TRƯỜNG ĐẠI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
VIEN MOI TRUONG VA TAI NGUYEN
IER
MON HOC: PHAN TICH HE THONG MOI TRUONG
TEN TIEU LUAN:
GVHD: TS.CHE DINH LY HVTH: LUU THI HAI LY
LOP : QLMT2007
THANH PHO HO CHi MINH: THANG 08/2008
Trang 2
I Tổng quan vấn đề nghiên cứu se de aes 6
Il Đặc điểm phạm vi đối tượng nghiên €ỨU so so ssssssssssssssssssssse 7
2.1 Đặc điểm nhà máy chế biến thủy sản xuất khâu Seaspimex . 7
2.1.1 Sơ lược vỀ công ty ¿-¿-kkct S333 211315111113 1151111 rkcrrrec 7 2.1.2 Quy trình công nghệ sản Xuất ¿+ + + + <EE+E£E+k£EeEEEsEErkrxrerreree 8 2.1.2.1 Đối với sản phẩm đóng hộp - ¿2-6 kE£k£x£E£E£xzEcxxe: 8 2.1.2.2 Đối với sản phẩm khô + + E2 E2 3E +E£k£EeEEEsEExrxrkreở 9
2.1.2.3 Đối với sản phẩm đông lạnh - 2 2+ S£E£EE+Ez£E£xzxczced 9 2.1.3 Nguồn gốc phát sinh chất thải - - 2 + +5 £S£E£E#EEEEzEEcxrxrEcrsvee 9
2.1.4 Thành phần tính chất nước thải - 2-2 2+2 E2 E£s+E£E++EzEzErzrerxee 10
2.1.5 Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiỆp 2s S+EeEeE£EeEeErxrxrereee 11 2.2 Phạm v1 nghiÊn CU eee seseseencecceceeeeecesessssaneneceeceeeeeseecesesssseeceeeeceeseeeeennea 12
2.3 Đối tượng nghiên CỨU - 2-22 + SE +E+kEE£EEESE 3 E11 EEEEE15E5 111 Erkrkrrree 12
VL Kết quả nghiên cứu và thảo luận - sssce<ssssesesssessssssssssssssssssss 13
6.1 Phương pháp phân tích hoạt động — khía cạnh — tác động - - - «««« 13
6.1.1 Phương pháp luận - - + << KT nen 13
Trang 36.1.2 Kết quả nghiên cứu ¿- + s + % z5 E x33 E3 2 31111 1112531 x xe, 14
6.1.2.1 Sơ đồ hệ thống công ty cổ phần thủy đặc sản Seaspimex 14 6.1.2.2 _ Danh mục hoạt động — khía cạnh — tác động «« 15 6.1.2.3 Xác định tiêu chí môi trường có ý nghĨa - «+ +s+++« s«s+ 16
6.1.2.4 Xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa . - - -« 16
6.1.2.5 Hình thành các mục tiêu quản lý môi trường 20 6.2_ Phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm LLCA - - 2 2 s+s£<££+£+sz£scx£ 20 6.2.1 Phương pháp luận - - - S000 vớ 20
6.2.2 Kết quả nghiên CỨU - ¿SE 2 2 +EEEEk x33 E3 111 314125253 21
6.3 Phương pháp phân tích khung luận lý LEA «5 -ĂĂ S213 55 25 6N g i00 0 ằ 25
6.3.2 Kết quả nghiên CỨu -¿-¿- %8 S383 333 3 313131121 3 3xx, 26
6.4 Phương pháp phân tích các bên có liên quan SA - -«<++<* << xxx 36 6.4.1 Phương phấp luận - + xxx nọ ng ve 36 6.4.2 Kết quản nghiên CỨU ¿2 - <8 E333 CS E33 3163 E2 356k 37 6.5_ Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn MCA - 5< S2 Se£+E££E£Erxeecees 40 6.5.1 Phương phấp luận - - c2 c <3 1 1111 9 8 9 1 11 1 ng gr 40
6.5.2 Kết quả nghiên Cứu ¿-¿- kẻ E333 E3 3 3 11 E2 cuc ri 41
Trang 4Bang 1
Bang 2 Bang 3
Bang 4 Bang 5
Bang 6 Bang 7 Bang 8 Bang 9 Bang 10 Bang 11 Bang 12 Bang 13 Bang 14
Bang 15
Bang 16 Bang 17
Bang 18 Bang 19
Bang 20
DANH MUC CAC BANG
Thành phan, tinh chất nước thải công ty cổ phần thủy đặc sản RU)005 2P Danh mục Hoạt động — Khía cạnh trong hệ thống môi trường công ty Danh mục các loại Khía cạnh —- Tác động trong hệ thống môi trường
Danh mục phân loại các tác động môi trường .- - -« ««s«s<+
Bảng đo mức độ nghiêm trọng của thiệt hại đối với từng khía cạnh môi trường trong CÔN ẨY - HH ng me
Bảng tính toán mức độ ý nghĩa của từng hoạt động/khía cạnh
Danh sách các khía cạnh môi trường có ý nghĩa - - - - « « «<< =<<+ Bảng phân tích kiểm kê vòng đời sản phẩm . - 525 2 2 +2 £<£+
Bảng đánh giá tác động của vòng đời sản phẩm đến môi trường
Bảng báo cáo kết quả về các vấn đề môi trường có ý nghĩa Bảng ma trận khung luận lý - - - ( << xe
Bảng thiết lập tiễn độ thực hiện các hoạt động của dự án -
Bảng thống kê dự trù nguồn lực cho đự án - 2-55 5s+szszs+xxee Bảng liệt kê các bên có liên quan đến dự án - + 2 2 2 c+c+czc<£+ Sách lược phối hợp với các bên có liên quan - +2 2ss+s <2 Bảng đánh giá tiêu chí của mỗi phương án xử lý nước thải
Ma tran quyét định dựa trên các giá trị logic mờ của các tiêu chí ở
Giá trị quân bình mức độ cho các giá trị mờ của các tiêu chí trong môi phương ấn - << < x3 x0 TT net Bình quân mức độ được sắp xêp cho các giá trị mờ của các tiêu chí lựa chọn phương án phù hợp - - - «+ + + 3 19 99 90 0 3111 ng
Trang 5Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7 Hình § Hình 9 Hình 10
Quy trình sản xuất sản phẩm đóng hộp công ty thủy sản Seaspimex 8
Quy trình sản xuất sản phẩm khô công ty thủy sản Seaspimex 9
Quy trình sản xuất sản phẩm đông lạnh công ty thủy sản Seaspimex 9
Sơ đồ hệ thống công ty thủy sản Seaspimex + +5 5555+sz<cS+ 14 Phân tích đâu vào đâu ra đôi với các giai đoạn trong quy trình sản Phân tích các bên có liên quan đên dự án phân loại rác tại nguôn của công ty thủy sản SeaspImmex S299 133311511111 19 1 19 189 e6 27 Cây vấn đề của dự án phân loại rác tại nguồn ở công ty - 28
Cây mục tiêu của dự án phân loại rác tại nguồn ở công ty 29
Phân tích và sắp xếp chiến lược phân loại rác tại nguồn ở công ty 30
Lưới phân tích các bên có liên quan để tìm ra sách lược phối hợp 39
Quy trình xử lý nước thải chế biến thủy sản phương án 1 42
Quy trình xử lý nước thải chế biến thủy sản phương án 2 43
Quy trình xử lý nước thải chế bién thủy sản phương án 3 44
Quy trình xử lý nước thải chế biến thủy sản phương án 4 45
Trang 6BOD CB.CNV CFC COD CTNH CTR LCA LFA MCA ONMT USAID UBND SA SCR SS TCVN TDS TNMT XLNT
CAC CHU VIET TAT
Nhu cầu ôxy sinh hóa Cán bộ công nhân viên
Clor — Flor — Clorua
Nhu cầu ôxy hóa học
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn
Đánh giá vòng đời sản phẩm Phân tích khung luận lý Phân tích đa tiêu chuẩn
Ô nhiễm môi trường
Cơ quan phát triển quốc tế của Hoa Kỳ
Ủy ban nhân dân
Phân tích các bên có liên quan
Trang 7DAT VAN DE
Công ty Cổ phần đặc sản Seaspimex có trụ sở tại 213 đường Hòa Bình, phường Hòa Thạnh, quận Tân Phú Sản phẩm chính là hải sản đông lạnh cùng các sản phẩm thực phẩm sấy khô khác
Cùng với 36 công ty, xí nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh khác trên địa bàn
thành phố, công ty đã góp phần đem lại ngoại tệ không nhỏ cho nước nhà Mặt hàng
thủy hải sản xuất khẩu đem lại số lượng ngoại tệ cho đất nước đứng thứ 3 chỉ sau dầu mỏ và lúa gạo Trong đó, sản phẩm đông lạnh chiếm 80% khối lượng các mặt
hàng thủy hải sản xuất khẩu
Bên cạnh việc góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân, công nghiệp chế biến thủy hải sản xuất khẩu cũng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh do lượng nước thải sinh ra trong quá trình sản xuất, chưa kế đến ô nhiễm do chất thải
rắn, không khí và tiêng ôn do hoạt động sản xuât gây ra
Những năm vừa qua, công ty đã có nhiều nỗ lực trong công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu những năm gần đây đã đặt ra các yêu cầu gắt gao hơn về các điều kiện vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm Nghiên cứu
áp dụng các phương pháp phân tích hệ thống môi trường để từ đó quản lý môi
trường, cải thiện điều kiện sản xuất cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm là yêu cầu cấp thiết Đó là lý do tôi chọn đề tài này để nghiên cứu
I TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
Ở các nước trên thế giới, việc nghiên cứu áp dụng các phương pháp phân tích
hệ thống môi trường để quản lý môi trường sản xuất đã được nhiều nhà khoa học
quan tâm từ khá lâu Lợi ích từ việc ứng dụng đó ngày càng được khẳng định không chỉ trong vấn đề quản lý môi trường mà còn cả các lĩnh vực khác nữa như kinh tế, y học v.v Với công cụ phân tích vòng đời sản phẩm (LCA), năm 1969 công ty Coca — Cola lần đầu tiên áp dụng vào hoạt động sản xuất để lựa chọn nguyên liệu cho vỏ chai, so sánh phương án sản xuất mới vỏ chai hay tái sử dụng lại vỏ chai đã qua sử dụng Còn với phương pháp phân tích khung luận lý (LEA), tổ chức phát triển quốc tế ở Mỹ (USAID) sáng tạo lần đầu tiên vào khoảng những năm 70 để đáp ứng được việc đánh giá hàng loạt các dự án của họ Và sau đó là sự lân lượt ra đời của các
Trang 8công cụ khác như: phân tích các bên có liên quan (SA), phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) Ngày nay, tính ứng dụng của các phương pháp này lan rộng trên toàn thế giới và được con người dùng cho nhiêu đôi tượng với các mục đích khác nhau
Ỏ Việt Nam, lợi ích từ việc ứng dụng các phương pháp phân tích hệ thống môi trường đã được các nhà khoa học chú ý Những năm vừa qua, chúng ta đã sử dụng các công cụ phân tích hệ thống cho một số lĩnh vực như xây dựng dự án cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng, hoạch định chính sách phát triển kinh tế, môi trường, xã hội cho các chính quyền địa phương Tuy nhiên, vì nhiều lý do, việc áp dụng các phương pháp đó vào công tác quản lý môi trường sản xuât cho các doanh nghiệp trong nước còn khá hạn chê
Đối với công ty Cổ phần đặc sản Seaspimex, đây là lần đầu tiên công ty áp dụng các phương pháp phân tích hệ thống môi trường để quản lý môi trường sản
xuất mình Qua đó, chất lượng môi trường sản xuất được cải thiện, chi phí cho
nguyên vật liệu, năng lượng phục vụ cho sản xuất sẽ giảm Và đó còn là tiền đề để
doanh nghiệp tiến tới xây dựng các hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng được các yêu cầu của thị trường quốc tế
Il DAC DIEM, PHAM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1 Đặc điểm nhà máy chế biến thủy đặc sản xuất khẩu Seaspimex
2.1.1 Sơ lược về công ty:
Công Ty Cổ Phần Thủy Đặc Sản Seaspimex - được thành lập từ tháng 5 năm
2002, tiền thân là Công ty Xuất Nhập Khẩu Thủy Đặc Sản — một công ty nhà nước
với bề dày lịch sử hơn 20 năm kinh nghiệm - không ngừng mở rộng và phát triển
thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành công nghiệp chế biến và
xuất khâu thủy sản Việt Nam, chuyên sản xuất và kinh doanh Ghẹ thịt, Cá Ngừ
đóng hộp và Mực khô
Công ty có văn phòng chính và 3 nhà máy chế biến đặt tại quận Tân Phú,
thành phố Hồ Chí Minh, là một thành phố lớn nhất Việt Nam, nơi có mạng lưới
giao thông vận chuyển hiện đại và thông tin liên lạc công nghệ cao, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu phân phối hàng hóa đi khắp thế giới một cách nhanh chóng Trong khi
đó, một nhà máy đông lạnh khác mới được xây dựng ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre,
Trang 9nơi được xem là một trong những vùng nguyên liệu thủy sản chủ lực và hệ thống giao thông đường thủy tấp nập của đồng bằng Sông Cửu Long
Cùng với sự lớn mạnh không ngừng của mình, công ty đang xây dựng một nhà
máy chế biến thủy sản có công suất 15.000 tấn/năm, đặt tại xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Nhà máy này dự kiến bắt đầu hoạt động vào
tháng 8/2008 góp phần nâng cao năng lực cung cấp hàng hóa thủy sản cho thị trường thế giới và trong nước
Với hệ thống gồm 5 nhà máy, công ty có khuôn viên với tổng diện tích là 11.700 m2 và tổng công suất sản xuất lên tới 28.000 tắn/năm Hơn nữa, công ty còn đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu thủy sản của cả nước
Các lĩnh vực hoạt động chính của công ty gồm: Sản xuất và kinh đoanh các mặt hàng hải sản đông lạnh, đóng hộp và khô; Kinh doanh và cho thuê kho lạnh; Liên doanh nuôi tôm sinh thai với các doanh nghiệp trong và ngoài nước; Nhập khẩu nguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khâu qua các nước khác như: Mỹ, Canada, Châu Á, Châu Âu, Trung Đông và Úc 2.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất:
Tùy thuộc vào các loại nguyên liệu như tôm, cá, sò, mực, cua mà các công nghệ sẽ có nhiêu điêm riêng biệt Tuy nhiên, quy trình sản xuât có dạng chung như
xi
Đóng gói
Trang 10
2.1.2.2 Đối với sản phẩm khô:
Hình 2: Quy trình sản xuất sản phẩm khô công ty thủy sản Seaspimex
2.1.2.3 Đối với sản phẩm đông lạnh:
2.1.3 Nguồn gốc phat sinh chat thải
Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu trong nhà máy thường được phân chia thành 3 dạng: chất thải rắn, chất thải lỏng và chất thải khí Quá trình sản xuất còn phát sinh các nguôn ô nhiễm khác như tiêng ôn, độ rung và khả năng gây cháy nô
Chất thải rắn
Chat thai ran thai ra tt các quá trình chê biên tôm, mực, cá, sò có đầu vỏ tôm, vỏ sò, da, mai mực, nội tạng Thành phân chính của phê thải sản xuât chủ yêu là
Trang 11
các chất hữu cơ giàu đạm, canxi, phốtpho Toàn bộ phế liệu này được tận dụng để chế biến các sản phẩm phụ, hoặc đem bán cho dân làm thức ăn cho người, thức ăn chăn nuôi gia súc, øg1a câm hoặc thuỷ san
Ngoài ra còn có một lượng nhỏ rác thải sinh hoạt, các bao bì, dây niềng hư hỏng hoặc đã qua sử dụng với thành phần đặc trưng của rác thải đô thị
Chất thải lỏng
Nước thải trong nhà máy chế biến đông lạnh phần lớn là nước thải trong quá trình sản xuất bao gồm nước rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, nước sử dụng cho vệ sinh và nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, nước vệ sinh cho công nhân
Lượng nước thải và nguồn gây ô nhiễm chính là do nước thải trong sản xuất
Chat thai khí
- Khí thải sinh ra từ công ty có thê là:
- Khí thải Clo sinh ra trong quá trình khử trùng thiết bị, nhà xưởng chế biến và khử trùng nguyên liệu, bán thành phẩm
- Mùi tanh từ mực, tôm nguyên liêu, từ nơi chứa phế thải, vỏ sò, cống rảnh — Bụi sinh ra trong quá trình vận chuyên, bốc dở nguyên liệu
— Hơi tác nhân lạnh có thể bị rò rỉ: NH;
- Hơi xăng dầu từ các bồn chứa nhiên liệu, máy phát điện, nồi hơi
- Tiếng ồn xuất hiện trong nhà máy chế biến thuỷ sản chủ yếu do hoạt động của các thiết bị lạnh, cháy nỗ, phương tiện vận chuyền
- Nhiệt độ trong phân xưởng chế biến sản thường thấp, âm hơn so khu vực khác
2.1.4 Thành phần tính chất nước thải
Trong nước thải của ngành chế biến thủy hải sản có chứa các chất hữu cơ
nguồn gốc động vật có thành phần chủ yếu là các hợp chất của protit và các axit béo bão hòa Các chất này dễ bị phân hủy tạo ra các sản phẩm có chứa indol và các sản phẩm trung gian của các acid béo không bão hòa tạo mùi rất khó chịu và đặc trưng,
làm ô nhiễm về mặt cảm quan và ảnh hưởng sức khỏe công nhân trực tiếp làm việc
Mùi hôi còn do các loại khí, sản phẩm của quá trình phân hủy ky khí không hoàn 10
Trang 12toàn của các hợp chất protit và axit béo khác trong nước thải sinh ra các hợp chất mecaptas, H;S
Nhìn chung, nước thải ngành chế biến thủy sản vượt quá nhiều lần so với quy
định cho phép xả vào nguồn loại B TCVN 5944 — 2005 (vượt từ 5 — 10 lần về chỉ
tiêu COD và BOD, 7 — 15 lần chỉ tiêu N hữu cơ), lưu lượng nước thải trên một đơn vị sản phẩm cũng rất lớn (70-120 m”/tấn sản phẩm), do đó cần có những biện pháp
xử lý trước khi xả vào nguồn
Bảng 1: Thành phần, tính chất nước thải công ty cổ phần thủy sản Seaspimex
Mẫu 3 : Nước thải phân xưởng đông lạnh
Mẫu 4 : Công xả phân xưởng hải sản đông lạnh
2.1.5 Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp
Bất cứ ngành công nghiệp nào cũng gặp phải vẫn đề liên quan đến vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp tác tác động xấu đến sức khoẻ người lao động nếu không có sự quan tâm giải quyết hợp lý
Điều kiện lao động lạnh, âm trong nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh
thường gây ra các bệnh cũng hay gặp ở các ngành khác như viêm xoang, họng, viêm kết mạc mắt (trên 60%) và các bệnh phụ khoa (trên 50%)
Trang 13Các khi CFC (Cloro — Fluo - Cacbon) được dùng trong các thiết bị lạnh, từ lâu đã được coi là tác nhân gây thủng tầng ôzôn tuy nhiên hiện đã bị cắm sử dụng
Ngoài ra bản thân CFC là các chất độc, khi hít phải ở nồng độ cao có thể gây ngộ
độc cấp tính, thậm chí gây tử vong 2.2 Phạm vỉ nghiên cứu:
Khu vực nghiên cứu là nhà máy chê biên thủy sản xuât khâu Seaspimex Việt
Nam thuộc địa bàn quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh
2.3 Đối tượng nghiên cứu:
Có rất nhiều vấn đề cần được chú trọng quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty Đó có thể là yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm, có thể là chất lượng sản phẩm, cũng có thể là chiến lược mở rộng thị trường phân phối sản phẩm Trong đó quản lý môi trường sản xuất một cách có hệ thống là một công tác rất quan trọng bởi tính đảm bảo sự phát triển bền vững cho công ty Trong phạm vi tiểu luận này, tác giả tập trung đến việc áp dụng các phương pháp phân tích hệ thống môi trường để nâng cao hiệu quản quản lý môi trường sản xuất trong công ty
II MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
- Xác định mục tiêu quản lý môi trường cho công ty;
- Xác định vấn đề môi trường cần đưa vào kế hoạch quản lý môi trường của
công ty;
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu lượng rác thải bỏ hằng ngày thông qua việc lập dự án phân loại rác tại nguồn tại các nhà máy chế biến của công ty, phân tích các bên có liên quan để đưa ra kế hoạch phối hợp các bên có liên quan trong dự án này
- Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp với điều kiện của công ty nhất
cho nhà máy đang thi công tại xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí
Minh
IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
— Nghiên cứu phương pháp luận của các phương pháp: Phân tích Hoạt động —
Khía cạnh — Tác động; đánh giá vòng đời sản phẩm LCA; phân tích khung luận lý
LFA; phân tích các bên có liên quan SA và phân tích đa tiêu chuẩn MCA;
12
Trang 14- Vận dụng các phương pháp phân tích hệ thống môi trường nêu trên để xác định mục tiêu quản lý, van đề môi trường cần được chú trọng và đề xuất giải pháp khắc phục
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp được sử dụng để quản lý chất lượng môi trường nhà máy
trong tiểu luận này gồm có:
- Phương pháp phân tích Hoạt động — Khía cạnh — Tác động; - Phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm LCA;
— Phương pháp phân tích khung luận lý LEA; - Phương pháp phân tích các bên có liên quan SA;
- Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn MCA;
VI KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU - THẢO LUẬN
6.1 Phương pháp phân tích Hoạt động - Khía cạnh — Tác động
6.1.1 Phương pháp luận
Phân tích Hoạt động — Khía cạnh — Tác động trong các hệ thống môi trường có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng các mục tiêu quản lý môi trường cho doanh nghiệp, trong đó:
Hoạt động: Là các tiến trình biến đổi tích hợp các đầu vào (nguyên liệu, năng
lượng, thực phẩm ) trong hệ thống và tạo ra các đầu ra (sản phẩm, dịch vụ, chất thải ) nhằm phục vụ mục đích con người
Khía cạnh: Là yếu tố của các hoạt động sản phẩm và dịch vụ của một tổ chức mà có thể tác động qua lại với môi trường Khía cạnh môi trường là những khía cạnh liên quan đến đầu vào (sử dụng tài nguyên) hay các hệ quả của các hành động của các yếu tố liên quan đến hoạt động
Tác động: Là các ảnh hưởng hay các hệ quả của hoạt động lên môi trường tự nhiên và xã hội, được nhận biết thông qua trung gian của khía cạnh môi trường Tác
động môi trường là bất kỳ một thay đổi nào đến môi trường, dù là có hại hay là có
lợi, dù là toàn bộ hay một phần của các hoạt động, sản xuất hay dịch vụ của một tổ
chức
Trang 15Phân tích Hoạt động — Khía cạnh — Tác động trong các hệ thống môi trường có
ý nghĩa ứng dụng rất lớn trong:
- Đưa ra các chỉ thị môi trường cần theo dõi, quan trắc nhằm đảm bảo sự phát
triển bền vững của hệ sinh thái Việc phân tích môi trường tốn kém chỉ phí lớn, vì
vậy, đánh giá khía cạnh tác động và xác định các khía cạnh có ý nghĩa giúp chọn lọc các chỉ thị quan trọng, bỏ qua các chỉ thị có ý nghĩa thấp
- Phân tích hoạt động — khía cạnh — tác động trong các hệ thống quản lý sản xuất (doanh nghiệp) rất cần thiết trong việc xây dựng các mục tiêu quản lý môi trường
cho doanh nghiệp Ý nghĩa đó trong doanh nghiệp đó là:
- Thiết lập và duy trì các qui trình nhằm xác định các tác động môi trường của các hoạt động hay dịch vụ mà nó có thể kiểm soát
- Bảo đảm răng tất cả các khía cạnh có liên quan đến các tác động có ý nghĩa
được xem xét khi xác lập các mục tiêu môi trường — Liên tục cập nhật các mục tiêu môi trường
6.1.2 Kết quả nghiên cứu:
Áp dụng phương pháp phân tích hoạt động — khía cạnh — tác động để xác định mục tiêu quản lý môi trường cho công ty, kết quả thu được như sau:
6.1.2.1 Sơ đồ hệ thống Công ty thủy đặc sản xuất khẩu Seaspimex
Giao thông nội bộ
Người tiêu thụ
Dan cư
Kho, bến bãi
Trang 166.1.2.2 Danh mục Hoạt động - Khía cạnh - Tác động
Bảng 2: Danh mục Hoạt động - Khía cạnh trong hệ thống môi trường công ty
vận chuyền, giao thông Tiêu thụ xăng dầu
Phát sinh khí thai, tiếng ồn Phát sinh dầu mỡ
Phát sinh CTR
Tiêu thụ nguyên vật liệu thô Tiêu thụ xăng cho vận chuyển
Phát sinh chất thải rắn
Phát sinh bụi, mùi hôi
Phát sinh khí thải, mùi
Xử lý nước thải Tiêu thụ điện năng
Tiêu thụ hóa chất Phát sinh nước thải Phát sinh mùi hôi, ôn
Cấp điện
Tiêu thụ năng lượng Sử dụng nước
Trang 17
Bảng 3: Danh mục các loại Khía cạnh — Tác động trong hệ thống
môi trườngcông ty
trường
Phát sinh khí thải Phát thải khí ô nhiễm làm giảm chất lượng môi trường
không khí
Phát sinh nước thải Phát thải chất tan hay chất cặn vào nước làm giảm
chât lượng nước mặt, nước ngầm đât
Phát sinh chất thảirắn | Chất thải ngẫm vào đất làm ô nhiễm đất, nước gây mất
cảnh quan
Tiêu thụ tài nguyên Lam suy giảm trữ lượng, chất lượng tài nguyên nước
Tiêu thụ hóa chất Phát sinh chất thải độc hại, ảnh hưởng đến không khí,
nước, đât, sức khỏe lao động
- Tác động đến sức khỏe: giảm thiểu tác động đến sức khỏe công nhân, nhân viên và cộng đông dân cư xung quanh
- Những tác động có mức độ nghiêm trọng: ô nhiễm nước thải sản xuât, khí
Clor, nhiệt từ kho đông lạnh, mùi tanh từ xưởng chế biến
- Tác động liên quan đến quy định luật pháp: Tác động đến môi trường không khí, môi trường nước ngầm, nước mặt, môi trường đất
- Tác động liên quan đến từng địa phương và cộng đồng xung quanh: tác động
đến môi trường, kinh tế, xã hội
6.1.2.4 Xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa
Bước 1: Đánh giá khả năng xảy ra:
“ Tần suất hay khả năng xảy ra của tác động: 4 = liên tục (tác động xảy ra trong lúc họat động)
3 = thường xảy ra (tác động xảy ra hơn 1 lần trong tháng)
16
Trang 182 = không thường xuyên (tác động xảy ra hơn 1 lần trong 1 năm nhưng hơn 1 lần trong 1 tháng)
1 = ít xảy ra hay không xảy ra
" Mức độ nghiêm trọng của tác động đôi với con người và môi trường:
5 = nghiêm trọng (thường hậu quả nghiêm trọng hay thiệt hại diện rộng đối với sức khỏe con người hay môi trường )
4 = trung bình 3 = nhe
2 = không tác động (không có tác động xấu đối với sức khỏe con người hay môi trường )
Bước 2: Phân loại tác động môi trường: Các tác động môi trường được chia làm
7 nhóm:
Bảng 4: Danh mục phân loại các tác động môi trường
trường
Phát sinh khí thải Phát thải khí ô nhiễm làm giảm chất lượng A
môi trường không khí
Phát sinh nước thải Phát thải chất tan hay chất cặn vào nước làm B
giảm chât lượng nước mặt, nước ngâm đât
Phát sinh chất thai ran | Chất thải ngầm vào đất làm ô nhiễm đất, nước C
gay mat canh quan
Tiéu thy tai nguyén Lam suy giảm trữ lượng và chất lượng tài D nguyên
Tiêu thụ hóa chất Phát sinh chất thải độc hại, ảnh hưởng đến E
không khí, nước, đât, sức khỏe lao động
Tiêu thụ năng lượng Làm suy giảm tài nguyên năng lượng F
Các khía cạnh môi | Gây mùi hôi, ồn, chói sáng, nhiệt, bụi Ảnh G
Trang 19
Bước 3: Đo mức nghiêm trọng của thiệt hại cho mỗi khía cạnh ở 2 mặt:
(1) Môi trường: (2) Thiệt hại bằng tiền; (3) Thiệt hại về quan hệ với các bên
liên quan:
Bảng 5: Bảng đo mức độ nghiêm trọng của thiệt hại đối với từng khía cạnh môi trường trong công ty
5 Hơi | Hủy | Chất | Nước | Clor - | Bệnh | >20 | Thiệt dầu | điệt | thải sạch gây tử | tỷ hại
trong 4 | Khí | Chất | Chất | Nước | Hóa | Dầu | Bệnh | 10- | Khiếu
Cl và | tây- | thải thô | chấtxử | hỏa | cấp |20tÿ| nại
làm | nguy hủy lạnh hại
NHạ
dầu | chuẩn | không | thiếtbjị| sinh tính bằng
2 |Khác: | Các | Chất Tài NH; | Nang | Khéng| <3 | Không én, thành | thải có | nguyên lượng | ảnh | tý | khiếu bụi, | phần | thểtái | sinh điện | hưởng nại
18
Trang 20Bước 4: Tính toán bậc ý nghĩa:
Bảng 6: Bảng tính toán mức độ ý nghĩa của từng hoạt động/khía cạnh
Số Hoạt động/Khía Tần Xác Yếu tố | Mức nghiêm | Yếu tố | Bậc
phơi thiệt | năng | thiệt hại cao | chỉnh giá nhiém | hai | xảy ra nhat
Bước 5: Danh sách các khía cạnh môi trường có ý nghĩa
Bảng 7: Danh sách các khía cạnh môi trường có ý nghĩa
3 Chất thải rắn từ chế biến, đóng gói 43.2
Trang 21
6.1.2.5 Hình thành các mục tiêu quản lý môi trường " Mục tiêu chung:
— Giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn
- Tiết kiệm năng lượng, nguyên nhiên liệu
— Bảo đảm môi trường làm việc an toàn cho công nhân, cán bộ nhân viên và người dân sống xung quanh
" Mục tiêu cụ thể:
— Phân loại rác thải, xử lý nước thải, khí thải trước khi thải ra môi trường ngoài Nước thải ra môi trường bên ngoài phải đạt đạt tiêu chuẩn loại B - TCVN 5945- 2005, khí thải đạt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6560-1999 Đảm bảo luôn vận hành
hệ thống xử lý nước thải và khí thải
— Giảm tiêu thụ nước (giảm 10%)
6.2 Phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm LCA
6.2.1 Phương pháp luận
LCA là phương pháp có thể thu thập thông tin về các tác động môi trường do một sản phẩm hay dịch vụ trong suốt cả chu trình sống của nó LCA khuyến khích công ty nhìn nhận mọi khía cạnh môi trường của các hoạt động của họ và giúp họ hợp nhất các vấn đề môi trường vào quá trình đưa ra quyết định của mình Việc
đánh giá vòng đời đặc biệt có ích nếu nó được truyền bá cho đội ngũ cán bộ công
nhân trong công ty
LCA là một công cụ quản lý môi trường hiệu quả LCA thường được dùng trong việc: Nhận dạng vấn đề môi trường đưa vào kế hoạch quản lý; Lập kế hoạch, giải pháp giảm lượng chất thải; Quản lý kiểm soát rủi ro; Cải tiến thiết kế sản phẩm
thân thiện môi trường; Cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm; Xác định thuế môi trường
theo nguyên tắc gây ô nhiễm nhiều đóng thuế nhiều
Trong quá trình phát triển, LCA đã có nhiều ứng dụng trong nội bộ cũng như bên ngoài ngành công nghiệp
20
Trang 22- Trong công nghiệp: LCA được sử dụng để phát triển và cải tiến sản phẩm, kết quả nghiên cứu LCA tạo ra những động lực thúc đây cho những kế hoạch chiến
lược và chính sách phát triển trong công nghiệp
- Bên ngoài ngành công nghiệp: trên thị trường LCA được dùng cho mục đích
tiếp thị các sản phẩm thân thiện với môi trường và trong quản lý nhà nước về môi
trường LCA làm cơ sở để thiết lập các chính sách, quy định bảo vệ môi trường: dán
nhãn môi trường, sản phẩm xanh, quản lý chất thải
- Ngoài ra LCA còn được áp dụng mở rộng ở nhiều mức độ khác nhau, LCA
còn là cơ sở để đưa ra các quyết định lựa chọn các phương pháp và qui trình sản
xuẤt
6.2.2 Kết quả nghiên cứu
Áp dụng công cụ LCA để xác định vẫn đề môi trường quan trọng của nhà máy,
kết quả thu được như sau:
Bước 1: Mục tiêu và phạm vi đánh giá:
" Mục tiêu:
- Xác định vẫn đề môi trường quan trọng của nhà máy
- Giảm lượng chất thải
- Phát triển sản phẩm thân thiện môi trường
" Phạm vi: Trong phạm vi nhà máy Bước 2: Phân tích kiểm kê vòng đời
" Phân (ích quy trình công nghệ sản xuất:
Tổng quát về công nghệ sản xuất: Hải sản được thu mua lựa chọn những loại có đủ tiêu chuẩn chế biến Sau đó, công ty sử dụng các công nghệ hiện đại để chế
biến và tạo ra thành phẩm đạt tiêu chuẩn sản xuất khâu Tùy theo tính chất nguyên
liệu, tính chất sản phẩm, dây chuyền công nghệ chế biến hải sản ở mỗi đối tượng khác nhau Tuy nhiên, nhìn chung công nghệ chế biến ở các nhà máy của công ty đều tuân theo quy trình chê biên với các đâu vào và đầu ra như sau:
Trang 23Quy trình công nghệ sản xuất:
Nguyên
liệu:tôm, cá, nghêu, sò
Năng lượng
- Nước
- Năng lượng - Nước - Năng lượng
- Clo
- Nước, muôi - Năng lượng - Nước - Năng lượng
- Nước - Năng lượng - Khí gas
- Năng lượng - Năng lượng - Khí gas
- Dầu DO, xăng _ — y
—>| Tiếp nhận nguyên liệu H
- Nước thải - Khí thải
- Nước thải - Nước thải rửa sàn
- Chât thải rắn còn lại sau phần cỡ
- Nước thải rửa khuôn
- Nước thải rửa tủ đông và sàn
- Khí thai từ máy lạnh (NHa)
- Nước thải xả đông
- Chât thải răn bao bì, ôn
- Khi NH3
- Khí thai từ các phương tiện vào nhà máy lầy sản phầm có
NOx, SOx, CO,
Hình 5: Phân tích đầu vào đầu ra đối với các giai đoạn trong quy trình sản xuất
22
Trang 24Phân tích kiểm kê:
Bảng 8: Bảng phân tích kiểm kê vòng đời sản phẩm
Bước 3: Đánh giá tác động môi trường:
Sự xếp hạng có thể đưa ra qua các số biểu thị: 0 - Không có tác động rõ ràng
1 - Tác động nhỏ 2 - Tác động có ý nghĩa 3 — Tác động nghiêm trọng 4 — Tác động rất nghiêm trọng
Trang 25
Bảng 9: Bảng đánh giá tác động của vòng đời sản phẩm đến môi trường
Công| Tiếp | Sơ | Rữa | Muối| Lọc | Xếp | Cấp| Ra |Đóng| Báo | Vận Sử | Tống
đoạn | Nhận chế | sạch,| đá | cỡ, | khuôn| đông | khuôn| gói | quản | chuyến, | dụng | số
sinh Tác động
Suy
nguyén Lam
Bước 4: Báo cáo kết quả:
Bảng 10: Bảng báo cáo kết quả về các vẫn đề môi trường có ý nghĩa
trường có ý nghĩa
Suy giảm Rửa sạch, xử lý vi | Nước thải chứa nhiều chất hữu cơ, chất rắn lơ
tài nguyên sinh; muối đá lửng, khi xả vào nguồn nước —› giảm nồng độ oxy hòa tan —> suy thoái tài nguyên thuỷ sản, giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước > giảm chất lượng nước cấp cho sinh hoạt, sản xuất
Phú dưỡng hóa Rửa sạch, xử lý vi | Nước thải có N, P cao —> hiện tượng thiếu oxy >
sinh thủy vực chết —> ảnh hưởng chất lượng nước >
hệ thuỷ sinh, nghề nuôi trồng thuỷ sản, du lịch và
cấp nước
Làm nóng toàn cầu |Vận chuyển, phân | Khí thải từ các phương tiện vận tải như SOx,
phối sản phẩm COx, NOx —› làm nóng toàn cầu —› ảnh hưởng
sức khoẻ
Sức khoẻ con|Hầu hết các công | VSV, khí thải Clo, NH;, SOx, COx, NOx, mùi
khu vực sản xuất tác động xấu đến sức khoẻ
người lao động
24