1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những di tích khảo cổ học thời văn hóa óc eo hậu óc eo ở an giang báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp đại học quốc gia trọng điểm

916 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 916
Dung lượng 8,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRỌNG ĐIỂM TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC THỜI VĂN HĨA ĨC EO – HẬU ÓC EO Ở AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS PHẠM ĐỨC MẠNH Mã đề tài: B2005-18b-09-TĐ Thời gian thực hiện: 2006 – 2008 Tham gia: LÊ CÔNG TÂM, TS LÊ MINH VĨNH, Th.S LÊ THANH HÒA, PHẠM THỊ NGỌC THẢO, ĐỖ NGỌC CHIẾN, NGUYỄN CÔNG CHUYÊN (Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG-HCM); NGUYỄN CHIỀU (Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội); Th.S NGUYỄN MAI HƯƠNG, NGUYỄN KIM THỦY (Viện Khảo cổ học); NGUYỄN KIÊN CHÍNH (Trung Tâm Kỹ thuật Hạt nhân Tp HCM); Th.S VÕ TRUNG CHÁNH, Th.S ĐINH QUANG SANG (Trường ĐHKH Tự nhiên – ĐHQG-HCM); NGUYỄN VĂN ĐỊNH, TRẦN VĂN TƯƠI (Liên Đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam); TS PHAN NGỌC HÀ, TS NGUYỄN TRUNG MINH, CÙ SỸ THẮNG (Viện Địa chất -Viện Khoa học & Công nghệ Quốc gia); NGUYỄN MINH SANG, NGUYỄN NGỌC VÂN (Bảo tàng tỉnh An Giang) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2008 NHỮNG DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC THỜI VĂN HÓA ÓC EO – HẬU ÓC EO Ở AN GIANG  (CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH) “ĐỒNG BÀO NAM BỘ LÀ DÂN NƯỚC VIỆT NAM SƠNG CĨ THỂ CẠN, NÚI CĨ THỂ MỊN, SONG CHÂN LÝ ĐĨ KHƠNG BAO GIỜ THAY ĐỔI”  MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT AN GIANG – NỀN CẢNH MÔI TRƯỜNG SINH THÁI & NHÂN VĂN 19 PHẦN THỨ HAI GIẢN SỬ VỀ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM & LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VẬT THỂ TRÊN ĐẤT AN GIANG 57 Chương I Giản sử Vương quốc Phù Nam Chương II Lược sử nghiên cứu văn hóa vật thể An Giang PHẦN THỨ BA DI TÍCH VĂN HĨA CỔ Ở AN GIANG Chương I Các địa điểm chứa cổ tích thời Tiền sử An Giang I.1 Di tích văn hóa thời Tiền sử đất An Giang I.2 Di tích văn hóa thời Tiền sử Gò Cây Tung Chương II Các địa điểm chứa cổ tích thời Cổ sử An Giang II.1 Quần thể cổ tích thời Cổ sử cánh đồng Óc Eo (huyện Thoại Sơn) II.2 Quần thể cổ tích thời Cổ sử vùng núi Ba Thê (huyện Thoại Sơn) II.3 Quần thể cổ tích thời Cổ sử miệt vùng ven Óc Eo – Ba Thê II.4 Quần thể cổ tích thời Cổ sử miệt vùng Núi Sam, Thất Sơn & phụ cận A Quần thể di tích Núi Sam B Quần thể di tích khu vực Bảy Núi B1 Quần thể di tích núi Tịnh Biên – Nhà Bàn (phía bắc) B2 Quần thể di tích khối núi Tap Campa & Phnom Babat (giữa) B3 Huyện Tri Tôn C Huyện Phú Tân D Huyện Tân Châu E Huyện Châu Phú F Huyện An Phú 57 67 71 71 72 73 86 86 132 163 170 170 176 176 178 194 203 203 204 205 PHẦN THỨ TƯ SƯU TẬP DI VẬT VĂN HÓA TIÊU BIỂU THỜI TIỀN SỬ & CỔ SỬ Ở AN GIANG 207 Chương I Di vật văn hóa thời Tiền sử tỉnh An Giang I.1 Di vật sưu tầm địa điểm thuộc tỉnh An Giang I.2 Di vật văn hóa thời Tiền sử – Sơ sử sưu tầm-thám sát & khai quật di cư trú-mộ táng Gò Cây Tung 1994-2007 Chương II Di vật văn hóa thời Cổ sử tỉnh An Giang A Công cụ lao động & dụng cụ thủ công B Đồ dùng sinh hoạt vật chất, vật liệu xây dựng & di tồn hữu C Đồ dùng giao dịch thông thương & sinh hoạt tinh thần (trang sức – nghệ thuật – tín ngưỡng tơn giáo) C1 Đồ dùng giao dịch & thông thương C2 Đồ dùng trang sức & sinh hoạt tinh thần C3 Tượng thờ & Linh vật 207 207 211 226 226 248 321 321 339 414 PHẦN THỨ NĂM DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HĨA CƠ BẢN Ở AN GIANG TRONG NỀN CẢNH NAM BỘ (VIỆT NAM) & RỘNG HƠN 456 Chương I Thời kỳ Tiền sử & Sơ sử Chương II Thời kỳ Cổ sử A Giai đoạn văn hóa Ĩc Eo B Giai đoạn văn hóa “hậu Ĩc Eo” 456 463 463 466 PHẦN THỨ SÁU XÃ HỘI THỜI TIỀN SỬ & CỔ SỬ Ở AN GIANG & NAM BỘ – CUỘC SỐNG & CON NGƯỜI 476 Chương I Di sản văn hóa vật thể “Tiền Ĩc Eo” An Giang Nam Bộ – tượng & chất Lịch sử A Phức hệ di tích văn hóa “Tiền Ĩc Eo” – diễn trình nhận thức “một tượng lịch sử” Nam Bộ B Phức hệ di tích văn hóa “Tiền Ĩc Eo” An Giang & Nam Bộ – liên hệ cội nguồn & sắc văn hóa Chương II Đời sống xã hội Cổ sử thời văn hóa Ĩc Eo – Hậu Ĩc Eo An Giang & Nam Bộ A Cội nguồn B Thế địa C Kiến tạo đô thị & Nhà nước D Tổ chức Chính trị E Hoạt động kinh tế & thương mại F “Nam Bộ – Đất & Người” thời Văn hóa Ĩc Eo & Văn minh Phù Nam 478 479 486 511 511 512 514 533 533 546 ĐÔI LỜI KẾT 580 PHỤ LỤC 493 596 A B C D E TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC WESITE THAM KHẢO VỀ ĐỀ TÀI & VỀ VĂN HÓA ÓC EO-VĂN MINH PHÙ NAM CHÚ DẪN BẢNG THỐNG KÊ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ HỒ SƠ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 638 642 844 895  LỜI MỞ ĐẦU  NAM BỘ – Vùng lãnh thổ rộng lớn trù phú ngày nay, bản, bao gồm địa