Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng, tơi thực khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhà máy thuỷ điện Sơng Chừng xã n Bình - huyện Quang Bình - Tỉnh Hà Giang” Nhân dịp hồn thành khố luận, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới T.S Vũ Huy Định tận tình hƣớng dẫn cho tơi từ hình thành, xây dựng đề cƣơng, thực hồn thành khố luận Đối với địa phƣơng, xin cảm ơn công ty cổ phần thuỷ điện Sơng Chừng; UBND xã n Bình, Huyện Quang Bình, Tỉnh hà Giang; bà dân tộc địa phƣơng – nơi đến thu thập số liệu để thực khoá luận Mặc dù làm việc nghiêm túc nỗ lực, nhƣng trình độ thời gian hạn chế, nên khoá luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn bè xin chân thành tiếp thu ý kiến để có thêm kiến thức kinh nghiệm nhằm hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii 1, Tên khóa luận “ Đánh giá ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhà máy thuỷ điện Sơng Chừng xã n Bình - huyện Quang Bình - Tỉnh Hà Giang” viii 2, Sinh viên thực hiện: Phù Thị Xuyên viii 3, Giáo viên hƣớng dẫn: T.S Vũ Huy Định viii 4, Mục tiêu nghiên cứu: viii 5, Nội dung nghiên cứu: viii 6, Kết đạt đƣợc: viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghành thuỷ điện 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Các tác động ngành thuỷ điện đến môi trƣờng 1.3 Các cơng trình nghiên cứu lên quan đến tác động hoạt hoạt động thuỷ điện đến môi trƣờng tự nhiên kinh tế xã hội 1.3.1 Các nghiên cứu giới 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.4 Một số phƣơng pháp ĐTM 10 1.4.1 Phƣơng pháp chập đồ 10 1.4.2 Phƣơng pháp lập bảng liệt kê (Check list): 11 1.4.3 Phƣơng pháp ma trận (Matrix): 12 1.4.4 Phƣơng pháp đánh giá nhanh (rapid Assessment): 12 1.4.5 Phƣơng pháp so sánh: 12 1.4.6 Phƣơng pháp chuyên gia: 12 1.4.7 Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng 12 ii Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 13 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 14 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 14 2.4.3 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 15 2.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu ngồi trƣờng phân tích phịng thí nghiệm 16 2.4.5 Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh 20 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 21 3.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 22 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 24 3.1.4 Môi trƣờng sinh thái 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Đặc điểm dân số 26 3.2.2 Tình hình kinh tế 27 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 28 3.3 Tổng quan nhà máy thuỷ điện Sông Chừng 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Hoạt động sản xuất thuỷ điện Sông Chừng 36 4.2 Ảnh hƣởng nhà máy thuỷ điện Sông Chừng tới môi trƣờng tự nhiên 37 4.2.1 Ảnh hƣởng tài nguyên đất 37 4.2.2 Ảnh hƣởng đến thực vật 38 iii 4.2.3 Ảnh hƣởng đến động vật 39 4.2.4 Ảnh hƣởng môi trƣờng nƣớc 40 4.3 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc mặt trƣớc xây dựng 41 4.3.1 Khả bồi lắng hồ 45 4.4 Ảnh hƣởng thuỷ điện Sông Chừng tới kinh tế - xã hội xã Yên Bình 49 4.4.1 Phát triển kinh tế 49 4.4.2 Văn hoá phong tục 51 4.4.3 Dân trí 52 4.4.4 Y tế, sức khoẻ cộng đồng 53 4.5 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực nhà máy thuỷ điện Sông Chừng tới môi trƣờng tự nhiên kinh tế - xã hội 54 4.5.1 Công tác quản lý nhà máy 54 4.5.2 Giải pháp giảm thiểu môi trƣờng tự nhiên 55 4.5.3 Giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tới kinh tế - xã hội 56 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 58 1, Kết luận 58 2, Tồn 58 3, Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EVN : Tập đoàn điện lực Việt Nam QHĐ : Quy hoạch điện ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị CNTT : Cơng nghệ thơng tin ATVSLĐ : An tồn vệ sinh lao động ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nhà máy đƣợc xếp hạng theo công suất tối đa Bảng 1.2 Các nƣớc có cơng suất thuỷ điện lớn giới Bảng 1.3: Danh mục nhà máy lớn Việt Nam Bảng 3.1: Đặc trƣng nhiệt độ khơng khí năm (T°C) 22 Bảng 3.2 Lƣợng mƣa trung bình tháng, năm trạm Bắc Quang 23 Bảng 3.3 Lƣợng mƣa trung bình tháng, năm trạm Hồng Su Phì 23 Bảng 3.4 Tình hình cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp năm 2018 28 Bảng 3.5 Diện tích mục đích sử dụng đất sau xây dụng nhà máy thuỷ điện 29 Bảng 3.6 Tổng hợp thông số thuỷ điện Sơng Chừng 29 Bảng 3.7 Dự tốn kinh phí dự án thuỷ điện Sông Chừng 34 Bảng 4.1 Tải lƣợng chất nhiễm nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ 100 công nhân 36 Bảng 4.2 Bảng thống kê thiệt hại nhà cửa, đất đai khu vực mặt cơng trình, khu phụ trợ khu vực lòng hồ 37 Bảng 4.3 Diện tích đất trƣớc sau xây dựng nhà máy thuỷ điện 37 Bảng 4.5 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm 41 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc sau xây dựng 42 Bảng 4.7 Giá trị bồi lắng hồ thuỷ điện trƣớc xây dựng 46 Bảng 4.8 Gía trị bồi lắng hồ thuỷ điện sau xây dựng 46 Bảng: 4.9 Các thông số tính dung tích bồi lắng 47 Bảng 4.10 Sản lƣợng nông nghiệp quanh khu vực trƣớc sau xây dựng thuỷ điện (năm 2006) 49 Bảng 4.11 tỷ lệ học sinh đƣợc đến trƣờng trƣớc sau xây dựng nhà máy thuỷ điện 52 Bảng 4.12 tỷ lệ xoá mù chữ cho ngƣời dân trƣớc sau xây dựng nhà máy thuỷ điện 53 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý thủy điện Sơng Chừng 21 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức máy nhà máy thuỷ điện Sông Chừng 30 Hình 4.1 Đánh giá ngƣời dân mức độ suy giảm hệ động vật trƣớc xây dựng nhà máy thuỷ điện 39 Hình 4.2 Đánh giá mức độ suy giảm ngƣời dân hệ động vật sau xây dựng nhà máy thuỷ điện 40 Hình 4.3: ý kiến ngƣời dân nguồn thu nhập trƣớc sau xây dựng nhà máy thuỷ điện 50 vii TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1, Tên khóa luận “ Đánh giá ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhà máy thuỷ điện Sơng Chừng xã n Bình - huyện Quang Bình - Tỉnh Hà Giang” 2, Sinh viên thực hiện: Phù Thị Xuyên 3, Giáo viên hƣớng dẫn: T.S Vũ Huy Định 4, Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất nhà máy thuỷ điện Sơng Chừng từ đƣa giải pháp giảm thiểu số ảnh hƣởng tiêu cực nhà máy tới môi trƣờng tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Khảo sát hoạt động sản xuất để đánh gái nguồn ảnh hƣởng đến môi trƣờng - Đánh giá ảnh hƣởng nhà máy thuỷ điện Sông Chừng đến môi trƣờng tự nhiên - Đánh giá ảnh hƣởng nhà máy thuỷ điện Sông Chừng đến môi trƣờng kinh tế -xã hội - Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực từ hoạt động nhà máy thuỷ điện Sông Chừng đến môi trƣờng 5, Nội dung nghiên cứu: - Hoạt động sản xuất nhà máy thuỷ điện Sông Chừng - Ảnh hƣởng nhà máy thuỷ điện Sông Chừng tới môi trƣờng tự nhiên - Ảnh hƣởng nhà máy thuỷ điện Sông Chừng tới kinh tế - xã hội xã Yên Bình - Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng ảnh hƣởng tiêu cực nhà máy thuỷ điện Sông Chừng tới môi trƣờng tự nhiên kinh tế - xã hội 6, Kết đạt đƣợc: - Thực trạng hoạt động xây dựng nhà máy thủy điện Sông Chừng - Ảnh hƣởng nhà máy thủy điện Sông Chừng tới môi trƣờng tự nhiên + Ảnh hƣởng tới tài nguyên đất + Ảnh hƣởng đến thực vật + Ảnh hƣởng đến động vật + Ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc viii - Ảnh hƣởng nhà máy thủy điện Sông Chừng tới kinh tế - xã hội xã Yên Bình + Phát triển kinh tế + Văn hóa, phong tục + Dân trí + Y tế, sức khỏe cộng đồng - Đề xuất số biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực nhà máy thủy điện Sông Chừng tới môi trƣờng tự nhiên kinh tế xã hội + Công tác quản lý môi trƣờng nhà máy + Giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tới môi trƣờng tự nhiên + Giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tới kinh tế xã hội ix ĐẶT VẤN ĐỀ Thuỷ nguồn lƣợng tái tạo mà thiên nhiên ban tặng cho ngƣời Bằng việc xây dựng đập ngăn nƣớc, nhiều nhà máy thuỷ điện đời không cung cấp nguồn lƣợng với giá rẻ, không gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ nhà máy nhiệt điện dùng than dầu mà mang lại nhiều lợi ích khác cho kinh tế quốc dân nhƣ: Chống lũ cho hạ du, cấp nƣớc tƣới vào mùa khô, tạo đƣờng giao thông thuận lợi, phát triển nuôi trồng thuỷ sản, phát triển du lịch làm thay đổi điều kiện khí hậu theo chiều hƣớng tốt hơn… Khi sử dụng tiềm dịng sơng, ngƣời khơng dừng lại mục tiêu phát triển nguồn lƣợng mà cịn biến thành động lực to lớn, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Vì lợi ích thuỷ điện q rõ ràng, to lớn làm cho ngƣời ta quên mặt trái nó, xem nhẹ cịn lớn nhiều, làm chƣa hiểu đầy đủ hậu việc phát triển thuỷ điện Việc tích nƣớc hồ chứa dẫn đến hàng vạn hecta rừng bị chìm ngập, làm không thực vật mà động vật, chủ yếu loại lƣỡng cƣ, bò sát sinh vật sống vùng lòng hồ Sự biến động tính đa dạng sinh học tích nƣớc hồ đƣơng nhiên, nhƣng biến động hàng loạt diện tích rừng, gây xói mịn, huỷ hoại mơi trƣờng, làm xáo trộn sống phận dân cƣ sinh sống vùng lòng hồ… Nhƣ hậu mà thuỷ điện gây nên cho phúc lợi xã hội nhỏ Để định cho việc đầu tƣ phát triển dự án phải đƣợc tính tốn kỹ lƣỡng mặt lợi, mặt hại mà mang lại hay nói cách khác phải ƣớc lƣợng đầy đủ chi phí lợi ích dự án góc độ tồn kinh tế (dự án có mang lại phúc lợi cho xã hội hay không) Từ trƣớc đến dự án xây dựng nói chung dự án xây dựng thuỷ điện nói riêng việc xác định chi phí lợi ích tài thƣờng đƣợc chủ đầu tƣ tính tốn kỹ lƣỡng, nhƣng chi phí lợi ích mơi trƣờng (chi phí ngoại ứng) hầu nhƣ chủ đầu tƣ không quan tâm phân tích hiệu kinh tế xã hội dự án Lý chủ yếu khiếm khuyết số yếu tố mơi trƣờng (hay cịn gọi hàng hố mơi trƣờng) cịn thiếu thị trƣờng trao đổi nhƣ việc xác định giá trị cho loại Bảng 4.7 Giá trị bồi lắng hồ thuỷ điện trƣớc xây dựng STT 10 11 Thông số Đơn vị Gía trị Kg/m³ 853 Qo m³ 824 Kg/m³ 927,6 bc K % 18 V m³ 95 Wo m³ 1725 F % 16 Vll m³ 2,38.106 Vdđ m³ 0,42.106 Vv m³ 2,8.106 Vbc m³ 0,44.106 (Nguồn: Báo cáo thuỷ văn cơng trình thiết kế kỹ thuật năm thuỷ điện Sông Chừng năm 2007) Bảng 4.8 Gía trị bồi lắng hồ thuỷ điện sau xây dựng STT Thơng số Đơn vị Gía trị Kg/m³ 1135 10 11 Qo m³ 114,6 Kg/m³ 1217 bc K % 25,9 V m³ 163 Wo m³ 2980 F % 74 Vll m³ 3,37.106 Vdđ m³ 0,87.106 Vv m³ 4,24.106 Vbc m³ 3,13.106 (Nguồn: Báo cáo thuỷ văn cơng trình thiết kế kỹ thuật năm thuỷ điện Sông Chừng năm 2018) Trong đó: 46 Bảng: 4.9 Các thơng số tính dung tích bồi lắng STT Thơng số Ký hiệu Đơn vị Cách xác định Hàm lƣợng bùn cát lơ lửng ( phù sa ) nƣớc Lƣu lƣợng dịng chảy trung bình năm Qo Khối lƣợng riêng bùn cát lơ lửng bc Hệ số bùn cát di đẩy K % phụ thuộc vào đặc tính dịng chảy bùn cát Dung tích hồ V M3 Xác định theo số liệu thuỷ văn nhà máy Tổng lƣợng nƣớc đến trung bình năm Wo M3 Xác định theo số liệu thuỷ văn nhà máy Hệ số tỷ lệ V/Wo vào hồ theo công thức brune F % dựa vào đƣờng cong Brune tỷ số dung tích hồ tổng lƣợng dịng chảy đến hồ (V/Wo) Dung tích bùn cát lơ lửng chảy đến Vll M3 Vll=31536(..Qo/bc) Dung tích bùn cát di đẩy ( bùn cát đáy ) chảy đến hồ Vdđ M3 Vdđ= K.Vll 10 Dung tích bùn có dịng nƣớc chảy vào hồ trung bình năm Vv M3 Vv= Vll+Vdđ 11 Dung tích bùn cát lắng đọng hồ Vbc M3 Vbc= Vv.F Kg/m3 Xác định từ tài liệu thực đo từ đồ phân vùng mô đuyn dịng chảy bùn cát M3/s Tính tốn dựa số liệu thuỷ văn đo nhà máy Kg/m3 phụ thuộc vào đặc tính dịng chyar bùn cát, đƣợc xác định theo thực nghiệm 47 Việc đắp đập ngăn sông tạo thành hồ chứa làm thay đổi sâu sắc chế độ thuỷ văn-thuỷ lực dòng chảy Tốc độ dòng chảy vào hồ bị giảm đột ngột dẫn đến phần lớn phù sa bị lắng đọng lại hồ Bồi lắng hồ chứa nguyên nhân khởi đầu gây nên hậu nghiêm trọng mặt sinh thái mơi trƣờng lịng hồ sau diễn biến môi trƣờng vùng thƣợng lƣu hồ nhƣ vùng hạ lƣu đập Do việc tính toán khả bồi lắng quan trọng việc đánh giá ảnh hƣởng nhƣ có biện pháp giảm thiểu phù hợp Trên sở tài liệu dịng chảy cát đo trạm quan trắc Hồng Su phì ta tính đƣợc bảng 4.8 nhƣ Qua bảng 4.7 4.7 cho ta thấy tất thông số điều thay đổi sau năm vào hoạt động Trƣớc xây dựng nhà máy thuỷ điện năm hồ thuỷ điện Sơng Chừng bị bồi lắng lƣợng bùn cát nhỏ 0,44.106 triệu sau xây dựng vào hoạt động sau năm tăng lên 3,13.106 triệu tấn, với tăng lên năm lƣợng xói mòn cằng tăng lên, ngƣời dân bị chiếm dụng đất để xây dựng nhà máy ngƣời dân thiếu đất canh tác chuyển sang phá rừng để canh tác, dẫn đến đồi trọc nhiều nên lần mƣa xảy ln kèm theo xói mịn đổ xuống hồ thuỷ điện, kéo theo hàm lƣợng bùn cát lơ lửng (phù sa) nƣớc trƣớc sau xây dựng tăng lên trƣớc xây dựng 853kg/m3 sau xây dựng 1135kg/m3 thay đổi nhƣ trƣớc xây dựng sơng ln ln chảy lƣợng nƣớc đƣợc xáo trộn dều, sau xây dựng vào hoạt động lại hồ tích nƣớc có thay đổi nhƣ Lƣợng bùn cát dày dƣới đáy hồ hình thành môi trƣờng yếm khi, phân huỷ hữu diễn mạnh làm giảm chât lƣợng ảnh hƣởng đến môi trƣờng thuỷ sinh phân huỷ hữu tạo CH4 gia tăng tƣợng hiệu ứng nhà kính Lƣợng bùn cát lắng đọng lớn làm giảm dung tích hữu ích hồ chứa, làm giảm tuổi thọ sử dụng cơng trình 48 Đối với khu vực hạ du làm lƣợng phù sa làm giảm suất trồng, gây tƣợng xói mịn, lở bờ sông không đƣợc bù đáp lƣợng bùn cát bị 4.4 Ảnh hƣởng thuỷ điện Sông Chừng tới kinh tế - xã hội xã Yên Bình 4.4.1 Phát triển kinh tế a, Về nông nghiệp Bảng 4.10 Sản lƣợng nông nghiệp quanh khu vực trƣớc sau xây dựng thuỷ điện (năm 2006) STT sản lƣợng Đơn vị Gía trị trƣớc xây Gía trị sau xây dựng dựng Lúa 3350000 254000 Ngô 1420000 159000 Lạc 1530000 176000 Sắn 98000 102000 (Nguồn: Báo cáo tổng kết KTXH – ANQP xã Yên Bình) Kết bảng 4.9 cho ta thấy sản lƣợng lúa trƣớc xây dựng sau xây dựng có xu hƣớng giảm mạnh từ 335000 xuống cịn 254000 giảm 81 lần, có giảm sút nhƣ sau xây dựng thuỷ điện ngăn dịng dịng nƣớc chảy xuống đồng ruộng ngƣời dân nên ngƣời dân thay bỏ hoang chuyển sang canh tác loại giống hoa màu khác nhƣ: ngô, lạc, sắn, nên sản lƣợng loại trồng sau xây dựng có tăng lên Qua trình điều tra khảo sát, vấn ngƣời dân xung quanh khu vực bị ảnh hƣởng ta thấy có thuận lợi khó khăn nhƣ sau: Thuận lợi: Sau nhà máy thuỷ điện đƣợc xây dựng đƣờng giao thông đƣợc mở rộng vào thuận lợi cho việc lại, vận chuyển hàng hoá, sản phẩm nơng nghiệp ngƣời dân tạo giao thƣơng thuận lợi với thị trƣờng bên ngoài, q trình sản xuất nơng nghiệp ngƣời dân vạn chuyển phân bón cho trồng thời điểm cần bón phân cho trồng để suất 49 Khi tuyến đƣờng đƣợc cải thiện ngƣời dân tự tìm hiểu trồng thêm nhiều giống thay đốt nƣơng trồng ngơ sắn ngƣời dân thay phần keo, quế, bạc đàn.… để có nguồn thu kinh tế ổn định hon cải thiện đƣợc phần cho rừng tránh bị xói mịn khu vực Sau nhà máy đƣợc xây dựng ngƣời dân ni thêm vịt để thả ven hồ làm mơ hình để ni ếch, cá ven hồ trƣớc ngƣời dân nuôi gà, lợn, trâu Phỏng vấn ngƣời dân thu nhập từ xây dựng nhà máy thuỷ điện, kết vấn 30 hộ dân cho ta đƣợc kết nhƣ sau: Không thay đổi Tăng lên 17% Giảm 23% 60% Hình 4.3: ý kiến ngƣời dân nguồn thu nhập trƣớc sau xây dựng nhà máy thuỷ điện Qua hình 4.3 ta thấy 60% hộ dân có nguồn thu nhập tăng lên, 23% không thay đổi 17% giảm qua vấn ngƣời dân cho biết nguồn thu nhập tăng lên từ xây dựng nhà máy thuỷ điện đƣờng giao thơng thuận lợi cho ngƣời dân vận chuyển vật tƣ sản xuất nông nghiệp đem sản phẩm trao đổi vào lúc đặc biệt vào phiên chợ ngƣời dân trao đổi đƣợc lƣợng lớn hàng hoá, giúp ngƣời dân tăng thêm thu nhập, đặc biệt từ xây dựng nhà máy hộ dân chăn ni thêm cá, ếch vịt giúp ngƣời dân có nguồn thu lớn Còn hộ gia đình có nguồn thu nhập giảm đất canh tác bị chiếm dụng để xây dựng nhà máy lớn, đất canh tác khơng thể mở rộng thêm đất canh tác nguồn thu khơng tăng thêm so với trƣớc 50 Khó khăn Ngƣời dân khu vực sống chủ yếu theo canh tác nƣơng rẫy, chăn nuôi trồng trọt tự phục vụ cho sinh hoạt gia đình Thì với việc xây dựng nhà máy thuỷ điện chiếm diện tích lớn ngƣời dân đây, chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp mà nêu bảng 4.2 4.3 gây ảnh hƣởng lớn đến sản lƣợng nông nghiệp lúa, dựa vào bảng 4.9 cho ta thấy sản lƣợng lúa trƣớc sau xây dựng giảm từ 335000 xuốn cịn 254000 dẫn đến có số hộ gia đình có vụ khơng đủ lƣơng thực để cung cấp cho gia đình phải mua thêm ngồi Mặc dù ngƣời dân có giống trồng mớivà phân bón tăng suất trồng, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân Tập quán canh tác ngƣời dân vân cịn lạ hậu, đất đai bị bạc màu theo thời gian, địa hình cao nên khó áp dụng khoa học kỹ thuật Bên cạnh việc canh tác phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, kỹ thuật canh tác hạn chế, chƣa đƣợc trọng vào đầu tƣ sản xuất, chƣa có biện pháp phòng trừ sâu bệnh, thiên tai nên rủi ro lớn… Qua vấn cho thấy 75% hộ dân bị ảnh hƣởng gặp khó khăn canh tác thiếu đất sản xuất Các hộ gia đình mong nhận đƣợc hỗ trợ quyền nhƣ nhà máy thuỷ điện Sông Chừng b, Hoạt động phi nơng nghiệp Vì ngƣời dân sống chủ yếu nghề canh tác, chăn ni có số hộ gia đình làm thêm nghề mộc nên xây dựng nhà máy thuỷ điện khơng gây ảnh hƣởng đến hoạt động phi nơng nghiệp 4.4.2 Văn hoá phong tục Văn hoá phong tục làng trở thành sắc văn hoá lâu đời, đặc biệt dân tộc thiểu số sống địa hình phức tạp, giao lƣu với bên Từ dự án bắt đầu xây dựng hoạt động đến ngƣời du nhập nhiều công nhân vào sinh sống trog làng, dịch vụ sinh hoạt, văn hoá, giải trí ngƣời cơng nhân gây ảnh hƣởng tới ngƣời dân nơi phong tục, tập quán dân tộc Những ngƣời nề nếp, lối sống khác với ngƣời dân địa phƣơng, giao lƣu với ngƣời dân lâu ngày sé làm thay đổi hệ thống giá trị, tƣ cách, cá nhân, quan hệ gia đình, lối sống tập thể, nghi lễ truyền thống, tổ chức cộng đồng 51 Qua vấn ngƣời dân cho thấy có du nhập nhiều cơng nhân xuất nhiều hoạt động giải trí nhƣ: bi-a, karaoke, lơ đề cờ bạc phát triển mạnh, kéo theo giao du ngƣời dân hay lƣu dần theo đƣờng Do có du nhập phát triển giao thƣơng hàng hoá dẫn đến số nghề truyền thống bị mai Và ngƣời dân nơi thay mặc trang phục truyền thống dân tộc mặc quần áo mua chợ đặc biệt lớp trẻ Chỉ cụ già mặc ngày Khi có du nhập đơng nhƣ tránh khỏi sụ va chạm, xung đột, mâu thuẫn với niên dẫn đến đánh Nhƣng sau nhà máy đƣợc xây dựng thuận tiện giao lƣu với bên ngồi ngƣời dân nơi dần thay đổi bỏ đƣợc phong tục lạc hậu, nghi lễ thờ cúng trở nên văn minh hơn, khơng cịn mê tín dị đoạn nhƣ trƣớc nữa, song giữ đƣợc nết sắc dân tộc 4.4.3 Dân trí Trƣớc nhà máy thuỷ điện đƣợc xây dựng khu vực địa hình hiểm trở, đƣờng giao thơng lại khó khăn, không đƣợc thuận tiện, sở vật chất hạn chế dẫn đến gặp nhiều khó khăn, ngƣời dân nơi chƣa thực quan tâm đến nề giáo dục.Ý thức ngƣời dân giáo dục hạn chế nên tỷ lệ trẻ em đến trƣờng chƣa thực đầy đủ tỷ lệ tái mù chữ chƣa cao Và sở vật chất không đầy đủ để giáo viên dậy học cho học sinh Những năm gần nhờ quan tâm Đảng, quyền địa phƣơng giúp đỡ nhà máy thuỷ điện công tác tuyên truyền, giáo dục đƣợc đẩy mạnh dân trí ngƣời dân đƣợc nâng cao Số trẻ em đƣợc đến trƣờng đầy đủ, tỷ lệ xoá mù chữ tăng cao Qua kết vấn ngƣời dân tỷ lệ trẻ em đến trƣờng trƣớc sau nhà máy đƣợc xây dựng nhƣ sau: Bảng 4.11 tỷ lệ học sinh đƣợc đến trƣờng trƣớc sau xây dựng nhà máy thuỷ điện STT Cấp bậc Đơn vị ( % ) Trƣớc xây dựng Sau xây dựng mầm non % 70 97 tiểu học % 65 96 Trung học % 68 92 52 Sau nhà máy đƣợc xây dựng đƣờng xã giao thông thuận lợi cho em nhỏ đến trƣờng đặc biệt mầm non, bậc phụ huynh 100% đƣa trẻ đến trƣờng đến tuổi đến trƣờng Còn bậc tiểu học trung học số gia đình đặc biệt khó khăn đơng nên số em phải nghỉ học, phần em không muốn đến trƣờng bậc phụ huynh chƣa thực quan tâm đến giáo dục nên cho nghỉ học nhà Cịn tỷ lệ xố mù chữ cho ngƣời dân năm trở lại đƣợc thể bảng dƣới Bảng 4.12 tỷ lệ xoá mù chữ cho ngƣời dân trƣớc sau xây dựng nhà máy thuỷ điện Tỷ lệ Đơn vị trƣớc xây dựng Sau xây dựng Xoá mù chữ % 20 66,7 Khơng đƣợc xố mù chữ % 80 33.3 Kết thể bảng 4.12 cho ta thấy tỷ lệ xoá mù chữ sau nhà máy thuỷ điện đƣợc xây dựng tăng vƣợt trội từ 20% lên 66,7% tăng 46,7% ngƣời dân đƣợc trú trọng giáo dục, trƣớc tỷ lệ ngƣời khơng biết chữ, nói tiếng phổ thơng nhiều, nhƣng sau đƣợc vận động quan tâm quyền công ty thuỷ điệ Sông Chừng vận động, với đƣờng giao thơng thuận lợi ngƣời dân hƣởng ứng phong trào xố mù chữ Cịn tỷ lệ khơng đƣợc xố mù chữ trƣớc xây dựng 80% số lớn, ngƣời dân trọng đến sản xuất, sau xây dựng tỷ lệ khơng đƣợc xố mù chữ giảm 33,3% ngƣời cao tuổi, thị giác nên cịn tình trạng mù chữ 4.4.4 Y tế, sức khoẻ cộng đồng Vào khoảng thời gian trƣớc xây dựng nhà máy ngƣời dân ngủ khơng có màn, gia súc thả rơng, khơng có cơng trình nhà vệ sinh cho gia đình, ăn uống không đƣợc đảm bảo Nƣớc sinh hoạt, rác thải hàng ngày đƣợc sử dụng thải trực tiếp ngồi mơi trƣờng, gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc môi trƣờng sống ngƣời dân tạo điều kiện cho ruồi, muỗi bọ chét phát 53 dịch bệnh Những loài gây dịch bệnh phổ biến, muỗi bọ chét gây bệnh sốt xuất huyết, sốt phát ban, sốt viêm màng não, ruồi vật trung gian gây bệnh đƣờng ruột, tả, kiết lỵ… Việc tập trung nhiều công nhân đến sinh sống làm việc nhà máy thuỷ điện dẫn đến lƣợng rác thải tăng lên Sự tập trung nhƣ dẫn đến phát triển họt động kinh doanh, giải trí gia tăng tệ nạn xã hội Một số bệnh qua hoạt động xã hội mà xuất lây lan cho ngƣời xung quanh Vào năm gần cơng tác y tế, sức khoẻ đƣợc trú trọng hơn, ngƣời dân hầu hết gia đình có cơng trình vệ sinh riêng có hệ thống nƣớc riêng, hàng năm trẻ em đƣợc tiểm chủng vắc xin, tẩy giun định kỳ Phát thẻ BHYT cho cá nhân hộ gia đình Qua kết ấn ngƣời dân cho biết vào năm gần tỷ lệ mắc bệnh đa giảm nhiều, năm tỷ lệ trẻ em ngƣời già mắc bệnh 4.5 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực nhà máy thuỷ điện Sông Chừng tới môi trƣờng tự nhiên kinh tế - xã hội 4.5.1 Công tác quản lý nhà máy Nhằm đảm bảo cho tổ máy sẵn sàng đáp ứng phƣơng thức huy động hệ thống điện Quốc gia, Công tác quản lý kỹ thuật đƣợc Công ty đặc biệt trọng, hệ thống cơng trình, công nghệ thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra, giám sát, nhằm kịp thời phát trƣờng hợp bất thƣờng, để có phƣơng án xử lý kịp thời, thay thiết bị có nguy hƣ hỏng, thực cơng tác sữa chửa thƣờng xuyên, sửa chữa lớn đạt chất lƣợng, vƣợt tiến độ, đảm bảo cho hệ thống công nghệ, thiết bị hoạt động tốt Tuy nhà máy chƣa có phịng ban chun trách cố mơi trƣờng, nhƣng cơng ty thuỷ điện Sơng Chừng ln có đợt kiểm tra định kỳ cố môi trƣờng để phát kịp thời cố không may xảy ra, để đảm bảo cho công nhân làm việc ngƣời dan sinh sống xung quanh Cơng ty thực chƣơng trình quan trắc, giám sát môi trƣờng định kỳ theo cam kết báo cáo đánh gái tác động môi trƣờng 54 Công ty phối hợp chặt chẽ với quan chức quản lý môi trƣờng, trung tâm quan trắc Tỉnh Hà Giang để kiểm sốt mơi trƣờng khu vự nhà máy nhằm đảm bảo cho trình sản uất liên tục, nhằm khống chế tác động tiêu cực đến môi trƣờng xung quanh Các hoạt động giam sát khí thải, nƣớc thải kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân viên định kỳ Khi công nhân vago làm việc cần có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ an toàn lao động đầy đủ, để giảm thiểu thiệt hại có cố xảy 4.5.2 Giải pháp giảm thiểu môi trường tự nhiên Trồng rừng phòng hộ quanh khu vực có khả xói mịn, sạt lở cao, nơi có thảm thực vật Hỗ trợ giống theo chƣơng trình khuyến nơng Giám sát hoạt động khai thác, săn bắt trái phép, khai thác lâm sản công nhân nhà máy gây Giám sát hoạt động chặt phá rừng, khai thác gỗ để bán với mục đích khác để kịp thời báo cáo với quan chức có thẩm quyền ngăn chặn, phối hợp với quyền để tuyên truyền tầm quan trọng rừng sống Quan trắc chất lƣợng nƣớc thuỷ văn để xem biến đổi chế độ thuỷ văn sau có hồ chứa với tần xuất năm/ lần Không đƣợc xả rác, nƣớc thải vào hồ chứa, nhà máy cần xây dựng thêm hệ thống xử lý chất thải nhà máy công nhân nhà máy Xây dựng hệ thống thu gom để ngƣời dân dẫn nƣớc vào tập trung để xử lý, tránh xả nƣớc trực tiếp vào hồ Giám sát việc phục hồi diện tích đất bị sử dụng sau cơng trình, giám sát việc trồng số diện tích rừng phịng hộ khu vực ven hồ Cần xây dựng hệ thống xả lũ kiên cố tránh xả vào rừng tự nhiên, bụi rậm gây ảnh hƣởng đến diện tích rừng tự nhiên Vào mù mƣa cần thƣờng xuyên xả lũ tránh tình trạng mực nƣớc hồ dâng cao, diện tích rừng bị ngập úng 55 Bồi thƣờng thích đáng cho ngƣời dân diện tích đất đai ngƣời dân bị để gảm thiểu tối đa ngƣời dân phá rừng để canh tác Ngƣời dân cần sử dụng đất đai hợp lý, lâu dài, đảm bảo an ninh lƣơng thực, an ninh mặt môi trƣờng sinh thái Đối với đất nông nghiệp cần nâng cao hiệu sử dụng đất, đổi canh tác, trồng theo hƣớng tập trung Hƣớng dẫn ngƣời dân phƣơng thức canh tác mới, cải tạo kết cấu đất, nâng cao suất, sản lƣợng trồng Đối với đất lâm nghiệp: tăng cƣờng giao đất, giao đất cho hộ có nhu cầu trồng rừng Cịn đất nông nghiệp xâm canh đất lâm nghiệp khai phá trƣớc sử dụng ổn định cần ƣu tiên chuyển đổi sang đất nông nghiệp sản xuất Tạo điều kiện cho ngƣời dân mở rộng diện tích đất nông nghiệp, đồng thời để ngƣời dân ổn định sản xuất Chính quyền địa phƣơng cần giới thiệu việc làm cho lớp trẻ, tạo công an việc làm cho ngƣời dân để ngƣời dân không phụ thuộc vào canh tác sản xuất Tuyên truyền tổ chức cho ngƣời dân đăng ký trồng rừng sản xuất theo chƣơng trình 3a, chƣơng trình 147 của phủ sở phù hợp với quy định chung xã Tăng cƣờng công tác tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng tự nhiên tới tồn thể cán cơng nhân ngƣời quanh khu vực nhà máy Các tổ chức tuyên truyền hội phụ nữ, Đoàn niên, tổ chức đảng, thơng qua hình thức giao lƣu văn hố, văn nghệ, diễn kịch, loa cơng cộng, phát tờ rơi, lồng ghép việc tuyên truyền với phong trào PCCCR Chính quyền địa phƣơng kết hợp với lực lƣợng kiểm lâm ngƣời dân vùng tổ chức tuần tra, bảo vệ rừng ngăn chặn xử lý nghiêm trƣờng hợp phá rừng, khai thác trái phép động thực vật 4.5.3 Giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội Đối với ngƣời dân bị ảnh hƣởng chiếm đất để xây dụng nhà máy thực việc bồi thƣờng hỗ trợ nhân dân sản xuất nông nghiệp nhằm giúp nhân dân nhanh chóng ổn định sản xuất, ổn định kinh tế 56 Công tác bồi thƣờng, tái định cƣ liên quan đến lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, tài chính, xã hội nên việc giám sát trình thực cần phải tiến hành thƣờng xuyên Đánh giá chung điều kiện sống ngƣời dân quanh khu vực để hỗ trợ kinh tế, giáo dục, y tế Áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác, sử dụng giống có xuất hiệu quả, sử dụng phân bón hợp lý Nâng cao hệ số sử dụng đất, canh tác bền vững lâu dài Tạo điều kiện cho ngƣời dân vay vốn phát triển sản xuất loại trồng lâu năm, chăn nuôi đại gia súc, mua trang thiết bị để phục vụ sản xuất Trong điều kiện khu vực dự án đời sống ngƣời dân cịn khó khăn, nghề nghiệp khơng có phải thực biện pháp sau: Giới thiệu việc làm, thu nhận nông dân vào làm việc trang trại Có thể quy đổi giá trị đất hợp tác dƣới dạng cổ đông trang trại Ƣu tiên giải công ăn, việc làm cho ngƣời lao động đất nông nghiệp thông qua dịch vụ lao động khác 57 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 1, Kết luận Qua điều tra khảo sát rút số kết luận sau: - Nhà máy đƣợc thức triển khai xây dựng từ tháng 4/2008 với tổ máy công suất 19,5MW Hiệ nhà máy vận hành ổn định cung cấp đƣợc phần nhu cầu ngƣời dân + Nhà máy thuỷ điện Sông Chừng chiếm dụng phần đất đai ngƣời dân làm thay đổi trực tiếp gián tiếp đến mục đích sử dụng đất ngƣời dân khu vực Làm rừng dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học, hệ động thực vật khu vực + Vấn đề hình thành hồ chứa làm chế độ thuỷ văn chất lƣợng nƣớc hàng năm bị thay đổi Gây ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng nƣớc hồ chứa + Khi nhà máy thuỷ điện Sơng Chừng đƣợc xây dựng tình hình kinh tế - xã hội khu vực có thay đổi rõ rệt, sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đƣợc đầu tƣ đầy đủ Ngƣời dân đƣợc cải thiện sống + Bên cạnh có tác động tiêu cực nhƣ thay đổi sắc dân tộc, tác động làm giảm thu nhập số hộ gia đình đất sản xuất, suy giảm chất lƣợng nƣớc sông ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khu vực - Để góp phần hạn chế tác động tiêu cực hoạt động nhà máy đến môi trƣờng, phát triển kinh tế-xã hội theo hƣớng bền vững, đề tài đƣa số giải pháp quản lý, giáo giục tuyên truyền 2, Tồn Trong trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, chun mơn chƣa cao nên kết chƣa thực đƣợc xác Đề tài đƣa rộng, địa hình khu vực nghiên cứu phức tạp giám sát hết đƣợc vấn đề nên đánh giá chung vấn đề Ý thức ngƣời dân chƣa cao nên vấn đề bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc xửa lý, nƣớc thải xả thải trực tiếp ngồi mơi trƣờng Một số ngƣời dân săn bắn động vật khai thác gỗ trái phép 58 3, Kiến nghị Để có kết xác cần ngƣời có chun môn cao, đƣợc bồi dƣỡng đào tạo nghiên cứu để góp phần phát triển thuỷ điện Sơng Chừng bền vững cần có máy móc, trang thiết bị dễ thực nghiên cứu đặt kết cao xác Các quan có thẩm quyền cần tăng cƣờng cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, giám sát chât lƣợng mơi trƣờng, tình hình phát triển kinh tế - xã hội đị phƣơng để có biện pháp khắc phục 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo “Chính tập I II – trung tâm thuỷ điện - viện khoa học thuỷ lợi – Hà Nội năm 2008” [2] Báo cáo “Đánh giá mức độ thiệt hại quy hoạch tổng thể tái định cƣ cơng trình thuỷ điện sơng chừng năm 2007” [3] Báo cáo” Đánh giá tác động môi trƣờng năm 2007 UBND tỉnh Hà Giang” [4] Báo cáo “Đánh giá tác động môi trƣờng năm 2018 UBND tỉnh Hà Giang” [5] Báo cáo “Giám sát môi trƣờng định kỳ môi trƣờng thuỷ điện Sông Chừng năm 2018” [6] Báo cáo” Mức độ thiệt hại dự án năm 2010 UBND huyện Quang Bình” [7] Báo cáo “Phân tích mơi trƣờng nƣớc trƣớc xây dựng nhà máy thuỷ điện Sông Chừng năm 2007” [8] Báo cáo “Phân tích mơi trƣờng nƣớc sau xây dựng nhà máy thuỷ điện Sông Chừng năm 2018” [9] Báo cáo “Tóm tắt tập I – trung tâm thuỷ điện - viện khoa học thuỷ lợi – Hà Nội 8/2007” [10] Báo cáo “Thuỷ văn cơng trình thiết kế kỹ thuật năm cơng trình thuỷ điện Sơng Chừng năm 2018” [11] Báo cáo “Tổng kết KTXH – ANQP xã Yên Bình năm 2018” [12] Nguyễn Đức Đạt: Những vấn đề cần lưu ý đầu tư phát triển TĐ vừa nhỏ Nangluongvietnam, 18-7- 2012 [13] Greenhouse Gas Emissions – Fluxes and Processes (2005) [14] TS Phạm Thu Hà “Tổng quan lợi ích ảnh hưởng cơng trình thuỷ điện” (kỳ 1&2), Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội [15] Hồ Thanh Hải (1993) “Một số đặc điểm cấu trúc thẳng đứng nhiệt độ oxy số hồ chứa, tuyển tập STTNSV Nhà xuất KHKT Hà Nội [16] ThS Nguyễn Thị Hồng Hoa “Đánh giá giá trị mơi trường bị tác động dự án phát triển thuỷ điện”, Trƣờng đại học Thuỷ Lợi [17] Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08-MT:2015/BTNM