1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG : Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Khóa học : TS Vũ Văn Trường : Phạm Đỗ Hoàng Anh : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận tiến hành cơng khai, dựa cố gắng, nỗ lực giúp đỡ không nhỏ từ cán Vườn quốc gia Hồng Liên, hướng dẫn nhiệt tình TS Vũ Văn Trường Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 26 tháng năm 2021 Sinh viên thực Phạm Đỗ Hoàng Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2017-2021, đồng ý nhà trường, khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em thực đề tài tốt nghiệp “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng dựa vào cộng đồng vườn quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai” Với lịng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới thầy TS Vũ Văn Trường định hướng đề tài hướng dẫn tận tình suốt thời gian em thực khóa luận Trong q trình học tập nghiên cứu trường, em nhận giúp đỡ dạy dỗ thầy cô khoa QLTNR&MT để có kiến thức chun mơn Qua cho em gửi lời tri ân đến thầy cô khoa QLTNR&MT Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị cơng tác VQG Hồng Liên, người dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng điều kiện thời gian kiến thức hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi điều thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy, cô giáo để đề tài khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 26 tháng năm 2021 Sinh viên thực Phạm Đỗ Hoàng Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC IV DANH MỤC VIẾT TẮT VII DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC HÌNH IX ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.2 PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.3 ƯU ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.4 MƠ HÌNH TỐT VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG .7 1.5 BÀI HỌC THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 MỤC TIÊU CHUNG 15 2.2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 15 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .15 2.2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 2.2.2.2 PHẠM VI VỀ THỜI GIAN: 15 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .15 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.4.1 PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA TÀI LIỆU 16 2.4.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU SƠ CẤP 16 iv 2.4.2.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 16 2.4.2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SWOT 17 2.4.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỘI NGHIỆP 18 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 19 3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG 19 3.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 19 3.1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO 20 3.1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 21 3.1.4 ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN 22 3.1.5 ĐỊA CHẤT VÀ THỔ NHƯỠNG 23 3.2 DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI 23 3.2.1 DÂN TỘC, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG 23 3.2.2 NHỮNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CHÍNH, THU NHẬP, ĐỜI SỐNG CỦA DÂN CƯ 26 3.2.2.2 TÌNH HÌNH THU NHẬP 27 3.3 TÀI NGUYÊN SINH VẬT 29 3.3.1 ĐA DẠNG KIỂU RỪNG 29 3.3.2 ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG 30 3.3.3 ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT RỪNG 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CĐ TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN 32 4.1.1 HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH, TRẠNG THÁI, CHẤT LƯỢNG CÁC LOẠI RỪNG 32 4.1.2 KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 39 4.1.3 CƠNG TÁC PCCC TẠI VQG HỒNG LIÊN 40 v 4.1.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XĨA BỎ HỒN TỒN CÂY THẢO QUẢ TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG TỰ NHIÊN VQG HOÀNG LIÊN 50 4.1.5 THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TỪ QLRDVCĐ 51 4.1.6 SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO QLRDVCĐ 53 4.1.7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH QLRDVCĐ 56 4.2 ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, THỜI CƠ, THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC QLR DỰA VÀO CĐ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 60 4.2.1 THUẬN LỢI TRONG QLRDVCĐ TẠI VQG HOÀNG LIÊN 60 4.2.2 CÁC KHÓ KHĂN TRONG QLRDVCĐ TẠI VQG HỒNG LIÊN 62 4.2.3 PHÂN TÍCH THEO MƠ HÌNH SWOT 64 4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLR DỰA VÀO CĐ 65 CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 67 5.1 KẾT LUẬN 67 5.1.1 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG DVCĐ CỦA VQG HỒNG LIÊN 67 5.1.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 69 5.2 TỒN TẠI 69 5.3 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT Các từ viết tắt Chú giải BTTN Bảo tồn thiên nhiên DLST Du lịch sinh thái QLLR Quản lý lửa rừng QLRDVCĐ Quản lý rừng dựa vào cộng đồng PCCC Phòng cháy chữa cháy UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Điểm mạnh, yếu, thời thách thức 17 Bảng 3.1 Hiện trạng dân số lao động xã có diện tích rừng đặc dụng 25 Bảng 3.2 Thống kê số hộ nghèo xã có diện tích rừng đặc dụng 29 Bảng 3.3 Thống kê thành phần loài thực vật VQG Hoàng Liên 30 Bảng 3.4 Khu hệ động vật có xương sống phân bố khu vực 31 Bảng 4.1 Tổng hợp trạng diện tích loại rừng VQG Hoàng Liên 32 Bảng 4.2 Tổng hợp trữ lượng loại rừng VQG Hoàng Liên 35 Bảng 4.3 Trữ lượng bình quân loại rừng VQG Hoàng Liên 37 Bảng 4.4 Diện tích cháy rừng VQG Hồng Liên (2009 - 2016) 41 Bảng 4.5Kiến thức người dân nguyên nhân xảy cháy rừng VQG Hoàng Liên 44 Bảng 4.6Tham gia xây dựng phương án PCCCR xã Tả Van, Bản Hồ 47 Bảng 4.7 Cơ cấu thu nhập người dân trước sau có QLRDVCĐ 57 Bảng 4.8 Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rừng 54 Bảng 4.9 Tình hình xã hội địa phương trước sau có mơ hình QLRDVCĐ 58 Bảng 4.10 Đặc điểm môi trường địa phương trước sau có mơ hình QLRDVCĐ 59 Bảng 11 Thống kê trình độ văn hóa người dân xã điểm nghiên cứu 63 Bảng 12 Kết tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đổi với quản lý rừng dựa vào cộng đồng VQG Hoàng Liên (SWOT) 64 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ phạm vi ranh giới VQG Hoàng Liên 19 Hình 4.1 Tỉ lệ rừng VQG Hồng Liên 39 Hình 4.2 Biểu đồ ý kiến tháng dễ xảy cháy năm người dân 46 Hình 4.3 Đánh giá người dân công tác PCCCR xã 49 Hình 4.4 Cơ cấu thu nhập trung bình nhóm hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng 51 Hình 4.5 Cơ cấu thu nhập trung bình nhóm hộ gia đình trung bình nhận khốn bảo vệ rừng 52 Hình 4.6 Cơ cấu thu nhập trung bình nhóm hộ gia đình nghèo nhận khốn bảo vệ rừng 52 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Vốn mệnh danh “lá phổi” trái đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, u cầu khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới chiến đầy gian khó nhằm bảo vệ môi trường sống bị hủy hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Là quốc gia đất hẹp người đơng, Việt Nam có tiêu rừng vào loại thấp, đạt mức bình qn khoảng 0,15 rừng, mức bình quân giới 0.97 ha/ người Các số liệu thống kê tổng cục lâm nghiệp cho thấy đến năm 2016 nước ta có khoảng gần 14,38 triệu hecta rừng, rừng tự nhiên chiếm khoảng 10,24 triệu hecta khoảng 4,14 hecta rừng trồng; độ che phủ đạt 41,19% Tuy nhiên, nhờ có nỗ lực việc thực chủ trương sách Nhà nước bảo vệ phát triển rừng, “phủ xanh đất trống đồi trọc” nên nhiều năm gần diện tích rừng tăng 3,38 triệu hecta so với năm 2000, rừng tự nhiên tăng 0,8 triệu hecta, rừng trồng tăng 2,5 triệu hecta Trong diện tích rừng vùng Tây Bắc: 1.654.276 Trong đó: diện tích rừng tự nhiên 1.493.931 ha, diện tích rừng trồng 160.345 Đạt độ che phủ 43,11% Mặc dù, cơng tác quản lý có nhiều tích cực, song nhìn chung chất lượng rừng nước ta thấp Đặt biệt, nguồn tài nguyên rừng tiếp tục đứng trước nguy nghiêm trọng bị suy thối, giảm sút dần tính đa dạng sinh học, lời cảnh báo nghiêm khắc với sứ mệnh bảo vệ phát triển tài ngun rừng riệng mơi trường sống nói chung Vì vậy, việc cấp thiết phải làm đưa giải pháp bảo vệ rừng Trong đó, quản lý rừng dựa vào cộng đồng mơ hình quản lý rừng thu hút quan tâm cấp trung ương địa phương Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thực trạng công tác quản lý rừng DVCĐ VQG Hoàng Liên Tỉ lệ rừng tự nhiên chiếm 87%; tỷ lệ che phủ rừng đạt 89% Mơ hình QLRDVCĐ VQG Hồng Liên trọng vào việc khoán BVR, trồng ăn du lịch sinh thái Chi công tác BVR thôn: 1,985,661,600 đồng; chi nâng cao đời sống: 2,642,700,000 cho tổng số 2.423 hộ hưởng lợi Tổ chức lập 14 chốt ứng trực PCCCR khu vực trọng điểm nguy cháy rừng cao, kiểm tra ngăn chặn kịp thời nguy xảy cháy rừng; Kết không để xảy cháy rừng địa bàn quản lý Người dân nâng cao kiến thức phòng chống cháy rừng Tuyên truyền vận động người dân tham gia ký cam kết, thực sản xuất Thảo bền vững gắn với bảo vệ rừng, vận động nhân dân tự tháo dỡ lán Thảo rừng đặc dụng Kết tổ chức 36 buổi họp tuyên truyền với tham gia 2.045 lượt người thuộc 1.918 hộ gia đình có sản xuất thảo Thu nhập người dân theo nhóm hộ có khác biệt rõ rệt, nhóm hộ thu nhập chủ yếu từ nguồn khác (45%) trồng ăn (34%); nhóm thu nhập trung bình trồng ăn (45%) khốn bảo vệ rừng (39%); nhóm thu nhập nghèo khốn bảo vệ rừng chiếm 68%, nguồn thu khác chiếm 0% Tác động đến xã hội mơi trường tích cực, giảm tỉ lệ thất nghiệp từ 100% người dân đồng ý xuống 2,67%, giảm tệ nạn xã hội từ 69,33% cịn 4%, giảm tình trạng đói nghèo từ 93,33% xuống 14,67%, giảm tình trạng học thức từ 94,67% xuống 18,67% Tăng diện tích rừng mơi trường cải thiện, tình trạng rừng, tài nguyên dần từ 98,67% xuống 0% Sự tham gia người dân có loại là: Đóng góp lao động chia sẻ trách nhiệm Mức độ mức độ thấp 67 5.1.2 Thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức Điểm mạnh - Có nguồn tài nguyên thiên nhiên đẹp, tài nguyên văn hóa sắc dân tộc, đặc thù – lịch sử phong phú; - Vị trí địa lý thuận lợi gần cửa với Trung Quốc dễ dàng cho việc giao thương hàng hóa; - Người dân có kinh nghiệm canh tác sinh sống với rừng - Có nhiều địa điểm du lịch sinh thái; - Có nhiều loại động thực vật quý Điểm yếu - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển; - Thiếu nhân lực tổ chức quản lý hoạt động bảo vệ phát triển cách hiệu chun nghiệp; - Trình độ người dân cịn hạn chế nhiều mặt - Vị trí địa lý vùng địa hình núi cao phụ thuộc nhiều điều kiện thời tiết, khí hậu; - Địa hình đồi núi hẹp nên khó khăn việc kiểm sốt nạn khai thác rừng trái phép Cơ hội - Chủ chương, sách đầu tư vào rừng dựa vào cộng đồng khuyến khích; - Du lịch sinh thái trào lưu đánh giá cao, điểm đến hứa hẹn kỷ 21; từ nâng cao quản lý rừng dựa vào cộng đồng; - Cơ hội thay đổi nghề nghiệp cho người dân, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ nông lâm kết hợp; - Các doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch dựa vào rừng cộng đồng dân tộc; - Là VQG nên có nhiều lợi trì phát triển hệ sinh thái lâm nghiệp Thách thức - Vấn đề kiểm soát dịch bệnh mối đe doạ ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng (giai đoạn ngắn hạn), đặc biệt Covid-19 68 - Vấn đề vốn đầu tư cách thức quản lý VQG; - Vấn đề biến đổi sắc văn hóa người dân địa theo hướng khác nếp văn hóa cũ Dẫn đến biến chất sắc văn hóa - Thách thức phổ cập kiến thức cho người dân QLRDVCĐ - Thách thức thay đổi nhận thức nâng cao tham gia người dân vào mơ hình QLRDVCĐ 5.1.3 Đề xuất giải pháp - Chủ chương, sách đầu tư vào rừng dựa vào cộng đồng khuyến khích nên nắm bắt tốt sách đầu tư nhà nước doanh nghiệp - Du lịch VQG Hoàng Liên lồng ghép vào tuyến du lịch sẵn có địa phận khác tỉnh Lào Cai; từ góp phần giúp người dân có việc làm, nâng cao thu nhập - Đẩy mạnh công tác đào tạo cán tập huấn cho người đân để phát triển hoạt động du lịch sinh thái, bảo vệ quản lý rừng; Nâng cao nghiên cứu khoa học vườn quốc gia đẩy mạnh công tác bảo tồn VQG; - Xây dựng sở hạ tầng, Tập trung phát triển hệ sinh thái lâm nghiệp VQG, từ đẩy mạnh cơng tác hỗ trợ người dân sống lẫn công việc Để bảo tồn sắc văn hóa người dân địa - Xây dựng đề án quy hoạch phù hợp vừa phát triển kinh tế vừa lưu giữ nét đẹp văn hóa nét đẹp thiên nhiên 5.2 Tồn Khóa luận cịn số tồn sau: - Tình hình dịch bên bên chưa điều tra cách xác - Số lượng mẫu phiếu vấn chưa cao, dễ đến sai số - Sự chủ quan người thực đề tài cịn số sai sót Như tính tốn giấc lại, vấn cịn chưa hợp lý 5.3 Kiến nghị - Củng cố thêm mẫu vấn - Đi điều tra thêm nhiều lần thời gian dài 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức(2018), Nghiên cứu tham gia người dân cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Vườn quốc gia Hòang Liên, đại học Lâm Nghiệp Trần Việt Hà, Nguyễn Trọng Mận, Phạm Thị Quỳnh (2020), Thực trạng giải pháp cho quản lý rừng dựa vào cộng đồng xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Lê Thu Hằng, Nguyễn Viết Nghị (2014), Quản lý rừng dựa vào cộng đồng xã Yên Na, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng (6/2019), Quản Lý Rừng Cộng Đồng Việt Nam: Chính Sách Thực Tiễn Nguyễn Ngọc Lung Lê Ngọc Anh (2001), Khảo Sát Lâm Nghiệp Cộng Đồng Chính Sách Lâm Nghiệp Tỉnh Sơn La Lai Châu Phan Thanh Quyết, Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2015), Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Phú Minh, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Lưu Xn Sơn (2011), thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng dựa vào cộng đồng huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu, Đại học nông lâm Thái Nguyên Hà Văn Tiệp Bùi Phước Chương, “đánh giá thực trạng triển khai sách quản lý rừng cộng đồng tỉnh lào cai” Trần Anh Tú (2014), Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu số giải pháp quản lý rừng ngập mặn xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 10 Đàm Trọng Tuấn, Phạm Văn Dũng, Lê Hồng Giang (2016), Nghiên cứu mơ hình quản lý rừng cộng đồng xã Sơn Lĩnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 11 Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012), đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế, TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 229-24 12 VQG Hoàng Liên(2020), báo cáo tổng kết cuối năm 2020 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ HUYỆN (Cho thực đề tài: đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng dựa vào cộng đồng vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai) I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính Dân tộc: Trình độ: Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 1) Anh (chị) cho biết thực trạng tài nguyên rừng thị xã ta nào? - Diện tích rừng tự nhiên: - Tỷ lệ che phủ: - Tài nguyên động thực vật: 2) Anh (chị) cho biết thực trạng quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng địa bàn thị xã nay? - Công tác tuyên truyền: - Công tác quản lý bảo vệ rừng: - Công tác phát triển rừng: - Công tác PCCCR: 3) Trong địa bàn thị xã có tổ chức tham gia quản lý bảo vệ, phát triển rừng?  Ban quản lý VQG Hoàng Liên  Doanh nghiệp dịch vụ doanh nghiệp nông lâm  Cộng đồng thôn  Khác 4) Anh (chị) cho biết tình hình kinh tế, xã hội, mơi trường thị xã trước có mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng? - Kinh tế ( thấp hay cao, nguồn thu chính): Xã hội (cộng đồng dân cư, thơn bản, văn hóa dân tộc): Môi trường (Tài nguyên thiên nhiên): 5) Trong địa thị xã áp dụng hình thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng nào? (khoán bvr, pccc rừng, mở khu du lịch sinh thái) 6) Anh (chị) cho biết sau có mơ hình QLRDVCĐ tình hình thị xã có biến chuyển ? - Kinh tế ( thấp hay cao, nguồn thu chính): - Xã hội (cộng đồng dân cư, thơn bản, văn hóa dân tộc): - Môi trường (Tài nguyên thiên nhiên): 6) Theo anh (chị) hình thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng mà cộng đồng áp dụng hình thức có hiệu qủa cần nhân rộng ?  Có  Khơng 7) Theo anh (chị) để trì phát triển hình thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng thị xã ta có điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nào? a) Điểm mạnh: b) Điểm yếu: c) Cơ hội: d) Thách thức: 8) Anh (chị) có đề xuất hay giải pháp để việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng ngày hiệu hơn? 13) Anh (chị) có so sánh lúc trước sau việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa bàn thị xã? - Ưu điểm: - Nhược điểm: Cảm ơn anh (chị)! PHỤ LỤC 02 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ (Cho thực đề tài: đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng dựa vào cộng đồng vườn quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai) I Thơng tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính Dân tộc: Trình độ: Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 1) Anh (chị) cho biết thực trạng tài nguyên rừng xã ta nào? - Diện tích rừng tự nhiên: - Tỷ lệ che phủ: - Tài nguyên động thực vật: 2) Anh (chị) cho biết thực trạng quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng địa bàn xã nay? - Công tác tuyên truyền: - Công tác quản lý bảo vệ rừng: - Công tác phát triển rừng: - Công tác PCCCR: 3) Trong địa bàn xã có tổ chức tham gia quản lý bảo vệ, phát triển rừng?  Ban quản lý VQG Hoàng Liên  Doanh nghiệp dịch vụ doanh nghiệp nông lâm  Cộng đồng thôn  Khác 4) Anh (chị) cho biết tình hình kinh tế, xã hội, mơi trường xã trước có mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng? - Kinh tế ( thấp hay cao, nguồn thu chính): - Xã hội (cộng đồng dân cư, thơn bản, văn hóa dân tộc): - Môi trường (Tài nguyên thiên nhiên): 5) Trong địa xã áp dụng hình thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng nào? (khoán bvr, pccc rừng, mở khu du lịch sinh thái) 6) Anh (chị) cho biết sau có mơ hình QLRDVCĐ tình hình xã có biến chuyển ? - Kinh tế ( thấp hay cao, nguồn thu chính): - Xã hội (cộng đồng dân cư, thôn bản, văn hóa dân tộc): - Môi trường (Tài nguyên thiên nhiên): 6) Theo anh (chị) hình thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng mà cộng đồng áp dụng hình thức có hiệu qủa cần nhân rộng ?  Có  Khơng 7) Theo anh (chị) để trì phát triển hình thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng xã ta có điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nào? a) Điểm mạnh: b) Điểm yếu: c) Cơ hội: d) Thách thức: 8) Anh (chị) có đề xuất hay giải pháp để việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng ngày hiệu hơn? 13) Anh (chị) có so sánh lúc trước sau việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa bàn xã? - Ưu điểm: - Nhược điểm: Cảm ơn anh (chị)! PHỤ LỤC 03 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN (Cho thực đề tài: đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng dựa vào cộng đồng vườn quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai) I Thơng tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính Dân tộc: Trình độ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 1) Anh (chị) có biết mơ hình QLRDVCĐ?  Có  Khơng 2) Anh (chị) cho biết có công tác triển khai quản lý, bảo vệ phát triển rừng?  Tuyên truyền, giáo dục  Kiểm tra, xử phạt vi phạm  Phát triển trồng ăn  Công tác PCCCR  Khác 3) Anh (chị) cho biết nguyên nhân gây cháy rừng địa phương do?  Đốt nương làm rẫy  Săn bắn  Khai thác sp từ rừng  Đốt than  Lấy củi  Khác 4) Theo anh (chị) thời gian dễ xảy cháy rừng ? 5) Anh (chị) có tham gia xây dựng phương án PCCCR địa phương?  Có  Khơng 6) Đánh giá anh (chị) cơng tác PCCCR xã mình?  Tốt  Trung bình  Kém  Khơng biết 7) Anh (chị) cho biết thu nhập anh chị trước có mơ hình QLRDVCĐ bao nhiêu? Tình hình xã hội mơi trường nào? 8) Anh (chị) cho biết thu nhập anh (chị) sau có mơ hình QLRDVCĐ bao nhiêu? Tình hình xã hội mơi trường nào? 9) Anh (chị) cho biết gia đình anh chị có tham gia mơ hình QLRDVCĐ khơng ?  Có  Khơng 10) Anh (chị) cho biết gia đình anh chị tham gia mơ hình QLRDVCĐ với hoạt động nào?  Khốn bảo vệ rừng  Phịng chống cháy rừng  Trồng rừng 11) Anh (chị) tham gia với hình thức nào?  Đóng góp lao động  Chia sẻ chi phí  Chia sẻ trách nhiệm  Chia sẻ quyền định 12) Anh (chị) cho biết mức độ tham gia gì?  Tham gia nghĩa vụ mang tính hành  Tham gia từ động lực lợi ích trước mắt  Tham gia thuyết phục, giáo dục  Tham gia nhu cầu học tập  Tham gia nhu cầu hợp tác 13) Theo anh (chị) để trì phát triển hình thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng ta có điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nào? a) Điểm mạnh: b) Điểm yếu: c) Cơ hội: d) Thách thức: 11) Anh (chị) có đề xuất hay giải pháp để việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng ngày hiệu hơn? 14) Anh (chị) có so sánh lúc trước sau việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa bàn thôn (bản)? Cảm ơn anh (chị)!

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w