1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn các loài cây có khả năng chống chịu lửa ở vườn quốc gia vũ quang, huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC LỒI CÂY CĨ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU LỬA Ở VƢỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: Giáo viên hướng dẫn: TS Kiều Thị Dương Sinh viên thực : Phan Thị Thảo Mã sinh viên : 1653080164 Lớp : K61-QLTN&MT Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, việc thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên Việc thực tập tốt nghiệp môi trƣờng giúp cho sinh viên tự khẳng định kiến thức đồng thời liên hệ với thực tiễn sản xuất giúp sinh viên có phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trƣớc trƣờng Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn lồi có khả chống chịu lửa Vườn quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh” Để hồn thành khóa luận trƣớc hết em xin gửi đến quý thầy, cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam lời cảm ơn chân thành Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Kiều Thị Dƣơng, ngƣời hƣớng dẫn nhiệt tình, cung cấp kiến thức phƣơng pháp, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bạn bè ban lãnh đạo, cán Vƣờn quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, giúp đỡ em thực địa, cho phép tham khảo, tra cứu tài liệu có liên quan đến khóa luận Em xin cảm ơn đến thƣ viện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ em nhiều việc thu thập tài liệu nghiên cứu có liên quan Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng trình độ kinh nghiệm làm việc thực tế thân hạn chế, nguồn thơng tin tƣ liệu cịn thiếu thốn, khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thức, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để khóa ln đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên thực Phan Thị Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tổng quan nghiên cứu quản lý lửa rừng 1.2.1 Nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng giới 1.2.2 Nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam 1.3 Tổng quan nghiên cứu ảnh hƣởng cháy rừng đến hệ sinh thái phục hồi rừng (PHR) sau cháy 15 1.3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng cháy rừng phục hồi rừng sau cháy giới 15 1.3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng cháy rừng PHR sau cháy Việt Nam 21 1.4 Nghiên cứu công tác quản lý lửa rừng VQG Vũ Quang 23 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 2.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.1 Vị trí địa lý 25 2.1.2 Địa hình 25 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 27 2.1.4 Địa chất, thổ nhƣỡng 28 2.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 29 2.1.6 Tài nguyên thực – động vật rừng 31 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.2.1 Thành phần dân tộc, dân số, lao động 32 2.2.2 Phát triển kinh tế 34 2.2.3 Giao thông, thủy lợi 38 2.2.4 Y tế, giáo dục 39 CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 40 3.1.1 Mục tiêu chung 40 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 40 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 40 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 40 3.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 40 3.2.3 Giới hạn đề tài 40 3.3 Nội dung nghiên cứu 41 3.3.1 Thực trạng cháy rừng công tác Quản lý lửa rừng Vƣờn quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 41 3.3.2 Nghiên cứu lựa chọn lồi có khả PCCC rừng 41 3.3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác Quản lý lửa rừng khu vực nghiên cứu 41 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 41 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 41 3.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 43 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thực trạng cháy rừng công tác Quản lý lửa rừng Vƣờn quốc gia Vũ Quang – Hà Tĩnh 45 4.1.1 Thực trạng cháy rừng 45 4.1.2 Thực trạng công tác Quản lý lửa rừng VQG Vũ Quang 46 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng VQG Vũ Quang 49 4.3 Lựa chọn lồi có khả PCCCR 56 4.3.1 Điều tra kiến thức cán kiểm lâm, cán lâm nghiệp ngƣời dân 56 4.3.2 Xác định đặc tính trồng rừng tính sinh vật học loài đƣợc lựa chọn 58 4.3.3 Lựa chọn loài có khả chống chịu lửa PCCCR 64 4.4 Đề xuất giải pháp phòng cháy rừng Vƣờn quốc gia Vũ Quang 65 4.4.1 Về chế sách 65 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật 66 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Tồn 70 5.3 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVR Bảo vệ rừng CP% Độ che phủ rừng D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1.3 cm Dt Đƣờng kính tán (m) EFFIS European Forest Fire Information System (Hệ thống thông tin cháy rừng châu Âu) HG1 Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa Hvn (m) Chiều cao vút NCCR Nguy cháy rừng ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PHR Phục hồi rừng PRA Participatory Rural Appraisal (đánh giá nơng thơn có tham gia) QLLR RTG TC (%) Quản lý lửa rừng Rừng trồng gỗ Độ tàn che TXN Rừng gỗ tự nhiên rộng thƣờng xanh nghèo núi đất TXP Rừng gỗ tự nhiên rộng thƣờng xanh phục hồi núi đất VLC Vật liệu cháy VQG Vƣờn Quốc gia WFAS The Wildland Fire Assessment System (Hệ thống đánh giá cháy rừng) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất Vƣờn quốc gia Vũ Quang 30 Bảng 2.2: Tổng hợp trữ lƣợng loại rừng 31 Bảng 2.3: Các hoạt động xâm phạm vào rừng VQG Vũ Quang 38 Bảng 4.1: Diện tích rừng bị cháy VQG Vũ Quang (2015 - 2019) 45 Bảng 4.2: Kết điều tra sinh trƣởng tầng cao 49 Bảng 4.3: Những lồi tham gia vào cơng thức tổ thành 50 Bảng 4.4: Tình hình sinh trƣởng tái sinh đối tƣợng nghiên cứu 51 Bảng 4.5: Những loài tham gia tổ thành tái sinh rừng tự nhiên 52 Bảng 4.6: Những loài tham gia tổ thành tái sinh nƣơng rẫy 53 Bảng 4.7: Tình hình sinh trƣởng lớp bụi, thảm tƣơi đối tƣợng nghiên cứu 54 Bảng 4.8: Điều tra lồi có khả chống, chịu lửa qua vấn VQG Vũ Quang 56 Bảng 4.9: Tổng hợp đặc tính trồng giá trị loài lựa chọn 58 Bảng 4.10: Các tiêu đặc tính sinh học loài nghiên cứu 62 Bảng 4.11: Danh lục loài đƣợc lựa chọn PCCCR 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ phối hợp đạo lực lƣợng BV&PTR, PCCCR 47 Hình 4.2: Hình ảnh số loài lựa chọn 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Cháy rừng thảm họa thiên tai thƣờng xảy nhiều nƣớc giới, gây nên tổn thất to lớn tài nguyên, môi trƣờng sinh thái tính mạng ngƣời Ở Việt Nam, hàng năm cháy rừng diễn phức tạp, gây ảnh hƣởng nhiều mặt tới đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội nƣớc Chính vậy, phịng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) công tác quan trọng quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng địa phƣơng nƣớc ta Theo báo cáo Cục Kiểm lâm, giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2016, Việt Nam có 40.838,85 rừng bị cháy, rừng trồng đối tƣợng bị cháy nhiều nhất, chiếm khoảng 69%, rừng tự nhiên chiếm 31% diện tích rừng bị cháy Đến hết năm 2018, Việt Nam có 14.491.295 ha, rừng tự nhiên 10.255.525 rừng trồng 4.235.770 với tỷ lệ che phủ 41,65% Hơn triệu rừng Việt Nam đƣợc coi dễ bị cháy, đặc biệt khu rừng vùng Tây Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Nguyên nhân vụ cháy rừng đƣợc xác định bao gồm: Phát đốt nƣơng rẫy sau thu hoạch (60,8%); Sử dụng lửa săn bắn, thu hái mật ong, lấy phế liệu (18%); Bất cẩn (5%); Tạo đám cháy cách cố ý (5%); Nguyên nhân khác (11,2%) Nhƣ vậy, vấn đề hạn chế nguyên nhân phát sinh đám cháy phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nói chung, vùng sinh thái rừng Vƣờn quốc gia nói riêng [24] Vƣờn quốc gia Vũ Quang vƣờn quốc gia thuộc tỉnh Hà Tĩnh nằm vị trí quan trọng dãy Trƣờng Sơn, có độ cao trung bình 800m so với mặt nƣớc biển, thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ trung bình năm 23oC, lƣợng mƣa 2.304,5 mm, nơi có nhiều lồi sinh vật đặc hữu có Việt Nam Đƣợc thành lập theo định số 102/2002/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 30 tháng năm 2002 Đây vƣờn quốc gia có lồi Mang Vũ Quang (Muntiacus vuquangensis), lồi Mang quý đƣợc đặt theo tên vƣờn quốc gia Tuy nhiên, năm gần với biến đổi khí hậu tác động ngƣời, cháy rừng xuất nhiều khu vực Theo số liệu thống kê Chi Cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Tĩnh cho thấy, thời gian từ năm 2015 đến năm 2019, xảy số vụ cháy gây thiệt hại diện tích rừng 5,6 VQG Vũ Quang quản lý năm 2016 năm 2018, gây tổn thất mặt tài nguyên, cải, môi trƣờng, đa dạng sinh học, cảnh quan du lịch… Đứng trƣớc thực trạng đó, việc quản lý lửa rừng (QLLR) khắc phục hậu cháy rừng nhận đƣợc quan tâm đặc biệt cấp, ngành ngƣời dân khu vực Tuy nhiên, quan tâm dừng lại chủ yếu dƣới dạng thống kê kết điều tra diện tích cháy rừng, thiệt hại mặt kinh tế công tác chữa cháy vụ cháy rừng mà cịn thiếu nghiên cứu tồn diện để đề xuất biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng phục hồi rừng sau cháy cách đồng hiệu dựa sở khoa học thực tiễn Xuất phát từ vấn đề trên, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng giáo viên hƣớng dẫn Em thực đề tài “Nghiên cứu lựa chọn lồi có khả chống chịu lửa Vườn quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh” Luận văn bổ sung dẫn liệu khoa học tình hình cháy rừng, ảnh hƣởng cháy rừng đến đất, thực vật, khả phục hồi rừng sau cháy, đồng thời đề xuất giải pháp quản lý rừng sau cháy cách tồn diện, có sở khoa học thực tiễn cho khu vực nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa họcƣa Khoa học lửa rừng: Là môn khoa học nghiên cứu nguyên lý phát sinh, phát triển lửa rừng ven rừng, lý luận kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy sử dụng lửa [1], [2] Cháy rừng tƣợng phổ biến, thƣờng xuyên xảy gây nên tổn thất to lớn nhiều mặt Vì vậy, nghiên cứu biện pháp biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng đƣợc đặt nhƣ yêu cầu cấp bách thực tiễn Những nghiên cứu hƣớng vào tìm hiểu chất tƣợng cháy rừng mối quan hệ yếu tố ảnh hƣởng tới cháy rừng, từ đề xuất giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng phù hợp Tuy nhiên, có khác điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội mà quy luật ảnh hƣởng nhân tố đến cháy rừng giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng khơng hồn tồn giống địa phƣơng Vì vậy, tùy vào điều kiện cụ thể quốc gia, địa phƣơng mà tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng đƣợc giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng có hiệu + Theo Phạm Ngọc Hƣng: "Cháy rừng đám cháy đƣợc phát sinh lan tràn, tiêu hủy sinh vật rừng"[3] + Theo F.A.O: Cháy rừng đám cháy xuất lan tràn rừng mà khơng có kiểm sốt ngƣời, gây nên tổn thất nhiều mặt tài nguyên, cải mơi trƣờng Phịng cháy rừng: Phịng cháy rừng bao gồm hoạt động đƣợc tiến hành cháy rừng chƣa xảy ra, nhằm hạn chế đến mức thấp khả phát sinh đám cháy cháy rừng xảy hạn chế lan tràn thiệt hại đám cháy gây nên [1], [4] Theo nghĩa rộng, biện pháp phòng cháy rừng bao gồm biện pháp: Tổ chức, hành chính, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân phòng cháy, chữa cháy rừng, chuẩn bị đầy đủ lực lƣợng phƣơng tiện chữa cháy, dự báo cảnh báo nguy cháy, biện pháp nâng cao khả chống chịu lửa rừng, quy hoạch, thiết kế PCCCR hình thức nhƣ: Phạt tiền, truy tố trƣớc pháp luật, bỏ tiền trồng lại rừng Đối với chủ rừng để xảy cháy rừng dù bắt đƣợc hay không bắt đƣợc thủ phạm phải chịu trách nhiệm thích đáng trƣớc pháp luật - Mua sắm dụng cụ PCCCR điều kiện cho phép để phịng có cố cháy rừng xảy - Lập biên kịp thời vụ việc vi phạm quản lý KNTS rừng chuyển quan chức xử lý theo quy định pháp luật - Đi đôi với trách nhiệm chủ rừng, cần siết chặt trách nhiệm cấp ủy, quyền ngành liên quan chế tài chặt chẽ Những xã làm tích cực đem lại kết tốt, khơng để xảy cháy rừng đƣợc biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời, ngƣợc lại địa phƣơng, đơn vị thiếu ý thức trách nhiệm, thiếu kiểm tra đôn đốc để xảy cháy gây hậu nghiêm trọng phải chịu hình thức xử phạt thích đáng - Thực tốt sách ƣu tiên cho ngƣời dân sống gần rừng: Nhà nƣớc, quyền cấp từ huyện đến xã cần có sách ƣu tiên để ngƣời dân sống nghề rừng gần rừng có thu nhập ổn định, hạn chế hoạt động sơ ý dẫn đến cháy rừng Thực tốt công tác giao đất, khốn rừng, có sách ƣu tiên gia đình sống gần rừng cạnh rừng đƣợc nhận đất khoán rừng lâu dài, giải tốt vấn đề tranh chấp đất đai giao khốn, có chế độ đãi ngộ hợp lí với hộ gia đình tham gia công tác BVR Đầu tƣ xây dựng dự án khuyến nơng, khuyến lâm, phát triển lâm sản ngồi gỗ để tạo việc làm, thu hút lao động nông nhàn giảm áp lực vào rừng tự nhiên Hƣớng dẫn cụ thể quy trình trồng, chăm sóc kinh doanh rừng đồng thời mở rộng thị trƣờng lâm sản, tạo điều kiện cho nhân dân việc tiêu thụ sản phẩm rừng trồng, đầu tƣ đổi công nghệ khai thác, chế biến sản phẩm địa bàn để nâng cao hiệu nguồn nguyên liệu rừng 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật - Phát dọn dây leo, bụi tạo điều kiện cho mục đích tái sinh phát triển vƣợt khỏi chèn ép, đặc biệt trạng thái rừng sau cháy nhằm giảm chèn ép không gian dinh dƣỡng ánh sáng bụi thảm tƣơi gây 66 chèn ép, ức chế sinh trƣởng phát triển số loài gỗ tái sinh - Xúc tiến tái sinh tự nhiên, điều chỉnh cấu trúc tổ thành loài chọn lọc 10 lồi có khả chống chịu lửa, phịng cháy rừng tốt: Ngát, Giổi xanh, Đẻn ba lá, Côm kèm, Vàng kiêng, Sƣa, Kháo, Muồng đen, Trẩu, Máu chó to nhằm thúc đẩy sinh trƣởng phát triển, giảm khả lan tràn xảy cháy khả bắt lửa vật liệu cháy - Hàng năm trƣớc mùa khô hanh, trạng thái rừng dễ cháy nhƣ rừng Thơng rừng Keo lồi cần phải tỉa cành, thu gom cành khô Đồng thời điều chỉnh tầng thảm tƣơi, bụi cho giảm bớt nguồn vật liệu cháy nguy hiểm nhƣ: vệ sinh rừng, xử lý thực bì biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣng trì đƣợc lớp thảm thực vật để chống xói mịn - Chặt tỉa thƣa theo thời kỳ để tạo điều cho rừng trồng phát triển nhanh, trì độ che phủ, từ hạn chế phát triển thảm tƣơi bụi - Xây dựng hệ thống đƣờng băng cản lửa tiếp tục phát huy có hiệu cơng tác phòng chống cháy, chữa cháy rừng hoạt động quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng - Xây dựng bổ sung cơng trình phịng cháy, dụng cụ chữa cháy nhƣ: chòi canh lửa, bể nƣớc chứa phục vụ PCCCR, bảng tin – biển báo,… 4.4.3 Các biện pháp khác - Ngăn chặn việc đốt lửa rừng, đặc biệt mùa khô hanh Ngăn chặn tác động tiêu cực ngƣời rừng, gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển rừng - Thƣờng xuyên tuần tra canh gác, ngăn chặn phá hoại ngƣời gia súc, phát kịp thời sâu bệnh hại rừng lửa rừng để có biện pháp ngăn chặn xử lý - Đƣợc phép tận dụng khô, chết lâm sản phụ theo dẫn cán Kiểm lâm - Những đối tƣợng rừng đƣa vào bảo vệ, hàng năm phải xác định diện tích, chất lƣợng lơ rừng lập hồ sơ quản lý BVR, giao khoán cho hộ gia đình thơng qua hợp đồng kinh tế, xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ trách 67 nhiệm ngƣời nhận khoán - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục công tác BVR; khen thƣởng kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích công tác quản lý BVR; đồng thời, xử phạt nghiêm minh trƣờng hợp vi phạm pháp luật - Xây dựng nội quy, quy chế BVR phổ biến tới hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng Đóng mốc, bảng nội quy bảo vệ rừng trục đƣờng qua khu rừng, nơi dân cƣ sống tập trung - Theo dõi, ngăn chặn kịp thời tình lửa rừng, sâu bệnh hại rừng Đối với khu rừng dễ cháy cần xây dựng vành đai đƣờng ranh cản lửa 68 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhằm lựa chọn lồi có khả chống chịu lửa đề xuất số biện pháp kỹ thuật cách khoa học để phòng cháy chữa cháy rừng, tăng khả phục hồi rừng tự nhiên địa bàn huyện Vũ Quang, đề tài tiến hành nghiên cứu thu đƣợc số kết nhƣ sau: 1, Từ năm 2015 – 2019, đám cháy gây thiệt hại 5,6 rừng địa bàn thị trấn Vũ Quang, diện tích bị thiệt hại nặng vào năm 2018 với 3,57 chủ yếu xảy kiểu rừng Keo Thông Những yếu tố chủ yếu gây cháy rừng VQG Vũ Quang do: địa hình phức tạp, độ dốc lớn, ảnh hƣởng gió Lào (gió địa phƣơng) khơ nóng thổi mạnh, nhiều trạng thái rừng đất rừng có vật liệu khô lớn nhiều hoạt động ngƣời dân tác động vào rừng Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, địa hình, đặc điểm vật liệu cháy yếu tố tự nhiên chủ yếu đến khả cháy rừng 2, Theo kết điều tra cấu trúc rừng tự nhiên qua ô tiêu chuẩn ta thu đƣợc HVN trung bình 17,4; D1.3 trung bình 28,8cm, tổng số cá thể trung bình/lồi tiêu chuẩn 53 cây/ha Các loài tham gia vào công thức tổ thành tái sinh rừng tự nhiên phong phú chủ yếu loài nhƣ: Nang, Ngát, Cơm kèm, Đẻn ba lá, Máu chó to,… có thành phần số lƣợng chiếm ƣu lâm phần, loài tái sinh loài cao Giữa trạng thái rừng, sinh trƣởng tầng cao, bụi, thảm tƣơi tái sinh thể khác biệt Thảm thực vật dƣới trạng thái rừng sinh trƣởng phát triển tốt, có nhiều dễ bắt lửa vào mùa khô hanh Đây điều kiện thuận lợi để đề tài tìm lồi có khả phòng cháy cao 3, Căn vào tiêu chí giá trị sử dụng, đặc điểm sinh vật học, đặc tính trồng rừng kiến thức địa ngƣời dân, tham khảo ý kiến chuyên gia, cán Kiểm lâm lâm nghiệp…Dựa phƣơng điều tra ngoại nghiệp nội nghiêp, xử lý số liệu để lựa chọn lồi có khả chống, chịu lửa khu vực nghiên cứu, cho phép chọn đƣợc 10 loài 69 tiêu biểu sinh trƣởng phát triển tốt, đáp ứng u cầu cơng tác phịng chóng cháy rừng, thích hợp với điều kiện lập địa, đáp ứng mức độ định mặt kinh tế phát triển để phục vụ công tác PCCCR khu vực VQG Vũ Quang ( phía Bắc Trung Bộ) bao gồm: Ngát, Đẻn ba lá, Côm kèm, Kháo, Muồng đen, Giổi xanh, Vàng kiêng, Sƣa, Trẩu, Máu chó to 4, Đề tài nghiên cứu đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lửa rừng khu vực nghiên cứu bao gồm: Tổ chức lực lƣợng, tuyên truyền PCCCR, giải pháp kỹ thuật, giải pháp chế sách, phƣơng án thiết lập mơ hình quản lý cháy rừng dựa sở cộng đồng Các giải pháp khác nhƣ xây dựng mơ hình đƣờng băng xanh cản lửa nhằm làm giảm tốc độ đám cháy, giúp ngƣời chữa cháy tiếp xúc đƣợc với đám cháy thuận tiện cho việc áp dụng biện pháp chữa cháy 5.2 Tồn Mặc dù đề tài đạt đƣợc số kết định nhƣng số tồn nhƣ sau: + Do trạng thái rừng phân bố không tập trung, điều kiện hạn chế nguồn lực thời gian nên đề tài chƣa thể điều tra hết trạng rừng địa bàn VQG Vũ Quang + Việc đề xuất lồi có khả chống chịu lửa trồng thành băng xanh chống cháy chủ yếu theo kinh nghiệm ngƣời dân địa phƣơng, ý kiến cán Kiểm lâm, cán lâm nghiệp số đặc điểm sinh vật học nhận biết bên ngồi mà chƣa tiến hành phân tích phịng thí nghiệm, phân tích để xác định yếu tố hóa học + Các giải pháp đề xuất đề tài chƣa có điều kiện kiểm nghiệm tính thực tiễn 5.3 Kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu em nhận thấy đề tài cịn sơ thiếu sót, em có số kiến nghị sau nhằm rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau này: - Cần tiến hành điều tra cách tỉ mỉ tất trạng thái rừng khu 70 vực nghiên cứu, điều kiện lập địa khác để có kết xác, áp dụng cho nhiều vùng sinh thái - Cần nghiên cứu đinh lƣợng tiêu để có xác nhằm lựa chọn lồi có khả chống chịu lửa Trồng thử nghiệm loài chọn cơng trình phịng cháy kiểm nghiệm khả chống cháy rừng thực địa - Cần tiến hành kiểm nghiệm tính thực tiến giải pháp đề xuất 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bế Minh Châu (2012), Quản lý Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 2, Trần Văn Mão (1998), Phòng cháy rừng, Tài liệu dịch từ giáo trình Phịng cháy, chữa cháy rừng trƣờng ĐH Lâm nghiệp Bắc Kinh 3, Phạm Ngọc Hƣng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 4, Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 5, Chính phủ (2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP quy định phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội 6, Chính phủ (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 7, Bế Minh Châu, Vƣơng Văn Quỳnh (2008), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ 8, Trần Quang Bảo (2017), Nghiên cứu sử dụng công nghệ không gian địa lý (viễn thám, GIS GPS) phát sớm cháy rừng giám sát tài nguyên rừng, Báo cáo đề tài KHCN NN&PTNT 9, Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến khả cháy vật liệu rừng thơng, góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Tây 10, Vƣơng Văn Quỳnh cộng (2012), Nghiên cứu giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng cho trạng thái rừng thành phố Hà Nội, Báo cáo kết đề tài NCKHCN thành phố Hà Nội 11, Vƣơng Văn Quỳnh cộng (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Báo cáo kết đề tài cấp Nhà nƣớc - Bộ Khoa học Cơng nghệ 12, Võ Đình Tiến (1995), "Nghiên cứu phương pháp phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận", Tạp chí Lâm Nghiệp, số 10 13, Phạm Ngọc Hƣng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 14, Phạm Ngọc Hƣng (1994), Phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15, Phạm Bá Giao (2007), Nghiên cứu sở khoa học biện pháp đốt trước vật liệu cháy cho rừng trồng tỉnh Tây Nguyên, Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ 16, Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba lá, rừng tràm Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 17, Nguyễn Đình Thành (2009), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật Lâm sinh phòng cháy rừng trồng tỉnh Bình Định, Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 18, Vũ Việt Trung (2010), Nghiên cứu xây dựng đường băng xanh cản lửa góp phần bảo vệ rừng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ 19, Nguyễn Văn Hạnh (2010), Nghiên cứu xây dựng đường băng xanh cản lửa góp phần bảo vệ rừng cho tỉnh vùng Bắc trung bộ, Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ 20, Odum P.E (1979), Cơ sở sinh thái học tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21, Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22, Lê Đình Thuận (2000), Nghiên cứu khả phục hồi rừng Keo tai tượng (Acacia mangium willd) sau cháy VQG Ba Vì – Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp - Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp, Hà Nội 23, Nguyễn Văn Túc (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng cháy rừng đến đất số tiêu cấu trúc rừng thông Mã vĩ (Pinus massoniana Lamb.) huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 24, Các báo cáo tình hình cháy rừng, phƣơng án PCCCR Vƣờn quốc gia Vũ Quang năm vừa qua giai đoạn (2015 – 2019) PHẦN PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Số lƣợng loại cao rừng tự nhiên STT Tên loài SL STT Tên loài SL Lộc vừng 45 Nanh chuột Nang 19 46 Xoan ta Cà ổi 47 Trâm mốc Vạng 15 48 Ơ rơ Đái bị 49 Côm kèm Phay 50 Vành giành Thị rừng 11 51 Xƣơng cá Chân chim 52 Mạ sƣa 11 Lim xanh 11 53 Hu đay 10 Sao mặt quỷ 25 54 Lộc mại 10 11 Chua khét 55 Sƣa 11 12 Táu muối 56 Phƣợng vĩ 13 Thị nhọ nồi 12 57 Xà cừ 14 Ngát 58 Kháo 15 Vàng kiêng 59 Sung rừng 16 Trám trắng 60 Gáo bi 17 Cồng sữa 61 Phân mã 20 18 Máu cho to 13 62 Mò gỗ 19 Bời lời 63 Mán đỉa 20 Trạch quạch 64 Nghiến 21 Chua lào 65 Hồng bì 22 Trám đen 66 Sao đen 23 Sồi đen 67 Sồi chanh 24 Dẻ cau 68 Sau sau 25 Muồng đen 69 Bản xe 26 Đẻn ba 70 Thành ngạnh 27 Ràng ràng 71 Re rừng 28 Chẹo tía 72 Gội 29 Cồng trắng 73 Vàng anh 30 Giổi xanh 74 Trẩu 15 31 Vải rừng 75 Trƣơng hôi 32 Lim xẹt 76 Dầu rái 33 Chò 77 Trám 34 Sâng xoan 78 Ba gạc 35 Bồ đề 79 Nhọc nhỏ 36 Thơi chanh tía 80 Lịng mang 37 Trƣơng vân 81 Nhội 38 Dung giấy 82 Nhọc đen 39 Kháo 83 Keo tràm 40 Kè đuôi dông 84 Sảng nhung 41 Sổ 85 Thôi ba 42 Quếch 86 Vối thuốc 43 Sƣa 87 Ban 44 Lát xoan 88 Thàu mát Tổng 484 Phụ biểu 02: Thành phần, số lƣợng tái sinh rừng tự nhiên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tên Sang máu Trám Sảng nhung Ba gạc Chẹo tía Vạng trứng Phân mã Thị rừng Sồi na Kháo Sồi chanh Re rừng Dẻ cau Côm kèm Kháo Bời lời Máu chó to Hồng bì Nhọc nhỏ Lịng mang Lộc mại Nhọc đen Mạ sƣa Gội Cơm cháy Vàng kiêng Sƣa Mò gỗ Cà ổi Vàng anh Sảng lớn Mọ Mò nhỏ Chè đuôi lƣơn Giổi xanh SL 12 18 11 28 14 12 15 10 10 15 17 10 10 9 1 STT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Tên Thừng mực Đẻn ba Hu đay Nghiến Ngát Trẩu Phay Bồ đề Muồng đen Sung rừng Xoan đào Xoan ta Trƣơng Nhọc lớn Đái bị Dầu rái Sâng xoan Gáo Phân mã Chè lƣơn Sổ Mị bạc Quếch Nang Vải rừng Dung giấy Dùi trống Chua lào Lá nến Bứa Trọng đũa gỗ Thích xẻ Sồi bán cầu Chua khét Trâm tía Tổng SL 11 13 3 2 3 3 2 11 10 2 4 418 Phụ biểu 03: Thành phần, số lƣợng tái sinh nƣơng rẫy STT Tên SL STT Tên SL Côm kèm 16 Vàng anh Muồng đen 17 Máu chó to 3 Lộc mại 18 Kháo 4 Thừng mực 19 Lòng mang Hu đay 20 Thành ngạnh Sƣa 21 Thơi chanh tía Ba gạc 22 Sâng xoan Gáo 23 Nang Dùi trống 24 Ngát 10 Vải rừng 25 Mạ sƣa 11 Dẻ cau 26 Chẹo tía 12 Phân mã 27 Trƣơng hôi 13 Trẩu 28 Sồi chanh 14 Giổi xanh 29 Phay 15 Vàng kiêng 30 Mò gỗ Tổng 102 Phụ biểu 04: Phiếu vấn kinh nghiệm chuyên gia, cán ngƣời dân địa phƣơng Họ tên: Nam/Nữ: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Chức vụ: Trình độ học vấn: A, Điều tra trạng cháy rừng Câu 1: Tần suất xảy cháy rừng? Câu 2: Ở địa phƣơng thƣờng xuyên có buổi tun truyền phịng cháy chữa cháy rừng hay khơng? Câu 3: Mỗi lần có cháy xảy thiệt hại nhƣ nào? Lần thiệt hại nặng nào? Câu 4: Cháy rừng có ảnh hƣởng đến sức khỏe cải ngƣời dân xung quanh không? Câu 5: Thời gian để phục hồi chỗ cháy bao lâu? Câu 6: Chính quyền địa phƣơng hỗ trợ gặp cháy? Câu 7: Ý thức ngƣời dân địa phƣơng vào rừng nhƣ nào? B, Điều tra tình hình sau xảy cháy Câu 1: Ơng/bà có đánh giá nhƣ cơng tác bảo vệ phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn thời gian qua? (ƣu, nhƣợc điểm?) Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến vụ cháy? Câu 3: Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng có gặp khó khăn khơng? Câu 4: Có thực biện pháp chống cháy vào mùa khơ hanh khơng? Các phƣơng pháp gì? Hiệu nhƣ nào? Câu 5: Có thƣờng xuyên vận động ngƣời dân tham gia công tác bảo vệ phịng cháy chữa cháy khơng? Câu 6: Khi tun truyền thực ngƣời dân địa phƣơng tham gia nhƣ nào? (có đầy đủ hay khơng) Câu 7: Lực lƣợng tham gia phịng cháy chữa cháy có đám cháy xảy làm tốt nhiệm vụ chƣa? (hạn chế cơng tác gì?) Câu 8: Ông/bà nghĩ nhƣ việc thay lồi có khả chịu lửa? Câu 9: Các lồi có khả chống chịu lửa rừng có hay khơng? Đó gì? Câu 10: Ơng/bà cho biết lãnh đạo địa phƣơng quan tâm đến việc trồng thay dễ cháy rừng trồng nhƣ nào? Câu 11: Ơng/bà có đề xuất nhằm bảo vệ phát triển rừng bền vững? Câu 12: Những biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng vào phòng cháy chữa cháy gì?

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w