Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

96 2 0
Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Huy Định Sinh viên thực : Đặng Tùng Lâm MSV :11653110012 Lớp : K61-KHMT Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin dành lời để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy, Cô giáo ân cần dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em năm nghiên cứu học tập trường Em xin gửi lời cám ơn đến trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng tạo điều kiện thuận lợi để em có hội thực luận văn tốt nghiêp điều kiện tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Vũ Huy Định, người trực tiếp định hướng, dẫn theo sát em suốt trình thực luận văn tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình cho em suốt trình Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, người bên cạnh động viên giúp đỡ em trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Sinh viên Đặng Tùng Lâm i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hoạt động chăn nuôi Việt Nam 1.2 Tác động hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trường 1.2.1 Môi trường nước 1.2.2 Mơi trường khơng khí 1.2.3 Môi trường đất 1.3 Thành phần chất thải chăn nuôi 1.3.1 Phân 1.3.2 Nước thải 11 1.3.3 Các thành phần khác 12 1.4 Khái quát chung đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Huyện Lương Sơn 13 1.4.1 Đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên 13 1.4.2 Kinh tế - xã hội 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, phạm vi 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 18 ii 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Nghiên cứu hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn huyện Lương Sơn 19 2.3.2 Sự phát sinh, thu gom, xử lý ảnh hưởng môi trường chất thải rắn hoạt động chăn nuôi lợn 19 2.3.3 Sự phát sinh, thu gom, xử lý ảnh hưởng môi trường nước thải hoạt động chăn nuôi lợn 19 2.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi lợn 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Thu thập thông tin 19 2.4.2 Lấy mẫu, phân tích mẫu so sánh 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn huyện Lương Sơn 23 3.1.1 Phân bố cấu chăn nuôi lợn 23 3.1.2 Phương thức chăn nuôi 25 3.2 Sự phát sinh, thu gom, xử lý ảnh hưởng môi trường chất thải rắn hoạt động chăn nuôi lợn 27 3.2.1 Sự phát sinh chất thải rắn 27 3.2.2 Quá trình thu gom xử lý chất thải rắn 29 3.2.3 Ảnh hưởng môi trường chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi 33 3.3 Sự phát sinh, thu gom, xử lý ảnh hưởng môi trường nước thải hoạt động chăn nuôi lợn 34 3.3.1 Sự phát sinh nước thải chăn nuôi 34 3.3.2 Quá trình thu gom xử lý nước thải 36 3.3.3 Ảnh hưởng tới môi trường nước thải chăn nuôi 49 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi lợn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 50 3.4.1 Các giải pháp quản lý chung 50 3.4.2 Các giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn áp dụng địa bàn huyện 64 iii 3.4.3 Các giải pháp mang tính lâu dài nhằm mục tiêu kiểm sốt nhiễm mơi trường từ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung địa bàn huyện 81 KẾT LUẬN 84 Kết luận 84 Tồn 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BVMT Bảo vệ môi trường BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD Nhu cầu ô xy sinh học CP Chính phủ CSDL Cơ sở liệu CTCN Chất thải chăn ni COD Nhu cầu xy hóa học CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐABVMT Đề án bảo vệ mơi trường HTXL Hệ thống xử lý HK Hiếu khí KSH Khí sinh học NT Nước thải NĐ Nghị định TCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng T.Tg Thủ tướng SNMT Sự nghiệp môi trường SMEWW Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước USD Đô la mỹ YT Yếm khí VSV Vi sinh vật TACN Thức ăn chăn nuôi v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất nước thải chăn ni lợn Bảng 1.2 Thành phần hóa học phân lợn từ 70 – 100 kg 10 Bảng 1.3 Thành phần hóa học nước tiểu lợn có khối lượng 70 - 100 kg 11 Bảng 2.1 Phương pháp lấy mẫu, xử lý, bảo quản 21 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích 21 Bảng 2.3 Danh sách sở chăn nuôi lấy mẫu nước thải chăn nuôi 22 Bảng 3.1 Phân bố đàn lợn huyện tỉnh 24 Bảng 3.2 Cơ cấu đàn lợn tỉnh năm 2016, 2017 tháng đầu năm 2018 24 Bảng 3.3 Số trại chăn nuôi tập trung địa bàn huyện, thành phố 27 Bảng 3.4 Bảng định lượng phân thải theo tuổi lợn 28 Bảng 3.5 Ước tính khối lượng chất thải (phân) phát sinh 29 Bảng 3.6a Bảng tổng hợp kết hàm lượng kim loại nặng sở chăn nuôi 42 Bảng 3.6b Bảng tổng hợp kết phân tích nước thải sở chăn ni 43 Bảng 3.7 Một vài sản phẩm men sinh học sử dụng chăn nuôi 55 Bảng 3.8 Một số thủy sinh thực vật tiêu biểu 66 Bảng 3.9 Tính tốn chi phí cho xử lý chất thải chăn ni 76 Bảng 3.10 Tính tốn hiệu kinh tế cho xử lý chất thải rắn chăn nuôi lợn tháng với qui mô 1000 76 Bảng 3.11 Quy trình khử mùi chuồng ni biện pháp phun sương 78 Bảng 3.12 Chi phi đầu tư nhân công cho xử lý mùi 1000 lợn 80 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Lương Sơn 14 Hình 3.1 Tổng đàn lợn từ năm 2015 23 Hình 3.2 Biểu đồ Cơ cấu đàn lợn tỉnh tháng đầu năm 2018 25 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ quy mơ trại chăn nuôi 26 Hình 3.4 Phương thức thu gom phân khơ đối tượng chăn ni lợn nái 31 Hình 3.5 Kho lưu giữ phân khô 32 Hình 3.6 Mơ hình máy tách phân khỏi nước sở chăn nuôi 32 Hình 3.7 Mơ hình thu gom xử lý nước thải hộ cá thể 36 Hình 3.8 Mơ hình xử lý bổ sung bể biogas 37 Hình 3.9 Mơ hình hệ thống xử lý sinh học 39 Hình 3.10 Mơ hình Bể Biogas phủ bạt 40 Hình 3.11 Mơ hình HTXL sinh học nước thải có cơng đoạn tách phân 40 Hình 3.12 Mơ hình XL nước thải có cơng đoạn xử lý hiếu khí 41 Hình 3.13 Giá trị hàm lượng COD nước thải sau HTXT mẫu NT2 đến NT10 44 Hình 3.14 Biểu đồ giá trị hàm lượng BOD5 mẫu nước thải sau HTXL mẫu NT2 đến NT10 45 Hình 3.15 Biểu đồ giá trị hàm lượng TSS mẫu nước thải sau HTXL mẫu NT2 đến NT10 46 Hình 3.16 Biểu đồ giá trị hàm lượng Nitơ tổng số mẫu nước thải sau HTXL mẫu NT2 đến NT10 47 Hình 3.17 Biểu đồ giá trị hàm lượng Coliform mẫu nước thải sau HTXL mẫu NT2 đến NT10 48 Hình 3.18 Hầm khí sinh học trùm nhựa HDPE 54 Hình 3.19 Hình ảnh đệm lót sinh học 56 Hình 3.20 Ủ phân hữu 58 Hình 3.21 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi kết hợp sản xuất khí sinh học ni cá hộ chăn nuôi quy mô nhỏ 72 vii Hình 3.22 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi hộ chăn nuôi quy mô vừa 72 Hình 3.23 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi hộ chăn ni quy mơ lớn, có hồ sinh học 73 Hình 3.24 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi chăn nuôi quy mô từ 1000 - 2000 đầu lợn trở lên 73 Hình 3.25 Quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật ưa nhiệt 75 Hình 3.26 Xử lý mùi kỹ thuật phun sương dung dịch SOS 77 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Lương Sơn huyện cửa ngõ phía Đơng tỉnh Hịa Bình, huyện thuộc tỉnh miền núi có lợi vị trí địa lý thuận lợi cửa ngõ thủ đô số tỉnh đồng thị trường lớn sản phẩm nông nghiệp Đồng thời với nguồn đất đai rộng, nhiều đồi rừng, mật độ dân cư thấp thuận lợi phát triển chăn ni Vì năm qua ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn huyện địa bàn tỉnh nói riêng có bước phát triển định, sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia tăng đem lại bước tiến nông nghiệp, mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm chuyển dịch cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, cải thiện đáng kể đời sống kinh tế nông dân Tuy nhiên bên cạnh vấn đề kinh tế mà chăn nuôi đem lại vấn đề vệ sinh quản lý môi trường chăn nuôi Các loại chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi như: chất thải rắn, chất thải lỏng phát sinh ngày lớn, chúng chứa hàm lượng yếu tố gây ô nhiễm môi trường tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường cao khơng có giải pháp quản lý, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước xả thải Ngồi ra, mơi trường khu vực chăn ni bị ô nhiễm làm giảm sức đề kháng vật ni, tăng tỷ lệ mắc bệnh, chi phí phịng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế,… Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi nói chung chăn ni lợn nói riêng thúc đẩy, kiểm sốt Tuy nhiên, trạng từ cơng tác kiểm tra cho thấy công tác vệ sinh môi trường hoạt động chăn nuôi lợn, đặc biệt chăn ni tập trung trang trại cịn nhiều bất cập, cịn có nhiều ý kiến đến vấn đề gây ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi lợn, kết quan trắc chất lượng môi trường, kết kiểm tra sở chăn nuôi cho thấy, số sở chăn nuôi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật cho phép, nằm danh sách sở gây ô nhiễm môi trường hàng năm Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu đánh giá trạng chất lượng môi trường hoạt động sở trang trại chăn nuôi địa bàn huyện nhằm đưa giải pháp quản lý môi trường có tính khả thi việc cần thiết, đảm Với trang trại thải ≤ 30 m3 nước thải/ngày đêm (≤ 1000 lợn) Nếu trang trại có hồ sinh học (≥ 1000 m2): Áp dụng công nghệ biogas phủ bạt hành (1000 m3, thời gian lưu tối thiểu 40 ngày) + sục khí + ao lắng + hồ sinh học, sau thải mơi trường Cần bơm vét bùn từ biogas định kỳ dùng sản xuất phân bón Có thể đưa số rau muống vào bè để thu sinh khối sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, tăng thu nhập bù chi phí Nước sau xử lý tái sử dụng cho tưới cây, rửa chuồng Hầm Biogas NT Ao Sục khí Aeroten Ao sinh học Ao lắng MT Hình 3.23 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi hộ chăn nuôi quy mô lớn, có hồ sinh học + Đề xuất trang trại từ 1000-2000 lợn trở lên, với lượng nước thải trung bìnhtừ 50-60m3/ngày đêm: Phân huỷ thiếu khí Aeroten Bùn tuần hoàn Biogas Bể lắng Bể lắng, lọc Hồ sinh học Thải MT Hình 3.24 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi chăn nuôi quy mô từ 1000 - 2000 đầu lợn trở lên Tùy vào lưu lượng thải diện tích đất bổ sung thêm 1-2 đơn nguyên Biogas để tăng hiệu xử lý nước thải 73 Các thông số hệ thống sau: + Bể Biogas: Hệ thống bể Biogas gồm hầm tích hầm 30m3 + Bể thiếu khí:Thể tích bể 12,6 m3; kích thước bể: BxLxH = 2,0 x 1,8 x 3,5 (m) Thời gian lưu nước 4,0 h + Bể Aeroten:Kích thước bể: BxLxH = 3,6x2,0x3,5m; lớp nước bể 3,1m.Thời gian làm thoáng 7-8 + Bể lắng:Thời gian lắng 1,5h (trong bể có bố trí bơm bùn tuần hoàn) b) Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn Chất thải rắn chăn nuôi thu gom phần sử dụng trực tiếp nông nghiệp qua ủ compost Trong chăn nuôi lợn trang trại, có phân lợn nái thu gom, cịn tồn phân lợn thịt (chiếm phần lớn số đầu lợn) xả theo nước rửa chuồng Ngoài chất ô nhiễm, phân lợn chưa nhiều vi sinh gây bệnh, trứng giun sán Một số nghiên cứu bước đầu sử dụng chế phẩm vi sinh ủ phân làm tăng khả phân hủy, nâng cao chất lượng phân Tuy nhiên, chưa có qui trình cơng nghệ hiệu triển khai nhân rộng.Chất thải rắn, bùn thải chăn nuôi chưa xử lý triệt để, chưa tạo sản phẩm hữu ích cho thị trường Xử lý chất thải rắn (Phân, rác thải hữu bùn thải sinh học): xử lý ủ với chế phẩm vi sinh vật (VSV) ưa nhiệt đề tài tạo để sản xuất phân bón hữu chất lượng cao đáp ứng tiêu chuẩn Bộ NN&PTNT Quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh ưa nhiệt để xử lý chất thải rắn chăn ni lợn thực 74 Hình 3.25 Quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật ưa nhiệt - Các bước tiến hành thực hiện: Bước 1: Thu gom chất thải: phân lợn thu gom từ chuồng chăn nuôi, bùn cặn thu từ sân phơi bùn xác thực vật thủy sinh sau trình xử lý thu gom tập kết bãi tập kết (nếu bèo tây, cỏ vetiver cần cắt ngắn từ 8-10 cm) Bước 2: Bổ sung chế phẩm vi sinh ưa nhiệt đảo trộn: sau chất thải tập trung địa điểm tập kết tiến hành bổ sung chế phẩm VSV ưa nhiệt với tỷ lệ 0,5kg/tấn đảo trộn Bước 3: Ủ đảo trộn: sau bổ sung chế phẩm, chất thải cho vào nhà ủ đắp thành đống cao từ 1-1,5 m, dùng nilong phủ kín đống ủ để đảm bảo nhiệt độ cao độ ẩm cho hoạt động VSV ưa nhiệt Sau ngày tiến hành đảo trộn lần để đảm bảo thơng thống oxy cho vi sinh vật hoạt động phân hủy nhanh Bước 4: Thu mùn: sau tuần tiến hành kiểm tra nhiệt độ đống ủ (khi nhiệt độ tương tương với nhiệt độ mơi trường) q trình phân hủy kết thúc, chất thải hoai mục hoàn toàn, mầm bệnh mùn tiêu diệt, mùn thu 75 sử dụng làm phân bón cho trồng phối trộn thêm vi sinh vật hữu ích nguyên tố đa lượng để tạo phân hữu vi sinh Bảng 3.9 Tính tốn chi phí cho xử lý chất thải chăn nuôi TT Mục chi ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) Chế phẩm VSV ưa 50.000 Kg 0,5 100.000 nhiệt 700.000 Công lao động công 3,5 200.000 Khấu hao nhà xưởng 21.750 75.000.000 đ : (10 đồng/ngày năm x 365 ngày) 771.750 Tổng: Bảng 3.10 Tính tốn hiệu kinh tế cho xử lý chất thải rắn chăn nuôi lợn tháng với qui mơ 1000 Chi phí xử lý phân lợn tháng Doanh thu từ bán phân lợn tươi tháng Doanh thu từ Lợi nhuận từ xử bán phân hữu lý chất thải rắn sau xử lý phân lợn thành phân hữu tháng tháng 15 x 771.750đ/tấn = 11.576.250đ 15 x 300.000đ/tấn = 4.500.000đ (15 x 70%) x 1.800.000đ/tấn = 18.900.000 2.828.000 đồng (Lưu ý: thay xây dựng nhà ủ kiên cố việc sử dụng nhà ủ có mái che, láng xi măng để tránh mưa nắng dùng bạt nilong để giảm chi phí đầu tư xây dựng phù hợp cho trại chăn nuôi qui mơ nhỏ vừa) c) Đề xuất mơ hình xử lý khí cho trang trại Ơ nhiễm mùi chăn nuôi trang trại vấn đề xúc lớn nay.Hiện trang trại chủ yếu áp dụng kỹ thuật thơng gió nhằm phân tán mùi môi trường xung quanh.Việc nghiên cứu xử lý mùi mức sơ khai chưa có giải pháp xử lý mùi khoa học Qua trình khảo sát thu thập thông tin, đánh giá mức độ phát sinh mùi sở chăn nuôi lợn dạng chuồng kín cho nhận định thực tế sau: - Chăn ni quy mơ lớn phải chuồng kín (để kiểm sốt yếu tố mơi trường dịch bệnh) 76 - Hệ thống thơng gió cho chuồng ni ln ln hoạt động (nhiều quạt hay quạt tùy thuộc vào điều kiện môi trường- chủ yếu theo nhiệt độ) Trong trường hợp nhiệt độ môi trường cao (mùa hè) bổ sung giàn mát nước Như vậy, việc xử lý mùi phát sinh từ chuồng nuôi cần phải tiến hành theo cách vận hành hệ thống chuồng ni trang trại Do đó, thử nghiệm với chuồng ni kín là: - Phun sương dung dịch SOS chuồng Trường hợp nên áp dụng quạt thơng gió hoạt động cơng suất thấp, hạt sương bị kéo ngồi - Đưa dung dịch SOS vào hệ thống làm mát (thay toàn thay phần nước làm mát dung dịch SOS) - Xử lý khí sau quạt hút Xử lý mùi chuồng nuôi kỹ thuật phun sương dung dịch siêu ơxy hóa SOS Kỹ thuật thử nghiệm để xử lý mùi phát sinh (NH3, H2S, VOC) từ trang trại nuôi lợn,mùi chuồng nuôi giảm 70% Trang trại Mùi (NH3, H2S, VOC) Xử lý SOS Mùi giảm 70% Hình 3.26 Xử lý mùi kỹ thuật phun sương dung dịch SOS Dưới chúng tơi đưa quy trình phun sương khử mùi với mục tiêu: Khử mùi chuồng dung dịch SOS, độ giảm mùi (NH3, H2S VOCs) tối thiểu 70% 77 Bảng 3.11 Quy trình khử mùi chuồng ni biện pháp phun sương Các đặc trưng dung dịch SOS - Điều chế thiết bị điện phân nước muối (xem chi tiết hướng dẫn vận hành thiết bị) Điều chế dung dịch SOS - Thế oxy hóa khử ORP, khoảng 800-1000 mV - Tổng nồng độ chất hoạt tính (tương đương clo hoạt tính): 250-350 mg/l - pH: 6.5-8.5 - Tổng độ khống hóa 1000 mg/l (tiêu chuẩn nước sinh hoạt TDS= 1000 mg/l) Chuẩn bị phun sương - Lấy dung dịch SOS vào thùng chứa dung dịch máy phun - Đưa máy vào khu chuồng cần phun - Cắm điện cho máy phun - Chuyển cơng tắc thời gian phun vị trí thời gian cần phun (10 đến 15 phút) Phun sương chuồng nuôi - Ấn nút khởi động : hệ thống khởi động q trình phun, trước tiên khởi động hệ thống đẩy, sau đến hệ thống phun sương (khoảng thời gian trễ 30 giây) - Sau phun hết thời gian theo chế độ đặt máy tự ngắt - Khoảng 90 phút sau (tính từ thời điểm ngừng phun) cần khử mùi tiếp lặp lại trình Vệ sinh thiết bị phun - Khi không sử dụng thiết bị phun sương cần sinh thiết bị nước (chuyển đầu hút sang bình chứa nước sạch, cho máy phun nước khoảng đến phút) */ Đề xuất tính tốn hiệu kinh tế q trình xử lý mùi với quy mơ trang trại 1000 78 - Chi phí cho thiết bị điều chế dung dịch khử mùi: - Chi phí điện giờ: 0,36kW/h x 1.600 đ/kW = 570 đồng/h - Chi phí nước (giá nước : 6.000 đồng/m3) 60 lít x đồng/lít = 360 đồng/h - Chi phí muối (giá muối tinh sấy : 4.000 đồng/kg) (g/lít) x 60 (lít/giờ) x (đ/g) = 1.200 đồng/giờ - Tổng chi phí nguyên liệu, lượng : 570 + 360 + 1.200 = 2.130 đồng/ - Chi phí cho thiết bị phun sương dung dịch khử mùi: Chi phí điện giờ: 2,9 kW/h x 1.600 đ/kW = 4.640 đồng/giờ - Chi phí cho ngày hoạt động hệ thống khử mùi: Giả sử ngày hệ thống cần phun lần: + Thời gian hoạt động máy phun sương: 6x15 phút = 90 phút (hay 1,5 giờ) + Lượng dung dịch cần dùng: 120 (phút) x (lít/ phút) = 204 lít  thiết bị điều chế dung dịch cần hoạt động khoảng giờ/ngày  Tổng chi phí cho ngày hoạt động hệ thống khử mùi: 1,5 (giờ/ngày) x 4.640 (đ/giờ) + 20 (giờ/ngày) x 2.130 (đ/giờ) = 49.560 đ/ngày - Chi phí đầu tư: Tổng chi phí đầu tư hệ thống thiết bị khử mùi cho trang trại gồm 01 thiết bị điều chế dung dịch SOS 01 thiết bị phun sương Chi phí đầu tư sau 79 Bảng 3.12 Chi phi đầu tư nhân công cho xử lý mùi 1000 lợn Thiết bị Stt Thành tiền (đ) Chi phí thiết bị Thiết bị điều chế dung dịch SOS 150.000.000 Thiết bị phun sương 265.000.000 Tổng 415.000.000 Chi phí nhân cơng vận hành 1.000.000/tháng 3.4.2.2 Giải pháp khoa học cơng nghệ Để kiểm sốt diễn biến dịch chuyển chất ô nhiễm môi trường đánh giá mức độ ô nhiễm CTCN trang trại chăn nuôi Chúng ta cần phải tiến hành xây dựng mạng lưới sở liệu tồn diện mơi trường cập nhật định kỳ, dễ sử dụng, chia sẻ Cơ sở liệu tập hợp kết trước quan tổ chức từ Trung ương đến địa phương Tiếp theo hoàn thiện hệ thống liệu sở kết nghiên cứu, điều tra bổ sung, quan trắc tài nguyên môi trường, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, ngành, địa phương, chế, sách liên quan đến bảo vệ mơi trường vùng có trang trại chăn ni bị ảnh hưởng,… Nghiên cứu xu hướng biến động tài nguyên môi trường nước, đất Dựa báo cáo: đánh giá tác động môi trường, trạng môi trường hàng năm, điều tra chất lượng trữ lượng tài nguyên nước, đất, trạng sử dụng tàinguyên, niên giám thống kê, kết nghiên cứu tài nguyên môi trường, thiên tai để xác định xu biến động dự báo lan tỏa CTCN môi trường đất, nước khu vực có trang trại Áp dụng cơng nghệ sạch, chất thải, cơng nghệ xử lý chất thải, công nghệ giảm thiểu tai biến để xử lý chất ô nhiễm… Xây dựng thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học, công nghệ nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn Các TTCN địa bàn phát triển ổn định Tuy nhiên, khả tiếp cận thông tin thị trường tổ chức sản xuất chủ trang trại 80 hạn chế; thiếu mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Các địa phương chưa có quy hoạch vùng nhằm quản lý chặt chẽ dịch bệnh đảm bảo vệ sinh môi trường sinh thái Để TTCN phát triển, tỉnh cần có chế, sách khuyến khích phát triển tạo điều kiện cho chủ TTCN đầu tư chiều sâu; quy hoạch vùng chăn nuôi gắn liền với hỗ trợ đầu tư hạ tầng, máy móc, thiết bị phục vụ phát triển sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường công tác đào tạo nâng cao lực tổ chức quản lý cho chủ trang trại… 3.4.3 Các giải pháp mang tính lâu dài nhằm mục tiêu kiểm sốt nhiễm môi trường từ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung địa bàn huyện 3.4.3.1 Thực công tác kiểm kê nguồn thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung địa bàn tỉnh Kết điều tra đơn vị tư vấn cho thấy nước thải đầu hệ thống xử lý biogas làm giảm đáng kể nồng độ chất gây ô nhiễm tất sở chăn nuôi lấy mẫu phân tích vượt QCVN 40:2011/BTNMT nhiều lần Điều cho thấy hầm xử lý biogas giải pháp cơng nghệ thích hợp hiệu xử lý chưa cao Sự tải nguồn phân thải đưa vào hầm biogas hay thời gian lưu nước bể biogas chưa đảm bảo dung tích bể nhỏ nguyên nhân chất lượng nước sau xử lý chưa đạt yêu cầu.Mục tiêu công tác kiểm kê nguồn thải trì cân nguồn phân thải từ chăn nuôi việc sử dụng nuôi trồng thủy sản, trồng trọt nhu cầu lượng (thu hồi khí biogas) để tránh tình trạng dư thừa nguồn phân thải hình thức sử dụng nêu Kết công tác kiểm kê nguồn thải sở cho việc xác định dung tích thích hợp bể biogas đảm bảo cơng suất xử lý hệ thống Bên cạnh đó, việc thực kiểm kê nguồn thải phục vụ cho hoạt động tính phí xả thải sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung.Hiện nay, hầu hết nguồn tài nguyên đất, nước, hồ xả thải sở chăn nuôi sử dụng mà khơng phải trả phí với mức phí thấp nhiều so với giá trị thực.Điều xả nước thải khơng kiểm sốt, 81 khơng có quy hoạch gây nhiều vấn đề mơi trường Do đó, cần phải thay đổi khung sách dành cho sở chăn nuôi địa bàn tỉnh, điều chỉnh loại phí tài nguyên phí xả thải cho hợp lý mặt kinh tế môi trường 3.3.3.2 Thực hướng dẫn kỹ thuật xây dựng cơng trình thu gom xử lý chất thải Rãnh thoát nước tiểu, nước rửa chuồng nên tạo rãnh quanh chuồng rộng 25-30 cm, sâu theo độ dốc từ 10 -15cm Cần có hố nhỏ đầu chuồng, cạnh rộng 40 cm, sâu 50 cm để phân vụn bị trôi theo nước rừa chuồng lắng xuống dễ thu dọn hàng tuần Nếu chuồng dãy cần rãnh, rãnh nhỏ bên hành lang chuồng để thoát nước với kích thước rộng 20 cm sâu – 10 cm Hố ủ phân tích xây dựng theo số lượng phân đàn lợn kế hoạch ni trang trại Có thể tham khảo cách tính lượng chất thải tiết lợn sau để xây dựng hố phân hợp lý Đối với chăn nuôi quy mô lớn theo phương thức công nghiệp nên xây hầm Biogas biện pháp hữu hiệu để xử lý chất thải tận dụng nguồn chất đốt cho sinh hoạt Đối với chăn nuôi quy mô nơng hộ nhỏ lẻ quy hoạch chuồng ni phải xây dựng bể chứa chất thải lỏng ủ phân Hàng ngày tiến hành thu gom phân rác để tập trung hố ủ hoai mục trước sử dụng bón cho trồng (xử lý phân chất thải rắn cách trộn lẫn với vôi bột + đất bột + phân lân + phân xanh trấu, ủ hoai mục) Nền chuồng nuôi hố xử lý chất thải phải xây láng xi măng để dễ dàng cho trình cọ rửa vệ sinh tránh thẩm thấu chất lỏng ngồi mơi trường, tạo độ yếm khí hố ủ, giúp phân chóng hoai mục Đối với chất thải lỏng tiến hành xử lý bể chứa vôi bột chất hoá học sát trùng trước dẫn ao nuôi tưới nước cho trồng (ngồi xây dựng hệ thống bể lắng lọc có trồng cỏ thuỷ sinh bèo tây để xử lý) 82 3.4.3.3 Thực công tác vệ sinh chuồng trại trồng xanh Ngoài việc hàng ngày tiến hành dọn vệ sinh phân rác nước tiêu vật ni, cần định kỳ hàng tuần quy định ngày thực tổng vệ sinh chuồng trại khu vực chăn nuôi, thu gom rác nơi quy định để đốt phun khử trùng khu vực chăn nuôi thuốc sát trùng để tiêu diệt nguồn mầm bệnh cư trú tiềm ẩn môi trường Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành trồng xanh để tạo bóng mát chắn gió lạnh, gió nóng, ngồi xanh cịn quang hợp hút khí CO thải khí O2 tốt cho môi trường chăn nuôi Nên trồng loại như: nhãn, vải, keo dậu, muồng… Như vậy, công tác xử lý môi trường chăn nuôi yếu tố định đến suất, chất lượng sản phẩm vật ni, giữ gìn mơi trường sinh thái Tuy nguồn chất thải vật ni có ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường hiệu chăn nuôi xong bên cạnh tuân thủ xử lý triệt để nguồn chất thải nguồn phân hữu chủ yếu để phục vụ cho ngành trồng trọt, góp phần đẩy mạnh phát triển song song trồng trọt chăn nuôi, tạo môi trường bảo vệ sức khỏe người 3.4.3.4 Thực công tác giáo dục truyền thông Ngồi biện pháp pháp luật cơng nghệ xử lý chất thải bên cạnh việc giáo dục truyền thông cho người dân đáng lưu ý: Tăng cường mở lớp đào tạo, tập huấn cho cán thú y, người chăn nuôi lợn kiến thức môi trường công tác phịng chống dịch bệnh chăn ni lợn với chu kỳ tháng/lần tháng/ lần Khuyến khích người dân xây dựng mơ hình hay biện pháp chăn nuôi “sạch” đạt hiệu kinh tế cao để từ nhân rộng quy mơ tồn tỉnh Sử dụng phương tiện truyền thơng như: đài, báo hình, báo viết, tờ rơi, áp phích, băng rơn, hay chương trình truyền thơng chéo, truyền thơng lồng ghép với nhiều mục đích để đạt hiệu tuyên truyền cho người dân nói chung, người chăn ni nói riêng 83 KẾT LUẬN Kết luận Chăn nuôi lợn địa bàn huyện, chăn ni nơng hộ chiếm chủ đạo, trung bình vài năm gần chiếm phần lớn tổng đàn lợn Chăn nuôi tập trung trang trại, gia trại có bước phát triển mạnh chiếm tỷ lệ thấp Hệ thống xử lý nước thải sở nhìn chung đạt hiệu định làm giảm mạnh nồng độ ô nhiễm thành phần ô nhiễm nước thải, thông số kim loại nặng độc hại xử lý hiệu theo quy chuẩn cho phép - Công tác vệ sinh môi trường: + Đối với chăn nuôi nông hộ: Công tác xử lý môi trường chất thải phát sinh chưa nông hộ quan tâm Phần lớn chất thải sử dụng trực tiếp bón cho trồng thải trược tiếp mơi trường + Đối với trang trại chăn nuôi tập trung: Cơ quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải phát sinh, phần lớn hệ thống xử lý đầu tư chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật…chất lượng nước thải sau xử lý chưa đảm bảo đủ điều kiện xả thải, cần có giải pháp khắc phục - Người dân có nhận thức định mức độ gây ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi lợn gây nên, nhiên hệ thống xử lý chất thải trang trại không đảm bảo sau xử lý xả thải ngồi mơi trường Các đề xuất giải pháp đưa nhằm khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn huyện Lương Sơn, đặc biệt trọng giải pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ giáo dục truyền thơng Các giải pháp dựa tình hình nhiễm trang trại địa bàn qua áp dụng lâu dài quy mơ trang trại nước Tồn Đề tài nghiên cứu số thông số tiêu biểu nước thải chăn nuôi, chưa sâu vào nghiên cứu tiêu khác Tuy nhiên thông số 84 mà đề tài chọn đảm bảo đặc trưng cho ô nhiễm nước thải chăn nuôi Số lượng mẫu thử nghiệm hạn chế Kiến nghị - Kiến nghị sở chăn nuôi, đặc biệt sở chăn nuôi quy mô lớn phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải đảm bảo xử lý nước thải đạt quy chuẩn QCVN 62-MT:2016/BTNMT trước thải môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường Tăng cường công tác giám sát, công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm (trong trường hợp vi phạm) sở chăn nuôi Vận động người dân, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ tuân thủ nghiêm quy định pháp luật bảo vệ môi trường như: lập hồ sơ, thủ tục mơi trường; tích cực áp dụng cơng nghệ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi công nghệ sinh học, xây dựng hệ thống xử lý chất thải - Chấp hành nghiêm Luật Bảo vệ môi trường văn Luật Thực đầu tư xây dựng, bảo dưỡng, vận hành thường xun cơng trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường theo nội dung ĐTM/CKBVMT/KHBVMT/ĐABVMT phê duyệt, xác nhận - Áp dụng quy trình chăn ni khoa học, tiến bộ, phát sinh chất thải, thân thiện với môi trường Ứng dụng công nghệ xử lý chất thải 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TN&MT (2014), Báo cáo môi trường quốc gia “Môi trường nông thôn” Báo cáo số 27/BC-SNN ngày 02/01/2018 Tổng kết ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2017, sơ kết năm thưc tái cấu ngành, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2018), Báo cáo thực sách pháp luật quản lý, bảo vệ môi trường chăn nuôi; xử lý chất thải chăn nuôi năm 2015-2017, Tài liệu phục vụ Hội thảo Quản lý bảo vệ môi trường chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi-Thực trạng giải pháp, Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, tháng 3/2018 Đề án phát triển chăn nuôi bền vững địa bàn huyện Lương Sơn giai đoạn 2017 – 2025 Bùi Hữu Đoàn (2011), Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi -Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Thủy, Hồ Thanh Tâm (2016), Giáo trình quản lý mơi trường chăn ni - Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2011), Giáo trình vệ sinh môi trường chăn nuôi - Nhà xuất Đại học Cần Thơ UBND tình Hịa Bình (2015), Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 tỉnh Hịa Bình Nghị số 15- NQ/TU ngày 25/7/2017 Ban chấp hành đảng tỉnh phát triển chăn nuôi bền vững địa bàn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017 – 2025, định hướng đến năm 2030 Tài liệu trang web 10 Giới thiệu Huyện Lương Sơn https://luongson.hoabinh.gov.vn/gioi-thieu-chung 11 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường sống xung quanh https://congnghexulynuocmet.com.vn/anh-huong-cua-chat-thai-channuoi-den-moi-truong/ 12 Xử lý nước thải thủy sinh thực vật https://khoahoc.tv/xu-ly-nuoc-thai-bang-thuy-sinh-thuc-vat-665 13 Công nghệ quản lý chất thải chăn nuôi: http://lienhiephoihaiduong.vn/index.php/mua-sam-moi-thau/cong-nghemoi-quan-ly-chat-thai-chan-nuoi-551.html 14 Kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn chuyển sau năm tái cấu: http://www.baohoabinh.com.vn/12/122635/Kinh-te-nong-nghiep-huyenLuong-Son-chuyen-minh-sau-5-nam-tai-co-cau.htm 15 Tình hình chăn ni 2017 https://channuoivietnam.com/tinh-hinh-chan-nuoi-thang-62017/ 16 Trang điện tử http://cantho.gov.vn/wps/wcm/connect/sotnmt/sub+site/sitemenu/4+linhv ucquanly/moitruong/quan+ly+bao+ve+moi+truong+chan+nuoi+xu+ly++chat +thai+chan+nuoi+thuc+trang+va+giai+phap

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan