Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong công tác quản lý lửa rừng tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai

63 0 0
Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong công tác quản lý lửa rừng tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý ngƣời có đƣợc Rừng cung cấp sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống sản xuất ngƣời Rừng giữ đất, giữ nƣớc, làm bầu trời khơng khí bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Vai trị rừng vơ to lớn sống trái đất, khơng thể phủ nhận nhƣng diện tích rừng ngày bị thu hẹp theo nhiều cách khác Rừng bị khai thác bừa bãi khơng có kiểm sốt hàng năm nạn cháy rừng diễn ra, cơng tác bảo vệ phát triển rừng chƣa đƣợc thực đồng bộ.Vì làm cho diện tích chất lƣợng rừng ngày suy giảm Cháy rừng thảm họa thƣờng xuyên xảy nhiều nƣớc giới có Việt Nam gây tổn hại nghiên trọng tài nguyên, môi trƣờng sinh thái tính mạng ngƣời.Đây nguyên nhân làm diện tích rừng suy giảm nghiêm trọng.Vì để thực giải pháp bảo vệ, phục hồi phát triển rừng cần thiết.Việc nghiên cứu tham gia ngƣời dân công tác quản lí lửa rừng việc làm quan trọng để đề xuất giải pháp bảo vệ, phục hồi phát triển rừng làm sở cho việc phòng cháy chữa cháy rừng địa phƣơng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng mơ hình quản lý rừng thu hút quan tâm cấp Trung ƣơng địa phƣơng Xét mặt lịch sử, Việt Nam, rừng cộng đồng tồn từ lâu đời, gắn liền với sinh tồn tín ngƣỡng cộng đồng dân cƣ sống dựa vào rừng Đặc biệt, vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý bảo vệ rừng, số địa phƣơng triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.Ngồi ra, cộng đồng cịn tham gia nhận khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh trồng rừng tổ chức Nhà nƣớc, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia công tác quản lý bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng tích cực Thực tiễn số nơi rõ vai trị cộng đồng cơng tác quản lý bảo vệ rừng có ý nghĩa lớn, kể việc sử dụng kiểm soát vụ cháy rừng họ ngƣời có điều kiện thuận lợi để kiểm soát ngăn chặn đám cháy địa phƣơng.Cần có biện pháp lơi ngƣời dân tự giác tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung quản lý lửa rừng nói riêng hoạt động quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao Vƣờn quốc gia Hoàng Liên với tổng diện tích 28,477 ha, gồm 27 tiểu khu, phân bố địa bàn xã, thị trấn thuộc huyện Sa Pa– tỉnh Lào Cai Tân Uyên– tỉnh Lai Châu Trong vƣờn quốc gia có nhiều thành phần dân tộc sinh sống nhƣ: Mông, Dao,Tày,Thái… Đại phận dân cƣ sinh sống nghề nông nghiệp, nguồn thu nhập thấp, sống phụ thuộc vào rừng nhiều Trong năm gần đây, đƣợc cấp ngành quan tâm nhƣng tham gia ngƣời dân cơng tác quản lý tài ngun rừng phịng cháy, chữa cháy rừng địa phƣơng hạn chế, tác động ngƣời dân vào tài nguyên rừng cháy rừng xảy ra, đặc biệt vụ cháy vào đầu năm 2010 gây ảnh hƣởng không nhỏ đến tài nguyên rừng, tới phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tham gia người dân công tác Quản lý lửa rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm Quản lý lửa rừng sở tham gia cộng đồng Từ „cộng đồng‟ đƣợc hiểu theo nghĩa rộng tất ngƣời dân,từ hộ gia đình, nhóm hộ gia đình, khu định cƣ, nhóm khu định cƣ[8] Quản lý lửa rừng sở tham gia cộng đồng hoạt động cần thiết bảo vệ rừng không bị cháy với việc sử dụng lửa nhằm đáp ứng mục tiêu quản lý đất đai cộng đồng thực theo luật pháp sách Nhà nƣớc [1] 1.1.2 Nghiên cứu quản lý lửa rừng sở tham gia cộng đồng Nhữngkết nghiên cứu Sameer Karki (2002) [8]: Ví dụ sử dụng lửa có kiểm sốt thành cơng canh tác nƣơng rẫy quản lý đồng cỏ có nhiều Đơng Nam Á Rất nhiều cộng đồng canh tác nƣơng rẫy có luật lệ truyền thống để kiểm soát lửa nghiêm ngặt Ở Cămpuchia, ngƣời dân làng Brao-Kavet đƣợc dung lửa để khai phá cánh đồng cải tạo lại cánh đồng bỏ hoang hóa rừng Họ bị phạt phạm luật (Baird et al., 1996) Những băng cản lửa đƣợc tạo xung quanh nƣơng rẫy cách loại bỏ vật liệu dễ cháy dọc theo chu vi để giảm thiểu nguy phá hủy vùng nƣơng rẫy, đƣợc khai phá tƣơng lai, rừng (Barid, 2000, pers.comm.) Nhiều cộng đồng Inđônêxia thiết lập chế trừng phạt có hiệu việc quản lý lửa không hiệu để gây thiệt hại cho tài sản cộng đồng xung quanh (Fay, 1997; Bambang Soekartiko, 1997; Vayda, 1999) Ở Thái Lan, ngƣời Po Karen trì “những băng cản lửa tạo cách có phương pháp dọc theo chu vi tất cánh đồng” chuẩn bị đốtnƣơng (Hinton,1978) Walpole et al (1994)cho ngƣời Alangan Mangyan Mindoro, Philippin “ tạo khoảng rộng 5m ruộng khu vực xung quanh” “hướng gió độ dốc ảnh hưởng đến độ lan nhanh lửa xác định trước đốt” Hơn nữa, “nhìn chung đám cháy kiểm sốt tốt cường độ thấp” Ngƣời nơng dân canh tác nƣơng rẫy tránh gây hại cho cánh đồng lân cận cách khác.Chẳng hạn, ngƣời Kantus Tunkul batu thông báo cho chủ ruộng bên cạnh trƣớc đốt lửa (Dove, 1985) Tuân theo luật pháp truyền thống (adat), ngƣời Dayak không đốt nƣơng thời kỳ hạn hán nghiêm trọng năm 1997/98, chủ yếu dễ dẫn đến cháy vƣờn rừng gần họ bị trừng phạt theo adat (Gonner, 1999) Ở Philippin, nông dân Hanunoo sử dụng nhiều biện pháp khác để kiểm soát cháy nhƣ thiết lập băng cản lửa, đốt chặn, dọn bỏ bụi thấp để bảo vệ trồng leo có ích (Conklin, 1957).Bảo vệ có ích nƣơng rẫy khỏi bị cháy đƣợc thấy nhóm ngƣời khác nhƣ ngƣời Alangan Mangyan (Walpole et al., 1994) ngƣời Ifugaos (Cureg Doedens, 1992) Vì lửa làm giảm suất nƣơng rẫy đƣợc khai phá tƣơng lai, nên nhiều cộng đồng, nhƣ cộng đồng ngƣời Lua Thái Lan, tích cực kiểm sốt dập đám cháy lan rộng (Kundstadter, 1978; Zinke et al., 1978) Theo Vayda (1999), ngƣời dân di cƣ Bugis Teluk Pandan Vƣờn quốc gia Kutai, Inđônêxia, đề luật lệ để tránh lửa cháy lan rộng vào năm 1997 nhằm bảo vệ khoảng 400 có giá trị kinh tế Theo Walpole et al.(1993), lƣu vực song Dupinga, miền trung Luzon, Philippin, cộng đồng địa phƣơng tạo băng cản lửa thiết lập hệ thống giám sát có hiệu nhằm ngăn khơng cho lửa lan khỏi cánh đồng cỏ Tại đây, ngƣời dân đốt cỏ tranh để dọn đất cho nông nghiệp để kích thích cỏ mọc lại để làm nguyên liệu lợp nhà Enkiwe et al.(1998) nêu ví dụ việc cộng đồng địa phƣơng ghi nhớ biện pháp ngăn chặn cháy rừng reong sống hàng ngày họ Cordillera,Philippin: “Khi vùng đất sát với rừng họ vùng dễ cháy, dân làng trì đường ngăn lửa rộng khoảng đến 10m Đường ngăn lửa phải thường xuyên tuần tra suốt mùa hè hay mùa khô Phương pháp ngăn không cho cánh rừng họ quản lý từ lâu đời bị hủy hoại” Thái Lan có ví dụ khác cộng đồng quản lý rừng mà hỗ trợ từ bên ngồi, đặc biệt phủ, quan trọng nhƣ Dong Yai Nam Sa, nơi mà cộng đồng quản lý tài nguyên rừng với giúp đỡ cán Lâm nghiệp địa phƣơng cán trƣờng đại học Ngƣời dân làng đƣờng băng cản lửa, nhặt bỏ rụng báo động xảy cháy loa công suất lớn Họ dùng nƣớc dập lửa bình chữa cháy thơ sơ, cát, cành cọ Tƣơng tự nhƣ vậy, Nam Sa, với hỗ trợ RFD trƣờng Đại học Chiang Mai, cộng đồng địa phƣơng tiến hành tuần tra vùng để ngăn chặn cháy rừng vào mùa khơ Có tới 10 ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ giám sát dập tắt lửa (Chuntanaparb et al., 1993) Đặc biệt vùng này, cháy rừng xảy canh tác nƣơng rẫy hoạt động săn bắt Bất ngƣời bị bắt tang cố tình gây cháy đƣợc giao cho RFD để trừng phạt Sự phối hợp cộng đồng việc ngăn chặn cháy rừng cần thiết Ở Khu Bảo tồn đa dạng sinh học Quốc gia Xe Bang Nouan (Lào),dân làng đề xuất hoạt động phối hợp quản lý tài ngun kiểm sốt phịng ngừa cháy rừng, với tham gia 24 cộng đồng sống khu vực xung quanh (Dechaineux, 2000, pers.comm) Ở Philippin gây quỹ để quản lý cháy rừng chế „Phần thƣởng không để xảy cháy rừng‟ DENR với lãnh đạo địa phƣơng thành phố, theo đó, cộng đồng vùng cao đƣợc nhận phần thƣởng họ trì đƣợc việc „không để xảy cháy rừng‟ khu vực (Costales et al., 1997) Chƣơng trình nơng lâm kết hợp Nueva Ecịa (Philippin) khuyến khích dân làng thiết lập băng cản lửa Kết giảm đƣợc đáng kể vụ cháy rừng (Segura, 1985).Tƣơng tự, Nusa Tenggara, Timur (Inđônêxia), việc sử dụng lửa giảm ngƣời dân du canh chuyển sang hệ thống thâm canh mang tính thƣơng mại Fox (2000) cho việc chuyển đổi dần từ sản xuất nông nghiệptự cung tự cấp sang sản xuất nông nghiệp thƣơng mại biện pháp khuyến khích việc kiểm sốt lửa Việc cho ngƣời dân làng Compo Ikalahan Imugan, Nueva Vizcaya, thuê đát rừng giúp giảm 80% vụ cháy rừng (Aguilar, 1986) Nhìn chung, cơng trình nghiên làm sáng tỏ để tham gia cộng đồng công tác quản lý lửa rừng hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt chung tay hỗ trợ cấp ngành quyền địa phƣơng.Tuy nhiên nghiên cứu chƣa sâu vào tham gia ngƣời dân công tác quản lý PCCCR địa phƣơng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên rừng quản lý lửa rừng Tính cộng đồng dân tộc Việt Nam yếu tố tạo nên sở cho thành đạt đƣợc công bảo vệ tài nguyên rừng công tác PCCCR Vì vậy, vấn đề phát huy vai trị cộng đồng để quản lý nguồn tài nguyên vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống, vừa tạo cách quản lý tài nguyên có hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu hƣớng phát triển giới Ngày nay, quản lý tài nguyên PCCCR sở cộng đồng đƣợc nhận thức nhƣ giải pháp hiệu để quản lý tài nguyên rừng vùng cao Đó cách quản lý mà thành viên cộng đồng đƣợc tham gia vào q trình phân tích thực trạng, xác định nguyên nhân hình thành giải pháp để phát huy nguồn lực địa phƣơng cho bảo vệ, phát triển sử dụng tối ƣu nguồn tài nguyên rừng Tuy nhiên, giải pháp để khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên rừng hoàn cảnh cụ thể khác Nó phụ thuộc vào đặc điểm tài nguyên có, vào sách, pháp luật Nhà nƣớc, quy định cộng đồng, làng xóm phong tục tập quán, ý thức tôn giáo, nhận thức ý thức, kinh nghiệm trình độ ngƣời dân v.v Trong nhiều trƣờng hợp nƣớc ta, phụ thuộc chƣa đƣợc làm sáng tỏ đầy đủ Đây lý việc nghiên cứu nhằm xây dựng quản lý tài nguyên rừng PCCCR sở cộng đồng ứng với nhóm dân tộc toàn phức hệ điều kiện tồn họ đƣợc đặt Việt Nam Trong năm vừa qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng phịng cháy chữa cháy rừng, kể đến số nghiên cứu sau: Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng rừng (1998)[14], nghiên cứu kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý thiên nhiên khẳng định tầm quan trọng kiến thức địa quản lý tài nguyên thiên nhiên, theo tác giả cộng đồng địa phƣơng ngƣời hiểu biết sâu sắc tài nguyên nơi họ sinh sống, cách thức giải mối quan hệ kinh tế - xã hội cộng đồng Họ có khả phát triển lồi trồng vật nuôi cho hiệu cao bền vững hoàn cảnh sinh thái địa phƣơng Cộng đồng dân cƣ địa phƣơng vừa ngƣời thực chƣơng trình quản lý tài nguyên, vừa ngƣời hƣởng lợi từ hoạt động quản lý tài nguyên, nên giải pháp quản lý tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học phù hợp với phong tục, tập quán, nhận thức, kiến thức học có tính khả thi cao Ngƣời ta nhận thấy rằng, tham gia cộng đồng góp phần làm giảm mâu thuẫn lợi ích sử dụng nguồn tài nguyên.Nghiên cứu vùng lịng hồ Hịa Bình cho thấy, thiếu tham gia cộng đồng không giải hợp lý đƣợc mối quan hệ lợi ích quốc gia cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Sự thất bại dự án 747 “ổn định dân cƣ phát triển kinh tế xã hội vùng chuyển dân sông Đà” năm đầu triển khai thực dự án có phần thiếu tham gia cộng đồng việc xây dựng giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên Bản thân tranh chấp tài nguyên cá thể cộng đồng giải tốt sở luật tục, hƣơng ƣớc nhƣ mối quan hệ làng địa phƣơng.Ngoài ra, số sách Nhà nƣớc khơng đƣợc thực thi cách triệt để, thiếu tham gia cộng đồng Những ngƣời dân địa phƣơng ngƣời thực giám sát hiệu chƣơng trình, dự án triển khai địa bàn họ [6] Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội lƣu vực sông Đà Việt Nam, đƣợc điều phối Cơ quan Hợp tác Phát triển Kỹ thuật Đức (GTZ) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hỗ trợ việc xây dựng quy định làng bảo rừng Dân làng giúp soạn thảo giám sát việc thực quy định Các hình phạt đủ nghiêm khắc để ngăn chặn hành vi vi phạm kết cháy rừng mùa khơ giảm đáng kể tình trạng rừng đƣợc cải thiện nhiều lợi ích hữu hình cịn chƣa rõ, nhiều ngƣời dân làng bảo vệ rừng mà khơng địi hỏi bù đắp tài (Phạm, 1998) [7] Vũ Hồi Minh Hans Warfvinge (2002) [15] tiến hành đánh giá thực trạng quản lý rừng tự nhiên hộ gia đình cộng đồng địa phƣơng tỉnh Hịa Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế Các tác giả tiến hành tìm hiểu hình thành, lợi ích đạt đƣợc vấn đề hƣởng lợi, quyền sở hữu sách liên quan đến hình thức quản lý Trong mơ hình quản lý rừng cộng đồng có hình thức tự phát cộng đồng địa phƣơng ( hình thức tự phát đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ Mƣờng, Thái) đƣợc quyền địa phƣơng chấp thuận: Họ tự đề quy định, quản lý, sử dụng lâm sản nhƣ hoạt động xây dựng phát triển rừng Hình thức quản lý Thủy Yên Thƣợng (cộng đồng ngƣời dân tộc kinh) đƣợc xây dựng dựa hợp tác quyền địa phƣơng với hỗ trợ dự án quốc tế Vƣờn quốc gia Hoàng Liên đƣợc thành lập theo Quyết định số 90/2002/QĐ-TTg ngày 17/2/2002 Thủ tƣớng Chính phủ với tổng diện tích 29.845 [3] Hiện chất lƣợng trữ lƣợng rừng VQG Hoàng Liên chƣa cao Mặc dù đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt nhƣng vùng lõi VQG nhiều hộ dân sinh sống nên rừng ln có chịu nhiều nguy tác động ngƣời Để làm tốt cơng tác cần khuyến khích đƣợc tham gia ngƣời dân công tác quản lý bảo vệ phịng cháy chữa cháy rừng Hiện có số nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm quản lý phát triển rừng nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu vào tham gia ngƣời dân vào công tác VQG Hồng Liên, tỉnh Lào Cai Nói tóm lại, nghiên cứu tác động qua lại ngƣời tài nguyên rừng Thế giới VIệt Nam thời gian qua, đề cập đến nhiều khía cạnh khác Một số cơng trình nghiên cứu đã phân tích phƣơng pháp lý luận thực tiễn để nghiên cứu mối quan hệ ngƣời tài nguyên rừng Tuy nhiên nghiên cứu chƣa xây dựng đƣợc hệ thống tiêu, số để đánh giá mức độ tác động dân tộc, loại hộ gia đình khác nên giải pháp cịn chung chung, chƣa giải khó khăn thực tế ngƣời dân Vì vậy, vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để đƣa giải pháp hữu ích cấp thiết CHƢƠNGII MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao cơng tác quản lý cộng đồng phòng cháy, chữa cháy rừng hƣớng tới phát triển bền vững tài nguyên VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc mức độ tham gia ngƣời dân cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng VQG Hoàng Liên + Đề xuất đƣợc số giải pháp thúc đẩy tham gia ngƣời dân cơng tác quản lý lửa rừng VQG Hồng Liên 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu tham gia vào công tác Quản lý lửa rừng ngƣời dân hai xã Bản Hồ Tả Van thuộc VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 2.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên rừng tình hình cháy rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên - Nghiên cứu tham gia ngƣời dân công tác Quản lý lửa rừng - Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến tham gia ngƣời dân công tác Quản lý lửa rừng - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia ngƣời dân công tác Quản lý lửa rừng 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp Tài liệu thứ cấp tài liệu, số liệu có sẵn khu vực nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Thông qua tài liệu thứ cấp giúp 10 4.4.1 Giải pháp kinh tế  Nâng cao thu nhập cho người tham gia phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Thực tế, giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng công tác bảo vệ PCCCR góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cƣ nâng cao thu nhập cho đối tƣợng tham gia Nghiên cứu đề xuất thêm số giải pháp hỗ trợ cụ thể nhƣ sau: - Ƣu tiên kinh phí chƣơng trình dự án khác để đầu tƣ cho công tác bảo vệ, phát triển rừng phát triển kinh tế xã hội cho xã vùng đệm - Tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia vào công việc VQG để họ có thêm thu nhập ổn định nhƣ nhận khốn trồng rừng, BVR, liên doanh khai thác du lịch… - Hỗ trợ ngƣời dân di cƣ đến nơi khác khỏi vùng đệm vùng lõi - Khoán BVTNR sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng: Tham gia nhận khốn hình thức tích cực, thiết thực cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng vào hoạt động BVR PCCCR Để hoạt động khoán BVR mang lại hiệu phải xây dựng chế “khoán” phƣơng diện: diện tích khốn/hộ ngày cơng tuần tra rừng hộ Diện tích khốn ngày công đảm bảo tiền mặt, tiền công khoán nên đƣợc bổ sung từ phƣơng thức chi trả DVMTR mà VQG Hoàng Liên đối tƣợng đƣợc chi trả - Tiếp tục thực công tác chi trả DVMTR cho cộng đồng dân cƣ, đảm bảo công minh bạch  Đầu tư phát triển sở hạ tầng - Đầu tƣ nâng cấp đƣờng giao thông nông thôn, nâng cấp hệ thống điện: Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn, trƣờng học mạng lƣới điện đƣợc xác định giải pháp nâng cao dân trí, tăng cƣờng trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ PCCCR 49 - Đầu tƣ xây dựng công trình phục vụ văn hóa, truyền thanh, truyền hình, sở hoạt động văn hóa, phát huy truyền thống văn hóa sắc dân tộc liên quan đến quản lý bảo vệ rừng Tiếp tục bổ xung, điều chỉnh hƣơng ƣớc, quy định thôn quản lý bảo vệ PCCCR  Giải pháp vốn đầu tư Vốn hỗ trợ VQG bên đóng góp: UBND huyện, VQG quan, doanh nghiệp đóng góp địa bàn huyện đóng góp vốn nguồn thu đƣợc từ hoạt động nhƣ : Trích phần nguồn thu từ vi phạm buôn bán, khai thác lâm sản trái phép, lợi nhuận kinh doanh nghề rừng số doanh nghiệp, ngồi cịn có đóng góp cơng lao động cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng 4.4.2 Giải pháp xã hội  Đổi công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho công tác bảo vệ PCCCR - Tăng cƣờng phối hợp bên liên quan: lực lƣợng tham gia công tác QLBVR tổ chức liên quan thiếu phối hợp dẫn tới hiệu cơng tác QLBVR cịn thấp Vì cần xây dựng quy chế phối hợp tổ chức bên trong, bên ngồi cộng đồng với nhằm nhằm tìm hiểu xác định nhu cầu ngƣời dân, cộng đồng hƣớng giải vấn đề - Củng cố, xây dựng luật lệ cồng đồng liên quan đến QLBVR: Kết điều tra cho thấy nguyên nhân công tác bảo vệ PCCCR địa phƣơng không đạt hiệu cao quy định quản lý bảo vệ PCCCR chƣa đầy đủ Vai trò cộng đồng mờ nhạt.Vì để đảm bảo tham gia cộng đồng tăng cƣờng nghiên cứu bổ xung quy định cho phù hợp tập quán, phong tục địa phƣơng Ngoài ra, quy định cần nhấn mạnh nghĩa vụ quyền lợi ngƣời tham gia công tác quản lý bảo vệ PCCCR để thành viên tích cực tham gia chƣơng trình QLBVR  Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân Một số đề xuất để đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhƣ sau: 50 - Tổ chức lớp tập huấn phòng cháy chữa cháy rừng, kỹ canh tác đất dốc, kỹ thuật nông ngƣ nghiệp, kỹ thuật sử dụng đất hay kỹ thuật chăn nuôi - Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ kỹ thuật, cán lâm nghiệp Kiểm lâm địa bàn cấp xã - Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình tun truyền giáo dục có tham gia ngƣời dân - Tuyên truyền vai trò rừng đời sống xã hội, nêu nên thực trạng tài nguyên rừng địa phƣơng, nguyên nhân hậu rừng thách thức lâm nghiệp địa bàn - Thu hút ngƣời có khả tuyên truyền nhƣ: Trƣởng thôn, cán phụ nữ, giáo viên ngƣời địa phƣơng - Phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng phát triển lâm nghiệp hiệ Đảng Nhà nƣớc ta - Xây dựng pa nơ, áp phích, tran cổ động tun truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo vệ PCCCR - Đƣa giáo dục môi trƣờng vào buổi học ngoại khóa trƣờng học, đồng thời ấn hành sách, tranh, ảnh tuyên truyền trƣờng học  Vận động, khuyến khích người dân tham gia vào cơng tác lập kế hoạch PCCCR Để hệ thống quản lý lửa rừng dựa vào cộng đồng đƣợc bền vững cần động viên khuyến khích ngƣời dân tham gia vào cơng tác lập kế hoạch PCCCR, có chế độ khen thƣởng rõ ràng Nhà nƣớc cần tăng cƣờng chƣơng trình phát triển, bảo vệ rừng để lôi phụ nữ tham gia vào hoạt động Ngồi hình thức khuyến khích cần có hình phạt nghiêm khắc với hành vi gây tổn hại đến tài nguyên rừng  Sử dụng lửa an toàn 51 Ngoài giải pháp trên, việc ngƣời dân sử dụng lửa để đốt dọn vệ sinh phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp cho phép nhƣng phải đảm bảo an tồn khơng để xảy cháy rừng 4.4.3.Giải pháp khoa học công nghệ  Chuyển giao khoa học công nghệ Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bếp đun tiết kiệm nguyên liệu nhƣ: bếp đun củi cải tiến, bếp ga sinh học nhằm giảm áp lực nguồn nguyên liệu vào tài nguyên rừng Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm từ cấp thơn nhằm tạo điều kiện nhanh chóng dễ dàng cho ngƣời dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lí bảo vệ PCCCR nhƣ đạo sản xuất.Trang bị hệ thống máy tính tới xã nối nhằm phục vụ chuyển giao công nghệ  Phát triển chăn nuôi dịch vụ thú y Kết điều tra cho thấy thu nhập kinh tế từ chăn ni ngƣời dân có tỷ trọng lớn kinh tế hộ gia đình nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm Cịn nhiều hộ chƣa tham gia chăn nuôi, nhiều hộ khác chăn nuôi phát triển càm chừng.Một nguyên nhân tình trạng dịch bệnh thƣờng phát triển mạnh với loài gia súc, gia cầm.Nên cần hỗ trợ thơn hình thành dịch vụ giống kỹ thuật phòng trừ bệnh gia súc, gia cầm địa phƣơng Phát triển chăn nuôi, dịch vụ yếu tố tăng cƣờng tính gắn kết, nâng cao kinh tế cộng đồng , giảm áp lực lên công tác bảo vệ PCCCR 52 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập tìm hiểu xã Tả Van Bản Hồ thuộc vùng đệm VQG Hoàng Liên, đề tài rút số kết luận sau: - VQG Hoàng Liên từ năm 2010 đến xảy vụ cháy gây ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế ngƣời dân địa phƣơng VQG - Ngƣời dân thôn Dền Thàng Séo Mý Tỷ xã Tả Van, thôn Tả Trung Hồ thôn La Ve xã Bản Hồ chủ yếu ngƣời dân tộc H‟Mông (chiếm 48,75%), Tày (chiếm 25%), Dao (chiếm 25%), Dáy (chiếm 1,25%),với82,5% ngƣời dân nông - Sự tham gia ngƣời dân ngƣời dân công tác QLLR xã Tả Van Bản Hồ đƣợc thể qua nhận thức kiến thức ngƣời dân cháy rừng công tác QLLR: nhận thức ngƣời dân rõ tác hại nguyên nhân dẫn tới cháy rừng, kiến thức sử dụng lửa phòng cháy chữa cháy rừng ngƣời dân phong phú,ngƣời dân có ý thức tốt bảo vệ rừng PCCCR.Ngƣời dân hai xã tích cực tham gia cơng tác QLLR địa phƣơng thơng qua tổ xung kích BVR, xây dựng hƣơng ƣớc, quy định quản lý BVR, PCCCR, phƣơng án PCCCR, ngồi cịn tham gia cơng tác tun truyền, vận động ngƣời dân, tập huấn PCCCR, nhiên mức độ tham gia không cao, đa phần dừng lại mức độ - Ý thức chấp hành tốt quy định sách VQG với tiềm lao động dồi dào, hệ thống kiến thức địa phong phú nhân tố thúc đẩy tham gia ngƣời dân xã Tả Van xã Bản Hồ cơng tác QLLR.Tuy nhiên trình độ dân trí thấp, hồn cảnh kinh tế khó khăn ngƣời dân với sản xuất tự cung tự cấp cản trở tham gia ngƣời dân công tác QLLR địa phƣơng - Trên sở nghiên cứu cụ thể địa phƣơng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia củangƣời dân trongcông tác quản lý lửa rừngở 53 xã khu vực, giải pháp kinh tế nhƣ nâng cao thu nhập cho ngƣời dân tham gia phát triển kinh tế xã hội cộng đồng, đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, vốn đầu tƣ nhữnggiải pháp xã hội nhƣ đổi công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý bảo vệ PCCCR, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân, vận động khuyến khích ngƣời dân tham gia vào cơng tác lập kế hoạch PCCCR sử dụng lửa an toàn Một số giải pháp khoa học công nghệ nhƣ chuyển giao khoa học công nghệ, phát triển chăn nuôi dịch vụ thú y 5.2 Tồn Bên cạnh kết thu đƣợc, đề tài số hạn chế sau: - Quá trình điều tra, thu thập thơng tin, số liệu nghiên cứu chủ yếu mang tính kế thừa thu thập đƣợc phƣơng pháp PRA, kết hợp vấn ngƣời dân nên số liệu số thông tin tránh khỏi hạn chế thiếu sót định - Do thời gian, trình điều tra tham gia ngƣời dân vùng đệm VQG Hồng Liên thực thơn xã chƣa có điều kiện để sâu tìm hiểu kỹ đời sống ngƣời dân xã nhƣ công tác PCCCR nên làm ảnh hƣởng đến nhận định đánh giá tác giả khóa luận 5.3 Kiến nghị Từ tồn trên, đề tài có số khuyến nghị sau: Việc đƣa giải pháp tối ƣu để cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng chủ động tích cực tham gia công tác quản lý bảo vệ PCCCR VQG vấn đề khó khăn phức tạp, phải thực nhiều lĩnh vực khác thời gian dài Do điều kiện có hạn thời gian kinh nghiệm nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Vì nghiên cứu nên tập chung vào vài lĩnh vực đề xuất giải pháp chi tiết cụ thể 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Minh Châu (2014), Kỹ thuật quản lý lửa rừng, giảng trƣờng ĐH Lâm nghiệp Bùi Hồng Cƣờng (2011), “Nghiên cứu tác động cháy rừng tới đất sinh vật Vƣờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” Giới thiệu Vƣờn quốc gia Hoàng Liên Việt Nam, http://vncreatures.net/maphls.php Giải pháp để nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho ngƣời dân xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, http://data4u.com.vn/files/giai-phap-de-nang-cao-nhan-thuc-ve-bao-verung-cho-nguoi-dan-tai/1905.aspx Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2004), “Nghiên cứu tham gia người dân công tác Quản lý lửa rừng thôn Thành Công- xã Văn Miếu- huyện Thanh Sơn- tỉnh Phú Thọ” Nguyễn Văn Trang (2014), “Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ rừng khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn-Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh”, luận văn thạc sỹ trường ĐH Lâm Nghiệp Phạm Văn Việt (1998), Chiến lược Quản lý Lâm nghiệp Cộng đồng Chương trình Phát triển Lâm nghiệp Xã hội Sông Đà Hà Nội, Việt Nam: SFDP Sông Đà, MARD, GTZ-GFA Sameer Karki (2002), Sự tham gia quản lý cộng đồng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Đơng Nam Á Sổ tay phòng cháy chữa cháy rừng 10.TS.Nguyễn Bá Ngãi, ThS.Võ Văn Thoan (2002), Lâm nghiệp xã hội, giảng trƣờng ĐH Lâm nghiệp 11.Vƣờn quốc gia Hồng Liên (2014)Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2013, kế hoạch thực 2014 12.Vƣờn quốc gia Hoàng Liên (2014) Lịch sử hình thành phát triển Vườn quốc gia Hoàng Liên 55 13.Vƣờn quốc gia Hoàng Liên (2014) Chi trả Dịch vụ môi trường rừng Vườn quốc gia Hoàng Liên 14.Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng rừng (1998).Nghiên cứu kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý thiên nhiên 15.Vũ Hoài Minh Hans Warfvinge (2002), Vấn đề Quản lý rừng tự nhiên hộ gia đình cộng đồng địa phương ba tỉnh: Hồ Bình, Nghệ An Thừa Thiên Huế Bộ Tài liệu Công tác Mạng lƣới Rừng Châu Á Tập Santa Barbara, California, USA: Mạng lƣới Rừng Châu Á 56 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƢƠNGII MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 10 2.4.2Phƣơng pháp vấn 11 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu 14 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1Vị trí địa lý, hành 15 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 15 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 16 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 17 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 18 3.2.1 Dân cƣ 18 3.2.2 Dịch vụ y tế vệ sinh 22 3.2.3 Giáo dục 23 3.3 Thực vật, động vật rừng khu vực nghiên cứu 23 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 57 4.1 Một số đặc điểm tài nguyên rừng tình hình cháy rừng VQG Hồng Liên, tỉnh Lào Cai 25 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng 25 4.1.2 Tình hình cháy rừng 27 4.2 Nghiên cứu tham gia ngƣời dân công tác QLLR xã Tả Van xã Bản Hồ - VQG Hoàng Liên 29 4.2.1Nhận thức, kiến thức ngƣời dân cháy rừng, công tác Quản lý lửa rừng địa phƣơng 29 4.2.3 Thực trạng tham gia ngƣời dân 37 4.3 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến tham gia ngƣời dân công tác QLLR 44 4.3.1 Những nhân tố thúc đẩy tham gia ngƣời dân 44 4.3.2 Những nhân tố cản trở tham gia ngƣời dân công tác QLLR 45 45 4.4 Đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy tham gia ngƣời dân công tác QLLR 47 4.4.1 Giải pháp kinh tế 49 4.4.2 Giải pháp xã hội 50 4.4.3.Giải pháp khoa học công nghệ 52 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra 13 Biểu 2.2: Nghề nghiệp ngƣời đƣợc hỏi 13 Biểu 2.3: Trình độ học vấn ngƣời đƣợc hỏi 14 Biểu 3.1: Thống kê dân số thành phần dân tộc xã VQG 19 Biểu 3.2: Diện tích, mật độ dân số xã Vƣờn quốc gia 20 Biểu 3.3: Số thôn dân số vùng lõi Vƣờn quốc gia 21 Biểu 4.1 Nhận thức ngƣời dân xã Bản Hồ xã Tả Van nguyên nhân dẫn tới cháy rừng 29 Biểu 4.2: Mục đích sử dụng lửa ngƣời dân xã Tả Van xã Bản Hồ 31 Biểu 4.3: Ý kiến ngƣời dân xã Tả Van xã Bản Hồ ý thức BVR PCCCR 32 Biểu 4.4: Kiến thức ngƣời dân hai xã Tả Van xã Bản Hồ thời gian năm dễ xảy cháy rừng 34 Biểu 4.5: Ý kiến ngƣời dân hai xã công tác PCCCR 35 Biểu 4.6: Diện tích rừng ứng với chi phí DVMTR 37 Biểu 4.7 Mức độ tham gia ngƣời dân xã Tả Van xã Bản Hồ công tác quản lý lửa rừng 40 59 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Vị trí đám cháy 3/2015 VQG Hồng Liên 28 Hình 4.2: Ý kiến ngƣời dân hai xã thời gian năm dễ xảy cháy rừng 34 60 LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Nhà trƣờng, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Mơi trƣờng, tơi tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu tham gia ngƣời dân công tác Quản lý lửa rừng Vƣờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Bế Minh Châu Đến đề tài tốt nghiệp hồn thành Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp giảng dạy suốt năm qua để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn PGS.TS Bế Minh Châu trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình thực khóa luận Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ, cơng nhân viên VQG Hồng Liên UBND xã Tả Van, UBND xã Bản Hồ huyện Sapa, tỉnh Lào Cai, cá nhân, gia đình xã Tả Van Bản Hồ bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng trình độ thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo, nhà chun mơn bạn đồng mơn để khóa luận đƣợc tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Văn Duy 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng DENR Cục môi trƣờng tài nguyên DVMTR Dịch vụ mơi trƣờng rừng PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng QLTNR Quản lý tài nguyên rừng RFD Cục Lâm nghiệp hoàng gia TNR Tài nguyên rừng UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia 62 63

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan