1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao tong ket de tai nckh cap dhh 2021 chinh thuc

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ THỰC HIỆN NĂM 2021 - 2022 TÊN ĐỀ TÀI NHẬN THỨC CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN VỀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO KẾT HỢP GIỮA TRỰC TUYẾN VÀ TRỰC TIẾP VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: DHH-2021-07-80 Chủ nhiệm đề tài: Ths Cao Thị Xuân Liên Đơn vị: TTTT-TV, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại Học Huế Thời gian thực hiện: 24 tháng HUẾ, 06/2023 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ THỰC HIỆN NĂM 2021 TÊN ĐỀ TÀI NHẬN THỨC CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN VỀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO KẾT HỢP GIỮA TRỰC TUYẾN VÀ TRỰC TIẾP VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: DHH-2021-07-80 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Cao Thị Xuân Liên HUẾ, 06/2023 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI STT Họ tên Học hàm, học vị Đơn vị công tác Trần Quang Ngọc Thúy Giảng viên, Tiến sĩ Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Phan Thị Thanh Thảo Giảng viên, Tiến sĩ Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Hồ Thị Thùy Trang Giảng viên, Thạc sĩ Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Dương Phước Tồn Chun viên Phịng KHTC&CSVC, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế i MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI .i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA VÀ BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii INFORMATION ON STUDY RESULTS .xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 Sự cần thiết đề tài Bối cảnh nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Tóm tắt tiến trình thực nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa hình thức đào tạo kết hợp (blended learning) 1.2 Các công cụ công nghệ sử dụng hình thức đào tạo kết hợp 1.3 Các thành tố hình thức đào tạo kết hợp 1.4 Phân loại mơ hình đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp 1.4.1 Phân loại dựa cách thức lồng ghép hoạt động trực tuyến vào việc giảng dạy trực tiếp .9 1.4.2 Phân loại dựa tác động hoạt động trực tuyến việc giảng dạy trực tiếp 10 1.5 Lợi ích thách thức hình thức đào tạo kết hợp .11 1.6 Nhận thức giảng viên sinh viên hình thức đào tạo kết hợp .12 1.7 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài nước 16 1.9 Câu hỏi nghiên cứu 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2 Khách thể nghiên cứu 20 2.3 Công cụ nghiên cứu 22 2.4 Quá trình thu thập phân tích số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .25 3.1 Nhận thức giảng viên sinh viên hình thức đào tạo kết hợp .25 ii 3.2 Đánh giá tình hình triển khai hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp Trường Đại học ngoại ngữ, Đại học Huế 29 3.3 Những thuận lợi khó khăn giảng viên sinh viên gặp phải trình áp dụng hình thức đào tạo kết hợp .41 3.4 Đề xuất giảng viên sinh viên để nâng cao chất lượng hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp 49 phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Tóm tắt kết nghiên cứu .53 Những hạn chế nghiên cứu 54 Các hướng nghiên cứu tương lai 54 Kiến nghị, đề xuất 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 63 iii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA VÀ BẢNG BIỂU Hình 1: Phân loại mức độ áp dụng cơng nghệ vào hoạt động đào tạo theo Jones cộng (2009) Hình 3: Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ (Venkatesh cộng sự., 2003) 14 Bảng 1: Thông tin giảng viên tham gia nghiên cứu 20 Bảng 2: Thông tin sinh viên tham gia nghiên cứu 21 Bảng 3: Mô tả nội dung khảo sát dựa phương diện Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) 25 Bảng 4: Thống kê mức độ tin cậy thang đo khảo sát dành cho giảng viên 26 sinh viên 26 Bảng 5: Kết khảo sát nhận thức giảng viên sinh viên hình thức đào tạo kết hợp 27 Biểu đồ 1: So sánh nhận thức giảng viên sinh viên hình thức đào tạo kết hợp 28 Biểu đồ 2: Kinh nghiệm áp dụng hình thức đào tạo kết hợp giảng viên 30 Biểu đồ 3: Đối tượng sinh viên chọn để học theo hình thức kết hợp 31 Biểu đồ 4: Nội dung giảng dạy theo hình thức kết hợp .32 Biểu đồ 5: Phân bổ thời lượng giảng dạy trực tuyến áp dụng hình thức .33 đào tạo kết hợp .33 Biểu đồ 6: Các công cụ hỗ trợ giảng viên đào tạo trực tuyến .34 Biểu đồ 7: Trình tự kết hợp hoạt động giảng dạy trực tuyến trực tiếp .35 Bảng 6: Phân loại mơ hình đào tạo kết hợp mà giảng viên áp dụng dựa trình tự thời gian thời lượng chương trình học 35 Biểu đồ 8: Nội dung khảo sát liên quan đến đích kết hợp hoạt động giảng dạy trực tuyến vào hoạt động giảng dạy trực tiếp 37 Bảng 7: Cách kết hợp hai hình thức đào tạo mà giảng viên dùng dựa nội dung khảo sát liên quan đến đích mức độ tác động hai phương thức trực tiếp trực tuyến 37 Biểu đồ 9: Cách giảng viên triển khai hoạt động giảng dạy theo hai hình thức .40 Bảng 8: Quan điểm giảng viên lợi ích hình thức đào tạo kết hợp .41 Bảng 9: Quan điểm sinh viên viên lợi ích hình thức đào tạo kết hợp 42 Bảng 10: Quan điểm giảng viên thách thức hình thức đào tạo kết hợp 44 iv Bảng 11: Quan điểm sinh viên thách thức hình thức đào tạo kết hợp 45 Bảng 12: Đề xuất giảng viên 49 Bảng 13: Đề xuất sinh viên .50 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LMS – Learning Management System (hệ thống quản lý học tập) CNTT – Công nghệ thông tin ICT – Information Communication Technology (công nghệ thông tin truyền thơng) TAM – Technology Acceptance Model (Mơ hình chấp nhận công nghệ) UTAUT - Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ) DOI –Diffussion of Innovations (Mô hình truyền bá đổi mới) NN&VH – Ngơn ngữ văn hóa vi THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ Thông tin chung 1.1 Tên đề tài: NHẬN THỨC CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN VỀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO KẾT HỢP GIỮA TRỰC TUYẾN VÀ TRỰC TIẾP VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ 1.2 Mã số: DHH-2021-07-80 1.3.Chủ nhiệm đề tài: Ths Cao Thị Xuân Liên 1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 1.5.Thời gian thực hiện: 01/2021 – 12/2022 Mục tiêu nghiên cứu + Tìm hiểu thực trạng triển khai hình thức đào tạo kết hợp dạy học trực tuyến mạng dạy học trực tiếp lớp Trường Đại học ngoại ngữ, Đại học Huế + Tìm hiểu giảng viên sinh viên có thái độ hình thức đào tạo kết hợp dạy học trực tuyến mạng dạy học trực tiếp lớp + Tìm hiểu giảng viên sinh viên gặp phải thuận lợi khó khăn áp dụng hình thức đào tạo kết hợp dạy học trực tuyến mạng dạy học trực tiếp lớp + Thu thập kiến nghị giảng viên sinh viên để hình thức đào tạo kết hợp dạy học trực tuyến mạng dạy học trực tiếp lớp triển khai hiệu thời gian tới Tính sáng tạo (nêu điểm mới, sáng tạo đề tài; khoảng 100 từ) Khác với nghiên cứu trước triển khai Đại học Huế liên quan đến việc áp dụng hình thức đào tạo kết hợp mang tính cục quy mơ lớp học nhỏ, số khoa đào tạo định, nghiên cứu lần tìm hiểu nhận thức giảng viên sinh viên hình thức đào tạo kết hợp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế quy mơ tồn trường Điều giúp cung cấp thông tin khái quát rõ ràng thái độ suy nghĩ giảng viên sinh viên việc áp dụng hình thức đào tạo kết hợp việc đào tạo ngoại ngữ trường thành viên Đại học Huế Ngoài ra, nghiên cứu tập trung tìm hiểu thực trạng áp dụng hình thức đào tạo kết hợp có phân tích mối tương quan nhận thức thực tế áp dụng giảng viên Nghiên cứu thu thập ý kiến giảng viên sinh viên thuận lợi khó khăn trình áp dụng hình thức đào tạo kết hợp để từ đưa kiến nghị phù hợp để nhằm nâng cao hiệu triển khai hình thức đào tạo kết vii hợp Trường Đại học Ngoại ngữ nói riêng trường thành viên Đại học Huế nói chung thời gian đến Các kết nghiên cứu thu (nêu vắn tắt kết ứng với nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu đánh giá) Về nhận thức giảng viên sinh viên hình thức đào tạo kết hợp, kết nghiên cứu nhìn chung giảng viên sinh viên nhìn nhận hình thức đào tạo với thái độ tích cực Khi xét nội hàm Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ (Venkatesh đồng nghiệp, 2003) bao gồm Kỳ vọng lợi ích mà giảng viên sinh viên nghĩ hình thức đào tạo kết hợp mang lại, Kỳ vọng nỗ lực mà giảng viên sinh viên cần bỏ áp dụng hình thức đào tạo kết hợp, Tác động xã hội người xung quanh đến thái độ giảng viên sinh viên hình thức đào tạo kết hợp, Các điều