Nghiên cứu khu hệ lưỡng cư (amphibia) và bò sát (reptilia) tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng

89 0 0
Nghiên cứu khu hệ lưỡng cư (amphibia) và bò sát (reptilia) tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn   kỳ thượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ (AMPHIBIA) VÀ BÒ SÁT (REPTILIA) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN – KỲ THƯỢNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Lưu Quang Vinh Sinh viên thực hiện: Bàn Dầu Chiến Mã sinh viên: 1753020342 Lớp: K62B_QLTNR Khoá học: 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết quả, số liệu, thông tin nêu luận văn trung thực, khách quan, số liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Kết khoá luận chưa bảo vệ trước hội đồng học vị trước Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2021 Sinh viên Bàn Dầu Chiến i LỜI CẢM ƠN Để tổng kết trình học tập rèn luyện Trường Đại học Lâm nghiệp với mong muốn bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, theo nguyện vọng thân cho phép Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Động vật rừng với hướng dẫn PGS TS Lưu Quang Vinh, thực đề tài: “Nghiên cứu khu hệ lưỡng cư (Amphibia) bò sát (Reptilia) Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng” Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Lưu Quang Vinh, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập; xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu Phòng đào tạo, Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để học tập Trường Xin cảm ơn đến cán Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, cán quyền xã Kỳ Thượng, cảm ơn tất bạn bè người thân nhiệt tình giúp đỡ tơi trình học tập thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng thời tiết, lực thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong bảo từ phía thầy, giáo để khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2021 Sinh viên thực Bàn Dầu Chiến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát 1.1.1 Các nghiên cứu thành phần lồi bị sát vùng Đông Bắc 1.1.2 Các nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái vùng Đơng Bắc 1.1.3 Khái quát tình hình nghiên cứu LC, BS Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng Chương SƠ LƯỢC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới 2.1.2 Địa hình địa 2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 2.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 2.1.5 Đặc điểm khu hệ động, thực vật 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 10 2.2.1 Dân tộc, dân số lao động 10 2.2.2 Điều kiện giao thông vận tải, y tế, xã hội 11 Chương 12 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 12 3.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 12 iii 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 3.4 Nội dung nghiên cứu 13 3.5 Phương Pháp nghiên cứu 13 3.5.1 Kế thừa tài liệu 13 3.5.2 Phương pháp vấn 14 3.5.3 Phương pháp điều tra tuyến 15 3.5.4 Xử lý nội nghiệp 17 Chương 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Thành phần lồi lưỡng cư, bị sát Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 22 4.1.1 Danh sách thành phần loài 22 4.1.2 Đa dạng thành phần loài theo họ 24 4.1.3 Mơ tả lồi lưỡng cư, bị sát ghi nhận Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 26 4.2 Đa dạng sinh cảnh sống phân bố theo đai cao lưỡng cư, bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng 53 4.2.1 Đa dạng lồi lưỡng cư, bị sát theo sinh cảnh 53 4.2.2 Đa dạng lồi lưỡng cư, bị sát theo đai cao 54 4.3 Giá trị bảo tồn, mối đe doạ đến khu hệ lưỡng cư, bò sát đề xuất số kiến nghị cho công tác quản lý bảo tồn 56 4.3.1 Giá trị bảo tồn 56 4.3.2 Các yếu tố đe doạ đến sinh cảnh sống lưỡng cư, bò sát VNC 57 4.3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý bảo tồn khu vực nghiên cứu 62 Chương 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên BS Bò sát Cs Cộng ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN International Union for Conservation of Nature LC Lưỡng cư LCBS Lương cư bò sát SĐVN Sách đỏ Việt Nam VNC Vùng nghiên cứu VQG Vườn Quốc gia v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê lớp động vật Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 10 Bảng 3.1 Các tuyến điều tra Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng 16 Bảng 4.1 Danh lục lồi lưỡng cư, bị sát ghi nhận Khu BTTN Đồng Sơn Kỳ Thượng (tỉnh Quảng Ninh) 22 Bảng 4.2 Phân bố LC, BS theo sinh cảnh VNC 53 Bảng 4.3 Phân bố loài theo đai cao 54 Bảng 4.4 Các lồi lưỡng cư, bị sát q VNC 56 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Đa dạng thành phần lồi lưỡng cư theo họ 24 Hình 4.2 Đa dạng thành phần lồi bị sát theo họ 24 Hình 4.3 Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali) 27 Hình 4.4 Cóc nhà (Duttaphrynus melanostictus) 28 Hình 4.5 Ngoé (Fejervarya limnocharis) 30 Hình 4.6 Ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus) 31 Hình 4.7 Ếch nhẽo ban-na (Limnonectes bannaensis) 32 Hình 4.8 Ếch g-ra-mi-ne-a (Odorrana graminea) 34 Hình 4.9 Chẫu (Hylarana guentheri) 35 Hình 4.10 Chàng mẫu sơn (Hylarana maosonensis) 37 Hình 4.11.Ếch xanh lớn (Rhangixalus smaragdinus) 38 Hình 4.12 Chàng sp (Polypedates sp) 40 Hình 4.13 Nhái cóc đốm (Kalophrynus interlineatus) 41 Hình 4.14 Rồng đất (Physignathus cocincinus) 43 Hình 4.15 Tắc kè (Gekko reevesii) 44 Hình 4.16.Thằn lằn bóng dài (Eutropis longicaudatus) 45 Hình 4.17 Liu điu (Takydromus sexlineatus) 46 Hình 4.18 Rắn trán bên (Opisthotropis lateralis) 47 Hình 4.19 Rắn mai gầm bắc (Calamaria septentrionalis) 49 Hình 4.20 Rắn hoa cân vân đốm (Sinonatrix aequifasciata) 50 Hình 4.21.Rắn thường (Ptyas korros) 51 Hình 4.22 Rắn cạp nia (Bungarus multicinctus) 52 Hình 4.25 Một số lồi LC, BS săn bắt xã Kỳ Thượng 58 Hình 4.26 Người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 59 (Nguồn: Bàn Dầu Chiến – 2021) 59 Hình 4.27 Nương rẫy khu vực xã Kỳ Thượng 60 Hình 4.28 Khai thác gỗ xã Đồng Lâm 60 Hình 4.29 Khai thác, buôn bán sử dụng loại lâm sản ngồi gỗ 61 vii TĨM TẮT KHỐ LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu khu hệ lưỡng cư (Amphibia) bò sát (Reptilia) Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng” Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lưu Quang Vinh Sinh viên thực hiện: Bàn Dầu Chiến Mục tiêu khóa luận: - Mục tiêu tổng quát: Góp phần vào bảo tồn đa dạng sinh học nói chung tài ngun bị sát, ếch nhái Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng nói riêng - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá thành phần lồi bị sát ếch nhái Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng + Đánh giá độ đa dạng thành phần lồi bị sát, ếch nhái + Đánh giá giá trị bảo tồn nhân tố đe dọa đến lồi bị sát, ếch nhái + Đề xuất khuyến nghị sử dụng hợp lý bảo tồn lồi bị sát, ếch nhái Khu Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Nội dung nghiên cứu: (1) Điều tra đa dạng thành phần lồi bị sát, ếch nhái Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng - Lập danh sách loài khu vực - Ghi nhận loài cho Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng - So sánh tương đồng