1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xay dung he thong thong tin tong hop tao bao cao 211457

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Thông Tin Tổng Hợp Tạo Báo Cáo Nộp Ngân Hàng Nhà Nước
Tác giả Phan Thị Thanh Dung
Người hướng dẫn Cô Giáo Trần Thị Bích Hạnh
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Tin học Kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 826,98 KB

Cấu trúc

  • Chơng I.............................................................................................................................4 (3)
    • I. Giới thiệu về ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội (3)
      • 1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức (3)
      • 2. Mô hình tổ chức ngân hàng quân đội (6)
      • 3. Sản phẩm và dịch vụ (8)
      • 4. Hệ thống công nghệ thông tin của Ngân hàng (9)
      • 5. Tổng quan về phòng CNTT của Ngân hàng Quân đội (9)
        • 5.1. Cơ cấu tổ chức (9)
        • 5.2. Chức năng của phòng CNTT (9)
        • 5.3. Nhiệm vụ của phòng CNTT (9)
        • 5.4. Đặc điểm của sản phẩm phần mềm của phòng CNTT (10)
    • II. Giới thiệu đề tài nghiên cứu (11)
      • 1. Lý do chọn đề tài (11)
      • 2. Công cụ lựa chọn thực hiện (12)
  • chơng II..............................................................................................................……… 15 (13)
    • I. Khái niệm cơ sở dữ liệu (13)
      • 1. Khái niệm cơ sở dữ liệu (13)
      • 2. Cơ sở dữ liệu phân tán và Cơ sở dữ liệu tập trung (15)
        • 2.1. Cơ sở dữ liệu phân tán (15)
        • 2.2. Cơ sở dữ liệu tập trung (15)
    • II. Thiết kế cơ sở dữ liệu cho một hệ thống thông tin (16)
      • 1. Hệ thống thông tin (16)
        • 1.1. Hệ thống thông tin và các bộ phận cấu thành (16)
        • 1.2. Nguyên nhân dẫn đến việc phát triển một hệ thống thông tin (17)
        • 1.3. Đánh giá hoạt động của một hệ thống thông tin (18)
      • 2. Phơng pháp phát triển một hệ thống thông tin (19)
        • 2.1. Các giai đoạn phát triển của hệ thống thông tin (19)
        • 2.2. Một số công cụ sử dụng phân tích thiết kế một hệ thống thông tin (20)
          • 2.2.1. Mã hoá dữ liệu (20)
          • 2.2.2. Các công cụ mô hình hoá (21)
      • 3. Thiết kế cơ sở dữ liệu một hệ thống thông tin (24)
        • 3.1. Thiết kế CSDL logic đi từ các thông tin ra (24)
        • 3.2. Thiết kế CSDL bằng phơng pháp mô hình hoá quan hệ thực thÓ … và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng… và ngày càng trở nên quan trọng (26)
          • 3.2.1. Các khái niệm cơ bản (26)
          • 3.2.2 Số mức độ của liên kết (26)
          • 3.2.3. Chiều của một liên kết (26)
          • 3.2.4. Thuéc tÝnh (27)
          • 3.2.5. Thực thể khái quát (27)
          • 3.2.6. Chuyển sơ đồ khái niệm dữ liệu sang sơ đồ cấu trúc dữ liệu (27)
  • Chơng III........................................................................................................................34 (0)
    • I. tìm hiểu về hệ thống báo cáo ngân hàng nhà nớc (29)
      • 1. Sơ lợc về báo cáo Ngân hàng Nhà nớc (29)
    • II. Phân tích tổng thể (30)
      • 1) Sơ đồ luồng thông tin hệ thống (IFD) hệ thống báo cáo Ngân hàng nhà nớc (30)
      • 2. Sơ đồ DFD ngữ cảnh (31)
      • 4) Sơ đồ DFD mức 0 (32)
      • 4. Phân rã sơ đồ DFD mức 0 (32)
      • 5. Sơ đồ chức năng của hệ thống (Sơ đồ BFD) (33)
        • 5.1. Phân rã chức năng hệ thống (34)
        • 5.2. Phân rã chức năng tìm kiếm (35)
        • 5.3. Phân rã chức năng danh mục (35)
        • 5.4. Phân rã chức năng báo cáo (35)
      • 6. Các thuật toán chính trong chơng trình (36)
        • 6.1. Thuật toán đăng nhập chơng trình (36)
        • 6.2 Thuật toán thêm dữ liệu (37)
        • 6.3. Thuật toán xoá dữ liệu (38)
        • 6.5 Thuật toán in báo cáo (39)
    • II. Thiết kế cơ sở dữ liệu đi từ các thông tin đầu ra (39)
      • 1. Một số mẫu báo cáo (39)
      • 2. ThiÕt kÕ CSDL (41)
        • 2.1. Thiết kế CSDL trên các thông tin đầu ra (41)
        • 2.2. Thực hiên chuẩn hoá dữ liệu (43)
        • 2.3. Tích hợp các tệp (44)
      • 3. Thiết kế các tệp CSDL (45)
        • 3.1. Tệp chi nhánh (tblBANK) (45)
        • 3.2. Tệp ngời dùng (tblUSERS) (45)
        • 3.3. Tệp Phân quyền (tblRoles) (45)
        • 3.4. Tệp chính (tblLNMAST) (45)
        • 3.5. Tệp thuộc tính (tblLNCODE) (46)
        • 3.6. Tệp giao dịch (tblLNDETAILS) (46)
        • 3.7. Tệp kỳ hạn (tblTERMS) (46)
        • 3.8. Tệp Các trờng và giá trị (tblALLCODE) (46)
        • 3.9. Tệp chỉ tiêu (tblITERMS) (46)
        • 3.10. Tệp ngời dùng (tblCFM) (46)
      • 4. Sơ đồ quan hệ giữa các tệp (47)
      • 5. Một số giao diện chính trong chơng trình (48)
        • 5.2. Giao diện chính của chơng trình (49)
        • 5.4. Tìm kiếm ngời dùng (49)
        • 5.5. Danh mục chỉ tiêu (50)
        • 5.6. Doanh mục chỉ tiêu (50)
        • 5.7. Danh mục các trờng (51)
        • 5.8. Danh mục chi nhánh (52)
        • 5.9. Danh mục ngành kinh tế (52)
        • 5.10. Danh mục loại hình kinh tế (52)
        • 5.11. Form báo cáo tổng d nợ tín dụng theo loại hình kinh tế (53)
        • 5.12. Form báo cáo tổng d nợ tín dụng theo ngành kinh tế (53)
        • 5.13. Form điện báo tín dụng (54)
      • 6. Một số thông tin đầu ra của chơng trình (54)
        • 6.1. Báo cáo chỉ tiêu A02012xx (54)
        • 6.2. Báo cáo chỉ tiêu A01011 (55)
  • Tài liệu tham khảo.................................................................................................65 (57)

Nội dung

Giới thiệu về ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội

1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức

Ngân hàng TMCP Quân đội ( còn đợc gọi là Ngân hàng Quân đội ) đợc thành lập năm 1994, theo Quyết định số 00374/ GP-UB của ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội và hoạt động theo Giấy phép số 0054/NH-GP của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

 Trụ sở chính của công ty: 28A- Điện Biên Phủ-Ba Đình- Hà Nội

 Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Phạm Tuân

 Tổng giám đốc: Ông Lên Văn Bé

 Web site: www.millitarybank.com.vn

Trong suốt 10 năm hoạt động, Ngân hàng Quân đội đã liên tục kinh doanh có hiệu quả và đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đánh giá là một trong những Ngân hàng thơng mại cổ phần hàng đầu Việt Nam.

Khách hàng mà Ngân hàng Quân đội phục vụ khá đa dạng bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó có doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các cá nhân Phơng châm của Ngân hàng là hoạt động an toàn, hiệu quả và luôn đặt lợi ích của khách hàng gắn liền với lợi ích của Ngân hàng Trong những năm qua, Ngân hàng Quân đội luôn là ngời đồng hành tin cậy của khách hàng và uy tín của Ngân hàng ngày càng đợc củng cố và phát triển.

Sự tăng trởng về vốn và quy mô hoạt động của Ngân hàng luôn ổn định và liên tục trong 10 năm hoạt động Vốn điều lệ của Ngân hàng tăng liên tục từ

20 tỷ đồng từ năm 1994 lên đến 350 tỷ đồng năm 2004 Nguồn vốn này đóng vai trò quan trọng trong việc đầu t đổi mới cơ sở vật chất, công nghệ; phát triển mạng lới cũng nh đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Tổng tài sản tăng tơng ứng từ 32 tỷ đồng lên đến 4500 tỷ đồng, lợi nhuận trớc thuế tăng từ 4,8 tỷ đồng năm 1995 lên đến khoảng gần 80 tỷ đồng năm 2004 Ngân hàng Quân đội luôn hoàn thành nghĩa vụ thuế với nhà nớc.

Kể từ ngày hoạt động Ngân hàng đã góp vào Ngân sách nhà nớc hàng trăm tỷ đồng. Để đáp ứng nhu cầu phát triển, Ngân hàng Quân đội liên tục mở rộng mạng lới hoạt động Đến nay Ngân hàng Quân đội đã có 13 chi nhánh và 02 phòng giao dịch tại các trung tâm kinh tế lớn của cả nớc nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng Cùng với việc mở rộng mạng lới hoạt động trong nớc, Ngân hàng Quân đội cũng rất chú trọng đến việc mở rộng quan hệ hợp tác và mạng lới giao dịch với các ngân hàng trên thế giới. Cho đến nay, mạng lới các ngân hàng đại lý của Ngân hàng Quân đội đã mở rộng tới hơn 300 Ngân hàng ở trên 56 quốc gia, đảm bảo thanh toán và giao dịch với khắp các châu lục trên thế giới.

Trong suốt chặng đờng hình thành và phát triển, Ngân hàng Quân đội luôn chú trọng đổi mới hoạt động, đầu t phát triển nguồn lực và ứng dụng công nghệ mới Chính vì vậy, chất lợng dịch vụ của Ngân hàng liên tục đợc cải thiện, mang lại cho khách hàng sự yên tâm , thuận tiện và hiệu quả khi sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng Quân đội. hội đồng cổ đông hội đồng quản trị

Văn phòng Phòng Kế toán Phòng Kế hoạch- Tổng hợp Phòng Quản lý tín dụng Phòng Kho quỹ Phòng Công nghệ thông tin *8

Phòng Tín dụng Bán lẻ

Phòng Tín dụng Doanh nghiệp

Phòng Thanh toán Quốc tế Phòng Quản lý Dự án Phòng Nguồn vốn

Công ty Quản lý nợ và Khai thác Tài Sản

Công ty Chứng Khoán Thăng Long mạng l ới chi nhánh ban kiểm soát phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ các ủy ban cao cấp tổng giám đốc

2 Mô hình tổ chức ngân hàng quân đội

Cơ cấu tổ chức bộ máy đợc củng cố từ 25 cán bộ khi mới thành lập, đến nay đã có trên 400 cán bộ trởng thành về trình độ năng lực và kinh nghiệm công tác; từ 4 phòng ban chức năng (kế toán, kho quỹ, tín dụng, văn phòng) nay đã kiện toàn hệ thống các phòng ban chức năng để đáp ứng yêu cầu phát triển cũng nh tăng cờng quản lý rủi ro.

Mạng lới hoạt động ngày càng đợc mở rộng và phát triển Ngân hàng có 4 chi nhánh cấp I (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng), 9 chi nhánh cấp II, 2 phòng giao dịch Cho đến nay Ngân hàng Quân đội là Ngân hàng cổ phần có số chi nhánh cấp II lớn nhất trên địa bàn Hà Nội Hai công ty trực thuộc Ngân hàng Quân đội đó là: Công ty Chứng khoán Thăng Long, Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản

Hiện nay Ngân hàng Quân đội thực hiện kinh doanh theo hớng ngân hàng đa năng, phát triển mạng lới hoạt động đồng thời thay đổi lại mô hình tổ chức theo hớng ngân hàng hai cấp.

* Đại hội cổ đông Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của ngân hàng Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội là Ngân hàng Thơng mại Cổ phần của Nhà nớc và nhân dân, đợc thành lập dới hình thức công ty cổ phần, trong đó doanh nghiệp nhà nớc, tổ chức tín dụng Nhà nớc và tổ chức khác, cá nhân cùng góp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.

Hội đồng quản trị do đại hội cổ đông bầu ra, miễn nhiệm và bãi nhiệm. Chủ tịch hội đồng quản trị là ngời có số phiếu bầu cao nhất của Hội đồng quản trị và đợc sự phê chuẩn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Hiện nay giám đốc Hội đồng quản trị Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội là ông Phạm Tuân.

Ban giám đốc Ngân hàng Thơng mại Cổ Phần do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.

Tổng giám đốc là ngời đợc Hội đồng quản trị miễn nhiệm, bãi nhiệm và đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc chuẩn y.

Thành viên ban kiểm soát là những ngời có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc do Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm với số đông đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết do điều lệ Ngân hàng quy định.

Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội luôn luôn đổi mới trong công tác quản lý và kinh doanh, áp dụng những tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật, nhờ đó Ngân hàng đợc coi là một trong những Ngân hàng hoạt động tốt và hiệu quả.

3 Sản phẩm và dịch vụ

 Hoạt động dịch vụ đợc chú trọng đúng mức thể hiện qua việc nâng cao chất lợng dịch vụ cũng nh phát triển các dịch vụ mới Ngân hàng TMCP Quân đội đã tham gia thanh toán điện tử liên Ngân hàng, thanh toán qua mạng SWIFT, nối mạng trực tiếp với một số ngân hàng nhằm đẩy nhanh tốc độ thanh toán, thu hút nhiều tổ chức kinh tế và cá nhân tới giao dịch, đa doanh số thanh toán tăng nhanh lên Bên cạnh đó, dịch vụ chuyển tiền nhanh (Western Union) cũng thu hút đợc nhiều khách hàng chuyển tiền kiều hối qua Ngân hàng TMCP Quân đội

Giới thiệu đề tài nghiên cứu

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay một trong những ứng dụng thờng xuyên đợc sử dụng tại ngân hàng là hệ thống thông tin báo cáo Đây là hệ thống thông tin có chức năng tổng hợp dữ liệu từ hệ thống kế toán khách hàng (ibank) và kế toán nội bộ (iGL) Ibank là một chơng trình kế toán giao dịch đợc sử dụng trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Quân đội từ hội sở đến các chi nhánh nhằm quản lý các giao dịch hàng ngày, các hồ sơ cho vay, các chứng từ phát sinh trong tháng, quý năm Chức năng của hệ thống báo cáo là tổng hợp dữ liệu từ các file dữ liệu của ibank và iGL theo thời gian (ngày, tháng, quý, năm) và theo chi nhánh, cấp chi nhánh, có rất nhiều loại báo cáo.

Một trong những hệ thống báo cáo quan trọng trong các ngân hàng thơng mại là hệ thống báo cáo Ngân hàng nhà nớc Báo cáo Ngân hàng Nhà nớc là hình thức thu thập thông tin thống kê từ các ngân hàng tín dụng trong cả nớc của Ngân hàng Nhà nớc để thực hiện chức năng quản lý của nhà nớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, thể hiện chức năng ngân hàng trung ơng của Ngân hàng Nhà nớc.

Ngày 01/01/2005, Ngân hàng Nhà nớc ban hành Chế độ báo cáo thống kê mới theo quyết định Số 447/2004/QĐ-NHNN thay thế cho quy định về báo cáo thống kê tại Quyết định số 516/2000/QĐ-NHNN1 và Quyết định số 07/01/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc sửa đổi, bổ sung một số mẫu biểu báo cáo Ngân hàng Nhà nớc Hệ thống thông tin báo cáo NHNN cũ không còn phù hợp nữa, yêu cầu xây dựng một hệ thống thông tin mới phù hợp, đáp ứng đợc các yêu cầu mới đợc đặt ra vì vậy em đã chọn đề tài :

Xây dựng hệ thống thông tin tạo báo cáo nộp Ngân hàng Nhà nớc làm chuyên đề thực tập cho mình.

* Hạn chế của việc thực hiện đề tài

Hệ thống báo cáo NHNN thực tế là một hệ thống lớn bao gồm rất nhiều chỉ tiêu,do thời gian có hạn và nghiệp vụ phức tạp nhiều chỉ tiêu bị bỏ qua,còn có những vấn đề đề cha đợc giải quyết sâu sắc, triệt để.

2 Công cụ lựa chọn thực hiện

Sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0, CSDL SQLServer2000.

* Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0

Visual Basic 6.0 đã thể hiện nhiều khả năng mạnh về lập trình CSDL bởi tính uyển chuyển trong giao diện, dễ dàng trong tổ chức dữ liệu Bất kể là một nhà chuyên nghiệp hay là ngời mới lập trình, Visual Basic cung cấp một tập hợp các công cụ hoàn chỉnh để nhanh chóng phát triển các ứng dụng, nó cung cấp mức độ cao hơn của lập trình tự động so với các ngôn ngữ lập trình khác nh C++ Do đó có thể làm nhiều thứ mà không phải lập trình nhiều Nói không phải lập trình nhiều không có nghĩa là Visual Basic không có nhiều tính năng mạnh Visual Basic là ngôn ngữ rất mạnh, ta có thể lập trình mọi thứ nếu cần Ta cũng có thể khai thác khả năng tự động của Visual Basic để viết chơng trình thật nhanh Do đó ngời lập trình có nhiều sự lựa chọn cho công việc của mình.

* Cơ sở dữ liệu SQL Server:

• MS SQL Server là hệ quản trị cơ sở dữ liệu hỗ trợ tốt với lợng dữ liệu lớn, cho phép ngời sẻ dụng theo mô hình Client/ Server.

• MS SQL Server tiện dụng trong việc phân tán tra cứu dữ liệu nhanh.

MS SQL Server hỗ trợ mạnh với dữ liệu phân tán

• MS SQL Server chạy trên môi trờng Win NT (Server) và Win 9.X, Win

2000 (Client)… và ngày càng trở nên quan trọng

• MS SQL Server là một trong những phần mềm tiện lợi và hiệu quả trong việc phảt triển các ứng dụng cơ sở dữ liệu lớn, phân tán thích hợp cho cơ quan, tổ chức, địa phơng… và ngày càng trở nên quan trọng

• MS SQL Server hỗ trợ tốt trong quản lý xử lý đồng nhất, bảo mật dữ liệu theo mô hình Client/ Server trên mạng.

• Cơ sở dữ liệu có thể đợc lu trữ trên một hay nhiều thiết bị Cũng có thể mở rộng kích thớc thiết bị và thiết bị lu trữ một cơ sở dữ liệu.

• MS SQL Server cho phép quản trị với tệp dữ liệu lớn tới 32 TB(Tetabyte).

15

Khái niệm cơ sở dữ liệu

1 Khái niệm cơ sở dữ liệu

Trong những năm gần đây, thuật ngữ Cơ sở dữ liệu (CSDL) đã trở nên khá quen thuộc không chỉ đối với những ngời làm tin học mà còn đối với cả những ngời làm trong những lĩnh vực khác nh Thống kê, Kinh tế, Quản lý doanh nghiệp… và ngày càng trở nên quan trọng Các ứng dụng của tin học vào công tác quản lý ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơn Chính vì lẽ đó mà ngày càng nhiều ngời quan tâm đến lĩnh vực thiết kế và xây dựng các CSDL.

Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các thông tin có cấu trúc đợc lu trữ trên các thiết bị lu trữ thông tin thứ cấp (nh băng, đĩa từ… và ngày càng trở nên quan trọng) để có thể thoả mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều ngời sử dụng hay nhiều chơng trình ứng dụng với nhiều mục đích khác nhau.

Nh vậy, trớc hết CSDL phải là một tập hợp các thông tin mang tính hệ thống chứ không phải các thông tin rời rạc, không có mối quan hệ với nhau.Các thông tin này phải có cấu trúc và tập hợp các thông tin này phải có khả năng đáp ứng các nhu cầu khai thác của nhiều ngời sử dụng một cách đồng thời Đó cũng chính là các đặc trng của CSDL.

Rõ ràng u điểm nổi bật của CSDL là:

- Giảm sự trùng lặp thông tin xuống mức thấp nhất và do đó bảo đảm đợc tính nhất quán và toàn vẹn dữ liệu.

- Đảm bảo dữ liệu có thể đợc truy xuất theo nhiều cách khác nhau.

- Khả năng chia sẻ thông tin cho nhiều ngời sử dụng và nhiều ứng dụng khác nhau.

Tuy nhiên, để đạt đợc các u điểm trên, CSDL đặt ra những vấn đề cần phải giải quyết Đó là:

 Tính chủ quyền của dữ liệu: Do tính chia sẻ của CSDL nên tính chủ quyền của dữ liệu có thể bị lu mờ và làm nhạt tinh thần trách nhiệm, đợc thể hiện trên vấn đề an toàn dữ liệu, khả năng biểu diễn các mối liên hệ ngữ nghĩa của dữ liệu và tính chính xác của dữ liệu Điều này có nghĩa là ngời khai thác CSDL phải có nghĩa vụ cập nhật thông tin mới nhất của CSDL.

 Tính bảo mật và quyền khai thác thông tin của ngời sử dụng: Do có nhiều ngời đợc phép khai thác CSDL một cách đồng thời nên cần phải có một cơ chể bảo mật và phân quyền hạn khai thác CSDL Các hệ điều hành nhiều ngời sử dụng hay hệ điều hành mạng cục bộ đều có cung cấp cơ chế này.

 Tranh chấp dữ liệu: Nhiều ngời đợc phép truy nhập vào cùng một tài nguyên dữ liệu (DataSource) của CSDL với mục đích xem, xoá hoặc sửa dữ liệu Cần phải có cơ chế u tiên truy nhập dữ liệu cũng nh cơ chế giải quyết tình trạng khoá chết trong quá trình cạnh tranh.

 Đảm bảo dữ liệu khi có sự cố: Việc quản lý tập trung có thể làm tăng khả năng mất mát hoặc sai lệch trông tin khi có sự cố nh mất điện hay một phần đĩa lu trữ CSDL bị h Một CSDL nhất thiết phải có một cơ chế khôi phục dữ liệu khi có sự cố bất ngờ xảy ra.

Các đối tợng sử dụng CSDL

 Những ngời sử dụng CSDL không chuyên về lĩnh vực tin học và CSDL, do đó CSDL cần có các công cụ để cho những ngời không chuyên có thể khai thác CSDL khi cần thiết.

 Các chuyên viên tin học biết khai thác CSDL Những ngời này có thể xây dựng các ứng dụng khác nhau phục vụ cho các mục đích khác nhau trênCSDL.

 Những ngời quản trị CSDL, đó là những ngời hiểu biết về tin học, về các hệ quản trị CSDL và hệ thống máy tính Họ là ngời tổ chức CSDL (khai báo cấu trúc CSDL, ghi nhận các yêu cầu bảo mật cho các dữ liệu cần bảo vệ… và ngày càng trở nên quan trọng) Do đó họ cần phải nắm rõ các vấn đề kĩ thuật về CSDL để có thể phục hồi dữ liệu khi có sự cố.

2 Cơ sở dữ liệu phân tán và Cơ sở dữ liệu tập trung

2.1 Cơ sở dữ liệu phân tán

Cơ sơ dữ liệu phân tán là CSDL nằm trên nhiều địa phơng cách xa nhau nhng có thể tiếp cận nh thể nó đợc tập trung ở một nơi. u ®iÓm : u điểm lớn nhất là có thể tiết kiệm đợc một khoản chi phí truyền dữ liệu đáng kể nếu định vị dữ liệu vào gần nơi mà chúng có khả năng đợc sử dụng nhiÒu nhÊt.

- Chi phí liên lạc giảm nhng độ phức tạp tăng lên.

- Có hiện tợng d thừa, trùng lặp dữ liệu ở nhiều nơi.

- Sự phân tán trong điều khiển.

- Khó khăn trong việc thay đổi: Hiện nay cha có các công cụ hoặc phơng pháp nào để trợ giúp ngời sử dụng chuyển đổi dữ liệu của họ từ CSDL tập trung sang CSDL phân tán.

2.2 Cơ sở dữ liệu tập trung

Ngợc lại với CSDL phân tán, trong CSDL tập trung dữ liệu đợc lu trữ tập trung tại một nơi, trên một máy chủ tại trung tâm của hệ thống Các máy trạm ở bất cứ đâu trong hệ thống mạng đều truy nhập lấy dữ liệu tại máy chủ này thông qua đờng truyền thông Chẳng hạn, việc quản lý dữ liệu tại máy chủ này thông qua đờng truyền thông.

Những đặc điểm của CSDL tập trung đối ngợc với CSDL phân tán:

- Điều khiển tập trung: Trong CSDL phân tán, khái niệm này không đợc nhấn mạnh Đối với CSDL tập trung thì ngời quản trị CSDL chỉ điều khiển trên CSDL đó.

- Giảm d thừa: Trong CSDL tập trung, d thừa đợc giảm tới mức có thể, do hai lý do sau:

 Sự mâu thuẫn giữa một vài bản sao của cùng một dữ liệu đợc tự động tránh vì thực tế chỉ có một bản.

 Tiết kiệm đợc không gian lu trữ.

- Tính bảo mật: Các vấn đề bảo mật là bản chất trong hệ phân tán nói chung, vì các mạng truyền thông có thể biểu hiện một điểm yếu với sự lu ý bảo vệ Trong CSDL tập trung, các ngời quản trị CSDL có điều khiển tập trung, có thể đảm bảo rằng chỉ một truy nhập đợc uỷ quyền đợc thực hiện.Việc lựa chọn sử dụng CSDL loại nào phụ thuộc vào điều kiện cũng nh chiến lợc của từng tổ chức.

Thiết kế cơ sở dữ liệu cho một hệ thống thông tin

Để hiểu công việc thiết kế CSDL cho một hệ thống thông tin, trớc hết cần tìm hiểu thế nào là một hệ thống thông tin và các giai đoạn phát triển một hệ thống thông tin, qua đó thấy đợc việc thiết kế CSDL thuộc giai đoạn nào trong toàn bộ quá trình xây dựng hệ thống thông tin đó.

1.1 Hệ thống thông tin và các bộ phận cấu thành

Hệ thống thông tin (HTTT) là một tập hợp các yếu tố cùng hoạt đọng làm nhiệm vụ thu thập, lu trữ, xử lý, truyền đạt, phân phát thông tin để phục vụ cho việc phân tích tình hình, ra quyết định, lập kế hoạch, điều hành và kiểm soát các hoạt động trong một cơ quan Các yếu tố của một HTTT có thể là hoàn toàn thủ công hay dựa trên máy tính điện tử Ngoài máy tính điện tử,HTTT còn bao gồm con ngời, phơng tiện thông tin liên lạc, các thiết bị phần cứng, phần mềm, các quy tắc, thủ tục, phơng pháp, mô hình toán học để xử lý, quản lý dữ liệu, HTTT quản lý là HTTT phục vụ cho công tác quản lý, hầu hết các HTTT đều đợc gọi là HTTT quản lý.

Trong HTTT, ngời ta lu trữ và quản lý dữ liệu trong những kho dữ liệu, đó là nơi cất dữ liệu một cách có tổ chức sao cho có thể tìm kiếm nhanh chóng những dữ liệu cần thiết Nếu kho dữ liệu này đợc đặt trên những phơng tiện nhớ của máy tính điện tử và đợc bảo quản nhờ chơng trình máy tính thì nó còn gọi là Ngân hàng dữ liệu hay Hệ cơ sở dữ liệu, mà hệ cơ sở dữ liệu là một tập hợp các CSDL có liên quan đến nhau Nh vậy, CSDL tồn tại và giữ vị trí quan trọng trong HTTT của một tổ chức.

1.2 Nguyên nhân dẫn đến việc phát triển một hệ thống thông tin

Câu hỏi đầu tiên của việc phát triển một HTTT mới là cái gì bắt buộc một tổ chức phải tiến hành phát triển HTTT? Có thể, nhiều tổ chức đa ra nhiều lý do cho vấn đề phát triển hệ thống mới này, tuy nhiên có thể thấy những nguyên nhân chính nh sau:

1 Trớc hết, đó là những vấn đề về quản lý kinh tế Những luật mới của

Chính phủ ban hành, những thay đổi trong chiến lợc tăng thu nhập nh giảm chi phí, tăng chất lợng sản phẩm, giảm chi phí giao dịch, tăng chất lợng dịch vụ và hỗ trợ sau bán hàng có thể dẫn đến sự cần thiết của một dự án phát triÓn mét HTTT míi.

2 Những yêu cầu mới của nhà quản lý Đó là những chỉ thị của Nhà nớc hay cấp trên đối với việc thay đổi hệ thống.

3 Sự xuất hiện công nghệ mới Việc xuất hiện các công nghệ mới cũng có thể dẫn đến việc một tổ chức phải xem lại những thiết bị mình có trong HTTT của mình Công nghệ mới đợc sử dụng có thể mang lại hiệu quả gấp

10 lần so với công nghệ hiện tại.

4 áp lực canh tranh Các hành động mới của doanh nghiệp cạnh tranh cũng có một tác động mạnh vào động cơ buộc doanh nghiệp phải có những hành động đáp ứng Ví dụ một ngân hàng cạnh tranh lắp đặt những quầy giao dịch tự động, thực tế sẽ bắt các ngân hàng khác phải cùng vợt lên phía trớc trong việc tự động hoá.

5 Yêu cầu của cấp dới Những yêu cầu nhằm cải thiện môi trờng tác nghiệp từ cấp dới cũng cần đợc tổ chức xem xét vì nó đảm bảo đợc tính khách quan trong quản lý.

6 Sách lợc chính trị của ngời lãnh đạo cơ quan Những thách thức về chính trị cũng không nên bỏ qua trong việc thay đổi HTTT hiện tại.

Mục tiêu cuối cùng của những cố gắng phát triển HTTT là cung cấp cho các thành viên của tổ chức những công cụ quản lý tốt nhất.

1.3 Đánh giá hoạt động của một hệ thống thông tin

Hoạt động của một tổ chức chịu nhiều tác động bởi hoạt động của HTTT, trong đó, hoạt động của HTTT lại đợc đánh giá thông qua chất lợng của thông tin mà nó cung cấp Thông tin quản lý là thông tin mà có ít nhất một cán bộ quản lý cần hoặc có ý muốn dùng vào việc ra quyết định quản lý của mình Những ngời thiết kế hệ thống quản lý dữ liệu cần phải hiểu các nhà quản lý sử dụng thông tin nh thế nào Tiêu chuẩn chất lợng của thông tin đợc đánh giá qua các tiêu chí sau:

 Độ tin cậy: Độ tin cậy thể hiện các mặt là độ xác thực và độ chính xác. Thông tin thiếu độ tin cậy dĩ nhiên là gây cho tổ chức nhiều hậu quả tồi tệ. Chẳng hạn hệ thống chuyển tiền điện tử của một ngân hàng thờng xuyên có hiện tợng nhầm lẫn giữa các tài khoản, hay hệ thống không đảm bảo tính kịp thời của các lệnh chuyển tiền sẽ dẫn tới sự suy giảm lòng tin và thái độ không tốt của khách hàng.

 Tính đầy đủ: Tính đầy đủ của thông tin thể hiện sự bao quát các vấn đề đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý Nhà quản lý sử dụng một thông tin không đầy đủ có thể dẫn đến các quyết định và hành động không đáp ứng với đòi hỏi của tình hình thực tế Chẳng hạn hệ thống báo cáo của một ngân hàng không thể lấy đủ số liệu báo cáo tín dụng thu nợ của một chi nhánh, điều này dẫn tới việc không tổng hợp đủ dữ liệu cho toàn ngành.

 Tính thích hợp và dễ hiểu: Nhiều nhà quản lý nói rằng ông ta không dùng báo cáo này hay báo cáo kia mặc dù chúng có liên quan tới những hoạt động thuộc trách nhiệm của ông Nguyên nhân chủ yếu là chúng cha thích hợp và khó hiểu Có thể là có quá nhiều thông tin không thích ứng cho ngời nhận, thiếu sự sáng sủa, sử dụng quá nhiều từ viết tắt hoặc đa nghĩa hoặc sự bố trí cha thích hợp của các phần tử thông tin Điều này dẫn đến hoặc là tốn phí cho việc tạo ra những thông tin không dùng hoặc là ra các quyết định sai vì thiếu thông tin cần thiết.

 Tính đợc bảo vệ: Thông tin là một nguồn nhân lực quý báu của tổ chức cũng nh vốn và nguyên vật liệu Thật hiếm có doanh nghiệp nào mà bất kỳ ai cũng có thể tiếp cận đợc vốn hoặc nguyên liệu Và cũng phải làm nh vậy đối với thông tin Thông tin phải đợc bảo vệ và chỉ những ngời đợc quyền mới đ- ợc phép tiếp cận tới thông tin Sự thiếu an toàn về thông tin cũng có thể gây ra những thiệt hại lớn cho tổ chức, nhất là với một ngân hàng, khi yêu cầu bảo mật thông tin rất cao.

 Tính kịp thời: Giá trị của thông tin sẽ suy giảm và mai một theo thời gian Vì thế, thông tin dù có tin cậy, dễ hiểu, thích ứng và đợc bảo vệ an toàn nhng vẫn không có ích khi nó không đợc gửi tới ngời sử dụng vào lúc cần thiết Ví dụ điện báo ngày của Ngân hàng Quân đội cần phải thực hiện vào thời điểm cuối ngày nhanh chóng để thông báo tình hình hoạt động tín dụng trong ngày một cách kịp thời.

2 Phơng pháp phát triển một hệ thống thông tin

2.1 Các giai đoạn phát triển của hệ thống thông tin

Phơng pháp hay đợc sử dụng trong việc phát triển HTTT là phơng pháp thác nớc, mô tả vòng đời phát triển của một dự án phát triển HTTT với ý nghĩa giai đoạn trớc sẽ tác động và làm tiền đề cho các giai đoạn sau, một số nhiệm vụ nh việc thử nghiệm đợc thực hiện trong suốt quá trình.

Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu (Giai đoạn tiền khả thi)

- Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu.

- Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu.

Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết

- Lập kế hoạch phân tích chi tiết.

- Nghiên cứu môi trờng của hệ thống thực tại.

- Nghiên cứu hệ thống thực tại.

- Chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp.

- Đánh giá lại tính khả thi.

- Sửa đổi đề xuất của dự án.

- Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết.

Giai đoạn 3: Thiết kế logic

- Thiết kế cơ sở dữ liệu.

- Thiết kế các dòng vào.

- Hoàn chỉnh tài liệu logic.

- Hợp thức hoá mô hình logic.

Giai đoạn 4: Đề xuất các phơng án của giải pháp

- Xác định các ràng buộc tổ chức và tin học.

- Xây dựng các phơng án của giải pháp.

- Đánh giá các phơng án của giải pháp.

- Chuẩn bị và trình bày báo cáo về phơng án của giải pháp.

Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài

- Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài.

- Thiết kế chi tiết các giao diện vào/ra.

- Thiết kế phơng thức giao tác với phần tin học hoá.

- Thiết kế các thủ tục thủ công.

- Chuẩn bị và trình bày báo cáo thiết kế vật lý ngoài.

Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống

- Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật.

- ThiÕt kÕ vËt lý trong.

- Chuẩn bị và trình bày báo cáo thiết kế vật lý ngoài.

Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác

- Lập kế hoạch cài đặt.

- Khai thác và bảo trì.

tìm hiểu về hệ thống báo cáo ngân hàng nhà nớc

1 Sơ lợc về báo cáo Ngân hàng Nhà nớc.

Báo cáo NHNN là hình thức thu thập thông tin thống kê từ các tổ chức tín dụng để đáp ứng việc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng và chức năng ngân hàng trung ơng của Ngân hàng Nhà nớc.

- Các đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nớc, bao gồm: các đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng Ngân hàng Trung ơng (gọi tắt là các Vụ, Cục, đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nớc), các chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.

- Các tổ chức đợc thành lập và hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng đợc gọi là các tổ chức tín dụng (TCTD).

Đơn vị nhận báo cáo Đơn vị nhận báo cáo là các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nớc, bao gồm:

- Tại Trung ơng: các Vụ, Cục, đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nớc.

- Tại tỉnh, thành phố: các Ngân hàng Nhà nớc chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.

 Chỉ tiêu gốc và mẫu biểu báo cáo

- Các chỉ tiêu gốc, mẫu biểu báo cáo: nội dung, cách thức phải theo đúng các chỉ tiêu và biểu mẫu do Ngân hàng Nhà nớc quy định sẵn.

- Báo cáo điện tử là báo cáo thể hiện dới dạng tệp (file) dữ liệu đợc truyền qua mạng máy tính hoặc gửi qua vật mang tin.

- Báo cáo bằng văn bản là báo cáo trên giấy

 Nối mạng và quy trình gửi báo cáo điện tử

- Các tổ chức tín dụng không phải tổ chức tín dụng Nhà nớc phải nối mạng với truyền tin với Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng để gửi báo cáo cho Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuôc Trung ơng.

- Trụ sở chính tổ chức tín dụng Nhà nớc, Quỹ tín dụng nhân dân

Trung ơng, các Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng phải nối mạng trực tiếp với Cục Công nghệ tin học Ngân hàng để gửi báo cáo vềCục Công nghệ tin học Ngân hàng.

 Chất lợng số liệu báo cáo

- Các số liệu báo cáo thông kê phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời

 Thời hạn gửi báo cáo

- Thời hạn gửi báo cáo đợc quy định cụ thể đối với từng chỉ tiêu và từng loại biểu mẫu, bao gồm : Báo cáo ngày; báo cáo tuần; Báo cáo 10 ngày, 15 ngày; báo cáo tháng; báo cáo quý; báo cáo 6 tháng; báo cáo n¨m.

Phân tích tổng thể

1) Sơ đồ luồng thông tin hệ thống (IFD) hệ thống báo cáo Ngân hàng nhà nớc

Thêi điểm Chi nhánh Hội sở Ngân hàng

Cuèi ngày / cuèi tháng/ định kỳ

2 Sơ đồ DFD ngữ cảnh

Dữ liệu từ các tệp giao dịch Dữ liệu từ các tệp giao dịch

Cập nhật vào CSDL toàn hệ thèng

Cập nhật vào CSDL BCNHNN

Cập nhật vào CSDL toàn hệ thèng

In các báo cáo NHNN

Kho dữ liệu chung của toàn hệ thống

2.0 Lập và in báo cáo

Dữ liệu đã đ ợc tổng hợp

DL phát sinh trong ngày

4.Phân rã sơ đồ DFD mức 0

CSDL chung toàn hệ thống

CËp nhËt DL tÝn dông

Giao dịch tín dụng Dữ liệu tín dụng

Phát sinh trong ngày tài khoản tín dụng

Dữ liệu giao dịch tÝn dông

1.2 Cập nhập thông tin khách hàng

2.1 Lập và in báo cáo tÝn dông

Danh môc tham chiÕu Chỉ tiêu và các tệp tham chiếu

1.2 Cập nhập các tệp danh mục chỉ tiêu và các tệp tham chiÕu Hội sở

CSDL chung toàn hệ thống Điện báo

5 Sơ đồ chức năng của hệ thống (Sơ đồ BFD)

Hệ thống báo cáo NHNN

Hệ thống Tìm kiếm Báo cáo

5.1 Phân rã chức năng hệ thống

Hệ thống Đăng nhập QL ng ời dùng Thoát

5.2 Phân rã chức năng tìm kiếm

Ng ời dùng Chỉ tiêu

5.3 Phân rã chức năng danh mục

Chi nhánh Ngành, Loại hình KT Chỉ tiêu và Tiền tệ

5.4 Phân rã chức năng báo cáo

Nhập tên ng ời dùng và mật mã

Kiểm tra sự hợp lệ

Khởi động ch ơng tr×nh chÝnh

Thông báo đăng nhập lại

BC theo loại hình KT Điện báo BC theo ngành KT

6 Các thuật toán chính trong chơng trình

6.1 Thuật toán đăng nhập chơng trình

Kiểm tra sự hợp lệ

Bổ xung bản ghi mới vào tệp dữ liệu KÕt thóc

Thông báo DL không hợp lệ

6.2 Thuật toán thêm dữ liệu

Kiểm tra đúng bản ghi cần xoá

Xoá bản ghi đã chọn

Thông báo chắc chắn muốn xóa?

6.3 Thuật toán xoá dữ liệu

6.5 Thuật toán in báo cáo

Thiết kế cơ sở dữ liệu đi từ các thông tin đầu ra

1 Một số mẫu báo cáo

 Các thông tin đầu ra của báo cáo hoạt động tín dụng

Tên chỉ tiêu Định kỳ báo cáo

A0101 Tổng d nợ tín dụng tháng

Chọn tiêu chí in báo cáo Kiểm tra dữ liệu

KÕt thócHiện thông báo

A01011xxyyyy D nợ tín dụng ngắn hạn bằng loại tiền xx đối với ngành kinh tế yyyy tháng

A01012 xxyyyy D nợ tín dụng trung hạn bằng loại tiền xx đối với ngành kinh tế yyyy tháng

A01013 xxyyyy D nợ tín dụng dài hạn bằng loại tiền xx đối với ngành kinh tế yyyy 1B Theo loại hình kinh tế

B01011xxyy D nợ tín dụng ngắn hạn bằng loại tiền xx đối với ngành kinh tế yy tháng

B01012 xxyy D nợ tín dụng trung hạn bằng loại tiền xx đối với ngành kinh tế yy tháng

B01013 xxyy D nợ tín dụng dài hạn bằng loại tiền xx đối với ngành kinh tế yy tháng

 Một số chỉ tiêu điện báo tín dụng

Doanh số cấp tín dụng ngắn hạn bằng loại tiền xx tuần

Doanh số thu nợ tín dụng ngắn hạn bằng loại tiền xx tuÇn

D nợ tín dụng ngắn hạn trong hạn bằng loại tiền xx tuần

 Báo cáo tín dụng theo ngành kinh tế: Phản ánh hoạt động tín dụng của TCTD đối với từng ngành kinh tế

Tổng d nợ tín dụng: Thống kê toàn bộ d nợ tín dụng của TCTD đối với từng ngành kinh tế.

 Theo loại hình kinh tế: Phản ánh hoạt động đối với từng loại hình kinh tÕ.

Tổng d nợ tín dụng thống kê toàn bộ d nợ tín dụng của TCTD đối với từng loại hình kinh tế

 Tín dụng ngắn hạn đợc hiểu là các khoản cấp tín dụng có thời hạn đến

 Tín dụng trung hạn là các khoản cấp tín dụng có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng.

 Tín dụng dài hạn đợc hiểu là các khoản cấp tín dụng có thời hạn trên

 D nợ tín dụng là toàn bộ số d của các khoản cấp tín dụng, bao gồm các khoản nợ trong hạn, nợ quá hạn, nợ khó đòi, nợ cho vay đợc khoanh, các khoản nợ chờ xử lý.

 Loại hình kinh tế xx: Là loại hình kinh tế ghi theo mã loại hình kinh tế, do Ngân hàng Nhà nớc qui định.

VD: - Doanh nghiệp nhà nớc trung ơng: 01

- Công ty cổ phần nhà nớc: 05

 Ngành kinh tế xxxx: Là ngành kinh tế ghi theo mã loại hình kinh tế VD: - Nông nghiệp và lâm nghiệp: 0101

 Loại tiền xx: Là loại đồng tiền các nớc ghi theo mã đồng tiền các nớc.

VD: - Loại tiền Mã bằng chữ Mã bằng số

2.1 Thiết kế CSDL trên các thông tin đầu ra

 Những thông tin cần thiết để tổng hợp báo cáo chỉ tiêu

- Mã thuộc tính(nh loại hình kinh tế, thành phần kinh tế) (R)

 Thông tin cần thiết để tổng hợp điện báo tín dụng

- Phát sinh nợ trong tuần

- Phát sinh có trong tuần

- Doanh số phát sinh trong tuần

 Thông tin về ngời dùng

2.2 Thực hiên chuẩn hoá dữ liệu

- Mã loại hình kinh tế

- Tên loại hình kinh tế

- Tệp Chính ( Lu các thông tin về tài khoản ): Tài khoản, Mã chi nhánh, Mã tiền tệ, Mã khách hàng, Ngày giao dịch, Lãi suất, Mã kỳ hạn , Loại kỳ hạn ( ngắn, trung, dài )

- Tệp thuộc tính ( Lu thuộc tính của các tài khoản ): Tài khoản, Mã thuộc tính ( nh loại hình kinh tế, ngành kinh tế… và ngày càng trở nên quan trọng), giá trị thuộc tính ( nh với tròng mã thuộc tính là: ngành kinh tế, giá trị thuộc tính là: 0101 có nghĩa ngành Nông nghiệp và lâm nghiệp ) Các mã thuộc tính và giá trị của thuộc tính đợc quy định bởi NHNN.