kiện hỗ trợ để giảng viên sinh viên triển khai hình thức đào tạo kết hợp, giảng viên sinh viên có phản hồi tích cực Do vậy, giảng viên sinh viên bày tỏ mong muốn tiếp tục áp dụng hình thức đào tạo kết hợp thời gian tới Liên quan đến thực trạng triển khai hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, giảng viên lựa chọn áp dụng hình thức đào tạo kết hợp cho đông đảo đối tượng sinh viên nội dung giảng dạy xu hướng bật triển khai việc đào tạo kết hợp với đối tượng sinh viên năm năm 3, áp dụng hình thức đào tạo học phần thực hành tiếng Đối với mơ hình đào tạo kết hợp triển khai, thấy giảng viên chủ yếu xem việc đào tạo trực tuyến phần phụ, bổ trợ cho việc giảng dạy trực tiếp, mơ hình kết hợp lựa chọn để hỗ trợ cho việc giảng dạy trực tiếp Do vậy, mức tác động việc đào tạo trực tuyến đến việc giảng dạy trực tiếp dừng mức trung bình thấp Điều cho thấy giảng viên có thái độ cẩn trọng áp dụng hình thức đào tạo kết hợp, triển khai cho thấy giảng viên muốn phát huy thuận lợi hai kênh trực tuyến trực tiếp để phục vụ tốt cơng việc giảng dạy Giảng viên sinh viên chia sẻ nhiều quan điểm liên quan đến tác động tích cực tiêu cực hình thức đào tạo kết hợp đến việc giảng dạy học tập họ Những lợi ích mà hình thức đào tạo kết hợp mang lại cho giảng viên sinh viên bao gồm tính linh hoạt thời gian không gian, khả tiếp cận tài nguyên học tập, tăng tham gia tương tác sinh viên, giúp sinh viên có trải nghiệm học tập tốt với hỗ trợ công nghệ, hiệu chi phí tăng tính tự chủ hợp tác sinh viên Tuy nhiên, hình thức đào tạo kết hợp đặt số thách thức cho giảng viên sinh viên Thách thức lớn vấn đề kỹ thuật kết nối internet không ổn định, hay thiếu thiết bị học tập Đào tạo kết hợp đòi hỏi giảng viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức so với cách đào tạo truyền thống Khối lượng công việc tăng lên đáng kể giáo viên phải soạn cho hai kênh trực tiếp viii TÀI LIỆU THAM KHẢO Alammary, A., Sheard, J., & Carbone, A (2014) Blended learning in higher education: Three different design approaches Australasian Journal of Educational Technology, 30(4) DOI: https://doi.org/10.14742/ajet.693 Alhramelah, A., & Alshahrani, H (2020) Saudi graduate student acceptance of blended learning courses based upon the unified theory of acceptance and use of technology Australian Educational Computing, 35(1) Amiruddin, A N., Huzaimi, N H A., Mohamad, M., & Ani, M F (2022) Challenges and Benefits of Blended Learning on Tertiary Education ESL Classrooms: A Literature Review Creative Education, 13(11), 3715-3730 Anthony Jnr, B (2022) An exploratory study on academic staff perception towards blended learning in higher education Education and Information Technologies, 27(3), 31073133 Anthony, B., Kamaludin, A., Romli, A., Raffei, A F M., Nincarean, A., L Eh Phon, D., & Baba, S (2019) Exploring the role of blended learning for teaching and learning effectiveness in institutions of higher learning: An empirical investigation Education and Information Technologies, 24(6), 3433-3466 DOI: https://doi.org/10.1007/s10639-019-09941-z Attard, C., Holmes, K (2020) An exploration of teacher and student perceptions of blended learning in four secondary mathematics classrooms Math Ed Res J https://doi.org/10.1007/s13394-020-00359-2 Azizi, S M., Roozbahani, N., & Khatony, A (2020) Factors affecting the acceptance of blended learning in medical education: application of UTAUT2 model BMC Medical Education, 20, 1-9 Bamoallem, B., & Altarteer, S (2022) Remote emergency learning during COVID-19 and its impact on university students perception of blended learning in KSA Education and Information Technologies, 27(1), 157-179 Bảo Khâm; Cái Ngọc Duy Anh; Nguyễn Thị Hồng Duyên; Huỳnh Thị Long Hà; Nguyễn Thị Phương Lan (2016) Chương trình Tiếng Anh tăng cường theo phương thức học kết hợp (blended learning) nhìn từ góc độ người học Tạp chí Khoa học giáo dục, 2(38), 110-119 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Bervell, B., & Umar, I N (2018) Utilization decision towards LMS for blended learning in distance education: Modeling the effects of personality factors in exclusivity Knowledge Management & E-Learning: An International Journal, 10(3), 309-333 DOI: https://doi.org/10.34105/j.kmel.2018.10.018 Bonk, C J., Kim, K.-J., & Zeng, T (2006) Future directions of blended learning in higher education and workplace learning settings In C J Bonk, & C R Graham (Eds.), Handbook of blended learning: Global perspectives, local designs (pp 550–567) 57 San Francisco, CA: Pfeiffer Bralić, A., & Divjak, B (2016, October) Use of MOOCs in traditional classroom: blended learning approach In EDEN Conference Proceedings, 2, 34-43 Cao Thị Xn Liên (2017) Áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào việc dạy kỹ viết cho sinh viên năm ngành Tiếng Anh Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa, 1(3), 36-48, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cao Thị Xuân Liên (2020) First-year EFL students' perceptions about the use of Moodle Quiz to assist listening assessment Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa, 4(1), 41-52, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cao Thị Xuân Liên (2015) Enhancing Writing Skills for Second-year English Majors through a Moodle-based Blended Writing Course: An Action Research at Hue University College of Foreign Languages Bài báo trình bày Hội thảo TESOL Quốc tế lần thứ 6, Tổ chức Trung tâm SEMEO RETRACT, Tp Hồ Chí Minh Dakduk, S., Santalla-Banderali, Z., & Van Der Woude, D (2018) Acceptance of blended learning in executive education Sage Open, 8(3), 2158244018800647 Dakhi, O., Jama, J., & Irfan, D (2020) Blended learning: a 21st century learning model at college International Journal of Multi Science, 1(08), 50-65 Đàm Quang Vinh & Nguyễn Thị Hải Yến (2017) Xu hướng áp dụng mơ hình blended learning đào tạo đại học khả triển khai Đại học Kinh tế Quốc dân Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia đào tạo trực tuyến thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, 25-38 Đàm Quang Vinh (2017) Phát triển hợp tác quốc tế mơ hình Blended learning đào tạo từ xa Hội thảo khoa học quốc tế ‘Chất lượng hiệu chương trình liên kết đào tạo quốc tế’ Đặng Thái Thịnh & Võ Hà Quang Định (2018) Mơ hình blended learning thích hợp giáo dục đại học khối kinh tế? – Một tình triển khai Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học – Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 15(10), 90-99 Dawley, L (Ed.) (2007) The tools for successful online teaching IGI Global Dornyei, Z (2007) Research methods in applied linguistics New York: Oxford University Press Edward, C.N., Asirvatham, D & Johar, M.G.M (2018) Effect of blended learning and learners’ characteristics on students’ competence: An empirical evidence in learning oriental music Education Information Technology, 23, 2587–2606 DOI: https://doi.org/10.1007/s10639-018-9732-4 Fadde, P J., & Vu, P (2014) Blended online learning: Benefits, challenges, and misconceptions Online learning: Common misconceptions, benefits and 58 challenges, 9(4), 33-48 Garrison, D R (2016) E-learning in the 21st century: A community of inquiry framework for research and practice Routledge Ghazal, S., Al-Samarraie, H., & Aldowah, H (2018) “I am still learning”: Modeling LMS critical success factors for promoting students’ experience and satisfaction in a blended learning environment Ieee Access, 6, 77179-77201 doi: 10.1109/ACCESS.2018.2879677 Graham, C R & Bonk, C J (2006) The Handbook of Blended Learning: Global Perspectives, Local Designs Pfeiffer Publishing Graham, C R., Allen, S., & Ure, D (2005) Benefits and challenges of blended learning environments In Encyclopedia of Information Science and Technology, First Edition (pp 253-259) IGI Global Graham, C R., Henrie, C R., & Gibbons, A S (2013) Developing models and theory for blended learning research In Blended Learning (pp 13-33) Routledge Gunasinghe, A., Hamid, J A., Khatibi, A., & Azam, S F (2020) The adequacy of UTAUT-3 in interpreting academician’s adoption to e-Learning in higher education environments Interactive Technology and Smart Education, 17(1), 86-106 Hoàng Thị Thu Hạnh (2015) Phương pháp ‘flipped classroom’ – Lớp học đảo ngược việc dạy học tiếng Pháp: Thuận lợi khó khăn Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu Liên ngành Ngôn ngữ Giảng dạy Ngôn ngữ lần