TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM (PRODUCT LIABILITY) VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NƯỚC PHÁT TRIỂN Sinh viên thực : Nguyễn Hương Giang Lớp : Anh Luật Kinh Doanh Quốc Tế Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : TS Tăng Văn Nghĩa Hà Nội, tháng năm 2009 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM VÀ LUẬT TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM I Khái quát trách nhiệm sản phẩm .4 Khái niệm sản phẩm .4 Khái niệm người sản xuất Khái niệm khuyết tật sản phẩm .7 Khái niệm trách nhiệm sản phẩm 10 II Khái quát pháp luật trách nhiệm sản phẩm 13 Lịch sử phát triển pháp luật trách nhiệm sản phẩm 13 Những nội dung chủ yếu pháp luật trách nhiệm sản phẩm 16 Tổng quan .16 2 Đối tượng áp dụng Luật trách nhiệm sản phẩm 17 Nguyên tắc áp dụng Luật trách nhiệm sản phẩm 18 Nguyên tắc TNSP nhà sản xuất 20 Hậu pháp lý vi phạm pháp luật trách nhiệm sản phẩm 22 Các trường hợp miễn trách : 24 Khiếu nại khởi kiện trách nhiệm sản phẩm 25 III Vấn đề trách nhiệm sản phẩm Việt Nam .27 Quản lý chất lượng sản phẩm 27 Nhận thức doanh nghiệp 28 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM ĐẶT RA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 30 I Tình hình xuất vào thị trường nước phát triển 30 Tổng quan 30 Tình hình xuất vào thị trường Hoa Kỳ 30 Tình hình xuất vào thị trường EU 32 Tình hình xuất vào thị trường Nhật Bản 34 II Những vấn đề trách nhiệm sản phẩm đặt xuất vào thị trường nước phát triển 35 Tổng quan 35 Yêu cầu trách nhiệm sản phẩm số thị trường cụ thể 37 Tại thị trường Hoa Kỳ 37 2 Tại Thị trường E U 42 Tại Thị trường Nhật Bản 46 Những quy định tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa nhập .48 Vấn đề lạm dụng pháp luật TNSP 51 Sự thiếu hiểu biết pháp luật quốc tế doanh nghiệp VN 53 III Một số vụ việc liên quan trách nhiệm sản phẩm xảy 56 Tổng quan 56 Trường hợp thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Nhật Bản bị trả lại nhiễm Chloraphenicol 57 Tổng quan 57 2 Diễn biến vụ việc thủy sản bị nhiễm Chloraphenicol .58 Nhận xét 61 Trường hợp nước tương Chinsu thị trường EU có hàm lượng 3- MPCD vượt tiêu chuẩn 63 Chất 3-MCPD tiêu chuẩn định mức tối đa 63 Diễn biến vụ việc trách nhiệm người sản xuất Việt Nam 64 3 Nhận xét 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO DOANH NGHIỆP VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NƯỚC PHÁT TRIỂN 68 I Xu hướng áp dụng luật trách nhiệm sản phẩm thương mại quốc tế .68 Tổng quan 68 Một số trường hợp cụ thể .70 Vụ việc thú nuôi Mỹ chết thức ăn có melamine 71 2 Vụ việc sữa cho trẻ em nhiễm Melamine Trung Quốc 73 Nhận xét 75 II Một số đề xuất doanh nghiệp xuất vào thị trường nước phát triển 76 Về quản lý chất lượng sản phẩm 76 Tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan nước nhập .80 Về soạn thảo hợp đồng xuất 82 Về quản lý rủi ro TNSP 85 Giải tranh chấp TNSP 86 Mua bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm .88 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 Phụ lục số 1: Luật Trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản (Luật số 85/ 1994) 97 Phụ lục số 2: Chỉ thị 85/374/EEC Liên minh châu Âu vấn đề TNSP 99 Phụ lục số 3: so sánh pháp luật TNSP Hoa Kỳ, Nhật Bản EU .105 Phụ lục số 4: Sự khác biệt thủ tục giải vấn đề trách nhiệm sản phẩm tòa án nước thành viên EU 107 Phụ lục số 5: Việc thực thi thị EC TNSP vào quy định pháp luật nước thành viên EU tính đến 1999) 111 Phụ lục số 6: Lịch sử hình thành pháp luật TNSP Nhật Bản 114 Phụ lục số 7: tiêu chuẩn hàng nông sản, thuỷ sản thực phẩm nhật vào EU 115 Phụ lục số 8: tình hình xuất Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản EU tháng đầu năm 2009 .116 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong xu hội nhập tồn cầu tự hóa thương mại, thị trường nước phát triển thị trường đầy tiềm hấp dẫn nhà xuất Tuy nhiên thị trường “khó tính” với u cầu cao sản phẩm nhập Hàng hoá nhập vào thị trường nước phát triển kiểm soát hệ thống luật pháp tương đối chặt chẽ lý bảo vệ quyền lợi an ninh quốc gia, lợi ích kinh tế bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng Hàng hố nhập cịn bị chi phối hàng loạt quy định trách nhiệm nhà sản xuất người kinh doanh sản phẩm việc phải bồi thường thiệt hại sử dụng sản phẩm chất lượng không đảm bảo Doanh nghiệp xuất hàng hóa vào thị trường nước phát triển nói chung gặp phải đề trách nhiệm sản phẩm (TNSP) Thực tiễn cho thấy nhiều doanh nghiệp phải bồi thường cho người tiêu dùng khoản tiền khổng lồ hàng hóa có khuyết tật, thiếu an toàn gây tổn hại đến tài sản, sức khỏe, chí tính mạng người tiêu dùng Việc khối lượng lớn đồ chơi sản xuất Trung Quốc nhập vào Mỹ bị thu hồi, công ty thuốc phải bồi thường cho nhiều bệnh nhân ung thư vài minh chứng Các quy định TNSP buộc doanh nghiệp phải đảm bảo độ an toàn sản phẩm đưa vào lưu thông phải cảnh báo cho người tiêu dùng tác động xấu việc sử dụng sản phẩm mà họ buộc phải thấy thời điểm thiết kế, sản xuất đưa sản phẩm vào thị trường Vi phạm nghĩa vụ này, doanh nghiệp, người sản xuất phải bồi thường tổn hại gây cho người tiêu dùng TNSP bảo vệ người tiêu dùng mức độ cao nữa, nhà sản xuất, nhập bồi thường tổn hại gây cho người tiêu dùng áp dụng khơng có lỗi họ Trước thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm sản phẩm (Product Liability) vấn đề đặt xuất vào thị trường nước phát triển” để làm khóa luận tốt nghiệp Hi vọng khóa luận góp phần việc giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam thành công xuất vào thị trường nước phát triển Thành công doanh nghiệp không xuất tiêu thụ hết hàng hóa thị trường đó, mà thành cơng có chất lượng sản phẩm doanh nghiệp tốt, đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng Điều nghĩa doanh nghiệp giải vấn đề trách nhiệm sản phẩm đặt xuất Mục đích nghiên cứu khóa luận - Làm rõ vấn đề trách nhiệm sản phẩm pháp luật trách nhiệm sản phẩm nói chung số nước tiêu biểu - Phân tích thách thức đặt cho doanh nghiệp xuất vào thị trường nước phát triển liên quan tới trách nhiệm sản phẩm - Đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp khắc phục mặt trái, nguy việc giải tranh chấp TNSP Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật số nước phát triển Đồng thời, khóa luận cịn tập trung nghiên cứu vấn đề TNSP hình thành Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu khái niệm, đối tượng nguyên tắc áp dụng pháp luật TNSP án lệ liên quan đến trách nhiệm sản phẩm số nước phát triển số khía cạnh TNSP Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận này, phương pháp nghiên cứu sử dụng để hồn thành khóa luận bao gồm: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích so sánh Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu kết luận, khóa luận tốt nghiệp bao gồm chương: - Chương 1: Tổng quan trách nhiệm sản phẩm luật trách nhiệm sản phẩm - Chương 2: Vấn đề TNSP đặt xuất vào thị trường nước phát triển - Chương 3: Một số đề xuất cho doanh nghiệp TNSP xuất vào thị trường nước phát triển Tơi xin bày lịng biết ơn sâu sắc tới TS Tăng Văn Nghĩa, thầy tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện cho thực đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tài liệu, thu thập thơng tin hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM VÀ LUẬT TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM I Khái quát trách nhiệm sản phẩm Khái niệm sản phẩm Khi nói tới “Trách nhiệm sản phẩm” “Sản phẩm” yếu tố cần tìm hiểu Có nhiều quan niệm khác sản phẩm Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 sản phẩm kết trình, “q trình” tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương tác với để biến đổi đầu vào (input) thành đầu (output) Các chủng loại sản phẩm phổ biến gồm: hàng hóa (gồm phần mềm - software, phần cứng – hardware, vật liệu chế biến - processed meterial) dịch vụ Khái niệm khơng dựa tính chất trao đổi (mua bán), chức hay dạng vật chất sản phẩm để định nghĩa mà dựa chu trình sống sản phẩm Sản phẩm trở thành hàng hoá giai đoạn lưu thông sản phẩm thị trường Dưới giác độ Marketing sản phẩm thứ có khả thoả mãn nhu cầu mong muốn khách hàng, cống hiến lợi ích cho họ đưa chào bán thị trường với khả thu hút ý mua sắm tiêu dùng Theo đó, sản phẩm cấu tạo hình thành từ hai yếu tố vật chất phi vật chất Như vậy, theo quan điểm Marketing Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO, sản phẩm gồm phận: hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, theo quy định pháp luật Việt Nam hành thì: “sản phẩm kết hoạt động, trình bao gồm phần mềm, phần cứng vật liệu để chế biến chế biến” Khái niệm tương đồng với khái niệm hàng hóa tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 Khi xem xét góc độ pháp luật, theo khái niệm Luật Trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản (Luật số 85, 1994) thuật ngữ “Sản phẩm” có nghĩa tài sản Khoản 1, điều 3, nghị định 179/2004/NĐ-CP phủ ban hành ngày 21/10/2004 quy định quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa sản xuất chế biến di chuyển Như vậy, Đối tượng điều chỉnh luật “sản phẩm” hạn hẹp hàng hóa hàng hóa phải tài sản hữu hình Chỉ sản phẩm qua chế biến đối tượng điều chỉnh luật này, Những sản phẩm kết trình lao động khơng qua chế biến như: khống sản, sản phẩm nơng lâm ngư nghiệp chưa chế biến đóng gói, tài sản vơ phát minh, sáng chế, nhãn hiệu thương mại…đều không điều chỉnh pháp luật trách nhiệm sản phẩm Theo thị 34/1999 trách nhiệm sản phẩm Liên minh châu Âu EU sản phẩm động sản kể động sản sáp nhập động sản bất động sản khác, sản phẩm bao gồm điện Như vậy, sản phẩm với tư cách đối tượng điều chỉnh luật mở rộng quan điểm Luật TNSP Nhật Bản, xem xét sản phẩm góc độ đặc tính chúng Động sản bao gồm nông lâm ngư sản chưa qua chế biến Điện coi loại nhiên liệu, phận cấu thành sản phẩm Trong đó, “Restatements 3rd Torts” (luật bồi thường thiệt hại, sửa đổi lần thứ 3) 1997 Hoa Kỳ định nghĩa sản phẩm tài sản cá nhân hữu hình, bao gồm nguyên liệu chưa qua chế biến Quy định pháp luật Hoa Kỳ khơng quan tâm tới q trình tạo sản phẩm xem xét sản phẩm khía cạnh hình thái vật chất chủ thể sở hữu sản phẩm Tóm lại giác độ TNSP, sản phẩm bao gồm động sản sản xuất chế biến4, khơng phụ thuộc vào việc sản xuất theo dây chuyền công nghiệp với quy mô lớn hay sản xuất thủ công sản phẩm riêng lẻ Cách hiểu tương đồng với quy định pháp luật nhiều nước sản phẩm đồng thời mang tính chất đặc thù pháp luật trách nhiệm sản phẩm Nguyên văn trích Luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản số 85/1994: “the term “product “means movable property manufactured or processed “ Nguyên văn trích thị 34/1999 trách nhiệm sản phẩm Liên minh châu Âu EU : ‘product’ means all movables even if incorporated into another movable or into an immovable ‘Product’ includes electricity Theo điều điểm luật TNSP CHLB Đức (produkthaftungsgetz sửa đổi 2002) TS Tăng Văn Nghĩa (2008), “Bàn Luật trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế “, tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), trang 41-49 Khái niệm người sản xuất Các quan niệm sản phẩm đồng điểm, sản phẩm kết trình (sản xuất hoặc/ chế biến), điều dẫn tới việc cần tìm hiểu khái niệm chủ thể thực trình tạo sản phẩm đó, cụ thể “người sản xuất” “Người sản xuất” theo cách hiểu thông thường người làm sản phẩm, dù sản phẩm họ sử dụng cho tiêu dùng cá nhân hay kinh doanh Dưới giác độ nghiên cứu TNSP thuật ngữ “người sản xuất” tất người tham gia vào trình tạo biến đổi đầu vào thành đầu để tạo nên sản phẩm phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng Họ coi người sản xuất thực tế sản phẩm từ góc độ sản xuất, chế biến, nhập kinh doanh, trường hợp khác hành vi họ nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận Do vậy, người sản xuất phải chịu trách nhiệm sản phẩm trước pháp luật Người sản xuất bao gồm: - Những người trực tiếp sản xuất: người sản xuất thành phẩm, người chế biến nguyên liệu thô, người sản xuất bán thành phẩm, người tương tự người sản xuất (Quasi-producers) - người không tham gia sản xuất: người tiêu thụ (bao gồm: người bán hàng, người xuất nhập khẩu…) Người sản xuất thành phẩm, người chế biến nguyên liệu thô, người sản xuất bán thành phẩm người trực tiếp tham gia vào sản xuất, tạo sản phẩm Người tương tự người sản xuất người mà thông qua việc dán tên, thương hiệu, nhãn hiệu hay đặc trưng khác sản phẩm giới thiệu với tư cách người sản xuất sản phẩm này, mà đặt biểu tượng tên, v.v… sản phẩm thể người sản xuất sản phẩm chịu trách nhiệm sản phẩm Người khơng tham gia trực tiếp sản xuất gồm: người bán hàng, người xuất nhập Đây người không liên quan trực tiếp trình sản xuất sản phẩm tham gia vào vịng đời sản phẩm q trình phân phối tới người tiêu dùng Họ phải chịu trách nhiệm sản phẩm mà phân phối sản phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng Chẳng hạn, người nhập không dán nhãn phụ ngơn ngữ nước cho sản phẩm mà nhập khẩu, nhằm hướng dẫn người tiêu dùng cách sử dụng, trường hợp người dùng sai quy cách dẫn đến có thiệt hại, người nhập phải chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật Vì thế, pháp luật TNSP, họ người sản xuất Tóm lại: Người sản xuất người tham gia vào trình tạo phân phối sản phẩm nhằm mục đích kinh doanh Họ phải chịu trách nhiệm cho sản phẩm trước người tiêu dùng Họ đối tượng chịu trách nhiệm sản phẩm Từ phần sau khóa luận, thuật ngữ “người sản xuất” dùng để chung chủ thể phải chịu trách nhiệm sản phẩm như: người sản xuất thực sự, người tương tự người sản xuất, người phân phối, người xuất nhập Khái niệm khuyết tật sản phẩm Sau sản phẩm tới tay người tiêu dùng, người sản xuất phải chịu trách nhiệm sản phẩm sản phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng dù thời gian bảo hành sản phẩm cịn hay khơng Trước đây, trách nhiệm sản phẩm dựa nguyên tắc lỗi, người bị thiệt hại bồi thường chứng minh hành vi có lỗi người sản xuất có quan hệ nhân với thiệt hại Ví dụ, chi tiết máy không lắp chặt mức, người sử dụng bị tai nạn Giám định kết luận, chi tiết khơng đảm bảo độ an tồn Trong trường hợp người sản xuất phải bồi thường có lỗi Trong trường hợp khác, người tiêu dùng sử dụng nước uống có ga, sau ăn kẹo Mentos bị phản ứng phụ dẫn tới ngộ độc Ở khơng có lỗi nhà sản xuất sản phẩm an tồn Tuy nhiên, người nhập sản phẩm khơng dán nhãn phụ để cảnh báo đầy đủ cho khách hàng khả nguy hiểm xảy Trong trường hợp người tiêu dùng có bồi thường hay khơng? Để bảo vệ người tiêu dùng, pháp luật nhiều nước chuyển từ nguyên tắc trách nhiệm dựa lỗi sang nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật sản phẩm Người sử dụng bị thiệt hại không quan tâm đến lỗi nhà sản xuất mà cần chứng minh mối quan hệ nhân thiệt hại khuyết tật sản phẩm khơng phụ thuộc vào lỗi cố ý hay vô ý nhà sản xuất Dưới góc độ nghiên cứu TNSP, hiểu: “khuyết tật sản phẩm thiếu an tồn mà sản phẩm thơng thường cần có, dẫn đến tổn thất liên quan đến sức khỏe, tính mạng tài sản cho người sử dụng”6 Khuyết tật sản phẩm chia thành loại chính: - Khuyết tật thiết kế (Design defects) - Khuyết tật sản xuất (Manufacturing defects) - Khuyết tật cảnh báo không đầy đủ (Failure to warn defects) Khuyết tật thiết kế khuyết tật sản phẩm trường hợp thiệt hại sản phẩm gây tránh giảm nhẹ mẫu thiết kế hợp lý khác Theo nguyên tắc này, nhà sản xuất phải thiết kế sản phẩm cho sản phẩm phải an tồn mục đích sử dụng dự đốn trước Bên ngun kiện nhà sản xuất với lí thân chủ họ bị tổn hại sử dụng sản phẩm mà đáng tổn thương hồn tồn tránh nhà sản xuất đưa mẫu thiết kế phù hợp Bên nguyên cần đưa chứng có tính thuyết phục có xác nhận chuyên gia lĩnh vực liên quan mẫu thiết kế chưa hợp lý nhà sản xuất Ví dụ, nhà sản xuất tơ thiết kế xe với bồn chứa nhiên liệu đặt vị trí mà phát nổ tác động tốc độ coi khiếm khuyết Khuyết tật sản xuất khuyết tật sản phẩm sản phẩm sai lệch với thiết kế gốc thực tất biện pháp cẩn trọng trình sản xuất marketing Một sản phẩm coi có khuyết tật sản xuất sản phẩm khơng sản xuất tn theo đặc điểm thiết kế tiêu chuẩn kĩ thuật sản xuất với chất liệu khơng thích hợp Khuyết tật sản xuất TS Tăng Văn Nghĩa (2008), “Bàn Luật trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế “, tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), trang 41-49 phát sinh từ việc lắp ráp nhầm thiết bị, lắp ráp thiếu phận, phận lắp ráp bị biến dạng sử dụng nguyên liệu chất lượng có khuyết tật Hiện tượng xuất thành phẩm sản xuất không tuân theo dự kiến quy cách phẩm chất nhà sản xuất đề Ví dụ, khung xe tơ hàn làm thân máy móc thiết bị khác khơng phù hợp phân loại lỗi sản xuất Khuyết tật cảnh báo không đầy đủ khuyết tật sản phẩm trường hợp thiệt hại tránh giảm nhẹ sử dụng dẫn hay cảnh báo phù hợp Ngoài khuyết tật vốn có sản phẩm, khuyết tật cịn tự xuất q trình phân phối Ví dụ, hóa chất có tính ăn mịn phải đóng gói container thích hợp Việc khơng dán nhãn phụ, hướng dẫn, cảnh báo sản phẩm hay cách thức vận chuyển nhập tạo nên khiếm khuyết cho sản phẩm Những trường hợp gây nguy hiểm phải cảnh báo cho người tiêu dùng, giải thích cách sử dụng thích hợp, trường hợp có khả gây hại, bước giải trường hợp khẩn cấp liên quan đến sản phẩm Nguyên tắc dán nhãn quy cách bao gồm đơn xin bồi hồn đính brochures (tài liệu quảng cáo), sản phẩm trưng bày, quảng cáo công khai Việc phải tự nguyện thực bảo hành quy định bắt buộc khác người bán bị ràng buộc chặt chẽ nghĩa vụ người sử dụng mua sản phẩm dù không người bán sản xuất Thậm chí nhà sản xuất quảng cáo hàng hóa thơng qua phương tiện thơng tin truyền thơng họ phải có trách nhiệm đảm bảo sản phẩm có chất lượng tốt cho đại phận cơng chúng, nghĩa quảng cáo phải thực Một số tòa án cho phép người tiêu dùng bị thiệt hại khởi kiện họ khơng đọc nhãn mác sản phẩm Điều có nghĩa quảng cáo hướng tới đối tượng phần lớn công chúng làm ảnh hưởng tới định mua hàng họ nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm bồi thường có thiệt hại người tiêu dùng Tóm lại: Khuyết tật sản phẩm thiếu an toàn mà sản phẩm thơng thường cần có, gây thiệt hại cho người sử dụng Khuyết tật sản phẩm yếu tố cấu thành thiếu TNSP Người sản xuất phải thực ý lường tới khuyết tật trình sản xuất phân phối người sản xuất phải bồi thường người tiêu dùng bị thiệt hại chứng minh mối quan hệ nhân khuyết tật sản phẩm thiệt hại mình, dù người sản xuất có lỗi hay khơng Khái niệm trách nhiệm sản phẩm Nghĩa vụ người sản xuất, phân phối tiêu thụ phải cung cấp sản phẩm khut tật, khơng gây nguy hiểm cho người sử dụng phải chịu trách nhiệm sản phẩm có khuyết tật Có thể hiểu Trách nhiệm sản phẩm khái niệm dùng để trách nhiệm nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ (kể người xuất khẩu) liên quan đến việc bồi thường thiệt hại tài sản, tính mạng sức khỏe sản phẩm có khuyết tật Trong đó, sản phẩm có khuyết tật nguyên nhân kết thiệt hại xảy cho người sử dụng người có liên quan Như vậy, người bị thiệt hại cần chứng minh sản phẩm có khuyết tật khuyết tật dẫn tới thiệt hại Tuy nhiên, khuyết tật xuất khâu trình sản xuất , phân phối sản phẩm, người bị thiệt hại cần xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại khuyết tật thuộc người sản xuất nào8 Trong hầu hết vụ việc xét xử, trách nhiệm nhà sản xuất xem xét theo bốn trường hợp sau9: - Lỗi bất cẩn (Negligence) - Vi phạm điều khoản bảo hành (breach of warranty) - Miêu tả không trung thực (mispresentation) - Trách nhiệm pháp lý tuyệt đối (strict tort liability) TS Tăng Văn Nghĩa (2008), “Bàn Luật trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế “, tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), trang 41-49 Khái niệm người sản xuất nêu phần I chương luận văn Theo http://legal-dictionary thefreedictionary com/Product+Liability Lỗi bất cẩn hiểu nhà sản xuất khơng có quan tâm cần thiết, mức, không thực số nghĩa vụ pháp lý sản phẩm Nhà sản xuất bị buộc phải chịu trách nhiệm cho sơ sót khâu sản xuất, thiêt kết, lắp ráp sản phẩm mà sơ sót dẫn tới thiệt hại cho người tiêu dùng Ví dụ, công ty sản xuất mắc lỗi sơ xuất không quản lý công nhân thực quy trình sản xuất dẫn tới tạo sản phẩm khơng đủ an tồn Vi phạm điều khoản bảo hành hiểu người bán khơng thực đầy đủ điều khoản cam kết thời hạn bảo hành hàng hóa Pháp luật quy định người bán phải đảm bảo thực cam kết nghĩa vụ bảo hành phải chịu trách nhiệm cam kết Miêu tả khơng trung thực chương trình quảng cáo xúc tiến bán hàng sản phẩm hiểu nhà sản xuất đưa tới người tiêu dùng thơng tin sai lệch độ an tồn cần có sản phẩm, khơng cảnh báo trường hợp gây nguy hiểm sử dụng, cố tình che giấu mối nguy hiểm tiềm ẩn hay sơ xuất miêu tả sản phẩm Nguyên đơn muốn khởi cho thiệt hại cần chứng minh sử dụng sản phẩm người thực tin tưởng vào thông tin mà nhà sản xuất quảng cáo Lỗi miêu tả khơng trung thực xét xử theo hướng hành vi vi phạm điều kiện bảo hành vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý tuyệt đối hay trách nhiệm không phụ thuộc vào lỗi việc nhà sản xuất nhà cung cấp sản phẩm phải chịu trách nhiệm cá nhân bị thiệt hại sản phẩm, cho dù có lỗi hay khơng Điều cho phép người bị thiệt hại, nhân chứng người thứ có quyền khởi kiện nhà sản xuất trường hợp có thiệt hại cho người tiêu dùng họ vị yếu việc chứng minh nhà sản xuất có lỗi hay khơng Bên bị thiệt hại phải chứng minh sản phẩm có khuyết tật, khuyết tật nguyên nhân trực tiếp gây thương tích, làm sản phẩm có nguy hiểm khơng lường trước Xét góc độ kinh tế, trách nhiệm pháp lý tuyệt đối đặt xuất phát từ tiềm lực tài nhà sản xuất khả san sẻ trách nhiệm với xã hội thơng qua chi phí kinh doanh thể giá sản phẩm Nhà sản xuất thường có trách nhiệm : - Đảm bảo người tiêu dùng có đầy đủ thơng tin cần thiết giúp họ lường trước rủi ro xảy - Giám sát, đảm bảo an toàn sản phẩm - ví dụ, thường xuyên thử nghiệm sản phẩm, lưu trữ đăng ký, điều tra, chứng nhận chất lượng sản phẩm - Có hành động tích cực phát trường hợp sản phẩm có khuyết tật - Tích cực hợp tác khắc phục hậu khuyết tật sản phẩm - Bồi thường cho người bị thiệt hại theo phán tòa án Những nhà phân phối, tiêu thụ sản phẩm khơng trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất phải chịu trách nhiệm: - Tiếp tục cung cấp thơng tin độ an tồn sản phẩm - Trợ giúp giám sát an toàn sản phẩm, chẳng hạn điều tra khiếu nại thông báo cho nhà sản xuất - Hợp tác với người sản xuất bên thứ ba (chẳng hạn đại lý ủy quyền) việc tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn sản phẩm - Thơng báo cho quyền biện pháp bảo đảm an toàn lưu trữ giấy tờ, chứng nhận nguồn gốc, giấy chứng nhận bán hàng, bảo hành - Tích cực khắc phục hậu có thiệt hại, bồi thường theo phán tòa án khuyết tật thuộc trách nhiệm người phân phối Tóm lại: Pháp luật TNSP nước quy định nhà sản xuất, phân phối, tiêu thụ… phải chịu trách nhiệm thiệt hại khuyết tật sản phẩm gây cho người sử dụng Trách nhiệm sản phẩm thường dựa nguyên tắc pháp lý bất cẩn, miêu tả không trung thực, vi phạm bảo hành trách nhiệm pháp lý tuyệt đối II Khái quát pháp luật trách nhiệm sản phẩm Lịch sử phát triển pháp luật trách nhiệm sản phẩm Lịch sử pháp luật trách nhiệm sản phẩm chủ yếu biến chuyển bước học thuyết quan hệ độc lập (the doctrine of privity )10, theo người bị thiệt hại khởi kiện người có hành vi gây lỗi hai bên độc lập có giao kết hợp đồng Nói cách khác, bị đơn phải chịu trách nhiệm thực điều khoản đảm bảo an toàn quy định hợp đồng, bên hợp đồng khởi kiện cho vi phạm Điều có nghĩa nhà sản xuất bán sản phẩm có khuyết tật cho người đại lý, đại lý lại bán tới tay người tiêu dùng nguyên đơn nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm khuyết tật sản phẩm Trong trường hợp đó, người bị thiệt hại khơng có quyền khiếu kiện địi bồi thường mua sản phẩm từ đại lý Nguồn gốc quy định TNSP ban đầu pháp luật dân nước, dựa sở yêu cầu đảm bảo chất lượng nhà cung cấp hợp đồng mua bán Đồng thời Bộ luật Dân sử dụng sở pháp lý việc giải vụ tranh chấp liên quan đến trách nhiệm nhà sản xuất thiệt hại người tiêu dùng khiếm khuyết sản phẩm Điều 709 Bộ luật Dân Nhật Bản 1896 cho phép áp dụng nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật quy định khuyết tật tồn phải có lỗi nhà sản xuất Điều 823 Bộ luật Dân Đức 1896 quy định chế tài bồi thường thiệt hại có hành vi có lỗi nhà sản xuất Tuy nhiên, quy định Bộ luật dân không cụ thể gây nhiều khó khăn áp dụng Đồng thời nguyên tắc chứng minh trách nhiệm dựa lỗi gây nhiều khó khăn cho người bị thiệt hại Các quy định pháp lý dựa học thuyết quan hệ độc lập khơng có trường hợp ngoại lệ cho người bị thiệt hại Do nguyên tắc trách nhiệm dựa lỗi, họ buộc phải chứng minh thiệt hại đồng thời phải chứng minh lỗi người sản xuất, quan hệ nhân lỗi thiệt hại phát sinh Một vài hợp đồng mua bán chí khơng có chế tài đối 10 Theo http://legal-dictionary thefreedictionary com/Product+Liability với trường hợp người bán gian lận giấu giếm khuyết tật sản phẩm vốn tiềm ẩn nguy hiểm cho người sử dụng cộng đồng súng đạn, hóa chất độc hại11 Các định sau bắt đầu mở rộng trường hợp ngoại lệ Một số tòa án đặt quy định gian lận Nguyên đơn khởi kiện hành vi giấu giếm khuyết tật sản phẩm bồi hoàn sản phẩm chất lượng Trong vài trường hợp, thuật ngữ nguy hiểm xảy hiểu nguy hiểm đặc biệt khuyết tật sản phẩm không phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm Ví dụ, bình cà phê có khuyết tật thiết kế có khả gây nổ coi nguy hiểm xảy Người tiêu dùng bị thiệt hại cần chứng minh sản phẩm có khuyết tật khuyết tật có mối quan hệ nhân với thiệt hại Người sản xuất phải bồi thường cho thiệt hại có lỗi hay khơng Khoảng cuối thể kỷ 19, trường hợp nguy hiểm “tiềm ẩn” “sắp xảy ra” mở rộng dần loại bỏ lý thuyết quan hệ độc lập Nếu dự đoán trước nguy hiểm gây thiệt hại cho người tiêu dùng mà người phân phối người bán lẻ cố tình mắc sơ xuất, họ phải chịu trách nhiệm bồi thường, phạm vi liên đới trách nhiệm khơng bó hẹp chủ thể người sản xuất Điều khoản đảm bảo an toàn quy định phần bắt buộc hợp đồng Từ đầu kỷ XX, ngoại lệ nằm lý thuyết quan hệ độc lập phát triển tới trường hợp liên quan đến sản phẩm dành cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày (thức ăn, đồ uống, thuốc…), sản phẩm dành cho nhu cầu xa xỉ (ví dụ mỹ phẩm) Những sản phẩm khơng có thời gian bảo hành, nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm độ an toàn sản phẩm thời hạn sử dụng, nghĩa vụ nhà sản xuất quy định thành trách nhiệm pháp lý Năm 1979, Luật TNSP lần đời Hoa Kỳ Pháp luật TNSP Các nước thuộc liên minh châu Âu (EU) đời vào thập niên 80, cụ thể hóa Chẳng hạn thuốc diệt cỏ chứa thùng màu da cam mà quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam có chứa dioxin, gây thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe tính mạng người sống khu vực hệ cháu Các công ty cung cấp chất phủ nhận trách nhiệm người Việt Nam cho mục đích sản phẩm nhằm “khai hoang “ Tham khảo http://dongtac net/spip php?article1888 11 thị Ủy ban châu Âu (EC) trách nhiệm sản phẩm số 85/374/EEC (sau gọi thị 85), ban hành ngày 25 tháng năm 1985 (được sửa đổi thành thị 34/1999/EC năm 1999) Trên sở đó, nước thành viên EU áp dụng xây dựng cho Luật TNSP riêng Luật TNSP Đan Mạch tháng 6/1989, CH Ailen tháng 12/1991, Tây Ban Nha tháng 7/1994 … Một số nước châu Âu chưa thành viên EU thời điểm áp dụng quy định thị 85, xây dựng Luật TNSP Nauy tháng 1/1989, Aixlen tháng 1/1992, Hungary tháng 1/1994 … Ở châu Á, Luật TNSP xuất muộn Luật TNSP Nhật Bản năm 1994 có hiệu lực tháng 7/1995; Luật TNSP Hàn Quốc năm 2001 có hiệu lực tháng 7/2002 Bên cạnh số quốc gia, quy định TNSP không tập trung lại thành luật riêng mà lại đưa thêm vào luật cũ, nhằm bổ sung luật cũ Bộ luật Dân (như trường hợp Pháp), Luật bảo vệ người tiêu dùng (như trường hợp Anh) Luật chất lượng sản phẩm (như trường hợp Trung Quốc) … Đến nay, đa số pháp luật nước giới có qui định vấn đề TNSP Đặc biệt nước phát triển, pháp luật TNSP hoàn thiện việc thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hiệu Điều vơ hình chung tạo nên rào cản cho hàng hóa nhập xâm nhập thị trường nước Tóm lại: Lịch sử pháp luật TNSP cho thấy trình phát triển hoàn thiện luật TNSP Song hành phát triển kinh tế thị trường, tư tưởng bảo vệ người sản xuất dần chuyển sang tư tưởng bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Pháp luật TNSP chuyển từ áp dụng nguyên tắc trách nhiệm dựa lỗi sang trách nhiệm dựa khuyết tật sản phẩm Điều giúp người tiêu dùng bị thiệt hại dễ dàng việc yêu cầu người sản xuất bồi thường đồng thời tăng ràng buộc trách nhiệm người sản xuất việc đảm bảo an toàn cần thiết cho sản phẩm 2 Những nội dung chủ yếu pháp luật trách nhiệm sản phẩm Tổng quan Để có sở pháp lý cho việc quy kết trách nhiệm nhà sản xuất thiệt hại gây nên khuyết tật sản phẩm, Luật TNSP ban hành nhiều nước Luật TNSP lĩnh vực luật hệ thống pháp luật nước, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh người sản xuất khuyết tật sản phẩm Pháp luật TNSP sở pháp lý cho việc quy trách nhiệm cho người sản xuất để bồi thường chi phí tổn thất tính mạng, tài sản xảy khuyết tật sản phẩm Với mục đích đó, pháp luật TNSP góp phần bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng chế độ sản xuất hàng hóa an tồn, lành mạnh Trước kia, TNSP điều chỉnh pháp luật dân nên phát sinh hợp đồng cụ thể Chỉ bên liên quan hợp đồng mua bán hàng hóa kiện địi bồi thường thiệt hại Ngày nay, pháp luật TNSP áp dụng nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật cho phép người tiêu dùng người thứ ba bị thiệt hại khuyết tật sản phẩm bồi thường chủ thể chuỗi phân phối sản phẩm (người sản xuất, bán hàng, nhập khẩu…) Người sản xuất buộc phải đảm bảo sản phẩm đủ an tồn cần thiết đưa vào lưu thơng thị trường Nguồn pháp luật TNSP nước chủ yếu luật TNSP văn pháp lý tương đương, chẳng hạn: thị Ủy ban châu Âu (EC) trách nhiệm sản phẩm số 85/374/EEC, Luật TNSP Nhật Bản năm 1994…Ngồi ra, TNSP cịn quy đinh luật dân sự, luật hình sự, chẳng hạn: luật dân Pháp quy định trách nhiệm lỗi (Tort liability) quy định từ điều 1382-1383 Bộ luật Dân sự; trách nhiệm hợp đồng (Contractual liability) quy định điều 1641 Bộ luật Dân sự; trách nhiệm khuyết tật sản phẩm (Defective product liability) quy định điều 1386-1 đến 1386-18 Bộ luật Dân trách nhiệm phạt bồi thường (Penal liability) quy định điều 222-19 Bộ luật Hình 2 Đối tượng áp dụng Luật trách nhiệm sản phẩm Hầu hết pháp luật TNSP nước quy định đối tượng áp dụng Luật trách nhiệm sản phẩm người sản xuất 12 bao gồm: người sản xuất thành phẩm, người chế biến nguyên liệu thô, người sản xuất bán thành phẩm, người tương tự người sản xuất (Quasi-producers) kể người không tham gia sản xuất người phân phối (gồm: người bán hàng, người xuất nhập khẩu…) Đối tượng áp dụng luật TNSP cá nhân, tổ chức có hành vi tham gia vào trình sản xuất phân phối sản phẩm, nghĩa biến đổi đầu vào thành đầu đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng Họ thực hành vi mục đích kinh doanh thu lợi nhuận Những đối tượng xem người sản xuất thực tế sản phẩm, từ góc độ sản xuất, chế biến, nhập kinh doanh, trường hợp khác Trong trường hợp người có tham gia vào q trình sản xuất phân phối sản phẩm nhiên khơng mục đích lợi nhuận, chẳng hạn làm sản phẩm đem biếu tặng…họ chịu trách nhiệm sản phẩm trước pháp luật TNSP Đây khơng phải đối tượng áp dụng pháp luật TNSP Mọi đối tượng áp dụng luật TNSP phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại khuyết tật sản phẩm mà sản xuất phân phối Trong kinh doanh quốc tế, không người sản xuất đối tượng áp dụng luật TNSP Dù với tư cách nhà sản xuất, nhà cung cấp, người kinh doanh hay nhà xuất khẩu, DN phải đối mặt với rủi ro trách nhiệm sản phẩm Bởi quy định pháp luật TNSP nước thực tế áp dụng, mắt xích dây chuyền thương mại phải gánh chịu rủi ro Đối tượng áp dụng pháp luật TNSP người sản xuất, hiểu đối tượng có hành vi tham gia trình sản xuất phân phối sản phẩm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận Đây đối tượng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy Thực tiễn án lệ cho thấy, đối tượng bị kiện đòi bồi 12 Khái niệm người sản xuất nêu mục phần I chương luận văn thường đa phần nhà sản xuất trực tiếp, nhiên người xuất nhập phải chịu trách nhiệm liên đới Do hệ thống luật pháp nước phát triển chặt chẽ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, doanh nghiệp phải chịu phán tịa án với số tiền bồi thường khổng lồ chi phí pháp lý đắt đỏ dẫn đến việc phá sản nhà sản xuất Đây khó khăn lớn đặt cho doanh nghiệp Việt Nam trở thành đối tượng áp dụng pháp luật TNSP nước phát triển xuất vào thị trường Nguyên tắc áp dụng Luật trách nhiệm sản phẩm Áp dụng luật phạm vi quốc gia: Đối với quốc gia, hệ thống pháp luật có nhiều quy định bảo vệ an toàn người tiêu dùng pháp luật TNSP đạo luật chuyên ngành đóng vai trị luật chung Tại quốc gia có quy tắc pháp luật phức tạp Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản xung đột pháp luật phái sinh xung đột luật quốc gia với quy định luật độ an toàn sản phẩm khơng thể tranh khỏi Trong trường hợp đó, luật chuyên ngành quốc gia quy định pháp luật nơi có thiệt hại ưu tiên áp dụng Trong trường hợp mà Luật TNSP không đề cập, trách nhiệm người sản xuất, v v thiệt hại gây khuyết tật hàng hóa phải quy kết dựa nguyên tắc pháp luật dân Tại Hoa Kỳ, nhà sản xuất phải tuân thủ theo tiêu chuẩn an toàn sản phẩm theo quy định bang Trong trường hợp có xung đột luật liên bang luật trách nhiệm sản phẩm chung ưu tiên áp dụng luật liên bang trước Tại EU: EU khơng có đạo luật chung TNSP cho toàn EU mà ban hành thị hướng dẫn trách nhiệm sản phẩm Các quốc gia thành viên phải nội luật, dựa vào thị tự xây dựng quy định TNSP riêng cho mình, khơng mâu thuẫn với ngun tắc thị Các nội luật phải đệ trình lên Ủy ban châu Âu xem xét, chấp nhận, nội luật phép thi hành Áp dụng luật phạm vi quốc tế Trong thời đại kinh tế toàn cầu, hàng hóa thường xuyên vận chuyển qua biên giới nước Các chủ thể thực hợp đồng mang quốc tịch khác Khi chủ thể người sản xuất trực tiếp, người xuất người tiêu dùng bị thiệt hại khuyết tật sản phẩm nhập có quốc tịch khác nhau, vấn đề đặt TNSP người sản xuất giải theo luật nước nào? Chịu trách nhiệm sản phẩm thông thường quy định đạo luật cụ thể nước người bị thiệt hại Vì vậy, nguyên lý tư pháp quốc tế khó áp dụng cho vụ kiện TNSP Trong lĩnh vực mua bán quốc tế khơng có điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề trách nhiệm nhà sản xuất sản phẩm có khuyết tật Điều công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế quy định rõ thiệt hại rõ ràng TNSP chẳng hạn chế người, bị thương, theo công ước không bồi thường13 Do đó, đa số quốc gia, TNSP thường quy kết dựa nguyên tắc Luật nơi thực hành vi (lex coci delicti comissi) 14 Nơi thực hành vi nơi thự sản xuất, chế biến, bán hàng nơi xảy thiệt hại phạm vi quốc gia15 Trong kinh doanh quốc tế, nơi thực hành vi nhiều quốc gia khác Điều dẫn tới hệ người sản xuất vi phạm TNSP phải chịu trách nhiệm theo pháp luật nơi có sở sản xuất nước xảy thiệt hại Điều dẫn tới xung đột định việc giải vụ việc tranh chấp cụ thể pháp luật nước quy định không giống Thông thường, pháp luật TNSP nước người nhập quy định nghiêm ngặt pháp luật nước người xuất để bảo vệ quyền lợi cơng dân nước Trên thực tế, nhiều quốc gia pháp triển, người bị thiệt hại thường Tham khảo Công ước Vienna 1980 http://luathoc vn/phapluat/showthread php?p=1994 Lex coci delicti comissi nguyên tắc giải vấn đề xung đột pháp luật tư pháp quốc tế Theo nguyên tắc việc điều chỉnh pháp luật quan hệ pháp luật dân có nhân tố nước ngồi giải theo pháp luật nơi thực hành vi Nguyên tắc lex loci actus ghi nhận pháp luật nhiều nước điều ước quốc tế Điều – Bộ luật dân Đức, Điều 17 – Bộ luật dân Italia năm 1942 Tham khảo thêm http://lawsoft thuvienphapluat com/Default aspx?CT=TVBT&c=L&P=3 15 TS Tăng Văn Nghĩa (2008), “Bàn Luật trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế “, tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 2), trang 41-49 13 14 kiện trực tiếp đến tịa án có thẩm quyền quốc gia họ Tòa án vào luật nước tòa án thụ lý việc (lex fori) để giải Lex fori nguyên tắc giải có xung đột pháp luật tư pháp quốc tế, theo tịa án áp dụng pháp luật nước để giải tranh chấp dân có nhân tố nước ngồi Ngun tắc ghi nhận pháp luật nước điều ước quốc tế16 Nguyên tắc TNSP nhà sản xuất Nguyên tắc TNSP nguyên tắc bắt buộc Người sản xuất, v v phải có trách nhiệm thiệt hại hành vi gây cho tính mạng, thể tài sản người tiêu dùng hàng hóa sản xuất, chế biến, nhập thể tên lên sản phẩm Tùy pháp luật quốc gia quy định mà người sản xuất phải chịu TNSP dựa nguyên tắc trách nhiệm dựa lỗi hay nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật sản phẩm Nguyên tắc trách nhiệm dựa lỗi: Khi luật trách nhiệm sản phẩm bắt đầu xây dựng, người sản xuất dựa nguyên tắc trách nhiệm mắc lỗi (Negligence) Lỗi hiểu sơ xuất thiếu quan tâm cần thiết nhà sản xuất, người phân phối, xuất nhập sản phẩm q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa Lỗi phải trực tiếp gây nên thiệt hại cho người sử dụng Người sản xuất phải chịu trách nhiệm trường hợp người bị hại chứng minh họ có lỗi đưa thị trường sản phẩm khơng đủ an tồn Tuy nhiên, người sản xuất thường thường đưa người tiêu dùng vào bị động, gây nhiều khó khăn cho người bị thiệt hại trình chứng minh lỗi nhà sản xuất Chính vậy, với phát triển Luật TNSP, nguyên tắc trách nhiệm dựa lỗi dần thay nguyên tắc TNSP khác, tiến hơn, tạo Ví dụ Khoản – Điều 22 – Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga: “Trong trường hợp nói Khoản đây, quan tư pháp nước kí kết áp dụng pháp luật nước “ 16 điều kiện dễ dàng cho người tiêu dùng đòi bồi thường thiệt hại qui trách nhiệm cho người sản xuất Đó lí mà ngun tắc trách nhiệm dựa khuyết tật đời Nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật: Nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật có nghĩa người sản xuất, phân phối phải chịu trách nhiệm cho thiệt hại người tiêu dùng khuyết tật sản phẩm, họ có mắc lỗi hay khơng Theo nguyên tắc này, quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ cách tốt Người thiệt hại dễ dàng việc đệ trình chứng khuyết tật sản phẩm khiếu kiện người sản xuất Đây bước hoàn thiện pháp luật TNSP Hiện nay, đa phần pháp luật TNSP quốc gia áp dụng nguyên tắc Điều khơng hữu hiệu người tiêu dùng bị thiệt hại mà cịn có tác dụng tăng trách nhiệm người sản xuất Người sản xuất buộc phải tự động tăng cường biện pháp đảm bảo để giảm thiểu khuyết tật có sản phẩm Sản phẩm bị cấm tiêu thụ sản phẩm khơng có tiêu chuẩn có tính khả thi để bảo vệ thỏa đáng công chúng; kiểm tra; xác định sản phẩm nguy hiểm, nhà sản xuất bị u cầu thơng báo cho công chúng biết khuyết tật không phù hợp sản phẩm yêu cầu nhà sản xuất phải sửa chữa, thay sản phẩm trả lại tiền cho người tiêu dùng; đưa lệnh thu hồi sản phẩm có khuyết tật yêu cầu sản phẩm sửa chữa Tuy nhiên chi phí cho hoạt động số lớn Vì vậy, xuất vào nước phát triển mà phát luật TNSP họ áp dụng nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật sản phẩm, người sản xuất xuất Việt Nam cần ý đảm bảo giảm thiểu khuyết tật sản phẩm Bên cạnh đó, áp dụng nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật, phạm vi điều chỉnh pháp luật TNSP mở rộng sang loại sản phẩm tiêu dùng phục vụ nhu cầu sống người thực phẩm, thuốc chữa bệnh sản phẩm mỹ phẩm, đồ may mặc, giày dép Đây sản phẩm mà khó chứng minh lỗi nhà sản xuất áp dụng nguyên tắc trách nhiệm dựa lỗi Đối tượng điều chỉnh luật TNSP mở rộng cho người sản xuất mà hành vi họ gây thiệt hại cho người tiêu dùng (người trực tiếp không trực tiếp tạo sản phẩm) kể người xuất nhập Tóm lại: Pháp luật TNSP dựa nguyên tắc là: nguyên tắc trách nhiệm dựa lỗi nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật Trong nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật nguyên tắc áp dụng rộng rãi pháp luật TNSP đại Nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng luật TNSP, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng tăng trách nhiệm người sản xuất sản phẩm Hậu pháp lý vi phạm pháp luật trách nhiệm sản phẩm Khi người sản xuất vi phạm Luật trách nhiệm sản phẩm, bị khiếu nại có phán tịa án, người sản xuất phải chịu hậu pháp lý sau: - Chịu trách nhiệm dân chí hình tùy mức độ thiệt hại người tiêu dùng khuyết tật sản phẩm - Buộc phải bồi thường cho người bị thiệt hại chịu chi phí pháp lý theo phán tòa án - Các sản phẩm bị kiểm tra, người sản xuất bị buộc phải thu hồi sản phẩm có khuyết tật, sửa chữa sản phẩm khắc phục - Đổi sản phẩm có đủ độ an tồn cho khách hàng mà khơng thu thêm khoản phí hoàn trả lại tiền cho khách hàng - Bị cấm tiêu thụ sản phẩm không theo tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng - Phải Tiến hành nghiên cứu thẩm định chất lượng sản phẩm gây nguy hại; báo cáo kết cho quan chức chịu chi phí cho việc nghiên cứu - Thơng báo cho cơng chúng phương tiện thông tin đại chúng khuyết tật sản phẩm - Người sản xuất nhà xuất bị buộc thu hồi sản phẩm có khuyết tật, cấm xuất sản phẩm vào thị trường nơi gây thiệt hại cho người tiêu dùng Các doanh nghiệp xuất phải chịu rủi ro lớn vấp phải vụ kiện đòi bồi thường TNSP Nhiều vụ kiền địi bồi thường khơng thỏa đáng tiến hành bị đơn nước ngồi làm họ gặp phải nhiều khó khăn kinh tế, chí phá sản số tiền bồi thường vụ kiện TNSP q lớn, khơng phụ thuộc vào hợp đồng mà sở tính tốn thiệt hại nguyên đơn theo luật định Ở thị trường khó tính, đặc biệt Hoa Kỳ, khoản bồi thường tính tốn bất hợp lý bị đơn doanh nghiệp xuất Trong trường hợp DNXK phải chịu hậu pháp lý khác thiệt hại kinh tế uy tín doanh nghiệp khơng nhỏ Tóm lại, kinh doanh quốc tế, bị quy kết vi phạm pháp luật TNSP, người sản xuất phải chịu hậu nặng nề Tóm lại: Sản phẩm có khuyết tật lưu thơng thị trường gây thiệt hại làm phát sinh nhiều hậu pháp lý Dù phải chịu chế tài nào, người sản xuất phải chịu tổn thất nặng nề Để tránh hậu pháp lý này, cách tốt người sản xuất phải có biện pháp phòng trừ khuyết tật cho sản phẩm, đặc biệt sản phẩm xuất sang nước phát triển có hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoàn chỉnh Các trường hợp miễn trách : Không phải lúc người sản xuất sản phẩm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chế tài khác sản xuất lưu thông sản phẩm Tùy vào pháp luật quốc gia, Trong số trường hợp đặc biệt, người sản xuất hưởng miễn trách người chứng minh - Người sản xuất khơng đưa sản phẩm vào lưu thơng, sản phẩm người thứ đưa vào lưu thông nhầm lẫn cố ý - Sản phẩm phân phối khơng mục đích kinh tế, người sản xuất khơng phân phối sản phẩm q trình kinh doanh - Khuyết tật sản phẩm có người sản xuất bắt buộc phải tuân theo quy định quan chức - Tại thời điểm lưu thông sản phẩm, khuyết tật bị phát sản phẩm không thuộc danh mục bị cấm quy định quan chuyên trách - Sản phẩm giai đoạn nghiên cứu, phát triển thử nghiệm, khuyết tật sản phẩm chưa thể loại bỏ hồn tồn, khách hàng biết thơng tin sản phẩm song chấp nhận sử dụng - Tại thời điểm lưu thông sản phẩm, khoa học kỹ thuật không đủ điều kiện để phát khuyết tật - Người tiêu dùng đủ khả nhận thức nguy hiểm mang lại sử dụng sản phẩm khơng có cảnh báo người sản xuất - Thiệt hại người sử dụng không tuân theo dẫn người sản xuất - Sản phẩm có khuyết tật khuyết tật khơng có mối quan hệ nhân với thiệt hại người sử dụng - Người sản xuất người cung cấp chi tiết sản phẩm, miễn trách người sản xuất sử dụng chi tiết sai quy làm cho sản phẩm có khuyết tật - Người sản xuất phụ sản xuất theo quy cách u cầu người sản xuất chính, theo sản phẩm có khuyết tật Người sản xuất phải chịu trách nhiệm sản phẩm - Bên bị thiệt hại bị người thứ ba quyền khởi kiện vượt thời hiệu khởi kiện17 mà không nộp đơn kiện tới tịa án Tóm lại: 17 Được trình bày mục II chương khóa luận tốt nghiệp Tuy người sản xuất phải chịu chế tài nặng nề liên quan tới trách nhiệm sản phẩm, họ khỏi trách nhiệm chứng minh hành vi thuộc trường hợp miễn trách Đây giải pháp cho nhà xuất ứng phó với vấn đề TNSP xuất vào thị trường nước phát triển Khiếu nại khởi kiện trách nhiệm sản phẩm Khiếu nại TNSP việc người tiêu dùng bị thiệt hại người thứ ba đơn phương yêu cầu người sản xuất phải thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại họ sản phẩm có khuyết tật Người sản xuất không chịu ràng buộc pháp lý từ việc khiếu nại người bị thiệt hại Hai bên thỏa thuận việc khắc phục hậu thiệt hại bồi thường Trong trường hợp khơng đạt chí chung, người bị thiệt hại khởi kiện người sản xuất Khởi kiện TNSP việc người tiêu dùng bị thiệt hại người thứ ba tiến hành thủ tục khởi kiện người sản xuất phải bồi thường thiệt hại sản phẩm có khuyết tật trước quan trung gian có quyền tài phán Việc tiến hành khởi kiện ràng buộc trách nhiệm pháp lý cho người sản xuất người bị thiệt hại , Cơ quan tài phán sau xem xét đưa phán bắt buộc người sản xuất lưu thơng sản phẩm có khuyết tật bồi thường thiệt hại và/hoặc trách nhệm pháp lý khác Cơ sở pháp lý việc khiếu nại hay khởi kiện người sản xuất TNSP pháp luật TNSP thiệt hại phát sinh khuyết tật sản phẩm Chứng minh có thiệt hại phát sinh Pháp luật nước có quy định riêng trường hợp coi người tiêu dùng có thiệt hại Nhìn chung trường hợp thường là: người tiêu dùng bị thiệt hại tài sản, sức khỏe tính mạng sử dụng sản phẩm có khuyết tật Người bị thiệt hại phải chứng minh thiệt hại nằm trường hợp việc giám định sức khỏe sở y tế đủ thẩm quyền giám định mức độ thiệt hại tài sản quan giám định kỹ thuật Chứng minh sản phẩm có khuyết tật Người bị thiệt hại phải chứng minh sản phẩm sử dụng thiếu an toàn mà sản phẩm thơng thường cần có, nghĩa sản phẩm có khuyết tật Người bị thiệt hại đệ trình cho quan tài phán mẫu sản phẩm chứng, đệ trình giấy giám định khuyết tật sản phẩm quan có thẩm quyền cấp Chứng minh mối quan hệ nhân thiệt hại phát sinh khuyết tật sản phẩm Mối quan hệ thiệt hại phát sinh khuyết tật sản phẩm phải chứng nhận quan chức năng, người bị thiệt hại đại diện họ cung cấp chứng cứ, giấy tờ liên quan lập luận hợp lý thuyết phục quan tài phán quan hệ nhân Thời hiệu khởi kiện Theo pháp luật TNSP đa số nước, thời hạn mà người bị thiệt hại khởi kiện nhà sản xuất thiệt hại khuyết tật sản phẩm thường quy định năm kể từ ngày phát thiệt hại 10 năm kể từ sản phẩm lưu thơng thị trường Ngồi thời hiệu giới hạn, người bị thiệt hại quyền khởi kiện, người sản xuất khơng cịn phải chịu bồi thường cho tổn thất khuyết tật sản phẩm gây Tóm lại Khiếu nại khởi kiện người sản xuất sản phẩm khuyết tật gây thiệt hại cho người tiêu dùng thủ tục quan trọng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thủ tục phải thực thời hiệu khiếu nại khởi kiện quyền lợi người tiêu dùng pháp luật bảo vệ III Vấn đề trách nhiệm sản phẩm Việt Nam Quản lý chất lượng sản phẩm Trách nhiệm trọng tâm người sản xuất phải đảm bảo sản phẩm có đủ độ an tồn cho người tiêu dùng, điều tương đồng với việc đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật cần thiết, sản phẩm xuất Quản lý chất lượng phải từ khâu sản xuất Đây yếu tố bước đầu định chất lượng tính an tồn hàng hóa Nếu làm tốt từ khâu phòng ngừa rủi ro sản phẩm trước thị trường người tiêu dùng không bị tổn thất Nhận thức quan quản lý Việt Nam chất lượng sản phẩm năm 90 phải đến thời gian gần đây, Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, nhận thức TNSP thực biết đến số qui định pháp luật văn có liên quan ban hành Gần nhất, ngày 21/11/2007, Quốc hội thông qua Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa - văn pháp luật có giá trị cao quản lý chất lượng hàng hóa Ngồi ra, Chính phủ (và sau ủy quyền cho Bộ Khoa học Công nghệ) tiến hành công bố tiêu chuẩn Việt Nam - tiêu chuẩn quốc gia chất lượng hàng hóa để áp dụng chung cho phạm vi toàn quốc Các cấp ngành ban hành tiêu chuẩn ngành chất lượng hàng hóa để áp dụng phạm vi ngành, lĩnh vực phân cơng quản lý theo quy định phủ Hiện nay, Việt Nam có khoảng 00018 tiêu chuẩn quốc gia, 000 tiêu chuẩn ngành hàng chục nghìn tiêu chuẩn sở Trong có 25% tiêu chuẩn phù hợp với thông lệ quốc tế Khi xuất hàng hóa, doanh nghiệp phải đảm bảo hàng hóa thỏa mãn tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm đạt độ an toàn cần thiết Quy định tiêu chuẩn hàng hóa thường chứa đựng tiêu chí đảm bảo sản phẩm an tồn Việc không thỏa mãn quy định tiêu chuẩn quốc gia sản phầm thường bị suy đoán sản phẩm có khuyết tật Do vậy, dù sản phẩm thỏa mãn tiêu chuẩn quốc gia điều kiện miễn trách tuyệt đối khuyết tật song tiêu chuẩn quốc gia góp phần tạo chuẩn mực đòi hỏi doanh nghiệp quan quản lý có liên quan thi hành, nâng cao cơng tác quản lý chất lượng hàng hóa, tăng uy tín cho hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Tuy nhiên quy định pháp luật việc áp dụng vào thực tiễn nhiều bất cập Bên cạnh việc quy định nghĩa vụ nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm sản xuất, phù hợp với tiêu chuẩn cơng bố, cần phải có kiểm tra quan quản lý nhà nước chất lượng từ khâu 18 Theo http://www dddn com vn/Desktop aspx/TinTuc/Thoi-Su/Chat_luong_la_chia_khoa_hoi_nhap/ sản xuất Do chưa có quy định chế tài biện pháp xử lý vi phạm đạo luật chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn quốc gia, việc tiến hành công tác kiểm tra, giám sát chất lượng định kì nhằm kiểm soát chất lượng sản phẩm, phát sai trái vấn đề chất lượng sản phẩm, kịp thời ngăn chặn xử lí nghiêm minh theo quy định pháp luật không thực thường xuyên Do vậy, nhiều trường hợp hàng xuất Việt Nam bị trả lại vi phạm tiêu chuẩn chất lượng xảy 19 gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp xuất khẩu, ngành sản xuất nước uy tín hàng xuất Việt Nam Nhận thức doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) trước chưa thực quan tâm tới chất lượng nhiều lý do: Thứ doanh nghiệp (DN) tuyên truyền để nhận thức tác dụng hoạt động tiêu chuẩn chất lượng quyền lợi DN, đặc biệt quyền lợi lâu dài Thứ hai chưa có đầy đủ chế sách để khuyến khích DN tích cực vào việc tham gia hoạt động nâng cao tiêu chuẩn chất lượng Hiện nay, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật đời năm 2006 tạo điều kiện nhiều việc tiếp cận với vấn đề tiêu chuẩn Hơn nữa, Quốc hội thơng qua Luật Chất lượng sản phẩm hàng hố vào năm 2007 Đây hành lang pháp lý quan trọng tạo sở để DNVN phát triển Bởi suy cho cùng, có sản phẩm chất lượng tốt chiến lược phù hợp đồng nghĩa với việc phát triển doanh nghiệp Và vậy, chất lượng chìa khố hội nhập Trong kinh doanh quốc tế nay, nhiều doanh nghiệp xuất (DNXK) phải đương đầu với thực tế khó khăn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước phát triển khắt khe, gây nên rủi ro TNSP mà doanh nghiệp không lường trước Các doanh nghiệp tự vệ, phịng ngừa giảm thiểu rủi ro từ vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại TNSP Chẳng hạn trường hợp hải sản Việt Nam bị Nhật Bản tiêu hủy giám sát nhiễm Chloraphenicol , nước tương Chinsu bị EU tiêu hủy nồng độ 3- MPCD vượt mức tiêu chuẩn cho phép Chi tiết trình bày Phần III, chương II khóa luận 19 mức độ Biện pháp chủ động phịng ngừa doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng cho hàng hóa Các nhà sản xuất tự quyền công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm (tiêu chuẩn sở20) nội doanh nghiệp chịu trách nhiệm tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa mà cơng bố Để chứng minh cho chất lượng sản phẩm mình, nhà sản xuất cịn bỏ chi phí để đem hàng hóa tham gia thi, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, để trực tiếp chứng thực chất lượng hàng hóa sản phẩm kiểm nghiệm, đánh giá quan quản lý người tiêu dùng Đối với sản phẩm khuyết tật, có chất lượng khơng tốt … nhà sản xuất có ý thức cơng khai xin lỗi, thu hồi sản phẩm sữa chữa miễn phí cho khách hàng, nhiều trường hợp cịn bồi hồn số tiền cho khách hàng không sửa chữa Đây nhận thức việc làm tích cực phận doanh nhiệp làm ăn đứng đắn, coi trọng quyền lợi khách hàng, sở thu lợi nhuận đáng cho doanh nghiệp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp có biện pháp phịng vệ rủi ro cách chủ động việc mua bảo hiểm TNSP Mua bảo hiểm TNSP không cách hạn chế rủi ro cho người sản xuất mà cịn làm tăng uy tín người sản xuất khách hàng CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM ĐẶT RA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN I Tình hình xuất vào thị trường nước phát triển Tổng quan Theo số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam, Các thị trường xuất quan trọng Việt Nam theo thứ tự : Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia…Trong giao đoạn 2001-2007, kim ngạch xuất vào tất thị Theo điều 10 pháp lệnh số 18/1999/PL-UBTVQH-10 chất lượng hàng hóa điểm c, khoản 1, điều 5, Nghị định số 179/2004/NĐ-CP Chính Phủ 20 trường trọng điểm tăng trưởng ấn tượng: xuất vào EU tăng 2,8 lần, vào Nhật Bản tăng 2,3 lần Đáng ý việc gia tăng xuất vào thị trường Hoa Kỳ Nếu năm 2001, kim ngạch xuất sang thị trường lớn giới 1065.3 triệu USD đến 2007, kim ngạch xuất đạt 10.54 tỷ USD, xấp xỉ 10 lần năm 200121 Kết có nhờ hiệp định thương mại ViệtMỹ kí kết vào năm 2000 có hiệu lực vào cuối 2001 Nhìn chung thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản thị trường giàu tiềm xuất Việt Nam Tuy nhiên, thị trường khó tính với u cầu khắt khe sản phẩm thủ tục nhập gây nhiều khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, thị trường có số đặc điểm riêng thị hiếu, quy định pháp luật… thuận lợi bất lợi khác cho nhà xuất Tình hình xuất vào thị trường Hoa Kỳ Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ khổng lồ với kim ngạch nhập trung bình hàng năm lên tới 1.800 tỷ USD Do có sức mua lớn, thu nhập bình qn đầu người cao (khoảng 40.000 USD/người/năm) nên thị trường Hoa Kỳ đòi hỏi khắt khe chất lượng hàng hóa Từ hai nước bình thường hóa quan hệ (tháng 9/1994) đến nay, quan hệ thương mại song phương không ngừng phát triển Năm 2006, Việt Nam đứng thứ 34 số nước xuất vào Hoa Kỳ, năm 2007 vươn lên đứng thứ 31 Để có kết này, doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cao độ để giành giật thị phần từ đối thủ cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ Dự tính tiêu kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2009 tăng khoảng 14% so với năm 200822 Sản phẩm xuất chủ yếu Việt Nam tôm đông lạnh Hiện Việt Nam đứng thứ giới xuất sản phẩm vào Hoa Kỳ Nhìn chung, thủy sản Việt Nam có chất lượng cao giá cạnh tranh nên người tiêu dùng ưa chuộng Nhưng yêu cầu vệ sinh thực phẩm cao phải đối phó với quy định Tham khảo thêm phụ lục “tình hình xuất vào thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản EU Việt Nam “ 22 Tham khảo http://www nciec gov vn/index nciec?1783 21 TNSP nghiêm ngặt thị trường nên xuất vào Hoa Kỳ có khả bị giảm sút thời gian tới Cao su Việt Nam xuất vào Hoa Kỳ thường dạng sơ chế, yêu cầu kỹ thuật đảm bảo an tồn lại cao nên khơng đáp ứng Việt Nam đứng đầu giới xuất tiêu hạt, sản phẩm Việt Nam có chất lượng thấp, thường khơng đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp hội Gia vị Hoa Kỳ (ASTA) nên doanh nghiệp Việt Nam phải chịu giá bán thấp Cà phê có nhu cầu nhập lớn vào Hoa Kỳ với kim ngạch lên tới tỷ USD/năm, xuất sản phẩm Việt Nam vào Hoa Kỳ đạt trung bình 220-240 triệu USD/năm Việt Nam có lợi số lượng giá cả, chất lượng sản phẩm thấp, lại chưa có thương hiệu, nên chưa thị trường Hoa Kỳ đánh giá cao Mỗi năm thị trường Hoa Kỳ nhập tới 800 tỷ USD hàng hóa có xu hướng tăng qua năm, xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ chiếm khoảng 0,5% nhu cầu nhập thị trường Hoa Kỳ có nhu cầu nhập lớn nhiều loại hàng hóa mà Việt Nam có tiềm Tuy nhiên, có khơng khó khăn cho xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ như: Dự luật an toàn thực phẩm thông qua tạo thêm rào cản thương mại hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ Theo đó, nhiều sản phẩm xuất có khả bị quy kết chứa khuyết tật không đáp ứng tiêu chuẩn quy định Thời gian vận chuyển hàng hóa dài phương tiện vận chuyển khơng đảm bảo, chi phí vận chuyển cao tạo thêm khó khăn, dễ làm sản phẩm phát sinh khuyết tật trình vận chuyển Về khả thâm nhập thị trường Hoa Kỳ, hàng hóa Việt Nam có nhiều hội, yếu tố cạnh tranh khơng phần khốc liệt Nhìn tổng thể, hàng hóa Việt Nam chưa phong phú chủng loại, số lượng nhỏ, giá thành sản xuất cao, nên tính cạnh tranh bị hạn chế Các doanh nghiệp nước cần đầu tư đổi trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, trọng khâu tiếp thị theo chiến lược dài hạn Ngoài việc phải quan tâm theo sát khả dẫn đến tranh chấp thương mại sách bảo hộ thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề thương hiệu, bao bì, nhãn mác, VSATTP, bảo vệ người tiêu dùng, qui định xuất xứ thời hạn giao hàng… đôi với việc thiết lập đại lý phân phối để thông qua họ doanh nghiệp trì có mặt thị trường Hoa Kỳ Tình hình xuất vào thị trường EU Với việc thành viên thức WTO ngày 11/1/2007 với mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU), có quan hệ thương mại diễn khả quan Cùng với Hiệp định hàng dệt may giầy dép, Thoả thuận mở cửa thị trường có việc bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam từ 01/01/2005 Thoả thuận Việt Nam gia nhập WTO ký năm 2004, quan hệ thương mại EU với Việt Nam bước sang thời kỳ phát triển mới, mạnh mẽ toàn diện Những năm gần đây, hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường EU đạt kim ngạch cao gia tăng liên tục , trước hết phải kể đến nhóm hàng như: dệt may, thủy hải sản, da giày, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, cao su, sản phẩm nhựa…Từ nhiều năm nay, xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU thường chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất thuỷ sản nước Tuy nhiên, khó khăn lớn doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường nhập Với sách qui định nghiêm ngặt EU, nhiều khả xuất thuỷ sản Việt Nam vào EU bị giám sát khơng có nhiều doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn ngặt nghèo EU EU thị trường lớn đầy tiềm cho Việt Nam xuất Tuy nhiên, thị trường tiếng khó tính u cầu chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm… Thế nên, số mặt hàng Việt Nam xuất vào EU gặp khơng khó khăn, đặc biệt nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ sản xuất sở nhỏ khơng có kiểm tra chặt chẽ tiêu chuẩn Nhóm hàng nông sản, thực phẩm, thủy sản phải đối mặt với rào cản kỹ thuật cao Riêng nhóm hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật thịt lợn, thịt bị, gà… chưa xuất vào EU Việt Nam chưa có quan quản lý thú y nơng nghiệp EU cơng nhận Để xuất vào thị trường EU, hàng hóa Việt Nam trước hết phải vượt qua rào cản tiêu chuẩn, là: chất lượng vệ sinh thực phẩm, an tồn cho người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường sinh thái, vấn đề sử dụng lao động Như vậy, doanh nghiệp muốn xuất thành công vào thị trường EU cần phải tìm hiểu kỹ đặc điểm cung - cầu hàng hóa thị trường tồn khối thị trường nước thành viên, phải áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14 000, SA 000, thực phẩm chế biến phải áp dụng tiêu chuẩn HACCP…Đây yêu cầu bắt buộc nhà xuất nước Để làm ăn lâu dài với EU, việc phải tuân thủ qui định thương mại chung khối, doanh nghiệp phải tìm hiểu tập quán kinh doanh thị hiếu người tiêu dùng Chất lượng hàng hóa việc tuân thủ điều cam kết yếu tố thể thiện chí tính nghiêm túc doanh nghiệp Trong kinh doanh, giới doanh nhân EU không muốn thay đổi đối tác thường xuyên Hơn nữa, đối tác EU có xu hướng muốn tìm kiếm hay vài bạn hàng cố định có khả cung cấp nhiều loại hàng hóa khác Các doanh nghiệp cần phải quan tâm đầu tư cải tiện qui trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường nghiên cứu thị trường Các doanh nghiệp cần phải đến tận nơi để thiết lập quan hệ làm ăn, không nên thông qua phương tiện trung gian Khi doanh nghiệp kinh doanh nội địa chưa tốt khơng nên tính đến chuyện xuất hàng hóa sang EU, doanh nghiệp chưa đủ “lực” để vươn thị trường nước ngồi Tình hình xuất vào thị trường Nhật Bản Theo Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hoá xuất vào Thị trường Nhật Bản năm 2008 ước tính đạt 8,8 tỷ USD, tăng 45% so với năm 2007, tập trung chủ yếu vào mặt hàng: Dầu thô, giày dép, thủy sản, máy tính linh kiện, dây cáp điện23 Hiện nay, mặt hàng xuất (XK) Việt Nam sang thị trường gồm: may mặc, hải sản, dầu thô, dây điện, đồ gỗ nội thất, than đá giày 23 theo http://www vntrades com/tintuc/modules php?name=News&file=article&sid=38874 dép Đặc biệt, số mặt hàng hải sản, Việt Nam có lợi XK tơm đơng lạnh Tơm đông lạnh XK Việt Nam từ năm 2004 đến vươn lên đứng vị trí thứ nhất, với kim ngạch xuất hàng năm khoảng 500 triệu USD, chiếm gần 23% thị phần tôm đông lạnh nhập Nhật Bản Tuy nhiên, qua theo dõi tình hình thị trường Thương vụ VN Nhật Bản, gần bắt đầu có tượng bơm tạp chất vào tơm, để sót lại kim tiêm tơm số lơ hàng XK sang Nhật Bản Nếu tình trạng tiếp tục tái diễn, tôm đông lạnh XK Việt Nam khó tìm chỗ đứng thị trường Nhật Bản Ngoài ra, mặt hàng XK sang thị trường Nhật Bản mà Việt Nam có triển vọng thực phẩm chế biến, rau tươi hoa tươi, hàng khí gia dụng, nhựa gia dụng, đặc biệt XK phần mềm Những năm gần đây, xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Nhật Bản ln xu gia tăng, nhìn chung tỷ trọng hàng hóa Việt nam thị trường Nhật Bản khiêm tốn, chiếm khoảng 1% tổng kim ngạch nhập Nhật Bản Có nhiều lý khiến cho hàng hóa Việt Nam khó tiếp cận thị trường Nhật Bản Đối với doanh nghiệp Việt Nam, thiếu đồng dây chuyền sản xuất, thiếu chuyên nghiệp quản lý, thiếu ổn định chất lượng sản phẩm, không bảo đảm tiến độ giao hàng… rào cản doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Nhật Bản Đặc biệt, thị trường Nhật Bản lại đòi hỏi khắt khe chất lượng sản phẩm TNSP, tiêu doanh nghiệp Việt Nam chưa thật quan tâm Hàng hóa nhập vào Nhật Bản bị chi phối hàng loạt luật lệ quy định kiểm dịch, trách nhiệm nhà sản xuất Người kinh doanh sản phẩm phải bồi thường thiệt hại bán cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng khơng đảm bảo Việc trì chất lượng sản phẩm ổn định yếu tố mối quan hệ đối tác Đi đơi với bảo đảm thời gian giao hàng Nhìn chung, người tiêu dùng Nhật Bản khơng u cầu loại hàng hóa phải thiết có độ bền cao có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm Do đó, đảm bảo độ an toàn cần thiết cho sản phẩm nhiệm vụ hàng đầu người xuất vào thị trường II Những vấn đề trách nhiệm sản phẩm đặt xuất vào thị trường nước phát triển Tổng quan Hoa Kỳ, EU Nhật Bản thị trường phát triển trình độ cao nên đòi hỏi người tiêu dùng hàng hóa nhập khắt khe Tại thị trường này, giá hàng hóa khơng phải yếu tố quan tâm nhiều, mà yêu cầu trước hết chất lượng, tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật TNSP quốc gia ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm nhà sản xuất sản phẩm, dù sản phẩm xuất tiêu thụ thị trường quốc tế Chẳng hạn, tòa án EU cho phép người tiêu dùng khởi kiện nhà nhập phân phối nước buộc họ phải cung cấp thông tin người sản xuât, người sản xuất sản phẩm người phải chịu trách nhiệm Pháp luật TNSP quốc gia phát triển thường đặt yêu cầu quan chức phải có biện pháp phòng vệ, ngăn chặn nguy gây nguy hiểm cho người tiêu dùng nước Do đó, chưa có cơng bố thức trường hợp sản phẩm Việt Nam gây thiệt hại cho nguời tiêu dùng thị trường này, song hàng hóa xuất Việt Nam thường bị kiểm tra từ khâu sản xuất nước xuất xứ nhằm bảo đảm cho sản phẩm làm đáp ứng tiêu chuẩn thị trường nhập Quy định tiêu chuẩn thường chứa đựng tiêu chí đảm bảo an tồn sản phẩm Việc khơng thỏa mãn quy định tiêu chuẩn, sản phẩm thường bị suy đốn có khuyết tật Nếu nhà sản xuất không ý đến quy định an tồn sản phẩm tiêu dùng hàng hóa xuất có nguy khơng chấp nhận đưa vào thị trường này, chí doanh nghiệp Việt Nam phải chịu hậu pháp lý nặng nề Điển hình trường hợp doanh nghiệp Việt Nam áp dụng pháp luật TNSP Hoa Kỳ, EU Nhật Bản tôm đông lạnh Việt Nam vào thị trường Nhật Bản bị trả lại, nước tương xuất vào EU bị cấm tiêu thụ, buộc thu hồi tiêu hủy hàm lượng chất 3- MCPD cao tiêu chuẩn EU24 Nếu quan niệm Luật trách nhiệm sản phẩm áp dụng nhà nhập khẩu, người phân phối thị trường nước phát triển thơi khơng đúng, mà sâu xa hơn, nhà sản xuất sản phẩm giới phải quan tâm đến an toàn khách hàng, kỳ vọng khách hàng tiêu dùng sản phẩm Vấn đề đặt nhà sản xuất, kinh doanh phải khẳng định uy tín tên tuổi hàng hóa sản xuất Việt Nam thông qua việc đảm bảo yêu cầu pháp luật TNSP muốn tiếp tục tiêu thụ sản phẩm Pháp luật TNSP quốc gia phát triển tạo cho doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp số thách thức xuất vào thị trường này: - Yêu cầu nghiêm ngặt TNSP quốc gia phát triển - Những quy định khắt khe chất lượng hàng hóa xuất hàng rào tiêu chuẩn an toàn sản phẩm - Sự thiếu hiểu biết quy định pháp luật - Sự lạm dụng luật quốc gia phát triển Yêu cầu trách nhiệm sản phẩm số thị trường cụ thể Ba thị trường lớn quan trọng mà xuất Việt Nam hướng tới Hoa Kỳ, EU Nhật Bản – thị trường mà khóa luận hướng tới nghiên cứu có hệ thống pháp luật chặt chẽ bảo vệ người tiêu dùng Đặc biệt pháp luật TNSP ba thị trường đại diện tiêu biểu cho pháp luật TNSP phạm vi toàn giới Về bản, pháp luật TNSP Hoa Kỳ, EU Nhật Bản tương đối giống tương thích với quan điểm chung TNSP khái niệm, nguyên tắc trách nhiệm dựa khuyết tật, hậu pháp lí… đồng thời, đặc điểm riêng hệ thống pháp luật nước, quy định TNSP có khác biệt Do pháp luật TNSP quốc gia có nhiều quy định Chi tiết trình bày chương phần III “Một số vụ việc liên quan trách nhiệm sản phẩm xảy “ 24 chung, tương đồng với nội dung trình bày phần “Những nội dung chủ yếu pháp luật TNSP” chương I, phần này, khóa luận tập trung trình bày nội dung khác biệt25 pháp luật TNSP ba thị trường Tại thị trường Hoa Kỳ Năm 1979 Viện luật Mĩ (American Law Institute) soạn thảo đạo luật “Restatement 2nd of Torts” (bản sửa đổi lần thứ hai) với mục 402A đưa định nghĩa quy định trách nhiệm sản phẩm có khuyết tật Do có số bất cập, Viện luật Mĩ - AIL định cần phải sửa đổi vấn đề liên quan đến trách nhiệm sản phẩm đạo luật “Restatement nd of Torts” Đạo luật “Restatement 3rd of Torts” phê chuẩn vào năm 1997 ban hành ngày 6/5/1998 Phiên Luật cũ có điều 402A gồm mục quy định khuyết tật sản xuất khuyết tật thiết kế Trong đó, phiên Luật có đến gồm 21 mục26 đề cập đầy đủ đến khuyết tật sản xuất, khuyết tật thiết kế, khuyết tật cảnh báo hướng dẫn thi hành Đạo luật áp dụng cho toàn Hoa Kỳ, kết hợp với quy định bang để giải tranh chấp phát sinh liên quan đến trách nhiệm sản phẩm, đó, luật liên bang đề cao áp dụng Các nhà xuất vào thị trường Hoa Kỳ ý điều khoản luật TNSP cần xem xét quy định áp dụng riêng bang Quan điểm luật pháp TNSP Hoa Kỳ tương đồng với quan điểm chung nước trình bày chương I Do phần khóa luận tập trung đề cập đến khác biệt, chủ yếu mở rộng phạm vi khái niệm sản phẩm, quy định khuyết tật đối tượng áp dụng pháp luật TNSP Hoa Kỳ 1 Khái niệm sản phẩm Theo luật trách nhiệm sản phẩm “Restatements 3rd Torts” 1997 “sản phẩm” thuật ngữ rộng Sản phẩm động sản cá nhân hữu hình (tangible personal property), bao gồm nguyên liệu chưa qua chế biến Động sản cá nhân Chi tiết pháp luật TNSP ba quốc gia xin tham khảo phụ luc “pháp luật TNSP Hoa Kỳ, EU, Nhật Băn “– dịch Tiếng Việt 26 Chi tiết http://findarticles com/p/articles/mi_qa3811/is_199904/ai_n8845101 25 hữu hình tồn hàng hóa, tài sản kèm hàng hóa, tài sản khác có giá trị27 Như vậy, khái niệm sản phẩm không hạn chế thân sản phẩm mà mở rộng yếu tố kèm có tác động đến khách hàng Các tài sản kèm sản phẩm sách hướng dẫn sử dụng, dẫn nhãn mác, thông tin quảng cáo, khuyến mại, tờ rơi… phận cấu thành sản phẩm chịu điều chỉnh Luật TNSP Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm với thơng tin ghi đó, dù yếu tố kèm khơng tính giá sản phẩm Nhà sản xuất phải chịu TNSP thơng tin có sai sót, sơ sài dẫn đến thiệt hại cho người tiêu dùng Tuy nhiên, theo khái niệm này, dịch vụ đơn không coi sản phẩm 2 Đối tượng áp dụng Người sản xuất đối tượng áp dụng Bên cạnh đó, cơng ty nước ngồi phải chịu phán tịa án Hoa Kỳ trách nhiệm sản phẩm cơng ty làm ăn trực tiếp Hoa Kỳ Ví dụ, cơng ty nước ngồi khơng có mối liên hệ trực tiếp với Hoa Kỳ, song chi nhánh phân phối sản phẩm có khuyết tật Hoa Kỳ cơng ty phải chịu trách nhiệm sản phẩm có khuyết tật Đối tượng áp dụng Luật TNSP Hoa Kỳ mở rộng thêm qui định trách nhiệm người trung gian Đó người có đủ chun mơn nghiệp vụ để cảnh báo đầy đủ cho người sử dụng sản phẩm cuối nguy hiểm sản phẩm việc sản phẩm có khuyết tật Nếu làm người trung gian khơng làm người trung gian phải chịu trách nhiệm thiệt hại phát sinh kết việc cảnh báo không đầy đủ Trong trường hợp người sản xuất, người bán hàng … miễn trách Nguyên tắc áp dụng luật Hoa kỳ gồm có 56 tiểu bang, số tiểu bang đề quy định pháp luật khác Trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Luật TNSP đóng vai trị luật Dịch ngun văn: “Tangible personal property is all goods, chattels, and other articles of value “theo http://www ccappraiser com/personal htm 27 chung, kết hợp sử dụng luật bảo vệ người tiêu dùng riêng bang Trong trường hợp có xung đột luật TNSP luật liên bang luật riêng ưu tiên áp dụng trước Hậu pháp lí vi phạm pháp luật TNSP Cũng giống qui định TNSP nước khác, hậu pháp lí vi phạm TNSP Hoa Kỳ bao gồm việc cấm tiêu dùng sản phẩm sản phẩm khơng thỏa mãn tiêu chuẩn bắt buộc nhằm đảm bảo an toàn cần thiết cho người tiêu dùng, xác định sản phẩm nguy hiểm, nhà sản xuất bị yêu cầu thông báo cho công chúng biết khuyết tật khơng phù hợp sản phẩm yêu cầu nhà sản xuất phải sửa chữa, thay sản phẩm trả lại tiền cho người tiêu dùng; đưa lệnh thu hồi sản phẩm có khuyết tật yêu cầu sản phẩm sửa chữa Ví dụ, kể từ năm 1960 đến nay, Hoa Kỳ có 40 nghìn vụ (riêng giai đoạn 2000- 2003 455 vụ) hãng sản xuất ô tô phải thu hồi sản phẩmcủa để thay phận có khuyết tật khơng đảm bảo an tồn cho người sử dụng28 Nhà sản xuất vi phạm quy định luật TNSP bị phạt chế tài dân hình Có hai chế tài dân chủ yếu áp dụng với nhà sản xuất sản xuất sản phẩm có khuyết tật là: - Chế tài bồi thường (Compensation damages) nhằm bồi thường thiệt hại phát sinh với người tiêu dùng - Chế tài phạt tiền (Punitive damages) Đây hình thức trừng phạt răn đe quan có thẩm quyền với nhà sản xuất, tránh việc tái phạm Chế tài bồi thường chế tài độc lập có kèm theo chế tài phạt tiền chế tài phạt tiền chế tài phụ thuộc, áp dụng tòa áp dụng chế tài bồi thường Ngoài ra, nhà xuất sản phẩm vào thị trường Hoa Kỳ, cần ý quy định nghiêm ngặt Luật TNSP luật liên bang bảo vệ 28 Theo cục thương mại Việt- Mỹ http://www vietnam-ustrade org/index php?f=news&do=detail&id=8〈=vietnamese http://www vietnamustrade org/index php?f=news&do=detail&id=8〈=vietnamese quyền lợi người tiêu dùng Mặc dù sản phẩm xuất vào thị trường Hoa Kỳ chưa gây thiệt hại người sử dụng, sản phẩm bị thu hồi, tiêu hủy gửi trả nước xuất bị kết luận thiếu độ an toàn cần thiết người tiêu dùng Miễn trách Ngoài miễn trách chung trình bày chương 1, Hoa Kỳ đưa thêm miễn trách khác, cụ thể là: Miễn trách ưu tiên luật riêng bang: Một số bang 56 bang Hoa Kỳ có đạo luật riêng quy định cụ thể nội dung luật TNSP cho sản phẩm riêng đạo luật chuyên ngành khác Người sản xuất sản phẩm khơng bị luật trách nhiệm sản phẩm quy định mà bị quy định theo đạo luật chuyên ngành khác bang nơi xảy thiệt hại Tranh chấp xảy thuộc phạm vi điều chỉnh luật bang luật bang điều chỉnh, luật trách nhiệm sản phẩm đóng vai trò luật chung Khi sản phẩm đối tượng đuợc quy định luật chuyên ngành bang, sản phẩm dù khơng đáp ứng u cầu quy định luật trách nhiệm sản phẩm lại đáp ứng yêu cầu luật chun ngành bang miễn trách coi sản phẩm khơng có khuyết tật Miễn trách áp dụng số bang Arkansas, Colorado, Kansas, North Dakota, Tennessee, Utah Washington Miễn trách theo “Học thuyết người trung gian”: “Học thuyết người trung gian” qui định trách nhiệm cảnh báo an toàn sản phẩm người trung gian có trình độ chun mơn Người trung gian người trực tiếp đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng Người sản xuất miễn trách người trung gian có chun mơn có điều kiện cảnh báo không thực trách nhiệm đó, họ phải bồi thường cho thiệt hại phát sinh việc cảnh báo không đầy đủ Khiếu nại, khởi kiện xử lí vụ việc liên quan đến TNSP Thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện năm kể từ phát thiệt hại phát sinh khuyết tật sản phẩm không 10 năm kể từ sản phẩm sản xuất lưu thông thị trường Vấn đề bồi thường thiệt hại Thiệt hại người tiêu dùng gồm thiệt hại vật chất tinh thần bồi thường theo hình thức - Bồi thường thiệt hại kinh tế (Economic compensation) - Bồi thường thiệt hại phi kinh tế (Non-economic compensation) Bồi thường thiệt hại kinh tế thường biểu hình thức bồi thường tiền cho thiệt hại phát sinh tiếp diễn, chẳng hạn bồi thường cho hóa đơn điều trị thương tật (cho khứ, tương lai), bồi thường khoản thu nhập bị mất, bồi thường cho việc khả lao động… Bồi thường thiệt hại phi kinh tế bồi thường cho ức chế tổn thương (Pain and suferring), bồi thường cho thiệt hại tinh thần tình cảm (Mental anguish and emotional distress), bồi thường cho người bị thiệt hại họ hội tận hưởng sống (Loss of enjoyment of life) nguy bị bệnh tương lai (The reasonable fear of future illness) Đây vấn đề gây nhiều tranh cãi thiệt hại phát sinh để bồi thường khó định lượng Tóm lại Pháp luật TNSP Hoa Kỳ coi luật chung kết hợp áp dụng với luật liên bang xử lý trường hợp tranh chấp TNSP Dù quy định TNSP Hoa Kỳ gây nhiều tranh cãi song Hoa Kỳ xem quốc gia có pháp luật TNSP hồn chỉnh nhất, áp dụng thành công việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giảm thiểu trường hợp vi phạm TNSP nhà sản xuất chế tài nghiêm khắc 2 Tại Thị trường E U Để giải vấn đề bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng, Hội nghị thượng đỉnh EU họp Strashbourg năm 1977 năm 1981 nội dung trách nhiệm sản phẩm liên quan tới tính mạng sức khỏe người (Convention on products liability in regard to personal injury and death) Kết hai hội nghị thị 85/374/EEC ban hành năm 1985 Năm 1999, thị 1999/34/EC (sau gọi tắt thị 34) sửa đổi bổ sung cho thị 85 điều: điều (sửa đổi) dòng 1a điều 15 (hủy bỏ) Hiện này, thị 12/14 nước thành viên EU số nước EU áp dụng để xây dựng pháp luật TNSP 29 Do vậy, khn khổ khóa luận, nội dung chủ yếu pháp luật trách nhiệm sản phẩm EU xoay quanh nội dung thị 85 thị 34, phân tích việc áp dụng thị sửa đổi quy định TNSP số quốc gia30 2 Khái niệm sản phẩm khuyết tật sản phẩm Sản phẩm Theo điều 2, thị 85, sản phẩm tài sản, hàng hóa hữu hình ngoại trừ sản phẩm nông nghiệp chưa qua chế biến trị chơi Sản phẩm nơng nghiệp ngoại trừ bao gồm sản phẩm từ đất, cổ phiếu nông nghiệp, thủy sản Điều thị 34 sửa đổi khái niệm sản phẩm Theo thị 34, sản phẩm tất động sản, kể động sản gắn liền với động sản bất động sản khác, sản phẩm bao gồm điện Như vậy, thị 34 mở rộng khái niệm sản phẩm, khơng có trường hợp ngoại trừ sản phẩm nông nghiệp coi điện nguyên liệu thô phận cấu thành sản phẩm nên điều chỉnh sản phẩm Về khái niệm này, nước thành viên có sửa đổi định Luật TNSP Bỉ thu hẹp lại khái niệm sản phẩm qui định động sản hữu hình Cộng hịa Ai-len coi điện sản phẩm điều chỉnh Luật TNSP việc phát điện gây thiệt hại Tây Ban Nha có qui định cụ thể ga sản phẩm Chi tiết tham khảo phụ lục “Việc thực thi thị EC TNSP vào quy định pháp luật nước thành viên EU “ 30 Thao khảo từ : European Commision (2003), Product Liability in European, Lovells 29 Khuyết tật sản phẩm Theo quan điểm thị 85, khuyết tật sản phẩm tồn sản phẩm không đáp ứng an toàn mà khách hàng hưởng Sự an toàn hiểu sản phẩm có đầy đủ nhân tố: thứ có hữu sản phẩm (bao gồm hướng dẫn, cảnh báo đóng gói quảng cáo sản phẩm); thứ hai sản phẩm đặt trạng thái sử dụng hợp lí; cuối sản phẩm phải đặt thời gian lưu thông Các nước thành viên đa phần áp dụng giống thị vấn đề này, nhiên số nước qui định chi tiết Bỉ định nghĩa cụ thể việc lưu thơng sản phẩm Đan Mạch sửa đổi cụm từ “hiện hữu sản phẩm” cụm từ “quảng cáo cho sản phẩm” Thụy Điển đưa định nghĩa khái niệm thiếu an toàn sản phẩm, việc thiếu an tồn so với kỳ vọng khách hàng 2 Đối tượng áp dụng Tương tự pháp luật TNSP nước khác, điều thị 85 quy định đối tượng áp dụng pháp luật TNSP người sản xuất (Producer) Mục điều cịn quy định, khơng ảnh hưởng tới trách nhiệm người sản xuất, người nhập sản phẩm để bán, cho thuê, phân phối mục đích lợi nhuận coi nhà sản xuất giác độ đối tượng điều chỉnh thị phải chịu trách nhiệm người sản xuất Trong trường hợp không xác định người sản xuất, nhà cung cấp sản phẩm bị coi người sản xuất thuộc đối tượng điều chỉnh thị, trừ trường hợp khoảng thời gian hợp lý, người cung cấp tên người sản xuất người cung cấp cấp trên31 31 Tham khảo chi tiết phụ lục “chỉ thị 85 EU “- dịch tiếng Việt Một số quốc gia EU có sửa đổi khái niệm “nguời sản xuất” Đan Mạch Tây Ban Nha sửa đổi “Producer” thành “Manufacturer” Tại Italia Tây Ban Nha, trường hợp không xác định người sản xuất người nhập khẩu, người bị thiệt hại phải đưa đề nghị văn gửi người cung ứng sản phẩm Nếu thời gian tháng từ ngày nhận đơn đề nghị mà người cung ứng xác định thông tin người sản xuất hay người nhập họ bị pháp luật TNSP qui trách nhiệm người sản xuất người nhập Trong khoảng thời gian Anh lại khơng qui định cụ thể, mà khoảng thời gian hợp lí, đủ để bên cung ứng xác định thông tin người sản xuất người nhập 2 Nguyên tắc áp dụng Khi thực thi thị, quốc gia tự nội luật hóa xây dựng đạo luật TNSP riêng thị 85 34 nguồn luật Các điều khoản thị nước sửa đổi cho phù hợp với nội luật song đảm bảo nguyên tắc chung Do đó, thị khơng đóng vai trị luật chung để quốc gia áp dụng giải quyêt tranh chấp TNSP Các nước EU tự sử dụng luật TNSP riêng quy định pháp luật riêng để giải vấn đề này32 Theo điều 19 thị, tối đa năm kể từ ngày thị có hiệu lực nước thành viên phải nội luật hóa quy định thị Các quy định nội luật phải ủy ban châu Âu chấp nhận phê chuẩn Cứ năm lần, nước thành viên phải báo cáo tới Ủy ban công tác áp dụng chị đệ trình sửa đổi có 2 Khiếu nại, khởi kiện xử lí vụ việc liên quan đến TNSP Thời hiệu khởi kiện Thời hạn để người bị thiệt hại khiếu nại khởi kiện năm từ ý thức thiệt hại không 10 năm từ sản phẩm đưa vào lưu thông Bỉ Italia có qui định cụ thể vể khái niệm lưu thơng sản phẩm (put into Tham khảo chi tiết phụ lục số “sự khác biệt thủ tục giảii vấn để TNSP nước EU “ 32 circulation) qui định TNSP Anh lại thay mốc thời điểm điều 11 từ thời điểm lưu thông sản phẩm thành thời điểm mà sản phẩm cung ứng (supply) Vấn đề bồi thường thiệt hại Theo điều 9, thị quy định bồi thường cho thiệt hại tài sản, sức khỏe tính mạng người bị thiệt hại sản phẩm có khuyết tật gây Khơng bồi thường cho thiệt hại liên quan đến tổn thương tinh thần, tình cảm thiệt hại việc thử hạt nhân nước thành viên Thiệt hại tài sản hiểu thiệt hại tài sản sử dụng cho mục đích cá nhân, sử dụng người bị thiệt hại tổng thiệt hại tài sản phải lớn mức tối thiểu 500€ Khoản điều 16 thị 85 cho phép nước thành viên tự định mức bồi thường thiệt hại phát sinh không 70 triệu€33 Tóm lại Pháp luật TNSP EU, cụ thể thị 85 thị 34 luật chung cho quốc gia EU dựa vào đó, quốc gia EU nội luật ban hành cá quy định có tính cưỡng chế cao Đối tượng điều chỉnh thị người sản xuât, không loại trừ người sản xuất doanh nghiệp xuất Vì vậy, để thành cơng thị trường EU, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu thị chung TNSP EU, đồng thời tìm hiểu pháp luật TNSP quốc gia thành viên để tránh rủi ro kinh doanh quốc tế đáng tiếc thời gian vừa qua34 Tại Thị trường Nhật Bản Nhật Bản quốc gia Châu Á ban hành luật TNSP Trải qua nhiều biến cố trị35, Hội đồng sách xã hội Nhật Bản thống ý kiến, đệ trình lên Hội đồng lập pháp Bộ Tư pháp phê chuẩn vào ngày Tham khảo chi tiết phụ lục “chỉ thị 85 thị 34 EU “- dịch tiếng Việt Tham khảo phần I chương luận văn: “một số vụ việc liên quan trách nhiệm sản phẩm xảy “ 35 Tham khảo phụ lục “lịch sử hình thành Luật TNSP quốc gia “– phần lịch sử hình thành luật TNSP Nhật Bản 33 34 7/12/1993, thủ tướng phê chuẩn ngày 10/12/1993 Ủy ban bảo vệ người tiêu dùng (Shohisha hogo kaigi) phê chuẩn Bản dự thảo ban hành lần đầu ngày 17/12/1993 Sau nhiều lần sửa đổi bổ sung, ngày tháng năm 1994, Luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản thức có hiệu lực thi hành Do Hệ thống pháp luật Nhật Bản chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố trị, Luật TNSP Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng với thị châu Âu TNSP, bên cạnh nhiều qui định lại khác với qui định TNSP Hoa Kỳ36 Khái niệm sản phẩm khuyết tật sản phẩm Sản phẩm Theo khoản điều Luật TNSP Nhật Bản sản phẩm tài sản sản xuất chế biến di chuyển Do đó, Các tài sản vơ hình, nơng lâm ngư sản chưa qua chế biến không thuộc đối tượng chịu điều chỉnh luật Đặc biệt máu sản phẩm liên quan tới máu sử dụng với mục đích y học, bao gồm chất huyết tương, dẫn xuất huyết tương Vắc-xin sống thừa nhận sản phẩm Bộ thương mại công nghiệp Nhật Bản - MITI có hướng dẫn nhằm chi tiết hóa sản phẩm khơng coi sản phẩm chịu điều chỉnh luật như: sản phẩm sản xuất dở dang hay chưa hồn thành, vật ni, dịch vụ , thơng tin, chương trình ứng dụng phần mềm, bất động sản Khuyết tật sản phẩm Theo khoản điều Luật TNSP Nhật Bản, khuyết tật hiểu thiếu an toàn mà sản phẩm bình thường cần có, liên quan đến chất tự nhiên sản phẩm Theo hướng dẫn Bộ thương mại công nghiệp Nhật Bản MITI, chất tự nhiên sản phẩm hiểu tính hữu ích hữu hiệu sản phẩm, tương quan giá sản phẩm mức độ an toàn sản phẩm, khả gây nguy hiểm sản phẩm tuổi thọ sản phẩm 36 Tham khảo phụ lục “so sánh pháp luật TNSP Hoa Kỳ, Nhật Bản EU “ Nguyên tắc áp dụng luật Luật trách nhiệm sản phẩm ngành luật độc lập điều chỉnh trách nhiệm người sản xuất Trong trường hợp mà Luật không đề cập, vấn đề TNSP điều chỉnh Bộ luật Dân Nhật Bản (Luật số 89 năm 1896) 3 Khiếu nại, khởi kiện xử lí vụ việc liên quan đến TNSP Xử lí vụ kiện liên quan đến vấn đề TNSP hình thức xử kiện tịa Thơng thường tịa án phải lập kế hoạch xét xử thời gian 30 ngày từ người bị thiệt hại đệ đơn kiện Các phán xử tòa thể hình thức văn bản, khơng phán lời Vấn đề bồi thường thiệt hại Thiệt hại phát sinh sức khỏe, tính mạng tài sản người bị thiệt hại phải người sản xuất bồi thường Bên cạnh thiệt hại hữu hình việc đển bù thiệt hại tinh thần bồi thường luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản chủ trương đòi bồi thường thiệt hại cho thiệt hại thực tế phát sinh sản phẩm có khuyết tật Bộ luật Dân Nhật Bản quy định mưc bồi thường thiệt hại người tiêu dùng Với thiệt hại ảnh hưởng đến sức khỏe nhà sản xuất phải bồi thường số tiền từ 500.000¥ đến 2.000.000¥ (khoảng 5.000$ đến 200.000$) cố gắng khống chế không thay đổi mức tiền bồi thường có nhiều lời phàn nàn từ phía người bị thiệt hại Luật TNSP Nhật khơng có quy định khoản tiền tiền nộp răn đe (Punitive damages) hay tiền nộp cảnh cáo (Examplary damages) Tóm lại: Nhật Bản quốc gia Châu Á xây dựng pháp luật TNSP Đây sở pháp lý quan trọng để người tiêu dùng đòi bồi thường cho thiệt hại khuyết tật sản phẩm qui trách nhiệm cho người sản xuất Pháp luật TNSP nước nhằm mục đích bảo vệ người tiêu dùng Người xuất chủ thể điều chỉnh luật Do đó, nhằm tránh rủi ro TNSP nhà sản xuất muốn xuất vào thị trường cần có điều chỉnh theo hướng sản xuất sản phẩm an toàn hơn, thỏa mãn tiêu chuẩn kỹ thuật đặc biệt cần tìm hiểu rõ quy định TNSP quốc gia nhập Những quy định tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa nhập Chính sách thương mại chung hướng tới xóa bỏ dần hạn chế buôn bán, giảm thuế, tạo thuận lợi cho hoạt động buôn bán cách kết hợp sách song phương, đa phương khu vực Tuy vậy, thị trường trì hệ thống sách với qui định nghiêm ngặt nhập khẩu, có qui định cấm hồn tồn cho phép nhập có điều kiện mặt hàng nguy hiểm sản phẩm hóa chất độc hại, chất phế thải Một số sản phẩm bị cấm nhập có nguy ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng như: số loại tân dược, thuộc trừ sâu, giống vật nuôi trồng, nơng sản, thủy hải sản có dư lượng kháng sinh Để xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam trước hết phải vượt qua rào cản tiêu chuẩn, là: chất lượng vệ sinh thực phẩm, an tồn cho người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường sinh thái, vấn đề sử dụng lao động Như vậy, doanh nghiệp muốn xuất thành công cần phải tìm hiểu kỹ đặc điểm cung – cầu hàng hóa thị trường quốc gia, phải áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14.000, SA 8.000, thực phẩm chế biến phải áp dụng hệ thống HACCP…Đây yêu cầu bắt buộc nhà xuất nước ngồi Để đáp ứng yêu cầu trách nhiệm sản phẩm, người sản xuất buộc phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia quốc tế37 Chẳng hạn, Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Tổ chức thương mại giới (WTO) soạn thảo, tiêu chuẩn thủy sản nhập vào Hoa Kỳ HAACP, tiêu chuẩn công Tham khảo thêm phụ lục: “những tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc hàng hóa xuất vào thị trường Hoa Kỳ, Eu Nhật Bản “ 37 nghiệp Đức DIN, tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS Các tiêu chuẩn thường không khác biệt phần bản, tiêu chuẩn có điểm khác biệt riêng, kích thước, phương pháp điều kiện thử nghiệm Các tiêu chuẩn an toàn thường bổ sung, ngày quy định chặt chẽ doanh nghiệp phải ý cập nhật thường xuyên áp dụng quy cách để hạn chế rủi ro cho DN Điều tạo thách thức cho người sản xuất buộc họ phải cân đối việc tuân thủ tiêu chuẩn trì tính cạnh tranh sản phẩm Các doanh nghiệp Việt Nam trình độ cơng nghệ, quản lý khả tài cịn hạn chế, nhiều DNVN khó áp dụng tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm hàng hóa Phần lớn DN thiếu thông tin tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh hàng hóa loại, khiến DN khó có bước thích hợp để tạo lợi cạnh tranh cho hàng hóa mình, đặc biệt chất lượng Môi trường kinh doanh, pháp lý khơng ổn định lực quản lý cịn yếu thách thức DN Chẳng hạn, ngày 4.3.1999, EU ban hành Quyết định số 508/1999 quy định 10 hố chất khơng phép có sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật có chloramphenicol Nếu trước đây, EU chấp nhận hàng thuỷ sản xuất Việt Nam vào EU phải có hàm lượng chloramphenicol 1,5ppb Nhưng đến tháng 1.2002, EU quy định cho phép nhập lô hàng thuỷ sản có dư lượng kháng sinh chloramphenicol từ 0,3 ppb (phần tỷ) trở xuống Trong Việt Nam, phân tích chất chloramphenicol mức thấp 1,5 ppb Còn dư lượng 0,3 ppb khơng đủ trang thiết bị Thực tế cho thấy, lơ hàng bị phát có dư lượng kháng sinh hoá chất cao mức quy định, thiệt hại DN xuất trắng tiền hàng lơ hàng không bán Nghiêm trọng hơn, EU thông báo tịch thu tiêu huỷ lô hàng thay trả cho chủ hàng trước đây, chủ hàng phải trả chi phí lưu kho tiêu huỷ Trong đó, giá trị container lớn, khoảng 7.100 USD Thiệt hại sâu xa hơn, sút giảm uy tín khách hàng, tên DN bị đưa lên mạng cảnh báo nhanh cho toàn Châu Âu Nhiều DN sau hàng xuất bị phát có dư lượng kháng sinh cao quy định bị đối tác châu âu ngưng đặt hàng38 Trên lý thuyết, nhiều DN hiểu điều DN thực tốt Có nhiều DN áp dụng tiêu chuẩn chất lượng nước mà họ định đưa mặt hàng vào, lại không đầu tư cho việc mua thiết bị để thử nghiệm Kết mang lại không đạt ý muốn Đây hạn chế lớn, DNVN cần phải ý thức để vượt qua Chẳng hạn xuất thủy sản, bối cảnh EU Nhật Bản thực việc giám sát xuất xứ hàng thuỷ sản Việt Nam lô hàng không đảm bảo yêu cầu an toàn bị gửi trả trước đây, doanh nghiệp xuất gặp nhiều khó khăn khâu kiểm sốt chất lượng Các DN chưa có biện pháp khuyến cáo hộ nông dân nuôi trồng thuỷ sản hiểu tiêu chuẩn chất lượng, đồng thời giám sát chặt chẽ đồng bảo đảm an tồn theo qui định ngặt nghèo từ khâu ni trồng, thu hoạch, chế biến đến xuất Đây khó khăn lớn bối cảnh doanh nghiệp hạn chế kinh nghiệm quản lý, kiến thức chuyên môn nguồn vốn Bên cạnh đó, Việt Nam cịn hạn chế nhiều khâu kiểm tra sản phẩm trung tâm kiểm định chất lượng hàng hóa Với yêu cầu khắt khe thị trường Hiện Việt Nam có Trung tâm tiêu chuẩn đo lường đáp ứng tiêu chuẩn kiểm định cấp thủ tục thành phần hàng hóa Như vậy, doanh nghiệp cần có trợ giúp quan chức năng, hiệp hội ngành nghề Việt Nam việc áp dụng công nghệ sản xuất nâng khả sản xuất doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu thị trường Vấn đề lạm dụng pháp luật TNSP Dù với tư cách nhà sản xuất, nhà cung cấp, người kinh doanh hay nhà xuất, DN phải đối mặt với rủi ro trách nhiệm sản phẩm Bởi thực tế, 38 Tham khảo www doisongphapluat com vn/printContent aspx?ID=6935 - 14k - mắt xích dây chuyền thương mại gánh chịu rủi ro Nhà sản xuất hoàn thiện giới phải đối mặt với khiếu nại phát sinh từ cấu phần chi tiết sản phẩm mà họ nhập từ nhà sản xuất thiết bị ban đầu, trách nhiệm sản phẩm mở rộng đến khâu từ đóng gói, vỏ bao bì, chi tiết, phụ kiện…Với tư cách khâu quy trình thương mại, DN ln đối mặt với rủi ro Sản phẩm không tì vết khơng có nghĩa DN tránh tuyệt đối nguy này, DN gặp rắc rối người sử dụng chúng sai mục đích Tại số nước, chí việc cố ý sử dụng sai mục đích bất cẩn sử dụng trở thành để tiến hành khiếu kiện trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất thiếu ghi bao bì Mặc dù số trường hợp người bị kiện liên quan đến trách nhiệm sản phẩm thắng tồ, song hầu hết vụ kiện kéo theo quy trình pháp lý tốn thời gian lẫn tiền bạc Tại Hoa Kỳ thường đa số vụ kiện người tiêu dùng thành cơng Tại Hoa kỳ có hệ thống luật sư chuyên vụ kiện họ có phương châm “khơng thắng khơng nhận tiền”, lúc thắng họ hưởng đến 30% chí cao giá trị bồi thường theo phán án Việc áp dụng chuẩn mực khắt khe tiêu chuẩn quốc tế ISO, HACCP… khơng phải tuyệt đối an tồn Các tiêu chuẩn giảm thiểu phần rủi ro, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro trách nhiệm sản phẩm Đã có trường hợp người sử dụng không áp dụng kỹ thuật dẫn đến cố gây khó khăn cho DN dù sản phẩm có ghi rõ dẫn Song luật sư chun nghiệp bỏ cơng tìm khiếm khuyết sản phẩm liên quan gián tiếp đến tai nạn để thắng kiện Tại nước phát triển, đặc biệt Hoa Kỳ xảy nhiều vụ kiện liên quan đến TNSP nhằm đòi tiền bồi thường dựa thiệt hại cho người tiêu dùng gây nên khuyêt tật “không thể ngờ tới được” sản phẩm Trong lịch sử tư pháp Hoa Kỳ có chuyện nhỏ nhặt lại đem tòa kiện cáo đòi bồi thường vơ lý lại có thật vụ án sau đây: Stella Liebeck cụ già bảy mươi chín tuổi Cụ lái xe qua cửa sổ drive-in tiệm McDonald Albuquerque, New Mexico mua ly cà phê bốn mươi chín xu Mua xong bà cụ ngồi xe, kẹp ly cà phê nóng hai đùi mở nắp nhựa mỏng để bỏ đường run tay lập cập tự đánh đổ ly cà phê nóng lên đùi mình, cụ bị bỏng la ầm lên Sau Liebeck đệ đơn kiện McDonald đổ lỗi cà phê nóng độ nên cụ bị bỏng Chuyện khó tin khơng ngờ bồi thẩm đồn xử McDonald có lỗi phải đền cho bà cụ $160,000 thuốc thang chữa bỏng, đồng thời phạt vạ thêm $ triệu lẽ bán cà phê nóng q độ gây thương tích cho khách hàng39 Vụ án bị dư luận phản đối kịch liệt, trích tịa án lạm dụng luật bồi thường thiệt hại cá nhân bất cẩn người khác (tort law) Dĩ nhiên cà phê phải bán nóng, tự đánh đổ vào người gây bỏng Nhưng thực tế quan tịa bồi thẩm đồn mực bênh vực cho nạn nhân buộc McDonald phải bồi thường Phe bênh vực luật bất cẩn cho vụ Liebeck chứng tỏ luật có hiệu nghiệm việc “dạy học” cho nhà sản xuât có hành động bất cẩn gây nguy hại cho người tiêu dùng để người sản xuất khác phải tự rút học McDonald trước bị 700 đơn khiếu nại cà phê q nóng tốn $500,000 để dàn xếp Sự thực cà phê McDonald bán cho khách hàng có nóng vài độ so với đối thủ Burger King Wendy Các quản lý McDonald giải thích cà phê họ dùng nước nóng cà phê thêm đậm đà sợ mau nguội uống ngon nên dĩ nhiên không cẩn thận đánh đổ vào người bị bỏng Bà cụ Liebeck khai nằm nhà thương ngày Bồi thẩm đồn tính McDonald cần bán cà phê hai ngày có lợi nhuận $2 triệu nên muốn phạt hãng số tiền Tuy nhiên tịa nhận định cụ Liebeck có trách nhiệm bất cẩn đánh đổ cà phê tự làm bị bỏng, giảm phạt cho McDonald từ 2.7 triệu xuống $480,000 Sau vụ kiện McDonald liền lệnh cho cửa tiệm trực thuộc giảm nhiệt độ cà phê bớt cho dù cà phê bớt ngon tránh phiền phức Tham khảo website Hiệp hội thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ http://www vacoc com/content_news/browse php?action=shownews&category=&id=53&topicid=9682 39 Vụ việc cho thấy, người sản xuất không miễn trách khuyết tật không lường trước sản xuất sản phẩm nên luật TNSP bị lạm dụng để địi bồi thường khoản tiền lớn nhiều so với trị giá hợp đồng Do người xuất phải có kiến thức tốt pháp luật đặc biệt pháp luật TNSP nhằm tránh bị áp đặt mức bồi thường thiệt hại mức, đặc biệt nguyên đơn có dấu hiệu lạm dụng luật Tuy nhiên, hiểu biết pháp luật lại hạn chế doanh nghiệp Việt Nam Sự thiếu hiểu biết pháp luật quốc tế doanh nghiệp VN Thực tế cho thấy hoạt động áp dụng thực pháp luật doanh nghiệp nhiều tồn Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hoạt động xuất vào thị trường nước phát triển thường rơi vào bị động thua thiệt chưa có thói quen tuân thủ pháp luật coi nhẹ yếu tố pháp lý kinh doanh; không hiểu biết pháp luật nước ngồi thơng lệ quốc tế; chưa có thói quen sử dụng dịch vụ pháp lý tư vấn luật sư; khơng có chuẩn bị kỹ thiếu kinh nghiệm thương thảo hợp đồng; lựa chọn đối tác khơng có lực tư cách pháp lý mà DN Việt Nam lại khơng hiểu biết khơng có điều kiện kiểm tra Phần lớn DN chưa nhận diện hết rủi ro, chưa chuẩn bị phòng ngừa sẵn sàng đối mặt với môi trường kinh doanh quốc tế Do chưa có am hiểu đầy đủ yếu tố pháp luật nước quốc tế, việc quản lý rủi ro pháp lý DN Việt Nam quan hệ thương mại quốc tế chưa thực tốt, nhiều DN phải đối mặt với rủi ro chịu thiệt hại không đáng có Những rủi ro xảy trước hết chưa hiểu biết đẩy đủ hệ thống luật pháp sách nước ngồi, luật pháp thông lệ quốc tế thoả thuận song phương quốc gia Mỗi quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật, sách để bảo vệ thị trường, DN người tiêu dùng Nếu không hiểu biết đầy đủ quy định DN Việt Nam khơng thâm nhập vào thị trường, chí gặp phải hậu nặng nề Mỗi dạng rủi ro liên quan đến hàng loạt quy định mang tính pháp lý kỹ thuật sâu thiết lập hệ thống pháp luật đặc thù nước khác Điều cho thấy phức tạp pháp luật quốc tế nguy cao rủi ro thương mại Đây thực khó khăn thách thức lớn cho DN vươn thị trường giới Ý thức sử dụng pháp luật để tự bảo vệ thương trường doanh nghiệp Luật trách nhiệm sản phẩm xa lạ nhiều doanh nghiệp DN chí khơng hiểu mối liên hệ rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn sản phẩm quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng luật TNSP quốc gia Các sản phẩm bị buộc thu hồi, tiêu hủy cấm nhập phần lớn thực phẩm – có vịng đời ngắn kiểm duyệt gắt gao trước đem tiêu thụ Nếu trường hợp hàng hóa xe đạp, đồ thủ công mỹ nghệ hay da giày…đã người tiêu dùng sử dụng, sau thời gian khuyết tật sản phẩm gây thiệt hại thiệt hại phát Ngoài ra, việc thỏa mãn tiêu chuẩn quốc gia điều kiện miễn trách tuyệt đối khuyết tật sản phẩm Doanh nghiệp Việt Nam vấp phải vụ kiện địi bồi thường mà chi phí hậu pháp lý thường nặng nề Nhiều doanh nghiệp sau thời gian xâm nhập thị trường gặp phải rắc rối tranh kiện tụng Đa phần doanh nghiệp gặp phải lỗi nhỏ, không đáng có Ví dụ, người tiêu dùng sử dụng sàn gỗ Việt Nam, họ chẳng may bị trượt chân ngã Họ kiện doanh nghiệp bán sản phẩm với lý do, nhà sản xuất khơng có khuyến cáo chi tiết đặc tính sản phẩm độ ma sát, cảnh báo rủi ro cân nặng người sử dụng…Đó lỗi đáng tiếc mà doanh nghiệp Việt Nam thường mắc phải khơng tìm hiểu kỹ pháp luật thị trường nhắm tới Bên cạnh đó, Hệ thống luật pháp nước phát triển phức tạp Chẳng hạn, Hoa Kỳ có hàng loạt luật bảo vệ người tiêu dùng Luật an toàn sản phẩm tiêu dùng, luật liên bang chất nguy hiểm, luật vải dễ cháy…Các luật hàm chứa tiêu chí ràng buộc trách nhiệm nhà sản xuất việc đảm bảo an toàn sản phẩm Ngồi ra, quốc gia phát triển có chế tranh tụng tòa mẻ so với luật sư VN Trong tổng số 3.900 luật sư VN nay, kể tập sự, có người hiểu biết luật pháp quốc tế để hỗ trợ doanh nghiệp giao dịch thương mại, luật sư chuyên sâu lĩnh vực kinh doanh quốc tế có khả tranh tụng tịa khó tìm kiếm Trong trường hợp th luật sư nước sở tại, chi phí tốn Khi có phát sinh tranh chấp khơng xử lý kịp thời đối tác lợi dụng biến thành vụ kiện thương mại Rủi ro pháp lý gây nhiều thiệt hại Có thiệt hại vật chất đo đếm cịn có thiệt hại vật chất không đo đếm mà trường hợp ảnh hưởng đến khả thâm nhập thị trường Bên cạnh đó, mát phi vật chất lớn ảnh hưởng đến thương hiệu, uy tín, khả cạnh tranh thị trường Trong hoạt động xuất khẩu, tranh chấp liên quan đến TNSP ngày nhiều phức tạp Nhiều doanh nghiệp không trang bị tốt kiến thức luật lệ chung giới, pháp luật quốc gia nên vấp vụ tranh tụng dẫn đến thua kiện, phá sản, thị trường nhanh chóng Do để hạn chế rủi ro, doanh nghiệp xuất phải tự trang bị cho kiến thức pháp luật thông qua luật sư nội trợ giúp pháp lý hãng luật chuyên nghiệp Tóm lại Trách nhiệm sản phẩm hàng hóa xuất rủi ro khơng thể loại trừ DNVN xuất vào thị trường nước phát triển Do tác động pháp luật TNSP, doanh nghiệp Việt Nam vấp phải nhiều khó khăn thách thức xâm nhập vào thị trường như: Những quy định nghiêm ngặt nhập hàng rào tiêu chuẩn an toàn sản phẩm Do đó, doanh nghiệp cần có chiến lược phòng tránh giảm thiểu rủi ro khuyết tật sản phẩm III Một số vụ việc liên quan trách nhiệm sản phẩm xảy Tổng quan Hiện nay, Việt Nam xuất hàng hóa vào khoảng 200 thị trường có thị trường xuất quan trọng Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia Kim ngạch xuất Việt Nam năm qua khả quan Vấn đề chất lượng hàng hóa doanh nghiệp ý, nhiều doanh nghiệp triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Đã có 2000 doanh ngiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9000 ISO 14000 Tuy nhiên, bên cạnh tình hình xuất khả quan song nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp rủi ro TNSP số thị trường Pháp luật TNSP nước đặt yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo an tồn cần thiết cho người tiêu dùng thơng qua việc thỏa mãn tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật sản phẩm Tuy nhiên thực trạng chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa xuất nhập cịn nhiều bất cập Nhiều sản phẩm Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia mà không thỏa mãn tiêu chuẩn nước nhập Nhiều lô hàng Việt Nam sau xuất sang thị trường nước phát triển EU, Mỹ, Nhật Bản bị phản ánh chất lượng khơng đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng, có nồng độ chất độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép Các doanh nghiệp cần phải quan tâm đầu tư cải tiện qui trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường nghiên cứu thị trường, đầu tư đổi trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu khắt khe quốc gia phát triển chất lượng hàng hóa tính an tồn cần thiết sản phẩm, tránh trường hợp hàng hóa gặp rủi ro TNSP có khuyết tật bị cảnh báo trả lại xảy Trường hợp thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Nhật Bản bị trả lại nhiễm Chloraphenicol Tổng quan Hiện nay, Việt Nam nằm top 10 nước xuất thủy sản lớn giới Thủy sản đứng thứ mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam, đồng thời khẳng định, thủy sản ngành kinh tế hiệu mang lại nhiều lợi ích xã hội Sản phẩm tơm đông lạnh coi mặt hàng xuất chủ lực, mũi nhọn, chiếm tới 40% tổng giá trị thuỷ sản xuất với doanh thu năm khoảng tỷ USD40 Tuy nhiên, theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), rào cản kỹ thuật, rào cản môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm từ thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga làm cho doanh nghiệp nước gánh chịu thiệt hại nặng nề tài uy tín Nguyên nhân gây nên tình trạng khâu ni trồng, sản xuất, chế biến nguyên liệu chưa kiểm soát chặt chẽ Mặc dù doanh nghiệp thủy sản Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hệ thống quản lý chất lượng theo GMP (quy phạm sản xuất tốt), SSOP (quy phạm vệ sinh tốt) HACCP (phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn ngành chế biến thực phẩm), xây dựng hệ thống cảnh báo môi trường dịch bệnh thủy sản hệ thống quản lý nhiều hạn chế q trình thực chưa có khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm Điều dẫn đến hậu số lô hàng xuất thủy sản Việt Nam khơng đạt chất lượng Khơng doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam phải vất vả, khó khăn việc xác định nguyên nhân để khắc phục 2 Diễn biến vụ việc thủy sản bị nhiễm Chloraphenicol Thị trường Nhật Bản có vai trị quan trọng thuỷ sản Việt Nam Giá trị xuất thuỷ sản năm 2004 chiếm 34% tổng kim ngạch xuất Sản phẩm xuất mạnh tôm mực Tháng 7/2006, mặt hàng cá tươi đông lạnh Việt Nam xuất sang Nhật Bản phát dư lượng chất chloramphenicol sản phẩm Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập Bình Thạnh; Cơng ty TNHH thực phẩm Anh Đào, Công ty TNHH chế biến thủy sản thực phẩm Thành Hải 40 Tham khảo website Cục xúc tiến thương mại http://www vietrade gov vn/index php? Itemid=226&id=5066&option=com_content&task=view Với kết này, tồn lơ hàng ba cơng ty bị phía Nhật Bản u cầu trả lại nhà xuất hủy chỗ khơng dùng vào mục đích làm thực phẩm cho người Nguyên nhân tình trạng nhiễm dư lượng kháng sinh thuỷ sản xuất sang Nhật việc quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào trình chế biến doanh nghiệp chưa thực tốt Các sản phẩm thuỷ sản vi phạm chủ yếu khai thác biển từ tàu ngư dân, qua chủ nậu mua gom sơ chế, đưa vào chế biến nhà máy Do vậy, bị phát có chloramphenicol lơ hàng doanh nghiệp khơng rõ lơ hàng chế biến từ ngun liệu quan quản lý An toàn vệ sinh thuỷ sản (NAFIQAVED) truy xuất nguồn gốc lô hàng Đối với tơm ni, nhiều nơng dân thường có thói quen thấy tơm dùng kháng sinh khơng quy cách Q trình vận chuyển từ sở ni đánh bắt tôm biển đến nhà máy chế biến, người vận chuyển dùng chất bảo quản có chứa kháng sinh để hỗ trợ nước đá nên kháng sinh ngấm vào tôm Một số doanh nghiệp chưa kiểm tra công nhận đạt chuẩn tiến hành xuất khẩu, dẫn tới sản phẩm có rủi ro Trong q trình chế biến tơm bóc vỏ, theo ngun tắc người công nhân phải đeo găng tay họ không đeo găng mà bôi kem vào tay để tránh nước ăn tay, chất kem lại chứa chloramphenicol nên ngấm vào tôm Các nhà máy không đủ khả kiểm tra dư lượng kháng sinh tất lô nguyên liệu cổng nhà máy biện pháp đảm bảo an toàn sản phẩm q trinh chế biến nên tình hình tơm nhiễm Chloraphenicol khó giảm trừ Nếu tình hình nhiễm Chloraphenicol khơng ngăn chặn nhiều doanh nghiệp xuất cá mực, tơm biển đơng lạnh Việt Nam có nguy thị trường Nhật Bản Thiệt hại phía doanh nghiệp, xí nghiệp chế biến: Phải tốn cơng tổ chức mạng lưới kiểm tra chặt chẽ nguyên liệu đầu vào nhằm ngăn chặn lô hàng bị nhiễm chloramphenicol Phải chi trả thêm nhiều khoản chi phí phí kiểm mẫu, phí lưu kho…và tốn thời gian chờ kiểm mẫu (do bị kiểm tra 100%) làm khách hàng mệt mỏi có khả khách hàng Các doanh nghiệp ngần ngại không dám xuất hàng hàng tồn đọng kho, số doanh nghiệp hoạt động 50% cơng suất, chí có doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động thời gian, công nhân thất nghiệp Do giá trị lô hàng lớn (theo ước tính nhà doanh nghiệp, container mực khoảng 2,5 tỉ đồng chưa tính khoản chi phí), tăng tỉ lệ kiểm tra tăng độ rủi ro bị phát bị phát có dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm buộc phải chọn cách: tiêu hủy chỗ trả nước Việc tìm thị trường khác dễ tính khơng phải giải pháp tốt Khuynh hướng thị trường đặt yêu cầu ngày cao người sản xuất việc thực TNSP nhằm đảm bảo an toàn cần thiết cho người tiêu dùng Nếu giải tốt thị trường Nhật Bản, có thêm đơn hàng từ Mỹ thị trường giảm sút nguồn cung từ Trung Quốc Ngược lại, xử lý không tốt vấn đề kháng sinh Nhật nhà nhập gây sức ép giá chất lượng hàng Việt Nam Để giữ thị trường xuất Nhật Bản, ngày 16/7/2006, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản gửi văn đến doanh nghiệp thành viên biện pháp cấp bách kiểm soát dư lượng hoá chất, kháng sinh cấm thuỷ sản xuất vào Nhật Bản Theo đó, doanh nghiệp có nhiều lơ hàng bị cảnh báo vi phạm kháng sinh cấm không tiếp tục xuất vào thị trường Nhật Cuối tháng 10/2006, quan kiểm tra Nhật Bản thức yêu cầu kiểm tra 100% lô tôm xuất xứ từ Việt Nam Theo quy định VSATTP Nhật Bản, thời gian kiểm tra 100% lô hàng NK, quan kiểm tra cần phát vài DN tiếp tục vi phạm dẫn tới việc toàn DN khác bị áp dụng lệnh cấm XK vào Nhật Điều ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động XK DN, chưa kể ảnh hưởng chung tới tổng kim ngạch XK uy tín thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) văn gửi DN chế biến xuất tôm, kêu gọi DN kiên không mua lô tơm ngun liệu thiếu hồ sơ truy xuất; kiểm sốt chặt nguyên liệu đầu vào từ sở thu mua hạn chế tình trạng tơm XK bị nhiễm tồn dư kháng sinh Ủy ban Tôm Việt Nam gửi cơng văn tới DN u cầu tự kiểm sốt kháng sinh cấm biện pháp: đề nghị sở cung cấp nguyên liệu kiểm tra trại ni trồng việc sử dụng thức ăn hóa chất, thức ăn không rõ nguồn gốc xuất xứ Bên cạnh đó, tăng cường kiểm sốt việc thực quy định vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) sản xuất nhà máy, cảnh báo công nhân việc sử dụng thuốc khử trùng, quy định 100% công nhân phải đeo găng tay sản xuất Theo định 1052/2006 Bộ Thủy Sản Việt Nam việc tăng cường kiểm tra hàng thủy sản xuất vào Nhật Bản, Cục Quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thú y thuỷ sản (Nafiqaved) thực kiểm tra dư lượng hoá chất, kháng sinh cấm 100% lô hàng thủy sản xuất vào thị trường Nhật Bản (trừ sản phẩm sống) Những DN đạt tiêu chuẩn VSATTP Bộ Thuỷ sản phép xuất vào thị trường Nhật Bản DN vi phạm phép xuất trở lại lô hàng giáp xác, nhuyễn thể chân đầu sang Nhật sau có báo cáo nguyên nhân, thiết lập biện pháp khắc phục có hiệu Cục Quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh Thú y thuỷ sản (Nafiqaved) cơng nhận Các DN miễn kiểm tra chứng nhận bắt buộc có liên tiếp 10 lô hàng giáp xác nhuyễn thể chân đầu không bị cảnh báo Quyết định yêu cầu DN thuỷ sản cần tăng cường biện pháp đảm bảo chất lượng nguyên liệu nhập khẩu, bắt buộc DN phải kiểm tra 100% thuỷ sản nhập để chế biến; đồng thời, ghi rõ nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu lô hàng thành phẩm xuất Tình hình xuất tơm Việt Nam sang thị trường Nhật Bản khơng có cải thiện khả quan Trong năm 2007, Việt Nam xuất vào Nhật 000 lơ hàng có 94 lơ bị cảnh báo, chiếm 1,6% Trong đó, loại kháng sinh bị phát nhiều Chloramphenicol (CAP), AOZ (dẫn xuất Nitrofurans), Coliform Xuất tôm đông lạnh Việt Nam đạt 160,5 nghìn tấn, với kim ngạch xuất ước đạt 1,5 tỷ USD, giảm 0,68% lượng tăng 2% trị giá so với năm 2006, chiếm 40% kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam năm 2007 Tôm đông lạnh xuất tới 46 quốc gia khu vực thị trường (khu vực EU, ASEAN) Đứng đầu thị trường Nhật Bản chiếm 34,8% lượng 32,31% kim ngạch Thị trường Nhật Bản “báo động đỏ” sản phẩm tôm xuất VN liên tục phát loại kháng sinh cấm Nếu tình hình khơng cải thiện, lệnh cấm nhập sản phẩm tôm từ VN tiếp tục ban hành Đây tổn thật nặng nề cho doanh nghiệp (DN) thủy sản VN thị trường chiến lược DN bỏ bao công sức, tiền để gầy dựng lại sau bị trục trặc thị trường Hoa Kỳ Nhận xét Những bất cập quan chức Việt Nam Mặc dù nhiều lần bị Nhật Bản cảnh báo, Bộ Thủy sản chưa có động thái thiết thực, ngồi việc đạo qua cơng văn Tình hình vi phạm khơng khơng giảm có chiều hướng tăng Rất nhiều cửa hàng kinh doanh thuốc, thức ăn thủy sản không nguồn gốc bán tràn lan, chưa bị xử lý Ngành thủy sản phải tăng cường thực trách nhiệm quản lý mình, kiểm soát từ nguyên liệu giống, thu mua, vận chuyển tôm đến nhà máy Trước thực trạng tôm Việt Nam bị giám sát, Cục Quản lý Chất lượng An toàn vệ sinh Thú y thủy sản (Nafiqaved) đưa giải pháp: Tất lô hàng xuất sang thị trường Nhật phải Nafiqaved kiểm tra cấp chứng thư đạt tiêu chuẩn xuất thị trường EU Đề nghị bị cộng đồng DN phản đối có nhiều bất cập Tất thị trường nhập không đồng ý chứng thư Nafiqaved, họ bắt kiểm tra lại 100% Chẳng hạn, hai lô hàng tôm VN bị phát kháng sinh thị trường Nhật Bản tháng 10/2006 thơng qua hệ thống kiểm sốt Nafiqaved41 Việc kiểm tra Nafiqaved có giá trị mẫu kiểm mà không bảo đảm lô hàng qua kiểm tra 100% Nafiqaved không bị phát nhiễm kháng sinh kiểm tra Nhật Thực tế lô hàng qua kiểm tra Nafiqaved phải bị lấy mẫu kiểm tra Nhật kết khác với kết Nafiqaved kiểm Những bất cập doanh nghiệp xuất 41 Tham khảo http://www khoahocphattrien com vn/news/kinhtexahoi/?art_id=1823 Năm 2007, số doanh nghiệp chế biến thuỷ sản qui mô công nghiệp công nhận điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh 510, tăng năm 2006 có 15 doanh nghiệp Vẫn cịn 140 sở qui mô công nghiệp (chiếm 27%) chưa đạt Tiêu chuẩn ngành Cùng với tiêu chuẩn môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hoá yêu cầu tiêu chuẩn thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải vượt qua Doanh nghiệp cần phải thay đổi quy trình chăn nuôi trồng trọt sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật, nguy ô nhiễm môi trường lây nhiễm loại bệnh thực phẩm gây làm cho người tiêu dùng lo lắng chất lượng sản phẩm, xác định rõ nguồn gốc quy trình cơng nghệ cung cấp thực phẩm sử dụng chế biến Khái niệm truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm đời để theo dõi sản phẩm từ điểm dây chuyền cung cấp trở nguồn gốc giám sát sản phẩm tất đầu vào tất khâu dây chuyền sản xuất tất đại lý dọc theo dây chuyền cung cấp Để đảm bảo thông số kỹ thuật cần thiết cho sản phẩm, doanh nghiệp ứng dụng hệ thống theo dõi giám sát truy xuất (traceability system) Hệ thống sử dụng hệ thống quản lý phần mềm, hệ thống mạng với cơng nghệ RFID (chíp điện tử RFID, máy đọc, ghi liệu) hệ thống mã hóa barcode cho phép nắm bắt trì thơng tin sản phẩm từ lúc bắt đầu nuôi đến tay người tiêu dùng (bao gồm tất công đoạn: tạo giống, ươm, nuôi, chế biến, chuyên chở phân phối) Khi có vấn đề xảy sản phẩm doanh nghiệp truy xuất ngược lại để tìm nguyên nhân vấn đề đưa giải pháp xử lý Người tiêu dùng biết thơng tin sản phẩm sử dụng như: nuôi đâu, điều kiện môi trường nào, dùng thức ăn Đảm bảo an tồn cho sản phẩm cách doanh nghiệp tự bảo vệ mình, giảm thiểu rủi ro TNSP, tăng uy tín khả xuất sang thị trường nước phát triển 3 Trường hợp nước tương Chinsu thị trường EU có hàm lượng 3MPCD vượt tiêu chuẩn Chất 3-MCPD tiêu chuẩn định mức tối đa Chất 3- MonoChloropropane Diol (3-MCPD) có cơng thức monochlor-1,2propanediol thuộc nhóm hóa chất Chloropropanols 3-MCPD thường có mặt loại xì dầu, nước tương Nó sinh q trình thủy phân đạm thực vật (trong quy trình sản xuất nước tương, khâu thủy phân đạm khô dầu đậu nành) axit Trong trình này, chất béo khô dầu đậu nành Acid Hydrolysed Vegetable tác dụng với HCl tạo chiết suất Chlor Glycerin sinh 3-MCPD Các nghiên cứu chuột cho thấy, nhập vào thể lượng đủ lớn thường xuyên, chất gây ung thư Chính nhiều nước, nước châu Âu, ban hành tiêu chuẩn kiểm soát nghiêm ngặt 3-MCPD Có hai phương pháp để hạn chế tối đa chất 3-MCPD Một ngăn cách không cho chất béo tác dụng với axít, rút tồn chất béo khỏi bánh dầu, cho hóa chất vào kìm hãm phản ứng chất béo axít Thứ hai thủy phân axít amin mà khơng sử dụng HCL, ví dụ phương pháp lên men Tùy thuộc vào công nghệ, vốn đầu tư, kỹ thuật nhân lực…và yếu tố kinh tế, đạo đức, cơng ty có dây chuyền cơng nghệ riêng để giảm thiểu 3-MCPD Tại nhiều quốc gia, lãnh thổ giới quy định hàm lượng 3-MCPD có nước tương nghiêm ngặt Chẳng hạn, châu Âu, Úc, New Zealand 0,02mg/kg; Canada, Đài Loan mg/kg Riêng Việt Nam, vào cuối tháng 3/2005 Bộ Y tế quy định hàm lượng 3-MCPD mg/kg Tiêu chuẩn định mức tối đa chất 3-MCPD nước tương42 Các quốc gia Nồng độ tối đa 3-MCPD cho phép kg nước tương Canada, Phần Lan, Áo, Các Tiểu Vương 1mg/kg 42 Tham khảo http://www thuvienphapluat com/?CT=NW&NID=1267 Quốc Ả Rập, Việt Nam Hoa Kỳ 1mg/kg cho 3-MCPD 0,05mg/kg cho 1,3-MCPD UK 0,01mg/kg EU (Hà Lan, Hy Lạp, Bồ Đào Nha …) 0,02mg/kg Malaysia 0,02mg/kg Úc New Zealand 0,2mg/kg cho MCPD 0,005mg/kg cho 1,3-MCPD Diễn biến vụ việc trách nhiệm người sản xuất Việt Nam Ngày 20/7/2005, Cơ quan chất lượng an toàn thực phẩm liên bang Bỉ (AFSCA) khuyến cáo người dân nước không sử dụng nước tương nhãn hiệu Chinsu loại chai nhựa 250 ml, có ngày sản xuất 18/2/2004 thời hạn sử dụng đến 17/2/2006 Nguyên nhân thành phần nước tương Chinsu có độc tố gây ung thư 3- MCPD với hàm lượng đến 86 mg/kg, tiêu chuẩn cho phép nước 0,05 mg/kg Các sản phẩm có mặt thị trường Bỉ qua nhà nhập Đức Sau nước tương Chinsu bị Bỉ cáo buộc có hàm lượng 3-MCPD cao, nguy gây ung thư, Viện vệ sinh y tế công cộng Việt Nam lấy mẫu ngẫu nhiên dây chuyền sản xuất, kho đại lý công ty Mẫu kiểm phòng thử nghiệm, phòng thử nghiệm lần Kết cho thấy 3MCPD nên Viện thơng báo khơng phát có chất Tại Việt Nam, tất sản phẩm Vitecfood, có nước tương Chinsu, qua kiểm nghiệm trung tâm phân tích đo lường chất lượng trước tiêu thụ Thành phần 3-MCPD đối tác nhập nước tương Chinsu yêu cầu kiểm nghiệm quan đo lường chất lượng nước, thành phần khác cần kết phân tích Phịng kiểm nghiệm Vitecfood Thực tế nay, nước tương Chinsu kiểm nghiệm Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm, Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng (Quatest 3) công ty giám định quốc tế Việt Nam (SGS) Theo kết kiểm nghiệm công bố chất lượng nước tương Chinsu từ trung tâm phân tích (thời gian 7/9/2004 đến 22/6/2005) Vitecfood, lượng 3-MCPD thường mức 0,19-0,406 mg/kg, thấp nhiều so với giới hạn cho phép Việt Nam Một lô hàng xuất Cộng hòa Czech kiểm SGS Việt Nam ngày 6/5 có mức 3MCPD 0,005 mg/kg, ngày 8/4 đạt 0,008 mg/kg, thấp tiêu chuẩn châu Âu (0,02 mg/kg) Do đó, lãnh đạo cơng ty phủ nhận thông tin nước tương Chinsu vượt có mức 3-MCPD vượt giới hạn cho phép cho lô hàng Bỉ công ty mà hàng giả, hàng nhái Vitecfood ngăn ngừa, kiểm soát Tuy nhiên, tờ “Phiếu kết thử nghiệm” 43 ngày 22/6/2005 Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng (QUATEST 3) thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam, ghi kết phân tích nồng độ chất độc tố 3MCPD mẫu nước tương Chin-su, chai 250ml, 0,6mg/kg Theo kết này, sản phẩm đạt tiêu chuẩn Việt Nam mà Bộ Y tế ban hành Nhưng phần cuối văn QUATEST có ghi chú: “Các kết thử nghiệm ghi phiếu có giá trị mẫu khách hàng gửi đến” Tương tự vậy, văn quan kiểm định quốc tế SGS, ghi kết kiểm định lơ hàng nước tương Chin-su xuất cộng hịa Czech ngày 06/5/2005, ghi chịu trách nhiệm mẫu thử Nhà phân tích kiểm định khơng cần biết xuất xứ mẫu thử Mẫu thử đơn vị sản xuất gửi đến Mẫu có phải lô hàng mà kết kiểm định lấy để làm hồ sơ chất lượng khơng cịn nghi vấn Ngay trường hợp sản phẩm xuất đáp ứng tiêu chuẩn nước không coi miễn trách Vụ việc xảy EU, mẫu thử quy cách phải lấy trực tiếp từ lô hàng vi phạm tuân theo tiêu chuẩn EU Hơn nữa, sản phẩm mang nhãn mác Chinsu, không chứng minh hàng hóa nhập vào Bỉ hàng nhái sản phẩm Chinsu, Chinsu bị 43 Tham khảo http://www vietnamnet vn/kinhte/thuongmaidichvu/2005/07/472389/ coi người tương tự người sản xuất phải chịu trách nhiệm sản phẩm Tại thời điểm Vitecfood (chủ sở hữu nhãn hiệu Chinsu) chưa biết cách để tìm thơng tin xác có liên quan đến chai nước bị phát có hàm lượng 3MCPD cao, việc xác định xuất xứ chai Chinsu có hàm lượng 3-MCPD cao mà Bỉ cáo buộc nguy gây ung thư khó khăn Tuy doanh nghiệp bị cáo buộc, chưa có thiệt hại khuyết tật sản phẩm phát song cố gây bất ngờ thiệt hại đáng kể đến doanh thu doanh nghiệp Ước tính sau thời điểm xảy vụ việc Vitecfood giảm 50% doanh thu với giá trị chín số Bên cạnh đó, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút, thị trường nước EU khác đồng loạt tẩy chay sản phẩm công ty 3 Nhận xét Thứ nhất, phản ứng với quan an toàn thực phẩm châu Âu Vitecfood lại chưa đưa chứng thuyết phục chất lượng nước tương Chinsu thực đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam hay châu Âu 100% sản phẩm Lô hàng xuất thị trường cơng ty khơng có đơn hàng, nước tương Chinsu xuất thị trường lại chuyển qua thị trường khác để tiêu thụ việc Vitecfood mơ hồ khơng thể khẳng định chắn hàng nhái, hàng giả với ý đồ xấu, cạnh tranh với công ty yếu tố làm công ty bị cáo buộc vi phạm trách nhiệm sản phẩm Như vậy, DN sơ xuất việc quản trị sản phẩm mình, khơng quản lý q trình sản xuất phân phối sản phẩm Do lô hàng khơng có chứng từ xuất nhập hải quan nên Chinsu không bị truy cứu trách nhiệm Tuy nhiên, việc nước tương mang nhãn mác công ty bị khuyến cáo khơng sử dụng làm giảm uy tín công ty khách hàng Thứ hai, DN không hiểu biết pháp luật TNSP, chưa ý thức sản phẩm thỏa mãn tiêu chuẩn quốc gia miễn trách Chứng nhận chất lượng công ty giám định nước không nước nhập chấp nhận gây nên lãng phí chi phí thuê giám định đồng thời DN phải chịu tổn thất uy tín kinh tế khơng chứng minh sản phẩm khơng có khuyết tật Thứ ba, việc ướp thịt lâu, chiên thịt với muối nhiệt độ cao, nướng thịt cháy nguyên nhân khiến thực phẩm có nguy sản sinh 3-MCPD cao xét nguyên tắc chất béo có kết hợp với gốc Clo bị đốt nóng mơi trường nhiệt độ cao phân hủy thành 3-MCPD Tuy nhiên điều không ghi nhãn mác sản phẩm để cảnh báo người tiêu dùng thận trọng Đây khuyết tật khác sản phẩm, trở thành nguyên nhân gây nên rủi ro TNSP cho người sản xuất Tóm lại, Vitecfood khơng có chiến lược quản trị chất lượng hữu hiệu nhằm đảm bảo sản phẩm thỏa mãn yêu cầu chất lượng tiêu chuẩn an toàn Việc kiểm định chất lượng khơng quy cách, khơng có chiến lược quản lý thương hiệu dẫn đến việc hàng hóa công ty bị cáo buộc vi phạm TNSP, làm giảm giá trị thương hiệu sản phẩm gây tổn thất uy tín, kinh tế cho DN CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO DOANH NGHIỆP VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NƯỚC PHÁT TRIỂN I Xu hướng áp dụng luật trách nhiệm sản phẩm thương mại quốc tế Tổng quan Trách nhiệm sản phẩm vấn đề nhiều quốc gia quan tâm nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trật tự sản xuất, lưu thơng hàng hóa thị trường Quốc tế lành mạnh an toàn Luật TNSP quy định trách nhiệm nhà sản xuất sản phẩm sản xuất, bồi thường thiệt hại khuyết tật sản phẩm gây cho người tiêu dùng người thứ ba có liên quan Trong kinh doanh quốc tế nay, nhiều doanh nghiệp xuất phải đương đầu với thực tế khó khăn vấn đề trách nhiệm sản phẩm hàng hóa xuất Pháp luật TNSP quốc gia quy định đối tượng chịu điều chỉnh luật người sản xuất Cho dù sản phẩm tiêu thụ thị trường quốc tế nguời sản xuất bị ràng buộc trách nhiệm sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm với phía bên hợp đồng Trách nhiệm sản phẩm đặt hai vấn đề: - Đảm bảo an toàn cần thiết cho sản phẩm xuất khẩu, giảm thiểu khuyết tật sản phẩm - Bồi thường cho thiệt hại gây khuyết tật sản phẩm Về vấn đề bảo đảm an toàn cần thiết cho sản phẩm, quốc gia quy định tiêu chuẩn cho sản phẩm nhập khẩu, rào cản kỹ thuật khác Hàng hóa muốn thâm nhập thị trường trước hết phải tuân thủ nguyên tắc quản lý chất lượng, sản phẩm khơng có chất cấm vượt mức độ an toàn Nhà nước người xuất phải đưa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật yêu cầu khác để doanh nghiệp áp dụng;các điều kiện, nội dung, thủ tục xã hội hóa hoạt động đánh giá chất lượng (do tổ chức đánh giá phù hợp phòng thử nghiệm, tổ chức giám định tổ chức chứng nhận thực hiện); Các tiêu chuẩn phải tương đồng với tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo hàng xuất không gặp rủi ro độ vênh tiêu chuẩn, bảo vệ nâng cao uy tính sản phẩm xuất Tuân thủ pháp luật TNSP nước cách để thúc đẩy thương mại nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa thị trường nước quốc tế Tuy nhiên, sản phẩm tuân thủ tiêu chuẩn an tồn khơng phải miễn trách tuyệt đối cho người sản xuất Những khuyết tật không lường trước gây thiệt hại cho người tiêu dùng, nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm bồi thường Do người xuất bán hàng sang nước khác nước mang quốc tịch, xảy thiệt hại cho người tài sản Vấn đề đặt TNSP người xuất giải theo pháp luật quốc gia Nguyên lý tư pháp quốc tế khó áp dụng cho vụ kiện TNSP Đa số quốc gia dựa nguyên tắc Luật nơi thực hành vi (Lex coci delicti comissi) 44 Nơi thực hành vi nơi thực sản xuất, chế biến,bán hàng nơi kết xảy quốc gia Trong kinh doanh quốc tế, nơi thực hành vi không quốc gia, nơi sản xuất nơi xảy hậu quốc gia khác Điều dẫn tới hệ nhà sản xuất vừa phải chịu trách nhiệm nơi sản xuất, vừa chịu trách nhiệm nơi xảy thiệt hại Thông thường, vấn đề TNSP theo pháp luật nước nhập nghiêm ngặt nước xuất khẩu, nước nhập quốc gia phát triển, người bị thiệt hại thường kiện trực tiếp đến tịa án có thẩm quyền quốc gia họ Đối tượng bị khởi kiện người nhập khẩu, người phân phối…Họ buộc phải cung cấp thông tin người sản xuất để chịu TNSP Do vậy, kinh doanh quốc tế, người sản xuất xuất gặp nhiều rủi ro thương mại quy định TNSP Những rủi ro làm tăng tính trách nhiệm người sản xuất việc hạn chế khiếm khuyết, tăng tính an tồn sản phẩm không muốn phải chịu vụ kiện với hậu nặng nề TNSP áp dụng kinh doanh quốc tế không cho người sản xuất nước mà áp dụng cho người sản xuất, xuất khác quốc tịch TNSP quy định trách nhiệm người sản xuất ngày nghiêm ngặt chặt chẽ với tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật nhằm đảm bảo sản phẩm kiểm soát chặt chẽ từ khâu nhập Những quy định TNSP tạo nhiều khó khăn cho người xuất khẩu, song góp phần hạn chế sản phẩm có khuyết tật thâm nhập thị trường, từ giảm thiểu vụ kiện địi bồi thường thiệt hại Với gia tăng không ngừng sản xuất hàng hó theo quy mơ lớn, kinh tế tồn cầu xóa dần biên giới nay, áp dụng TNSP kinh doanh quốc tế 44 TS Tăng Văn Nghĩa (2008), “Bàn Luật trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế “, tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), trang 41-49 xu hướng ngày phát triển yêu cầu đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng trật tự sản xuất lưu thông hàng hóa thị trường quốc tế Một số trường hợp cụ thể Trong xu tồn cầu hóa nay, giao dịch xuất nhập ngày phát triển Đi với phát triển đó, vấn đề an toàn sản phẩm ngày quan tâm TNSP buộc người sản xuất phải đảm bảo hạn chế khiếm khuyết sản phẩm không muốn đối mặt với rủi ro kinh doanh quốc tế Với gia tăng khơng ngừng sản xuất hàng hóa theo quy mơ lớn , việc kiểm sốt chất lượng hàng hóa gặp phải nhiều khó khăn điều dẫn tới gia tăng thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản người tiêu dùng Đã có nhiều vụ việc vi phạm trách nhiệm sản phẩm đưa xem xét xét xử Gần vụ việc phát chất melamine sản phẩm thức ăn cho thú nuôi Hoa Kỳ năm 2007 sữa cho trẻ em, chế phẩm có sữa Trung Quốc năm 2008 Sản phẩm chứa melamine tác hại Melamine hợp chất hữu cơ, cơng thức hóa học C3H6N6, màu trắng, dạng bột tinh thể tan nhẹ nước Melamine biết đến chất gây hại nuốt, hít hấp thụ qua da Mắt, da đường hô hấp gây kích thích tiếp xúc với melamine, tiếp xúc lâu dài với melamine gây ung thư ảnh hưởng đến phận sinh sản Liều độc melamine cao với LD 50 gr/kg trọng lượng thể Khi vào thể melamine chất cấu trúc tương tự nó, axit cyanua kết hợp với tạo tinh thể Với liều lượng cao, đạt ngưỡng tập trung, tinh thể hình thành gây tác hại ống thận, cuối làm tắc nghẽn, gây suy thận hoại thận Melamine sản sinh chất gây ung thư điều kiện mà sản sinh sỏi bàng quang Melamine phép dùng sản xuất công nghiệp (đồ chơi, đồ nội thất, gia dụng…) với nhiều đặc tính ưu việt tính kết dính cao, kháng nhiệt tốt, khơng bị ăn mịn, khơng mùi vị…Ngồi ra, melamine cịn dùng để sản xuất phân bón Melamine có mức độ nitrogen cao - chiếm 66% khối lượng - sở để nhà sản xuất thiếu lương tâm nghĩ mánh khóe kiếm lời bất Việc cho melamine vào sữa lừa người tiêu dùng lừa máy móc xét nghiệm hàm lượng đạm (protein) cao sữa Do hầu hết kiểm tra protein vào hàm lượng ni-tơ, thêm melamine vào sữa, số xét nghiệm cho thấy hàm lượng ni-tơ cao, gây hiểu lầm lượng protein cao, đạm giả, ni-tơ melamine khơng có giá trị dinh dưỡng Melamine xem độc người, gây tác hại nghiệm trọng trẻ em Trẻ uống sữa trộn melamine kéo dài bị thiếu dinh dưỡng, tệ hại chất độc melamine tích tụ qua ngày, lắng cặn lại gây hại cho thể Melamine bị phát bị nhiễm thực phẩm dành cho thú nuôi có xuất xứ từ Trung Quốc gây chấn động dư luận làm cho hàng ngàn chó, mèo Mỹ bị chết Vụ việc thú nuôi Mỹ chết thức ăn có melamine Từ tháng tới tháng 5/2007 có khoảng 14000 chó mèo Hoa Kỳ nhận định bị ngộ độc thực phẩm dẫn tới tử vong thức ăn có chứa Melamine Luật pháp Mỹ cấm dùng melamine để chế biến thức ăn cho người thú vật Menu Foods- Canada, công ty sản xuất khoảng 100 nhãn hiệu thức ăn cho chó, mèo Mỹ, thừa nhận bỏ qua cơng đoạn xét nghiệm bột mì nhập từ Trung Quốc dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho thú ni Chất melamine trộn lẫn bột mì tên giả gluten bột mì protein gạo đặc Ngày 16-3-2007 Menu Foods lệnh thu hồi sản phẩm cơng ty đợt tồn nước Mỹ Ngay sau nhiều cơng ty chế biến thức ăn cho thú cưng khác tự nguyện thu hồi hàng chục loại sản phẩm Tính đến ngày 11-4, có tất 130 nhãn hiệu công ty thu hồi Riêng công ty Menu Foods thiệt hại 30 triệu USD thu hồi để hủy sản phẩm nhiễm độc (hơn 60 triệu hộp) Cơng ty đóng cửa nhà máy Kansas phải đối đầu với vụ kiện tập thể cá nhân đòi bồi thường thiệt hại toàn vùng Bắc Mỹ Đặc biệt, Hawaii, chủ nhân ba mèo chết ăn thực phẩm Menu Foods đứng đơn tập thể đòi bồi thường 100 triệu USD Cuộc điều tra nội công ty Menu Foods cho thấy phận kiểm tra chất lượng nguyên liệu tắc trách khơng kiểm tra gluten bột mì protein gạo đặc hai thành phần quan trọng công thức chế biến thức ăn cho thú cưng mà công ty nhập từ hai công ty Trung Quốc Công ty TNHH công nghệ sinh học Xuzhou Anying Công ty TNHH công nghệ sinh học Binzhou Futian chất melamine cô đặc dạng tinh thể trích xuất từ than đá TQ Bởi melamine tinh khiết đắt tiền, hai công ty Trung Quốc dùng phế phẩm melamine thay cho melamine tinh khiết để kiếm lời nhiều Họ trộn lẫn loại melamine vào bột mì xuất bán khắp giới TNSP người xuất Trung Quốc Phía Trung Quốc có động thái hợp tác tích cực, đồng ý cho người FDA (cơ quan quản lý thực dược phẩm) Mỹ sang Trung Quốc điều tra nguồn gốc bột mì nhiễm melamine axit cyanuric, đóng cửa nhà máy cơng ty xuất sai phạm, đồng thời bắt tạm giam hai ông chủ nhiều cán quản lý hai công ty để điều tra Cơ quan Thực dược Mỹ (FDA) cho tất protein thực vật nhập từ Trung Quốc dành cho người vật nuôi phải tạm giữ mà không cần khảo sát vật lý, bao gồm gluten lúa mì, gluten gạo, protein gạo, protein gạo cô đặc, gluten bắp, thức ăn gluten bắp, protein đậu nành, gluten đậu nành, thực phẩm đậu nành, đạm đậu dạng nước giải khát Đến ngày 30 2008, sau nhiều thông báo cập nhật, FDA phát thơng cáo báo chí khẳng định hai nhà sản xuất thực phẩm gia súc pha trộn thực phẩm gia súc tôm/cá với melamine FDA yêu cầu trung tâm phòng chống bệnh (CDC) sử dụng mạng lưới giám sát để kiểm soát dấu hiệu bệnh người, suy thận để xác định việc lây nhiễm melamine thực phẩm cung cấp cho người Các sản phẩm chất lượng bị phát Nhật Bản Canađa Trước việc này, ngày 29/5, EC thức gửi cảnh báo tới 30 nước châu Âu thành viên hệ thống cảnh báo nhanh Hàng hóa xuất Trung Quốc bị số quốc gia cảnh báo có chứa melamine áp dụng biện pháp giám sát 2 Vụ việc sữa cho trẻ em nhiễm Melamine Trung Quốc Ngày 12 2008, Tân Hoa Xã loan tin rộng rãi việc sữa formula (dành cho trẻ em từ sáu tháng tuổi trở xuống) chứa melamine Chất gây cho nhiều trẻ em viên sạn thận có đường kính lớn đến 1cm Việc làm giả sữa tập đoàn Sanlu, nhà sản xuất sữa hàng đầu Trung Quốc- có phần sở hữu hợp tác xã Fonterra - nhà cung cấp sữa lớn giới - New Zealand Ngày 15 2008, Y tế Trung Quốc công bố 253 trẻ em Trung Quốc mắc bệnh sau uống sữa formula nhiễm melamine, với 340 em nhập viện 53 em tình trạng nghiêm trọng Ngày 24/12/2008, tập đoàn sữa Tam Lộc (Sanlu), Trung Quốc thức tuyên bố phá sản Do dính líu vụ bê bối sữa nhiễm melamine khiến hàng trăm nghìn trẻ em mắc bệnh Chủ cơng ty sữa Sanlu Trung Quốc bị tuyên tù chung thân Ngày 4/3/2009 tập đoàn sữa Sanlu (Tam Lộc) bán lại cho công ty Beijing Sanyuan Foods Co với giá 616,5 triệu NDT (khoảng 90,1 triệu USD) Trước tuyên bố phá sản, giá trị tập đoàn Sanlu vào khoảng 1,56 tỉ NDT, gấp 2,53 lần so với Sanyuan mua lại Vốn đầu tư khoảng 100 triệu USD tập đoàn Fonterra, New Zealand Sanlu (với 43% cổ phần) bị hoàn toàn Ngày 5/12/2008, Tổ chức Y tế giới (WHO) thức cơng bố lượng melamine cho phép có thực phẩm họp Ottawa- Canada, chuyên gia y tế WHO khẳng định khơng có lý chất melamine sản phẩm thực phẩm Tuy nhiên, loại trừ hồn tồn lượng tối đa melamine 0,2mg/kg/người ngày Trong đó, tiêu chuẩn trước EU 5mg/kg/người quan kiểm tra thực phẩm dược phẩm Mỹ giới hạn độ an toàn melamine 0,63mg/kg/người Trên thị trường quốc tế, khơng có sữa, nhiều loại sản phẩm khác sử dụng nguyên liệu sữa có xuất xứ từ Trung Quốc bị phát nhiễm melamine như: sữa uống liền, kem, kẹo, socola, snack, bánh quy ,bột ngũ cốc, cà phê hịa tan, nước có sữa Nhiều chuỗi siêu thị nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ thu hồi loại sữa sản phẩm từ bơ sữa có nhiễm melamine xuất xứ từ Trung Quốc Hàng loạt quốc gia, vùng lãnh thổ có phản ứng tức thời trước khủng hoảng sữa độc Trung Quốc, buộc ngừng bán thu hồi sản phẩm Cơ quan an toàn sản phẩm tiêu dùng FDA Hoa Kỳ đưa thông báo coi sữa formula dành cho trẻ em Trung Quốc sản xuất bất hợp pháp Mỹ Benin, Brunei, Bhutan, Burundi, Colombia, Malaysia, singapore cấm sữa sản phẩm chứa sữa nhập từ Trung Quốc Liên minh châu Âu cấm thực phẩm trẻ em có chứa sữa Trung Quốc Ấn Độ cấm nhập bán sản phẩm sữa Trung Quốc vòng tháng Indonesia, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan cấm nhập sản phẩm bơ sữa Trung Quốc Malaysia cấm nhập sữa sản phẩm bánh sô-cô-la, kẹo loại thực phẩm chứa bơ sữa Trung Quốc Thiệt hại từ vụ việc thực phẩm cho người thú nuôi bị nhiễm Melamine gây thiệt hại nặng nề cho tính mạng, sức khỏe người sử dụng đồng thời gây nên thiệt hại kinh tế cho Trung Quốc nhiều quốc gia khác An toàn thực phẩm hàng tiêu dùng vấn đề mà quốc gia cần phải lưu tâm để đảm bảo quyền lợi lợi ích cơng dân kinh tế quốc gia Nhận xét Vụ việc sữa có nhiễm melamine khơng gây nên thiệt hại khổng lồ kinh tế uy tín thương mại Trung Quốc mà làm ảnh hưởng tới ngành sản xuất nhiều quốc gia khác, đặc biệt sản xuất thực phẩm có chứa sữa dịch vụ bán lẻ hàng hóa Trách nhiệm sản phẩm buộc người sản xuất chịu chế tài dân bồi thường, chịu phạt…và chế tài hình Ở đây, với hậu nghiêm trọng việc, người sản xuất phải chịu án tù chung thân Tại Việt Nam, nhiều công ty sản xuất sữa bị kiểm tra, sản phẩm sữa chế phẩm từ sữa nhập bị kiểm tra, tiêu hủy, người tiêu dùng tẩy chay sản phẩm sữa thời gian dài gây nên nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp Sản phẩm sữa chế phẩm từ sữa nhiễm melamine từ khâu nhập nguyên liệu người nông dân đại lý cho melamine vào sữa nhằm giả mạo sữa đạt tiêu chuẩn độ protein Các công ty giám sát, kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào Bên cạnh đó, quan chức Trung Quốc khơng có quy định mức độ Melamine cho phép Với quy định lỏng lẻo sản phẩm mà chất lượng khó phân biệt tạo điều kiện cho công ty tham lam lợi nhuận mà bất chấp đạo đức kinh doanh Thị trường tự công khai thiếu kiểm tra chặt chẽ dẫn tới người kinh doanh dùng thủ đoạn gây nguy hiểm cho người tiêu dùng để kiếm lợi nhuận Trường hợp nói cho thấy Trung Quốc nước phát triển khác đứng trước thách thức lớn kiểm soát ngành chế biến thực phẩm với hàng triệu công ty nhỏ Những nước phát triển phải đối mặt với vấn đề mà nước phát triển khơng có Kinh tế nơng nghiệp cịn manh mún nhỏ lẻ, nơng trại nhỏ hay gia đình có xưởng nhà máy sản xuất nguyên liệu chế biến thực phẩm Vụ việc thực phẩm có nguồn gốc Trung Quốc nhiễm melamine trường hợp điển hình TNSP người sản xuất Người xuất Trung Quốc xuất sữa thực phẩm nhiễm Melamine thị trường quốc tế phải chịu TNSP, người đứng đầu công ty truy tố trách nhiệm hình sự, cơng ty có sản phẩm nhiễm melamine bị đóng cửa, sản phẩm khơng an tồn thu hồi, tiêu hủy…Vi phạm TNSP kinh doanh quốc tế, người sản xuất phải gánh chịu hậu nặng nề kinh tế nhân thân Do vậy, xuất khẩu, điều người sản xuất phải đảm bảo sản phẩm an tồn, quản lý chất lượng sản phẩm từ khâu nhập nguyên liệu, áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập Đề phòng ngừa rủi ro TNSP lâu dài, doanh nghiệp phải tự trang bị kiến thức pháp luật TNSP nước, cẩn trọng điều khoản TNSP hợp đồng mua bảo hiểm TNSP II Một số đề xuất doanh nghiệp xuất vào thị trường nước phát triển Về quản lý chất lượng sản phẩm Khi xuất sang thị trường quốc gia có pháp luật TNSP nghiêm ngặt, doanh nghiệp Việt Nam phải đặc biệt quan tâm đến chất lượng độ an toàn sản phẩm Các quy định trách nhiệm sản phẩm buộc doanh nghiệp phải đảm bảo độ an toàn sản phẩm đưa vào lưu thông phải cảnh báo cho người tiêu dùng tác động xấu việc sử dụng sản phẩm mà họ buộc phải thấy thời điểm thiết kế, sản xuất đưa sản phẩm vào thị trường Vi phạm nghĩa vụ này, doanh nghiệp, người sản xuất phải bồi thường tổn hại gây cho người tiêu dùng Trách nhiệm nhà sản xuất, xuất phải bồi thường tổn hại gây cho người tiêu dùng áp dụng khơng có lỗi người sản xuất hay nhà nhập Doanh nghiệp Việt Nam xuất sản phẩm sang tiêu thụ hết thị trường nước phát triển chưa phải thành công Thành công có chất lượng sản phẩm doanh nghiệp tốt, không gây tổn hại sức khỏe cho người tiêu dùng Ngược lại, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với vụ kiện bồi thường thiệt hại hiệu lực pháp luật trách nhiệm sản phẩm Khi rơi vào dù vụ kiện, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước chi phí lớn, tốn thời gian tiền bạc uy tín kinh doanh Để doanh nghiệp Việt Nam tránh rủi ro TNSP, doanh nghiệp lựa chọn hướng đầu tư đổi thiết bị, công nghệ, nhập công nghệ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm công nhận nước phát triển Trong sản xuất, quản lý chất lượng từ lâu trở thành phận hệ thống quản lý, công cụ giúp nhà sản xuất kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm Quản lý chất lượng kiểm tra, loại bỏ sản phẩm không tránh nguyên nhân gây sai sót Kiểm tra khơng tạo chất lượng, mà chất lượng tạo từ toàn trình, phải thể từ khâu thiết kế, tổ chức sản xuất tiêu dùng Chất lượng phải đảm bảo tiến trình, cơng việc liên quan đến tất thành viên tổ chức Chính để quản lý chất lượng theo xu hướng này, người ta phải coi việc đảm bảo chất lượng nhiệm vụ chủ yếu Nhiệm vụ thực nhờ hoạt động thường xuyên có kế hoạch lãnh đạo cấp cao Việc đảm bảo chất lượng việc đưa vào nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp Sau phổ biến công khai chương trình nâng cao chất lượng tới thành viên, tất người nghiên cứu cách thức tốt để hồn thành Chính nhờ vậy, mà doanh nghiệp theo xu hướng xuất nhiều phong trào chất lượng với tham gia thành viên Các phương pháp quản trị bao gồm phương pháp quản lý chất lượng đồng (TQM : Total Quality Management), Cam kết chất lượng đồng (TQCo : Total Quality Committment) cải tiến chất lượng tồn cơng ty (CWQI : Company Wide Quality Improvement) Áp dụng phương pháp quản lý khai thác hết tiềm người tổ chức Kết đảm bảo chất lượng sản phẩm mà nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Khi áp dụng phương pháp quản trị doanh nghiệp cần lưu ý: - Lãnh đạo cấp cao đóng vai trị đề xướng dẫn dắt quản lý chất lượng Đây yếu tố quan trọng việc cải tiến chất lượng, thực tế lãnh đạo nhiều công ty chưa thấy tầm quan trọng mặt chất lượng hệ thống chất lượng hiệu chưa thể vai trị lãnh đạo Để có hệ thống chất lượng hiệu cần có tham gia tích cực người tổ chức, có định hướng lãnh đạo cấp cao có cam kết thống vấn đề chất lượng - Nhận biết hoạt động công ty tác động tới chất lượng Việc đảm bảo chất lượng trình nhận biết mô tả thực tất hoạt động cần thiết để đảm bảo hàng hóa dịch vụ cung cấp thỏa mãn yêu cầu khách hàng Mỗi doanh nghiệp cần có cách thức quản lý chất lượng phù hợp với hoạt động riêng mình, xác định hoạt động tác động đến chất lượng yếu tố quan trọng để xây dựng cách thức quản lý Để hàng hóa dịch vụ có chất lượng khơng thể bỏ qua hoạt động có ảnh hưởng tới chất lượng Việc quản lý tốt hoạt động đảm bảo chất lượng đầu - Các quy trình thủ tục văn phương tiện cần thiết để truyền đạt thông tin giúp cho việc quản lý, điều hành có hiệu Quy trình thủ tục văn gắn liền với yêu cầu chất lượng giảm mức độ hiểu sai người Để đảm bảo điều này, quy trình thủ tục phải thể triết lý chất lượng quản lý đưa triết lý chất lượng vào nhiệm vụ trách nhiệm nhân viên Trong quy trình, thủ tục quy định rõ công việc cần thực hiện, người chịu trách nhiệm, thời gian trình tự thực giúp cho người thực biết rõ ràng nhiệm vụ cách thức tiến hành hoạt động Ngoài ra, quy trình thủ tục văn sử dụng làm tài liệu đào tạo định hướng để đạt mục tiêu chất lượng - Mô tả sản phẩm dịch vụ cách rõ ràng văn đầy đủ liệu xác để sản xuất Các quy định kỹ thuật liệu mô tả sản phẩm khác phải thể cách xác để bảo đảm cung cấp sản phẩm mà khách hàng yêu cầu Các tài liệu liệu đầy đủ rõ ràng giúp nhà cung ứng hiểu tuân thủ yêu cầu mà công ty đặt - Chi phí, thời gian nhân lực để thực đánh giá lựa chọn nhà cung ứng phải tương xứng với mức độ quan trọng hàng hóa mua Chi phí, thời gian nhân lực cần thiết để đánh giá nhà thầu phụ phải tùy thuộc vào mức độ quan trọng chi tiết mua cấu thành nên sản phẩm dịch vụ cuối Nói cách khác, đơn vị cấu thành nên sản phẩm dịch vụ quan trọng tác động nhiều tới chất lượng sản phẩm phải dành nhiều cơng sức việc lựa chọn nhà cung ứng - Sử dụng hiệu hoạt động đánh giá chất lượng Các đánh giá chất lượng chia thành nhiều dạng : đánh giá hệ thống, đánh giá trình, đánh giá tổ chức đánh giá yếu tố Dù đánh giá mặt tài chính, mặt quản lý hay mặt chất lượng mục đích chúng giống Mục đích việc đánh giá đưa nhận xét hiệu quản lý đề xuất cải tiến - Thực tốt việc đánh giá chất lượng để có liệu đáng tin cậy thông qua công cụ thích hợp Các kỹ thuật đánh giá thường sử dụng : kiểm tra, quan sát, dò hỏi Bên cạnh đó, số phương pháp thống kê hữu ích cho việc đánh giá Bằng cách lấy mẫu thích hợp có liệu tin cậy mà tiết kiệm chi phí - Cơ sở kiểm sốt chất lượng nắm bắt thơng tin kịp thời xác từ nhận biết cải tiến hệ thống Sự không phù hợp với tiêu chuẩn phải khắc phục trước sản phẩm chuyển tới khách hàng Để đảm bảo điều cần xây dựng trì hệ thống kiểm sốt cách : + Xây dựng tiêu chuẩn phù hợp + Giám sát việc thực + So sánh việc thực với tiêu chuẩn + Khắc phục sai sót để phù hợp với tiêu chuẩn - Lập chương trình, kế hoạch tốt giúp cho lãnh đạo phân bố nguồn lực hợp lý để cải tiến chất lượng giảm chi phí Chi phí mặt chất lượng giống chi phí khác phải quản lý Lãnh đạo tổ chức phải nắm chi phí sửa chữa làm lại, thay thiết kế lại chi phí sản phẩm sai hỏng Ngồi việc nắm chi phí lãnh đạo tổ chức phải xét đến chi phí cho hoạt động khắc phục Nói cách khác, lãnh đạo tổ chức phải có cách thức tính hiệu chi phí hoạt động khắc phục để giảm sai hỏng sản phẩm chi phí cho sản phẩm - Năng suất lợi nhuận chất lượng thước đo hiệu hệ thống sản xuất Tuy nhiên tăng suất lợi nhuận chất lượng không phát triển nguồn nhân lực Phát huy tiềm to lớn người tổ chức thách thức lớn lãnh đạo Hệ thống chất lượng xét đến yếu tố kỹ thuật xã hội thành công thị trường Mục tiêu tổ chức tập trung vào suất, chất lượng nguồn nhân lực chương trình phát triển tổng thể dài hạn Điều mang đến lợi ích cho người lao động, nhà quản lý toàn xã hội Tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan nước nhập Hội nhập kinh tế, tăng cường giao thương quốc tế gắn liền với gia tăng rủi ro pháp lý Không thể loại bỏ hết rủi ro kinh doanh liên quan trách nhiệm sản phẩm DN hồn tồn hạn chế hiểu biết pháp luật tỉnh táo thực giao dịch thương mại quốc tế Bản thân DN phải tự ý thức rủi ro từ có biện pháp phòng tránh khắc phục hiệu Việc nâng cao hiểu biết DN Việt Nam pháp luật nước quốc tế tất yếu Các DN cần có thới quen sử dụng tư vấn luật quan hệ thương mại quan hệ có yếu tố nước ngồi Đây điều cần thiết, dù tiêu tốn chi phí lại ngăn chặn rủi ro gây thiệt hại lớn vật chất uy tín Tự trang bị kiến thức pháp luật nước người nhập khẩu, đặc biệt pháp luật TNSP Để tự trang bị kiến thức pháp luật, doanh nghiệp cần có phận luật sư nội (in-house lawyer) để hỗ trợ pháp lý cho lãnh đạo Các luật sư nội biên chế phận pháp lý doanh nghiệp (bộ phận pháp chế phòng luật) Luật sư nội có nhiệm vụ phản ứng tức với câu hỏi xuất phát từ phận quản lý doanh nghiệp, giải công việc pháp lý hàng ngày cơng ty Các cơng việc soạn thảo hợp đồng hay cho ý kiến trước vấn đề cụ thể (ví dụ chất lượng sản phẩm công ty có thỏa mãn tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập hay không?) Luật sư nội hiểu rõ doanh nghiệp việc định doanh nghiệp nên giải pháp ý kiến tư vấn họ thường phản ánh mà phận quản lý yêu cầu Luật sư nội tìm hiểu quy định pháp luật thị trường mà doanh nghiệp hướng tới xuất khẩu, quy định chung, luật chuyên ngành, tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu cho loại sản phẩm, yêu cầu TNSP… Luật sư nội có nhiều kiến thức pháp luật kinh doanh nhiên tư vấn cho lĩnh vực cụ thể khơng sâu sắc luật sư bên ngồi Nếu cơng ty có nhiều luật sư, luật sư thường phân cơng theo nhóm cơng việc để chun mơn hóa lĩnh vực hành nghề Th tư vấn luật Đôi cần phải thuê hãng luật, nơi thực cơng việc pháp lý có độ phức tạp cao địi hỏi chun mơn sâu mà luật sư nội không giải Nhiều trường hợp công việc pháp lý doanh nghiệp nhiều mà luật sư công ty không đủ thời gian giải hết nên lựa chọn luật sư bên giải pháp bắt buộc Ngoài ra, dự án hay giao dịch có giá trị lớn, doanh nghiệp buộc phải thuê hãng luật giải ngồi yếu tố chun mơn (như khơng đủ nhân lực, trình độ hay kinh nghiệm) cịn định túy mặt quản trị thông qua chuyển giao rủi ro sang cho đối tác (thông qua điều khoản hợp đồng giao dịch) luật sư (thông qua điều khoản ràng buộc trách nhiệm hợp đồng thuê tư vấn) Mục tiêu việc thuê hãng luật bên sử dụng dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp có chất lượng cao khơng phải để giảm chi phí Để dịch vụ đáp ứng u cầu đáng này, địi hỏi hãng luật khơng phải hiểu biết hoạt động doanh nghiệp mà cịn phải có kinh nghiệm kiến thức pháp lý phù hợp Tuy nhiên thực tế, tìm hãng luật hiểu cơng việc kinh doanh doanh nghiệp dễ Do thói quen nghề nghiệp, nhiều luật sư cho giao dịch đầy rủi ro cạm bẫy nên thường đưa giải pháp an tồn, đơi bóp nghẹt dập tắt ý tưởng định kinh doanh doanh nghiệp Do đó, cộng tác mang tính gắn bó mật thiết luật sư nội luật sư bên điều quan trọng Về soạn thảo hợp đồng xuất Xét giác độ giá trị pháp lý, hợp đồng xuất nhập có giá trị pháp lý ràng buộc bên Khi có tranh chấp, hợp đồng sở pháp lý quan trọng để xác định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý bên Do vậy, doanh nghiệp phải thận trọng soạn thảo ký kết hợp đồng Khi doanh nghiệp tham gia ký kết hợp đồng kinh tế, nhà kinh doanh khơng quan tâm đến “lợi nhuận” thông qua ký kết hợp đồng, thông qua thương vụ mà cịn phải quan tâm khía cạnh pháp lý khác hợp đồng Chẳng hạn, DN đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm ký kết hay không? Trách nhiệm nhà sản xuất việc bồi thường thiệt hại khuyết tật sản phẩm đến đâu? Hợp đồng cần có nội dung đầy đủ, kín kẽ khía cạnh pháp lý (quy định trách nhiệm bên, luật áp dụng tranh chấp…) chặt chẽ khía cạnh kỹ thuật (chẳng hạn thông số chất độc hại, bên chịu trách nhiệm thơng số khơng phù hợp tiêu chuẩn quốc gia nhập khẩu…) Đặc biệt điều khoản chất lượng sản phẩm quan trọng, cần quy định xác, cụ thể, cố gắng loại trừ tối đa khả áp dụng quy định luật TNSP Thời hạn khiếu nại khuyết tật sản phẩm phải quy định rõ ràng, hợp lý Điều khoản TNSP quy định nghĩa vụ bên tới đâu Chẳng hạn, người nhập phải chịu trách nhiệm khuyết tật phát sau hàng hóa nhập Nội dung ghi nhãn mác, bao bì, tờ hướng dẫn sử dụng tập sách quảng cáo sản phầm coi cam kết người sản xuất với người tiêu dùng, coi hợp đồng mua bán người sản xuất người tiêu dùng mà việc mua sản phẩm biết quy định đồng nghĩa với việc người mua chấp nhận quy định Nhà sản xuát quy định đầy đủ rõ ràng giới hạn trách nhiệm cách hạn chế tranh chấp liên quan đến TNSP Dưới ví dụ điều khoản bảo hành, bồi thường giới hạn trách nhiệm hợp đồng xuất công ty Savo Hoa Kỳ Công ty Savo chuyên sản xuất thiết bị văn phòng loại ghế, bàn, tủ hồ sơ Trong năm 2007, công ty nhận 12 thư kiếu nại thiệt hại người tiêu dùng khuyết tật sản phẩm Do vậy, công ty đưa điều kiện TNSP vào hợp đồng mẫu cơng bố tới người tiêu dùng website thức công ty45 Công ty đảm bảo tất sản phẩm công ty phù hợp với yêu cầu kỹ thuật hợp đồng xác nhận chúng loại trừ khuyết tật 45 Tham khảo http://www savo no/_files/Savo_sales_cond_export_05 pdf vật liệu khâu chế tạo với điều kiện sử dụng theo cách thông thường thời gian bảo hành theo quy định đây: (1) Người mua kiểm tra hàng hóa nhận Trong trường hợp có thiệt hại số lượng chất lượng sản phẩm khuyết tật nhìn thấy q trình vận chuyển, phân phối, người mua thơng báo cho công ty fax email thời gian không ngày kể từ ngày nhận sản phẩm Một khuyết tật nhìn thấy hiểu khuyết tật sản phẩm nhận thấy người mua nhận sản phẩm mà chưa sử dụng Sau thời hạn khiếu nại, Savo không chịu trách nhiệm cho khuyết tật sản phẩm, trừ khuyết tật tiềm ẩn lỗi Savo Trách nhiệm Savo khuyết tật tiềm ẩn có giá trị thời hạn năm kể từ ngày giao hàng Mọi khiếu nại đòi bồi thường giải dựa ngày mã số hóa đơn kèm theo mô tả chi tiết lỗi vận chuyển, phân phối, khuyết tật nhận biết khuyết tật tiềm ẩn, biện pháp khắc phục yêu cầu bồi thường cho trường hợp Người mua phải gửi cho Savo phần sản phẩm có khuyết tật gây thiệt hại Trong trường hợp thiệt hại lỗi Savo khuyết tật thời gian bảo hành, savo chịu chi phí vận chuyển (2) Trong trường hợp khuyết tật tiềm ẩn, người mua phải gửi đơn khiếu nại cho Savo không muộn tháng kế từ xuất khuyết tật (3) Đối với khuyết tật nhận thấy gửi thời hạn khiếu nại, Savo nhận lại sản phẩm, gửi sản phẩm thay tương tự Đối với khuyết tật tiềm ẩn phát thời hạn khiếu nại, Savo chịu chi phí sửa chữa, thay phần có khuyết tật (4) Savo không chịu trách nhiệm sản phẩm bảo hành trường hợp sau: Thiệt hại vận chuyển không thuộc phần trách nhiệm Savo Khách hàng tự ý sửa đổi, sửa chữa, có can thiệp người thứ ba, bảo trì sai quy cách, khơng sử dụng phụ tùng hãng, lỗi thẩm mỹ, rách hỏng bên Trách nhiệm sản phẩm Savo khuyết tật sản phẩm giới hạn việc sửa chữa, thay chi tiết khuyết tật bồi hồn tiền mua sản phẩm Savo khơng chịu trách nhiệm cho hậu gián tiếp mát lợi nhuận, thiệt hại gián đoạn kinh doanh, sản xuất Như vậy, điều khoản TNSP công ty quy định rõ ràng thời gian khiếu nại, phạm vi trách nhiệm người sản xuất Khi mua sản phẩm đồng nghĩa với việc người tiêu dùng chấp nhận điều kiện Trong trường hợp có thiệt hại khuyết tật sản phẩm, người tiêu dùng khiếu nại phạm vi nội dung quy định Các sản phẩm xuất cần quy định rõ điều khoản TNSP bao bì, viết ngơn ngữ quốc gia nhập để hạn chế khả áp dụng luật TNSP Nếu hợp đồng có rủi ro, sơ hở lỗi chủ doanh nghiệp thiếu hiểu biết pháp luật dẫn đến phá sản doanh nghiệp, có tiền bồi thường lớn trị giá tài sản doanh nghiệp Khi chuẩn bị tham gia ký kết hợp đồng định vấn đề lớn doanh nghiệp, DN cần có tư vấn luật sư như: vào pháp luật để tham gia ký kết hợp đồng, nội dung hình thức hợp đồng phù hợp pháp luật; quyền nghĩa vụ doanh nghiệp quy định hợp đồng chặt chẽ chưa; xảy tranh chấp quyền lợi doanh nghiệp có pháp luật bảo vệ không? Cơ quan giải tranh chấp? Luật sư đóng vai trị bổ trợ tư pháp, có luật sư tư vấn cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hiểu biết thêm pháp luật, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh thương mại Về quản lý rủi ro TNSP Rủi ro kinh doanh quốc tế tránh khỏi, rủi ro liên quan tới TNSP khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chí phá sản Nếu DN xây dựng cho hệ thống quản lý rủi ro, hậu gặp phải hạn chế cách tối đa Quản lý rủi ro quy trình thiết lập hội đồng quản trị, ban giám đốc cán có liên quan khác áp dụng trình xây dựng chiến lược doanh nghiệp thực xác định vụ có khả xảy gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp đồng thời quản lý rủi ro phạm vi cho phép nhằm đưa mức độ đảm bảo việc đạt mục tiêu doanh nghiệp Quản lý rủi ro doanh nghiệp coi phận tách rời với chiến lược doanh nghiệp Chẳng hạn doanh nghiệp xuất bất ngờ phải đối mặt với vụ kiện đòi bồi thường sản phẩm có khuyết tật; hay nhân cơng nhà máy bất ngờ đình cơng làm ngưng trệ sản xuất; hàng xuất vi phạm tiêu chuẩn an toàn nước nhập Những rủi ro làm cho doanh nghiệp bị bất ngờ dẫn đến thiệt hại, ảnh hưởng đến mục tiêu doanh nghiệp Tất vấn đề giám sát phận quản lý rủi ro doanh nghiệp Trong doanh nghiệp có nhiều loại rủi ro như: rủi ro kinh doanh, rủi ro hoạt động, rủi ro tài Những rủi ro liên quan đến TNSP thuộc rủi ro kinnh doanh doanh nghiệp Trong khn khổ khóa luận để cập tới quản trị rủi ro liên quan tới TNSP Quản lý rủi ro gồm có hai bước chính: - Xác định rõ rủi ro tiềm ẩn trình sản xuất xuất - Kiểm sốt rủi ro theo cách phù hợp với mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, muốn có hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả, DN Việt Nam phải có sách xác định phương pháp tiếp cận nêu rõ trách nhiệm quản lý rủi ro toàn DN Giải tranh chấp TNSP Trong trường hợp áp dụng tất biện pháp phòng trừ rủi ro doanh nghiệp vấp phải vụ khiếu nại khuyết tật sản phẩm, DN cần có biện pháp tích cực xử lý để giữ uy tín với khách hàng giảm thiểu tổn thất cho DN Thực tế cho thấy, kinh doanh quốc tế, giải tranh chấp liên quan TNSP thương lượng hòa giải đem lại hiệu kinh tế cao, người sản xuất Nếu việc giải khiếu nại không thành công, DN phải đối mặt với vụ kiện tốn chi phí thời gian DN khơng bị phán khoản bồi thường khơng thỏa đáng mà cịn phải nộp khoản tiền phạt Ngay chưa có chứng rõ ràng để kết luận, vụ kiện đưa lên báo chí làm thiệt hại uy tín kinh doanh người sản xuất, tính cạnh tranh thương trường Do đó, doanh nghiệp cần có cách thức giải tranh chấp linh hoạt mềm dẻo nhận khiếu nại thiệt hại khuyết tật sản phẩm Khi nhận khiếu nại khách hàng thời hạn khiếu nại, DN nên tỏ thái độ tích cực, tỏ thiện ý sẵn sàng hợp tác giải vụ việc Chẳng hạn nhận khiếu nại chất lượng thủy sản khách hàng Ai Cập Nga, công ty xuất cam kết với nhà nhập học bị nhận hàng có chất lượng sai so với cam kết, DN đền bù thiệt hại cho nhà nhâp Như vậy, cam kết tích cực từ phía DN xoa dịu tâm lý người bị thiệt hại, tạo thiện cảm tin cậy họ để DN tiến hành bước nhằm khắc phục hậu Sau cam kết, DN cần có động thái tìm hiểu việc, xác minh khuyết tật sản phẩm mức độ thiệt hại người tiêu dùng Nếu thực sản phẩm có khuyết tật khuyết tật có mối quan hệ nhân với thiệt hại khách hàng, DN cần cân đối điều kiện DN, chi phí hội phải bỏ (chi phí đền bù cho khách hàng, giá sản phẩm, thiệt hại uy tín….) từ đưa đề nghị biện pháp xử lý thu hồi sản phẩm, thay sản phẩm tương tự sửa chữa chi tiết có khuyết tật, đề nghị mức đền bù thỏa đáng hai bên Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần kiểm sốt lại tồn q trình sản xuất, chế biến để giảm thiểu trường hợp tương tự Chẳng hạn nhận khiếu nại chất lượng sản phẩm thủy sản, DN phải triển khai biện pháp chặt chẽ để quản lý chất lượng hàng hóa trước xuất Trong trường hợp khuyết tật xuất diện rộng nhiều sản phẩm- trường hợp khiếu nại cá ba sa bị nhiễm khuẩn hay tơm bị cáo buộc có dư lượng kháng sinh vượt mức cho phép, DN cần phối hợp, liên kết với doanh nghiệp có mặt hàng xuất để có chương trình, kế hoạch đối phó chung vụ kiện xảy Sử dụng chuyên gia tư vấn luật sư tình cần thiết mức độ thích hợp Giữ liên hệ với quan quản lý nhà nước thương mại để quan có tiếng nói bảo vệ quyền lợi tốt cho doanh nghiệp, kể việc đưa cam kết giám sát chất lượng hàng xuất khẩu, đàm phán hạn chế biện pháp giám sát, kiểm tra hàng nhập biện pháp tự vệ cứng rắn từ nước nhập nhằm hạn chế thiệt hại cho toàn ngành Tỏ thái độ tích cực khắc phục khuyết tật sản phẩm, có biện pháp thu hồi sản phẩm, công bố phương tiện truyền thông để cảnh báo người khách hàng ngưng sử dụng cân nhắc thiệt hại xảy Đây cách thể trách nhiệm người sản xuất việc đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Các sản phẩm có khuyết tật, thiết DN khơng xuất nhằm tránh vấp phải vụ việc liên quan TNSP thị trường nước phát triển Trong nhiều trường hợp thiệt hại lớn sức khỏe, tính mạng người, người bị thiệt hại không hài lòng với thỏa thuận hai bên, DN phải đối mặt với vụ kiện đòi bồi thường Thiệt hại từ vụ kiện TNSP gây nên hậu nặng nề cho DN, trường hợp địi bồi thường khơng thỏa đáng lạm dụng luật có bàn tay can thiệp luật sư lợi dụng hội Để ứng phó, nảy sinh vụ kiện DN cần tích cực, chủ động thực biện pháp cần thiết để xử lý vụ kiện theo hướng hạn chế thấp thiệt hại sản xuất doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên thuê chuyên gia giỏi nắm vững luật pháp để theo kiện; đặc biệt, doanh nghiệp cần theo theo đuổi cách ngiêm túc, cần cử đại diện tham gia đầy đủ phiên điều trần xét xử Doanh nghiệp tích cực thu thập chứng như: hợp đồng xuất khẩu, giấy chứng nhận chất lượng, chứng từ liên quan đến quản lý chất lượng trình sản xuất, chế biến…Quan trọng thu thập chứng chứng minh miễn trách theo luật nước nhập Các doanh nghiệp cần nắm vững vận dụng nhuần nhuyễn quy định luật pháp nước người nhập khẩu, nơi hàng hóa tiêu dùng Ngồi cần áp dụng đồng vận động hành lang, liên kết bên bị kiện đấu tranh dư luận Khi có vụ kiện liên quan đến nhiều doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng đứng liên kết điều phối hoạt động doanh nghiệp Ngoài doanh nghiệp, hiệp hội cần tích cực tiến hành hoạt động hành lang, quan hệ công chúng để hỗ trợ vụ kiện Trong trường hợp tiến hành đàm phán để tìm biện pháp thoả hiệp Mua bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm Các rủi ro trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế giảm trừ không loại bỏ tuyệt đối Việc áp dụng chuẩn mực khắt khe tiêu chuẩn quốc tế ISO, HACCP…không loại trừ khuyết tật thiệt hại người sử dụng dùng sai mục đích, bất cẩn Do đó, xuất sang thị trường nước phát triển, nhà sản xuất có nguy phải đối mặt với vụ kiện đòi bồi thường TNSP với số tiền bồi thường khổng lồ chi phí pháp lý đắt đỏ dẫn đến việc phá sản nhà sản xuất Trước nguy kiện cáo liên quan đến trách nhiệm sản phẩm hầu hết nhà phân phối thị trường nước phát triển cần đảm bảo họ bảo vệ trước nguy kiện tụng Vì sản phẩm có bảo hiểm trách nhiệm hàng hóa họ ưu tiên xem xét nhập hàng Hàng hóa Việt Nam ngày xâm nhập mạnh vào sâu vào thị trường phát triển Để tăng tính cạnh tranh, thêm uy tín để ưu tiên nhập hàng từ nhà nhập khẩu, sản phẩm nên có bảo hiểm trách nhiệm hàng hóa Thơng thường, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm có điểm sau46: Đối tượng bảo hiểm Bảo hiểm cho trách nhiệm pháp lý phát sinh người bảo hiểm phải bồi thường thiệt hại bất ngờ người tài sản bên thứ ba gây nên hàng hoá người bảo hiểm cung cấp, sửa chữa thay thế, xử lý hay phục vụ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh họ thực Người bảo hiểm: Các nhà sản xuất, nhà phân phối, người bán lẻ kênh phân phối Phạm vi bảo hiểm Bồi thường cho Người bảo hiểm: - Tất khoản tiền mà người bảo hiểm có trách nhiệm pháp lý phải bồi thường đối với: + Những thiệt hại bất ngờ người (thương tật ốm đau) + Những tổn thất hay thiệt hại bất ngờ tài sản Gây nên hàng hoá người bảo hiểm bán, cung cấp, sửa chữa, thay thế, xử lý hay phục vụ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh người bảo hiểm thực phát sinh thời hạn bảo hiểm phạm vi lãnh thổ quy định Giấy chứng nhận bảo hiểm - Tất khoản phí tổn chi phí kiện tụng: + Bồi hoàn cho bên nguyên đơn chống lại người bảo hiểm Mức trách nhiệm Mức trách nhiệm bồi thường Người bảo hiểm đề nghị mức trách nhiệm Người bảo hiểm Người bảo hiểm suốt thời hạn bảo hiểm Mức trách nhiệm bao gồm phần thiệt hại thuộc trách nhiệm bồi thường Người bảo hiểm chi phí pháp lý liên quan 46 Tham khảo http://www mic vn/? pages=48§ion_id=120&cat_id=907&article_id=366&isGetOther=1&mid=266&parent_id=89 Biểu phí, nguyên nhân bị loại trừ, thủ tục bồi thường tùy thuộc công ty bảo hiểm quy định Các công ty bảo hiểm Việt Nam có dịch vụ bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm như: Bảo hiểm quân đội MIC, Công ty cổ phần Bảo Minh, Công ty bảo hiểm Viễn Đơng VASS, Cơng ty bảo hiểm tồn cầu GIC, Tập đoàn bảo hiểm quốc tế Mỹ AIG…Rất nhiều cơng ty tham gia loại hình bảo hiểm Một số công ty mua bảo hiểm TNSP công bố phương tiện thông tin đại chúng như: Cơng ty nhựa Tân Đại Hưng, với mức phí năm phải trả 10.000 USD, mức bồi thường tối đa cho cố xảy liên quan đến sản phẩm triệu USD/khách hàng, Công ty dệt Phong Phú, mức phí 7.000 USD/1 năm Cơng Ty Cổ Phần Máy Thiết Bị Xây Dựng SAKI ký Hợp đồng bảo hiểm với Tổng Công Ty Bảo Hiểm Bảo Minh để bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm SAKI với mức bồi thường tối đa 10 000.000.000 VNĐ Hiện nay, mặt hàng xuất VN thường yêu cầu mua BH trách nhiệm sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ, thủy sản, đồ gỗ, hàng may mặc Dù chưa có cố xảy số công ty xuất Việt Nam mua BH cho hàng hóa cách khẳng định vị kinh doanh trách nhiệm công ty cộng đồng Mua bảo hiểm cách khẳng định chất lượng sản phẩm khiến người đặt hàng cảm thấy tin tưởng, yên tâm giao dịch Các cơng ty cân đối lại phí bảo hiểm cấu giá thành sản phẩm BH cơng cụ phịng chống rủi ro kinh doanh cần coi chi phí cố định DN Nếu tính tốn thật kỹ phí BH trách nhiệm sản phẩm không làm tăng giá thành sản phẩm Tóm lại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm có khuyết tật loại rủi ro loại trừ kinh doanh quốc tế Trước phát triển không ngừng công nghiệp thương mại quốc tế, việc giảm thiểu rủi ro liên quan đến TNSP yêu cầu quan trọng đặt người xuất Doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế cần có chiến lược quản trị TNSP hợp lý tích cực, kiểm sốt tốt chất lượng sản phẩm từ đầu vào nhằm ứng phó với vấn đề TNSP đặt xuất vào thị trường nước phát triển KẾT LUẬN Hoạt động xuất có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại ,thúc đẩy kinh tế phát triển Xuất Việt Nam ngày mở rộng hướng tới thị trường nước phát triển Đây thị trường đầy tiềm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp đồng thời ẩn chưa nhiều rủi ro Một vấn đề gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam quy định TNSP quốc gia TNSP hướng tới mục đích bảo vệ người tiêu dùng trật tự lưu thơng hàng hóa Tuy nhiên vậy, TNSP đặt yêu cầu hàng hóa xuất phải vượt qua quy định tiêu chuẩn ngặt nghèo nước nhập khẩu, đảm bảo đủ độ an toàn cần thiết cho người tiêu dùng Các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều vướng mắc đối mặt với vấn đề Bên cạnh đó, thiếu hiểu biết pháp luật kinh doanh quốc tế, luật TNSP nước nhập khẩu, kỹ soạn thảo hợp đồng xuất nhập yếu, việc lạm dụng luật quốc gia phát triển đặt nhiều thách thức cho DN Do việc giải vấn đề TNSP xuất hàng hoá Việt Nam trở thành vấn đề nhiều người quan tâm với mục đích tìm biện pháp hữu hiệu để đưa hoạt động xuất Việt Nam ngày có hiệu giảm thiểu rủi ro cho DN Trong giai đoạn Việt Nam thành viên WTO, doanh nghiệp có nhiều hội thâm nhập vào thị trường nước phát triển Tuy nhiên rủi ro TNSP thách thức lớn doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất tới thị trường hấp dẫn Tìm hiểu kiến thức TNSP cách giúp doanh nghiệp quản trị TNSP kinh doanh quốc tế Trên sở nghiên cứu vấn đề TNSP, pháp luật TNSP số trường hợp cụ thể TNSP, khóa luận đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp nhằm giải vấn đề TNSP Hi vọng việc nghiên cứu đề tài “trách nhiệm sản phẩm vấn đề đặt xuất vào thị trường nước phát triển” góp phần bổ sung làm phong phú cho hệ thống đề tài nghiên cứu TNSP hữu ích hoạt động xuất Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật thương mại Việt Nam 2005 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam , Bộ luật Dân Việt Nam 2005 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa Việt Nam 2007 4 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định 179/2004/NĐ-CP phủ ban hành ngày 21/10/2004 quy định quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Pháp lệnh số 18/1999/PL-UBTVQH-10 chất lượng hàng hóa điểm c, khoản 1, điều 5, Nghị định số 179/2004/NĐ-CP Chính Phủ TS Tăng Văn Nghĩa (2008), “Bàn Luật trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế”, tạp chí Nhà nước pháp luật số trang 41-49 TS Tăng Văn Nghĩa (2002), “Vấn đề bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế”, tạp chí Nhà nước pháp luật số 11 trang 64-72 Nguyễn Thái Hoàng (2008), “Pháp luật trách nhiệm sản phẩm số đề xuất xây dựng Luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam” Diễn đàn luật học “Công ước Viên 1980 - Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế (CISG)” tại: http://luathoc vn/phapluat/showthread php?p=1994 10 Thư viện pháp luât, “các thuật ngữ pháp lý” http://lawsoft thuvienphapluat com/Default aspx?CT=TVBT&c=L&P=3 11 Diễn dàn doanh nghiệp (2006) “Chất lượng chìa khố hội nhập “tại http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/Thoi-Su/Chat_luong_la_chia_ khoa_hoi_nhap/ 12 Website văn hóa phương đơng (06/04/2008) “Hóa chất khai hoang chiến Việt Nam: quy mô tầm ảnh hưởng” http://dongtac net/spip php?article1888 13 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế (14/12/2008) “kim ngạch thương mại Việt – Mỹ tăng mạnh” tại: http://www nciec gov vn/index nciec?1783 14 Trang thông tin kinh tế Việt Nam (07/01/2009) “Kinh tế Việt Nam: Tổng quan tình hình xuất nhập hàng hóa năm 2008” http://www.vntrades.com/tintuc/modules php? name=News&file=article&sid=38874 15 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (02/04/2008) “Một số luật bảo vệ người tiêu dùng” http://www.vietnam-ustrade.org/index php? f=news&do=detail&id=8〈=vietnamese 16 Hiệp hội thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (05/05/2008) “dân luật: luật bất cẩn” tại: http://www.vacoc.com/content_news/browse php? action=shownews&category=&id=53&topicid=9682 17 Cục xúc tiến thương mại (08/04/2009) “Dự báo thị trường thuỷ sản giới tới năm 2015” tại: http://www.vietrade.gov.vn/index php? Itemid=226&id=5066&option=com_content&task=view 18 Báo Khoa học phát triển (03/11/2006) “Chế biến thủy sản: Loại bỏ kháng sinh cấm sao” tại: http://www khoahocphattrien com vn/news/kinhtexahoi/?art_id=1823 19 Thư viện pháp luật online “Định mức 3-MCPD nước tương: Bao nhiêu an toàn” tại: http://www thuvienphapluat com/?CT=NW&NID=1267 20 Bảo hiểm quân đội Mic (2008) “Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm” tại: http://www.mic.vn/? pages=48§ion_id=120&cat_id=907&article_id=366&isGetOther=1&mid =266&parent_id=898 II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH EC Product Liability Directive 1999/34/EC of the European Parliament and the Council of 10th May 1999 in: http://ec.europa.eu/justice_home/doc_centre/civil/doc/com_2006_83_en pdf 2 EC Product Liability Directive 85/374/EEC of the Council of 25th July 1985 in: http://europa eu int/eur-ex/lex/LexUriServ/LexUriServ do? uri=CELEX:31985L0374:EN:HTML European Commision (2003), Product Liability in European, Lovells in: http://www.lovells.com/NR/rdonlyres/E0EB016D-7C55-4E13-8E97567E6F28B510/2986/productliability pdf Restatements 3rd Torts - Restatement of the Law Third Torts: Products Liability in http://www ali org/ali_old/promo6081 htm Legal Dictionary: Product liability in http://legal-dictionary thefreedictionary com/Product+Liability European Commision (2003), Product Liability in European, Lovells restatement (Third) of Torts and its effects on Products Liability law in http://findarticles com/p/articles/mi_qa3811/is_199904/ai_n8845101/ “What is Tangible Personal Property “in http://www ccappraiser com/personal htm Savo ltd co “General sale condition of savo for export “(2007) in:http://www savo no/_files/Savo_sales_cond_export_05 pdf Business united kingdom (2008) “product liability “in: http://www businesslink gov uk/bdotg/action/layer?r l1=1073858799&r l3=1074002228&topicId=1074002228&r lc=en&r t=RESOURCES&r i=1073792157&r l2=1074298750&r s=sc&=en 10 “Courting danger: The latest Latin American export to the United States: Product liability lawsuits - Special Report” in: http://findarticles com/p/articles/mi_m0BEK/is_2_10/ai_82801237/pg_3?tag=content;col1 11 K Giriprakash, “Product liability cover offered to auto parts sector” in http://www blonnet com/2004/01/20/stories/2004012002680100 htm 12 “The Politics of the Introduction of Japanese Product Liability System “in: http://sciencelinks jp/j-east/article/199922/000019992299A0706126 php 13 “An examination of product liability laws in The United States, The United Kingdom and Japan” in: http://www bc edu/bc_org/avp/law/lwsch/journals/bciclr/23_2/06_TXT htm PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 1: Luật Trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản (Luật số 85/ 1994) Điều 1: Mục đích Mục đích Luật nhằm bảo vệ người bị thiệt hại thông qua việc đặt trách nhiệm người sản xuất, v v thiệt hại tính mạng, thể tài sản bị thiệt hại khuyết tật sản phẩm, qua đó, Luật góp phần vào việc ổn định nâng cao đời sống người dân phát triển bền vững kinh tế quốc gia Điều 2: Các khái niệm Khi sử dụng Luật này, thuật ngữ “Sản phẩm” có nghĩa tài sản sản xuất chế biến di chuyển Khi sử dụng Luật này, thuật ngữ “khuyết tật” có nghĩa thiếu an tồn mà sản phẩm bình thường cần có, bao gồm chất tự nhiên sản phẩm, cách sử dụng sản phầm, thời giam mà người sản xuất, v v phân phối sản phẩm, trường hợp khác liên quan đến sản phẩm Khi sử dụng Luật này, thuật ngữ người sản xuất, v v… có nghĩa là: Bất sản xuất, chế biến, nhập sản phẩm với mục đích kinh doanh (sau gọi tắt “người sản xuất”), mà thông qua việc dán tên, thương hiệu, nhãn hiệu hay đặc trưng khác (sau gọi “thể tên, v v .) sản phẩm giới thiệu với tư cách người sản xuất sản phẩm này, mà đặt biểu tượng tên, v.v sản phẩm xem người sản xuất thực tế sản phẩm, từ góc độ sản xuất, chế biến, nhập kinh doanh, trường hợp khác Điều 3: Trách nhiệm sản phẩm Người sản xuất, v.v phải có trách nhiệm thiệt hại gây cho tính mạng, thể tài sản khuyết tật hàng hóa sản xuất, chế biến, nhập thể tên lên sản phẩm, v v miêu tả khoản mục 3, Điều Tuy nhiên, người sản xuất, v.v khơng có trách nhiệm tự thân hàng hóa bị thiệt hại Điều 4: Miễn trách Trong trường hợp áp dụng Điều 3, người sản xuất, v.v khơng có trách nhiệm theo Điều chứng minh rằng: tình trạng kiến thức khoa học kỹ thuật vào thời điểm mà người sản xuất, v.v phân phối sản phẩm không đủ khả để phát khuyết tật sản phẩm Hoặc trường hợp sản phẩm sử dụng thành phẩn nguyên liệu thô sản phẩm khác, chứng minh rằng: khuyết tật thực chất quy cho việc tuân theo dẫn kê chi tiết kỹ thuật nhà sản xuất cung cấp sản phẩm khác tương tự, người sản xuất, v.v không nhãng xuất khuyết tật Điều 5: Giới hạn thời gian Quyền thiệt hại nêu Điều hết thời hạn hiệu lực người bị thiệt hại đại diện pháp lý không sử dụng quyền vòng năm kể từ thời điểm phát thiệt hại bên có trách nhiệm thiệt hại Tương tự, quyền hết thời hạn hiệu lực sau 10 năm kể từ thời điểm người sản xuất, v.v cung cấp sản phẩm Khoảng thời gian thứ hai đề cập mục Điều tính kể từ thời điểm thiệt hại phát sinh, mà thiệt hại bị gây chất có hại cho sức khỏe người chúng cịn lại tích tụ thể, dấu hiệu thiệt hại xuất sau khoảng thời gian ủ bệnh định Điều 6: Áp dụng Bộ Luật Dân Trong trường hợp mà Luật không đề cập, trách nhiệm người sản xuất, v v thiệt hại gây khuyết tật hàng hóa điều chỉnh Luật Dân (Luật số 89, 1896) Các điều khoản bổ sung Luật có hiệu lực năm sau ngày công bố, áp dụng sản phẩm cung cấp nhà sản xuất, v v sau Luật có hiệu lực Việc sửa đổi bổ sung phần Luật Đền bù Thiệt hại Hạt nhân (Luật số 147, 1961) sửa đổi phần sau: Ở mục 3, Điều Luật này, đoạn “ Luật liên quan đến Giới hạn trách nhiệm Chủ tàu (Luật số 94, 1975)” sửa đổi “Luật liên quan đến Giới hạn trách nhiệm chủ tàu (Luật số 94, 1975) Luật Trách nhiệm sản phẩm (Luật số 85, 1994)” PHỤ LỤC SỐ 2: Chỉ thị 85/374/EEC Liên minh châu Âu vấn đề TNSP (Lược dịch nội dung chủ yếu) Điều Người sản xuất sản phẩm chịu trách nhiệm thiệt hại gây khuyết tật sản phẩm Điều Đối với mục đích Chỉ thị “sản phẩm” có nghĩa tất động sản, kể phận động sản khác gắn liền với bất đống sản, ngoại trừ sản phẩm nơng nghiệp trị chơi Thuật ngữ sản phẩm nơng nghiệp có nghĩa sản phẩm từ đất, nơng thủy sản chưa qua chế biên Sản phẩmbao gồm điện Điều “Người sản xuất” có nghĩa nhà sản xuất sản phẩm hoàn tất, nguyên vật liệu thành phần phận người nào, cách đặt tên mình, thương hiệu tính phân biệt sản phẩm thể người sản xuất sản phẩm Khơng ảnh hưởng đến trách nhiệm nhà sản xuất, người nhập vào cộng đồng sản phẩm để bán, cho thuê hình thức phân phối trình kinh doanh coi phải sản xuất sản phẩm chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm Trường hợp người sản xuất sản phẩm xác định được, nhà cung cấp sản phẩm coi người sản xuất, trừ người thơng báo cho người bị thiệt hại thơng tin nhà sản xuất người cung cấp thời gian hợp lý Điều áp dụng, trường hợp sản phẩm nhập khẩu, sản phẩm không xác định người nhập khẩu, người sản xuất sản phẩm Điều Những người bị thiệt hại yêu cầu để chứng minh thiệt hại, khuyết tật mối quan hệ nhân lỗi gây thiệt hại Điều Theo quy định Chỉ thị này, hai nhiều người chịu trách nhiệm cho thiệt hại, họ chịu trách nhiệm chung độc lập, không ảnh hưởng quy định pháp luật quốc gia, quyền người liên quan Điều Một sản phẩm có khiếm khuyết khơng cung cấp an tồn mà người quyền hy vọng, bao gồm: (a) Có hữu sản phẩm; (b) Sử dụng hợp lý theo dẫn (c) Các sản phẩm đưa vào lưu thông Một sản phẩm không coi khiếm khuyết theo lý sản phẩm tốt đưa vào lưu thông Điều Người sản xuất sản phẩm không chịu trách nhiệm theo Chỉ thị chứng minh (a) Người khơng đưa sản phẩm vào lưu thông; (b) Trong trường hợp cụ thể điều 11, khuyết tật gây nên thiệt hại không tồn tại thời điểm người sản xuất đưa sản phẩm vào lưu thơng mà xuất sau đó; (c) Các sản phẩm sản xuất để bán phân phối theo hình thức cho mục đích kinh tế, khơng sản xuất hay phân phối trình kinh doanh mình; (d) Sản phẩm có khuyết tật người sản xuất phải tuân thủ với quy định bắt buộc cấp quyền; (e) Trình độ khoa học kỹ thuật, kiến thức thời điểm đưa sản phẩm vào lưu thông cho phép phát khuyết tật sản phẩm (f) trường hợp người sản xuất thành phần, sản phẩm có khuyết tật người sản xuất lắp ráp sai quy cách hướng dẫn Điều Không ảnh hưởng đến quy định pháp luật quốc gia liên quan đến quyền đóng góp viện dẫn, trách nhiệm pháp lý nhà sản xuất không giảm thiệt hại gây cho hai lỗi sản phẩm hành động sai sót bên thứ ba Các trách nhiệm nhà sản xuất giảm miễn thiệt hại gây cho hai khuyết tật sản phẩm, khuyết tật lỗi người bị thương hay người thứ ba khác Điều Đối với mục đích Điều 1, “thiệt hại” có nghĩa (a) gây thiệt hại tính mạng sức khỏe người tiêu dùng (b) gây thiệt hại tiêu hủy tài sản khác với sản phẩm có khuyết tật với ngưỡng thấp 500 ECU, tài sản là: (i) tài sản đồ dùng cá nhân (ii) sử dụng người bị thiệt hại, chủ yếu cho mục đích cá nhân Điều khơng ảnh hưởng đến quy định thiệt hại phi vật chất quốc gia Điều 10 Theo thị này, nước thành viên áp dụng thời hiệu khởi kiện năm cho tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại Thời hạn tính từ nguyên đơn nhận thức đáng phải nhận thức thiệt hại, khuyết tật sản phẩm nhân thân người sản xuất Luật nước thành viên điều chỉnh đình gián đoạn thời hiệu khởi kiện không áp dụng thị Điều 11 Các nước thành viên áp dụng thời hạn 10 năm kể từ sản phẩm đưa vào lưu thông cho người bị thiệt hại đòi bồi thường, trừ trường hợp người bị thiệt hại thời gian chờ đợi thủ tục khởi kiện người sản xuất Điều 12 Trách nhiệm người sản xuất quy định thị không liên quan đến người bị thiệt hại, không bị giới hạn loại trừ điều khoản hạn chế miễn trừ trách nhiệm sản phẩm Điều 13 Chỉ thị không ảnh hưởng đến quyền mà người bị thiệt hại có theo quy định pháp luật hợp đồng, thỏa thuận hợp đồng hệ thống pháp luật TNSP khác tồn chưa có thị Điều 14 Chỉ thị không áp dụng thương tích thiệt hại phát sinh từ tai nạn hạt nhân nước thành viên liên minh Điều 15 Mỗi Thành viên nhà nước có thể: (a) Sửa lại điều thị, quy định sản phẩm bao gồm trò chơi sản phẩm nông nghiệp (b) Quy định lại Điều (E), dựa vào việc sửa đổi điều bỏ miễn trách trình độ khoa học kỹ thuật, người sản xuất phải chịu trách nhiệm sản phẩm trình độ khoa học kỹ thuật thời điểm lưu thơng hàng hóa khơng đủ để phát khuyết tật sản phẩm Thành viên nhà nước muốn áp dụng biện pháp đặc biệt quy định cụ thể khoản (b) gửi văn đề xuất cho hội Hội đồng thông báo cho nước thành viên Các Thành viên nhà nước có liên quan trì hỗn thực thời gian chín tháng sau Ủy ban thơng báo để chờ hội đồng xem xét đề nghị có liên quan Tuy nhiên, vòng ba tháng sau nhận thơng tin nói trên, Ủy Ban không gửi thông báo xem xét đề nghị cho nước thành viên, nước thành viên thực biện pháp đề xuất Nếu Ủy Ban thơng báo xem xét kiến nghị vịng tháng, nước thành viên có quyền áp dụng đề nghị chậm vòng 18 tháng Mười năm sau ngày thông báo Chỉ thị này, Ủy Ban gửi cho nước thành viên báo cáo hiệu thực thi Điều (E) đoạn (b) thị việc bảo vệ người tiêu dùng hoạt động phổ biến thị trường Theo kết bảo cáo này, vào điều 100 Hiệp Ước, Hội đồng liên minh định xóa bỏ điều 7(e) Điều 16 Tại quốc gia thành viên nào, tổng số trách nhiệm người sản xuất phải bồi cho thiệt hại tính mạng sức khỏe người tiêu dùng sản phẩm có khuyết tật khơng 70 triệu ECU Mười năm sau ngày thông báo Chỉ thị này, Ủy Ban xem xét báo cáo hiệu lực bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thị trường việc thực giới hạn trách nhiệm tài nước thành viên sử dụng tùy chọn quy định khoản Sau xem xét báo cáo này, vào điều khoản Điều 100 Hiệp ước, Ủy Ban định xóa điểm điều Điều 17 Chỉ thị không áp dụng cho sản phẩm trước đưa vào lưu thông trước ngày quy định Điều 19 nhập có hiệu lực Điều 18 Đối với mục đích Chỉ thị này, giá trị ECU xác định theo Quy định (EEC) số 3180/78 (1), sửa đổi Quy định (EEC) số có 2626/84 (2) Các loại tiền quốc gia tương đương tính tốn mức giá vào ngày thông qua Chỉ thị Mỗi năm Hội đồng theo định Ủy ban, kiểm tra và, cần thiết, sửa lại số tiền Chỉ thị này, theo tác động kinh tế xu hướng tiền tệ cộng đồng Điều 19 Các nước thành viên áp dụng Chỉ Thị không năm kể từ ngày Chỉ Thị luật lệ, quy định quy định hành cần thiết để tuân thủ Chỉ thị thông qua Các nước thành viên phải xác nhận với Ủy Ban Các thủ tục quy định điều 15 áp dụng từ ngày Chỉ Thị đuợc thông qua Điều 20 Các nước thành viên thông báo với Ủy Ban văn quy định pháp luật quốc gia áp dụng lĩnh vực quản lý Chỉ thị Điều 21 Mỗi năm năm Ủy ban trình bày báo cáo với Hội đồng nước thành viên việc áp dụng Chỉ thị này, gửi đề xuất cần thiết Điều 22 Chỉ thị gửi tới cho nước thành viên Từ Brussels ngày 25/07/1985 Phụ lục số 3: so sánh pháp luật TNSP Hoa Kỳ, Nhật Bản EU Phụ lục số 4: Sự khác biệt thủ tục giải vấn đề trách nhiệm sản phẩm tòa án nước thành viên EU47 47 Dịch European Commision (2003), 567E6F28B510/2986/productliability pdf Product Liability in European, Lovells: http://www lovells com/NR/rdonlyres/E0EB016D-7C55-4E13-8E97- Stt Nước Áo Trách nhiệm nộp án phí Do bên tự trả Quyền kháng án Thời gian giải Kháng án Tự động áp dụng trừ Kéo dài năm bao Kéo dài năm kể sơ thẩm xử sơ thẩm mà thiệt hại gồm thời gian kháng đơn giản dài đến nhỏ 000 Euro án đơn giản dài năm với trường hợp phức tạp hạn chế kháng án đến năm với trường xử tòa tối cao Bỉ hợp phức tạp Bên thua kiện trả cho bên Tự động áp dụng trừ Kéo dài năm xử Brucxen ngắn thắng kiện tiền chuyên gia tòa dân xử nhỏ nơi khác xét nghiệm tiền nhân 240 Euro tịa kinh tế chứng án phí xử nhỏ 860 Euro bên bên tự nộp Đan Mạch Bên thua kiện nộp cho bên Tự động áp dụng trừ 1-3 năm thắng kiện Phần Lan Ngắn xử sơ thẩm xử nhỏ 345 Euro Bên thua kiện nộp tiền án Tự động xử tòa 6-12 tháng 12-18 tháng tịa thượng phí cho bên thắng kiện địa phương phải phẩm 18 tháng tòa tối yêu cầu kháng cáo tịa cao khác phải nộp phí Pháp Bên thua kiện trả hết án Tự động áp dụng trừ tháng đến năm Tổi thiểu 1,5 năm tịa Đức phí khơng tính đến xử 800 Euro xử Paris, ngắn thượng phẩm Paris năm tiền thuê luật sư bên nơi khác nơi khác; 2-5 năm tòa thắng kiện phá án (Cour de Cassation) Bên thua kiện trả án phí kể Tự động áp dụng xử 1-2,5 năm 1,5-2,5 năm xử lần hai tiền thuê luật sư năm xử tòa tối sơ thẩm 600 Euro cao Hy Lạp Bên thua kiện trả án phí Tự động áp dụng ngoại năm xử tòa địa năm cho bên thắng kiện trừ xử tòa địa phương phương năm mức bồi thường thấp Italy tòa sơ thẩm Bên thua kiện trả án phí Tự động áp dụng từ tòa 3-4 năm năm gồm chi phí pháp lí cho cấp thấp lên tịa cấp cao bên thắng kiện Ai-len Bên thua kiện trả án phí Tự động áp dụng tháng tịa địa năm tòa địa phương, gồm chi phí pháp lí cho đa số trường hợp phương, tháng tòa năm tòa thượng bên thắng kiện sơ thẩm, tối thiểu 4-5 phẩm từ tòa thượng phẩm năm tòa thượng lên tòa tối cao tối thiểu phẩm năm 10 Luxemburg Bên thua kiện trả án phí Khơng kháng án Dài 15 tháng 8-12 tháng tòa tối cao; gồm chi phí pháp lí cho sơ thẩm xử thấp trường hợp phức tạp tháng tòa khác bên thắng kiện 750 Euro kiện dược phẩm 11 Hà Lan Bên thua kiện trả án phí Thấp 750 Euro 1-2 năm năm tòa thượng phẩm, cho bên thắng kiện không kháng án 1-1,5 năm tòa khác sở đơn kiện 12 Bồ Đào Nha 13 Thụy Điển Bên thua kiện trả tiền cho Chỉ kháng án sơ thẩm Tối thiểu 21 tháng, có tháng, có dài đến bên thắng kiện bao gồm 740,98 Euro, khi kéo dài đến vài năm gặp trường hợp phí chuyên gia tiền thượng phẩm mức năm gặp trường phức tạp luật sư hai bên tự trả hợp phức tạp Bên thua kiện trả tiền án Chỉ xử kháng án có Tối thiểu năm phí cho bên thắng kiện 14 UK Nha Tối thiểu năm yêu cầu Bên thua kiện trả tiền án Chỉ xử kháng án có năm phí cho bên thắng kiện 15 Tây Ban 14 963,94 Euro năm yêu cầu Bên thua kiện trả tiền án Thường rườm rà xử 9-12 tháng 1-2 năm xử lần 2-3 phí cho bên thắng kiện năm xử tòa tối cao sơ thẩm, kháng án tòa tối cao thiệt hại mức 150 253 Euro Phụ lục số 5: Việc thực thi thị EC TNSP vào quy định pháp luật nước thành viên EU (tính đến 1999)48 Stt Nước thành viên Văn luật Ngày văn TNSP với Ngày áp Thời Các sản Áp mức thực thi chị luật nông sản dụng với gian để phẩm cụ thể phạt thực thi có (Áp dụng nơng sản xác định bổ tiền tối hiệu lực Điều 15 nhà sản sung đa a xuất loại trừ thị EC) 48 Bỉ Luật TNSP Bỉ 01/04/1991 Không 12/12/2000 - - Không Đan Mạch Luật TNSP số 371, Luật TNSP số sửa đổi số 1041ngày 28/11/2000, 10/06/1989 Không Luật TNSP sửa đổi số 541 ngày 8/6/2006 04/12/2000 - - Không Dịch từ phụ lục tài liệu: European Commision (2003), Product Liability in European, Lovells, địa chỉ: http://www lovells com/NR/rdonlyres/E0EB016D7C55-4E13-8E97-567E6F28B510/2986/productliability pdf Đức Hy lạp Luật TNSP 1989 Luật bảo vệ người tiêu dùng sô 2251/1994 Tây Ban Luật TNSP số 22 ban hành ngày Nha 06/04/1994 tháng Ngoại trừ 01/01/1990 Khơng 01/12/2000 16/11/1994 Có 16/11/1994 08/07/1994 Khơng 30/12/2000 tháng Bao gồm ga Có 22/05/1998 - - Khơng dược phẩm - - Có Khơng Bộ luật Dân điều 1386-1 đến Pháp 1386-18 Luật số 389-98 ban 23/05/1998 Có hành ngày 19/05/1998 Ai-len Luật TNSP số 28 16/12/1991 Không 04/12/2000 - - Không Italy Luật tiêu dùng số 224 24/05/1988 Không 02/02/2001 tháng - Khơng Lucxembua 02/05/1989 Có 02/05/1989 - - Khơng 01/11/1990 Không 29/11/2000 - - Không ngày 01/07/1988 Không 01/01/2000 - 10 Hà Lan 11 Áo Luật ngày 21/4/1989 sửa đổi ngày 06/12/1989 Luật TNSP số 53 ban hành ngày 13/09/1990 Luật số 99 ngày 21/01/1988 sửa đổi thành Luật số 95 11/02/1993, Luật sô 917 29/12/1993 Luật số 510 Bao gồm lượng Không 12/07/1994 12 Bồ Đào Nha Sắc lệnh số 383 ban hành ngày 6/11/1989, sắc lệnh sửa đổi số 131 21/11/1989 Không 24/04/2000 tháng ngày 24/4/2001 Luật số 694 ban hành ngày Ngoại 17/08/1990 sửa đổi luật 13 Phần Lan số 99 ban hành ngày 08/01/1993 01/09/1991 Có 01/09/1991 - Luật số 879 ban hành ngày Luật bảo vệ người tiêu dùng ban hành ngày 15/05/1987 01/03/1988 Khơng 04/12/2000 - 01/01/1993 Có 01/01/1993 tháng Luật số 18 ban hành ngày 15 Thụy Điển 23/01/1992 sửa đổi bời luật số 1137 ngày 03/12/1992 luật số 647 ban hành ngày 10/06/1993 trừ cơng trình xây Khơng dựng 22/1/1993 14 UK Có - Khơng Phụ lục số 6: Lịch sử hình thành pháp luật TNSP Nhật Bản Nhật Bản số nước phát triển ban hành Luật TNSP muộn Mãi năm 1970 vấn đề chất lượng an tồn sản phẩm đem thảo luận việc xuất nhiều vụ việc liên quan đến chuyện sản phẩm có khuyết tật Năm 1973, lần vấn đề Luật TNSP quản lý Hội đồng sách xã hội (Kokumin seiatsu shingikai), quan tư vấn hỗ trợ cho thủ tướng Một lí khiến Nhật Bản chậm trễ ban hành luật trách nhiệm sản phẩm có phản đối mạnh mẽ từ nhà sản xuất nội địa Đảng Dân Chủ Tự (Liberal Democratic Party - LDP) - đảng trị cầm quyền suốt thời gian dài Nhật Bản Họ lấy lí việc ban hành luật trách nhiệm sản phẩm làm tăng chi phí cho nhà sản xuất tất yếu làm tăng giá sản phẩm Tháng năm 1992, Komeito, đảng đối lập LDP đệ trình dự thảo luật trách nhiệm sản phẩm lên Hạ nghị viện Nhật Bản Tháng năm 1992, Đảng Xã Hội (Social Party of Japan - SPJ), đảng đối lập LDP đệ trình dự thảo luật trách nhiệm sản phẩm lên Thượng nghị viện Nhật Bản Tuy nhiên tất đệ trình bị khước từ Năm 1993 năm diễn vận động tranh cử Nhật Bản nhân tố trị có tác động mạnh mẽ tới đời dự thảo luật trách nhiệm sản phẩm Kết bầu cử việc sối ngơi đảng LDP đảng cầm quyền 40 năm cho Đảng Dân Chủ (Democratic Party of Japan) đảng trị có nhiều tư tưởng thơng thống Việc thay đổi trị tạo hội lớn để Nhật Bản ban hành dự thảo luật trách nhiệm sản phẩm Lúc này, lĩnh vực công nghiệp, ngành sản xuất có chống đối liệt đời luật trách nhiệm sản phẩm sản xuất điện thoại, thực phẩm, ngành sản xuất dược phẩm lại đến trí với Hội đồng sách xã hội đời dự thảo Hội đồng tham khảo ý kiến quan liên quan Bộ thương mại công nghiệp Nhật Bản (Ministry of International Trade and Industry - MITI), Bộ nông nghiệp, Bộ thủy sản, Bộ Y tế phúc lợi … Tháng 11 năm 1993, MITI tán thành với đời dự thảo luật đưa đề xuất sửa đổi như: nhà sản xuất chịu trách nhiệm thiệt hại xảy nằm hiểu biết khoa học công nghệ … Cũng thời gian đó, Bộ Y tế phúc lợi tán thành dự thảo luật đưa khái niệm bổ sung như: khái niệm khuyết tật cần phải làm cho sáng tỏ chi tiết, khuyết tật với sản phẩm phục vụ cho Y tế … Rốt cục, Hội đồng sách xã hội thống ý kiến, đệ trình lên Hội đồng lập pháp Bộ Tư pháp phê chuẩn vào ngày 7/12/1993, thủ tướng phê chuẩn ngày 10/12/1993 Ủy ban bảo vệ người tiêu dùng (Shohisha hogo kaigi) phê chuẩn Bản dự thảo ban hành lần đầu ngày 17/12/1993 Sau nhiều lần sửa đổi bổ sung, ngày tháng năm 1994, Luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản thức có hiệu lực thi hành Phụ lục số 7: tiêu chuẩn hàng nông sản, thuỷ sản thực phẩm nhật vào EU EU có quy định ngặt nghèo hành nông sản thực phẩm thuỷ sản nhập nhằm đảm bảo lợi ích người tiêu dùng bảo vệ sản xuất nông nghiệp Liên minh Các chứng vệ sinh dịch tễ, chứng vệ sinh hàng thuỷ sản, chứng kiểm dịch thực vật bắt buộc hàng hoá nhập vào thị trường EU Doanh nghiệp VN mong muốn xuất sang EU cần phải tìm hiểu cặn kẽ quy định, kiểm tra lại sản phẩm tìm cách đáp ứng địi hỏi Thực phẩm EU trình chuẩn bị ban hành thị để thiết lập chuẩn cho tất sản phẩm thực phẩm Cho đến nay, hướng dùng cho sản phẩm thực phẩm dán nhãn, tiền đóng gói đơng lạnh, chất liên quan đến thực phẩm, chất phụ gia, thực phẩm ăn kiêng, thực phẩm thực phẩm chiếu xạ Các đề xuất khác nhằm cải thiện tăng cường thị có đề xuất yêu sách dinh dưỡng, vitamins phụ, số chất gây ô nhiễm thị chung thực phẩm giai đọan đưa vào luật Các sản phẩm thịt Tất loại thịt bò, thịt lợn, thịt động vật hoang động vật nuôi, thịt chim chạy nhập vào EU cho mục đích tiêu dùng người phải xuất kho từ lò giết, mổ, cắt kho lạnh đồng ý EU Vận chuyển hàng hố phải có giấy phép EU Từ năm 1989 EU cấm nhập loại thịt từ gia súc ni có dùng hormon sinh trưởng Sản phẩm sữa Từ 1/4/97, EU yêu cầu tất sản phẩm sữa nhập phải kèm với chứng nhận sức khỏe AMS FSIS công bố chứng nhận nhằm làm vững danh sách sở bảo hộ FDA công bố EU Các sản phẩm đáp ứng quy định Luật Mỹ sản phẩm hàng ngày coi đảm bảo đáp ứng đầy đủ cho yêu cầu EU, với ngoại lệ tế bào xơma plate, phải có thêm giấy đảm bảo Hiệp định thú y tương đương Mỹ-EU đặt điều kiện tương đương thay bắt buộc tuân thủ mà sở sản phẩm hàng ngày Mỹ đặt cách hài hòa danh sách nhập EU Phụ lục số 8: tình hình xuất Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản EU tháng đầu năm 200949 I Đánh giá chung Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá hai tháng đầu năm đạt 16,31 tỷ USD, giảm 26% so với kỳ năm 2008 Trong đó, xuất xấp xỉ 8,8 tỷ USD, tăng 3,9% nhập 7,53 tỷ USD, giảm 44,6% Nhờ có xuất tăng mạnh nên cán cân thương mại hàng hoá hai tháng đầu năm thặng dư gần 1,25 tỷ USD (riêng tháng thặng dư 840 triệu USD) II Xuất 49 Tham khảo tổng hợp từ http://www customs gov vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails aspx?ID=17224 Quy mô tốc độ Trong tháng 2, trị giá hàng hoá xuất nước đạt gần 5,03 tỷ USD, tăng 32,5% so với tháng Hết tháng, tổng kim ngạch xuất nước đạt 8,78 tỷ USD tăng 3,9% so với kỳ năm trước Xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tháng 2/2009 đạt 1,47 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất tháng lên 2,97 tỷ USD, giảm 9,3% so với tháng đầu năm 2008 chiếm 33,9% tổng kim ngạch xuất nước Một số mặt hàng xuất (đơn vị USD) Tổng kim So với Kim ngạch Kim ngạch Kim ngạch ngạch xuất kỳ 2008 xuất xuất xuất vào Hoa Kỳ vào Nhật vào EU Bản Đá quý, 1,44 tỷ Tăng 19,2 triệu 9,6 triệu 1,28 tỷ kim loại USD 2552%) Dầu thô 936 triệu Giảm 43,6% 218 triệu 91 triệu 167 triệu Than đá 166,6 triệu Tăng 14,3% 2,19 triệu 1,75 triệu 3,12 triệu Dệt may 1,3 tỷ Tăng 3,1% 700 triệu 239 triệu 138 triệu Giày 654,7 triệu Giảm 7,6% 166 triệu 25,1 triệu 324 triệu 357 triệu Giảm 19,5% 123 triệu 55 triệu 125 triệu Gạo 470 triệu Tăng 151% 156 triệu 113 triệu 104 triệu Hải sản 444 triệu Giảm 9,2% 66,7 triệu 77,9 triệu 115 triệu quý dép Gỗ sản phẩm gỗ