thành phần lồi bị sát, ếch nhái khu vực nghiên cứu với số khu vực khác có sinh cảnh tương tự (2) Xác định phân bố loài theo dạng sinh cảnh sống khu vực viii - Theo sinh cảnh - Theo đai cao (3) Nghiên cứu, xác định nhân tố đe doạ đến quần thể lồi bị sát, ếch nhái khu vực nghiên cứu từ đề xuất biện pháp bảo tồn - Mất sinh cảnh sống - Khai thác mức - Loài sinh cảnh chúng cần ưu tiên bảo tồn Kết nghiên cứu 1) Kết đã ghi nhận 27 lồi có 11 lồi thuộc lớp lưỡng cư (Amphibia): Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali); Cóc nhà (Duttaphrynus melanostictus); Ngoé (Fejervarya limnocharis); Ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus); Ếch nhẽo ban-na (Limnonectes bannaensis); Ếch g-ra-mi-ne-a (Odorrana graminea); Chẫu (Hylarana guentheri); Chàng mẫu sơn (Hylarana maosonensis); Ếch xanh lớn (Rhangixalus smaragdinus); Chàng sp (Polypedates sp.); Nhái cóc đốm (Kalophrynus interlineatus) 16 lồi thuộc lớp bị sát (Reptilia): Rồng đất (Physignathus cocincinus); Tắc kè (Gekko reevesii); Thằn lằn bóng dài (Eutropis longicaudatus); Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus); Liu điu (Takydromus sexlineatus); Rắn trán bên (Opisthotropis lateralis); Rắn mai gầm bắc (Calamaria septentrionalis); Rắn hoa cân vân đốm (Sinonatrix aequifasciata); Rắn thường (Ptyas korros); Rắn sọc dưa (Coelognathus radiata); Rắn hoa cỏ đai (Rhabdophis nigrocinctus); Rắn cạp nia bắc (Bungarus multicinctus); Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus); Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah); Rắn hổ mang thường (Naja atra); Rùa sa nhân (Cuora mouhoti) 2) Sự phân bố thành phần lồi lưỡng cư, bị sát theo sinh cảnh đai cao Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng đa dạng: đai cao từ 100-200 m sinh ix Những hệ sinh thái nhạy cảm với tác động tiêu cực, bị biến đổi nguyên nhân (tự nhiên, người) khó lâu khơi phục lại ban đầu + Bảo tồn cảnh quan du lịch có thác Khe Dìa Nhằm mục tiêu giữ gìn vẻ đẹp vốn có, đồng thời phục vụ phát triển du lịch sinh thái, với phương châm: Bảo tồn để phát triển du lịch phát triển du lịch để bảo tồn tốt + Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương vai trò quan trọng tài nguyên LC, BS hệ sinh thái tự nhiên Chấm dứt tình trạng khai thác trái phép, bảo vệ mở rộng môi trường sống tự nhiên, đến can thiệp gia tăng số lượng cá thể, quần thể thông qua nhân giống, nuôi trồng bán hoang dã lồi LC, BS có giá trị kinh tế cao loài ếch đồng, ếch trơn, rắn hổ mang làm giảm tác động tự nhiên + Tổ chức nâng cao lực thực thi pháp luật cho cán Khu bảo tồn cán địa phương cấp xã, ngăn chặn việc sử dụng xung điện bắt Khu bảo tồn thiên nhiên 64 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận (1) Đề tài ghi nhận 11 loài lưỡng cư thuộc bộ, họ 16 lồi bị sát thuộc bộ, họ Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng (2) Sự phân bố thành phần lồi lưỡng cư, bị sát theo sinh cảnh đai cao Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng đa dạng: đai cao từ 100-200 m sinh cảnh chiếm đa số loài sinh sống có số lồi q như: Cá cóc tam đảo, rồng đất Đai cao 300 m có lồi: Ếch g-ra-mi-ne-a, rắn thường Đai cao 100 m từ 200-300 m có lồi: Nhái cóc đốm chàng mẫu sơn Sinh cảnh chiếm tồn lồi sinh sống sinh cảnh sơng suối ven sông suối; sinh cảnh vườn nhà, đồng ruộng có số lồi sinh sống chiếm lồi sinh cảnh nương rẫy, trảng cỏ, bụi rừng tự nhiên núi đất ghi nhận loài (3) Trong số 27 loài LC, BS ghi nhận đợt điều tra khảo sát ghi nhận có lồi Sách Đỏ Việt Nam (2007); loài Danh lục Đỏ IUCN (2021); loài Nghị Định 06 loài Cơng ước CITES (2017) (4) Khu hệ lưỡng cư, bị sát chịu mối đe doạ sau: Hoạt động săn bắt, buôn bán tiêu thụ trái phép động vật hoang dã; Lấn chiếm đất rừng, đốt nương làm rẫy, chuyển đổi mục tiêu sử dụng đất, khai thác trái phép tài nguyên gỗ, lâm sản gỗ; Sử dụng thuốc hố học nơng nghiệp; Chăn thả gia súc người dân địa phương hệ thống giao thông ồn ào, chia cắt sinh cảnh sống Luận văn đề xuất số biện pháp quản lý bảo tồn khu hệ lưỡng cư, bò sát Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Tồn Do khu vực nghiên cứu rộng nên tác giả tập chung vào số điểm nghiên cứu số khu vực vùng lõi vùng đệm Hơn thời gian nghiên 65 cứu vào mùa lạnh nên việc điều tra thực địa khó bắt gặp lồi, đến đầu tháng khí hậu ấm lên, loài LC, BS hoạt động mạnh Vì kết thu chưa phản ảnh hết phong phú, đa dạng thành phần loài Khuyến nghị Cần tiếp tục điều tra, khảo sát vào tất điểm năm, đặc biệt thời điểm mùa mưa Lập điểm cố định để điều tra, giám sát để hoàn thiện danh lục lưỡng cư, bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Lập kế hoạch điều tra, giám sát định kỳ hàng năm nhóm lồi lưỡng cư, bị sát q ghi NĐ64/2019/NĐ-CP, Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2021), Công ước CITES (2017) 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần Động vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Dương Đức Lợi (2016), Khu hệ lưỡng cư bị sát vùng phía Bắc đèo Cù Mông, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Hoàng Văn Ngọc (2011), Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ba tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lưu Quang Vinh Nguyễn Huy Quang (2018), Đa dạng lồi bị sát (Reptilia) ếch nhái (Amphibia) Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc Sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp Lê Trung Dũng, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Lân Hùng Sơn Trần Thanh Tùng, Lưỡng cư Bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường Nguyễn Văn Khơi (2005), Nhận dạng số lồi Bị sát - Ếch nhái Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiên Tạo, Kết khảo sát thành phần lồi bị sát, ếch nhái khu vực rừng núi Pia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật lần 3, Nxb Nông Nghiệp, 2009, tr 790–795 Phạm Thế Cường, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo, Thành phần lồi bị sát ếch nhái KBTTN Xn Liên, tỉnh Thanh Hoá, Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát lần NXB Đại học Vinh, 2012, tr 112–119 10 Vũ Tiến Thịnh, Giang Trọng Toàn Trần Anh Vũ (2017), Đặc điểm khu hệ lồi bị sát lưỡng cư Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ thượng, tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp bảo tồn, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Vũ Tiến Thịnh Nguyễn Văn Khôi (2016), Nghiên cứu đặc điểm khu hệ ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh đề xuất biện pháp bảo tồn, Luận văn Thạc Sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp Tài liệu tiếng nước 12 Bourret, R (1942), Les Batraciens de l’Indochine, Gouvernement gensesral de l’Indochine, Hanoi, 517pp 13 Luu, V.Q.,Nguyen, T Q., Pham, C T., Dang, K N., Vu, T N., Miskovic, S., Bonkowski, M & Ziegler, T (2013) No end in sight? Further new records of amphibians and reptiles from Phong Nha – Ke Bang National park, Quang Binh province, Vietnam, Biodiversity Journal, 4, 285 – 300 14 Orlov, N.L., Murphy, R.W., Papenfuss, T.J (2000), “List of snake of Tam -Dao mountain ridge (Tonkin, Vietnam)”, Russian Journal of Herpetology 15 O hler,A.,and K Deuti.2018 Polypedates smaragdinus Blyth 1852- a senior subjective of Rhacophorus maximus Gunther, 1858 zootaxa 4375: 273- 280 Trang Web 16 IUCN (2021), The IUCN Red List of Theatened Species, http://www.iucnredlist.org (Ngày truy cập 08 tháng năm 2021) 17 Sinh vật rừng Việt Nam, http://vncreatures.net/tracuu.php (Ngày truy cập 08 tháng năm 2021) 18 Luật Việt Nam, https://luatvietnam.vn/nong-nghiep/nghi-dinh-06-2019-nd-cpquan-ly-thuc-vat-dong-vat-rung-nguy-cap-170399-d1.html (Ngày truy cập 08 tháng năm 2021) PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh số lồi lưỡng cư, bị sát Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Ảnh Cá cóc tam đảo Ảnh Chàng sp (Paramesotriton deloustali) (Polypedates sp) Ảnh Rồng đất Ảnh Tắc kè (Physignathus cocincinus) (Gekko reevesii) Ảnh Thằn lằn cá sấu Ảnh Rắn thường (Shinisaurus crocodilurus) (Ptyas korros) Ảnh Rắn cạp nia Ảnh Rắn sọc dưa (Bungarus multicinctus) (Coelognathus radiata) Ảnh Rắn hoa cỏ đai (Rhabdophis nigrocinctus) Ảnh 10 Rùa sa nhân (Cuora mouhoti) Ảnh 11 Rắn hổ mang chúa Ảnh 12 Rắn hổ mang thường (Ophiophagus hannah) (Naja atra) Nguồn ảnh: Ảnh 5: https://vast.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/%C4%91e-xuat-thanhcong-%C4%91ua-2-loai-thu-va-2-loai-bo-sat-vao-phu-luc-i-cua-cong-uoc-vebuon-ban-quoc-te-cac-loai-%C4%91ong-thuc-vat-nguy-cap-cites 4472-463.html (Ngày truy cập 07 tháng năm 2021) Ảnh 8: https://benhvienlongxuyen.com/ran-soc-dua-co-doc-khong/ (Ngày truy cập 07 tháng năm 2021) Ảnh 9: https://www.gihay.com/nd/1109/ran-hoa-co-dai (Ngày truy cập 07 tháng năm 2021) Ảnh 12: https://www.wikiwand.com/vi/R%E1%BA%AFn_h%E1%BB%95_mang_Trung_Qu %E1%BB%91c (Ngày truy cập 07 tháng năm 2021) Phục lục Một số hình ảnh hoạt động điều tra nghiên cứu Phụ lục Một số hình ảnh sinh cảnh khu vực nghiên cứu Suối Đồng ruộng Trảng cỏ, bụi Rừng tự nhiên núi đất Phụ lục Hình ảnh số mối đe doạ đến đa dạng sinh học Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng Khai thác, buôn bán sử dụng Săn bắt sử dụng loài ếch nhái sản phẩm từ loài quý làm thực phẩm Sử dụng kích điện sắn bắt tận diệt Rác thải khơng dọn dẹp chất thành đống đèo dài DANH SÁCH NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT Họ tên Dân Ghi Nghề nghiệp tộc Lý Tài Long Hạt kiểm lâm TP Hạ Long Dao Linh Tài Phúc Trưởng thôn Khe Lương Dao Lý Văn Vi Trưởng thôn Khe Phương Dao Đặng Văn Đường Trưởng thôn Khe Tre Dao Bàn Văn Thuận Chủ tịch Cựu chiến binh Dao Bàn Sinh Đức Trạm phó Y tế Dao Bàn Thị Hai Chủ tịch Hội phụ nữ Dao Điệp Văn Phàng Địa Dao Trịnh Thanh Tuấn Công an viên Dao 10 Bàn Văn Kim Chỉ huy trưởng quân xã Dao 11 Bàn Thị Liên Bí thư đồn xã Dao 12 Triệu Q Tình Phó bí thư đồn xã Dao 13 Linh Du Giang Người dân Dao 14 Linh Thị Phượng Người dân Dao 15 Bàn Văn Hiến Người dân Dao 16 Bàn Sinh Thông Người dân Dao 17 Linh Tài Kim Người dân Dao 18 Linh Tài Hồng Người dân Dao 19 Linh Tài Thông Người dân Dao 20 Bàn Hữu Đức Người dân Dao 21 Bàn Thị Uyên Người dân Dao 22 Bàn Tiến Nguyên Người dân Dao 23 Bàn Hữu Linh Người dân Dao 24 Bàn Hữu Giang Người dân Dao 25 Bàn Hữu Sơn Người dân Dao 26 Bàn Văn Hương Người dân Dao 27 Bàn Hữu Thành Người dân Dao 28 Bàn Hữu Phúc Người dân Dao 29 Bàn Hữu Tài Người dân Dao 30 Bàn Hữu Ngân Người dân Dao 31 Bàn Hữu Minh Người dân Dao 32 Bàn Sinh Nguyên Người dân Dao 33 Bàn Sinh Vượng Người dân Dao 34 Bàn Sinh Cao Người dân Dao 35 Bàn Sinh Hình Người dân Dao 36 Lý Tài Chiếp Người dân Dao 37 Lý Văn Tiến Người dân Dao 38 Lý Văn Hương Người dân Dao 39 Lý Văn Thông Người dân Dao 40 Bàn Sinh Báo Người dân Dao

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan