Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
386,4 KB
Nội dung
Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Học Viện Ngân hàng *** BÀI THẢO LUẬN Mơ hình thị trường tiền tệ nước giới, mơ hình thị trường tiền tệ Việt Nam tương lai Giáo viên: T.S Hà Thị Sáu Nhóm thực hiện: Nhóm o’star – NHB.K10 1, Đường Hồng Hải ( nhóm trưởng) 2, Nguyễn Thị Sướng 3, Nguyễn Thị Thu 4, Nguyễn Hồng Anh 5, Nguyễn Mạnh Tuấn 6, Phạm Thùy Dương 7, Vương Trung Đỉnh 8, La Văn Dũng 9, Hồ Khắc Phong MỤC LỤC Phần I Mơ hình thị trường tiền tệ số nước giới: I Mơ hình thị trường tiền tệ Mỹ………………………… ……… II Mơ hình thị trường tiền tệ Nhật Bản…………………………… III Mơ hình thị trường tiền tệ Trung Quốc………………………… Phần II Mơ hình thị trường tiền tệ Việt Nam I Cơ sở pháp lý đời thị trường tiền tệ Việt Nam…………… II Hàng hóa lưu thơng thị trường tiền tệ Việt Nam………… III Mơ hình thị trường tiền tệ Việt Nam giao dịch thị trường tiền tệ nay……………………………… …… IV Những ưu, nhược điểm thị trường tiền tệ Việt Nam Phần III PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI………………………………………… PHẦN I: MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I Mơ hình Mỹ: 1.1 Lịch sử đời hình thành : Trong khoảng thời gian từ 1862 đến 1913, hệ thống ngân hàng trung ương Hoa Kỳ hình thành theo Đạo luật Ngân hàng quốc gia 1863 Một loạt biến động lĩnh vựcngân hàng Hoa Kỳ vào năm 1873, 1893 1907 cho thấy hệ thống ngân hàng trung ương cần thiết để điều phối thị trường Sau khủng hoảng hệ thống ngân hàng năm 1907, Quốc hội Hoa Kỳ thành lập "Ủy ban tiền tệ quốc gia" với nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cải cách hệ thống ngân hàng Nelson Aldrich – người đứng đầu đảng Cộng hòa quốc hội đồng thời chuyên gia tài chính, định Chủ tịch Ủy ban Ông đạo khảo sát tường tận ngân hàng trung ương Châu Âu nhận thấy Anh Đức hai nước có ngân hàng trung ương ưu việt hẳn Năm 1910, Nelson Aldrich tìm kiếm giúp đỡ từ ngân hàng hàng đầu củaHoa Kỳ với mong muốn dự thảo kế hoạch hoàn chỉnh, xây dựng cho Hoa Kỳ hệ thống tài tiên tiến Anh Đức Ông chuyên viên đại diện định chế tài lớn J.P Morgan, Rockefeller, Kuhn, Loeb Công ty, dành riêng tuần thảo luận đảo Jekyll (ngoài khơi bang Georgia) Đại diện Kuhn, Loeb Công ty Paul Warburg (chuyên gia tài gốc Đức) chủ trì việc xác lập ý Đạo luật Dự trữ liên bang Aldrich sau giới thiệu kế hoạch ông ngân hàng trung ương với tên “dự luật Aldrich”, đề xuất thành lập "Tổ chức Dự trữ liên bang" (Federal Reserve Association) Dự luật trở thành phần sách đảng Cộng hịa Quốc hội khơng phê chuẩn năm 1911 đa số quốc hội thuộc đảng Dân chủ Năm 1913, Tổng thống đảng Dân chủ Woodrow Wilson phải tác động để kế hoạch Aldrich thông qua đỡ đầu lực đảng Dân chủ với tên "Đạo luật Dự trữ liên bang" Frank Vanderlip, người tham gia hội nghị đảo Jekyll chủ tịch National City Bank viết tự truyện “mặc dù kế hoạch Quỹ dự trữ liên bang Aldrich khơng thơng qua với tên ông, điểm nằm dự luật sau thông qua” Tổng thống Wilson giành ưu trước William Jennings Bryan, người đứng đầu phe ủng hộ nông nghiệp đảng Những người thuộc phe muốn có ngân hàng trung ương phủ mang đặc quyền in ấn phát hành giấy bạc Quốc hội cần Woodrow Wilson thuyết phục giấy bạc Cục dự trữ liên bang nghĩa vụ phủ, chương trình phù hợp mong muốn họ Những nghị sỹ đại diện miền nam miền tây tổng thống thuyết phục hệ thống đời phân tán 12 vùng giảm quền lực New York, tăng quyền lực cho vùng nội địa (Trên thực tế, Ngân hàng dự trữ liên bang chi nhánh New York trở thành “số một” Ngân hàng dự trữ liên bang Ví dụ, có đặc quyền tiến hành hoạt động thị trường (phát hành trái phiếu, v.v ) sụ đạo Ủy ban thị trường Fed) Carter Glass, nghị sĩ đảng Dân chủ ủng hộ dự luật mang cho Richmond,Virginia quê ông Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Bang Missouri có tới hai Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực nhờ James A Reed (đảng Dân chủ) Quốc hội thông qua "Đạo luật Dự trữ liên bang" cuối năm 1913 Paul Warburg chuyên gia xuất sắc khác định điều hành hệ thống non trẻ the Fed vào hoạt động năm 1915 đóng vai trò chủ chốt tài trợ nỗ lực chiến tranh Mỹ phe liên minh Thế chiến thứ Tháng 07 năm 1979, Paul Volcker tổng thống Jimmy Carter định Chủ tịch Hội đồng thống đốc Cục dự trữ liên bang lạm phát gia tăng trầm trọng Dưới lãnh đạo Paul Volcker, biện pháp kiểm soát lạm phát có hiệu tỷ lệ lạm phát giảm nhanh chóng trước năm 1986 Tháng 01 năm 1987, số lạm phát hàng tiêu dùng 1%, Fed tun bố khơng cịn sử dụng tổng cung tiền tệ M2 làm định hướng kiểm soát lạm phát phương pháp thành công từ 1979 Trước 1980, lãi suất sử dụng làm định hướng lạm phát cao Việc sử dụng số tổng cung tiền tệ M2 thay lãi suất làm định hướng thành công, Paul Volcker cho dễ gây nhầm lẫn Tháng 08 năm 1987, 07 tháng sau thay đổi sách tổng cung tiền tệ, Alan Greenspan thay Volcker cương vị Chủ tịch Hội đồng thống đốc Và sau 19 năm lãnh đạo Fed thành công, huyền thoại ngành tài giới, Alan Greenspan nghỉ hưu định người kế tục mình, Ben Bernanke 1.2 Tính pháp lý vị trí quyền : Các phận Cục dự trữ liên bang (Fed) có tư cách pháp lý khác Hội đồng Thống đốc Fed quan độc lập phủ liên bang Hội đồng khơng nhận tài trợ Quốc hội bảy thành viên Hội đồng theo chế dân chủ Thành viên Hội đồng độc lập chấp hành yêu cầu hệ thống lập pháp hành pháp Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ Theo luật, thành viên Hội đồng rời chức vụ mãn hạn Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm việc hình thành cụ thể hóa sách tiền tệ Nó giám sát quy định hoạt động 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung Các Ngân hàng dự trữ liên bang (Federal Reserve Banks) danh nghĩa sở hữu ngân hàng thành viên (mỗi ngân hàng thành viên giữ cổ phần khơng có khả chuyển nhượng) Theo Tòa án tối cao Mỹ, Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực công cụ quyền liên bang, chúng ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân hoạt động theo luật pháp địa phương Phán cho rằng, Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực coi cơng cụ quyền liên bang theo số mục đích định Trong phán khác tòa án cấp bang, khác biệt Hội đồng thống đốc Ngân hàng quy định rõ ràng Các ngân hàng sở hữu Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực tư nhân nhiều số có cổ phiếu phát hành thị trường Giấy bạc Fed phát hành nguồn cung tiền tệ chúng đưa vào lưu thông qua Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực 1.3 mơ hình thị trường tiền tệ Mỹ Ngân hàng trung ương Mỹ ( FED) Ngân hàng trung ương Mỹ ( FED) 12 ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Các ngân hàng thương mại Quỹ liên bang Các tổ chức tín dụng Ngân hàng trung ương Mỹ ( FED) Cục dự trữ liên bang (Federal Reserve System – Fed) ngân hàng trung ương Hoa Kỳ Bắt đầu hoạt động năm 1915 theo "Đạo luật Dự trữ Liên bang" Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cuối năm 1913 Cục dự trữ liên bang (viết tắt Fed) bề ngồi ngân hàng phủ, bao gồm Hội đồng thống đốc đóng thủ Washington định Tổng thống Hoa Kỳ, Ủy ban thị trường, 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực ngân hàng thành viên có sở hữu phần ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Chủ tịch Hội đồng thống đốc Fed Ben Bernanke Theo Hội đồng thống đốc, Fed có nhiệm vụ sau: - Thực thi sách tiền tệ quốc gia cách tác động điều kiện tiền tệ tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá điều hòa lãi suất dài hạn - Giám sát quy định tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng bảo đảm quyền tín dụng người tiêu dùng - Duy trì ổn định kinh tế kiềm chế rủi ro hệ thống phát sinh thị trường tài - Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức quản lý tài sản có giá trị, tổ chức thức nước ngồi, phủ Hoa Kỳ, đóng vai trị chủ chốt vận hành hệ thống chi trả quốc gia Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực ngân hang thành viên 12 ngân hàng khu vực dự trữ liên bang khu vực thành lập Quốc hội chi nhánh hệ thống ngân hàng trung ương, có tổ chức giống tổ chức tư nhân Ví dụ, cổ phần ngân hàng dự trữ liên bang khu vực ngân hàng thành viên sở hữu Việc sở hữu cổ phần khác với sở hữu cổ phần công ty thông thường Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hoạt động khơng lợi nhuận việc sở hữu cổ phần điều kiện để trở thành ngân hàng thành viên Cổ phần mua bán hay chấp Cổ tức ấn định 6% năm Đứng mặt tài sản, ngân hàng Fed New York ngân hàng lớn với phạm vi hoạt động quận tiểu bang New York, thành phố New York, Puerto Rico quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ Cổ tức trả dạng khoản bù vào lãi suất cho phần dự trữ thiếu hụt giữ Fed Theo quy định luật pháp, ngân hàng phải trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà phần lớn đặt Fed Cục dự trữ liên bang không trả lãi suất cho khoản dự trữ Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực khu vực : Mỗi ngân hàng Fed khu vực ký hiệu chữ Những chữ in giấy bạc mà chúng phát hành STT Tên ngân hàng khu vực Ký hiệu Boston A New York B Philadelphia C Cleveland D Richmond E Atlanta F Chicago G St Louis H Minneapolis I 10 Kansas City J 11 Dallas K 12 San Francisco L 1.4.Các hoạt động thị trường tiền tệ Mỹ: 1.4.1 Kiểm soát cung ứng tiền tệ : Cục dự trữ liên bang kiểm soát quy mô nguồn cung ứng tiền tệ hoạt động thị trường mà qua Fed mua cho mượn loại trái phiếu, giấy tờ có giá Những tổ chức tham gia mua bán với Fed gọi người giao dịch ưu tiên (primary dealers) Tất hoạt động thị trường Fed Hoa Kỳ tiến hành bàn giao dịch thị trường Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực New York với mục đích đạt tỷ lệ lãi suất trái phiếu liên bang gần tỷ lệ mục tiêu Biểu đồ: Lạm phát Hoa Kỳ thời gian 1914-2006 1.4.2 Thỏa Thuận mua lại : Thực chất hoạt động cho vay vay chấp Để đảm bảo thay đổi nguồn cung tiền tệ theo chu kỳ tạm thời, bàn giao dịch thị trường Ngân hàng dự trữ liên bang New York tham gia thỏa thuận mua lại với nhà giao dịch ưu tiền Các mua bán chủ yếu khoản cho vay ngắn hạn, có đảm bảo Fed Trong ngày giao dịch, Fed đặt tiền vào tài khoản người giao dịch nhận chấp (là giấy tờ chứng nhận sở hữu cổ phiếu, trái phiếu, v.v ) Khi hết hạn giao dịch, trình diễn ngược lại Fed hồn lại chứng khốn nhận lại tiền lãi Thời hạn giao dịch thay đổi từ ngày (cho vay qua đêm) tới 65 ngày, phần lớn giao dịch cho vay qua đêm 14 ngày