- Tệp giao dịch (Lu các giá trị của các trờng giao dịch): Tài khoản, Ngày giao dịch, Mã trờng giao dịch, Giá trị Mã trờng giao dịch là các trờng cần lấy số liệu để báo cáo VD Mã trờng giao dịch có giá trị PRINNML ( Số d trong hạn ), PRINODV ( Số d quá hạn), RLSATM_WCR ( Phát sinh có trong tuÇn).

- Các tệp danh mục tham chiếu Tiền tệ, ngành kinh tế, Loại hình kinh tế có cùng cấu trúc nên có thể đa vào tệp: Tệp Các trờng và giá trị: Tên trờng, Giá trị, Nội dung.

3 Thiết kế các tệp CSDL

STT Tên trờng Loại dữ liệu Độ rộng Mô tả

1 BRID char 3 Mã chi nhánh

2 BRNAME varchar 100 Tên chi nhánh

STT Tên trờng Loại dữ liệu Độ rộng Mô tả

1 UserId char 10 Mã ngời dùng

2 UserName varchar 100 Tên đăng nhập

5 Displayname varchar 100 Tên ngời dùng

6 Email varchar 100 Địa chỉ Email

7 BrId char 3 Mã chi nhánh

STT Tên trờng Loại dữ liệu Độ rộng Mô tả

STT Tên trờng Loại dữ liệu Độ rộng Mô tả

2 BRID char 3 Mã chi nhánh

3 CCYCD char 2 Mã loại tiền

4 CUSTID char 10 Mã khách hàng

5 TXDATE Datetime 8 Ngày giao dịch

7 TERM CD char 2 Mã kỳ hạn

8 DURTYPE char 1 Loại kỳ hạn: ngắn, trung, dài

STT Trờng Kiểu Độ rộng Mô tả

2 CD NAME char 20 Mã thuộc tính

4 BRID Char 3 Mã chi nhánh

STT Trờng Kiểu Độ rộng Mô tả

2 TXTDATE Datetime 8 Ngày giao dịch

3 FLDCD varchar 20 Mã trờng giao dịch

STT Trờng Kiểu Độ rộng Mô tả

1 TERMCD Char 2 Mã kỳ hạn

2 TERMNAME Varchar 20 Tên kỳ hạn

3.8 Tệp Các trờng và giá trị (tblALLCODE)

STT Trờng Kiểu Độ rộng Mô tả

STT Trờng Kiểu Độ rộng Mô tả

1 GRPCD Char 10 Loại chỉ tiêu

2 ITERMCD Char 20 Tên chỉ tiêu

4 TERMCD char 2 Mã kỳ hạn

STT Trờng Kiểu Độ rộng Mô tả

1 Custid Char 10 Mã khách hàng

2 custname char 50 Tên khách hàng

3 Type char 10 Loại khách hàng

4 nature char 10 Thành phần kinh tế

10 License char 20 Số chứng minh

12 email varchar 50 Địa chỉ Email

4 Sơ đồ quan hệ giữa các tệp

5 Một số giao diện chính trong chơng trình

5.2 Giao diện chính của chơng trình

5.9 Danh mục ngành kinh tế

5.10 Danh mục loại hình kinh tế

5.11 Form báo cáo tổng d nợ tín dụng theo loại hình kinh tế

5.12 Form báo cáo tổng d nợ tín dụng theo ngành kinh tế

5.13 Form điện báo tín dụng

6 Một số thông tin đầu ra của chơng trình

6.1 Báo cáo chỉ tiêu A02012xx

Qua thời gian thực tập tại phòng Công nghệ thông tin, Ngân hàng Quân đội, em đã đợc tiếp cận và tìm hiểu hệ thống nghiệp vụ Ngân hàng, đặc biệt nghiệp vụ tổng hợp thông tin báo cáo nộp Ngân hàng Nhà nớc Đồng thời em cũng thấy đợc tầm quan trọng của tin học trong ngân hàng Những hệ thống nh hệ thống chuyển tiền điện tử, hệ thống báo cáo, hệ thống giao dịch… và ngày càng trở nên quan trọngđều đợc xây dựng là những hệ thống thông tin tin học hoá phục vụ đắc lực cho hoạt động của Ngân hàng.

Trong chuyên đề này em đã trình bày các vấn đề: Tìm hiểu về Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội, cơ cấu tổ chức cùng quá trình hình thành và phát triển Quá trình khảo sát, tìm hiểu nghiệp vụ tổng hợp báo cáo nộp Ngân hàng Nhà nớc và nhu cầu đối với hệ thống mới Từ đó luận văn trình bày một số phơng pháp thực hiện, trên cơ sở đó trình bày quy trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin tổng hợp báo cáo mới Các kết quả đã đạt đợc:

 Khảo sát và nghiên cứu chức năng nghiệp vụ Ngân hàng.

 Khảo sát và nghiên cứu quy trình xử lý thông tin của Ngân hàng.

 Lựa chọn công nghệ sử dụng đáp ứng đợc khả năng và phù hợp với chiến lợc của Ngân hàng.

 Lập các báo theo mẫu báo cáo ban hành.

Do thời gian và trình độ hạn chế, chuyên đề còn có những vấn đề cha đựơc giải quyết triệt để, sâu sắc Đây chỉ là một phần nhỏ trong toàn bộ hệ thống với số lợng ít các báo cáo Song, nếu có điều kiện trong tơng lai em sẽ bổ sung dần dần các phân hệ báo cáo khác.

Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ luồng thông tin đợc dùng để mô tả HTTT theo cách thức  động. Tức là mô tả sự di chuyển dữ liệu, việc xử lý, việc lu trữ trong thế giới vật lý bằng sơ đồ. - Xay dung he thong thong tin tong hop tao bao cao 211457
Sơ đồ lu ồng thông tin đợc dùng để mô tả HTTT theo cách thức động. Tức là mô tả sự di chuyển dữ liệu, việc xử lý, việc lu trữ trong thế giới vật lý bằng sơ đồ (Trang 22)
2. Sơ đồ DFD ngữ cảnh - Xay dung he thong thong tin tong hop tao bao cao 211457
2. Sơ đồ DFD ngữ cảnh (Trang 31)
4) Sơ đồ DFD mức 0 - Xay dung he thong thong tin tong hop tao bao cao 211457
4 Sơ đồ DFD mức 0 (Trang 32)
5. Sơ đồ chức  năng của hệ thống (Sơ đồ BFD) - Xay dung he thong thong tin tong hop tao bao cao 211457
5. Sơ đồ chức năng của hệ thống (Sơ đồ BFD) (Trang 33)
4. Sơ đồ quan hệ giữa các tệp - Xay dung he thong thong tin tong hop tao bao cao 211457
4. Sơ đồ quan hệ giữa các tệp (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w