Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp quản lý phòng, chống, ngăn chặn hành vi bạo lực học đường, góp phần xây dựng trường đạt chuẩn An toàn về an ninh, trật tự tại trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
SƠ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐƠ LƯƠNG 4 SÁNG KIẾM KINH NGHIỆM “Một số giải pháp quản lý phịng, chống, ngăn chặn hành vi bạo lực học đường, góp phần xây dựng trường đạt chuẩn ‘An tồn về an ninh, trật tự’ tại trường THPT Đơ Lương 4” Người thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Chức vụ: Hiệu trưởng Lĩnh vực: Quàn lý Số điện thoại: 0914559598 Năm 2022 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1. Bối cảnh của đề tài: Nhằm tiếp tục quán triệt thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 48 /CT TW của chính trị gắn với thực hiện nghị quyết số 09/1998 NQ CP ngày 31/7/1998 của chính phủ, giao cho lực lượng Cơng an, Qn sự tăng cường cơng tác tuần tra phát hiện kịp thời xử lý và thơng báo rộng rãi trên các phương tiện thơng tin của xã và của các xóm trên địa bàn nhằm giáo dục, răn đe những đối tượng có ý đồ phạm tội; Chỉ thị số 09 – CT/TW ngày 01/12/2011 của Ban bí thư Trung ương Đảng; Quyết định số 57/2006/ QĐ – UBND ngày 09/06/2006 của UBND tỉnh Nghệ An về việc “ Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động tự quản về ANTT”; Kế hoạch số 05/KH/UBND, ngày 04/01/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về “ Xây dựng bảo vệ ANTQ”.Thực hiện có hiệu quả thơng tư số 23/TT – BCA ngày 27/4/2012 của Bộ Cơng an quy định về khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn "An toàn về An ninh trật tự”. Quyết định số 79/QĐUBND ngày 02/11/2012 của UBND Tỉnh Nghệ An về việc ban hành Quy định khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường trên địa bàn tỉnh Nghệ An đạt tiêu chuẩn "An toàn về an ninh, trật tự"; Hướng dẫn số 2437/HDCATPV28 ngày 25/11/2012 Công an tỉnh Nghệ An về hướng dẫn thực hiện xây dựng khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn "An tồn về an ninh, trật tự"; mới nhất là quyết định số 510 /QĐBCA.V05 ngày 20/1/2022 của Bộ Cơng an về ban hành “Quy định tiêu chí đánh giá, phân loại phong trào tồn dân bảo về an ninh tổ quốc. Đồng thời góp phần thực hiện hiệu quả mơ hình “Trường học an tồn, thân thiện, chấp hành tốt luật giao thơng”, trong đó ngăn chặn, phịng, chống được bạo lực học đường là một trong những tiêu chí phải đạt được mà quy chế hoạt động của mơ hình đã đề ra. Mặt khác sinh thời Bác Hồ ln quan tâm và dành nhiều tình cảm thương u sâu sắc đối với thế hệ trẻ. Trong “Thư gửi các bạn thanh niên” ngày 12/8/1947, Bác viết: “… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cái tương lai đó”. Trong “Di chúc”, Bác cũng dành những lời lẽ tâm huyết nói về thanh niên: “Đồn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đào tạo cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chun”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết” Bác xem đạo đức là yếu tố quan trọng hình thành nhân cách con người. Đối với học sinh thì việc giáo dục đạo đức lại là việc cần quan tâm trước tiên, như ơng bà ta thường nói “dạy con từ thuở cịn thơ”. Ý thức được tầm quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra chủ đề là “Học làm người trước khi học lấy chữ”. Chủ đề này được sự đồng tình của nhiều người, bởi những năm gần đây hạnh kiểm của một số em học sinh có chiều hướng giảm sút gây nỗi lo âu cho xã hội cũng như những người cơng tác trong ngành giáo dục Trong những năm gần đây vấn đề bạo lực học đường đang được dư luận rất quan tâm và được coi là một hiện tượng xã hội đã đến mức nguy hiểm và nghiêm trọng. Có rất nhiều cuộc hội thảo về chun đề phịng chống bạo lực trong nhà trường để đưa ra những biện pháp nhầm giải quyết hiện tượng bạo lực trong học sinh. Có ý kiến cho rằng “Một trong những ngun nhân cơ bản dẫn tới hiện tượng trên đó chính là tình trạng nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người làm giảm hiệu quả của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, chưa quan tâm đầy đủ và huy động các nguồn lực cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức học sinh”. Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ năng sống cho học sinh là việc làm thường xuyên và cần phải thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau. Tuy nhiên, trong nhà trường vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của các thầy cơ giáo, khơng thể phủ nhận vai trị của Ban Giám hiệu, đứng đầu là Hiệu trưởng, tổ chức Đồn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc hình thành nhân cách của học sinh. Với thực trạng bạo lực trong học đường hiện nay, nhà trường cần phải làm gì để phịng, chống, ngăn chặn kịp thời và giúp học sinh phát triển nhân cách trở thành những con người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước, có đức có tài 2. Lý do chọn đề tài: Góp phần xây dựng nhà trường đạt tiêu chuẩn "An tồn về an ninh, trật tự". Mặt khác thời gian gần đây chúng ta đã nghe và đọc rất nhiều đến cụm từ “Bạo lực học đường”; sách báo đã dành rất nhiều trang để nói về điều này “Bạo lực học đường”: đó là những hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu quả nghiêm trọng và xảy ra trong phạm vi nhà trường. Nếu C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhìn từ góc độ lấy học sinh làm trung tâm thì bạo lực học đường là sự xâm hại của học sinh đối với học sinh, sự xâm hại của học sinh đối với người bên ngồi nhà trường và ngược lại, là sự xâm hại của giáo viên đối với học sinh và ngược lại… Bạo lực ấy xâm phạm đến sức khoẻ hoặc danh dự của người bị hại, hoặc xâm phạm đến tính mạng và nhân phẩm của người bị hại. Bạo lực ấy khơng chỉ xảy ra trong phạm vi nhà trường mà cịn xảy ra ngồi nhà trường Bên cạnh đó ngồi việc phịng chống, ngăn chặn bạo lực học đường, chúng ta phải tập trung giáo dục tồn diện cho học sinh. Do đó tơi chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý phịng, chống, ngăn chặn hành vi bạo lực học đường, góp phần xây dựng trường đạt chuẩn ‘An tồn về an ninh, trật tự’ tại trường THPT Đơ Lương 4”. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đứng trước những bức xúc của xã hội về bạo lực học đường ngày càng diễn ra phức tạp và nguy hiểm. Nếu chúng ta khơng có biện pháp ngăn chặn thì các mâu thuẫn sẽ đẩy đến chỗ gay gắt hơn. Ở đây tơi đưa ra một vài biện pháp quản lý để giải quyết những mâu thuẫn tiềm ẩn trong các em học sinh nhằm xử lí, hịa giải những mâu thuẫn đó một cách triệt để, đồng thời triển khai các hoạt động ngồi giờ lên lớp thơng qua mơ hình “Trường học an tồn, thân thiện chấp hành tốt luật giao thơng”n. Với những cách làm này nó sẽ ngăn chặn, răn đe các em cịn lại và đồng thời xóa hết những mâu thuẫn mà các em đã gây ra. Đồng thời triển khai tổ hợp các giải pháp xây dựng trường đạt chuẩn “An tồn về an ninh trật tự”, duy trì ổn định, đẩy mạnh chất lượng giáo dục tồn diện 4. Phạm vi và đối tượng của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu “Một số giải pháp quản lý phịng, chống, ngăn chặn hành vi bạo lực học đường, góp phần xây dựng trường đạt chuẩn “An tồn về an ninh, trật tự” nhằm giải quyết tình trạng bạo lực đang leo thang trong các trường phổ thơng, giúp để giải quyết những mâu thuẫn của học sinh THPT nói chung và tập trung tại trường THPT Đơ Lương 4, đồng thời tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp, rèn luyện, phát triển các kỹ năng cho học sinh vùng nơng thơn, vùng khó xa trung tâm huyện Đơ Lương Đối tượng nghiên cứu là học sinh bậc THPT, tập trung chủ yếu tại trường THPT Đô Lương 4 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Xac đinh c ́ ̣ ơ sở khoa hoc cua viêc quan ly chi đao hoat đông giao duc hoc ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ sinh ren luyên đao đ ̀ ̣ ̣ ức, kỹ năng sống và nâng cao trí lực, phịng chống, ngăn chặn bạo lực học đường cho hoc sinh ̣ 5.2. Phân tich, đi ́ ều tra thực trang viêc quan ly, chi đao hoat đơng giao duc ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ hoc sinh ren lun đao đ ̣ ̀ ̣ ̣ ức, kỹ năng sống và nâng cao trí lực, phịng chống, ngăn chặn bạo lực học đường cho hoc sinh ̣ ở trương THPT Đơ L ̀ ương 4, Tỉnh Nghệ An 5.3. Đề xuât va ly giai môt sô biên phap chi đao nh ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ằm phịng, chống, ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh vùng khó, vùng xa trung tâm thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên trong giai đoan hiên nay. T ̣ ̣ đó có cơ sở để từng bước xây dựng trường đạt chuẩn “An tồn về an ninh, trật tự” lớp ở trương THPT Đô L ̀ ương 4, tỉnh Nghệ An 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ứu ly luân ́ ̣ Nghiên cưu cac Văn kiên Đai hôi Đang, Hiên phap, Luât Giao duc, Điêu lê ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ trương trung hoc, H ̀ ̣ ương dân th ́ ̃ ực hiên ch ̣ ương trinh giao duc nói chung và ̀ ́ ̣ HĐGDNGLL nói riêng cua Bơ Giao duc và Đào t ̉ ̣ ́ ̣ ạo, Sở GDĐT tỉnh Nghệ An, Trương THPT Đô L ̀ ương 4 Giao trinh, cac bai giang vê công tac quan ly giao duc ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ Tai liêu, Tap chi vi ̀ ̣ ̣ ́ ết về bạo lực học đường 6.2. Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ứu thực tiên ̃ Quan sat, đam thoai, trao đôi, khao sat ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ Triển khai bài bản các hoạt động ngồi giờ lên lớp Tổ chức các hoạt động mơ hình “Trường học an tồn, thân thiện, chấp hành tốt luật giao thơng” Tổ chức các câu lạc bộ “Văn học dân gian”; “Tiếng Anh”… Tơng kêt kinh nghiêm quan ly giao duc ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ Thơng tin từ các chính quyền, địa phương, thực tế địa bàn… Thơng tin từ Cơng An 5 xã có học sinh học tại trường (Hiến Sơn, Trù Sơn, Đại Sơn, Mỹ Sơn, Thượng Sơn); Công An Huyện Đô Lương 6.3. Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ứu hô tr ̃ ợ Thông kê, t ́ ổng hợp, toan hoc, biêu bang, s ́ ̣ ̉ ̉ ơ đơ ̀ 7. Khẳng định tính sáng tạo về khoa học và thực tiễn của vấn đề: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đây là một trong những biện pháp quản lý mà tơi, cùng ban Giám hiệu, Đồn thanh niên đã áp dụng trong cơng tác quản lý, chỉ đạo theo dõi việc thực hiện nội qui của học sinh và trực tiếp xử lí các mâu thuẫn đánh nhau của học sinh THPT, nhất là tại trường THPT Đơ Lương 4, thuộc vùng nơng thơn, vùng khó, xa trung tâm huyện Đơ Lương. Các biện pháp quản lý này nó đã giúp cho nhà trường rất nhiều và đã hạn chế đến mức thấp nhất những hành vi bạo lực trong trường, góp phần quan trọng trong việc xây dựng trường đạt chuẩn “An tồn về an ninh, trật tự”, duy trì ổn định, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Đồng thời tạo tiền đề cho việc tổ chức thành cơng các hoạt động ngồi giờ lên lớp 8. Kết cấu của đề tài: Đề tài gồm có ba phần: Phần một: Phần mở đầu Phần hai: Phần nội dung Phần ba: Bài học kinh nghiệmkết luậnkiến nghị PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC QUẢN LÝ PHỊNG, CHỐNG CÁC HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG, GĨP PHẦN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN “AN TỒN VỀ AN NINH, TRẬT TỰ” 1. Cơ sở lý luận của vấn đề bạo lực học đường. 1.1. Vì sao chúng ta phải quan tâm giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi: Trong tập thể nhà trường ln tồn tại những học sinh dễ giáo dục và những học sinh khó giáo dục, hay có những hành vi khơng mong đợi. Những học sinh khó giáo dục là những em thường có những thái độ, hành vi khơng phù hợp với giá trị, nội quy, truyền thống của tập thể, khơng thực hiện trịn bổn phận và trách nhiệm của người học sinh, hoặc thiếu văn hóa, thiếu đạo đức trong quan hệ ứng xử với mọi người mặc dù đã được nhà trường, gia đình quan tâm chỉ dẫn, giáo dục… Nếu hành vi khơng mong đợi của các em Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lặp lại thường xun và trở thành hệ thống thì trong thực tiễn nhà trường hiện nay được gọi là học sinh cá biệt. Những học sinh này được giáo viên coi là khó dạy, thậm chí hư hỏng Trách nhiệm của giáo dục nói chung và giáo viên nói riêng về lý thuyết khơng được để cịn những học sinh có hành vi chưa phù hợp với giá trị, chuẩn mực xã hội và những qui định chung của nhà trường, lớp học, cộng đồng. Bởi giáo dục có sứ mạng là hình thành và phát triển nhân cách vừa có cá tính (mang bản sắc riêng của mình) nhưng phải biết sống hài hịa với các giá trị chung của lồi người, dân tộc và cộng đồng để có cuộc sống hạnh phúc Nếu trong lớp tồn tại những học sinh cá biệt, ln có những hành vi tiêu cực, khơng phù hợp thì sẽ ảnh hưởng đến tập thể, những thành viên khác. Trong thực tế nhiều giáo viên chủ nhiệm cảm thấy rất bị áp lực, có khi bất lực khi trong lớp có những học sinh được gọi là cá biệt. Bởi vì giáo viên chủ nhiệm khơng chỉ gặp khó khăn trong ứng phó với chính học sinh đó , mà đơi khi cịn gây ảnh hưởng đến học sinh khác, đến tập thể lớp. Biểu hiện phổ biến của học sinh được coi là cá biệt có thể như sau: + Có những thay đổi khác lạ trong thái độ, cách cư xử: trở nên lãnh đạm, khơng chan hịa, khơng muốn hịa đồng, cáu kỉnh, xúc phạm người khác, thậm chí gây gổ dẫn đến đánh nhau + Khơng quan tâm, hứng thú với những trường học và việc học, học sa sút, thậm chí là bỏ học + Thiếu tự tin vào bản thân. Khơng tin cậy người khác + Thường xun vi phạm nội qui của lớp, trường + Cố thu hút sự chú ý của người khác bằng những hành vi như phá phách, vơ lễ, ăn cắp, nói dối… + Hay đánh đập bạn, hay ồn trong giờ học, bỏ học trốn học để đi chơi + Thậm chí có những em rơi vào con đường nghiện ngập ma túy và các tệ nạn xã hội khác… Tóm lại học sinh cá biệt là những học sinh có sự bất thường về tính cách, khơng có động cơ học tập, tâm lý khơng ổn định + Trong số những học sinh được coi là cá biệt, đơi khi có những em có tiềm năng về cá tính, do giáo viên khơng hiểu được, khơng có cách tiếp cận và Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tác động phù hợp hoặc khơng được sự giúp đỡ kịp thời, đúng cách… mà dẫn đến sự biểu hiện những hành vi khơng phù hợp của học sinh Vì vậy, đối với học sinh cá biệt, cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm thực sự cần là kỹ sư tâm hồn, có trách nhiệm phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường, mà trước hết là với tập thể lớp giúp những em này điều chỉnh, thay đổi niềm tin, thái độ, hành vi của mình để các em có tương lai tốt đẹp hơn 1.2. Tìm hiểu các căn ngun của hành vi khơng mong đợi: 1.2.1. Để hiểu được nội dung và biện pháp giáo dục học sinh cá biệt cần tìm hiểu ngun nhân của hiện tượng này a. Ngun nhân do yếu tố sinh học: Một số em sinh ra đã có vấn đề, bản thân tính hay gây gổ, hung hăng… do tình trạng cha mẹ yếu về thể chất, tinh thần, học sinh kém dinh dưỡng… b. Ngun nhân do yếu tố tâm lí – xã hội: Các chun gia tâm lí và những người nghiên cứu về hành vi của học sinh ở trường học kết luận rằng những vấn đề thái độ và cách cư xử bất thường của các em phần lớn bắt nguồn từ những vấn đề thực tế mà các em phải đối mặt trong cuộc sống. Đó là những vấn đề có liên quan đến mơi trường, hồn cảnh sống của các em. Có thể các em gặp các vấn đề trong gia đình, hoặc trong quan hệ với bạn bè, thầy cơ, hoặc những trở ngại khác… nên ln gây khó chịu trong các mối quan hệ khiến mọi người khơng bằng lịng. Do đó mọi người lại đối xử khắt khe, khơng thơng cảm. Chính sự khắt khe, thiếu quan tâm, bỏ mặc, khơng lắng nghe, thiếu thơng cảm và tha thứ của mọi người lại càng làm cho các em thấy cơ đơn,d ẫn đến sa sút trong học tập, bng thả trong lối sống Trong số những học sinh có những hành vi khơng mong đợi , thậm chí trở thành học sinh cá biệt có cả những học sinh tiềm năng nhưng vì ngun nhân nào đó cảm thấy chán nản về năng lực của mình, mất dần hứng thú, động cơ học tập, hoạt động. Học sinh đó tin rằng mình khơng thể “khá” lên được, đánh giá thấp về bản thân mình, khơng vượt qua được khó khăn, dễ bỏ giữa chừng, kém tự tin Các nhà nghiên cứu về giáo dục đã kết luận rằng “tất cả những học sinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “hư” hay có hành vi khơng phù hợp đều là những học sinh chán nản”. Khi chán nản, học sinh khơng cịn hứng thú hoạt động và động cơ hoạt động nữa. Chán nản là ngun nhân của hầu hết những thất bại học đường, đặc biệt với những học sinh mới lớn. Một số em cho rằng mình khơng đáp ứng được mong mỏi của thầy cơ, cha mẹ. Cảm giác, tâm trạng chán nản của học sinh nảy sinh cịn do những nhu cầu cơ bản như: an tồn, u thương, tơn trọng… khơng được đáp ứng, hoặc gặp những vấn đề trong tình cảm, học sinh sẽ buồn rầu, có cảm xúc tiêu cực, cảm thấy bất hạnh, có thể khơng kiềm chế được bản thân 1.2.2. Mục đích hành vi tiêu cực của học sinh: Giáo viên cần phải tìm hiểu mục đích hành vi tiêu cực của học sinh. Có rất nhiều lí do được đưa ra nhưng lại khơng giúp lí giải được mục đích hành vi tiêu cực của học sinh. Xét cho cùng tất cả các hành vi đều có mục đích và có lí do, nó khơng xảy ra một cách ngẫu nhiên. Giáo viên cần xác định được mục đích hành vi tiêu cực hay cư xử khơng phù hợp của học sinh để hiểu được tại sao học sinh lại làm như vậy và có cách xử trí thích hợp, hiệu quả Mục đích hành vi tiêu cực của học sinh thường tồn tại dưới các dạng sau: 1.2.2.1 Thu hút sự chú ý: Đằng sau hành vi thu hút sự chú ý là suy nghĩ sai lệch của học sinh “Mình chỉ cảm thấy quan trọng khi nhận được sự quan tâm, chú ý của cha mẹ, thầy cơ”. Đến tuổi mới lớn, học sinh thường hướng hành vi này tới bạn cùng tuổi nhiều hơn. Muốn được chú ý là nhu cầu, động cơ phổ biến ở bất cứ học sinh nào. Nếu khơng thu hút được sự chú ý thơng qua việc được điểm cao, thành tích thể thao, hoạt động nhóm lành mạnh thì học sinh sẽ làm bằng cách tiêu cực khác 1.2.2.2. Thể hiện quyền lực: Học sinh liên tục cố gắng khám phá xem mình “mạnh” đến mức nào. Đằng sau hành vi chứng tỏ mình cũng có “quyền lực” có thể để ra oai với bạn bè, hoặc muốn chứng tỏ mình xứng đáng làm thủ lĩnh… “Mình chỉ cảm thấy quan trọng nếu là người điều khiển và có những gì mình muốn” là suy nghĩ sai lệch của học sinh. Hoặc là một số học sinh chỉ cảm thấy quan trọng khi chúng thách thức quyền lực của người lớn, vi phạm nội quy, khơng làm theo lời cha mẹ, thầy cơ 1.2.2.3. Trả đũa: Học sinh cho rằng “Mình cảm thấy bị tổn thương và khơng được u q, khơng được đối xử tơn trọng, cơng bằng, bị trừng phạt, 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn