Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC QUÝ THUỘC CHI PANAX L TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực hiện: Mùa Bá Dềnh Mã sinh viên: 1754020502 Lớp: K62_Quản lý tài nguyên rừng Khoá học: 2017 – 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN “Em xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu khả phát triển số loài thuốc quý thuộc chi panax l huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” đề tài nghiên cứu độc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình thực tập tốt nghiệp xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Các số liệu, kết trình báo cáo hồn tồn trung thực Ngồi ra, báo cáo có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích rõ ràng Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước mơn, khoa nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2021 Sinh viên Mùa Bá Dềnh LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu khả phát triển số loài thuốc quý thuộc chi panax l huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” nội dung chọn để tiến hành nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau năm theo học chương trình Đại học chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên rừng thuộc khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng – Môi Trường trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Trước hết cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô Trường Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian tham gia học tập nghiên cứu trường Lời cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Trần Ngọc Hải trực tiếp bảo, giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới (anh) Lầu Bá Long người quản lý công ty NTH Dược liệu Mường Lống (anh) Xồng Bá Lẩu người tham gia trồng quản lý loài Dược liệu xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho tơi q trình cơng tác thực tập Xin cảm ơn UBND xã Na Ngoi người dân giúp đỡ cung cấp thơng tin thật hữu ích trình điều tra thu thập số liệu tơi Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân bên cạnh ủng hộ động viên thân tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp học tập trường Tuy hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo tránh khởi thiếu xót Em muốn nhận đóng góp ý kiến thêm quý thầy cô để thân hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2021 Sinh viên Mùa Bá Dềnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chi Panax L 1.2 Tổng quan nghiên cứu chi Panax L Trên giới 1.3 Tổng quan nghiên cứu chi Panax L Ở Việt Nam CHƯƠNG : MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.2 Đối tương nghiên cứu 11 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi thuộc chi Panax L trồng Kỳ Sơn 11 2.3.2 Nghiên cứu tình hình gây trồng sinh trưởng loài thuộc chi Panax L trồng Kỳ Sơn 11 2.3.3 Đề xuất giải pháp phát triển loài 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 12 2.4.2 Phương pháp khảo sát thu thập số liệu thực địa 12 iii 2.4.3 Nghiên cứu tình hình gây trồng sinh trưởng loài thuộc chi Panax L trồng Kỳ Sơn 13 2.4.4 Đề xuất pháp phát triển loài 15 2.4.5 Phương pháp vấn: 15 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình 17 3.1.3 Khí hậu thủy văn 17 3.2 Kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 3.2.1 Về kinh tế 18 2.2.2 Hành 18 3.2.3 Văn hóa – xã hội 18 3.3.4 Nông nghiệp lâm nghiệp 19 3.2.5 Giao thông 19 3.2.6 Quốc phòng - an ninh 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đặc điểm hình thái lá, thân, rễ, hoa, quả, hạt loài thuộc chi Pannax L21 4.1.1 Cây Sâm Puxailaileng (Panax vietnamensis Ha et Grushy (1985)) 21 4.1.2 Cây Tam thất (Panax pseudoginseng (Burk) F.H Chen) 23 4.2 Tình hình gây trồng sinh trưởng loài thuốc quý thuộc chi Panax L 28 4.2.1 Thực trạng tình hình gây trồng 28 4.2.2 Tình hình sinh trưởng phát triển 39 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển loài 44 4.3.1 Đúc kết kỹ thuật nhân giống kỹ thuật trồng 45 iv 4.3.2 Đề xuất giải pháp phát triển loài thuộc chi Panax L địa phương 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ĐDSH GDP HST HTX KBT LSNG ODB TDTT Nghĩa Đa dạng sinh học Thu nhập bình đầu người Hệ sinh thái Hợp tác xã Khu bảo tồn Lâm sản ngồi gỗ Ơ dạng Thể dục thể thao vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ nảy mầm (%) 13 Bảng 2: Đánh giá tình hình sinh trưởng 14 Bảng 3: Số liệu khí hậu – Thủy văn khu vực trồng 27 Bảng 4: Thống kê số theo loài 28 Bảng 4.1: Tỷ lệ nảy mầm Cây Tam thất (%) 38 Bảng 4.2: Tỷ lệ nảy mầm Sâm Puxailaileng (%) 39 Bảng 4a Đánh giá tình hình sinh trưởng Sâm puxailaileng (1 năm tuổi) trồng vườn ươm có màm đen che sáng 40 Bảng 4b: Đánh giá tình hình sinh trưởng Sâm puxailaileng (1 năm tuổi) trồng vườn ươm có màm đen che sáng 41 Bảng 4c: Bảng đánh giá tình hình sinh trưởng Tam thất (2 năm tuổi) trồng tán 42 Bảng 4d: Bảng đánh giá tình hình sinh trưởng Tam thất (2 năm tuổi) trồng tán 43 Bảng 4.3: Đặc điểm vật hậu Sâm Puxailaileng 44 Bảng 4.4: Đặc điểm vật hậu Tam thất 44 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3: Bảng đồ trạng huyện Kỳ Sơn 17 Hình 4.1: Hình thái tán Sâm Puxailaileng 22 Hình 4.2: Hình thái nụ cụm hoa Sâm Puxailaileng 23 Hình 4.3: Hình thái rễ củ Sâm Puxailaileng 23 Hình 4.4: Hình thái tán Tam thất 24 Hình 4.5: Hình thái nụ hoa Tam thất 25 Hình 4.6: Hình thái rễ củ Tam thất 26 Hình 4.7: Giống Sâm Puxailaileng 30 Hình 4.8: Vườn Sâm Puxailaileng trồng chân núi Puxailaileng 32 Hình 4.9 : Cây sâm Puxailaileng trồng mái che chân núi Puxailaileng, xã Na Ngoi 33 Hình 4.10: Cây Sâm Puxailaileng tái sinh tự nhiên 33 Hình 4.11: Giống tam thất 35 Hình 4.12: Cây Tam thất trồng tán 36 Hình 4.13: Cây Tam thất trồng củ mầm mái che đâm chồi 37 viii TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG ================o0o================ TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu khả phát triển số loài thuốc quý thuộc chi panax l huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” Sinh viên thực hiện: Mùa Bá Dềnh Giảng viên hướng dẫn: NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu: Bước đầu đánh giá phát triển số loài thuốc quý thuộc chi panax l huyện kỳ sơn, tỉnh Nghệ An Nội dung nghiên cứu: Để đặt mục tiêu đề ra, đề tài triển khai nội dung sau đây: - Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài thuộc chi Panax L trồng Kỳ Sơn - Nghiên cứu thực trang gây trồng sinh trưởng loài thuộc chi Panax L trồng Kỳ Sơn - Đề xuất giải pháp phát triển loài Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tiếp cận - Phương pháp khảo sát thu thập số liệu thực địa - Phương pháp xử lý số liệu Những kết đặt được: - Nhận biết đặc điểm hình thái lồi: Sâm Puxailaileng Tam Thất địa phương ix - Cây Sâm Puxailaileng Bảng 4a Đánh giá tình hình sinh trưởng Sâm puxailaileng (1 năm tuổi) trồng vườn ươm có màm đen che sáng ODB: 01 Diện tích: 1m2 Kích thước: 30x35cm TT 10 11 12 13 14 15 16 Tổng TB N% Chiều cao (cm) 9.5 8.5 7.5 9.0 8.5 5.5 7.0 8.5 9.5 5.5 7.0 8.0 6.5 7.0 8.7 6.5 122.7 7.67 Dt (cm) 9.75 8.55 7.25 8.55 8.55 6.50 7.55 8.75 10.00 6.50 5.75 7.55 7.00 6.50 9.75 6.25 124.75 7.79 Số lá/cây Số cây/thân 5 5 5 5 5 5 5 5 1 1 1 1 1 1 1 1 Sinh trưởng Tốt Tb Xấu x x x x x x x x x x x x x x x x 14 87.5 12.5 Nguồn gốc Hạt Chồi x x x x x x x x x x x x x x x x 0 Từ kết sinh trưởng bảng trên: Chiều cao trung bình: 7.67 (cm), Dt trung bình: 7.79 (cm), với tỷ lệ sinh trưởng: Tốt 14 cấy chiếm 87.5 %, trung bình chiếm %, xấu chiếm %, từ kết cho ta thấy sinh trưởng phát triển tốt 40 Ghi Bảng 4b: Đánh giá tình hình sinh trưởng Sâm puxailaileng (1 năm tuổi) trồng vườn ươm có màm đen che sáng ODB: 02 Diện tích: 1m2 Kích thước: 30x35cm TT 10 11 12 13 14 15 Tổng TB N% Chiều cao (cm) 5.5 6.5 8.5 9.0 8.0 6.6 7.5 7.5 9.5 8.5 7.0 9.0 6.5 5.0 8.5 113.1 7.54 Dt (cm) 6.75 6.50 9.50 10.50 8.75 7.75 8,50 8.75 10.75 8.75 7.00 8.55 7.00 4.75 9.50 114.80 7.65 Số lá/cây Số cây/thân 5 5 5 5 5 5 5 1 1 1 1 1 1 1 Sinh trưởng Tốt Tb Nguồn gốc Xấu x x x x x x x x x x x x x x x 14 93.33 6.67 Hạt Chồi x x x x x x x x x x x x x x x 0 Từ kết sinh trưởng bảng trên: Chiều cao trung bình: 7.54 (cm) , Dt trung bình: 7.65 (cm), với tỷ lệ sinh trưởng: Tốt 14 cấy chiếm 93.33 %, trung bình chiếm 6.67 %, xấu chiếm %, từ kết cho ta thấy sinh trưởng phát triển tốt Nhận xét: Từ kết bảng 4a bảng 4b cho ta thấy tình hình trưởng Sâm Puxailaileng vườn ươm có màm đen che sáng có: Chiều cao trung bình: 7.6 (cm), Dt trung bình: 7.67(cm), tỷ lệ sinh trưởng: sinh trưởng tốt 28 chiếm 90.33%, sinh trưởng trung bình chiếm 9.67%, xấu chiếm 0% Vậy từ kết nhìn chung Cây Sâm Puxailaileng trồng vườn ươm có màm đen che sáng sinh trưởng phát triển tốt 41 Ghi - Cây Tam thất Bảng 4c: Bảng đánh giá tình hình sinh trưởng Tam thất (2 năm tuổi) trồng tán ODB: 03 Diện tích: 1m2 Kích thước 2x 20cm TT Chiều cao (cm) 17.5 14.0 16.5 13.5 12.0 15.0 10.5 15.0 14.0 10 13.5 11 9.5 12 15.5 13 11.5 14 17.5 Tổng 195.5 TB 13.96 N% Dt (cm) Số lá/cây Sinh trưởng Số cây/thân Tốt 16.50 13.00 15.75 12.50 10.75 15.00 10.75 14.75 14.25 12.50 8.00 14.55 10.25 16.55 185.10 13.22 5 5 5 5 5 5 5 1 1 1 1 1 1 1 Tb Nguồn gốc Xấu x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 12 85.71 14.29 Hạt Chồi 0 Từ kết sinh trưởng bảng trên: Chiều cao trung bình: 13.96 (cm), Dt trung bình: 13.22 (cm), với tỷ lệ sinh trưởng: Tốt 12 cấy chiếm 85.71 %, trung bình chiếm 14.29%, xấu chiếm %, từ kết cho ta thấy sinh trưởng phát triển tốt 42 Ghi Bảng 4d: Bảng đánh giá tình hình sinh trưởng Tam thất (2 năm tuổi) trồng tán ODB: 04 Diện tích: 1m2 Kích thước 20x20cm TT 10 11 12 13 14 Tổng TB N% Dt Chiều cao (cm) (cm) 15.0 16.5 15.0 13.5 12.5 15.5 17.0 16.5 17.5 12.5 14.0 15.5 13.5 15.5 210 15 14.55 15.75 15.00 11.75 12.00 14.25 16.50 15.50 16.75 11.75 13.50 15.00 11.75 15.00 199.55 14.25 Số lá/cây Số cây/thân Sinh trưởng Tốt 5 5 5 5 5 5 5 1 1 1 1 1 1 1 Tb Xấu x x x x x x x x x x x x x x 14 0 100 0 Nguồn gốc Hạt Chồi x x x x x x x x x x x x x x Từ kết sinh trưởng bảng trên: Chiều cao tung bình: 15(cm), Dt trung bình: 14.25(cm), với tỷ lệ sinh trưởng: Tốt 14 cấy chiếm 100 %, trung bình xấu chiếm %, từ kết cho ta thấy sinh trưởng phát triển tương đối tốt Nhận xét: Từ kết bảng 4c bảng 4d cho ta thấy tình hình trưởng Tam thất trồng tán có: Chiều cao trung bình: 14(cm), Dt trung bình: 13.30(cm), tỷ lệ sinh trưởng: sinh trưởng tốt 26 chiếm 92.85%, sinh trưởng xấu chiếm 7.15%, xấu chiếm 0% Vậy từ kết cho ta thấy Cây Tam thất trồng tán sinh trưởng phát triển tốt 43 Ghi - Đặc điểm vật hậu Sâm Puxailaileng Tam thất + Vật hậu tượng sinh học tự nhiên lồi thực vật rừng nói chung LSNG nói riêng, tượng biến đổi chu kỳ sinh vật theo biến đổi có nhịp điệu thời tiết năm Nghiên cứu đặc điểm vật hậu sở xây dựng kế hoạch xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp tác động vào giai đoạn phát triển rừng cách hợp lý nhằm thu giống có chất lượng tốt Vì việc nghiên cứu vật hậu hình thái phận cần thiết, hình thái phận sinh sản + Vật hậu hoạt động sinh học có tính chu kỳ quan sinh dưỡng ( rụng, chồi, non) quan sinh sản (ra nụ hoa, nở hoa, ) sinh vật Để tiến hành quan sát thời kỳ nảy mầm, phân nhánh, lá, hoa, vườn ươm, xã Na Ngoi, kết tổng kết bảng 4.1 bảng 4.2 Bảng 4.3: Đặc điểm vật hậu Sâm Puxailaileng Đặc điểm Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Các giai đoạn Nảy mầm (chồi) Phân tán Ra Ra nụ hoa Nở hoa Ra Quả chín Thân khí sinh bụi Thời gian 18/1 – 10/3 25/1 – 15/3 12/2 – 17/3 14/4 – 5/5 18/4 – 25/5 25/4 – 5/9 15/6 – 17/9 Tháng đến tháng năm sau Số ngày 52 50 35 21 37 130 92 150 Bảng 4.4: Đặc điểm vật hậu Tam thất Đặc điểm Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Các giai đoạn Nảy mầm (chồi) Phân tán Ra Ra nụ hoa Nở hoa Ra Quả chín Thân khí sinh bụi Thời gian 5/3 – 10/5 20/3 – 15/5 15/4 – 15/5 2/6 – 2/7 10/6 – 25/7 25/6 – 5/9 10/7 – 25/9 Tháng đến tháng năm sau 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển loài 44 Số ngày 65 55 30 30 25 70 75 210 4.3.1 Đúc kết kỹ thuật nhân giống kỹ thuật trồng Về kỹ thuật gây trồng: Sâm Puxailaileng Tam thất Có thể chọn hạt ươm giống (6 tháng – năm tuổi) tách chồi mầm để làm giống (mầm non nhú khoảng - cm) Sâm Puxailaileng Tam thất thích hợp nhiệt độ 13⁰ C đến 25⁰ C, lượng mưa 1700 -2600mm, độ ẩm khơng khí 85% Địa hình: Thích hợp vị trí tránh nơi có gió, độ dốc thích hợp 250 Trồng có bầu rễ trần; Mật độ trồng tập trung phổ biến cự ly: Sâm Puxailaileng: Hàng cách hàng từ 40 - 45 cm, 15-20 cây/m² (30 x 35 cm ) Tam thất: 1m2 trồng từ 15-20 (20 x 20cm) Phương thức trồng: chủ yếu tán rừng tự nhiên vườn mái che; Biện pháp kỹ thuật làm đất theo luống Với hình thức trồng Sâm Puxailaileng Tam Thất cần ý đến yếu tố tác động đến loài trồng vị trí mơi trường, độ ẩm, chế độ ánh sáng khoảng cách trồng giữ khoảng không gian đủ lớn thuận lợi cho thể trạng sinh trưởng, phát triển tốt Khoảng cách phù hợp trồng không bị cạnh tranh dinh dưỡng cho nhiều hiệu hơn, khả sinh trưởng phát triển hình thức trồng đạt tỷ lệ sinh trưởng tốt lại cho nhiều kết cao Mật độ trồng thích hợp yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển khả hình thành suất Khoảng cách thưa, phải cạnh tranh dinh dưỡng nên tiêu sinh trưởng suất cá thể cao trồng khoảng cách dày Năng suất cá thể tăng khoảng cách trồng tăng, nhiên, tăng khoảng cách mật độ cây/ha giảm nên suất lý thuyết có xu hướng giảm.Với hình thức phù hợp cho hộ dân có địa hình tương đối phẳng, diện tích vườn vừa đến lớn 4.3.2 Đề xuất giải pháp phát triển loài thuộc chi Panax L cho địa phương - Thực trạng công tác bảo tồn loài khu vực nghiên cứu + Nguyên nhân gây rừng suy thối rừng Do chuyển đổi rừng sang đất canh tác nông nghiệp Đây coi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng Do tập quán canh tác lạc hậu, du canh, du cư phụ thuộc nặng nề vào tài nguyên rừng để sinh tồn 45 Do chưa có biện pháp quản lý khai thác rừng hợp lý, nên tình trạng khai thác gỗ xảy nhiều địa phương Hệ thống pháp lý chưa hoàn thiện, lực thực thi pháp luật hạn chế, thiếu phối hợp quan thực thi pháp luật Quá trình giao dất, giao rừng với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, quyền sử dụng rừng chưa rõ ràng Do nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội như: xây dựng hệ thống thủy lợi, thủy điện, hệ thống đường giao thông, bố trí tái định cư, xây dựng khu cơng nghiệp, khai thác khoáng sản … Do nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất gỗ lâm sản Trong năm qua, nhận thức rõ nguyên nhân gây rừng suy thối rừng có nhiều nỗ lực để giải vấn đề đạt kết quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, đầu tư Nhà nước khơng phải vơ hạn Do cần phải đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc bảo vệ phát triển rừng thông qua việc thiết lập chế tài bền vững dựa vào sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Bên cạnh đó, việc quản lý bảo vệ rừng bền vững góp phần đem lại lợi ích cho khu vực tồn cầu (ví dụ: hạn chế biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học …) Hiện giá trị rừng chưa tính tốn cách đầy đủ người dân chưa yên sống nghề rừng tích cực tham gia quản lý sử dụng rừng bền vững Hệ tất yếu áp lực lên tài nguyên rừng có ngày tăng, tượng rừng suy thối rừng cịn tiếp diễn nhiều nơi Nếu giá trị rừng đánh giá lượng hóa cách đầy đủ (cả giá trị gỗ, lâm sản ngồi gỗ giá trị bảo vệ mơi trường …) sở quản trọng để so sánh lợi ích việc bảo vệ phát triển rừng với lợi nhuận thu từ hoạt động chuyển đổi rừng sang mục đích sử dụng khác Đó căng để xây dựng sách khuyến khích đủ mạnh để ngăn chặn rừng suy thoái rừng Tuy nhiên, việc định giá rừng (đặc biệt lượng hóa giá trị rừng việc hấp thụ bon giảm phát thải khí nhà kính) tính tốn chi phí hội 46 hoạt động sử dụng tài nguyên khác Việt Nam việc tìm kiếm thị trường cịn gặp nhiều khó khăn Chính nguyên nhân trực tiếp tác động gây ảnh hưởng xấu tới phạm vi môi trường sinh sống loài tự nhiên Việc rừng gây biến đổi khí hậu gây nhiều khó khăn cơng gây trồng lồi khu vực, lồi bị thu hẹp phạm vi môi trường sống mối đe dọa lớn dẫn tới nguy tuyệt chủng loài tự nhiên Trước mối đe dọa địi hỏi cần có biện pháp để phịng ngừa hạn chế hậu khó lừa xảy + Một số giải pháp bảo tồn cụ thể Giải pháp tuyên truyền: - Nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bảo vệ rừng, trọng tới chế đồng quản lý chia sẻ lợi ích cho người dân địa phương nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư sống xung quanh vùng đệm địa phương - Tăng cường công tác đào tạo hỗ trợ kỹ thuật thực biện pháp khuyến khích cho cán Kiểm lâm địa phương - Cần có nhiều sách khuyến khích người dân tham gia trồng rừng bảo vệ môi trường sinh thái - Thường xuyên tuyên truyền giáo, nâng cao nhận thức người dân địa Luật rừng, lợi ích rừng mang lại - Công tác tuyên truyền bảo vệ hệ sinh thái, khu bảo tồn cần đẩy mạnh đến với nhiều tầng lớp xã hội, nhiều nội dung phải đưa vào trường học phổ thông, phổ cập nhiều địa phương địa bàn huyện - Vai trò tham gia cộng đồng quản lý khu bảo tồn phải bước nâng cao, vấn đề chia sẻ lợi ích từ KBT cần đặc biệt ý quan tâm - Tiến hành tập hóa cho cán phụ trách địa phương người dân để nhận thức mặt giá trị mà rừng đem lại Nhóm giải pháp kỹ thuật: 47 - Thiết lập hệ thống báo cáo, chia sẻ thông tin sở liệu đa dạng sinh học, bao gồm KBT Thực lượng giá giá trị ĐDSH dịch vụ HST KBT, tiến tới đưa thông tin vào hệ thống thống kê quốc gia - Thực rà soát khu bảo tồn phạm vi toàn quốc quy hoạch thống hệ thống KBT quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH nước đến năm 2021 - Kiện toàn máy hoàn chỉnh hệ thống văn pháp lý quản lý đa dạng sinh học KBT từ trung ương xuống địa phương - Xây dựng nhân rộng mơ hình quản lý hiệu khu bảo tồn dựa phương pháp tiếp cận tổng hợp, liên ngành tiếp cận HST bối cảnh biến đổi khí hậu Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật phục hồi rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng; Tăng cường đầu tư trang thiết bị áp dụng khoa học kỹ thuật Giải pháp kinh tế: - Thực tốt sách giao đất gắn với giao rừng, giao khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cá nhân xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế, huy động nguồn lực đầu tư ngồi nước cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học quản lý khu bảo tồn Biện pháp khắc phục hậu xảy ra: - Xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm Luật lâm nghiệp, khen thưởng người làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng Tổ chức hệ thống bảo vệ rừng từ thị xã xuống đến sở + Đề xuất số hoạt động để bảo tồn loài thuốc quý thuộc chi Panax Kỳ Sơn Sâm Puxailaileng Tam thất loài thuốc quý có giá trị sử dụng cao để bồi bổ sức khỏe, trước có phân bố tự nhiên số xã vùng cao huyện Kỳ Sơn Nhưng tình trạng khai thác q mức mà khơng ý đến vấn đề đảm bảo tái sinh tự nhiên nên dẫn đến tình trạng nguy cấp, hiên gần khơng cịn tìm thấy cá thể trưởng thành chúng tự nhiên đến gần Vì việc bảo tồn loài cần thiết nên ta cần triển khai hoạt động sau: 48 - Điều tra tìm kiếm cá thể cịn sót lại ngồi tự nhiên khu vực - Lập kế hoạch bảo tồn chỗ khoanh vùng bảo vệ - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật, sinh thái loài làm sở để bảo tồn chuyển chỗ vùng “nguy hiểm” để kiểm suất nguồn gen tránh bị tác động tuyệt chủng người gây - Theo dõi trồng thực nghiệm, thu hái hạt giống để tạo phục vụ nhân rộng - Phát động tham gia người dân địa phương công tác bảo vệ gây trồng lồi có giá trị 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu tiến hành tổng hợp số thơng tin lồi dược liệu thuộc chi Panax huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - Đặc điểm hình thái chung Chi Paxna L Kỳ Sơn, Nghệ An + Cây thảo, sống nhiều năm, cao đến khoảng lm + Thân rễ dày, mập, thường nằm ngang gồm nhiều đốt ngắn, đốt có vết sẹo lõm thân khí sinh lụi hàng năm để lại, số phần cuối thân rễ có vài củ dạng quay gần hình cầu đường kính đến 5cm; riêng lồi P notoginseng thân rễ có dạng củ mọc hướng thẳng hình thoi hình trụ; rễ nhỏ mọc xung quanh thân rễ Thân mặt đất thường 2-4 thân, hƣớng thẳng đứng, khơng phân nhánh, nhẵn, gốc có vảy mỏng, lõi thân xốp + Lá mọc vòng đỉnh thân, thường 3-5 lá; gốc cuống có kèm dạng mũi mác khơng; kép chân vịt có (ít 6- 7) chét, hai chét thường có kích thước nhỏ hơn; chét ngun có cưa xẻ thùy lơng chim; phiến hình trứng, trứng ngược, elip thn, mỏng, hai mặt màu xanh, mũi có nhọn, gốc hình nêm, hẹp dài lệch, gân có lơng cứng hai mặt + Cụm hoa thường mang tán đơn độc đỉnh; cuống hoa dài cuống lá; cụm hoa gồm từ 40 - 140 hoa; cuống hoa nhỏ bao phủ nhiều mấu nhỏ dạng gai thịt dài 0,04 - 0,08 mm Hoa lưỡng tính, tỏa trịn, đường kính 2,0 - 3,5mm, đài có thấp dạng tam giác, nhẵn; cánh hoa 5, màu xanh xanh mép trắng, nhẵn; nhị 5, nhị mảnh, dài dài vượt cánh hoa, bao phấn ơ, đính lưng; đĩa hoa lồi đến phẳng lõm, màu xanh ngả vàng đến xanh có vịng tím tím hồn tồn; bầu ơ, nỗn, vịi nhụy hợp xẻ + Quả hạch hình trứng, hình thận gần cầu đơi dẹt; chín màu đỏ Hạt dẹt, số hạt số ô bầu; áo hạt thơ cứng - Tình hình sinh trưởng: Từ kết điều tra cho ta thấy tình hình trưởng Sâm Puxailaileng vườn ươm có màm đen che sáng có: Chiều cao trung bình: 7.6(cm), Dt trung bình: 7.67(cm), tỷ lệ sinh trưởng: sinh trưởng tốt 28 chiếm 90.33%, 50 sinh trưởng trung bình chiếm 9.67%, xấu chiếm 0% Tình hình trưởng Tam thất trồng tán có: Chiều cao trung bình: 14(cm), Dt trung bình: 13.30(cm), tỷ lệ sinh trưởng: sinh trưởng tốt 26 chiếm 92.85%, sinh trưởng trung bình chiếm 7.15%, xấu chiếm 0% Nhìn chung từ kết nghiên cứu cho ta thấy tình hình sinh trưởng Sâm Puxailaileng Tam thất trồng khu vực sinh trưởng phát triển tốt - Về khả phát triển Kỳ Sơn có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển dược liệu Phát triển công nghiệp dược phẩm gắn liền với trồng dược liệu định hướng lớn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An thời gian tới Những đặc trưng khí hậu, thổ nhưỡng tạo đa dạng sinh học cao, giàu tiềm phát triển vùng dược liệu Nghệ An địa phương nằm Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hiện loài Sâm Puxailaileng Tam thất nhân giống trồng thực nghiệm xã Na Ngoi năm Trong thời gian năm trồng sinh trưởng phát triển tốt nên vài năm tới chuyển giao kỹ thuật nhân giống trồng cho hộ gia đình khác trồng đại trà Từ thơng tin hộ gia đình người dân / cơng ty có trồng phát lồi thuốc thuộc chi Panax L (Sâm Puxailaileng Tam thất) khu vực huyện Kỳ sơn, tỉnh Nghệ An từ kết điều tra đề tài nghiên cứu cho ta thấy khả phát triển số loài thuốc quý thuộc chi Panax huyện Kỳ Sơn phù hợp để bảo tồn phát triển loài Cùng vào tích cực đơn vị, quan chuyên môn kêu gọi doanh nghiệp nước đầu tư nghiên cứu sản xuất, chế biến sâu tạo sản phẩm có giá trị chăm sóc sức khỏe giá trị kinh tế cao từ nguồn dược liệu quý Kỳ Sơn, Nghệ An Tồn 51 Tuy dù có nhiều cố gắng trình độ chun mơn điều kiện thực tập hạn chế nên khóa luận cịn số tồn sau: + Do trồng năm tuổi, nhỏ non, nên chưa thu thập đầy đủ đặc điểm hình thái chưa có số liệu điều tra thật xác chu kỳ sống tình hình sinh trưởng lồi để áp dụng mở rộng phạm vi nhân nuôi gây giống trồng + Đề tài tập trung vào khả phát triển loài trồng vườn ươm công ty, hộ dân nên chưa xác định yếu tố ảnh hưởng loại rừng trạng thái rừng Sâm Puxailaileng Tam thất + Một số nội dung nghiên cứu tham khảo tài liệu vấn chưa có độ tin cậy cao Kiến nghị Cần tiếp tục có nghiên cứu tỉ mỉ phạm vi khu vực nghiên cứu để bổ sung thêm yếu tố tác động đến loài để từ lựa chọn mơi trường phù hợp để trồng cho chất lượng tốt + Cần có thêm nhiều đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước chuyên sâu loài Sâm quý để mở rộng môi trường trồng số huyện tỉnh Nghệ An nhằm phục vụ công tác bảo tồn phát triển bền vững loài dược liệu quý 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ke Long, Tran Thi Viet Thanh, Nguyen Thien Tao, Phan Ke Loc, Nguyen Tu Lenh, Nguyen Tien Lam, Dang Xuan Minh (2014), Morphological and molecular characsteristics of Panax sp (Araliaceae) from Phu Xai Lai Leng mountain, Nghe An province, Vietnam, Journal of Biology Nong Van Duy, Le Ngoc Trieu, Nguyen Duy Chinh & Van Tien Tran (2016), A new variety of Panax (Araliace) from Lam Vien Plateau, Vietnam and its molecular evidence, J Phytotaxa 277(1):: 047-058 Danh lục đỏ va Sách đỏ Việt Nam – Phần II – Thực vật (2007) Nxb KHTN & Cơng nghệ, Hà Nội Phạm Hồng Hộ (1970), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Q1:989; Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên xuất Nguyễn Tập (2005),Các loài thuộc chi Panax L Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, Trần Ngọc Lân & cs (2016), Kết nghiên cứu loài Sâm Puxailaileng vùng núi cao tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An, số 12/2016 ThS Nguyễn Thị Hiên (2020), Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân tử số taxon thuộc chi sâm (panax l.) vùng tây Nghệ An Lê Thanh Sơn, Nghiên cứu khả tái sinh Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, (2007) Nghiên cứu đặc điểm hình thái điều kiện sống lồi Sâm Vũ Diệp (Panax bipinnatifidum Seem, 1868) Tam Thất Hoang (Panax Stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng, 1975) huyện Sìn Hồ - tỉnh Lai Châu (Trần Ngọc Hải, Vừ Bá Lềnh, 2011) 10 Đặng Ngọc Khải, Đánh giá ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sản lượng sâm ngọc linh( Panax vietnamensis Ha et Grushv.) xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp (2014) 11 Giang Thị Thanh (2019), Đặc điểm hình thái hạt giống ảnh hưởng phương pháp xử lý đến khả nảy mầm hạt giống Tam thất (Panax pseudoginseng Wall.) Lâm Đồng 53 12 Hà Thị Dụng, I.V Grusvistzky (1985), Một loài Sâm thuộc chi Sâm (Panax L.) họ Nhân sâm (Araliaceae) Việt Nam, Tạp chí Sinh học 13 Đỗ Văn Hải (2020), Nghiên cứu phân hạng thích hợp đất đai phát triển tam thất tỉnh Lào Cai, Tạp chí KHOA HỌC& CƠNG NGHỆ ĐHTN 14 ThS Lê Quang Hịa (2013), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Tam thất hoang ( Panax Stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng, 1975), từ hom Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Sơn, huyên Sa Pa, tỉnh Lào Cai 15 Đào Thị Minh Châu, Phạm Thế Thảo, Nguyễn Thị Hường “Đa dạng loài thực vật làm thuốc khu vực núi Puxailaileng, tỉnh Nghệ An” (2013) 16 Nông Công Định, “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống phát triển tam thất huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng” (2020) 17 Phạm Thị Ngọc, Pham Thanh Huyền, Nguyễn Quỳnh Nga, Pham Văn Trưởng, Nguyển Minh Khởi, Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi thuộc chi Nhân Sâm – Panax L (Araliaceae) Việt Nam 18 Hoàng Văn Hùng, Phạm Thị Hồng Loan, Lã Thị Luyến, Ngô Thanh Xuân (2018) Nghiên cứu khả nhân giống hạt sinh trưởng tam thất (panax pseudoginseng wall) giai đoạn vườn ươm huyện Si Ma Cai, Mường Khương tỉnh Lào Cai 19 Vũ Đình Duy, Trần Thị Việt Thanh, Phan KếLộc, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hiên, Phan Kế Long (2019) Sử dụng vùng its-rdnavà genmatk để xác định loài sâm thuộc chi Sâm (panax) vùng núi Puxailaileng, Kỳ Sơn, Nghệ An, Tạp Chí Cơng Nghệ Sinh Học 20 Ths Nguyễn Mạnh Hoàng (2016) Thử nghiệm trồng Tam thất hoang (Panax Stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng, 1975) huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 54