1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap co ban nham day manh tieu thu 207423

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời mở đầu Trong năm gần đây, kinh tÕ níc ta cã nhiỊu biÕn ®ỉi quan träng theo chiều hớng tích cực, để tồn phát triển, doanh nghiệp cần phải thấy đợc thay đổi môi trờng kinh doanh có tác động đến doanh nghiƯp Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng nh hiƯn nay, để lựa chọn sản xuất sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng đà điều khó khăn, nhng để bán đợc sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng thu cho doanh nghiệp khoản thu nhập đáng việc phức tạp Tiêu thụ sản phẩm đà sản xuất khâu quan trọng tái sản xuất xà hội Quá trình tiêu thụ sản phẩm kết thúc trình toán ngời mua ngời bán đà diễn quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá đà thay đổi Thông qua công tác tiêu thụ mà ngời ta đánh giá đợc tính hiệu trình trớc nh: nghiên cứu thị trờng, quản lý sản phẩm quản lý chất lợng, quảng cáo , xúc tiến Đạt đợc lợi nhuận cao mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp tham gia vào trình sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá khâu cuối trình sản xuất - kinh doanh ảnh hởng có tính định đến mục tiêu đà đề doanh nghiệp, định tồn phát triển doanh nghiệp.Chỉ có tiêu thụ đợc sản phẩm hàng hoá thực đợc giá trị giá trị sử dụng Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cầu nối sản xuất tiêu dùng Trong tình hình nớc giới có nhiều thời thách thức nh nay, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp tham gia sản xuât ngành may mặc nói riêng ngời trực diện cạnh tranh víi nhau, víi c¸c doanh nghiƯp kh¸c khu vực giới Công ty cổ phần May Thăng Long doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động ngành may mặc, trớc tình hình nh: tiến trình tham gia AFTA tới gia nhập WTO cuả nớc ta, phải cố gắng tăng cờng thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm nhằm chiếm đợc thị phần đáng kể nớcvà tiếp tục tăng cao kim ngạch xuất tới thị trờng truyền thống thị trờng Trong năm qua Công ty cổ phần May Thăng Long đà đạt đợc thành tựu đáng kể viêc mở rộng thị trờng chiếm lĩnh thị trờng nớc nớc Đây lý mà em lựa chọn đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần May Thăng Long Khoá luận tốt nghiƯp cđa em gåm ba phÇn: PhÇn I: Lý ln chung tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Phần II: Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần May Thăng Long năm qua Phần III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần May Thăng Long thời gian tới Mặc dù đà có nhiều cố gắng nhng thời gian nghiên cứu hạn chế ,đây lại đề tài rộng có nhiều vấn đề phức tạp nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận dợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn:Phó giáo s - Tiến sỹ Phạm Hữu Huy ,các anh chị phòng kế hoạch thị trờng công ty, Thầy, Cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh đà tận tình giúp đỡ để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2004 Sinh viên Lê Duy Thanh Phần I: lý luận chung tiêu thụ sản phÈm cđa doanh nghiƯp ChÝnh s¸ch më cưa nỊn kinh tế đất nớc xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế Thế Giới, đà tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam đợc tự thực hoạt động kinh doanh thị trờng nớc thị trờng quốc tế Tuy nhiên, để tồn phát triển điều kiện mới, đồng thời thách thức nh điều không đơn giản Để thực tốt công tác tiêu thụ sản phẩm điều kiện thị trờng nớc nớc có nhiều biến động, mức độ cạnh tranh lớn chứa đựng nhiều nguy cơ, rủi ro nh nay, vậy, doanh nghiệp phải nhận thức rõ công tác tiêu thụ sản phẩm, thị trờng, trình nghiên cứu thị trờng Từ lý nêu trên, phạm vi phần I trình bầy lý luận chung làm sở cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đặc biệt với loại hình doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất ngành may mặc có bớc thay đổi để phù hợp với biến động thị trờng I Thị trờng vấn đề thị trờng tiêu thụ sản phẩm 1.1 Khái niệm thị trờng Theo C.Mác, hàng hoá sản phẩm đợc sản xuất để bán thị trờng, Thị trờng đời phát triển gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa trải qua nhiều kỷ, vậy, khái niệm thị trờng phong phú đa dạng: Thị trờng tổng hoà mối quan hệ mua bán Thị trờng nơi gặp gỡ cung cầu Thị trờng nơi trao đổi hàng hoá Trong kinh doanh, thị trờng đợc mô tả cụ thể từ góc độ kinh doanh doanh nghiệp, vậy, mô tả thị trờng phải giúp ích cho trình kinh doanh doanh nghiệp Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, thị trờng doanh nghiệp gồm hai loại: thị trờng đầu vào thị trờng đầu - Thị trờng đầu vào: liên quan đến khả yếu tố ảnh hởng đến nguồn cung cấp yếu tố kinh doanh doanh nghiệp Thị trờng quan trọng đặc biệt có ý nghĩa ổn định hiệu nguồn cung cấp hàng hoá/dịch vụ cho doanh nghiệp nh khả hạ giá thành nâng cao chất lợng sản phẩm doanh nghiệp - Thị trờng đầu doanh nghiệp: liên quan trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Bất yếu tố (dù nhỏ) thị trờng ảnh hởng mức độ khác đến khả thành công hay thất bại tiêu thụ 1.2 Vai trò thị trờng Thị trờng có vai trò quan trọng sản xuất hàng hoá, kinh doanh quản lý kinh tế - Trong sản xuất hàng hoá: Thị trờng nằm khâu lu thông, khâu tất yếu trình tái sản xuất, thị trờng cầu nối sản xuất tiêu dùng Thị trờng nơi kiểm nghiệm chi phí thực yêu cầu quy luật tiết kiệm lao động xà hội - Trong kinh doanh: Thị trờng nơi thể quan hệ hàng hoá, tiền tệ, thị trờng đợc coi môi trờng kinh doanh Thị trờng tồn khách quan, sở kinh doanh hoạt động thích ứng với thị trờng Thị trờng gơng để sở kinh doanh nhận biết nhu cầu xà hội đánh giá hiệu kinh doanh - Trong quản lý kinh tế: Thị trờng đối tợng, chiến lợc kế hoạch hoá, công cụ bổ sung cho công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nớc, nơi Nhà nớc tác động vào trình kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Chức thị trờng: Chức thị trờng tác động khách quan vốn có đến trình sản xuất đời sống kinh tế xà hội Các chức thị trờng bao gồm: - Chức thừa nhận: Hàng hoá đợc sản xuất nhằm tiêu thụ Việc tiêu thụ hàng hoá đợc thực thông qua chức thừa nhận thị trờng Thị trờng thừa nhận ngời mua chấp nhận hàng hoá hàng hoá đợc bán Khi thị trờng đà thực chức thừa nhận có nghĩa đà thừa nhận trình sản xuất hàng hoá, thừa nhận giá trị sử dụng giá trị hàng hóa, - Chức điều tiết kích thích: Đối với ngời sản xuất, thông qua nhu cầu thị trờng, họ định đầu t sản xuất vào ngành hay ngành khác, sản phẩm hay sản phẩm khác Điều tạo điều kiện cho nhà sản xuất kinh doanh có lợi cạnh tranh, tận dụng đợc khả phát triển sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, mức giá mà doanh nghiệp đa đợc thị trờng chấp nhận Thị trờng thừa nhận mức giá thấp mức giá xà hội cần thiết Do đó, thị tr ờng có vai trò vô quan trọng việc kích thích tiết kiệm chi phí - Chức thực hiện: Thị trờng thực hành vi trao đổi hàng hoá, thực tổng số cung cầu thị trờng, thực cân cung - cầu loại hàng hoá, thực giá trị thông qua giá Thông qua chức thực thị tr ờng, loại hàng hoá hình thành nên giá trị trao đổi chúng, sở quan trọng để hình thành cấu sản phẩm tỷ lệ kinh tế thị trờng - Chức thông tin: Thị trờng thông tin tổng lợng cung tổng lợng cầu, cấu cung cầu, quan hệ cung cầu loại hàng hoá, giá thị trờng, yếu tố ảnh hởng tới thị trờng ảnh hởng đến mua bán, chất lợng sản phẩm, xu hớng vận động hàng hoá, Chức có vai trò quan trọng quản lý kinh tÕ 1.4 C¸c quy lt kinh tÕ chđ u cđa thÞ trêng Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng có nhiều quy luật hoạt động đan xen có mối quan hệ mật thiết với chẳng hạn nh: - Quy luật giá trị: Quy định hàng hoá đợc sản xuất trao đôỉ sở hao phí lao động xà hội cần thiết, tức chi phí bình quân xà hội - Quy luật cung cầu: Nêu lên mối quan hệ nhu cầu khả cung ứng hàng hoá thị trờng Trong quy luật này, cung cầu luôn có xu chuyển dịch lại gần để tạo cân thị trờng loại hàng hoá dịch vụ - Quy luật lu thông tiền tệ: Quy luật xác định lợng tiền cần thiết đa lu thông, đó, lợng tiền cần thiết cho lu thông tổng số giá toàn hàng hoá dịch vụ chia cho số lần luân chuyển trung bình đơn vị tiền tệ loại - Quy luật cạnh tranh: Quy luật thể hàng hoá đợc sản xuất bán thị trờng chịu cạnh tranh hàng hoá, đặc biệt loại hàng hoá đồng dạng, với nhiều khía cạnh khác nh chất lợng, giá cả, mẫu mÃ, mầu sắc II chất tiêu thụ sản phẩm vai trò hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1 Bản chất tiêu thụ sản phẩm Trong kinh tế thị trờng, doanh nghiệp chủ thể kinh tế độc lập tự phải giải ba vấn đề tổ chức kinh tế Lợi nhuận mục tiêu sống doanh nghiệp Muốn có lợi nhuận, doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc hàng hoá; sản phẩm doanh nghiệp phải phù hợp với nhu cầu thị trờng Hiểu cách đơn tiêu thụ sản phẩm việc đa sản phẩm hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng với hiệu cao Tiêu thụ sản phẩm giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm mục tiêu sản xuất, đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Đó việc lu thông hàng hoá, cầu nối trung gian, bên đơn vị sản xuất đơn vị phân phối bên ngời tiêu dùng Trong trình sản xuất kinh doanh, việc mua bán sản phẩm đợc thực Giữa hai khâu có khác nhau, định chất hoạt động mua yếu tố đầu vào hoạt động bán yếu tố đầu doanh nghiệp Theo quan điểm marketing, tiêu thụ sản phẩm trình kinh tế tổ chức liên quan tới việc điều hành vận chuyển hàng hoá dịch vụ từ nhà sản xuất tới ngời tiêu dùng với điều kiện cho phép Tiêu thụ sản phẩm định chất lợng hoạt động sản xuất chuẩn bị sản phẩm hàng hoá trớc tiêu thụ xét cách trực diện hoạt động bán hàng đợc tiến hành sau phận sản xuất đà sản xuất xong, nên trớc ngời ta hay quan niệm hoạt động sản xuất trớc hoạt động tiêu thụ Quản trị kinh doanh đại cho rằng, công tác nghiên cứu điều tra tiêu thụ sản phẩm phải đợc đặt trớc thực sản xuất, nên hoạt động tiêu thụ phải đứng trớc hoạt động sản xuất tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất Thực tiễn cho thấy, thích ứng với chế quản lý kinh tế, công tác tiêu thụ sản phẩm đợc thực hình thức khác Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nớc quản lý nỊn kinh tÕ chđ u b»ng mƯnh lƯnh, c¸c quan hành kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quan hệ ngành quan hệ dọc, đợc kế hoạch hoá chế độ cấp phát, giao nộp sản phẩm vật Các doanh nghiệp chủ yếu thực chức sản xuất - kinh doanh, việc đảm bảo cho yếu tố vật chất nh nguyên, nhiên, vât liệu đợc cấp bao cấp theo tiêu pháp lệnh Hoạt động tiêu thụ sản phÈm thêi kú nµy chđ u lµ giao nép sản phẩm cho đơn vị theo địa giá Nhà nớc định sẵn Tóm lại, nỊn kinh tÕ tËp trung mµ ba vÊn đề trung tâm sản xuất kinh doanh Nhà nớc định tiêu thụ sản phẩm việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá đợc sản xuất theo kế hoạch giá đợc định từ trớc Trong kinh tế thị trờng, doanh nghiệp phải tự định ba vấn đề trung tâm nên việc tiêu thụ sản phẩm cần đợc hiểu theo nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ: việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng tổ chức sản xuất, thực nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng v.v nhằm mục đích đạt hiệu cao Hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm hai loại trình nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm: nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất, nghiệp vụ kinh tế, tổ chức kế hoạch hoá tiêu thụ Đối với doanh nghiệp, việc chuẩn bị hàng hoá để xuất bán cho khách hàng hoạt động tiếp tục trình sản xuất khâu lu thông ( kho, phân xởng kho thành phẩm ) Các nghiệp vụ sản xuất kho bao gồm: tiếp nhận, phân loại, bao gói, lên nhÃn hiệu sản phẩm, xếp hàng kho, bảo quản chuẩn bị đồng hàng hoá để xuất bán, vận chuyển hàng theo yêu cầu khách hàng Nói chung, cần thiết tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu bán hết sản phẩm đà đợc sản xuất với doanh thu tối đa chi phí cho hoạt động kinh doanh tối thiểu Với mục tiêu quản trị doanh nghiệp đại tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hoạt động thụ động, chờ phận sản xuất tạo sản phẩm tìm cách tiêu thụ chúng, mà hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu thị trờng khả sản xuất doanh nghiệp 2.2 Vai trò tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Dới áp lực ngày tăng lên cách mạnh mẽ cạnh tranh, ®iỊu kiƯn cđa mét nỊn kinh tÕ d thừa hàng hoá, khả tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp ngày khó khăn, phức tạp hơn, độ rủi ro sản xuất kinh doanh ngày lớn Vì thế, hoạt động tiêu thụ sản phẩm xà hội riêng với hoạt động doanh nghiƯp cã vai trß hÕt søc to lín ë doanh nghiệp nói chung, việc tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, định tồn phát triển doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp đợc tiêu thụ, tức đà đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mÃn nhu cầu Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiƯp thĨ hiƯn ë møc b¸n ra, uy tÝn cđa sản phẩm, chất lợng sản phẩm, thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng hoàn thiện hoạt động dịch vụ Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh, yếu doanh nghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, giúp cho nhà sản xuất hiểu thêm kết sản xuất nhu cầu khách hàng Về phơng diện xà hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trò việc đảm bảo cân đối cung cầu, kinh tế quốc dân thể thống với cân bằng, nhng tơng quan tỷ lệ định Sản phẩm sản xuất đợc tiêu thụ, tức sản xuất diễn cách bình thờng, trôi chảy, tránh đợc cân đối, giữ đợc bình ổn xà hội Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp đơn vị xác định phơng hớng bớc kế hoạch sản xuất cho giai đoạn Thông qua tiêu thụ sản phẩm, ta dự đoán đợc nhu cầu cần tiêu dùng xà hội nói chung khu vực nói riêng loại sản phẩm Trên sở đó, doanh nghiệp xây dựng đợc chiến lợcvà loại kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu cao thời kỳ kinh doanh Sản xuất, kinh doanh trình bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn, nhiều phận phức tạp liên tục, có mối liên hệ chặt chẽ gắn bó với Kết khâu này, phận có ảnh hởng đến chất lợng khâu khác, phận khác Tiêu thụ sản phẩm khâu cuối cùng, đợc xác định khâu then chốt, định thành bại doanh nghiệp Nhng thực tốt khâu không đủ, khâu trớc đó, từ xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh đến khâu thực không đợc hoàn thành tốt cố ngắng cao khâu tiêu thụ lúc hay đủ điều kiện để giải yêu cầu sản xuất - kinh doanh III.Các Yếu tố chủ yếu ảnh hởng tới việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 3.1.Các yếu tố khách quan: chủ yếu bao gồm yếu tố bên doanh nghiệp nh tình trạng kinh tế, thể chế trị, quy định pháp luật mà doanh nghiệp kiểm soát đợc theo ý muốn doanh nghiệp thích ứng cho có lợi doanh nghiệp, theo xu hớng vận động chúng Các yếu tố bao gồm: 3.1.1.Các yếu tố kinh tế trị: Đây yếu tố có vai trò quan trọng, chúng tác động trực tiếp tới yếu tố cấu thành thị trờng nh cung cấp, giá cả, tiền tệ thay đổi ngành kinh tế, khoa học ảnh hởng tới thị trờng Mọi chuyển dịch dù lớn hay nhỏ cần tác động thuận hay nghịch thị trờng Bất chuyển dịch cầu hay cung kéo theo chuyển dịch giá cả, tạo nên cân cho mặt hàng Một gia tăng hay giảm bớt cấu, chủng loại, số lợng sản phẩm cải tiến, nâng cao chất lợng hay đa sản phẩm thị trờng, xuất sản phẩm thay làm cho quan hệ cung cầu biến đổi, dẫn đến việc đa định kinh doanh đắn khó khăn Thợng tầng kiến trúc trị định môi trờng pháp lý mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, chẳng hạn nh luật hợp đồng định quảng cáo bảo vệ quyền lợi khách hàng, hớng ổn định thị trờng theo ý định quốc gia Sự ổn định trị điều kiện thiếu đợc cho phát triển kinh tế thị trờng Sự ổn định vỊ chÝnh trÞ sÏ khun khÝch doanh nghiƯp tËp trung tham gia thực tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm Các yếu tố kinh tế trị tác động qua lại lẫn nhau, yếu tố trị tác động đến kinh tế, ngợc lại thử thách kinh tế chứng minh ổn định hay biến động trị Do vậy, doanh nghiệp muốn thúc đẩy, nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm cần phải tuân thủ theo môi trờng trị, pháp luật, từ có chỗ đứng thị trờng, có hội tiếp tục phát triển 3.1.2.Các yếu tố văn hoá: Văn hoá phản ánh lối sống dân tộc đợc truyền từ đời sang đời khác đợc phản ánh qua hanh vi, cách c xử, quan điểm, thái độ sống Các yếu tố văn hoá thị trờng nơi doanh nghiệp tham gia tiêu thụ sản phẩm có tác động định đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố tác động trực tiếp đến cầu mặt hàng thị trờng Sản phẩm phải chịu chi phối yếu tố Các nhân tố đợc coi rào cản chắn hớng để đạt đợc hiệu tốt cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3.1.3.Các yếu tố luật pháp Hệ thống luật quốc gia tập quán quốc tế ảnh hởng trực tiếp đến tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Những điều định cho phép lĩnh vực hoạt động hình thức kinh doanh mà doanh nghiệp thực đợc lĩnh vực, mặt hàng mà doanh nghiệp không đợc phép tiến hành kinh doanh tiến hành có hạn chế quốc gia hay thị trờng khu vực Hệ thống luật pháp chặt chẽ, ổn định giúp cho doanh nghiệp yên tâm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Và ngợc lại, hệ thống luật pháp có nhiều thay đổi khiến cho doanh nghiệp phải chạy theo làm hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 3.1.4.Môi trờng cạnh tranh Hiện nay, cạnh tranh điều tất yếu thị trờng ngày diễn khốc liệt doanh nghiệp sản xuất loại mặt hàng với nhau, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thay để tồn phát triển đ ợc doanh nghiệp phải lu tâm đến sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá tạo so với hàng hoá đối thủ Doanh nghiệp phải nhận biết cách rõ ràng đối thủ mình: đâu đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đâu đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn; lợi so sánh doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Phân tích cách cụ thể mặt mạnh, yếu để từ có bớc thay đổi cho phù hợp với môi trờng chiếm đợc thị phần tối u trớc

Ngày đăng: 04/08/2023, 19:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w