1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật hiện nay ở nước ta đang là vấn đề nóng bỏng

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 319,75 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên tinh thần quán triệt thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng, Nhà nước nhân dân ta nâng cao nhận thức, đổi tư duy, bước đề cao nguyên tắc quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN nhằm thực thắng lợi công đổi nước ta xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Để xây dựng thành cơng nhà nước pháp quyền khơng cần hệ thống pháp luật hồn thiện với tiêu chí tồn diện, đồng bộ, phù hợp trình độ kỹ thuật pháp lý cao, mà cịn cần dựa vào ý thức tơn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật công dân, tổ chức quan nhà nước Pháp luật dù có hồn thiện đến đâu khơng tổ chức thực tốt khơng có ý nghĩa, hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền có ý nghĩa quan trọng việc đưa pháp luật vào sống góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý xã hội pháp luật Những năm gần đây, tình hình thực pháp luật nói chung áp dụng pháp luật nói riêng Việt Nam địa bàn tỉnh Hưng Yên ngày đổi tăng cường, có nhiều kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, bước nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Tuy nhiên, hiệu việc áp dụng pháp luật nước ta thời gian qua chưa cao, bộc lộ hạn chế, yếu kém, vướng mắc mặt lý luận thực tiễn Trước yêu cầu không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phạm vi nước nói chung Hưng Yên nói riêng, nhằm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật; đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật Hưng Yên đề xuất biện pháp pháp lý đắn để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên việc làm cấp bách có ý nghĩa thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài Thực pháp luật nước ta vấn đề nóng bỏng Trước thực trạng coi thường kỷ cương phép nước, bất chấp pháp luật phận dân cư, nhiều tác giả sâu nghiên cứu vấn đề Chẳng hạn, đề tài “Tổ chức thực pháp luật tăng cường pháp chế điều kiện đổi nước ta nay, vấn đề lý luận thực tiễn” (Khoa Nhà nước pháp luật – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh); luận án tiến sỹ luật học “Thực pháp luật hoạt động lực lượng công an nhân dân để bảo vệ trật tự an toàn xã hội nước ta nay”của tác giả Đỗ Tiến Triển; sách chuyên thảo “Hiệu pháp luật – vấn đề lý luận thực tiễn” tiến sỹ Nguyễn Minh Đoan; luận văn thạc sỹ luật học “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật thành phố Hà Nội” tác giả Trần Thị Xuân; luận văn thạc sỹ luật học “Nâng cao hiệu thực pháp luật nước ta (từ thực tiễn thành phố Hải Phòng)” tác giả Đào Thị Mai Các tác giả phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật, hiệu pháp luật nước ta Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu cách toàn diện bao quát vấn đề áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Phân tích sở lý luận thực pháp luật; Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên, thành tựu, thiếu sót nguyên nhân chúng; Nêu số giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận Áp dụng pháp luật vấn đề rộng lớn phức tạp, liên quan tới nhiều lĩnh vực hoạt động quan nhà nước nên phạm vi khóa luận tốt nghiệp đại học, tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên, sở đề xuất số giải pháp pháp lý chủ yếu nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm đạo Đảng cộng sản Việt Nam đường lối đổi đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền thể Nghị Đại hội Đảng Hiến pháp văn pháp luật Nhà nước ta Trong q trình phân tích, khóa luận có sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp khảo sát, phương pháp so sánh, kết hợp sử dụng phương pháp lơgích lịch sử, phân tích tổng hợp Những đóng góp khóa luận Đây khóa luận nghiên cứu cách bản, hệ thống tình hình áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận áp dụng pháp luật khái niệm, đặc điểm, giai đoạn trình áp dụng pháp luật… Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật địa bàn Hưng Yên hai mặt ưu điểm, khuyết điểm phân tích ngun nhân ưu khuyết điểm Đề xuất giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương 12 mục 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật 1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Ban hành quy phạm pháp luật Nhà nước xã hội chủ nghĩa mong muốn sử dụng chúng để điều chỉnh quan hệ xã hội phục vụ lợi ích mục đích nhân dân lao động Điều đạt quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành tổ chức cá nhân xã hội thực cách xác đầy đủ Do vậy, vấn đề ban hành thật nhiều văn pháp luật, điều quan trọng phải thực pháp luật, làm cho yêu cầu, quy định chúng trở thành thực Các quy phạm pháp luật phong phú hình thức thực chúng phong phú khác Mặc dù phương thức thực pháp luật phải thông qua hành vi có hình thức thực pháp luật chung hay hoàn toàn giống cho tất loại quy phạm pháp luật lĩnh vực Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý xác định hình thức thực pháp luật sau: Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Nếu tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật hình thức mà chủ thể pháp luật thực áp dụng pháp luật hình thức ln ln có tham gia nhà nước Trong hình thức thực pháp luật áp dụng pháp luật hình thức quan trọng, có tính đặc thù nên cần sâu nghiên cứu Áp dụng pháp luật vừa hình thức thực pháp luật, vừa giai đoạn đặc thù thực pháp luật Áp dụng pháp luật có tính đặc thù chứa đựng yếu tố bảo đảm cho quy phạm pháp luật thực đời sống thực tế Yếu tố bảo đảm can thiệp nhà nước Trên thực tế, có trường hợp khơng có can thiệp nhà nước nhiều quy phạm pháp luật không thực thực không Ở nước ta có nhiều quan điểm vấn đề áp dụng pháp luật Nhưng nhìn chung định nghĩa áp dụng pháp luật tương đối đồng nhất, khác có việc sử dụng từ ngữ khác để diễn đạt mà thơi Có thể nói rằng: Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước, thực thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật quan trọng có quan hệ mật thiết với hình thức cịn lại Nếu thơng qua hình thức tuân thủ, thi hành sử dụng pháp luật mà khơng có áp dụng pháp luật nhiều quy phạm pháp luật khơng thực thực khơng xác, khơng đầy đủ nghiêm minh đảm bảo cho quan hệ pháp luật vào sống góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Nếu tuân thủ, chấp hành sử dụng pháp luật hình thức mà chủ thể thực áp dụng pháp luật ln có tham gia nhà nước, hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền Trong hoạt động áp dụng pháp luật bao hàm tất hình thức thực pháp luật Việc quan nhà nước tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật, thực quyền nghĩa vụ pháp lý họ đòi hỏi quan phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật, tức tự kiềm chế không phạm vào điều cấm áp dụng pháp luật Thi hành nghĩa vụ pháp lý vận dụng đắn, xác quy phạm pháp luật trình áp dụng pháp luật Việc thực pháp luật lúc đầu yêu cầu tổ chức, cá nhân hình thức sử dụng pháp luật dẫn đến yêu cầu, đòi hỏi nhà chức trách phải áp dụng pháp luật, với trình áp dụng pháp luật quan nhà nước chủ thể khác phải thực pháp luật hình thức khác tuân thủ, thi hành … Nghĩa là, hình thức thực pháp luật ln đan xen, nối tiếp tiền đề, điều kiện phải tiến hành chúng cách đồng thời Trong trình sử dụng quyền mà pháp luật cho phép, thường chủ thể có xu hướng lạm quyền, sử dụng quyền vượt giới hạn cho phép Do vậy, chủ thể áp dụng pháp luật phải tự kiềm chế tốt sử dụng pháp luật sử dụng quyền phạm vi cho phép tránh tình trạng sử dụng vượt quyền Đồng thời việc sử dụng quyền tác động trở lại ý thức tự kiềm chế chủ thể, giúp chủ thể hiểu giá trị thực tế việc sử dụng quyền, từ ln tự kiềm chế khơng phạm vào điều pháp luật cấm Pháp luật phát huy vai trị, tác dụng tất quy định chủ thể pháp luật tơn trọng thực nghiêm minh Song có nhiều quy định pháp luật mà chủ thể pháp luật tự thực không muốn thực khơng có can thiệp từ phía quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền Nói cách khác, quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền phải tiến hành áp dụng pháp luật trường hợp sau: Thứ nhất, cần áp dụng biện pháp cưỡng chế chế tài pháp luật quy định chủ thể vi phạm pháp luật Để bảo đảm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh tự giác chủ thể xã hội, nhiều quy phạm pháp luật quy định biện pháp cưỡng chế nhà nước cần áp dụng với người vi phạm phần chế tài Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể với chủ thể cụ thể bắt họ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hay thiệt hại định tài sản, nhân thân, tự do… Vì để đảm bảo cơng xã hội, có chủ thể có thẩm quyền áp dụng hoạt động áp dụng họ phải tiến hành theo điều kiện, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Ví dụ cho trường hợp việc cảnh sát giao thông xử phạt người vi phạm luật giao thông, Hội đồng kỷ luật nhà trường xử lý kỷ luật cán bộ, giáo viên sinh viên vi phạm kỷ luật… Thứ hai, thiếu can thiệp nhà nước, quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ pháp luật không phát sinh, thay đổi chấm dứt Ví dụ, Hiến pháp Việt Nam 1992 quy định lao động quyền nghĩa vụ công dân, quan hệ pháp luật lao động với quyền nghĩa vụ lao động cụ thể công dân với quan, tổ chức nhà nước phát sinh có định tuyển dụng người cơng dân nói quan nhà nước có thẩm quyền Thứ ba, xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên khơng tự giải Trong trường hợp trên, phải nhờ hoạt động áp dụng pháp luật làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể trường hợp khác chỗ quan hệ pháp luật cụ thể phát sinh, bên chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý nhau, bên tất bên không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ pháp lý nên dẫn đến tranh chấp mà họ không tự giải với yêu cầu có can thiệp chủ thể có thẩm quyền Chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật đóng vai trị trọng tài để giải tranh chấp Ví dụ, người cho th tài sản kiện tòa đòi tài sản cho thuê, tòa án thụ lý giải vụ án tức áp dụng pháp luật để giải tranh chấp người cho thuê tài sản với người thuê tài sản Thứ tư, cần áp dụng cưỡng chế nhà nước chủ thể không vi phạm pháp luật mà lợi ích chung xã hội Trong đời sống xã hội, người có quan tâm đến lợi ích riêng lợi ích đáng nhà nước bảo hộ Tuy nhiên, có trường hợp đặc biệt, để bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội, cộng đồng, nhà nước buộc phải xâm hại đến lợi ích riêng chủ thể định Để bảo đảm tính đắn, hợp tình, hợp lý “xâm hại” đó, nhà nước phải quy định cụ thể pháp luật biện pháp “xâm hại”, chủ thể, điều kiện, trình tự, thủ tục để áp dụng biện pháp Khi chủ thể cụ thể bị áp dụng biện pháp có nghĩa họ phải gánh chịu cưỡng chế nhà nước, họ phải chịu thiệt hại định họ khơng vi phạm pháp luật mà hồn tồn lợi ích chung xã hội, cộng đồng Ví dụ, để phục vụ cho việc xây dựng cơng trình cơng cộng, quan nhà nước có thẩm quyền phải định thu hồi đất chủ thể có quyền sử dụng hợp pháp diện tích đất đó, đương nhiên, chủ thể sử dụng phải giao lại đất cho nhà nước nhận đền bù nhà nước Thứ năm, cần áp dụng hình thức khen thưởng chủ thể có thành tích theo quy định pháp luật Trong pháp luật nhà nước đương đại không quy định biện pháp trừng phạt chủ thể vi phạm pháp luật mà cịn quy định nhiều hình thức khen thưởng chủ thể có thành tích hoạt động định việc thực pháp luật Mục đích việc quy định biện pháp nhằm đền đáp cơng ơn người có cơng với đất nước, với xã hội; để khuyến khích, động viên chủ thể nhiệt tình cơng tác, phấn đấu đạt thành tích tốt hoạt động để khuyến khích chủ thể tự giác thực tốt pháp luật, làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác Vì thế, Việt Nam, bên cạnh Bộ luật hình Pháp lệnh xử lý vi phạm hành cịn có Luật thi đua, khen thưởng, đa số văn quy phạm pháp luật có quy định việc khen thưởng người thực tốt quy định văn trước quy định việc xử phạt người vi phạm Ví dụ, việc chủ thể có thẩm quyền xét tặng khen, danh hiệu vinh dự nhà nước cho chủ thể áp dụng pháp luật trường hợp 9 Thứ sáu, cần kiểm tra, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể số quan hệ pháp luật định theo quy định pháp luật Khi tham gia vào quan hệ pháp luật, chủ thể có quyền nghĩa vụ định pháp luật quy định Có quyền nghĩa vụ pháp lý mà việc thực liên quan đến lợi ích cá nhân người thực hiện, song có quyền nghĩa vụ pháp lý mà việc thực lại liên quan đến lợi ích chủ thể khác, lợi ích chung xã hội, cộng đồng Vì vậy, cần phải kiểm tra, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ để đảm bảo tính đắn, xác Hoạt động kiểm tra, giám sát chủ thể có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Thứ bảy, cần phải xác nhận tồn kiện thực tế cụ thể theo quy định pháp luật Chẳng hạn như: Nhà Nước chứng thực tính hợp pháp hợp đồng mua bán tài sản; tính hợp pháp di chúc; chứng nhận kiện sinh hay kiện chết người 1.1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật Từ định nghĩa áp dụng pháp luật trên, ta thấy, áp dụng pháp luật có đặc điểm sau: Thứ nhất, áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước Nếu quan niệm thực pháp luật có bốn hình thức có áp dụng pháp luật hình thức ln ln thể tính tổ chức, quyền lực nhà nước Điều thể qua chủ thể tiến hành, trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật kết trình áp dụng pháp luật Cụ thể: + Hoạt động áp dụng pháp luật quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tiến hành chủ thể phép tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật theo quy định pháp luật 1 + Áp dụng pháp luật xem tiếp tục thể ý chí nhà nước q trình điều chỉnh pháp luật, chừng mực định, áp dụng pháp luật cịn phục vụ cho mục đích trị Do vậy, việc áp dụng pháp luật phải phù hợp với pháp luật thực định mà phải phù hợp với chủ trương sách nhà nước giai đoạn + Trong số trường hợp hoạt động áp dụng pháp luật tiến hành theo ý chí đơn phương chủ thể có thẩm quyền áp dụng mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng Pháp luật quy định số trường hợp định việc áp dụng pháp luật trường hợp tiến hành có yêu cầu tổ chức hay cá nhân định theo quy định pháp luật + Áp dụng pháp luật có tính chất bắt buộc chủ thể bị áp dụng chủ thể có liên quan Điều thể chỗ dù việc áp dụng pháp luật tiến hành theo ý chí nhà nước hay ý chí chủ thể bị áp dụng định áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành (trong số trường hợp có tính đến ý chí chủ thể bị áp dụng); định áp dụng pháp luật mang tính bắt buộc phải thực tổ chức cá nhân có liên quan; trường hợp cần thiết, nhà nước cưỡng chế thi hành định áp dụng pháp luật có hiệu lực + Áp dụng pháp luật hoạt động có tính tổ chức cao vừa hình thức thực pháp luật vừa hình thức nhà nước tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật Vì thế, hoạt động phải tiến hành theo điều kiện, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Mỗi loại quy phạm pháp luật có trình tự, thủ tục áp dụng khác tất vụ việc mà khác từ vụ việc sang vụ việc khác tuỳ theo tính chất vụ việc Trình tự, thủ tục xem xét để cấp Đăng ký kết khác với trình tự, thủ tục công nhận tốt nghiệp cho người học, khác với trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính… 1 Thứ hai, áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt quan hệ xã hội hoạt động nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật hành vào trường hợp cụ thể, cá nhân, tổ chức cụ thể Các quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nên không rõ chủ thể cụ thể trường hợp cụ thể cần áp dụng Khi gặp tình cần áp dụng pháp luật quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền vào quy định pháp luật cá biệt hóa thành quy tắc xử cụ thể cho chủ thể cụ thể Ví dụ, định xử phạt người vi phạm luật giao thông cá biệt hoá quy phạm quyền nghĩa vụ người tham gia giao thông Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, quy phạm áp dụng vào việc giải vụ việc thực tế, cụ thể hay cá biệt hoá phải quy phạm pháp luật hành hay quy phạm hiệu lực pháp lý không trái với quy tắc xử chung Thứ ba, tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Xuất phát từ thực tế việc áp dụng pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức trình tự, thủ tục áp dụng pháp luật phải quy định cụ thể, rõ ràng Các quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật bên có liên quan trình áp dụng pháp luật phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định Thứ tư, áp dụng pháp luật hoạt động địi hỏi tính sáng tạo Khi áp dụng pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải nghiên cứu kỹ lưỡng vụ việc, làm sáng tỏ tình tiết vụ việc để từ lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp, văn áp dụng pháp luật xác tổ chức thực văn áp dụng pháp luật Trong trường hợp pháp luật chưa quy định chưa quy định rõ ràng phải vận dụng cách sáng tạo cách áp dụng pháp luật tương tự hai hình thức áp dụng tương tự quy phạm pháp luật áp dụng tương tự pháp luật Và để tránh việc áp dụng pháp luật cách máy móc, tùy tiện địi hỏi người áp dụng pháp luật phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, có ý thức pháp luật kinh nghiệm phong phú lương tâm nghề nghiệp Các đặc điểm làm cho áp dụng pháp luật khác hoàn toàn với hình thức thực pháp luật khác, lẽ, chủ thể tuân theo, thi hành, sử dụng pháp luật tổ chức, cá nhân xã hội; đó, chủ thể tiến hành áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền theo quy đinh pháp luật Khi tuân theo, thi hành sử dụng pháp luật, chủ thể khơng cần đưa định pháp lý khơng bị bắt buộc phải theo trình tự, thủ tục định Cịn áp dụng pháp luật, chủ thể có thẩm quyền bị bắt buộc phải tiến hành theo điều kiện, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định phải đưa định áp dụng pháp luật để giải vụ việc mà thụ lý Có thể nói, áp dụng pháp luật bao hàm ba hình thức lẽ, trình áp dụng pháp luật, chủ thể có thẩm quyền bị cấm thực hành vi định họ phải tuân theo pháp luật, họ phải thực nghĩa vụ pháp lý định, tức phải thi hành pháp luật, đồng thời có quyền hạn định tức sử dụng pháp luật 1.2 Các giai đoạn trình áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật quy trình tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố có tương tác lẫn người, tổ chức, kỹ thuật, pháp lý Dựa vào nội dung công việc thực cụ thể, khoa học thực tiễn pháp lý chia trình áp dụng pháp luật thành bốn giai đoạn: Phân tích đánh giá xác tình tiết, hồn cảnh, điều kiện vụ việc thực tế xẩy ra; lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa quy phạm pháp luật trường hợp cần áp dụng; định áp dụng pháp luật; tổ chức thực định áp dụng pháp luật ban hành 1 1.2.1 Phân tích, đánh giá xác tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện vụ việc thực tế xảy Phân tích, đánh giá đúng, xác điều kiện, hồn cảnh, tình xảy vụ việc thực chất vụ việc xảy để xác định tính chất pháp lý (tức xem vụ việc có cần đến pháp luật để giải khơng) Những quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật cần xem xét tất tình tiết vụ việc, làm sáng tỏ kiện có liên quan Trong trường hợp cần thiết, phải sử dụng biện pháp chuyên môn đặc biệt giám định để xác định tính chất kiện Giai đoạn đầu trình áp dụng pháp luật yêu cầu: - Nghiên cứu khách quan, tồn diện đầy đủ tình tiết vụ việc; - Xác định đặc trưng pháp lý nó; - Tuân thủ tất quy định mang tính thủ tục gắn với loại vụ việc Các quan áp dụng pháp luật phải quan tâm không kết việc xem xét đánh giá việc thật mà đường dẫn đến kết phải mang tính chân lý, phải pháp luật Ở giai đoạn phải giải vấn đề có cần tiếp tục tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật trường hợp cụ thể hay khơng? Nếu cần tiếp tục áp dụng chuyển qua giai đoạn hai 1.2.2 Lựa chọn quy phạm pháp luật làm sở pháp lý cho việc đưa định áp dụng pháp luật Đây giai đoạn quan trọng quy trình áp dụng pháp luật khơng đưa sở pháp lý có sức thuyết phục, phù hợp ảnh hưởng trực tiếp giai đoạn sau Về nguyên tắc, cần phải chọn quy phạm pháp luật hiệu lực sát thực với nội dung kiện, quan hệ cụ thể Như vậy, để áp dụng pháp luật đắn cần làm rõ quy phạm pháp luật thuộc ngành luật Tiếp cần phân tích, làm sáng tỏ nội dung quy phạm lựa chọn để hiểu cách đầy đủ khía cạnh nhận thức nội dung quy phạm trình áp dụng pháp luật thực tế Tuy nhiên, thực tế việc lựa chọn quy phạm pháp luật xảy khả sau: - Có quy phạm pháp luật đáp ứng đủ yêu cầu để làm sở pháp lý cho việc áp dụng Đối với khả thuận lợi cho chủ thể có thẩm quyền xác định sở pháp lý để sớm ban hành văn bản, định áp dụng pháp luật thời hạn, thời hiệu theo quy định pháp luật - Có hai hay nhiều quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ đưa cách giải khác Đây trường hợp xung đột quy phạm pháp luật áp dụng pháp luật Thực tiễn pháp lý có cách giải tình việc lựa chọn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao lựa chọn quy phạm pháp luật ban hành sau - Khơng có quy phạm pháp luật làm sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật kiện, quan hệ Đây thực trạng pháp lý xảy quốc gia quốc gia có hệ thống pháp luật hoàn thiện mức cao Thực tiễn pháp lý có cách giải tình việc áp dụng pháp luật tương tự 1.2.3 Ra định áp dụng pháp luật Đây giai đoạn quan trọng phản ánh kết thực tế trình áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền Về chất, giai đoạn chuyển hóa quy định chung nêu quy phạm pháp luật thành định cụ thể, cá biệt Các định áp dụng pháp luật đưa phải đảm bảo tính khách quan, hợp pháp phù hợp nội dung hình thức Sự phù hợp định áp dụng pháp luật đưa cần phải xem xét hai khía cạnh pháp lý thực tế Theo đó, mức độ cá thể hóa chi tiết, sát thực nội dung, yêu cầu đảm bảo khách quan định áp dụng pháp luật xác, hiệu Đối với định thể văn áp dụng pháp luật việc lựa chọn ngơn ngữ, văn phạm phải dễ hiểu, phải dùng từ đơn nghĩa tránh dùng từ đa nghĩa dẫn đến hiểu theo nhiều cách Như vậy, văn áp dụng pháp luật văn quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, tên gọi luật định, chứa đựng quy tắc xử cá biệt, cụ thể thực lần đời sống pháp lý Văn áp dụng pháp luật có đặc điểm sau: - Văn áp dụng pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành - Trình tự, thủ tục, hình thức tên gọi văn áp dụng pháp luật pháp luật quy định - Văn áp dụng pháp luật chứa đựng quy tắc xử cá biệt, cụ thể Các quy tắc nêu lên giới hạn mức độ hành vi mà chủ thể phép tiến hành hạn chế lợi ích vật chất tinh thần chủ thể lý pháp luật quy định - Văn áp dụng pháp luật thực lần chủ thể có liên quan Đây đặc điểm văn áp dụng pháp luật để phân biệt với văn quy phạm pháp luật - Văn áp dụng pháp luật đảm bảo thực biện pháp nhà nước Đảm bảo biện pháp nhà nước điều kiện để văn bản, định áp dụng pháp luật có đủ khả thực thi thực tế cách nghiêm minh hiệu 1.2.4 Tổ chức thực định áp dụng pháp luật thực tế Đây coi giai đoạn cuối hoạt động áp dụng pháp luật Việc bảo đảm cho văn có hiệu lực thực thi thực tế có ý nghĩa quan trọng mục đích điều chỉnh pháp luật đạt thực tế Để văn bản, định áp dụng pháp luật chủ thể có liên quan tôn trọng thực cần chuẩn bị tốt để chủ thể có khả thực quyền, nghĩa vụ pháp lý trách nhiệm trách nhiệm pháp lý họ như: điều kiện kỹ thuật, pháp lý, tổ chức, xã hội tư tưởng… Cần tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực thi định áp dụng pháp luật chủ thể có liên quan để đảm bảo hiệu lực hiệu thực tế 1.3 Áp dụng pháp luật tương tự Khi xây dựng pháp luật, nhà làm luật cố gắng dự liệu hết điều kiện, hồn cảnh, tình xảy đời sống để đưa quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi người Tuy nhiên, xã hội phát triển nhanh, nhiều vấn đề nảy sinh, khả nhà làm luật hạn chế, pháp luật cịn lỗ hổng, có nhiều kiện, quan hệ xảy thực tế liên quan đến lợi ích cá nhân, tổ chức cần phải pháp luật điều chỉnh thực tế chưa có quan hệ pháp luật điều chỉnh Nếu không vận dụng pháp luật để giải quyết, đợi ban hành quy phạm để áp dụng nhiều quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khơng bảo đảm Trước tình ấy, pháp luật cho phép quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật tương tự coi biện pháp tạm thời mang tính tình Áp dụng pháp luật tương tự có hai hình thức áp dụng tương tự quy phạm pháp luật áp dụng tương tự pháp luật Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật hình thức mà quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải vụ việc xảy thực tế cách dựa quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội khác có nội dung tương tự Điều kiện để áp dụng tương tự quy phạm pháp luật là: - Phải khẳng định cách xác hệ thống pháp luật chưa có quy phạm trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội xảy thực tế - Phải tìm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội khác có nội dung tương tự quan hệ xã hội cần điều chỉnh - Phải làm sáng tỏ nhu cầu thực tế cần phải giải việc thiết thực có ý nghĩa lợi ích cộng đồng, nhà nước công dân 1 Áp dụng tương tự pháp luật hình thức mà quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền giải vụ việc xảy thực tế cách dựa sở nguyên tắc pháp luật, pháp chế ý thức pháp luật Điều kiện để áp dụng tương tự pháp luật là: - Phải khẳng định cách xác hệ thống pháp luật chưa có quy phạm trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội xảy thực tế Và khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội khác có nội dung tương tự quan hệ cần điều chỉnh đặt Mặt khác, thực tế khơng có nguồn pháp luật khác cho việc điều chỉnh, giải việc - Phải làm sáng tỏ nhu cầu thực tế cần phải giải việc thiết thực xúc Nếu việc khơng giải quyết, đem lại hậu tiêu cực lợi ích xã hội, nhà nước công dân Việc áp dụng pháp luật tương tự phải xuất phát từ lợi ích xã hội, nhà nước nhân dân lao động, đồng thời phải bảo đảm yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa Không áp dụng tùy tiện nguyên tắc tương tự Đối với trường hợp cần báo cáo kịp thời với quan có trách nhiệm để có biện pháp kiểm tra, giám sát cần thiết để kịp thời đặt quy phạm pháp luật bổ sung điều chỉnh cần thiết 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng áp pháp luật 1.4.1 Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật Hoạt động thực áp dụng pháp luật có liên quan chặt chẽ tới hoạt động xây dựng pháp luật “Để thực áp dụng pháp luật tốt trước hết phải có pháp luật tốt, nghĩa là, phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, sát thực tế, phù hợp với quy luật khách quan phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng, tâm lý, tổ chức… mà pháp luật tác động, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi đất nước thời kỳ phát triển” [8, tr – 11] Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật thể tiêu chuẩn tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp trình độ kỹ thuật pháp lý cao hệ thống pháp luật Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật trước hết thể tính tồn diện Tính tồn diện hệ thống pháp luật địi hỏi hệ thống pháp luật phải đủ ngành luật ngành luật phải có đủ chế định pháp luật quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật tất lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội: dân sự, hình sự, thương mại, đầu tư, lao động… Khơng trọng tới luật nội dung mà cịn phải trọng đến luật hình thức (Bộ luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hình sự) luật hình thức điều kiện thuận lợi cho việc thực đầy đủ, xác nghiêm chỉnh luật nội dung, bảo đảm hiệu cao Tính đồng hệ thống pháp luật thể thống nó, phận hệ thống pháp luật (ngành luật – chế định pháp luật – quy phạm pháp luật) không mâu thuẫn, không trùng lặp, chồng chéo với Trên thực tế đồng hệ thống pháp luật biểu việc ban hành văn chi tiết, hướng dẫn thi hành đồng thời với văn pháp luật để văn pháp luật có hiệu lực tổ chức thực thực tế, tránh tình trạng số luật có hiệu lực pháp luật lại thực thực tế thiếu văn hướng dẫn hành luật Tính phù hợp hệ thống pháp luật thể tương quan trình độ hệ thống pháp luật với trình độ phát triển kinh tế xã hội Hệ thống pháp luật phải phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội, khơng thể cao trình độ phát triển Có thể nói pháp luật đời sống xã hội khái quát nâng lên thành luật thông qua hoạt động lý trí ý chí người Do vậy, phù hợp văn pháp luật đặc biệt đạo luật đặc biệt vô quan trọng đảm bảo cho hiệu việc thực pháp luật Trong thực tiễn xây dựng pháp luật nước ta nhiều văn pháp luật ban hành chưa phù hợp với quy luật phát triển khách quan xã hội, đặc biệt quy luật phát triển kinh tế, vượt xa so với trình độ phát triển kinh tế đất nước Có nhiều văn pháp luật vừa ban hành phải sửa đổi, bổ sung, chí phải thay văn khác để nguyên không thực thực tế mà gây hại cho kinh tế - xã hội đất nước Phù hợp với quy luật kinh tế, pháp luật thúc đẩy, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, ngược lại pháp luật cản trở chí gây thiệt hại định chi phát triển kinh tế Do vậy, xây dựng pháp luật phải cân nhắc tính tốn cho tương quan lợi ích (cá nhân, tổ chức, cộng đồng) có kết hợp hài hịa mức độ chấp nhận Tính phù hợp hệ thống pháp luật đòi hỏi việc ban hành văn pháp luật phải lúc, kịp thời, đáp ứng yêu cầu sống khơng phải so ý chí chủ quan quan xây dựng pháp luật sở giả định luật pháp xuất phát từ nhu cầu quản lý Cuối cùng, hồn thiện pháp luật cịn thể trình độ kỹ thuật pháp lý cao xây dựng văn pháp luật Nói cách khái quát, kỹ thuật pháp lý cao thể ba điểm quan trọng nguyên tắc tối ưu vạch để áp dụng trình xây dựng hoàn thiện pháp luật; việc xác định xác cấu pháp luật; cách biểu đạt ngôn ngữ pháp lý đảm bảo cô đọng, lơgíc, xác nghĩa Sự hồn thiện hệ thống pháp luật có quan hệ gắn bó mật thiết với thực tiễn áp dụng pháp luật Để áp dụng pháp luật tốt trước hết phải có pháp luật tốt, nghĩa phải xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, đồng bộ, phù hợp với thực tế trình độ kỹ thuật pháp lý cao Ngược lại, từ thực tiễn áp dụng pháp luật phát thiếu sót, khiếm khuyết hệ thống pháp luật, từ có sáng kiến pháp luật sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật pháp luật ngày phù hợp với thực tế sống, có tính khả thi cao 1.4.2 Chất lượng hoạt động tổ chức áp dụng pháp luật Chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật thể hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật; cơng tác tổ chức máy hoạt động đạo việc áp dụng pháp luật; công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khâu quan trọng đầu tiên, thiếu trình thực pháp luật nói chung áp dụng pháp luật nói riêng Pháp luật sau ban hành không tuyên truyền, phổ biến tới cán nhân dân để nắm bắt nội dung, tinh thần quy định pháp luật, quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật pháp luật có tốt đẹp đến đâu khơng có ý nghĩa Tun truyền, phổ biến pháp luật cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống, mắt xích quan trọng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Khẳng định vị trí tuyên truyền, phổ biến pháp luật đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật có hiệu Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật mang tính bề cơng tác giáo dục pháp luật mang tính chiều sâu, nhằm trang bị cho cán bộ, công chức nhà nước tri thức pháp luật, từ hình thành tình cảm hành vi xử phù hợp với quy định pháp luật, biết sử dụng pháp luật vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng mình, nhà nước xã hội, đấu tranh không khoan nhượng với biểu tiêu cực, vi phạm pháp luật xã hội, góp phần nâng cao ý thức việc áp dụng pháp luật Như ba hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật yếu tố quan trọng bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật có hiệu Nếu pháp luật phương tiện hàng đầu để nhà nước quản lý xã hội phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đóng vai trị giúp đỡ cho quan, cơng chức nhà nước công dân biết cách sử dụng đắn phương tiện pháp luật công việc đời sống hàng ngày Một điều kiện quan trọng để áp dụng pháp luật tốt nhận thức pháp luật cách thống máy nhà nước xã hội Do cần giải thích pháp luật để nhân dân nói chung, cán bộ, cơng chức nói riêng, nhận thức pháp luật thống nhất, từ thực pháp luật thống nhất, có hiệu Khơng thể nói thực pháp luật tốt từ đầu khơng có hiểu thống nội dung quy phạm pháp luật Chính vậy, hoạt động giải thích pháp luật phải tiến hành thường xuyên suốt trình xây dựng pháp luật, trình thực áp dụng pháp luật Để áp dụng pháp luật đạt hiệu cao phổ biến, tun truyền, giải thích giáo dục pháp luật mà phải kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật; xử lý kịp thời nghiêm minh nhanh chóng vi phạm pháp luật Cần kết hợp công tác kiểm tra Đảng, nhà nước nhân dân áp dụng pháp luật; phát huy vai trò giám sát quan quyền lực nhà nước; nâng cao hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật Đồng thời, huy động sức mạnh toàn dân vào đấu tranh phòng ngừa chống vi phạm pháp luật Qua việc kiểm tra, giám sát áp dụng pháp luật phát vi phạm pháp luật để từ chấn chỉnh hoạt động quan nhà nước, tổ chức cá nhân, đồng thời, thấy bất cập pháp luật để có đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Do vậy, cần có hoạt động kiểm tra, giám sát chặt chẽ trình áp dụng pháp luật, có biện pháp xử lý nghiêm minh với cán bộ, cơng chức có hành vi cố ý không thực pháp luật thực pháp luật khơng đầy đủ, ngược lại mục đích xã hội Xã hội hóa cơng tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp luật cần triển khai sâu rộng với tham gia quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân Xã hội hóa cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật yếu tố khách quan xuất phát từ chất nhà nước ta nhà nước dân, dân dân sở dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra 1.4.3 Hiệu hoạt động bảo vệ pháp luật Hoạt động bảo vệ pháp luật trước hết nhiệm vụ chung tồn xã hội nhà nước giữ vai trị chính, nhằm bảo đảm cho pháp luật ln 2 tôn trọng thực đầy đủ, nghiêm minh Hiệu công tác bảo vệ pháp luật cao ảnh hưởng tích cực tới hình thành nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức nhân dân cao nhiêu Điều bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật ngày có hiệu Hoạt động bảo vệ pháp luật đòi hỏi ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cán bộ, nhân viên đặc biệt trọng cán bộ, cơng chức làm việc quan chuyên trách bảo vệ pháp luật, quân đội, công an, viện kiểm sát, tòa án, tra phải coi trọng Qua thực tế cho thấy nhiều vụ án xét xử oan sai người vơ tội khơng phải trình độ nghiệp vụ người tiến hành tố tụng mà sa sút phẩm chất đạo đức, thối hóa, biến chất, quan liêu, cửa quyền phận cán bộ, công chức, làm giảm hiệu lực máy nhà nước Hiệu bảo vệ pháp luật phụ thuộc lớn vào chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung, cán cơng chức quan bảo vệ pháp luật nói riêng Do vậy, để bảo vệ pháp luật tốt đòi hỏi người cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật phải có phẩm chất đạo đức cách mạng, có lĩnh trị vững vàng, hiểu biết pháp luật sâu sắc có ý thức pháp luật cao Chất lượng quan bảo vệ pháp luật thể việc tổ chức cách khoa học, có phân cơng rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, phận để tránh tượng chồng chéo, mâu thuẫn, cản trở lẫn công việc Việc không quy định rõ ràng thẩm quyền giải quan bảo vệ pháp luật dẫn đến việc, nhiều quan giải không thống lại có vụ việc đùn đẩy khơng quan giải Tóm lại, hoạt động bảo vệ pháp luật điều kiện pháp lý quan trọng đảm bảo cho thực pháp luật nói chung áp dụng pháp luật nói riêng có hiệu Có đấu tranh, phịng ngừa phát vi phạm khắc phục vi phạm pháp luật; bảo đảm vi phạm pháp luật xử lý nghiêm minh, kịp thời, xác, khách quan, cơng pháp luật; không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội hoạt động bảo vệ pháp luật giữ vững kỷ cương, phép nước Ngồi hoạt động bảo vệ pháp luật cịn cho phép làm rõ hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật để từ đưa giải pháp hữu ích, sáng kiến pháp luật sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật hành tạo chế thích hợp để pháp luật vào sống 1.4.4 Trình độ, lực, phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ cán bộ, cơng chức Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “cán gốc công việc” [20, tr.269] “muốn việc thành công hay thất bại cán tốt hay Đó chân lý định” [21, tr 240] Người cán bộ, công chức tốt người phải có đủ trình độ, lực hồn thành tốt cơng việc giao đồng thời người có phẩm chất trị, đạo đức tốt Trình độ, lực quản lý phẩm chất trị đạo đức cán bộ, công chức yếu tố định bảo đảm thực pháp luật đắn, có hiệu Trình độ, lực yếu kém, lại thiếu trách nhiệm, thiếu chủ động việc triển khai thực văn pháp luật hành pháp luật – dù có đắn – nằm trang giấy Thực trạng yếu quản lý mơi trường, quản lý an tồn lương thực, thực phẩm nhiều lĩnh vực khác thời gian gần rõ ràng trình độ, lực quản lý yếu trách nhiệm thực thi pháp luật cán bộ, công chức ngành chức quyền địa phương, sở Đối với cán bộ, công chức quan tư pháp trình độ lực yếu tác động trực tiếp đến việc áp dụng pháp luật dẫn đến oan sai, bỏ lọt tội phạm, xét xử thiếu công minh Thực pháp luật nghiêm minh yêu cầu tất chủ thể thực pháp luật, cán quan tư pháp việc thực pháp luật nghiêm minh có yêu cầu khắt khe thực pháp luật nghiêm minh hay không nghiêm minh đội ngũ cán trực tiếp ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 2 Phẩm chất trị, đạo đức cán cơng chức có ảnh hưởng trực tiếp đến việc áp dụng pháp luật Người cán bộ, cơng chức có phẩm chất trị, đạo đức tốt chấp hành, tuân thủ pháp luật nghiêm minh, có xử theo yêu cầu pháp luật mà quan trọng trình thực thi cơng vụ việc thực pháp luật họ có sở để bảo đảm nghiêm minh, kịp thời Sở dĩ khẳng định người cán bộ, cơng chức có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức cách mạng sáng nhân cách, phẩm giá lương tâm họ đạt giá trị chuẩn mực phù hợp với yêu cầu thực pháp luật Bản thân họ với giá trị khơng khơng làm trái pháp luật mà cịn tích cực chủ động, nêu cao tinh thần phụ trách trách nhiệm việc tổ chức thực pháp luật lĩnh vực giao Trái lại, cán bộ, công chức phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí chiến đấu, thối hóa, biến chất đạo đức, lối sống dễ buông thả, vi phạm pháp luật, chí tiếp tay, bao che cho hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng chức quyền vi phạm pháp luật để trục lợi Như vậy, để bảo đảm thực pháp luật theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, đội ngũ cán bộ, cơng chức, ngồi việc tăng cường, nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ phải tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, giáo dục, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 1.4.5 Yếu tố kinh phí, vật chất bảo đảm áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền địi hỏi phải có chi phí điều kiện vật chất định Những chi phí bao gồm chi phí cho cơng tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật; chi phí cho quan nhà nước tổ chức triển khai thực pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật Kinh phí điều kiện vật chất phục vụ cho hoạt động ngân sách Nhà nước đài thọ Mức độ chi phí điều kiện vật chất cần thiết cho việc thực văn khác Có văn pháp luật địi hỏi mức độ kinh phí điều kiện vật chất khơng lớn, trái lại có văn pháp luật, triển khai thực địi hỏi kinh phí điều kiện vật chất lớn Tuy nhiên, phải quán triệt tinh thần hoạt động áp dụng pháp luật phải đạt mục đích xã hội với chi phí xã hội thấp vật chất lẫn tinh thần Ngồi ra, cịn phải quan tâm tới đời sống vật chất tinh thần người trực tiếp áp dụng pháp luật gia đình họ, giúp họ giảm bớt khó khăn tận tâm, dồn hết thời gian, sức lực, trí tuệ cho cơng việc, không bị mua chuộc vật chất, giữ thái độ vô tư, khách quan công việc Đối với số chức danh nhà nước cần phải có chế độ dưỡng liêm phù hợp Các yếu tố bảo đảm áp dụng pháp luật nêu xây dựng hoàn thiện, phát triển điều kiện lý tưởng bảo đảm áp dụng pháp luật Nhưng điều khơng có nghĩa phải hội đủ mức độ hồn thiện cao yếu tố bảo đảm cho pháp luật áp dụng Các yếu tố bảo đảm áp dụng pháp luật tác động tổng thể có tính hệ thống, tảng, sở, điều kiện bảo đảm áp dụng pháp luật cịn có tác động độc lập tương đối có tính cộng hưởng yếu tố Vì khơng gian thời gian xác định, lĩnh vực cụ thể, đủ điều kiện bảo đảm cho pháp luật áp dụng Đương nhiên tính vững chắc, ổn định, tự giác cao việc áp dụng pháp luật chủ thể điều kiện yếu tố nêu chưa đầy đủ, hồn thiện khơng điều kiện yếu tố bảo đảm áp dụng pháp luật phát triển, hồn thiện trình độ cao Chỉ yếu tố bảo đảm áp dụng pháp luật phát triển, hồn thiện trình độ cao bảo đảm việc thực pháp luật nghiêm minh, thống nhất, trở thành giá trị đạo đức xã hội 2 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội có ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên Hưng Yên thời thương cảng lớn Đàng ngoài, mệnh danh "Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến" Mảnh đất có bề dày lịch sử văn hiến cách mạng, lưu giữ lại hàng trăm di tích lịch sử văn hóa mang đậm sắc truyền thống văn hóa dân tộc Trải qua 170 năm thành lập (trong có gần 30 năm hợp với tỉnh Hải Dương), tái lập ngày 1/1/1997, Hưngn có diện tích tự nhiên 932,09 km2, dân số 1,1 triệu người; gồm 10 huyện, thị xã; 161 xã, phường, thị trấn; tiếp giáp với tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam Thái Bình Với vị trí trung tâm đồng sông Hồng, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; có tuyến đường giao thông quốc gia quan trọng chạy qua: đường 5A từ Hà Nội đến Hải Phòng, đường 39A từ Phố Nối - thị xã Hưng Yên qua cầu Triều Dương đến Thái Bình, đường 38 qua cầu Yên Lệnh nối với quốc lộ 1A, đường sắt Hà Nội - Hải Phòng; đường thủy: sông Hồng, sông Luộc tạo cho Hưng Yên lợi để mở rộng giao lưu hợp tác phát triển với tỉnh khu vực nước Thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đưa tỉnh Hưng Yên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020, năm qua tỉnh tích cực thực thu hút đầu tư, tạo mơi trường đầu tư thơng thống hấp dẫn, nhiều nhà đầu tư nước chọn Hưng Yên nơi "đất lành chim đậu"; đến hết tháng 12/2004 thực được 310 dự án đầu tư Do vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức cao so với bình quân chung nước, tạo chuyển dịch nhanh cấu kinh tế 2 Khi tái lập tỉnh, giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 60%, công nghiệp dịch vụ đạt gần 70% cấu kinh tế Cùng với việc tập trung phát triển kinh tế, Hưng Yên coi trọng việc đào tạo phát huy nguồn lực người, thực tốt sách xã hội, nâng cao mức hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần nhân dân Sau 10 năm tái lập (1997 – 2009), kinh tế tỉnh tăng trưởng nhanh, phát triển toàn diện vững chắc, trị ổn định, trật tự an tồn xã hội đảm bảo, cấu kinh tế, cấu đầu tư cấu lao động chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực; sức cạnh tranh, chất lượng hiệu kinh tế nâng lên đáng kể Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 2001 – 2005 12,28% năm Năm 2006 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,71% Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp – công nghiệp, xây dựng dịch vụ: Năm 1996: 60% - 15% - 25%; năm 2006: 27,7% - 40,2% - 32,1% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 28,2%, đạt gần 10000 tỷ đồng Đã thu hút 556 dự án vốn đầu tư địa bàn tỉnh, có 456 dự án nước 100 dự án có vốn đầu tư nước ngồi, với tổng số vốn đăng ký 22 nghìn tỷ đồng 557 triệu USD, có 285 dự án vào sản xuất kinh doanh Thu ngân sách đạt 1445 tỷ đồng, gấp 20 lần so với tái lập tỉnh Được Phịng thương mại cơng nghệp Việt Nam đánh giá lực cạnh tranh đạt khá, xếp thứ 16/64 tỉnh, thành phố Các năm 2007 – 2008, kinh tế tiếp tục phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 13,81%; giá trị sản xuất công nghiệp ước tính 5967 tỷ đồng, tăng 27,6%; giá trị sản xuất nông nghiệp thủy sản tăng 4,3%, giá trị ngành dịch vụ tăng 18,5% Tổng kim ngạch xuất đạt 178,6 triệu USD (bằng 53,3% kế hoạch); thu ngân sách địa bàn 675,5 tỷ đồng đạt 51,1% so với kế hoạch, thu ngân sách địa phương 405,5 tỷ đồng đạt 50% so với kế hoạch Những tháng đầu năm 2009 ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu nói chung, tình hính kinh tế - xã hội Hưng Yên gặp phải nhiều khó khăn so với năm trước, song kinh tế - xã hội Hưng Yên tiếp tục tăng trưởng Trình độ phát triển kinh tế, xã hội có ảnh hưởng lớn đến trình thực pháp luật nói chung áp dụng pháp luật nói riêng tỉnh Hưng Yên Kinh tế phát triển, đời sống vật chất nâng cao nên pháp luật triển khai thực tốt, đáp ứng mục tiêu, định hướng yêu cầu đề Để đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội địi hỏi phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng bộ, sát thực tế, phù hợp với quy luật khách quan Tỉnh trọng vào công tác ban hành văn quy phạm pháp luật, văn sau ban hành có tác động tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương bước vào sống Công tác đào tạo cán pháp luật, bồi dưỡng nghiệp vụ pháp lý coi trọng phát triển mạnh, góp phần chuẩn hóa cán bộ, công chức, nâng cao lực thực pháp luật đội ngũ cán Sở Tư pháp tham mưu, giúp UBND tỉnh thường xuyên cử số cán tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Bộ Tư pháp tổ chức Hoạt động thông tin, phổ biến giáo dục pháp luật có chuyển biến mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu đa dạng thông tin pháp luật cơng dân, tổ chức, góp phần bước nâng cao ý thức pháp luật Làm tốt công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật nên đa số người dân có ý thức tơn trọng pháp luật, sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Các quan, tổ chức đóng địa bàn Tỉnh nắm rõ thực tốt quy định pháp luật áp dụng thống quy phạm pháp luật vào sống cách linh hoạt Bên cạnh mặt thuận lợi kể Hưng n cịn nhiều yếu tố bất lợi có ảnh hưởng đến q trình áp dụng pháp luật Khi kinh tế phát triển nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh chế thị trường, phân hóa giàu nghèo, tội phạm, tệ nạn xã hội, tham nhũng, quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu,… Tốc độ thị hóa Hưng n năm gần mạnh mẽ, có nhiều dự án triển khai thực hiện, vậy, kèm với việc đền bù đất đai cho người sử dụng đất nhà nước thu hồi nhạy cảm dẫn đến phát sinh nhiều khiếu nại, tố cáo người dân ngày nhiều, có nhiều vụ dây dưa, kéo dài, chưa giải dứt điểm, nhiều đơn thư khiếu kiện vượt cấp Trình độ dân trí nhìn chung chưa cao ảnh hưởng đến hiệu thực pháp luật cán bộ, công chức nhân dân tỉnh 2.2 Những kết quả, thành tựu đạt từ hoạt động áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên năm vừa qua Đánh giá tình hình đất nước thời kỳ đổi mới, Đại hội lần thứ X Đảng nêu: “Kinh tế tăng trưởng Văn hóa, xã hội có tiến bộ; đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Tình hình trị - xã hội ổn định; quốc phòng an ninh tăng cường” [7] Hịa chung khí nước, năm qua, tỉnh Hưng Yên đạt nhiều thành tựu quan trọng mặt Báo cáo kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh năm 2008 nêu rõ: an ninh trị ổn định, trật tự an toàn xã hội giữ vững, đời sống nhân dân nâng cao, kinh tế xã hội Hưng Yên đạt kết khá, mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt mức cao Tổng sản phẩm GDP tăng 12,33%, thu nhập bình quân đầu người đạt 12,8 triệu đồng; kim ngạch xuất 443 triệu USD; thu ngân sách đạt 1765 tỷ đồng, giá trị thu bình quân canh tác đạt 57 triệu đồng; tỷ lệ tăng dân số 0,99%, tỷ lệ hộ nghèo giảm đạt kế hoạch, tạo thêm việc làm đạt kế hoạch 2,4 vạn lao động; tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia y tế đạt kế hoạch; tỷ lệ làng, khu phố văn hóa đạt 69% [35] Để đạt thành tựu đó, nhà nước ta xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho vận hành xã hội đồng thời có đóng góp khơng nhỏ quan nhà nước việc tổ chức đưa pháp luật vào đời sống Do khuôn khổ luận văn có hạn khơng thể phân tích, đánh giá hết tình hình áp dụng pháp luật tất quan, đơn vị có thẩm quyền, nên luận văn tập trung phân tích việc áp dụng pháp luật số quan như: Ủy ban nhân dân, Viện kiểm sát, Tòa án, Thi hành án, Cơng an, Xác định cải cách hành nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp đột phá, UBND tỉnh quan tâm đạo sát rà soát chức năng, nhiệm vụ sở, ngành theo hướng không chồng chéo, lĩnh vực nhiệm vụ có quan quản lý, thực phân cấp cho UBND huyện, thị xã Thực Nghị định số 13/2008/NĐ – CP số 14/2008/NĐ – CP ngày 04/02/2008 Chính phủ, UBND tỉnh triển khai xếp quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND huyện đảm bảo ổn định không để gián đoạn công việc; xếp lại ban quản lý dự án nông nghiệp phá triển nông thôn, giao thông vận tải, đơn vị nghiệp, dịch vụ công; đạo đẩy mạnh thực chương trình cải cách hành giai đoạn II, chế cửa, chế cửa liên thơng quan hành nhà nước; đạo quan hành tổ chức việc tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ kiến nghị giải thủ tục hành vào ngày thứ bảy; chấn chỉnh kịp thời trách nhiệm người đứng đầu đơn vị chế độ thi hành công vụ cán công chức Nhà nước Trong việc áp dụng pháp luật đất đai, quan quản lý nhà nước đất đai tỉnh thực tốt việc triển khai Luật đất đai năm 2003 Nghị định hướng dẫn thi hành, xúc tiến việc ban hành văn sửa đổi, bổ sung quy định giao đất, cho thuê đất, quy trình đền bù, giải phóng mặt bằng, ban hành khung giá đất địa bàn tỉnh theo quy định Luật đất đai Trong năm qua, kể từ Luật Ban hành văn năm 2004 có hiệu lực thi hành (01/4/2005) đến nay, HĐND, UBND cấp địa bàn tỉnh Hưng Yên ban hành khối lượng lớn văn quy phạm pháp luật để thực quản lý nhà nước, quản lý xã hội địa phương (mỗi năm HĐND UBND cấp tỉnh ban hành gần 100 văn bản, cấp huyện gần 200 văn bản, cấp xã gần 500 văn – Số liệu thông qua hoạt động thẩm định, kiểm tra, rà sốt – hệ thống hóa văn báo cáo cấp huyện, cấp xã) [38] Các văn sau ban hành có tác động tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương bước vào sống UBND tỉnh triển khai thực tốt Nghị định số 79/2007/NĐ – CP Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký địa phương; phối hợp với Vụ Bổ trợ tư pháp – Bộ Tư pháp tổ chức 01 lớp tập huấn chuyên đề nghiệp vụ công tác chứng thực cho cán tư pháp xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh; đạo Phòng Tư pháp huyện, thị xã giúp UBND cấp triển khai thực Thông tư số 03/2008/TT – BTP Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 79/2007/NĐ – CP Chính phủ Nhìn chung cơng tác chứng thực UBND cấp vào hoạt động có nề nếp đạt hiệu đáp ứng nhu cầu chứng thực nhân dân Kết quả: “Sở Tư pháp cấp 3.343 phiếu xác nhận lý lịch tư pháp, 710 phiếu xác nhận lần đầu (chiếm 21,2%);2.633 phiếu xác nhận từ lần hai trở lên (chiếm 78,8%), thu 334.300.000đ lệ phí Phịng tư pháp cấp huyện UBND cấp xã chứng thực 436.768 việc, thu 453.814.000đ lệ phí” [26] Việc áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực thực tương đối đồng đều, vừa đảm bảo thực quy định pháp luật, vừa đáp ứng kịp thời yêu cầu công chứng, chứng thực ngày đa dạng tổ chức, cá nhân theo chế “một cửa”, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức hoạt động công chứng, chứng thực, không để xẩy tượng ùn tắc Thực Luật Công chứng, Nghị định số 02/2008/NĐ – CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cơng chứng, Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài xây dựng đề án trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 1154/QĐ – UBND Quyết định số 1155/QĐ – UBND chuyển đổi Phịng Cơng chứng số Phịng Cơng chứng số từ đơn vị hành sang đơn vị nghiệp Nhà nước; trình UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2043/2008/QĐ – UBND việc giao công chứng tổ chức hành nghề công chứng thực hợp đồng, giao dịch địa bàn tỉnh; thẩm định hồ sơ trình UBND tỉnh định cho phép thành lập đăng ký hoạt động Văn phịng Cơng chứng Phố Hiến Căn 03 định nêu trên, hai Phịng Cơng chứng tăng cường cải tiến nề lối làm việc, trì niêm yết cơng khai thủ tục cơng chứng, thực tốt nghiệp vụ chuyên môn nhằm đảm bảo 100% yêu cầu công chứng khách hàng giải nhanh, gọn, quy định pháp luật,góp phần thúc đẩy, lành mạnh hóa quan hệ giao dịch dân sự, thương mại, thu hút khách hàng; đạo Văn phịng Cơng chứng Phố Hiến sớm triển khai hoạt động theo quy định pháp luật, đạt chất lượng, hiệu cao Kết “hai phịng Cơng chứng công chứng 1.111 hợp đồng, giao dịch, thu 531.318.000đ lệ phí Trong đó: Phịng Cơng chứng số cơng chứng 318 hợp đồng, giao dịch (bình qn 01 ngày công chứng viên công chứng thực 0,5 hợp đồng, giao dịch), thu 143.259.000đ lệ phí; Phịng Cơng chứng số cơng chứng 793 hợp đồng, giao dịch (bình qn 01 ngày cơng chứng viên thực 0,85 hợp đồng, giao dịch), thu 388.059.000đ lệ phí Về việc, Phịng Cơng chứng số thực Phịng Cơng chứng số 475 việc (2,5 lần); tiền thu Phịng Cơng chứng số 244.800.000đ (2,7 lần)” [26] Nhằm khuyến khích, động viên cán bộ, cơng chức nhiệt tình cơng tác, phấn đấu đạt thành tích tốt hoạt động để khuyến khích họ tự giác thực pháp luật, làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, nội dung, tiêu thi đua Bộ Tư pháp, UBND tỉnh, Sở Tư pháp đề ra, Sở Tư pháp, đơn vị ngành tổ chức, qn triệt tới tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức; xây dựng chương trình, tổ chức phát động thực phong trào thi đua 3 đơn vị Các phong trào thi đua Sở Tư pháp đơn vị phát động gắn với hoạt động chào mừng, kỷ niệm ngày lễ lớn năm đất nước, ngành, tỉnh địa phương Kết quả, năm 2008, Sở Tư pháp Khối thi đua Nội tỉnh suy tôn đơn vị dẫn đầu Khối đề nghị UBND tỉnh trình Chính phủ tặng Cờ; Bộ trưởng Bộ Tư pháp tặng danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc Bằng khen cho 03 tập thể, tằng Bằng khen cho 09 cá nhân; chủ tịch UBND tỉnh tặng cờ cho đơn vị, tặng danh hiệu tập thể lao động xuất sắc cho 06 tập thể, tặng Bằng khen cho 11 tập thể 17 cá nhân; Giám đốc Sở Tư pháp tặng Danh hiệu Chiến sỹ thi đua sở cho 15 cá nhân, tặng danh hiệu lao động tiên tiến, Giấy khen cho 21 cá nhân; Trưởng thi hành án dân tỉnh tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua sở cho 35 cá nhân, tặng danh hiệu lao động tiên tiến Giấy khen cho 57 cá nhân; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tặng Giấy khen cho 05 cá nhân [26] Nhận thức tầm quan trọng đòi hỏi xúc phổ biến, tuyên truyền pháp luật điều kiện nên tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều hình thức đa dạng, phù hợp Thực chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật UBND, Sở Tư pháp phối hợp với UBND cac huyện tổ chức lớp tuyên truyền pháp luật khiếu nại, tố cáo cho cán chủ chốt xã, thị trấn, tổ viên hịa giải thơn, làng, khu phố người khiếu kiện địa bàn huyện; phối hợp với trường Chính trị Nguyễn Văn Linh tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ xây dựng, kiểm tra văn pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật, chứng thực, đăng ký quản lý hộ tịch cho cán tư pháp - hộ tịch xã, phường tồn tỉnh… Phịng tư pháp huyện, thị xã tham mưu giúp UBND cấp ban hành tổ chức thực tốt chương trình, kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương, chủ động phối hợp với phòng, ban tổ chức đoàn thể địa bàn đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, tuyên truyền thông qua chuyên mục hỏi, đáp pháp luật hệ thống loa truyền thanh, tranh cổ động, panơ, áp phíc, phát tờ gấp pháp luật; giới thiệu pháp luật hội nghị; tổ chức buổi sinh hoạt tổ, cụm dân cư; lồng ghép buổi sinh hoạt niên, phụ nữ… Nội dung pháp luật tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật ban hành, lĩnh vực pháp luật liên quan trực tiếp đến sống tầng lớp nhân dân pháp luật hình sự, dân sự, đất đai, nhà ở, nhân gia đình… thu hút quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân, thể ý thức pháp luật, quan tâm pháp luật nhân dân ngày nâng cao Năm 2008, tổ chức hoạt động tổ hòa giải sở tiếp tục củng cố, kiện toàn, hoạt động vào nề nếp, 1014 tổ hòa giả với 6792 hịa giải viên tất thơn, xóm, tổ dân phố, cụm dân cư thuộc xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh thụ lý 2667 vụ việc, hòa giải thành 2011 vụ việc, tỷ lệ hòa giải thành đạt 75,4% [26] Sở Tư pháp phối hợp với quan Công an, Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân Tịa án nhân dân tỉnh đạo Trung tâm trợ giúp pháp lý lưu động sở; tăng cường hướng dẫn, kiểm tra hoạt động câu lạc trợ giúp pháp lý phát triển đội ngũ cộng tác viên trợ giúp pháp lý Kết tổ chức 31 trợ giúp pháp lý lưu động 31/161 xã, phường, thị trấn 9/10 huyện, thị xã tỉnh với số người tham dự 2946 người; bổ sung 03 cộng tác viên trợ giúp pháp lý nâng số cộng tác viên trợ giúp pháp lý lên 61 người rà soát cấp thẻ 35 trường hợp; thành lập 06 câu lạc trợ giúp pháp lý, đưa tổng số lên 16 câu lạc trợ giúp pháp lý, câu lạc trợ giúp pháp lý trì sinh hoạt theo lịch, nội dung sinh hoạt phong phú, thông quan sinh hoạt câu lạc góp phần hịa giải thành nhiều vụ việc, kết nạp nhiều hội viên mới; chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý nâng cao, 03 trợ giúp viên 61 cộng tác viên trung tâm trợ giúp pháp lý thực trợ giúp pháp lý 1001 vụ việc, 03 trợ giúp viên thực 108 vụ việc (tư vấn 107 vụ việc; đại diện, bào chữa 01 vụ việc) [26] Việc áp dụng pháp luật chủ yếu thực thông qua quan tiến hành tố tụng: công an, viện kiểm sát, đặc biệt tòa án Trong năm gần đây, hoạt động tư pháp tỉnh Hưng Yên có chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội địa phương, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công nhân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, phục vụ tích cực cơng đổi đất nước Trong năm 2008, Giám đốc Công an tỉnh tập trung đạo Công an đơn vị tăng cường nắm, quản lý tình hình; thường xuyên mở đợt cao điểm quân công trấn áp tội phạm, bảo vệ an ninh trật tự Do đó, tình hình an ninh – trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh tiếp tục đảm bảo giữ vững Tình hình an tồn giao thông: năm xảy 307 vụ vi phạm quy đinh an tồn giao thơng, so với kỳ năm trước (giảm 17 vụ) làm chết 178 người (giảm 15 người), bị thương 325 người (tăng 01 người), thiệt hại tài sản khoảng 866 triệu đồng [36] Theo Báo cáo Công an tỉnh, tội phạm hình diễn biến phức tạp, đó: loại án đặc biệt nghiêm trọng kiềm chế, xảy 10 vụ giết người (bằng kỳ), vụ giết người cướp tài sản, cịn lại mâu thuẫn cá nhân; án nghiêm trọng xảy 33 vụ, giảm 8,3%; số án tập trung vào loại tội nghiêm trọng trộm cắp tài sản công thương, chống người thi hành công vụ Khơng có tội phạm hoạt động theo kiểu “xã hội đen” ổ nhóm tội phạm chuyên nghiệp, hoạt động trắng trợn dài ngày Việc áp dụng pháp luật quan tịa án Hưng n, nhìn chung, đảm bảo áp dụng xác quy định pháp luật vụ án, không xử oan người vô tội bỏ lọt tội phạm, vụ án bị hủy cải sửa án năm gần Công tác thụ lý, giải quyết, xét xử loại án chất lượng bước nâng lên Các cấp tòa án chủ động phối hợp cơng an viện kiểm sát rà sốt, phân loại vụ án, kịp thời định thi hành án phạt tù, đảm bảo 100% vụ án có định hồ sơ thi hành án hình Năm 2008 ngành tịa án xét xử 101 phiên tịa lưu động góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân “Toàn ngành giải 1.928 vụ án loại, tổng số 2.175 vụ án thị lý, đạt tỷ lệ 88,6% So với kỳ năm trước thụ lý tăng 52 vụ; giải tăng 33 vụ Trong đó, Tòa án tỉnh thụ lý 453 vụ; giải 400 vụ, đạt tỷ lệ 88,3%; Tòa án cấp huyện thụ lý 1.722 vụ; giải 1.528 vụ, đạt tỷ lệ 88,7%” [29] Các đơn vị ngành tiếp tục chủ động phối hợp chặt chẽ với viện kiểm sát cơng an rà sốt, đối chiếu danh sách người có định thi hành án cịn ngoại chưa bị bắt thi hành án để đưa thi hành án, không để lọt trường hợp bị kết án tù không bị bắt thi hành án Tất số bị cáo bị phạt tù định thi hành án xác, pháp luật Trong năm, tòa án tỉnh 225 định thi hành án, tòa án cấp huyện 857 định thi hành án Có 25 trường hợp ngoại, đó: 14 trường hợp hỗn thi hành án, 04 trường hợp tạm đình chỉ, 07 trường hợp Cơng an định truy nã [40] Phối hợp với quan liên quan rà soát, xem xét phạm nhân có q trình cải tạo tốt để xét giảm án, tha tù trước thời hạn Tết nguyên đán, ngày 30/4, 01/5 02/9 Kết xét giảm án chi 103 bị án bảo đảm quy định pháp luật Tổ chức thi hành án Tử hình 03 phạm nhân đảm bảo an tồn pháp luật Trong cơng tác thi hành án dân sự, tiếp tục phát huy kết đạt năm 2007, đồng thời nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng công tác thi hành án dân giai đoạn năm nên tập thể lãnh đạo cán công chức làm công tác thi hành án dân địa bàn tỉnh Hưng Yên thể ý chí tâm thực có hiệu Quyết định số 49/QĐ – BTP ngày 16/01/2008 Bộ trưởng Bộ tư pháp Chương trình công tác trọng tâm Ngành Tư pháp năm 2008 Ngay từ đầu năm 2008, Thi hành án tỉnh Hưng Yên mở Hội nghị triển khai Quyết định số 49/QĐ – BTP ngày 16/01/2008 Bộ trưởng Bộ tư pháp Chương trình cơng tác trọng tâm Ngành Tư pháp năm 2008 cho tồn thể cán cơng chức ngành; triển khai vận dụng nhiều biện pháp đạo, quản lý điều hành phù hợp với tình hình thực tiễn đặc điểm đơn vị thi hành án giai đoạn nay; đồng thời tổ chức phát động phong trào thi đua, họp bàn xây dựng kế hoạch thực nhằm đảm bảo mục tiêu, chuyển biến công tác thi hành án dân sự, tập trung làm giảm mạnh số lượng án tồn đọng, đưa 100% số vụ việc có điều kiện thi hành, giải xong hoàn toàn 75% số vụ việc 55% số tiền, tài sản số vụ việc có điều kiện thi hành [28] Nhằm chống lại hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức nhà nước việc áp dụng pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, pháp luật quy định cho công dân quyền khiếu nại, tố cáo Do trình độ dân trí ngày cao mà công tác khiếu nại, tố cáo gần khắc phục tình trạng mù mờ pháp luật Chính phủ có nhiều biện pháp đạo cấp, ngành tăng cường trách nhiệm tiếp dân tập trung giải khiếu nại, tố cáo Với tập trung Chính phủ, kiểm tra giám sát Quốc hội, HĐND cấp, công tác giải khiếu nại, tố cáo thời gian qua tỉnh có nhiều mặt tích cực, giải dứt điểm nhiều vụ khiếu kiện đông người, phức tạp, tồn đọng kéo dài Đa số vụ việc giải có lý có tình, theo quy định pháp luật, tổ chức đối thoại công khai với người khiếu nại, tố cáo trước có định giải quyết, làm giảm đáng kể nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo vượt cấp 3 Nhận thức tầm quan trọng công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đầu tư xây dựng trụ sở tiếp dân tỉnh khang trang, trang bị đầy đủ sở vật chất, thuận tiện cho việc tổ chức tiếp công dân Năm 2005, trụ sở tiếp công dân tỉnh vào hoạt động, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 12/2005/QĐ – UB ngày 18/3/2005 việc thành lập phòng tiếp dân trực thuộc tra tỉnh ban hành quy định tạm thời quy chế phối hợp tiếp công dân trụ sở tiếp công dân tỉnh Đồng thời, trọng đến việc cử nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, chủ yếu lực lượng cán bộ, Thanh tra viên tỉnh, sở ngành huyện, thị xã Kết từ năm 2006 đến nay, “các cấp ngành nhận 3.306 đơn khiếu nại, tố cáo, đề nghị, thỉnh cầu (khiếu nại: 485; tố cáo: 667; đề nghị: 2.154) Trong đó, 271 vụ việc khiếu nại, tố cáo, đề nghị giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền cấp ngành, đến giải 247 vụ, đạt 91% Trong đó: - Cấp tỉnh: nhận 604 đơn (khiếu nại: 97; tố cáo: 142; kiến nghị: 365) Trong đó, 47 vụ việc (khiếu nại, tranh chấp đất đai: 46 tố cáo: 01) thuộc thẩm quyền giải Chủ tịch UBND tỉnh Đến giải 42 vụ đạt 89% Đang thụ lý giải kết luận: 05 vụ - Cấp huyện: nhận 1.687 đơn (khiếu nại: 210; tố cáo: 305; đề nghị: 1.172) Thuộc thẩm quyền giải Chủ tịch UBND huyện: 137 vụ (khiếu nại đề nghị giải tranh chấp đất đai: 63; tố cáo: 74) Đã giải 126 vụ đạt 91% Đang thụ lý giải 11 vụ - Cấp sở, ngành: nhận 1.015 đơn (khiếu nại: 178; tố cáo: 220; đề nghị: 617) Thuộc thẩm quyền giải thủ trưởng sở, ngành: 87 vụ (khiếu nại: 24; tố cáo: 63) Đã giải 80 vụ đạt 91% Đang thụ lý giải 07 vụ” [38] 3 2.3 Những hạn chế, thiếu sót từ hoạt động áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên năm vừa qua Bên cạnh mặt tích cực q trình áp dụng pháp luật phân tích trên, việc áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên nhiều yếu kém, bất cập Cụ thể là: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục giải thích pháp luật cịn nặng tính phong trào, bề Hình thức tuyên truyền cấp cứng nhắc, nặng giới thiệu văn quy phạm pháp luật thông qua hội nghị, qua hệ thống loa truyền Nội dung tuyên truyền chưa phong phú, thiết thực, có sức mạnh để thu hút đối tượng Việc phổ biến văn giải thích pháp luật khơng thức không in ấn với số lượng cần thiết Chưa mở rộng nhiều hình thức giáo dục pháp luật, đặc biệt hình thức tọa đàm pháp luật, nói chuyện pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, mở phiên tòa lưu động Bởi vậy, số cán bộ, cơng dân cịn mơ hồ pháp luật có tâm lý ngại nói tới pháp luật, không quan tâm tới pháp luật Các giải pháp đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán pháp luật manh mún thiếu đồng Việc quy hoạch cán cịn hình thức tác dụng Việc đầu tư cho đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức cịn nhiều hạn chế Cải cách hành triển khai chậm, chưa đáp ứng yêu cầu Bộ máy quản lý cồng kềnh; chế vận hành máy vừa thiếu động lực, vừa hạn chế việc tuyển chọn, bố trí người có lực thay người yếu kém; phận cán bộ, công chức chưa tương xứng với chức vụ công việc giao Một số chủ trương, sách chậm vào sống bị vơ hiệu hóa tệ quan liêu, sách nhiễu Chính quyền số địa phương buông lỏng quản lý đất đai cán thôn tự giao đất trái thẩm quyền Cán số Ban giải phóng mặt bằng, cán địa sở lực hạn chế, thiếu công tâm, công việc đền bù dẫn đến khiếu kiện 4 Tình trạng vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai phổ biến, biểu nhiều hình thức giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái thẩm quyền; nhiều cá nhân, tổ chức lấn chiếm đất công, đất hành lang bảo vệ đê điều, đất di tích lịch sử văn hóa; sử dụng đất khơng mục đích, chuyển nhượng đất trái pháp luật Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dân cư chậm dẫn đến tình trạng dân kiến nghị nhiều lần, từ ảnh hưởng đến cơng tác quản lý nhà nước đất đai thực quyền, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Theo Báo cáo Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Hưng Yên “Kết đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dân cư đến ngày 31/10/2008 cụ thể sau: Số hộ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 160726/228243 hộ đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ, đó: Phù Cừ đạt 73,43%; Ân Thi đạt 36,6%; Tiên Lữ đạt 60,16%; TXHY đạt 75,61%; Kim Động đạt 73,58%; Khoái Châu đạt 90,91%; Yên Mỹ đạt 75,14%; Mỹ Hào đạt 78,65%; Văn Lâm đạt 68,82%; Văn Giang đạt 80,87% so với số vụ đủ điều kiện cấp giấy” [25] Việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp diễn chậm chạp Đội ngũ cán bộ, công chức thiếu tư áp dụng pháp luật, yếu lực tổ chức thực pháp luật, chưa thấy rõ pháp luật tự mệnh lệnh thi hành cơng vụ Ý thức tơn trọng pháp luật, thói quen làm theo pháp luật phận đáng kể cán bộ, công chức chưa cao Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động quan nhà nước quan bảo vệ pháp luật vừa thiếu vừa lạc hậu; thiếu phương tiện hỗ trợ thực thi cơng vụ, kinh phí hoạt động hạn hẹp Theo Báo cáo Công an tỉnh Hưng Yên, năm 2008 số loại tội phạm tăng so với kỳ năm trước, đặc biệt tội phạm ma túy khởi tố điều tra 62 vụ (tăng 11 vụ), lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tăng vụ hủy hoại tài sản tăng vụ lưu hành tiền giả tăng vụ 4 Tình trạng vi phạm pháp luật lứa tuổi thiếu niên có diễn biến phức tạp, xảy vụ học sinh dùng dao đánh làm chết người, có trường hợp chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Lĩnh vực dân nhân gia đình: vụ tranh chấp dân sự, ly hôn tăng 35 vụ (947/912 vụ) Các tội xâm phạm quyền sở hữu tài sản chiếm 48,3%; tội ma túy chiếm 13,5%; tội xâm phạm tính mạng sức khỏe chiếm 10,2%; tội đánh bạc tổ chức đánh bạc chiếm 9,6% Đặc biệt số tội tăng so với kỳ năm trước như: tội phạm ma túy tăng 17 vụ 20 bị cáo; tội xâm phạm quyền sở hữu tài sản tăng 38 vụ 92 bị cáo tội xâm phạm tính mạng sức khỏe tăng 07 vụ vấn đề đáng lo ngại thể việc giải mâu thuẫn, xích mích nhân dân bạo lực ngày nhiều, xã hội ngày gia tăng đối tượng có lối sống thực dụng, ăn chơi đua đòi, nghiện hút bất chấp trừng trị pháp luật Gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng toàn xã hội [2] Theo Báo cáo Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Hưng Yên: “Năm 2008, tình hình tội phạm lĩnh vực xảy địa bàn tỉnh tăng so với kỳ năm 2007 Số vụ việc xảy quản lý 1846 vụ (cũ 66, 1780) tăng 187 vụ (1780/1593 vụ) Trong đó: lĩnh vực an ninh quốc gia, ma túy 104 vụ (tăng 20 vụ), trật tự trị an – xã hội 699 vụ (giảm vụ), kinh tế - thương mại 1043 vụ (tăng 176 vụ) Các quan chức phối hợp chặt chẽ việc quản lý, phân loại giải kịp thời vụ việc vi phạm, tội phạm, khởi tố điều tra 712 vụ, giảm 16 vụ (712/728 vụ)” [40] Về công tác điều tra, tiến độ, chất lượng hoạt động điều tra án hình có nhiều tiến so với năm trước bộc lộ hạn chế làm ảnh hưởng đến kết giải án Một số vụ án tiến độ điều tra chậm, tình tiết vụ án không nhiều phức tạp phải gia hạn điều tra Chất lượng điều tra số vụ chưa cao, việc thu thập chứng chứng minh tội phạm chưa đạt yêu cầu, thiếu chứng có mâu thuẫn chứng không làm rõ dẫn đến Viện Kiểm sát phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung; việc thu thập chứng trọng đến việc thu thập chứng buộc tội mà chưa ý đến việc thu thập chứng gỡ tội cho bị can Hoạt động điều tra cịn bộc lộ số thiếu sót, vi phạm thủ tục tố tụng, thu thập đánh giá chứng cứ, việc quản lý đánh giá xử lý vật chứng mà hàng năm Viện Kiểm sát cấp có tổng hợp kiến nghị khắc phục chậm chưa dứt điểm Theo Báo cáo Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh tháng đầu năm 2008: “các vụ án bị can đình điều tra, tạm đình điều tra đảm bảo có quy định pháp luật, không để xảy trường hợp nài đình điều tra khơng phạm tội Tỷ lệ án bị đình điều tra Viện Kiểm sát chiếm tỷ lệ 0,7% số án giải quyết, so với kỳ năm trước giảm vụ (215 vụ), án phục hồi điều tra tháng đầu năm hai cấp 34 vụ 31 bị can Án trả hồ sơ điều tra bổ sung: Viện Kiểm sát hai cấp trả hồ sơ cho quan điều tra để điều tra bổ sung vụ, di lý cho quan điều tra Công an thành phố Hải Phòng vụ” [38] Theo Báo cáo tháng cuối năm: “Viện kiểm sát trả hồ sơ cho quan điều tra để điều tra bổ sung 13 vụ” [40] Ngành Kiểm sát có nhiều cố gắng công tác đạt nhiều kết góp phần ổn định an ninh trị – trật tự an toàn xã hội Bên cạnh kết đạt ngành Kiểm sát tồn số mặt hạn chế: chất lượng kiểm sát điều tra số vụ án chưa cao, tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng, kiểm sát xét xử số vụ án chưa chặt chẽ Công tác nắm, quản lý tình hình vi phạm, tội phạm chưa triệt để Một số Kiểm sát viên lực chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu công tác cải cách tư pháp Trong công tác xét xử, chất lượng xét xử loại án bước đảm bảo theo quy định pháp luật Tuy nhiên, cấp xét xử nhiều vụ án bị hủy, bị sửa đặc biệt án dân “Các án, định bị hủy, sửa lỗi thẩm phán cịn Trong năm, tồn ngành bị hủy 12,5 vụ/1928 vụ giải chiếm tỷ lệ 0,64%; bị sửa 49/1928 vụ giải chiếm tỷ lệ 2,54%” [29] Tỷ lệ giải quyết, xét xử loại án dân sự, hôn nhân gia đình có nhiều cố gắng nhìn chung số lượng chất lượng giải chưa mong muốn Một số Hội thẩm chưa tích cực chủ động bố trí thời gian tham gia hoạt động xét xử Đặc biệt đợt tập huấn nghiệp vụ, có khơng Hội thẩm ý thức trách nhiệm chưa cao, nhiều Hội thẩm vắng mặt khơng có lý có mặt khơng ý theo dõi không dự hết thời gian tập huấn Nguyên nhân chủ quan số lượng loại vụ án ngành tòa án thụ lý, giải nhiều phức tạp, đội ngũ Thẩm phán bổ sung, tăng cường, kinh nghiệm số thẩm phán hạn chế Một số quy định pháp luật chưa thực phù hợp; chưa bổ sung, sửa đổi kịp thời nên làm ảnh hưởng đến tiến độ, hiệu công tác ngành tịa án Cịn có quan, tổ chức phối hợp chưa chặt chẽ với tịa án, chí chưa làm hết trách nhiệm theo quy định pháp luật việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, giám định, tham gia định giá tài sản làm cho trình giải quyết, xét xử vụ án gặp nhiều khó khăn Một số Thẩm phán chưa thực tích cực nghiên cứu kỹ văn hướng dẫn pháp luật nên nhận thức hạn chế việc đánh giá chứng cứ, vận dụng đường lối xét xử, áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ chưa chuẩn xác dẫn đến số vụ án bị sửa, hủy Một số đồng chí lãnh đạo đơn vị chưa đề biện pháp hữu hiệu để khắc phục thiếu sót, hạn chế Một số Hội thẩm trình độ, lực chưa theo kịp yêu cầu ngày cao công tác xét xử tình hình Tuy có quan tâm đạo tới công tác giải khiếu nại, tố cáo tình hình khiếu nại, tố cáo tỉnh cịn diễn biến phức tạp Nhiều đồn đông người, vượt cấp lên Trung ương khiếu kiện với thái độ hết 4 sức gay gắt mà nội dung chủ yếu liên quan đến vấn đề đền bù giải phóng mặt thu hồi đất, giao đất để khắc phục mục đích phát triển kinh tế – xã hội như: vụ việc khiếu kiện công dân xã Xuân Quan, Cửu Cao, Phụng Công huyện Văn Giang liên quan đến việc đền bù giải tỏa thu hồi đất thực dự án khu đô thương mại thị Văn Giang; khiếu kiện số cơng dân thị xã Hưng n giải phóng mặt thực dự án mở rộng đường 39, đường Nguyễn Văn Linh, Một số khác liên quan đến phản ánh, tố cáo sai phạm cán quyền sở, có vụ việc phát sinh từ lâu tập trung giải (những tố cáo liên quan đến sai phạm cán xã huyện Tiên Lữ, Ân Thi, Khối Châu ) Có đồn khiếu kiện xúc bị dụ dỗ, mua chuộc, kích động địi quyền lợi khơng đáng Số cán bị xử lý qua sai phạm nhiều, chưa củng cố kịp thời phần ảnh hưởng đến cơng tác điều hành đơn vị nói chung công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo nói riêng Sở Lao động thương binh xã hội có 03 lãnh đạo 02 bị đình công tác để phục vụ công tác điều tra có Giám đốc 01 Phó Giám đốc; UBND thị xã Hưng Yên có Chủ tịch 02 cán lãnh đạo cấp Phòng bị quan điều tra Bộ Công an khởi tố liên quan đến sai phạm thực đền bù giải tỏa thu hồi đất thực cơng trình giao thơng, quy hoạch thị [37] Một ví dụ minh họa cho thấy lý xảy tình trạng khiếu kiện kéo dài vượt cấp: “Việc khiếu kiện số công dân phường Hiến Nam, phương An Tảo thị xã Hưng Yên đền bù, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất để mở rộng quốc lộ 39, đoạn qua thị xã Hưng Yên Hầu hết vụ việc quan chức UBND tỉnh xem xét, giải pháp luật đền bù, giải phóng mặt bằng, song phía người dân lợi ích cá nhân trình độ hiểu biết pháp luật cịn có hạn nên số hộ liên tục khiếu kiện vượt cấp để đòi quyền lợi 4 Về phía quan chức năng: số đối tượng cán lãnh đạo UBND thị xã, UBND phường Hiến Nam, phường An Tảo cán ban giải phóng mặt dự án giao thơng tỉnh vi phạm pháp luật đền bù giải phóng mặt bị quan cảnh sát điều tra Bộ cơng an khởi tố, nên cơng dân dựa vào để khiếu nại, tố cáo vượt cấp gây áp lực với quyền; Trong q trình thực số cán phường, UBND thị xã, Ban GPMB dự án cơng trình giao thơng tỉnh kê khai, lập phương án để đền bù có hộ chưa đúng, để số hộ dân hưởng lợi nhiều so với quy định, nên hộ dân so bì khơng cơng bằng, thiếu khách quan chưa xem xét để định thu hồi; Việc UBND thị xã Hưng Yên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho số hộ tỉnh có thơng báo việc nầng cấp, mở rộng đường 54m, để hộ hưởng lợi việc đền bù giải phóng mặt bằng, nguyên nhân dẫn đến việc khiếu kiện; Các sở, ngành hữu quan tỉnh trình thực tham mưu đề xuất ban hành văn bant tỉnh đền bù giải phóng mặt có chỗ viện dẫn dùng làm chưa thống nhất; UBND thị xã Hưng Yên chưa xem xét, giải kịp thời việc mua đất tái định cư số hộ gia đình việc xem xét giải vụ tố cáo hộ ông Đại, ông Phần, bà Tươm, ơng Hiệu, ơng Hồn ” [37] Tóm lại bất cập công tác giải khiếu nại, tố cáo tồn điểm sau: - Một số địa phương, đơn vị tỉnh chưa thật quan tâm đầy đủ đến công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân sở nơi có khiếu kiện; cịn đùn đẩy, né tránh, chưa gắn chặt tiếp dân thường xuyên, tiếp dân thủ trưởng với công tác đạo giải khiếu nại, tố cáo Thủ trưởng quan hành số nơi chưa thực tiếp dân định kỳ đột xuất theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo Thẩm quyền, trách nhiệm tiếp dân chưa gắn với việc giải khiếu nại, tố cáo nên cịn có lùng tùng việc giải thích, trả lời kịp thời cho dân, vụ việc phức tạp Việc tổ chức đối thoại công khai, dân chủ công tác tiếp dân hạn chế Một số nơi bố trí cán làm cơng tác tiếp dân chưa có kinh nghiệm, chun mơn yếu nên hiệu tiếp dân hạn chế Việc tiếp dân cấp xã nhiều bất cập địa điểm tiếp dân, nội quy lịch tiếp dân - Việc tiếp nhận phân loại xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo huyện xã lùng tùng; việc nhận thức khái niệm “khiếu nại định hành chính” “khiếu nại hành vi hành chính”, khiếu nại tố cáo đơi nhầm lẫn dẫn đến việc phân loại xử lý thiếu xác Trong cơng tác giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền quyền cấp huyện, xã, cấp sở không giải triệt đùn đẩy, né tránh, chuyển lên cấp trên, dẫn đến vòng vo kéo dài - Một số vụ việc khiếu kiện chưa giải kịp thời giải chậm công tác thẩm tra, xác minh thiếu khách quan, chứng khơng đầy đủ, xác, có số cụ nhận thức cận dụng pháp luật để giải có ý kiến khác dẫn đến q trình giải cịn nhùng nhằng, kéo dài Bên cạnh đó, việc chấp hành thủ tục giải khiếu nại, tố cáo số nơi chưa đảm bảo quy định, làm thiếu chặt chẽ, khơng định thụ lý, khơng có biên làm việc, biên xác minh, chậm định giải - Công tác tra, kiểm tra trách nhiệm thủ trưởng cấp, ngành việc thực Luật khiếu nại, tố cáo triển khai thường xun có vụ việc cịn hình thức, chất lượng chưa cao, việc kiêmt tra trách nhiệm cấp xã, phường, thị trấn - Việc xử lý đối tượng vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo nhìn chung chưa kiên quyết, đối tượng cầm đầu lơi kéo, kích động nhân dân khiếu nại, tố cáo, coi thường kỷ cương pháp luật, phát ngôn bừa bãi, bôi xấu lãnh đạo, cán tiếp dân, gây an ninh trật tự 4 Những hạn chế công tác giải khiếu nại, tố cáo có nguyên nhân khách quan chủ yếu nguyên nhân chủ quan: Do nhận thức hiểu biết pháp luật phận nhân dân cịn hạn chế, cơng tác tun truyền, phổ biến sách pháp luật chưa sâu rộng; số người khiếu kiện sai giải thích họ không chấp nhận kết luận định giải quan nhà nước có thẩm quyền, tiếp tục khiếu kiện vượt cấp lên cấp Trong có số người lợi dụng dân chủ quyền khiếu nại, tố cáo có hành vi khiếu kiện th, cị mồi, dẫn dắt lơi kéo, tụ tập đông người để khiếu kiện, nhân đơn thư gửi nhiều quan, tổ chức Có lúc có nơi, lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền việc giải khiếu nại, tố cáo chưa sâu sát, chưa thường xuyên, chưa coi trọng công tác hòa giải Thủ trưởng số ngành, địa phương chưa nêu cao trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo Một số lãnh đạo cịn biểu ngại khó, ngại va chạm, ngại đối thoại tiếp xúc với người khiếu kiện Lực lượng cán làm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức Thanh tra nhà nước, Thanh tra huyện, thị xã, Thanh tra sở, ngành mỏng phần ảnh hưởng đến công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo tra kinh tế xã hội [37] Công tác thi hành án dân vấn đề cộm, tỷ lệ thi hành án chưa cao 35% đơn vị thi hành án chưa đạt yêu cầu, số lượng vụ việc thi hành tỷ lệ thấp, cụ thể: “Năm 2008, tổng số vụ việc phải thi hành là: 5.854 việc, số việc chưa có điều kiện thi hành 3.101 việc, chiếm tỷ lệ 52,9%, tù khơng có tài sản 1.977 việc chiếm 63,7%, khơng có tài sản để thi hành án 1.032 việc chiếm 33,0%, không xác định địa 92 việc chiếm 2,9% số tiền phải thi hành án 117.425.850.500đ, số tiền chưa có điều kiện thi hành 65.954.972.500đ, chiếm tỷ lệ 56,1%” [28] Nguyên nhân chủ yếu số án số tiền phải thi hành lớn, Chấp hành viên ít, việc tổ chức cưỡng chế thi hành án người phải thi hành án có điều kiện thường chây ỳ, việc áp dụng biện pháp thi hành dứt điểm biện pháp cưỡng chế chưa nhiều vụ việc có điều kiện thi hành, tiến hành cưỡng chế Cơng an số huyện chưa kiên để làm tốt công tác bảo vệ tổ chức cưỡng chế Ban đạo thi hành án hoạt động chưa tích cực, hiệu chưa cao Sự phối hợp quyền địa phương với quan Thi hành án số nơi hạn chế chí khơng ủng hộ cơng tác thi hành án Việc thực Luật ban hành văn quy phạm pháp luật đạt thành tựu định bộc lộ hạn chế, việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp quy cịn bị động, cịn có mâu thuẫn, chồng chéo văn mà nội dung quản lý liên quan đến chức năng, nhiệm cụ nhiều ngành; ban hành văn quy phạm luật không thẩm quyền,vượt thẩm quyền Theo Báo cáo Phòng văn pháp quy thuộc Sở Tư pháp, từ 01/10/2007 đến 30/9/2008, số 45 văn UBND tỉnh ban hành có 13 văn ban hành khơng pháp lý, 03 văn ban hành khơng nội dung hình thức, 15 văn ban hành không phù hợp với quy định pháp luật, 23 văn sai sót thể thức trình bày văn bản, 13 văn ban hành chưa đầy đủ thủ tục ban hành văn Theo báo cáo cộng tác viên Phòng văn pháp quy chất lượng ban hành văn HĐND UBND cấp huyện số 97 văn có 05 văn ban hành khơng pháp lý, 100% văn ban hành nội dung hình thức, 90% văn ban hành sai thể thức kỹ thuật trình bày, 90% văn ban hành chưa tuân thủ đầy đủ quy định thể thức ban hành, đưa tin công bố [27] 4 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Thành lập thành phố Hưng Yên trực thuộc tỉnh Hưng Yên phù hợp với chiến lược phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2010 quy hoạch phát triển hệ thống đô thị tỉnh Hưng Yên, phát huy mạnh mẽ chức đô thị, trung tâm trị, kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng tỉnh; tạo động lực góp phận đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, thu hút đầu tư nước, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý nhà nước địa phương; đồng thời cịn có ý nghĩa quan trọng, phát huy truyền thống “Thứ kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến” phù hợp với nguyện vọng Đảng bộ, nhân dân thị xã Hưng Yên nói riêng, Đảng nhân dân tỉnh Hưng Yên nói chung Góp phần bảo đảm an ninh - trị tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân nâng cao, thời gian tới, tỉnh Hưng Yên cần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động cụ thể: xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tỉnh; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục giải thích pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật văn hóa pháp lý cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên; kiện toàn tổ chức cán quan nhà nước địa bàn tỉnh; tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thực áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh; xử lý tổ chức cá nhân áp dụng pháp luật có sai phạm cách nghiêm minh, kịp thời, nhanh chóng 3.1 Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Hiệu thực pháp luật nói chung áp dụng pháp luật nói riêng phụ thuộc nhiều vào chất lượng hệ thống pháp luật nội dung hình thức Pháp luật phát huy vai trò hiệu lực thực tiễn đời sống mang lại hiệu cao xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện, đáp ứng tiêu chí: tồn diện, đồng bộ, phù hợp trình độ kỹ thuật pháp lý cao Các quan có thẩm quyền khơng thể áp dụng pháp luật có hiệu pháp luật khơng đầy đủ, mâu thuẫn, chồng chéo không phản ánh nhu cầu xã hội cần điều chỉnh Hệ thống văn quy phạm pháp luật từ cao xuống thấp, kể điều ước quốc tế mà nước ta ký kết gia nhập, phải rõ ràng thứ bậc, xác, thống với nhau, minh bạch có tính khả thi cao Các luật phải có mức độ điều chỉnh chi tiết, hợp lý để sau ban hành thẳng vào sống phát huy hiệu lực, khắc phục tình trạng luật, pháp lệnh phải chờ văn hướng dẫn Vì vậy, để nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng nước nói chung trước hết phải ý đến việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao chất lượng pháp luật, đáp ứng nhu cầu xã hội tình hình mới, cần phải trọng đến hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Trong năm qua, việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật cải tiến nhiều hạn chế, bất cập, nhiều văn ban hành với chất lượng hạn chế, chưa đảm bảo tuân thủ đầy đủ bước trình tự thủ tục theo quy định Căn Thông tư liên tịch số 09/2007/TTLT – BTP – BTC ngày 15/11/2007 Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn quản lý kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên xây dựng mức chi hỗ trợ kinh phí cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp địa bàn tỉnh Hưng Yên nhằm đảm bảo cho cơng tác Ngồi ra, tỉnh cần có chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác xây dựng pháp luật có kiến thức kỹ soạn thảo theo phương pháp đại, cần có sách ưu đãi hợp lý để thu hút chuyên gia giỏi vào giai đoạn nghiên cứu đánh giá nhu cầu, soạn thảo thẩm định; chế lấy ý kiến tiếp thu ý kiến nhân dân cách rộng rãi, có hiệu quả, gọn nhẹ, nhanh chóng đỡ tốn trước ban hành văn quy phạm pháp luật Tiếp tục rà soát lại văn quy phạm pháp luật ban hành để loại bỏ văn hết hiệu lực khơng cịn tính khả thi thực tế, văn khơng cịn phù hợp để xây dựng văn quy phạm pháp luật phù hợp với đòi hỏi xã hội 3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục giải thích pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên Cán bộ, công chức người trực tiếp áp dụng pháp luật, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức việc cần trọng Phải tổ chức, tuyên truyền, giáo dục văn pháp luật cho cán bộ, công chức, văn liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần người dân, quyền nghĩa vụ nhân dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật năm gần tỉnh Hưng Yên trọng quan tâm, coi nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường quản lý xã hội pháp luật Thực Quyết định số 2445/QĐ – UBND ngày 18/12/2007 UBND tỉnh Hưng Yên việc ban hành kế hoạch triển khai đề án: “Xây dựng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư”, Ban thường trực UBMTTQ tỉnh Ban đạo thực đề án xây dựng kế hoạch chi tiết để triển khai thực đề án giai đoạn I – năm 2008 Với nỗ lực cấp, ngành, cơng tác phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật có chuyển biến tích cực góp phần xây dựng ý thức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật cán bộ, nhân dân tỉnh Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực, so với địi hỏi cơng đổi xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cịn nhiều bất cập Hiện nay, diễn tình trạng hiểu biết pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh chưa theo kịp tốc độ xây dựng hoàn thiện pháp luật nhà nước Sự không đồng xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật hạn chế hiệu lực hiệu quản lý nhà nước pháp luật; pháp chế xã hội chủ nghĩa khơng tăng cường mức; tình trạng nhũng nhiễu, vi phạm pháp luật máy nhà nước chậm khắc phục Việc giáo dục trước tiên phải hướng vào đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người trực tiếp làm công tác quản lý pháp luật: “Cán lãnh đạo quản lý cương vị chủ chốt từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã, từ tổng giám đốc đến cán quản lý sở phải qua lớp bỗi dưỡng định kỳ có sát hạch, theo chương trình thiết thực có hệ thống đường lối, sách, chế quản lý kiến thức quản lý chuyên môn, nghiệp vụ pháp luật” [4, tr 122-123] Thực tế cho thấy, phần lớn cán bộ, nhân dân không học tập, phổ biến, tư vấn quy định pháp luật nên số người vi phạm pháp luật nhiều Do hiểu biết pháp luật khơng đầy đủ nên cịn phận không nhỏ cán bộ, nhân dân ngại pháp luật, tránh pháp luật, thờ với pháp luật, không tin tưởng vào khả pháp luật chưa thấy hết giá trị pháp luật, chưa coi pháp luật giá trị xã hội, tài sản quốc gia, thành đấu tranh cách mạng dân tộc Vì vậy, thời gian tới, “Ban thường trực UBMTTQ tỉnh với huyện, thị xã phải phối hợp với Ban tuyên giáo Tỉnh ủy, trường trị Nguyễn Văn Linh Trung tâm trị huyện, thị xã tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ công tác Mặt trận, công tác tra nhân dân, công tác người cao tuổi cho cán MTTQ xã, phường, thị trấn Nội dung tập huấn: tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, hướng dẫn thực công vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực Luật phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật bảo vệ môi trường, Luật giao thông Tham gia phối hợp với Cơng an tỉnh tổ chức thi “Tìm hiểu luật cư trú”, thực phong trào: “Toàn dân tham gia phịng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm; cảm hóa, giáo dục, cải tạo người phạm tội gia đình cộng đồng dân cư” Phối hợp với ngành Giao thông” [34] Tỉnh cần trọng việc đào tạo lại, đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước; phải đặt hiểu biết pháp luật tiêu chí quan trọng để đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức hàng năm Củng cố lực lượng cán làm công tác phổ biến pháp luật từ cấp sở Việc phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật phải tiến hành đồng bộ, phù hợp với loại đối tượng, phù hợp với nhu cầu địi hỏi thực tiễn sống Giáo dục trị đôi với giáo dục đạo đức, lối sống Cơng tác phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật phải phù hợp với địa bàn đối tượng khác nhau; phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật phải theo kế hoạch, chương trình thiết thực cho cấp, ngành, quan, doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Cán bộ, Đảng viên thông qua việc gương mẫu chấp hành pháp luật mà thuyết phục, giáo dục quần chúng, thành viên gia đình chủ trì dự thảo văn quy phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm phổ biến, giải thích thực văn quy phạm pháp luật cán bộ, cơng chức mình, đồng thời phối hợp với quyền cấp triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân; cần phải bố trí khoản ngân sách cần thiết cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Có sách trợ giúp loại sách phục vụ công rác phổ biến, giáo dục pháp luật, phát hành miễn phí loại sách tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân 5 Do thiếu đạo cấp nên thông tin thường thiếu tính hệ thống, khơng liên tục; việc tun truyền cịn mang tính phong trào, khơng thường xun Mặc dù văn quy phạm pháp luật tỉnh ban hành nhiều hướng dẫn triển khai thực hạn chế, chậm vào sống Phổ biến, giáo dục pháp luật phải thông qua kênh thông tin đại chúng hữu hiệu Công tác phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật phương tiện thông tin đại chúng cụ thể, đơn giản, linh hoạt có kết Các chun mục giáo dục pháp luật đài phát truyền hình cần tăng thời lượng phát sóng Các tin, phản ánh phải xác, đánh giá góc độ pháp lý phải đắn Các quan thông tin đại chúng tỉnh phối hợp với quan, tổ chức có liên quan xây dựng thực kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật; xây dựng chuyên mục, chuyên trang pháp luật với hình thức phong phú, sinh động; tăng thời lượng tuyên truyền, phổ biến pháp luật Tăng cường đổi hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật; sử dụng đài truyền sở, tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật tăng cường xuất phát hành sách hỏi đáp pháp luật; phổ biến, giáo dục giải thích pháp luật thơng qua hình thức hoạt động tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, hòa giải, giải khiếu nại tố cáo; củng cố, tăng cường đội ngũ báo cáo viên pháp luật tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để đội ngũ làm tốt nhiệm vụ; tăng cường việc mở phiên tòa lưu động để cán nhân dân có điều kiện tham dự phiên tịa, thơng qua giáo dục ý thức tơn trọng thực pháp luật họ Công tác cần tiến hành thường xuyên đầy đủ để đảm bảo tính thống nhận thức thực pháp luật Đối với văn quy phạm pháp luật ban hành phải tuyên truyền, phổ biến nội dung tổ chức thường xuyên đợt tập huấn cho cán bộ, công chức, quan chun mơn có liên quan 5 Đa dạng hóa nguồn thơng tin pháp luật, kiện tồn mạng lưới thơng tin pháp luât đại hóa phương tiện phổ biến pháp luật nhằm đảm bảo cho cán bộ, nhân dân tiếp cận dễ dàng với hệ thống thông tin pháp luật Tỉnh cần có kế hoạch, quy hoạch, quy định đào tạo lại cho cán tư pháp, tòa án, viện kiểm sát quan thi hành án Ngoài việc nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, cơng chức, viên chức cịn phải nâng cao ý thức pháp luật cho toàn thể nhân dân, theo tinh thần “không pháp luật” 3.3 Kiện toàn tổ chức cán quan nhà nước địa bàn tỉnh Hưng Yên Khi bàn cải cách hành chính, Nghị đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “Xây dựng hành nhà nước dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hóa” [6, tr.133] Bên cạnh phải phân cơng, phân cấp, nâng cao tính chủ động quyền địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ, thực nguyên tắc tập trung dân chủ; tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân; kiện toàn quan chuyên môn ủy ban nhân dân máy quyền cấp xã, phường, thị trấn Trong máy nhà nước ta, quan nhà nước có chức khác nhau, có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, thống hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật Mục đích việc cải cách máy nhà nước xây dựng máy nhà nước có đủ lực để thực nhiệm vụ chủ yếu mà Đảng Nhà nước đề Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân dân địi hỏi tiếp tục phải đổi tổ chức hoạt động quan máy nhà nước phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quan máy nhà nước phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Tỉnh cần tập trung xử lý phạm vi chức trách mình: xây dựng hành sạch, vững mạnh, bước đại hóa Tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân, kiện toàn quan chuyên môn quan tư pháp; nâng cao trách nhiệm quan tư pháp công tác điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xẩy trường hợp oan, sai Củng cố tịa án hành tật phù hợp nhằm đảm bảo quyền dân chủ lợi ích hợp pháp cá nhân, tập thể Giữa quan bảo vệ pháp luật cần có phối hợp đồng áp dụng pháp luật, tránh tượng ỷ lại, cản trở lẫn việc thực chức quyền hạn quan Thực cải cách tư pháp, củng cố tòa án cấp huyện, quận; xác định tòa án cấp sở vững vàng chuyên môn để bước khắc phục tình trạng án bị kháng cáo, kháng nghị nhiều lần Tạo điều kiện để tòa án độc lập xét xử; cải cách hành để giải cơng việc thiết thực, đơn giản, nhanh chóng có hiệu Thực chế phối hợp quan thi hành án với tòa án, viện kiểm sát, công an quan hữu quan khác để thực tốt công tác thi hành án Cải cách quan điều tra cần bảo đảm tính thống nhất, đồng thời phát huy tính độc lập cho quan điều tra điều tra viên Đối với viện kiểm sát nhân dân cần tập trung làm tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm phát xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi phạm tội Cần dân chủ hóa hoạt động tư pháp, nhằm hỗ trợ đắc lực hoạt động quan nhà nước đảm bảo khách quan, xác luật Ngồi việc củng cố luật, cơng ty luật, nâng cao vị trí, uy tín luật sư phiên tịa cần phát huy tác dụng đời sống pháp lý việc giúp đỡ tổ chức, cá nhân hiểu thêm pháp luật; chống lại việc làm sai trái quan nhà nước Kiên dỡ bỏ phận quy định hành khơng cần thiết, thay cán thối hóa, lực, thiếu trách nhiệm Hiện đại hóa sở vật chất, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước, Tập trung phát triển hệ thống thông tin, dịch vụ tư vấn Trước mắt bổ sung chức nhân sự, kinh phí cần thiết cho sở, ban, ngành, đơn vị hữu quan tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục cải cách hành chính, thực nghiêm túc việc tinh giảm biên chế quan hành nghiệp Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng máy cơng quyền sạch, lành mạnh, hoạt động thông suốt, chống phiền hà, nhũng nhiễu, tiêu cực từ sở, phòng, ban, từ cán bộ, công chức Thực phân cấp quản lý hành chính, giao quyền chủ động cho quyền, quận, huyện, phường, xã đôi với tăng cường kiểm tra, giám sát tỉnh Nhiệm vụ quan trọng thời gian tới tỉnh phải tiếp tục thực tốt Đề án đơn giản hóa thủ thực hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 – 2010 Đề cao trách nhiệm người đứng đầu cán công chức cấp, ngành, đơn vị việc thi hành công vụ Tiếp tục đạo triển khai thực chương trình cải cách hành giai đoạn II, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý quan hành nhà nước; nâng cao chất lượng hiệu giải cơng việc quan hành nhà nước theo chế chế liên thông Nâng cao chất lượng giải khiếu nại, tố cáo công dân theo quy định pháp luật, xử lý kịp thời vụ khiếu kiện đông người, phức tạp [35] Tiếp tục thực phân công, phân cấp cho ngành, cấp nhằm nâng cao tính chủ động, tự chịu trách nhiệm, hạn chế tình trạng trùng lập, đùn đẩy, né tránh giải công việc Thực luân chuyển cán theo quy định Chính phủ, phù hợp với tình hình đơn vị địa phương 3.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động thực áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên Kiểm tra, giám sát biện pháp chủ yếu để đánh giá thực trạng việc thực pháp luật nói chung áp dụng pháp luật nói riêng Đây biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật Thơng qua cơng tác kiểm tra, giám sát quan nhà nước phát thiếu sót, bất cập, yếu tổ chức hoạt động khó khăn, vướng mắc việc thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước, từ kịp thời đưa biện pháp khắc phục Hoạt động kiểm tra, giám sát gọi phương tiện quan trọng để phòng ngừa, phát xử lý vi phạm pháp luật, đảm bảo cho pháp luật tuân thủ triệt để, nghiêm minh Biện pháp đòi hỏi trước hết phải thường xuyên tổ chức kiểm tra hoạt động máy nhà nước, đặc biệt hệ thống quan bảo vệ pháp luật, bảo đảm cho máy nhà nước hoạt động nhịp nhàng theo nguyên tắc yêu cầu pháp luật Công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật thực tốt có đạo cấp ủy Đảng, chủ động sáng tạo quan có thẩm quyền tham gia tích cực đông đảo quần chúng nhân dân Để công tác kiểm tra, giám sát tổ chức trị xã hội có chất lượng, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cần xây dựng chế kiểm tra, giám sát để Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội, cán bộ, Đảng viên, nhân dân phát tích cực đấu tranh chống tham nhũng, “Ban thường trực UBMTTQ tỉnh phải thường xuyên phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Thường trực HĐND, Ban HĐND tham gia giám sát thực Nghị HĐND lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội – an ninh quốc phòng sở, ban ngành huyện, thị xã” [34] “Các đảng viên chi đảng, mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, quan thơng tin đại chúng tồn xã hội có trách nhiệm giám sát, kiểm tra cán bộ, công chức, phát tố cáo, lên án kẻ tham nhũng” [13, tr.28,tr.136] Thường xuyên thực chế độ “thanh tra, kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát bảo đảm tính minh bạch việc sử dụng ngân sách nhà nước, tài sản cơng, tài Đảng, đồn thể, tài doanh nghiệp nhà nước, quỹ nhân dân đóng góp nước ngồi tài trợ” [13, tr.136] Tổ chức thật tốt để nhân dân kiểm tra giám sát hoạt động quan nhà nước, người có chức vụ, quyền hạn “Đổi chế, xác định trách nhiệm cấp, quan, cán bộ, công chức việc giải kịp thời khiếu nại, tố cáo công dân” [13, tr.134 – 135] Đồng thời thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận định vấn đề quan trọng liên quan trực tiếp tới nhân dân, lôi quần chúng nhân dân vào hoạt động pháp luật Có cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm vi phạm pháp luật đảm bảo vừa mang tính chất mạnh mẽ, kiên quyền lực nhà nước vừa mang tính chất xã hội có tham gia đơng đảo tổ chức trị xã hội quần chúng nhân dân, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 3.5 Xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân áp dụng pháp luật sai phạm Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước xác định mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, xuất suy thoái lối sống, đạo đức phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Nạn tham nhũng, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân tồn Tại Văn kiện Hội nghị lần thứ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu: “Hiện nước ta tình hình tham nhũng lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lực lượng với phạm vi rộng, tính chất phức tạp gây hậu xấy nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta” [7, tr.12] Các Đảng viên chi Đảng, Mặt trận tổ quốc, đồn thể nhân dân, quan thơng tin đại chúng tồn xã hội có trách nhiệm giám sát kiểm tra cán bộ, công chức, phát tố cáo, lên án kẻ tham nhũng Chủ tịch Hồ Chí Minh buổi nói chuyện Hội nghị học tập cán tư pháp năm 1950 dặn: “Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp, vấn đề khác lúc này, vấn đề đời vấn đề làm người” [19, tr.187] Như vậy, xử lý nghiêm minh theo pháp luật cán bộ, đảng viên, công chức cấp nào, lĩnh vực lợi dụng chức quyền để tham nhũng cần thiết Hiện tượng cục bộ, địa phương chủ nghĩa cịn nặng nề nên khơng trường hợp tham nhũng, buôn lậu, cố ý làm trái sách Đảng, Nhà nước gây hậu nghiêm trọng nhiều bắt nguồn từ chủ trương sai trái tập thể lãnh đạo quan, ban, ngành Vì vậy, cần “phải có chế định pháp luật đủ để xử lý nghiêm không cá nhân mà quan có hành vi vi phạm pháp luật” [3, tr.6] Cần xử lý nghiêm minh, kịp thời vụ tham nhũng, tượng cửa quyền, sách nhiễu, vô kỷ luật công việc quan quản lý người có chức vụ, quyền hạn Đối với quan bảo vệ pháp luật, phải kiên việc xử lý vụ việc liên quan đến cán Đảng viên, phải đưa khỏi ngành cán bộ, công chức tham nhũng bao che, tiếp tay cho bọn tham nhũng, bn lậu Tăng cường, đội ngũ cán có lực chun mơn nhận thức trị; đồng thời phải chăm lo đời sống vật chất cho cán bộ, nhân viên, nhằm hạn chế đáng kể tiêu cực xã hội Khơng ngừng giáo dục trị, phẩm chất đạo đức cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Trong công đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu, vi phạm pháp luật phải chọn người sạch, có lĩnh trị, có kinh nghiệm chuyên môn cao 6 KẾT LUẬN Hưng Yên tỉnh có bề dày lịch sử giàu truyền thống u nước cách mạng, có vị trí chiến lược đấu tranh giành độc lập dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Hiện nay, Hưng Yên gấp rút chuẩn bị để thành lập thành phố Hưng Yên trực thuộc tỉnh, địi hỏi hệ thống pháp luật phải hồn thiện, ý thức pháp luật cán bộ, công chức người dân tỉnh cần nâng cao Những năm gần đây, áp dụng pháp luật nước ta nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng đạt kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc thực chủ trương, sách đảng, pháp luật nhà nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, áp dụng pháp luật thời gian qua địa bàn tỉnh chưa đạt hiệu cao mong muốn, bộc lộ nhiều yếu hạn chế, cần khắc phục thời gian tới Vì vậy, phải thường xuyên kiểm tra, giám soát việc áp dụng pháp luật, để từ kịp thời đưa biện pháp pháp lý phù hợp, nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn cần tiến hành biện pháp pháp lý chủ yếu sau: - Không ngừng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục giải thích pháp luật - Kiện tồn tổ chức cán quan nhà nước địa bàn tỉnh Hưng Yên - Xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân áp dụng pháp luật sai phạm - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động thực áp dụng pháp luật 6 Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật quan trọng, cần nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện Trong khn khổ khố luận tốt nghiệp đại học tập trung nghiên cứu cách khái quát áp dụng pháp luật từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên, từ rút giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng nước nói chung, đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm minh cơng bằng, góp phần nâng cao vị trí nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quản lý xã hội pháp luật tăng cường pháp chế 6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2002), Thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc nước ta – Thực trạng phương hướng giải pháp Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Công an tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo số 858/BC- CA ngày 5/12/2008 tình hình, kết cơng an năm 2008 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nguyễn Minh Đoan (1996), “Những yêu cầu việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật”, tạp chí Luật học, (02/1996) Nguyễn Minh Đoan (1996), “Áp dụng pháp luật số vấn đề cần quan tâm”, tạp chí Luật học 1996 10 Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đoan (2002), “Bàn áp dụng pháp luật tương tự nước ta”, tạp chí Dân chủ pháp luật 2002 12 Nguyễn Minh Đoan (2008), “Nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam nay”, tạp chí Pháp luật phát triển 2008 13 Nguyễn Minh Đoan (2009), “Chất lượng Hệ thống pháp luật thực định bảo đảm quan trọng thực pháp luật”, tạp chí Luật học 2009 6 14 Nguyễn Văn Động , Những vấn đề môn lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Động (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Giáo dục Hà Nội 2008 16 Nguyễn Thị Hồi Lê Vương Long (chủ biên) (2008), Nội dung môn học lý luận nhà nước pháp luật, Nxb GTVT, Hà Nội 2008 17 Nguyễn Văn Mạnh (2008), “Các yếu tố bảo đảm thực pháp luật”, thông tin Nhà nước pháp luật Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh 2008 18 Đào Thị Mai (2005), Nâng cao hiệu thực pháp luật nước ta (từ thực tiễn thành phố Hải Phòng), Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Đỗ Mười (1995), “Thư gửi cán bộ, nhân viên ngành tư pháp 50 năm thành lập ngành”, tạp chí Dân chủ Pháp luật; (số 12/1995) 22 Lê Minh Tâm (1998), “Những tiêu chuẩn để xác định mức độ hồn thiện hệ thống pháp luật”, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23.Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Viêt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 24 Đỗ Tiến Triển (1996), Thực pháp luật hoạt động lực lượng công an nhân dân để bảo vệ trật tự an toàn xã hội nước ta Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25.Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo số 184/ BCSTNMT ngày 08/12/2008 trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri (Tại kỳ họp thứ 12 – HĐNDT tỉnh khóa XIV) 26 Sở Tư pháp tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo kết công tác tư pháp năm 2008 phương hường nhiệm vụ năm 2009 6 27 Sở Tư pháp tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo số 15/BC-KTVB việc đánh giá tình hình xây dựng, ban hành quy phạm pháp luật ủy ban nhân dân cấp 28 Sở Tư pháp tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo công tác thi hành án dân năm 2008 29 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo số 02/BC – TA ngày 17/01/2008 kết xét xử năm 2008 ngành tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên 30 Trần Thị Xuân (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật thành phố Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 32 Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận chung pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo số 229/BC-MT ngày 21/11/2008 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo số 134/BC – UBND ngày 05/12/2008 tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp năm 2009 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo số 233/BC – BPC Ban pháp chế Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên, ngày 08/12/2008 tình hình chấp hành pháp luật năm 2008 tỉnh Hưng Yên 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo số công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo từ đầu năm 2006 đến 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Tờ trình số 2189/TTr-UBND ngày 05/12/2008 việc quy định mức hỗ trợ kinh phí cho cơng tác xây dựng văn 6 quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp địa bàn tỉnh Hưng Yên 39 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo số 481/BC – VKS ngày 18/6/2008 40 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo số 880/BC – VKS ngày 19/11/2008 41 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 42 Viện Nhà nước pháp luật thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Thơng tin Nhà nước pháp luật, số chuyên đề thực pháp luật (4/2008)

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w