phận 20 tỉnh – thành tận phía nam nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, với diện tích đất tự nhiên chiếm khoảng 70.970,5km² (chiếm gần 21,6% tổng diện tích nước) dân số (1/4/1999) có 28.000.600 người (chiếm gần 35,6% tổng dân số nước) Từ kỷ XIX, vùng đất Nam Bộ (Việt Nam) nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn khác tiến hành điều tra nghiên cứu Trong khoa học xã hội nhân văn, hoạt động dân tộc học – nhân học thu nhiều tư liệu sống dân tộc khác vùng; hoạt động mang tính chất khảo cổ học có cống hiến định ghi nhận có mặt người từ thời nguyên thủy đến kỷ trước sau Công Lịch Riêng cương vực đồng châu thổ sông Cửu Long (Việt Nam), công điền dã – nghiên cứu học giả nước biết đến với khám phá thời kỳ lịch sử gắn với tên gọi “Nền Văn hóa Ĩc Eo” danh giá khơng nước mà cịn tầm khu vực Đơng Nam Á, với sản phẩm vật chất có quan hệ hữu với Văn minh rực sáng phần đất Việt Nam ngày – Quốc gia cổ mà sử gia Trung Hoa xưa phiên âm : “Phù Nam”, “Phu Nam”, “Bạt Nam”; theo tiếng cổ quốc gia ghi “B’tu Nam”; “Bnam”, Bnum”, “Vnun” ngày “Phnom” (nghĩa “núi” “đồi” – “sơn nhạc” “thánh sơn”), tồn vùng châu thổ Mékong khoảng đầu Công nguyên suy vong sau thời Trinh Quán nhà Đường (627-649) Đối với tỉnh An Giang nói riêng, cổ vật văn hóa Ĩc Eo biết đến núi Ba Thê từ trước thời Linh Sơn Tự tạo dựng đây, bác sĩ Pháp A.Corre phát sau học giả L.Malleret phúc tra, tìm kiếm, khai quật lớn quần thể toàn miền Tây Sơng Hậu Tồn thành nghiên cứu với hàng trăm di khác khắp đất Nam Bộ L.Malleret công bố tập: “L’Archéologie du delta du Mékong” từ 1959 đến 1963 – tổng tập đại thành tri thức Khảo cổ học thời cổ đại An Giang nói riêng đồng châu thổ Nam Bộ (Việt Nam) nói chung (505a-d) Những kết nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam học giả nước đạt thành tựu đáng ghi nhận Đương nhiên, từ sau công nghiên cứu – điền dã L.Malleret trước năm 1975, việc khảo cứu văn hóa vật chất thời kỳ văn hóa Ĩc Eo – “hậu Ĩc Eo” Nam Bộ nhiều hạn chế, đặc biệt vắng bóng hẳn chương trình điền dã hệ thống “bài bản” L.Malleret nghiên cứu tổng hợp trình phát sinh phát triển văn hóa Ĩc Eo toàn vùng với riêng khu vực tỉnh An Giang khơng ngoại lệ Tình hình hồn tồn giống giới khoa học nước ngồi ghi nhận công nghiên cứu thời kỳ tiền sử – sơ sử nơi đây: “Các khai quật di vùng châu thổ sơng Mékong đem lại kết thú vị; khẳng định cịn biết phát triển thời đại đá kim khí vùng đất phì nhiêu Đơng Nam Á” [27] Từ sau năm 1975 đến (2008), nhà khảo cổ học Việt Nam thuộc nhiều quan nghiên cứu chuyên môn (Viện Khảo cổ học, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Tp HCM bảo tàng Nam Bộ) khởi nhiều chương trình điền dã – nghiên cứu lịch sử văn hóa vật chất vùng đất Nam Bộ thu khơng thành tựu Nhiều khám phá khảo cổ học minh định vùng đất cương vực ghi nhận có mặt người nguyên thủy từ thời sơ kỳ Đá cũ, liên tục cư trú lao động sáng tạo văn hóa từ 2000 năm trước Cơng Ngun, chứng nhận quần cư người địa tập trung hàng trăm di tích văn hóa họ, với hàng triệu di vật khảo cổ học thuộc nhiều thời kỳ lịch sử; có di tích tiền sử – sơ sử cổ sử tiếng Việt Nam Đơng Nam Á Với riêng văn hóa Ĩc Eo, nhiều phát mở rộng hiểu biết dấu tích “kiểu Ĩc Eo” khắp Nam Bộ miền nam Tây Nguyên rộng lớn Và, năm 1984, mảnh đất An Giang – Thành phố Long Xuyên chọn làm nơi tổ chức Hội nghị khoa học tồn quốc “Văn hóa Ĩc Eo & văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long” và, với Kỷ yếu tên xuất liền sau đó, cơng bố tiếp theo: “Văn hóa Óc Eo, khám phá mới” (1995) [385]; “Một số vấn đề Khảo cổ học miền Nam Việt Nam” (19972008); chương trình nghiên cứu “Khảo cổ học Nam Bộ” “Khảo cổ học Lịch sử Việt Nam” (1992-2002); “Art & Archaeology of Fu Nan” (2003) [313] “Nghệ thuật Phật giáo & Hindu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ X” (2006) [358]; “Vương quốc Phù Nam, lịch sử văn hóa” (2005) [410] “Nước Phù Nam” (2006) [412] v.v… ; với khơng di khám phá nghiên cứu qua vài hệ học giả Việt Nam nước ngồi nằm địa bàn tỉnh An Giang ngày – Óc Eo, Ba Thê, Gò Cây Thị, Giồng Đá, Gò Tư Trâm, Đá Nổi v.v…; cung ứng khơng tư liệu vật chất q – “chứng tích khơng lời” phục vụ công nghiên cứu phục nguyên diện mạo trình lịch sử văn hóa vật chất – tinh thần văn minh quốc gia cổ có bề dầy phát triển lịch sử kỷ sau Cơng ngun chủ yếu miền châu thổ đồng duyên hải lãnh thổ Nam Bộ Việt Nam ngày Đương nhiên, dù đạt nhiều kết đáng khích lệ, cơng trình điền dã nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo cịn nhiều hạn chế Ví như, di cư trú khám phá khai quật chưa nhiều; khơng phế tích kiến trúc cổ cịn thảo luận chức chúng vãng (điện thờ hay mộ táng); nhân cốt tìm thấy loại hình nhân chủng chủ đạo; có hay khơng tồn mộ đất truyền thống Nam Bộ thời Tiền sử – Sơ sử nhiều trầm tích Cổ sử; diện đồ đá cổ truyền lòng hay bên ngồi văn hóa Ĩc Eo v.v…Về bản, Bản đồ Khảo cổ học đồng châu thổ sông Cửu Long nói chung tỉnh An Giang nói riêng cịn nhiều vùng trắng, chưa có định giá mức phát có từ thời L.Malleret có thêm thật nhiều khám phá v.v… Lịng đất tồn miền lịch sử hình thành cộng đồng tộc người địa xa xưa tồn trữ nhiều chứng tích cịn đầy bí ẩn, tiếp tục chờ khai đào, đưa ánh sáng khoa học chờ giải mã thấu đáo Triển khai đề tài điền dã nghiên cứu tổng hợp văn hóa Ĩc Eo – hậu Óc Eo An Giang yêu cầu khoa học lớn nhằm tiếp tục nhận biết đầy đủ xác “Vùng văn hóa” (Cultural Province) cụ thể, góp thêm liệu cho cơng nhận thức chung sâu sắc toàn diện mặt văn hóa lịch sử xã hội cộng đồng người địa tạo hình văn hóa Cổ sử Ĩc Eo Văn minh Phù Nam in dấu thư tịch cổ Nam Bộ – địa bàn có vị trí quan trọng nghiệp nghiên cứu khoa học xã hội & nhân văn đất nước ta khu vực Nam Đông Dương Đông Nam Á A MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài trọng điểm Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 2006 – 2008: “NHỮNG DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC THỜI VĂN HÓA ÓC EO – HẬU ÓC EO Ở AN GIANG” thuộc chương trình KH&CN: “KHƠNG GIAN VĂN HĨA ĨC EO” (trường hợp huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) bước đầu thực mục tiêu: Hệ thống toàn tư liệu biết văn hóa Oc Eo–hậu Oc Eo đất An Giang Xây dựng hệ thống đồ điện tử số hóa liệu di tích – di vật quan trọng thuộc văn hóa Oc Eo – hậu Oc Eo đất An Giang (Việt Nam) Xây dựng chương trình nghiên cứu điền dã, khai quật với tồn kiện phục vụ cho việc xây dựng sưu tập nghiên cứu vật mảnh cho Bảo tàng Lịch sử văn hóa Nam Bộ Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh (ĐHKHXH&NV-ĐHQGTPHCM) Trên sở kiện này, tiến hành xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên, luận văn cho học viên cao học nghiên cứu sinh Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGTPHCM B TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngoài yêu cầu khoa học chờ gỡ mối trình bày trên, chúng tơi đề xuất đề tài ứng đáp yêu cầu chung mang tính thời cập nhật Như biết, thập kỷ gần đây, địi hỏi ngày lớn cơng xây dựng đất nước (cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển khu chế xuất đô thị mới, chương trình khai thác đá xây dựng, quy hoạch đất đai phát triển vùng trồng công nghiệp, cơng trình thủy lợi, xây dựng mạng lưới giao thơng thủy – đê bao, kế hoạch kiến thiết mở mang vùng “kinh tế mới” , “hồ chứa nước”, khu nuôi cá bè vuông tôm đại trà v.v…), làm thay đổi mặt tự nhiên (môi trường, môi sinh, cảnh quan) xã hội toàn vùng Nam Bộ Các hoạt động xây dựng kiến thiết làm phát lộ nhiều di tích văn hóa khảo cổ q có khơng di tồn cổ nhân bị hủy hoại “chảy máu cổ vật” nhiều nơi Việc thực đề tài nhằm mục đích chủ động nắm biết trước trạng di tích khảo cổ học phân bố vùng, kịp thời kiến nghị cấp lãnh đạo – ngành quan hữu quan giá trị tiềm điền dã – nghiên cứu di sản văn hóa quý địa bàn; xây dựng kế hoạch xử lý bảo vệ kịp thời, tiến tới xây dựng chương trình nghiên cứu chiến lược dài kết hợp với quy hoạch tổng thể xây dựng khu dự trữ sinh thắng cảnh – lịch sử văn hóa nhân văn – nghệ thuật & tín ngưỡng toàn vùng Cũng ba thập kỷ gần đây, giới khoa học Quốc tế khai triển rầm rộ nhiều chương trình điền dã nghiên cứu Khoa học xã hội nhân văn khu vực sông Mékong nói chung khu vực Nam Đơng Dương nói riêng Riêng khảo cổ học Tiền sử – Sơ sử Cổ sử, học giả Mỹ, Úc, Pháp, Anh, Úc, New Zeland, Ý, Nhật, Đức, Đan Mạch v.v… có nhiều khai quật lớn cao nguyên Khịrạt, miền Nam Lào, tồn Campuchia từ Angkor đến Kôngpông Chàm sát biên giới Việt Nam; đưa đến phát “chấn động” giới khoa học Quốc tế (như khám phá nông nghiệp luyện kim sớm Thái Lan, phát gọi “Royal Road from Angkor to Phimai” v.v…) Ở Campuchia, Khoa Khảo cổ học thiết lập Đại học Hoàng Gia Phnom Penh cộng tác với nhiều học giả Đức, Nhật, Mỹ tiến hành nhiều đào nghiên cứu thực địa hay “ảnh vệ tinh” di tích thành đất đắp hình trịn quần thể di sản văn hóa Thế giới Angkor tổ chức số hội thảo Quốc tế chuyên đề – liên ngành Phnom Penh Siam Reap [746] Những kết điền dã – nghiên cứu văn hóa Tiền sử – Cổ sử khu vực “Các nước tiểu vùng sông Mékong” miền nam Đông Dương đáng quan tâm thúc giục cần kíp thực thi đề tài “Điền dã nghiên cứu tổng hợp văn hóa Tiền sử – Sơ sử – Lịch sử Nam Bộ (Việt Nam)” nói chung; đặng có nguồn liệu khảo xét trung tâm văn hóa – kỹ thuật – nghệ thuật địa đặc sắc MỘT HIỆN TƯỢNG LỊCH SỬ “VĂN HÓA ÓC EO – HẬU ÓC EO” phân vùng nhất: độ cao từ 20m đến miền chân núi thấp, đồng châu thổ miền hạ lưu vùng ven đầm lầy “Tứ Giác Long Xuyên” lãnh thổ Nam Bộ đất nước Việt Nam ngày Hiện nay, vấn đề cấp bách hàng đầu Khảo cổ học Việt Nam Nam Bộ liên quan đến công tác đào tạo – tái đào tạo lực điền dã nghiên cứu chuyên ngành cho môn Khảo cổ học miền Nam Đội ngũ chuyên gia có Nam Bộ vừa yếu, vừa thiếu, khơng có điều kiện để “đổi mới” công tác dạy học, điền dã nghiên cứu – hướng dẫn sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành này, đối diện với nguy tụt hậu không so với trình độ khu vực giới, mà so với lực lượng cán khảo cổ học phía bắc đất nước Trước tình hình này, thật cần đầu tư Nhà nước cho đề tài lớn, không để giải yêu cầu cụ thể công nghiên cứu lịch sử văn hóa địa, xây dựng đồ khảo cổ học khu vực An Giang nói riêng Nam Bộ nói chung, ứng đáp hữu hiệu chương trình mở mang kinh tế, phát triển đô thị, giao thông hoạt động du lịch văn hóa sinh thái vùng; mà cịn góp phần trang bị “di vật gốc” cho trưng bày Bảo tàng Nam Bộ nâng cao lực Bảo tàng Lịch sử – Văn hóa, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM; góp phần xây dựng đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu trình độ đại học sau đại học (thạc sĩ tiến sĩ) trẻ yêu nghề đủ tài kế cận xứng đáng cha anh công nghiên cứu Khảo cổ học Lịch sử Dân tộc kỷ XXI C NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điền dã bản: với thời gian năm 2006 đến cuối năm 2008 (theo Quyết định Giám đốc ĐHQG TP.HCM số 990/QĐ-ĐHQG-HCM/KHCN ngày 02 tháng 11 năm 2005)), tiến hành điền dã 03 đợt, tập trung vào vùng đất quanh dòng chảy lớn An Giang, khu vực gò, giồng nổi, vùng viền chân núi thấp Mỗi địa điểm phát lộ trình điều tra xác định vị trí, tình trạng, quy mơ, loại hình, đặc điểm; ghi nhận kiện khoa học liên quan đến cảnh quan môi trường sinh thái, xây dựng hệ sưu tập hồ sơ khoa học thống theo khu vực địa hình, lấy liệu xây dựng đồ khảo cổ học điện tử vùng Nam Bộ (phần An Giang) Các địa điểm chọn lựa khai đào sau điều tra ưu tiên di tích khảo cổ học Gị Tư Trâm (huyện Thoại Sơn) nhằm khảo cứu thêm địa tầng cư trú điển hình thời văn hóa Ĩc Eo qua tài liệu gốm di tích khảo cổ học Gị Cây Tung (huyện Tịnh Biên) nhằm khảo cứu rõ địa tầng để đánh giá yếu tố nhà khai quật trước gọi “Tiền Ĩc Eo” – “Óc Eo” “Hậu Óc Eo” di tồn nhân cốt quý nhà khoa học xem “cùng thời muộn di tích kiến trúc” Nghiên cứu tổng hợp: Chúng tổ chức hệ thống toàn tư liệu khảo cổ học biết di tồn văn hóa cổ An Giang, trọng tài liệu công bố ngồi nước văn hóa Ĩc Eo – hậu Óc Eo nguồn liệu Internet văn hóa Óc Eo “Vương quốc Phù Nam” nói chung Chúng tiến hành lấy mẫu vật quan trọng từ địa tầng hố đào để xét nghiệm nhằm thu thập thông tin khách quan cho việc nghiên cứu đánh giá giá trị di sản văn hóa “di tích chuẩn” (Key Sites) nêu Các mẫu vật đá – gốm phân tích thành phần thạch học thành phần hóa học Khoa Địa Chất Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp.HCM Viện Địa chất – Viện Khoa học & Công nghệ Quốc gia Hà Nội Các mẫu đất phân tích bào tử phấn hoa mẫu người Gị Cây Tung phân tích Viện Khảo cổ học – Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Hà Nội Các mẫu than tro phân tích C14 Trung tâm Kỹ thuật Hạt nhân Tp HCM Để phục vụ cho công tác xây dựng công trình số đồ khảo cổ học điện tử, tiến hành sử dụng liệu viễn thám sử dụng GPS định vị di tích khảo cổ học cần nghiên cứu, lập sở liệu khảo cổ học MapInfor; mua quyền phần mềm tương thích Trung Tâm GIS – Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM Các phương pháp nghiên cứu tiếp cận chuyên ngành liên ngành trọng tiến trình xây dựng kế hoạch nghiên cứu chi tiết, thu thập, xử lý, giải thích thơng tin khảo cổ học trường thực địa phịng, phương pháp định tính định lượng phân tích thống kê, phương pháp chọn tiêu điểm khai đào ứng dụng nghiên cứu liên ngành với khoa học xã hội – nhân văn (Sử học, Dân tộc học, Nhân học, Văn hóa học, Việt Nam học, nghiên cứu tôn giáo nghệ thuật v.v…); ứng dụng khoa học tự nhiên – kỹ thuật – cơng nghệ phân tích giám định mẫu vật khảo cổ học (Phân tích tư liệu địa chất – địa lý học; Phân tích 26 mẫu thạch học An Giang, mẫu Kiên Giang, mẫu Bến Tre 14 mẫu khảo cổ học Lịch sử để đối chiếu; phân tích mẫu đồng thời “Tiền Oc Eo” Nam Bộ mẫu kim loại di tích Gị Cây Tung (An Giang); phân tích thành phần hóa học 20 mẫu gốm phương pháp hóa – quang phổ định lượng bán định lượng; phân tích 20 mẫu đất di tích Gị Cây Tung (Tịnh Biên) Gò Tư Trâm (Thoại Sơn) để giám định bào tử phấn hoa; phân tích mẫu than tro di tích Gị Cây Tung để giám định tuổi tuyệt đối C14; phương pháp ứng dụng tin học khảo cổ học v.v…); phương pháp hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, phân tích tổng kết kinh nghiệm, cố gắng phân tích cổ vật – cổ tích quan điểm Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử - Chủ nghĩa Duy vật biện chứng nhằm tổng hợp lý giải nguồn liệu lịch sử văn hóa vật thể – phi vật thể thời kỳ văn hóa Ĩc Eo – hậu Ĩc Eo Nam Bộ nói chung hữu ích cho việc xây dựng cơng trình thảo hệ thống thơng tin đầy đủ lịch sử sáng tạo văn hóa – văn minh người An Giang từ nguyên thủy vào văn 10 định hướng nghiên cứu khai thác giá trị nhân văn Họa phẩm tộc người Tạp chí Phát triển ĐHQGViết Ngô trước kỷ 17 Khoa học & Công HCM Văn Lệ, giới mảnh đất Nam Bộ (Việt nghệ – KHXH&NV số 9, tr thiệu di tồn văn Nam) 5-20 hóa Ĩc Eo – “hậu Ĩc Eo” Nam Bộ Việt Nam Những di tích – di vật Đồng sông NXBĐH Giới thiệu di tồn thuộc truyền thống văn Cửu Long: thực QGTPHC văn hóa Ĩc Eo – hóa Ĩc Eo ghi nhận An trạng giải pháp để M, “hậu Óc Eo” Giang trở thành vùng trọng 2006:91- An Giang điểm phát triển kinh 95 tế giai đoạn 20062010 Những di tồn mộ táng Đồng sông NXBĐH Giới thiệu di tồn phát miền Cửu Long: thực QGTPHC văn hóa Tiền sử đông Nam Bộ Đồng trạng giải pháp để M, – Cổ sử Nam sông Cửu Long trở thành vùng trọng 2006:96- Bộ điểm phát triển kinh 100 tế giai đoạn 20062010 Những trầm tích văn hóa Tập san TPHCM, Giới thiệu di tồn chứa cổ vật đá thời Tiền “KHXH&NV” số 36, văn hóa Tiền sử sử – Sơ sử Đồng Trường 9/2006:14 – Sơ sử Đồng sông Cửu Long ĐHKHXH&NV-26 sơng Cửu ĐHQGTPHCM Long Những trầm tích văn hóa Nam Bộ, Đất & NXB Trẻ, Giới thiệu di tồn chứa cổ vật đá thời Tiền Người Tp HCM, văn hóa Tiền sử sử – Sơ sử Đồng Tập V, – Sơ sử Đồng sông Cửu Long tr.5-26 sông Cửu Long 903 The Pre- and ProtoHistoric Cultural Artifact Collections of the Southeastern Vietnam in the Context of the Asian Mainland during the 2nd – 1st Millenium BC Southeast Asian Cultural Values: Exchange and Cooperation Royan Academy of Cambodia, Siem ReapAngkor:122136 Giới thiệu di tồn văn hóa Tiền sử – Cổ sử Nam Bộ - Các hội thảo, hội nghị khoa học nước tổ chức/tham gia: ST T - STT Tên hội thảo Địa điểm Thời gian Lịch sử vùng đất Đại học 12/20 Nam Bộ đến cuối Thủy Lợi, 05 kỷ XIX TPHCM Hội nghị Khoa học Quốc gia “Thông báo KCH năm 2006” Hội nghị Khoa học Quốc gia “Thông báo KCH năm 2007” The 2nd International Conference on Southeast Asian Cultural Values: Exchange and Cooperation Viện KHXH&NV VN, Liễu Giai, Hà Nội Viện KHXH&NV VN, Liễu Giai, Hà Nội Angkor Century Hotel Cơ quan chủ trì Vụ KHXH &TNBộ KH&CN Kết đạt Viết Ngô Văn Lệ, tuyển đăng “Kỷ yếu hội nghị khoa học” 2006 Viện KCH Viết VN cộng sự, tuyển đăng “Kỷ yếu hội nghị khoa học” 2007 Viện KCH Viết VN cộng sự, tham dự vào tháng năm 2007 Hà Nội 12Royan Bài đăng kỷ yếu 13/12 Academy of tiếng Anh, tr.122-136 , Cambodia 2006 Các cán đào tạo, nâng cao trình độ ngồi nước thơng qua đề tài: Tên người Bậc (ĐH, đào tạo ThS) Đỗ Ngọc Chiến Luận văn Cao học Khảo cổ Phạm Thị Ngọc Luận văn Thảo Cao học Khảo cổ Vương Thu Luận văn Tên đề tài/khóa luận/luận văn Di tích Gị Cây Tung bối cảnh Tiền sử – Sơ sử An Giang Nam Bộ (Việt Nam) Hiện vật vàng văn hóa Ĩc Eo đồng sơng Cửu Long Di tích Gị Ơ Chùa truyền thống văn 904 Hồng Cao học Khảo cổ Mã Lan Xuân Tiểu luận Cao học Văn hóa Phạm Thị Thúy Tiểu luận Nguyệt Cao học Văn hóa Trương Thành Tiểu luận Đức Cao học Văn hóa Mai Ngọc Diệp Tiểu luận Cao học Văn hóa Bùi Hải Đăng Tiểu luận Cao học Văn hóa hóa Ĩc Eo Di tích văn hóa Oc Eo – Gị Cây Thị (An Giang) Tìm hiểu số vấn đề di tích khảo cổ Cát Tiên Bước đầu tìm hiểu di văn hóa Thành Mới Văn hóa Óc Eo (An Giang) & ảnh hưởng văn hóa An Độ qua số vật Tìm hiểu văn hóa Ĩc Eo qua di vật đồ gốm 905 Nguyễn Thị Ngọc Bích Tiểu luận Cao học Văn hóa Lê Thị Hồng Tiểu luận Diệp Cao học Văn hóa Nguyễn Thị Hà Tiểu luận Thanh Cao học Văn hóa Hồng Ngọc Khóa luận Hịa Đại học – KCH IV Nguyễn Hải Hà Cơng trình NCKH cấp trường – KCH III 10 11 12 13 Tìm hiểu văn hóa Ĩc Eo qua di tích Gị Tháp Tìm hiểu Phịng trưng bầy cổ vật văn hóa Ĩc Eo Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TPHCM Bước đầu tìm hiểu vài vật nước ngồi tìm thấy văn hóa Ĩc Eo Miếu Bà Chúa Xứ – quần thể di tích Núi Sam & vật văn hóa Ĩc Eo tìm thấy Bước đầu tìm hiểu đời sống tâm linh cư dân cổ Nam Bộ qua hoa văn vật vàng thuộc truyền thống văn hóa Ĩc Eo Các nội dung chưa hoàn thành, nguyên nhân: STT Tên nội dung chưa hoàn thành so với kế hoạch đăng ký Phân tích C14 Ngun nhân Cịn xử lý Phịng thí nghiệm Phân tích bào tử Phấn hoa Cịn xử lý Phịng thí nghiệm Phân tích Thạch học Cịn xử lý Phịng thí nghiệm Phân tích Hóa học – Quang Còn xử lý phổ định lượng với gốm Phịng thí nghiệm kim loại Giám định người Cịn xử lý Phịng thí nghiệm Xây dựng khung phần Chưa thu thập đủ mềm tương thích cho Bản đồ liệu di tích KT số 5 Báo cáo tổng hợp - Biện pháp khắc phục Liên lạc thường xuyên Liên lạc thường xuyên Liên lạc thường xuyên Liên lạc thường xuyên Liên lạc thường xuyên Vẫn tiếp tục với Trung tâm GIS ĐHKHXH&NVĐHQG- HCM Chưa thu thập đủ Sẽ hoàn thành liệu chung để tổng năm 2008 hợp Tổng kinh phí duyệt: Số kinh phí nhận năm 2007: 200.000.000 đ Số kinh phí chưa tốn: 22.967.058 đ Số kinh phí tốn: 177.033.942 đ (cụ thể: xem bảng đây) 906 STT 10 Tên nội dung toán Điền dã khảo cổ học (đợt 3) số tiền 41.000.000 đ 00 Điền dã khảo cổ học (đợt 3) 74.100.000 đ 00 Phiếu thu Trường (lần 2) 6.000.000 đ 00 Mời cộng tác viên ĐHQG 3.676.000 đ 00 Hà Nội (thầy Nguyễn Chiều) Cước vận chuyển phân tích 30.766.500 đ mẫu vật loại phịng 00 thí nghiệm Việt Nam Tráng – rọi ảnh, xây dựng tư 8.450.363 đ 00 liệu loại Photocoppy tư liệu loại 3.760.000 đ 00 Sách tham khảo, dụng cụ khai 6.459.530 đ 00 quật – điều tra loại Chi phí vận chuyển – cơng tác 1.417.000 đ 00 phí đợt tiền trạm Thông tin liên lạc, thư từ trao 1.404.549 đ 00 đổi tư liệu vật KCH BT Trường Chuẩn bị liệu cần thiết cho 30.000.000 đ trung tâm GIS Trường 00 ĐHKHXH&NV ĐHQGTPHCM Mua máy dọi định vị GPS 12XL 7.072.990 đ 00 cáp nối máy tính – đĩa mềm phục vụ điền dã KCH Ghi Hợp đồng khoa học Bảng chấm công Hóa đơn tài vụ Trường Vé máy bay, taxi, Hotel Hợp đồng – lý hợp đồng – hóa đơn tài Hóa đơn tài Hóa đơn tài Hóa đơn tài Hóa đơn tài Hóa đơn bưu điện Hợp đồng khoa học (đợt 2) Hợp đồng – lý hợp đồng – hóa đơn tài III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Cơng trình hồn tất nhiệm vụ nghiên cứu hai đợt I & II Chủ nhiệm đề tài gặp khó khăn nhân thành viên chủ chốt Bộ môn Khảo cổ học vừa lãnh đạo Đại học Quốc gia Trường KHXH&NVTPHCM duyệt thêm đề tài trọng điểm Quốc gia (Chủ nhiệm đề tài: Đặng Văn Thắng) đề tài cấp Trường (các chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Hà, Đỗ Ngọc Chiến) Một số thành viên khác bên Đại học Quốc gia TPHCM (Viện KHXH vùng Nam Bộ, Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á, Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam) khơng có điều kiện tham gia nghiên cứu nhóm nghiên cứu đề tài giai đoạn I II Công tác xây dựng đồ GIS (do thầy Lê Công tâm đảm trách) chậm trễ so với hạn định chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài đệ trình lãnh đạo Đại học Quốc gia Trường KHXH&NV-TPHCM tạo điều kiện thời gian để tập trung nghiên cứu gấp rút hoàn thành nhiệm vụ quan trọng khó khăn giai đoạn cuối – giai đoạn nghiên cứu liên ngành đề tổng kết nhận thức cũa đề tài trọng điểm này, trình nộp bảo vệ hạn năm 2008 907 Chủ nhiệm đề tài Xác nhận quan chủ trì PGS.TS Phạm Đức Mạnh 908 ĐẠI HỌC QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ❁❁❁ ❁❁❁ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2007 Kính gửi: Ban Khoa học Cơng nghệ Đại học Quốc Gia TP HCM BÁO CÁO ĐỊNH KỲ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐHQG-HCM (ĐỢT II – lần 2) I THÔNG TIN CHUNG: 1.1 Tên đề tài: Những di tích Khảo cổ học thời văn hóa Ĩc Eo – hậu Ĩc Eo An Giang (thuộc chương trình KH&CN Khơng gian văn hóa Ĩc Eo (trường hợp huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang) 1.2 Mã số đề tài: B2005-18b-08-TĐ (số 990/QĐ-ĐHQG-HCM/KHCN, 2/11/2005) 1.3 Thời gian thực hiện: từ năm 2006 đến năm 2008 1.4 Họ tên Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS PHẠM ĐỨC MẠNH 1.5 Đơn vị công tác: Bảo tàng Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQGTP.HCM 1.6 Các cán tham gia đề tài: Đơn vị công tác Nội dung công việc Bảo tàng Trường Đại học Chịu trách nhiệm chung KHXH&NV Phạm Thị Ngọc Bảo tàng Trường Đại học Thư ký, thủ quỹ đề tài Thảo KHXH&NV Lê Công Tâm Khoa Lịch Sử Thư ký đề tài, phụ trách Bản đồ KT số Lê Minh Vĩnh TT GIS - Trường Đại Xây dựng phần mềm quản học KHXH&NV lý liệu, Bản đồ KT số Lê Thanh Hòa TT GIS - Trường Đại Xây dựng phần mềm quản học KHXH&NV lý liệu, Bản đồ KT số Đỗ Ngọc Chiến Bảo tàng Trường Đại học Điền dã, nghiên cứu KHXH&NV chuyên đề Nguyễn Công Bảo tàng Trường Đại học Điền dã, nghiên cứu Chuyên KHXH&NV chuyên đề STT Họ tên Phạm Đức Mạnh 1.7 Các quan phối hợp nghiên cứu: STT Họ tên Đơn vị công tác Nguyễn Mai Viện Khảo cổ học – Hương Viện KHXH&NVQG Nguyễn Kim Thủy Viện Khảo cổ học – Viện KHXH&NVQG Nội dung cơng việc Phân tích bào tử phấn hoa, nghiên cứu chuyên đề Phân tích người cổ, nghiên cứu chuyên đề 909 10 11 12 TĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kiên Trung tâm Hạt Nhân Chính TPHCM Viện Địa chất Viện KH&CNVN Liên đoàn Bản đồ Tổng cục Địa chất Địa chất miền Nam VN Khoa Địa chất Trường ĐHKHTN ĐHQGTPHCM Nguyễn Chiều Điền dã, nghiên cứu chuyên đề Phân tích niên đại C14 Phân tích mẫu vật Phân tích mẫu vật Phân tích mẫu vật 910 IV NỘI DUNG ĐÃ LÀM VÀ SẢN PHẨM ĐÃ CÓ II.1 Nội dung thực đến kỳ báo cáo so với đăng ký: STT Nội dung đăng ký Điền dã khảo cổ học toàn tỉnh An Giang (đợt 1) Điền dã khảo cổ học toàn tỉnh An Giang (đợt 2) Điền dã khảo cổ học tỉnh có di tích văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ (Kiên Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang, Long An Giám định mẫu vật đá Kim khí phịng thí nghiệm Việt Nam Kết đạt Hệ thống toàn di tích văn hóa Ĩc Eo An Giang Sưu tầm, lựa chọn mẫu vật gửi phân tích phịng thí nghiệm Việt Nam Hệ thống tư liệu văn hóa Ĩc Eo chung Đồng sơng Cửu Long Phân tích 26 mẫu thạch học An Giang, mẫu Kiên Giang, mẫu Bến Tre,14 mẫu khảo cổ học Lịch sử để đối chiếu; phân tích mẫu đồng thời “Tiền Ĩc Eo” Nam Bộ Xây dựng hệ thống tư liệu Thư mục tài liệu tham khảo chung văn liên quan thư viện hóa Ĩc Eo Hà Nội Tp HCM Xây dựng bước đầu thiết Chuẩn bị liệu cần thiết cho trung tâm GIS kế cho đồ KT số Trường ĐHKHXH&NV – di tích văn hóa Ĩc Eo ĐHQGTPHCM An Giang Khai quật di tích Gị Cây Phát mộ đất di cốt đồ tùy táng, Tung (Tịnh Biên – An Giang) tầng văn hóa cư trú cổ thời Sơ sử (tiền Ĩc Eo) hình thành trước kiến trúc hậu Óc Eo Khai quật di tích Gị Tư Trâm Phát tầng văn hóa cư trú cổ thời Cổ sử (Thoại Sơn – An Giang) thuộc truyền thống văn hóa Ĩc Eo Điều tra Tịnh Biên (An Phát di tích kiến trúc số tượng Giang) thờ, kiến trúc đá có khả thuộc thời hậu Ĩc Eo Đề Mu vùng ven II.2 Các sản phẩm tạo ra: STT Tên sản phẩm Hệ thống tồn di tích văn hóa Ĩc Eo An Giang Sưu tầm, lựa chọn mẫu vật gửi phân tích phịng thí nghiệm Việt Nam Sưu tầm, lựa chọn mẫu vật mang trưng bầy Bảo tàng Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM Hệ thống tư liệu văn hóa Ĩc Eo chung Số lượng tập tập Khoảng 5000 tiêu tập Đặc điểm Hoàn chỉnh Hoàn chỉnh Bằng chất liệu đá, gốm, kim loại Hoàn chỉnh 911 10 11 Đồng sông Cửu Long Phân tích 26 mẫu thạch học An Giang, mẫu Kiên Giang, mẫu Bến Tre 14 mẫu khảo cổ học Lịch sử để đối chiếu; phân tích mẫu đồng thời “Tiền Ĩc Eo” Nam Bộ Thư mục tài liệu tham khảo chung văn hóa Ĩc Eo Chuẩn bị liệu cần thiết cho trung tâm GIS Trường ĐHKHXH&NV ĐHQGTPHCM Báo cáo khai quật di tích Gị Cây Tung (Tịnh Biên – An Giang) Báo cáo khai quật di tích Gị Tư Trâm (Thoại Sơn – An Giang) Báo cáo điều tra Đề Mu (Tịnh Biên – An Giang) Báo cáo tổng hợp tập Hoàn chỉnh tập Hoàn chỉnh tập Đang thực tập Đang thực tập Đang thực tập Đang thực Chính văn phụ lục Đang thực II.3 Các báo đăng tạp chí khoa học nước quốc tế: STT Tên báo/ tạp chí Tên tạp chí, sách Số/kỳ phát hành Phức hệ văn hóa Việt Nam Bộ Đất & NXB cộng đồng Người Trẻ, Tp “Đại Gia đình dân HCM, tộc Việt Nam” vùng Tập IV, đồng sông Cửu tr.160Long, định hướng 176 nghiên cứu khai thác giá trị nhân văn Họa phẩm tộc người Tạp chí Phát triển ĐHQGtrước kỷ 17 Khoa học & Công TpHCM mảnh đất Nam Bộ (Việt nghệ – số 9, tr Nam) KHXH&NV 5-20 Tóm tắt nội dung Giới thiệu di tồn văn hóa Ĩc Eo – “hậu Ĩc Eo” Nam Bộ Việt Nam Viết Ngô Văn Lệ, giới thiệu di tồn văn hóa Ĩc Eo – “hậu Ĩc Eo” Nam Bộ Việt Nam Những di tích – di vật Đồng sông NXBĐH Giới thiệu di tồn thuộc truyền thống văn Cửu Long: thực QG văn hóa Ĩc Eo – hóa Ĩc Eo ghi nhận trạng giải pháp TPHCM, “hậu Óc Eo” An An Giang để trở thành vùng 2006:91- Giang trọng điểm phát 95 triển kinh tế giai đoạn 2006-2010 912 Những di tồn mộ táng phát miền đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Những trầm tích văn hóa chứa cổ vật đá thời Tiền sử – Sơ sử Đồng sông Cửu Long Những trầm tích văn hóa chứa cổ vật đá thời Tiền sử – Sơ sử Đồng sông Cửu Long The Pre- and ProtoHistoric Cultural Artifact Collections of the Southeastern Vietnam in the Context of the Asian Mainland during the 2nd – 1st Millenium BC Kỹ nghệ tinh luyện kim loại ngun sinh cuối nguồn “Sơng Mẹ” (Mèkhóong) – cội nguồn sắc Đồng sông Cửu Long: thực trạng giải pháp để trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010 Tập san “KHXH&NV” Trường ĐHKHXH&NVĐHQGTPHCM Nam Bộ, Đất & Người NXBĐH Giới thiệu di tồn QG văn hóa Tiền sử – TPHCM, Cổ sử Nam Bộ 2006:96100 Southeast Asian Cultural Values: Exchange and Cooperation Giới thiệu di tồn văn hóa Tiền sử – Cổ sử Nam Bộ TPHCM, số 36, 9/2006:1 4-26 Giới thiệu di tồn văn hóa Tiền sử – Sơ sử Đồng sơng Cửu Long NXB Trẻ, Tp HCM, Tập V, tr.5-26 Royan Academ y of Cambodi a, Siem ReapAngkor: 122-136 Hà Nội, 1214/12/20 07 Giới thiệu di tồn văn hóa Tiền sử – Sơ sử Đồng sông Cửu Long Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: “Khảo cổ học ba nước Đông Dương hướng tới hợp tác bền vững” Lịch sử văn hóa vật Tạp chí Phát triển ĐHQGchất thời tiền sử Đông Khoa học & Công TP.HCM Nam Á – kỷ nghệ , tập 10, điền dã liên hiệp 9/2007: nghiên cứu tr.36-64 Giới thiệu di tồn văn hóa Tiền sử – Cổ sử Nam Bộ khung cảnh Đông Dương Giới thiệu di tồn văn hóa Tiền sử – Cổ sử Nam Bộ Việt Nam khung cảnh Đông Nam Á II.4 Các hội thảo, hội nghị khoa học nước tổ chức/tham gia: STT Tên hội thảo Địa điểm Lịch sử vùng đất TĐH Nam Bộ đến cuối Thủy Lợi, kỷ XIX TPHCM Thời gian 12/20 05 Cơ quan chủ trì Vụ KHXH &TN- Bộ Kết đạt Viết Ngô Văn Lệ, tuyển đăng “Kỷ yếu hội nghị khoa học” 913 Hội nghị Khoa học Quốc gia “Thông báo KCH năm 2006” Hội nghị Khoa học Quốc gia “Thông báo KCH năm 2007” The 2nd International Conference on Southeast Asian Cultural Values: Exchange and Cooperation Hội nghị Khoa học Quốc tế: “Khảo cổ học ba nước Đông Dương hướng tới hợp tác bền vững” V KHXH &NV VN, Liễu Giai, Hà Nội Viện KHXH& NV VN, Liễu Giai, Hà Nội Angkor Century Hotel 2006 KH&CN Viện KCH VN Viết cộng sự, tuyển đăng “Kỷ yếu hội nghị khoa học” 2007 Viện KCH VN Viết cộng sự, tham dự vào tháng năm 2007 Hà Nội Dece mber 1213, 2006 Royan Academy of Cambodi a Bài đăng kỷ yếu tiếng Anh, tr.122-136 