thứ Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Horn, M B., & Staker, H (2017) Blended: Using disruptive innovation to improve schools John Wiley & Sons https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2015.04.086 Ibrahim, S., & Ismail, F (2021) University ESL Instructors’ Reflections on the Use of Blended Learning in their Classrooms TESOL and Technology Studies, 2(1), 25-35 DOI: https://doi.org/10.48185/tts.v2i1.117 Jones, N., Chew, E., Jones, C., & Lau, A (2009) Over the worst or at the eye of the storm?, Education + Training, 51 (1), 6-22 https://doi.org/10.1108/00400910910931805 Kaur, M (2013) Blended learning-its challenges and future Procedia-Social and Behavioral Sciences, 93, 612-617 Khechine, H., Lakhal, S., Pascot, D., & Bytha, A (2014) UTAUT model for blended learning: The role of gender and age in the intention to use webinars Interdisciplinary journal of E-Learning and Learning Objects, 10(1), 33-52 Mayasari, I., & Widyantoro, A (2021) The Contribution of ICT-Based Instruction towards Students’ Autonomy and Self-Discipline Journal of Foreign Language Education and Technology, 3, 1-26 Medina, L C (2018) Blended learning: Deficits and prospects in higher education 59 Australasian Journal of Educational https://doi.org/10.14742/ajet.3100 Technology, 34(1), 42-56 Mendieta Aguilar, J A (2012) Blended learning and the language teacher: a literature review Colombian Applied Linguistics Journal, 14(2), 163-180 Napier, N P., Dekhane, S., & Smith, S (2011) Transitioning to blended learning: Understanding student and faculty perceptions Journal of Asynchronous Learning Networks, 15(1), 20-32 Neumeier, P (2005) A Closer Look at Blended Learning: Parameters for Designing a Blended Learning Environment for Language Teaching and Learning, ReCALL, 17 (2), 163-178 Ngao, A I., Sang, G., & Kihwele, J E (2022) Understanding teacher educators’ perceptions and practices about ICT integration in teacher education program Education Sciences, 12(8), 549 https://doi.org/10.3390/educsci12080549 Nguyễn Kim Đào (2018) Tổ chức hoạt động dạy học chương ‘Điện từ học’ Vật lý theo blended learning nhằm phát triển lực học sinh Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, 127 (6A), 159-165 Nguyễn Thị Hương Huế (2016) Giảng dạy mơn chun ngành theo mơ hình lớp học đảo ngược (Classe inversee) Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu Liên ngành Ngôn ngữ Giảng dạy Ngôn ngữ lần thứ Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Oliveira, P C.; Almeida, C J C & Nakayama, C M K (2016) Learning Management Systems (LMS) and E-Learning Management: An Integrative Review and Research Agenda, JISTEM - Journal of Information Systems and Technology Management, 13(2), 157-180 Ossiannilsson, E (2018) Blended Learning-State of the Nation In CSEDU, 2, 541-547 Ottenbreit-Leftwich, A T., Glazewski, K D., Newby, T J., & Ertmer, P A (2010) Teacher value beliefs associated with using technology: Addressing professional and student needs, Computers & education, 55(3), 1321-1335 DOI: https://doi.org/10.1016/j.compedu.2010.06.002 Owston, R., York, D., & Malhotra, T (2019) Blended learning in large enrolment courses: Student perceptions across four different instructional models Australasian Journal of Educational Technology, 35(5), 29–45 DOI: https://doi.org/10.14742/ajet.4310 Phan Thị Thanh Thảo (2018) Teaching translation modules using Moodle: A quantitative research at University of Foreign Languages, Hue University Journal of Inquiry into Languages and Cultures (Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa), 2(2), 196207 Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Picciano, A G (2015) Research in online and blended learning: New challenges, new 60 opportunities In Conducting research in online and blended learning environments (pp 1-11) Routledge Poon, J (2013) Blended learning: An institutional approach for enhancing students' learning experiences Journal of Online Learning and Teaching, 9(2), 271 Ramshirish, M., & Singh, P (2006) E-learning: Tools and Technology Proceedings for the DRTC Conference on ICT for the Digital Learning Environment, 11-13 Rasmitadila, R., Widyasari, W., Humaira, M., Tambunan, A., Rachmadtullah, R & Samsudin, A (2020) Using Blended Learning Approach (BLA) in Inclusive Education Course: A Study Investigating Teacher Students’ Perception International Journal of Emerging Technologies in Learning (iJET), 15(2), 72-85 Rovai, A P & Jordan, H M (2004) Blended learning and sense of community: A comparative analysis with traditional and fully online graduate courses The International Review of Research in Open and Distance Learning, 5(2) DOI: https://doi.org/10.19173/irrodl.v5i2.192 Sharma, P (2010) Blended learning ELT Journal, 64 (4), 456-458 Smith, K., & Hill, J (2019) Defining the nature of blended learning through its depiction in current research Higher Education Research & Development, 38(2), 383-397 DOI: https://doi.org/10.1080/07294360.2018.1517732 Tayebinik, M., & Puteh, M (2012) Blended Learning or E-learning? International Magazine on Advances in Computer Science and Telecommunications, (1), 103110 Thorne, K (2003) Blended learning: How to integrate online and traditional learning London: Kogan Page Tô Nguyên Cương (2012) Dạy học kết hợp – Một hình thức tổ chức dạy học tất yếu giáo dục đại Tạp chí giáo dục, 283 (1), 27-28 Tongpoon-Patanasorn, A & White, C.J (2020) Teachers' and Students' Perceptions on Blended Learning in Tertiary English Language Courses: A Match? Universal Journal of Educational Research, 8, 2455-2463 10.13189/ujer.2020.080629 Trần Thị Huệ & Nguyễn Thị Kim Oanh (2020) Các nguyên tắc để thiết kế khóa học đại học theo mơ hình blended learning hiệu Tạp chí giáo dục, 477(1), 1822 Vaughan, N (2007) Perspectives on blended learning in higher education International Journal on E-learning, 6(1), 81-94 Venkatesh, V., & Zhang, X (2010) Unified theory of acceptance and use of technology: US vs China Journal Of Global Information Technology Management, 13(1), 527 Vũ Thái Giang & Nguyễn Hoài Nam (2019) Dạy học kết hợp – Một hình thức dạy học phù 61 hợp với dạy học đại học Việt Nam thời đại kỉ nguyên số HNUE Journal of Science, 64(1), 165-177 DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0017 Wong, L., Tatnall, A and Burgess, S (2014) A framework for investigating blended learning effectiveness, Education + Training, 56(2/3), 233-251 https://doi.org/10.1108/ET-04-2013-0049 Zhang, X., King, A., & Prior, H (2021) Exploring the Factors Influencing Chinese Music Teachers’ Perceptions and Behavioural Intentions in Using Technology in Higher Education: A Pilot Study Music & Science, 4, 20592043211044819 Zhao, S., & Song, J (2021) What kind of support teachers really need in a blended learning context? Australasian Journal of Educational Technology, 37(4), 116-129 62 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT Dành cho giảng viên Khảo sát nhằm mục đích thu thập số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu ‘Nhận thức giảng viên sinh viên hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp thực tế áp dụng Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế’ Kết khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu, thơng tin cá nhân liên quan (nếu có) bảo mật Phản hồi quý thầy cô câu hỏi bảng khảo sát góp phần vào thành cơng nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu mong nhận hợp tác hỗ trợ từ quý thầy cô Thay mặt nhóm nghiên cứu, xin chân thành cám ơn quý thầy I THƠNG TIN CHUNG Giới tính:  Nam  Nữ  Khác Thầy/cô làm công tác giảng dạy rồi?  Dưới năm  – 10 năm  10 - 15 năm  Trên 15 năm Thầy/cô giảng dạy Khoa nào?  Khoa Tiếng Anh  Khoa Tiếng Pháp – Tiếng Nga  Khoa Tiếng Trung  Khoa NN&VH Nhật Bản  Khoa NN&VH Hàn Quốc  Khoa Việt Nam học  Khoa Quốc tế học  Khoa Tiếng Anh chuyên ngành Chuyên môn giảng dạy thầy/cô gì?  Các học phần thực hành tiếng (Nghe – Nói – Đọc – Viết)  Các học phần lý thuyết tiếng (Ngôn ngữ học)  Các học phần lý thuyết phương pháp giảng dạy  Các học phần văn hóa, văn học  Các học phần biên – phiên dịch  Các học phần du lịch, thương mại  Các học phần khác II NỘI DUNG KHẢO SÁT Thầy vui lịng cho biết quan điểm thầy hình thức đào tạo kết hợp tuyến trực tiếp dựa nội dung sau đây: Hồn Hồn Khơng tồn Khơng Đồng tồn STT Nội dung khảo sát có ý Đồng không đồng ý ý kiến ý đồng 63 ý Tơi nghĩ hình thức đào tạo kết hợp hữu ích cho việc học tập sinh viên      Tơi thấy dạy theo hình thức đào tạo kết hợp thú vị so với phương pháp truyền thống      Tôi nghĩ dễ dàng biết cách giảng dạy theo phương pháp học tập kết hợp      Tơi nghĩ tơi có đủ kiến thức kỹ thuật kỹ để thích ứng với hình thức đào tạo kết hợp      Tôi nghĩ tơi có đủ kinh nghiệm giảng dạy để thích nghi với hình thức đào tạo kết hợp      Tơi nghĩ có đủ thiết bị nhà để tơi dạy theo hình thức đào tạo kết hợp      Tôi nghĩ có đủ thiết bị trường để tơi dạy theo hình thức đào tạo kết hợp      Tơi nghĩ việc triển khai hình thức đào tạo kết hợp điều khả thi với trường      Các đồng nghiệp nghĩ cần phải triển khai học tập kết hợp trường      1.10 Các đồng nghiệp tơi tin hình thức đào tạo kết hợp hữu ích cơng việc giảng dạy      1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 Thầy/cô áp dụng hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp rồi? 64  Trên 10 năm  5-10 năm  1-5 năm  Dưới năm Thầy/cơ thường áp dụng hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp đối tượng sinh viên nào? (Thầy/cơ có nhiều lựa chọn)  Sinh viên năm  Sinh viên năm  Sinh viên năm  Sinh viên năm 4 Thầy/cô thường áp dụng hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp học phần nào? (Thầy/cơ có nhiều lựa chọn)  Các học phần thực hành tiếng (Nghe – Nói – Đọc – Viết)  Các học phần lý thuyết tiếng (Ngôn ngữ học)  Các học phần lý thuyết phương pháp giảng dạy  Các học phần văn hóa, văn học  Các học phần biên – phiên dịch  Các học phần địa lý, du lịch  Các học phần khác Tính bình qn, phần giảng dạy trực tuyến thường chiếm % tổng số thời lượng giảng dạy thầy/cô học phần?  Dưới 10%  10% - 30%  30% - 50 %  50% Xét nội dung giảng dạy, thiết kế khóa học theo hình thức kết hợp trực tuyến trực tiếp, thầy/cô thường thực theo cách thức đây?  Bổ sung thêm hoạt động trực tuyến để sinh viên/học viên tham gia bên cạnh nội dung giảng dạy trực tiếp lớp  Thay số nội dung giảng dạy trực tiếp lớp hoạt động trực tuyến  Xác định rõ từ đầu nội dung học phần giảng dạy trực tiếp, nội dung giảng dạy trực tuyến  Cách thức khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin thầy/cơ giải thích thêm thầy/cơ lại lựa chọn cách thức kết hợp trình giảng dạy Trong hoạt động giảng dạy đây, hoạt động thầy/cơ thường tổ chức trực tuyến, hình thức thầy/cơ thường tổ chức trực tiếp lớp? Hoạt động Trực tuyến Trực tiếp Thảo luận (cá nhân, cặp, nhóm)   Giảng   Làm tập luyện tập/củng cố   Giao tập nhà   65 Sửa/chấm tập nhà   Kiểm tra kỳ   Chia sẻ tài liệu tham khảo   Cho sinh viên thuyết trình theo nhóm   Thơng báo điểm cho sinh viên   Ngồi hoạt động giảng dạy nêu trên, có hoạt động khác thầy/cô tổ chức trực tuyến không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngồi hoạt động giảng dạy nêu trên, có hoạt động khác thầy/cô tổ chức trực tiếp lớp không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xét thời gian, thiết kế khóa học theo hình thức kết hợp trực tuyến trực tiếp, thầy/cô thường thực theo cách thức đây?  Giảng dạy trực tiếp lớp theo lịch cố định, sau yêu cầu sinh viên/học viên tham gia hoạt động trực tuyến theo thời gian linh hoạt  Yêu cầu sinh viên/học viên xem trước nội dung giảng trực tuyến chuẩn bị sẵn theo thời gian linh hoạt, sau thảo luận nội dung lớp trực lịch học cố định  Trong giảng dạy trực tiếp lớp theo lịch cố định, tổ chức hoạt động trực tuyến để sinh viên/học viên tham gia lớp  Bố trí số nội dung học phần giảng dạy trực tiếp lớp số nội dung giảng dạy trực tuyến, theo lịch cố định  Phần lớn nội dung học phần giảng dạy trực tuyến theo lịch cố định, sinh viên gặp giảng viên số buổi để trao đổi cần thiết  Cách thức kết hợp khác: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………… Xin thầy/cô giải thích thêm thầy/cơ lại lựa chọn cách thức kết hợp trình giảng dạy Đối với nội dung giảng dạy trực tuyến, thầy/cô thường sử dụng cơng cụ hỗ trợ nào? (Thầy/cơ có nhiều lựa chọn)  Hệ thống quản lý học tập (LMS - http://lms.hucfl.edu.vn/ )  Các ứng dụng tương tác (Padlet, Slido, v.v.) 66  Các công cụ tìm kiếm (Google, Bing v.v)  Các cơng cụ họp trực tuyến (Zoom, Google Meet, MS Team, v.v.)  Mạng xã hội (Facebook, Zalo v.v.)  Các công cụ tạo kiểm tra (Quizlet, Quizziz, Exam.net, v.v.)  Các công cụ soạn thảo văn (MS Word / Google Docs v.v)  Các cơng cụ trình chiếu (MS Powerpoint / Google Powerpoint / Prezi v.v)  Youtube  Email/Tin nhắn  Các công cụ khác: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Theo thầy/cô, hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp mang lại thuận lợi việc giảng dạy thầy cô, việc học tập sinh viên? 11 Theo thầy/cơ, hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp gây khó khăn/thách thức cho thầy/cơ? 12 Theo thầy/cơ, cần phải làm để giúp nâng cao chất lượng hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế? XIN CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ THẦY/CÔ 67 BẢNG KHẢO SÁT Dành cho sinh viên Khảo sát nhằm mục đích thu thập số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu ‘Nhận thức giảng viên sinh viên hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp thực tế áp dụng Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế’ Kết khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu, thơng tin cá nhân liên quan (nếu có) bảo mật Phản hồi bạn câu hỏi bảng khảo sát góp phần vào thành cơng nghiên cứu này, mong nhận hợp tác hỗ trợ từ bạn Thay mặt nhóm nghiên cứu, xin chân thành cám ơn bạn I THƠNG TIN CHUNG Giới tính:  Nam  Nữ  Khác Bạn sinh viên năm thứ mấy?  Năm  Năm  Năm  Năm Bạn theo học Khoa Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế?  Khoa Tiếng Anh  Khoa Tiếng Pháp – Tiếng Nga  Khoa Tiếng Trung  Khoa NN&VH Nhật Bản  Khoa NN&VH Hàn Quốc  Khoa Việt Nam học  Khoa Quốc tế học Chuyên ngành học bạn gì?  Ngành Việt Nam học  Ngành Quốc tế học  Ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc  Ngành Ngôn ngữ Nhật  Ngành ngôn ngữ Nga  Ngành Sư phạm Tiếng Anh  Ngành Ngôn ngữ Anh  Ngành Ngôn ngữ Pháp  Ngành Sư phạm Tiếng Pháp  Ngành Sư phạm Tiếng Trung  Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc II NỘI DUNG KHẢO SÁT Bạn vui lịng cho biết quan điểm bạn hình thức đào tạo kết hợp tuyến trực tiếp dựa nội dung sau đây: Rất Không Rất Đồng Khơng STT Nội dung khảo sát đồng có ý không ý đồng ý ý kiến đồng 68 ý 1.1 Tơi nghĩ hình thức đào tạo kết hợp hữu ích cho việc học      1.2 Tơi thấy học theo hình thức đào tạo kết hợp thú vị so với phương pháp truyền thống      Tơi nghĩ tơi dễ dàng biết cách học theo phương pháp học tập kết hợp      Tôi nghĩ tơi có đủ kiến thức kỹ thuật kỹ để thích ứng với hình thức đào tạo kết hợp      Tôi nghĩ có đủ kinh nghiệm học tập để thích ứng với hình thức đào tạo kết hợp      1.6 Tơi nghĩ có đủ thiết bị nhà để tơi học theo hình thức đào tạo kết hợp      1.7 Tôi nghĩ có đủ thiết bị trường để tơi học theo hình thức đào tạo kết hợp      Tơi nghĩ việc triển khai hình thức đào tạo kết hợp điều khả thi với trường      Giảng viên nghĩ cần phải triển khai học tập kết hợp trường      1.10 Các giảng viên tin việc học thông qua phương pháp học kết hợp hữu ích      1.3 1.4 1.5 1.8 1.9 Theo bạn, hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp mang lại thuận lợi việc học tập bạn? 69 Theo bạn, hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp gây khó khăn/thách thức cho bạn? Theo bạn, cần phải làm để giúp nâng cao chất lượng đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế? XIN CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA BẠN CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO GIẢNG VIÊN Thầy/cô nghĩ hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp? Thầy/cơ áp dụng hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp vào việc giảng dạy mình? Theo thầy/cơ hình thức đào tạo kết hợp mang lại lợi ích cho giảng viên sinh viên? Thầy/cơ có gặp phải khó khăn áp dụng hình thức đào tạo kết hợp khơng? Nếu có xin thầy/cô nêu rõ vấn đề thầy/cô thường gặp phải? Theo thầy/cơ, để hình thức đào tạo kết hợp triển khai có hiệu cần có giải pháp nào? 70 CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO SINH VIÊN Bạn nghĩ hình thức đào tạo kết hợp trực tuyến trực tiếp? Theo bạn, hình thức đào tạo kết hợp mang lại lợi ích cho sinh viên? Bạn có gặp phải khó khăn học theo hình thức đào tạo kết hợp khơng? Nếu có xin bạn nêu rõ vấn đề bạn thường gặp phải? Theo bạn, để hình thức đào tạo kết hợp triển khai có hiệu cần có giải pháp nào? 71

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN