bồ cào” ở trên gié hồ tiêu (Trang 64)
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của phõn bún ủến cỏc yếu tố cấu thành năng suất - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của phõn bún ủến cỏc yếu tố cấu thành năng suất (Trang 68)
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân bón tới năng suất hồ tiêu vụ bói (2003) - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân bón tới năng suất hồ tiêu vụ bói (2003) (Trang 69)
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phõn bún ủến năng suất hồ tiờu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phõn bún ủến năng suất hồ tiờu (Trang 71)
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phõn bún ủến phẩm cấp tiờu hạt - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phõn bún ủến phẩm cấp tiờu hạt (Trang 74)
Bảng 4.17. Sơ bộ tớnh toỏn hiệu quả kinh tế của cỏc tổ hợp phõn bún ủối - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.17. Sơ bộ tớnh toỏn hiệu quả kinh tế của cỏc tổ hợp phõn bún ủối (Trang 75)
Bảng 4.18. Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế của việc bón phân cho hồ tiêu - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.18. Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế của việc bón phân cho hồ tiêu (Trang 77)
Bảng 4.19. Tớnh chất vật lý ủất trước thớ nghiệm - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.19. Tớnh chất vật lý ủất trước thớ nghiệm (Trang 78)
(số liệu và hỡnh minh hoạ trỡnh bày ở bảng 4.21, hỡnh 4.9 ủó chứng minh). Khi - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
s ố liệu và hỡnh minh hoạ trỡnh bày ở bảng 4.21, hỡnh 4.9 ủó chứng minh). Khi (Trang 79)
Hỡnh 4.9. Hệ thống lizimete ủể quan trắc rửa trụi - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
nh 4.9. Hệ thống lizimete ủể quan trắc rửa trụi (Trang 82)
Bảng 4.21. Hàm lượng dinh dưỡng trong nước hứng lizimét - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.21. Hàm lượng dinh dưỡng trong nước hứng lizimét (Trang 82)
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của cỏc tổ hợp phõn bún ủến hoỏ tớnh ủất - Luận án : Nghiên cứu chế độ bón phân cho cây hồ tiêu trên đất bazan
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của cỏc tổ hợp phõn bún ủến hoỏ tớnh ủất (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w