Viện 12-14 Viện KHXH& /12/2 KHXH& NV VN, 007 NV VN Liễu Giai, Hà Nội Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo, đăng Tuyển tập tiếng Anh 914 II.5 Các cán đào tạo, nâng cao trình độ ngồi nước thông qua đề tài: STT 10 11 12 13 Tên người đào tạo Đỗ Ngọc Chiến Phạm Thị Ngọc Thảo Vương Thu Hồng Mã Lan Xuân Bậc (ĐH, ThS) Luận văn Cao học Khảo cổ Luận văn Cao học Khảo cổ Luận văn Cao học Khảo cổ Tiểu luận Cao học Văn hóa Phạm Thị Tiểu luận Cao Thúy Nguyệt học Văn hóa Trương Thành Tiểu luận Cao Đức học Văn hóa Mai Ngọc Tiểu luận Cao Diệp học Văn hóa Bùi Hải Đăng Tiểu luận Cao học Văn hóa Nguyễn Thị Tiểu luận Cao Ngọc Bích học Văn hóa Lê Thị Hồng Tiểu luận Cao Diệp học Văn hóa Nguyễn Thị Hà Thanh Hồng Ngọc Hịa Tiểu luận Cao học Văn hóa Khóa luận Đại học – KCH IV Nguyễn Hải Hà Cơng trình NCKH cấp trường – KCH III Tên đề tài/khóa luận/luận văn Di tích Gị Cây Tung bối cảnh Tiền sử – Sơ sử An Giang Nam Bộ (Việt Nam) Hiện vật vàng văn hóa Ĩc Eo đồng sơng Cửu Long Di tích Gị Ơ Chùa truyền thống văn hóa Ĩc Eo Di tích văn hóa Ĩc Eo – Gị Cây Thị (An Giang) Tìm hiểu số vấn đề di tích khảo cổ Cát Tiên Bước đầu tìm hiểu di văn hóa Thành Mới Văn hóa Óc Eo (An Giang) & ảnh hưởng văn hóa An Độ qua số vật Tìm hiểu văn hóa Ĩc Eo qua di vật đồ gốm Tìm hiểu văn hóa Ĩc Eo qua di tích Gị Tháp Tìm hiểu Phịng trưng bầy cổ vật văn hóa Ĩc Eo Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TPHCM Bước đầu tìm hiểu vài vật nước ngồi tìm thấy văn hóa Ĩc Eo Miếu Bà Chúa Xứ – quần thể di tích Núi Sam & vật văn hóa Ĩc Eo tìm thấy Bước đầu tìm hiểu đời sống tâm linh cư dân cổ Nam Bộ qua hoa văn vật vàng thuộc truyền thống văn hóa Ĩc Eo V NỘI DUNG CHƯA HOÀN THÀNH THEO TIẾN ĐỘ ĐĂNG KÝ: STT Tên nội dung chưa hoàn thành so với kế hoạch đăng ký Phân tích Hóa học – Quang phổ định lượng với gốm kim loại Xây dựng khung phần Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Còn xử lý Liên lạc thường xuyên Phòng thí nghiệm Chưa thu thập Vẫn cịn tiếp tục 915 mềm tương thích cho Bản đồ đủ liệu di với Trung tâm GIS KT số tích Trường ĐHKHXH&NVĐHQG- HCM Báo cáo tổng hợp Chưa thu thập Sẽ hoàn thành năm đủ liệu chung 2008 để tổng hợp VI.KINH PHÍ CHO CÁC NỘI DUNG ĐÃ SỬ DỤNG VÀ QUYẾT TỐN: - Số kinh phí nhận năm 2007: 200.000.000 đ - Số kinh phí chưa tốn: 22.967.058 đ - Số kinh phí toán: 177.033.942 đ (cụ thể: xem bảng đây) STT 10 Tên nội dung toán Điền dã khảo cổ học (đợt 3) số tiền 41.000.000 đ 00 Điền dã khảo cổ học (đợt 3) 74.100.000 đ 00 Phiếu thu Trường (lần 2) 6.000.000 đ 00 Mời cộng tác viên ĐHQG Hà 3.676.000 đ 00 Nội (thầy Nguyễn Chiều) Cước vận chuyển phân tích 30.766.500 đ mẫu vật loại phịng thí 00 nghiệm Việt Nam Tráng – rọi ảnh, xây dựng tư liệu 8.450.363 đ 00 loại Photocoppy tư liệu loại 3.760.000 đ 00 Sách tham khảo, dụng cụ khai 6.459.530 đ 00 quật – điều tra loại Chi phí vận chuyển – cơng tác 1.417.000 đ 00 phí đợt tiền trạm Thơng tin liên lạc, thư từ trao đổi 1.404.549 đ 00 tư liệu vật KCH BT Trường Chuẩn bị liệu cần thiết cho 30.000.000 đ trung tâm GIS Trường 00 ĐHKHXH&NV ĐHQGTPHCM Mua máy dọi định vị GPS 12XL 7.072.990 đ 00 cáp nối máy tính – đĩa mềm phục vụ điền dã KCH Ghi Hợp đồng khoa học Bảng chấm cơng Hóa đơn tài vụ Trường Vé máy bay, taxi, Hotel Hợp đồng – lý hợp đồng – hóa đơn tài Hóa đơn tài Hóa đơn tài Hóa đơn tài Hóa đơn tài Hóa đơn bưu điện Hợp đồng khoa học (đợt 2) Hợp đồng – lý hợp đồng – hóa đơn tài III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Cơng trình hồn tất nhiệm vụ nghiên cứu hai đợt I & II Chủ nhiệm đề tài gặp khó khăn nhân thành viên chủ chốt Bộ môn Khảo cổ học vừa lãnh đạo Đại học Quốc gia Trường ĐHKHXH&NVTPHCM duyệt thêm đề tài trọng điểm Quốc gia (Chủ nhiệm đề tài: Đặng Văn 916 Thắng) đề tài cấp Trường (các chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Hà, Đỗ Ngọc Chiến) Một số thành viên khác bên Đại học Quốc gia TPHCM (Viện KHXH vùng Nam Bộ, Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á, Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam) khơng có điều kiện tham gia nghiên cứu nhóm nghiên cứu đề tài giai đoạn I II Công tác xây dựng đồ GIS (do thầy Lê Cơng tâm đảm trách) cịn chậm trễ so với hạn định chủ nhiệm đề tài Bên cạnh đó, chủ nhiệm đề tài 03 thành viên chủ lực (Phạm Thị Ngọc Thảo, Đỗ Ngọc Chiến, Nguyễn Công Chuyên) nhận nhiệm vụ PGS.TS Hiệu Trưởng Nhà Trường chuyển công tác từ Khoa Lịch Sử sang xây dựng đơn vị mới: Bảo tàng Trường ĐHKHXH&NV-TPHCM Chủ nhiệm đề tài đệ trình lãnh đạo Đại học Quốc gia Trường KHXH&NV-TPHCM tạo điều kiện thời gian để tập trung nghiên cứu gấp rút hoàn thành nhiệm vụ quan trọng khó khăn giai đoạn cuối – giai đoạn nghiên cứu liên ngành đề tổng kết nhận thức cũa đề tài trọng điểm này, trình nộp bảo vệ hạn năm 2008 Chủ nhiệm đề tài Xác nhận quan chủ trì PGS.TS Phạm Đức Mạnh 917

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN