1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa nga và asean giai đoạn 2000 2010

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 331,39 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời em gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy cô khoa Quan hệ quốc tế trường Đại học Dân lập Đông Đô, Viện Nghiên cứu Châu Âu, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, Thư viên Quốc Gia, Thư viện Trường Đại Học Dân Lập Đông Đô, bạn bè người thân giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, người trực tiếp dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ em q trình thực hồn thành khóa luận Mặc dù em có nhiều cố gắng hồn thiện khóa luận tất lực thời gian hạn chế, kiến thức chưa chuyên sâu nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn để giúp em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày……tháng……năm 2011 Sinh viên Nguyễn Diễm Ly DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN AFAS: Hiệp định khung dịch vụ ASEAN AIA: Khu vực đầu tư ASEAN AICO: Hiệp định khung hợp tác công nghiệp ASEAN APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ARF: Diễn đàn khu vực ASEM: Diễn đàn hợp tác Á – Âu EAC: Cộng đồng Đông Á EU: Liên minh Châu Âu FTA: Hiệp định thương mại tự FDI: .Đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội NAFTA: Khu vực tự thương mại Bắc Mỹ ODA: .Viện trợ phát triển thức OSCE: Tổ chức hợp tác an ninh Châu Á PMC: .Hội nghị Bộ trưởng ASEAN(với bên đối thoại) SME: .Doanh nghiệp vừa nhỏ SNG: Cộng đồng quốc gia độc lập TAC: Hiệp ước thân thiện hợp tác TNC: Công ty xuyên quốc gia TTXVN: Thông xã Việt Nam USD: Đô la Mỹ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGA – ASEAN TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Bối cảnh quốc tế: 1.1.1 Toàn cầu hóa : 1.1.2 Cách mạng khoa học công nghệ : 1.1.3 Xu hịa bình hợp tác phát triển: 1.1.4 Quan hệ nước lớn với nhau: 1.2 Chính sách đối ngoại Nga: 1.2.1 Tiềm lực Nga nay: .7 1.2.2 Chính sách đối ngoại Nga nay: 1.3 Khu vực ASEAN: 1.4 Cuộc khủng hoảng tài ảnh hưởng tới quan hệ Nga – ASEAN: 10 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ GIỮA NGA VÀ ASEAN GIAI ĐOẠN 2000 -2010 .12 1.1 Những nội dung chủ yếu quan hệ Nga – ASEAN giai đoạn năm 2000 đến năm 2010: .12 1.1.1 Quan hệ lĩnh vực trị - an ninh: 12 1.1.2 Quan hệ lĩnh vực thương mại: .18 1.1.3 Quan hệ lĩnh vực đầu tư: .21 1.1.4 Quan hệ lĩnh vực quân sự: 25 1.1.5 Hợp tác lĩnh vực lượng : 30 1.1.6 Quan hệ lĩnh vực khoa học công nghệ : 32 1.1.7 Quan hệ lĩnh vực văn hóa du lịch: 34 1.2 Nhận xét quan hệ Nga – ASEAN thời gian qua: 37 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ NGA – ASEAN TRONG THỜI GIAN TỚI 41 3.1 Định hướng phát triển quan hệ Nga – ASEAN số lĩnh vực chủ yếu: 41 3.1.1 Định hướng phát triển trị, an ninh: 42 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế: 44 3.1.3 Định hướng văn hóa, khoa học giáo dục: 45 3.2 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ Nga – ASEAN: .46 3.2.1 Tăng cường hợp tác trị an ninh: 46 3.2.2 Cần đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực thương mại đầu tư: 47 3.2.3 Tăng cường hỗ trợ phát triển giao lưu văn hóa, hợp tác giáo dục đào tạo: 49 3.2.4 Tăng cường hợp tác số lĩnh vực ưu tiên: 49 3.3 Vai trò cầu nối Việt Nam quan hệ Nga – ASEAN: 51 KẾT LUẬN .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 LỜI MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Xu tồn cầu hóa khu vực hóa diễn mạnh mẽ tác động nhiều đến việc định hướng sách đối ngoại nước khu vực có Nga ASEAN Trong năm đầu kỷ XXI, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói chung ASEAN nói riêng khu vực động giới với thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội hợp tác mang tính tồn cầu Khu vực ASEAN đóng vai trị trung tâm nhiều mối liên kết toàn cầu thu hút quan tâm nhiều nước lớn Những năm đầu kỷ XXI tổng thống Putin lên cầm quyền Liên bang Nga ngày quan tâm nhiều tới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN điều thể rõ sách hướng đơng Liên bang Nga Chính sách xây dựng nguyên tắc phát triển củng cố toàn diện mối quan hệ song phương với quốc gia, kết hợp với việc tham gia tích cực vào tổ chức trị kinh tế đa phương khu vực Đường lối đối ngoại nga khu vực khẳng định phải tận dụng tối đa hiệu việc kết hợp lợi ích bên với bên ngồi nhằm đảm bảo an ninh quốc gia phát triển nước Nga nói chung vùng Siberi Viễn Đơng Nga nói riêng ASEAN coi Nga nhân tố quan trọng cho hịa bình phát triển giới cịn nhiều tiềm để họ phát triển hợp tác tương lai Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập khu vực diễn sôi động giới khu vực quan hệ Nga ASEAN ngày đẩy mạnh, Việt Nam nước nằm ASEAN nghiên cứu quan hệ Nga ASEAN giai đoạn đem lại kinh nghiệm thực tiễn bổ ích cho nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách Việt Nam hiểu biết góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác nước rút học kinh nghiệm cho trình xây dựng quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga thời gian tới Đây lý em chọn đề tài: “ Quan hệ Nga ASEAN giai đoạn 2000- 2010” 2/ Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vị Liên bang Nga ASEAN bối cảnh quốc tế giai đoạn 2000 -2010 Thực trạng triển vọng quan hệ Nga ASEAN Tác động tới Việt Nam 3/ Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Xác định thực trạng quan hệ Nga ASEAN giai đoạn 2000-2010 Đánh giá thực trạng triển vọng quan hệ Nga ASEAN thời gian tới 4/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu quan hệ Liên bang Nga ASEAN từ năm 2000 đến 2010 kỷ XXI Xem xét quan hệ lĩnh vực trị - an nhinh kinh tế (thương mại đầu tư) 5/ Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, tập hợp, phương pháp so sánh kết hợp phân tích… 6/ Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có bố cục chương: Chương 1: Bối cảnh quốc tế nhân tố tác động đến quan hệ Nga ASEAN thập niên đầu kỷ XXI Chương 2: Quan hệ Nga ASEAN giai đoạn 2000 – 2010 Chương 3: Định hướng số giải pháp phát triển quan hệ Nga ASEAN thời gian tới CHƯƠNG BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGA – ASEAN TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Bối cảnh quốc tế: Ngày nay, giới toàn cầu hóa khơng thể tồn quốc gia ổn định phát triển tách biệt với trình Đường lối phát triển quốc gia giai đoạn phải phụ thuộc không vào tiềm lực, vào tinh thần vào tình hình trị xã hội nước mà chịu tác động bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Tồn cầu hóa : Bước sang kỷ 21, vận động phát triển giới chịu tác động mạnh mẽ xu hướng tồn cầu hóa xu khách quan mang tính hai mặt: tích cực tiêu cực, lôi hầu hết quốc gia, trình độ phát triển tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế với phổ biến kinh tế thị trường cấp độ toàn cầu diễn với trình tự hóa kinh tế, tăng cường liên kết kinh tế khu vực, song phương đa phương Toàn cầu hóa nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực để vươn tới quy mơ tồn cầu Thực chất q trình thể hóa thị trường, vốn, sức lao động, công nghệ quy định pháp chế kinh tế nước giới sở hợp tác phân cơng lao động Xu hướng tồn cầu hóa đem lại thuận lợi cho quốc gia phát triển rộng rãi tất nước giới riêng nước Tồn cầu hóa thương mại phát triển mạnh mẽ chưa có xu khách quan tạo thay đổi không lĩnh vực kinh tế mà cịn lĩnh vực phân cơng lao động quốc tế, phổ biến tập đồn kinh tế xun quốc gia tồn cầu hóa tạo hội cho kinh tế xâm nhập vào nhau, bổ sung lẫn kinh tế giới thống Điều tạo thuận lợi để nước hợp tác, phát triển, đón thay đổi có tác động tới quan hệ Nga – ASEAN Bên cạnh thuận lợi tồn cầu hóa đặt thách thức lớn đấu tranh cục bộ, xung đột vũ trang, mâu thuẫn dân tộc tơn giáo, chạy đua vũ trang, tồn cầu cịn đặt cấp bách xuất chủ nghĩa khủng bố, ô nhiễm môi trường… Chủ nghĩa khủng bố mối đe dọa toàn cầu thập niên đầu kỷ XXI, sau kiện 11 tháng năm 2001 nước Mỹ dẫn đến chiến Apganixtang Irac bọn khủng ố trở nên điên cuồng, chúng không gây hại cho nước Mỹ, nước Châu Âu mà khu vực Đông Nam Á làm 200 khách du lịch đảo Bali, Indonexia bị chết ném bom, lực lượng đòi ly khai Thái Lan, bọn khủng bố Philippin… Ngồi thấy hàng loạt vấn đề an ninh buôn bán ma túy, rửa tiền, tội phạm xuyên quốc gia, buôn bán phụ nữ trẻ em…rồi xuống cấp môi trường sống toàn cầu, dịch bệnh gia tăng nhanh ảnh hưởng trực tiếp tới sống trước thách thức mang tính toàn cầu kéo quốc gia lại gần với quan hệ hợp tác ngày mở rộng khơng có quốc gia giải 1.1.2 Cách mạng khoa học cơng nghệ : Theo tiến trình lịch sử, nhân loại trải qua ba cách mạng công nghiệp Nội dung cách mạng thay công cụ sản xuất thô sơ, thủ cơng thay q trình sản xuất lạc hậu, đơn biệt việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất tiến dần lên từ khí hố đến tự động hố, sản xuất kiểu dây truyền đại, với nguồn lượng Khoa học - kỹ thuật không dừng đó, mà cịn có phát triển tiếp tục Trong thập kỷ gần đây, có chuyển biến chất, cách mạng khoa học - kỹ thuật trở thành cách mạng khoa học - công nghệ (CM KH-CN) Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ảnh hưởng tới sản xuất kinh tế nhiều nước trước cách mạng khoa học công nghệ kỷ 18 đến thể kỷ 19 đưa từ sản xuất cơng trương thủ cơng sang thời đại khí Ngày cách mạng khoa học kỹ thuật đại đưa từ thời đại khí lên dây chuyền sản xuất tự động Những thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật áp dụng cách đại trà thống quy trình tạo điều kiện để đưa suất sản lượng lên tầm cao Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tác động sâu sắc tới tất nước mặt tích cực với nước phát triển cách mạng tạo điều kiện để phát triển nhanh, mạnh Với nước phát triển, nước xây dựng xã hội chủ nghĩa cách mạng giúp nước thu hẹp thời gian để phát triển kinh tế có nước ASEAN Nga Tuy nhiên mang lại mặt bất lợi nước nước khơng tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trái lại cịn làm cho nước ngày tụt hậu 1.1.3 Xu hịa bình hợp tác phát triển: Hịa bình hợp tác xu quan hệ quốc tế kể từ sau kết thúc chiến tranh lạnh kết thúc năm 1991 ( Liên xô tan rã sụp đổ tường Beclin) lúc cục diện giới “đơn cực” Mỹ Bằng sức mạnh tiềm lực lĩnh vực như: kinh tế, trị quân Mỹ sức phơ trương Chính hành động cảu Mỹ loạt nước điều chỉnh chiến lược để nâng cao vị trường quốc tế Tất điều chỉnh nhằm giới “đa cực” “ đơn cực” Cấu trúc chiến lược quốc tế phát triển từ siêu đa cường sang đa cực hóa vừa có nhân tố trỗi dậy EU, Nga, Trung Quốc Ấn Độ, vừa có gia tăng chủ nghĩa đơn cực bá quyền Mỹ “Nguyễn Xuân Thắng, báo cáo hội thảo quốc tế thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện Nga – Asean năm đầu kỷ 21 hồ chí minh tháng 3/2007” Điều nói lên thực tế: Sợi đỏ quan hệ quốc tế từ chiến tranh lạnh kết thúc tương lai xu hồ bình, hợp tác phát triển Sau chiến tranh lạnh xu hướng chạy đua vũ trang giảm thay vào nước chuyển nhanh sang phát triển kinh tế, hợp tác quốc tế Liên minh Châu Âu ( EU) Hoa Kỳ ký kết “ Chương trình nghị xuyên Đại Tây Dương” vào tháng 12 năm 1995 tạo “ không gian thị trường chung” hai châu lục Âu – Mỹ Quan hệ Á – Mỹ hình thành với đời Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ( gọi tắt APEC) Điều tạo hội cho hai châu lục hợp tác phát triển… Sở dĩ xuất phát tù lợi ích chung riêng quốc gia dù nước lớn hay nhỏ khơng tự giải Vì mà quốc gia phải hợp tác với Bởi quốc gia nghèo khơng tạo mơi trường địa trị hịa bình ổn định để phát triển bị tụt hậu nhanh chóng so với quốc gia khác họ khơng thể tranh thủ lợi để phát triển đất nước cách hợp tác với nước lớn, tận dụng điểm mạnh họ nhằm phát triển đất nước Đối với quốc gia lớn có chiến tranh xảy kinh tế khơng phát triển đất nước khơng có thu nhập vị trí vai trị nước bị thụt giảm nhanh chóng Đây điều bất lợi mà nước không muốn xảy với nước Vì mà xu hướng hịa bình hợp tác đặt lên hàng đầu Trong lần trả lời vấn tờ báo “Arabies” tổng thống Nga V.Putin nói rằng: “ Xu hướng chủ đạo giới ngày hòa giải hợp tác” Chủ tịch Trung Quốc ông Hồ Cẩm Đào chuyến thăm Nga khẳng định rằng: “ Hịa bình phát triển chủ đề thời đại” Như xu hướng hợp tác, hịa bình phát triển xu hướng quan trọng Nó ảnh hưởng nhiều đến quan hệ nước giới có Nga ASEAN 1.1.4 Quan hệ nước lớn với nhau: Các nước lớn có vai trị quan trọng đời sống quan hệ quốc tế Nước lớn nước có sức mạnh tổng hợp ( dân số, diện tich, kinh tế, sức mạnh lan tỏa văn hóa ) Trên giới nước lớn chiếm vị trí quan trọng Nga, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ… có dân số chiếm ½ giới Các nước phần lớn nằm tổ chức Liên Hợp Quốc để nói lên ý kiến Các nước lớn khẳng định vị trí trường quốc tế Tiêu biểu số Hoa Kỳ ln muốn vươn lên làm bá chủ giới Nga Đức khẳng định vị trí năm gần làm giới phải ý Nga nước giới có sức mạnh hạt nhân ngang ngửa Mỹ Tứ cường quốc lớn Anh, Pháp, Đức, Italia thay đổi chiến lược để có vai trị mạnh Bên cạnh Châu Á Thái Bình Dương với nước Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc Nhật Bản cường quốc kinh tế tài Nhật Bản lại khơng mạnh mặt khác mà Nhật muốn thay đổi lại vị trường quốc tế Khu vực Châu Á Thái Bình Dương thu hút tập trung ý nước lớn Các nước lớn muốn gây ảnh hưởng khu vực Châu Á Thái Bình Dương nói chung khu vực ASEAN nói riêng Đối với Nga khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói chung ASEAN nói riêng yếu tố ưu tiên sách đối ngoại Nga Nga biểu điều tham gia tích cực Nga công việc khu vực, tập trung vào phát triển quan hệ hữu nghị với nước 1.2 Chính sách đối ngoại Nga: 1.2.1 Tiềm lực Nga nay: Bước vào năm đầu kỷ XXI, lãnh đạo Tổng thống Putin hai nhiệm kỳ đưa nước Nga thực chiến lược xây dựng xã hội “hậu công nghiệp” Đường lối cải cách Tổng thống Putin khẳng định tiếp tục công cải cách kinh tế thị trường xây dựng xã hội dân chủ mà ông Enxin tiến hành, có loạt điều chỉnh sách lớn mặt trị , kinh tế, xã hội, quân đối ngoại Nhìn chung bước phương pháp tiến hành cải cách thận trọng theo hướng tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô nhà nước thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, trì ổn định trị để phát triển kinh tế, khẳng định ổn định phát triển kinh tế nhiệm vụ chủ chốt việc trọng tâm hàng đầu để đưa đất nước trở lại vị đáng phải có Nhờ Nga đạt nhiều thành tựu quan trọng tất mặt kinh tế tăng trưởng cao, trị ổn định, vấn đề xã hội bước giải Giai đoạn 2000-2003 GDP tăng gần 1/3 (29,9%) Năm 2003 tăng trưởng GDP 7,3% đạt 465,2 tỷ USD Năm 2004 tăng 6,9% đạt 583,3 tỷ USD Năm 2005 tăng 6,4% dự trữ ngoại tệ đạt 185 tỷ USD, thặng dư ngân sách Liên bang 7,5% GDP Trong năm 2000-2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao – 7%năm, làm cho GDP tăng 70%, trao đổi hàng hóa với nước ngồi tăng lần, đầu tư nước vào kinh tế Nga tăng lần,thị trường chứng khoán đạt giá trị 1330 tỉ USD Năm 2007 với tốc độ tăng GDP 8.1%, kinh tế Nga vượt qua Italia Pháp tổng GDP tính theo sức mua tương đương để lọt vào tốp kinh tế lớn giới [9] Nga tham gia vào nhóm nước cơng nghiệp G8, có vai trị quan trọng việc giải vấn đề toàn cầu chống khủng bố, bảo đảm an ninh lượng, khủng hoảng hạt nhân Iran, Bắc Triều Tiên Cùng với tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm liền, tiềm khổng lồ tài nguyên thiên nhiên, địa chiến lược, nguồn nhân lực công nghệ, đặc biệt việc Nga sử dụng có hiệu sách “ngoại giao dầu lửa” công cụ “ công nghệ quốc phòng” làm cho nước bước xác lập lại ảnh hưởng giới có khu vực ASEAN Trong bối cảnh gia tăng khủng bố bạo lực, tranh chấp tài nguyên thiên nhiên ngày khan dầu mỏ khí đơt vai trị Nga giới nói chung, Đơng Nam Á nói riêng trở nên quan trọng 1.2.2 Chính sách đối ngoại Nga nay: Chiến lược ngả phương Tây nhằm hội nhập nhanh vào hàng ngũ nước phát triển Tổng thống Enxin gần thất bại điều xuất phát từ ảo tưởng chủ quan giới cầm quyền Nga lúc cho Nga từ bỏ CNXH Mỹ dang tay đón chào lúc nước Nga gặp nhiều khó khăn trị khơng ổn đinh đấu tranh sắc tộc nổ làm cho nhân dân khơng cịn tin vào quyền Enxin Kinh tế phát triển suy thoái nặng nề Tiếp thu di sản nghèo nàn người tiền nhiệm tất mặt hoạt động đối ngoại, Tổng thống V Putin thể rõ ý tưởng từ bỏ sách phiến diện nghiêng hẳn phương Tây để theo đuổi đường lối ngoại giao độc lập mang tinh thực dụng thúc đẩy hình thành trật tự giới đa cực Thực chất tư tưởng ngoại giao V.Putin bảo đảm cho lợi ích quốc gia Nga, đồng thời khơng bị trượt vào tình trạng đối đầu phương phá thù địch, thể mềm dẻo, xây dựng mối quan hệ đối tác “ theo hướng” đạt thỏa hiệp chấp nhận Nga đối tác Nga Như Tổng thống V.Putin nhấn mạnh “mục tiêu đối ngoại xây dựng sách đối ngoại đa phương làm việc với Mỹ, với Liên minh Châu Âu với nước Châu Âu riêng rẽ Chúng ta làm việc với đối tác Châu Á với Trung Quốc, Ấn Độ, với nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” Với sách Tổng thống V.Putin đưa sách phát triển kinh tế làm cho kinh tế nước Nga bước phát triển để có vị trí xứng đáng trường quốc tế Những thành tựu Nga Tổng thống nhậm chức Nga D.Mevedep tiếp tục khẳng định phát huy thời gian tới Khi lên cầm quyền ơng đưa nhiều sách sở kế thừa người tiền nhiệm coi khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đối tác quan trọng 1.3 Khu vực ASEAN: Sự phát triển mạnh mẽ động ASEAN năm gần thu hút quan tâm ý nhiều quốc gia khu vực Hiện nay, ASEAN có 10 nước thành viên, với dân số gần 500 triệu người, tổng diện tích lãnh thổ 4,5 triệu km2, GDP đạt khoảng 740 tỷ USD, tổng kim ngạch thương mại đạt 720 tỷ USD khu vực phát triển động nơi có đầu tư thu hút ngoại tệ lớn giới, nơi có nhiều nước nước cơng nghiệp Đây khu vực mà có an ninh trị ổn định, xu hịa bình hợp tác phát triển nước chủ yếu ASEAN tích cực trình liên kết chiều sâu Liên kết kinh tế ASEAN tạo tam giác, tứ giác hợp tác phát triển, điển hình Tam giác Singapo – Zoho (Malaixia) – Quần đảo Riau (Indonexia) phát triển sở hợp tác dựa ưu công nghệ cao Singapo tài nguyên ngng nhân lực hai nước cịn lại Tam giác Phuket ( Thái Lan) – Bắc Malaixia – Đảo Sumatra (Indonesia) có mức tăng trưởng cao nhờ hợp tác khai thác ưu bên tài nguyên khoáng sản phong phú nguồn lao động dồi Bước sau AFTA ý tưởng xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN trụ cột với hai trụ cột khác Cộng đồng an ninh (ASC) Cộng đồng văn hóa – xã hội (ASCC) để tạo Cộng đồng ASEAN thông qua Hội nghị cấp cao ASEAN IX (Bali – Indonexia tháng 10 năm 2003) Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 tổ chức Cebu, Philippines tháng năm 2007, nhà lãnh đạo ASEAN định đẩy mạnh việc hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Hiện nước ASEAN nỗ lực để biến Cộng đồng ASEAN trở thành thực vào năm 2015 nguyên tắc “đồng thuận” “không can thiệp” Gần đây, nước ASEAN thông qua hiến chương ASEAN nhanh chóng thực hội nhập 12 lĩnh vực sau hoàn thành CEPT/AFTA Bước vào thập niên đầu kỷ XXI, lực ASEAN tăng lên Có thể thấy thành tựu hợp tác kinh tế ASEAN không thúc đẩy tăng trưởng gắn kết kinh tế nội khu vực mà tạo sở cho rộng quan hệ kinh tế với đối tác khu vực rộng lớn tồn Đơng Á khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 1.4 Cuộc khủng hoảng tài ảnh hưởng tới quan hệ Nga – ASEAN: Nhân loại chứng kiến nhiều khủng hoảng kinh tế khủng hoảng lịch sử làm thay đổi lớn giới ảnh hưởng tới hầu giới điều khơng ngoại trừ Nga ASEAN Năm 2008 Mỹ xuất khủng hoảng tài lớn lịch sử nước Mỹ Tuy xuất nước Mỹ ảnh hưởng lớn tới Nga ASEAN Mỹ quốc gia có vai trị lớn giới Cuộc khủng hoảng làm cho người mât việc ảnh hưởng tới sách nước Châu Á nước Châu Á có nguồn lao động trẻ giầu có giới Cuộc khủng hoảng kéo theo ngành mạnh Đông Nam Á bị ảnh hưởng ngành du lịch, đầu tư…cuộc khủng hoảng làm cho nước nguồn thu lớn Trong tháng vừa qua số lượng người thất nghiệp không ngừng tăng số dự tính tăng lên năm 2009 coi “ năm khủng hoảng” hậu khủng hoảng khiến cho nước ASEAN thấy điểm yếu kinh tế nước cho thấy vai trị to lớn nước lớn nước bị ảnh hưởng không nặng nề nước Đông Nam Á Như bối cảnh quốc tế khu vực nhân tố ảnh hưởng tới nhiều nước khu vực lên Nga Đơng Nam Á bối cảnh có tác động hai mặt vừa tích cực vừa tiêu cực đặc biệt xu tồn cầu hóa khu vực hóa trội, chuyển dịch trọng tâm kinh tế phía Đơng, thay đổi sách đối ngại theo hướng đa dạng hóa cân Đơng – Tây Nga đưa quan hệ Nga – ASEAN trở nên gần gũi đồng thời mở thời kỳ Nhưng bối cảnh khiến nước liên kết chặt chẽ với để đối phó với tình Các nước ASEAN Nga chắn có bước đắn để khắc phục mặt tiêu cực bối cảnh quốc tế đồng thời phát huy mặt tích cực để đưa quan hệ nước phát triển nói riêng quan hệ quốc tế nói chung 1 CHƯƠNG QUAN HỆ GIỮA NGA VÀ ASEAN GIAI ĐOẠN 2000 -2010 1.1 Những nội dung chủ yếu quan hệ Nga – ASEAN giai đoạn năm 2000 đến năm 2010: Từ sau chiến tranh lạnh kinh tế nước Nga phát triển yếu kể từ ngày 1/1/2000 V.Putin trở thành Tổng thống Liên bang Nga, nước Nga chuyển hẳn sang trang sở năm kinh tế phát triển trước Kinh tế nước Nga phục hồi sau khủng hoảng tiền tệ có bước tăng trưởng ổn định GDP tăng liên tục 5% năm liền, đồng Rúp ổn định ngoại thương tốt, đầu tư nước nước tăng nhanh Trong quan hệ đối ngoại quan hệ với ASEAN giai đoạn đạt bước tiến quan trọng với hàng loạt kiện: hội nghị sau hội nghị trưởng ASEAN Nga (PMC +1) Phnom Pênh tháng 6-2003, hai bên ký tun bố chung “ Đối tác hịa bình phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” tháng 11-2004 Nga ký kết tham gia Hiệp định hữu nghị hợp tác (TAC) Đặc biệt, hội nghị thượng đỉnh ASEAN – Nga diễn phần Hội nghị thượng đỉnh Đông Á Malaixia tháng 12 năm 2005 việc ký kết “ Hiệp định hợp tác kinh tế phát triển” năm mở giai đoạn chất lượng cho tiến trình phát triển quan hệ Nga – ASEAN 1.1.1 Quan hệ lĩnh vực trị - an ninh: Nga quan tâm thiết thực đến giới hịa bình, ổn định phồn thịnh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói chung ASEAN nói riêng Mục tiêu chủ yếu Nga sách Châu Á nhằm phát triển khu vực phía đơng mình, nâng cao vai trị Nga khu vực Vì vậy, vấn đề quan tâm Nga không phát triển mối quan hệ kinh tế mà mối quan hệ kinh tế mà mối quan hệ an ninh, trị So với nhiều nước lớn khác, lịch sử quan hệ Liên bang Nga với khu vực Đông Nam A' bắt đầu muộn màng trải qua giai đoạn phát triển thăng trầm phức tạp Tuy vậy, việc thiết lập quan hệ ngoại giao Liên Xô với nước Đông Dương với số nước Đông Nam A' khác kể từ đầu thập niên 50, ảnh hưởng nước Nga với khu vực xác lập, củng cố mở rộng đáng kể Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, quan hệ Liên Xô - Đông Nam A' chịu chi phối mạnh mẽ mâu thuẫn Đơng - Tây tính chất gay gắt đối đầu Xô - Mỹ Liên Xô trọng phát triển quan hệ toàn diện với đồng minh bán đảo Đơng Dương nhằm nâng cao vai trị cán cân so sánh lực lượng Đơng Nam A' (và Châu A' - Thái Bình Dương) Quan hệ Liên Xô với nước ASEAN bị ngừng trệ, chí khơng thời gian trở nên căng thẳng tình trạng thù địch Đến thời kỳ Liên Xô tiến hành cải tổ, quan hệ Liên Xô - ASEAN cải thiện bước sách giảm đối đầu siêu cường giới chủ trương giảm cam kết quốc tế Liên Xô với đồng minh khu vực Mặc dù vậy, cải thiện quan hệ trị ngoại giao Liên Xơ với nước ASEAN lúc đó, nhiều ngun nhân khơng góp phần tạo tiến đáng kể lĩnh vực hợp tác kinh tế - thương mại Tỷ trọng kim ngạch buôn bán Liên Xô với ASEAN thời kỳ cải tổ nhỏ bé, chiếm từ 0,3%0,4% tổng kim ngạch ngoại thương Liên Xô Sau Liên Xô tan rã (12-1991), nước Nga tuyên bố kế thừa tư cách pháp lý quốc tế Liên Xô, cam kết tôn trọng thực thỏa thuận, hiệp định song phương đa phương mà Liên Xô tham gia ký kết với nước, có nước ASEAN Tuy nhiên Liên bang Nga phải đối diện trước khó khăn kinh tế - xã hội to lớn nước; mặt khác sách đối ngoại lại trọng quan hệ với phương Tây; chưa xác định sách thỏa đáng, cụ thể với nước Đông Nam A' Thực tế cho thấy, từ 1991 đến 1993 sách Nga Châu A' - Thái Bình Dương Đông Nam A' tiếp tục dựa tảng tư đối ngoại trước phía Nga bận nhiều việc đối nội, củng cố nội Trong nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Tây Âu tích cực điều chỉnh sách Đơng Nam A' nhằm giành lợi so sánh mở rộng ảnh hưởng vai trị Nga bị suy giảm mạnh so với vai trị Liên Xơ trước Nga buộc phải đứng nhiều hoạt động quan hệ quốc tế khu vực, không tận dụng điều kiện thuận lợi khu vực nguồn vốn, công nghệ, thị trường, phân công lao động quốc tế v.v phục vụ cải cách kinh tế - xã hội nước Mặc dù, từ tháng 7-1992 Nga trở thành "bạn hiệp thương" của ASEAN hàng năm với tư cách quan sát viên, Nga tham dự Hội nghị sau Hội nghị ngoại trưởng ASEAN (PMC); song quan hệ Nga ASEAN tiến triển chậm chạp Bắt đầu từ năm 1994 trở lại đây, quan hệ Nga - ASEAN ghi nhận chuyển biến theo chiều hướng tích cực Tháng 7-1994, Nga trở thành 18 nước tham gia "Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN" (ARF) với nước Châu A' - Thái Bình Dương thảo luận vấn đề an ninh, trị khu vực Sau hai năm, tháng 7-1996, Nga thức trở thành 10 bên đối thoại đầy đủ ASEAN, mở triển vọng cho quan hệ Nga ASEAN Sự chuyển biến trước hết thay đổi quan trọng diễn cục diện khu vực Các nước lớn ngày quan tâm đến việc mở rộng quan hệ khu vực Với cải thiện nhanh chóng quan hệ hai nhóm nước Đơng Dương ASEAN, xu hợp tác - liên kết Đông Nam A' phát triển sang giai đoạn chất Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma tham gia Hiệp ước Bali trở thành quan sát viên ASEAN; đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (28/7/1995) làm cho ý tưởng ASEAN "Cộng đồng Đông Nam A' gồm 10 quốc gia" ngày trở thành thực Nga vốn có quan hệ truyền thống với Việt Nam nước Đông Dương, việc nước gia nhập ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho Nga tăng cường quan hệ với nước ASEAN khác, nâng mối quan hệ lên nấc thang cao Sự phát triển đa dạng quan hệ hợp tác Nga – ASEAN diễn cho thấy từ sau xác lập quan hệ đối tác đối thoại đầy đủ quan hệ bên đạt tiến vững có quan điểm thống nhiều vấn đề giới khu vực Chẳng hạn, hai bên xác nhận tồn cầu hóa làm gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia, làm cho an ninh phồn vinh quốc gia trở nên gắn với Quan hệ ASEAN-Nga thức thiết lập vào tháng 7/1996 hình thành chế đối thoại thường kỳ cấp quan chức Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và Nga ký Tuyên bố chung về Quan hệ Đối tác vì Hoà bình, An ninh, Thịnh vượng và Phát triển tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (tháng 6/2003) đặt khuôn khổ cho việc tăng cường hợp tác hai bên lĩnh vực trị, an ninh,kinh tế và chuyên ngành Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Nga lần thứ (Malaysia, 12/2005), ASEAN Nga ký Tuyên bố chung xác định phương hướng biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện hai bên, đồng thời thơng qua Chương trình Hành động triển khai Tuyên bố chung Nga coi ASEAN lực lượng dẫn dắt tiến trình liên kết khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, ủng hộ việc ASEAN xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN Hai bên tăng cường hợp tác Châu Á Hai bên tăng cường hợp tác khuôn khổ ARF, APEC Đối thoại hợp tác Châu Á Hai bên cố gắng xúc tiến hợp tác ASEAN SCO Hai bên phối hợp tương tác tổ chức diễn đàn quốc tế khu vực Nga tôn trọng nỗ lực ASEAN việc xác lập Khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân thơng qua Hiệp ước vũ khí hạt nhân cho yếu tố quan trọng thúc đẩy an ninh khu vực đóng góp quan trọng cho việc xác lập khu vực giới Một vấn đề nhậy cảm có tác động đến quan hệ Nga – ASEAN vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tranh chấp Biển Đông Cho đến nay, thái độ Nga giống lập trường Liên Xơ trước đây, thận trọng, đứng không “ can dự” vào tranh chấp, ủng hộ giải pháp hịa bình thơng qua đối thoại Quan điểm Nga không phản đối đưa vấn đề tranh chấp Biển Đông bàn bạc diễn đàn đa phương, chủ trương ủng hộ thương lượng song phương Các lĩnh vực an ninh truyền thống mối quan tâm bàn nhiều họp quan chức Nga – ASEAN Đây lĩnh vực nhạy cảm khơng có kiên kết chặt chẽ làm cho quốc gia rơi vào tình trạng khó khăn Nhận thấy vấn đề quan trọng sở hội nghị cấp cao ASEAN lần vào năm 2001 năm 2002 chống khủng bố tới năm 2004 Nga-ASEAN ký tuyên bố chung chống khủng bố ngày 02/07/2004 Gia-các-ta Đây sở pháp lý Nga – ASEAN thành lập chương trình hợp tác việc phịng chống bọn tội phạm quốc tế qua trao đổi thơng tin kinh nghiệm để đạt kết cao Tháng năm 2005 Hội nghị Thượng đỉnh Nga ASEAN Kualalampua tiếp tục khẳng định hợp tác lĩnh vực an ninh trị hai bên Điều thể hành động áp dụng chế có : APEC, ARF, AICO… Cũng thiết lập khu vực ASEAN khơng có vũ khí hạt nhân theo hiệp ước SEANWFZ xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN Trong tuyên bố hội nghị thượng đỉnh ngày 13 tháng 12 năm 2005 Kuala Lampua – Malaisia, Nga ASEAN có gặp thượng đỉnh Tại hội nghị này, Nga ASEAN đưa tuyên bố chung chương trình hành động phát triển tổng thể quan hệ Nga – ASEAN giai đoạn 2005 -2015 Trong tuyên bố chung này, Nga ASEAN khẳng định “ việc tiếp tục củng cố mối quan hệ hợp tác đối thoại phải gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế, phát triển bền vững, tiến xã hội phồn vinh Nga ASEAN sở ngun tắc bình đẳng, có lợi, đồng thời ủng hộ hịa bình, ổn định, an ninh phồn vinh khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nga ASEAN bày tỏ tâm chung mở rộng quan hệ đối thoại có lợi tất phương diện cấp độ nhấn mạnh hai bên hợp tác chặt chẽ việc giải vấn đề toàn cầu : khủng bố, rửa tiền, ma túy, buôn lậu vũ khí…Liên bang Nga ASEAN thống tổ chức gặp thượng đỉnh cách thường xuyên” Sự kiện đánh dấu bước phát triển quan hệ Nga – ASEAN bối cảnh quốc tế Quan hệ trị ASEAN-Nga phát triển thuận lợi Nga thức tham gia Hiệp ước TAC (2004) Hai bên trí  tổ chức Hội nghị Cấp cao ASEAN-Nga lần thứ Việt Nam 2010 nhằm tăng cường thúc đẩy quan hệ đối thoại Hợp tác kinh tế-thương mại hợp tác phát triển  lĩnh vực mà ASEAN Nga dự kiến tăng cường hợp tác thời gian tới Hai bên ký Bản ghi nhớ thành lập Trung tâm ASEAN-Nga Học viện Quan hệ Quốc tế Mát-xcơ-va (MGIMO) vào tháng 7/2009, dự kiến khai trương đầu năm 2010 Tóm lại, lĩnh vực hợp tác trị - an ninh ưu tiên hàng đầu điêu khẳng định tuyên bố chung Hội nghị thượng đỉnh Nga – ASEAN vào tháng 12-2005 Hai bên nhấn mạnh hợp tác chặt chẽ việc đối phó, giải vấn đề toàn cầu chống khủng bố, chống ma túy, rửa tiền, buôn lậu người vũ khí, vấn đề mội trường dịch bệnh Hai bên khẳng định hợp tác chặt chẽ khuôn khổ tổ chức khu vực ARF, APEC, Hợp tác đối thoại Châu Á (ADC), ASEAN Nga cam kết tăng cường hợp tác khuôn khổ SCO Rõ ràng, Nga ASEAN đánh giá hợp tác đa phương có tác động to lớn tới quan hệ song phương cá quốc gia khu vực nói riêng tồn cầu nói chung Trong thời gian gần đây, quan hệ trị dần chuyển sang ưu tiên phát triển quan hệ kinh tế Trong đối thoại, hai bên nhấn mạnh tăng cường quan hệ kinh tế Một nhiệm vụ hợp tác quan trọng hai bên nâng cao số lượng chất lượng hợp tác kinh tế thương mại Quan hệ đối ngoại Nga ASEAN ngày có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế ổn định an ninh trị khu vực giới Mối quan hệ trở nên quan trọng, có tác động tích cực đến quan hệ hợp tác Nga – ASEAN sau Nga điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng cân Đông – Tây bối cảnh quốc tế vào thập niên đầu kỉ XXI lãnh đạo tổng thống Putin Tháng năm 2003 Nga ASEAN đưa tuyên bố chung Đối tác Hịa bình, An ninh, Thịnh vượng phát triển tao sở cho phát triển quan hệ Nga – ASEAN Đặc biệt đáng ý Ngày 30/10, Hội nghị Cấp cao ASEAN-Nga lần thứ hai diễn Hà Nội chủ trì Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, với tham dự Tổng thống Nga Dmitry Medvedev Lãnh đạo nước ASEAN Đây Hội nghị Cấp cao lần thứ tổ chức ASEAN Nga sau Hội nghị lần vào năm 2005 Kuala Lăm-pơ, Ma-lai-xi-a., Nga tham gia gặp thức lịch sử trưởng quốc phòng 10 nước ASEAN Vấn đề chỗ, góc độ đảm bảo an ninh, khơng phải việc châu Á-Thái Bình Dương ổn thỏa Vì thế, gặp trưởng ASEAN đối tác đối thoại, kể Nga, có ý nghĩa quan trọng Nhiều chuyên viên cho rằng, bước tới thành lập hệ thống an ninh tập thể châu Á 1.1.2 Quan hệ lĩnh vực thương mại: Ngày 9/10/2006, hội thảo quốc tế "Nga - Châu Á - Thái Bình Dương: Hướng tới quan hệ đối tác kinh tế chiến lược đối thoại văn minh" Moscow (Nga), Tổng thư ký ASEAN Ong Keng Yong tuyên bố ASEAN mong muốn tăng cường hợp tác với Nga lượng, chế tạo máy, nghiên cứu khoa học du lịch, đồng thời bày tỏ hai bên thành lập thị trường chung trước năm 2015 Khi rào cản bn bán bên gỡ bỏ Với tài nguyên khác nhau, lợi sản xuất khác nhau, hai bên bổ sung cho nhiều mặt hàng mà cạnh tranh Vì phát triển thương mại mục tiêu quan trọng mà hai bên mong muốn sức thực Sự kiện ký kết Hiệp định Hợp tác kinh tế phát triển vào cuối nâm 2005 Malaixia “Chương trình hành động tổng thể xúc tiến hợp tác” cho thời kỳ 2005 -2015 kèm theo mở thời kỳ phát triển toàn diện với chất lượng cho quan hệ Nga – ASEAN Kể từ sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1998 thương mại Nga ASEAN có xu hướng tăng lên Trên thực tế quan hệ trì tổng giá trị năm 2005 4,7 tỷ USD năm 2009 kim ngạch thương mại ASEAN-Nga đạt 6,76 tỷ USD, tương đương 0,4% tổng kim ngạch thương mại ASEAN [3] Tại Hội nghị thượng đỉnh vào năm 2005 Nga ASEAN ký hiệp định thợp tác kinh tế phát triển chương trình hợp tác mà Nga ASEAN tiến hành năm tới Hai bên thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư việc tổ chức hội nghị tư vấn quan chức cao cấp Nga ASEAN, hội nghị nhóm Nga – ASEAN hợp tác thương mại ( ARWGTEC), trao đổi thông tin liên quan tới thương mại đầu tư đặc biệt sách thuế quan, phi thuế quan Trên lĩnh vực công nghiệp hai bên khuyến khích cơng ty hai bên đầy tư vào lĩnh vực Nga ASEAN đẩy mạnh hợp tác nghành công nghệ cao, công nghệ chế tạo máy, thiết bị xây dựng, máy móc, thiết bị điện, mở rộng nghiên cứu đặc biệt khoáng sản Nga chưa phải đối tác quan trọng với khu vực ASEAN tổng thương mại Nga ASEAN có tăng từ 0,4% năm 2005 0,6% năm 2008 đối tác thương mại ASEAN thương mại ASEAN có tính tập trung cao chủ yếu với nước lớn : Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU nên thương mại với Nga chiếm tỷ lệ nhỏ.[2] Tương tự với Nga ASEAN khơng phải đối tác quan trọng phần lớn thương mại Nga nước SNG nước Châu Âu ASEAN đứng vị trí thứ 11 nước buôn bán thương mại lớn với Nga năm 2005 Tuy nhien so sánh số vai trị ASEAN với thương mại Nga lớn với vai trò Nga thương mại ASEAN Nga chiếm 0,4% thương mại ASEAN ASEAN chiếm 1% thương mại Nga năm 2005 Chỉ số cho thấy mức độ quan trọng thương mại với ASEAN ngày cao Nhưng ASEAN chưa thật đối tác thương mại có ý nghĩa Nga kể từ thập kỷ năm 1990 số ln có xu hướng giảm, đạt 1,5% năm 1991 1.19% năm 2004 sang năm 2005 số 1,3% năm 2007 1%.[3] Rõ ràng với mức độ thương mại Nga ASEAN chưa phải đối tác thương mại quan trọng Tuy nhiên xét theo thành viên ASEAN thương mại với Nga có phần quan trọng số nước Việt Nam quốc gia số Nga nhà cung cấp hàng hóa đứng thứ 10 cho Việt Nam năm 2005 Malaixia Thái Lan vào tốp 20 nhà cung cấp hàng hóa hàng đầu cho Nga, với tỷ trọng 0,3% tổng nhập Nga năm 2007 Một đặc điểm quan trọng từ năm 2005 trước Nga thặng dư lớn giai đoạn 2000 -2003 điều có nghĩa hàng hóa nước ASEAN thâm nhập vào Nga hạn chế Tuy nhiên từ năm 2006 đến Nga trở thành nước nhập siêu lớn từ ASEAN Sự đảo chiều cho thấy thay đổi lớn cấu sản phẩm trao đổi hai bên Xuất Nga xang ASEAN phụ thuộc vào sản phẩm kim loại, hóa phẩm sản phẩm thiên nhiên, ASEAN xuất xang Nga sản phẩm thiết bị điện máy, thực phẩm dầu mỡ, sản phẩm nông nghiệp điều cho thấy quan hệ thương mại Nga- ASEAN chủ yếu thương mại hàng hóa Các hình thức hợp tác liên doanh sản xuất Nga với nước ASEAN cịn quy mơ khơng lớn Trong số đó, liên doanh vận tải biển đánh bắt hải sản với Thái Lan, Singapore, Philippine hoạt động tương đối có hiệu Hợp tác nghiên cứu khoa học, giáo dục - đào tạo, phát triển ứng dụng công nghệ cao Nga với nước ASEAN (trừ Việt Nam) bắt đầu triển khai bước Nhìn cách tổng qt, có chuyển động tích cực hơn, song quan hệ kinh tế - thương mại Nga với ASEAN phát triển chậm, quy mơ nhỏ Tình trạng nhiều ngun nhân, trước hết : 1) Tuy trọng đến khu vực Đơng Nam A' sách đối ngoại, song nhận thức ban lãnh đạo Nga nay, khu vực chưa coi có vị trí chiến lược then chốt cần ưu tiên hàng đầu nước Nga 2) Quá trình chuyển đổi cấu chế kinh tế Nga diễn chậm chạp, gặp nhiều khó khăn trắc trở 3) Tính chưa ổn định thể chế trị Nga không đồng môi trường pháp lý kinh doanh 4) Những hạn chế kỹ thuật cơng nghệ hàng hóa Nga ASEAN 5) Những yếu tố không thuận lợi địa - kinh tế, tâm lý kinh doanh, truyền thống văn hóa hiểu biết lẫn 6) Trình độ cạnh tranh cao công ty Mỹ, Nhật, Tây Âu, NICs so với Nga Đông Nam A' 7) Trong quan hệ kinh tế - thương mại, Nga chủ yếu sử dụng hình thức bn bán, hình thức đầu tư đa dạng lập cơng ty hỗn hợp sản xuất dịch vụ sử dụng hạn chế 1.1.3 Quan hệ lĩnh vực đầu tư: So với quan hệ thương mại quan hệ đầu tư Nga ASEAN hạn chế Trong năm qua hoạt động đầu tư hai bên biến động theo tình trạng chung kinh tế Nga, ASEAN giới Từ sau khủng hoảng kinh tế kinh tế nga có bước tiến quan trọng kinh tế phục hồi yếu tố thu hút đầu tư vào Nga Một lĩnh vực cơng ty nước ngồi đầu tư vào nhiều xây dựng, giao thông vận tải ống dẫn, dịch vụ tín dụng tiêu dùng chấp đất đai có tiềm vững chắc, ngành bảo hiểm phát triển nhanh, cơng nghiệp máy tính phát triển nhanh… Các nhà đầu tư nước ngồi có niềm tin lớn vào ổn định tài tín dụng đáng tin cậy nhà nước Nga công ty Nga làm cho kinh tế ngày có vị trí cao thêm vào ổn định mặt trị, cải cách mạnh mẽ thủ tục pháp lý đầu tư khả thu hút vốn vào Nga ngày lớn Tuy nhiên đầu tư ASEAN vào Nga thấp, lĩnh vực tập trung vào công ty Singapore Singapore trung tâm tài kinh doanh hàng đầu Châu Á, với 7000 TNCs hoạt động Nga có thành phố lớn, giàu có tiếng Matxcova Xanhpetechpua Đây nơi bùng nổ lĩnh vực du lịch nên có nhu cầu lớn phịng khách sạn cho kinh doanh nghỉ ngơi lớn Con số khách đến du lịch đến Matxcova dự tính tăng đến 12 triệu, bao gồm triệu khách nước đến năm 2010 Đây thực hội cho công tiy Singapo công ty ASEAN đầu tư khai thác du lịch sở hạ tầng du lịch Bên cạnh Singapore nơi mà cơng ty Nga tìm kiếm mở rộng thị trường Châu Á phát triển sơi động Ngồi lý trung tâm tài kinh tế ngoại hối lớn cịn nơi mà có cảng Contener lớn giới với 200 đường vận chuyển đường biển đến 600 hải cảng 123 nước giới Sân bay Changi Singapore có 75 đường bay với 400 chuyến bay tuần đến 180 thành phố khác Chính lợi kiến Singapore nơi thu hút công ty đa quốc gia vào đầu tư Nga, có khoảng 173 công ty Nga hoạt động Singapore Các nhà đầu tư ASEAN khác có dự án đầu tư vào Nga khai tác rừng, quặng sản phẩm giấy, ngành dệt may, khách sạn viễn thông Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp ASEAN vào Nga chủ yếu dự án nhỏ, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư xang Nga 13 dự án ( tính đến 22-4-2007 dự án hiệu lực) với tổng vốn 73 triệu USD, chủ yếu lĩnh vực dệt may, chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng Nga trở thành nước đứng thứ số vốn đầu tư nước Việt Nam, sau nước Lào, Angieri, Irac Hai nước mở rộng hợp tác lĩnh vực chế tạo máy, tài – ngân hàng, nông nghiệp, du lịch hàng không.[1] Không đầu tư ASEAN Nga hạn chế mà đầu tư Nga vào ASEAN khơng đáng kể Ví dụ Việt Nam đối tác tuyền thống Nga, với tảng cho đầu tư thiết lập từ thời Liên Xơ với xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro Zanrubeznhep Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam thành lập từ năm 1981, đến hết năm 2008 Nga đứng thứ 25 tổng số gần 70 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam, với 63 dự án tổng vốn 428 triệu USD Riêng liên doanh dầu khí Vietsopetro Nga đứng vị trí số tất nhà đầu tư vào Việt Nam với số vốn 1,4 tỷ USD Đây lĩnh vực hợp tác có hiệu hai nước so với lĩnh vực khác.[6.tr100-101] 2 Ngoài nga tiến hành dự án đầu tư doanh nhân Nga với nước Philippin, Singapo, Thái Lan nước khác lĩnh vực nghề cá khai thác cá dầu mỏ, thiết bị máy tính cá nhân Nga mong muốn đầu tư vào xây dựng dự án tàu điện ngầm Thái Lan, Lào, Việt Nam Trung Quốc, đường ống dẫn gas hàng không Malaixia, xây dựng nhà máy thủy điện Malaixia, Mianma, Thái Lan, Lào Các nhà kinh doanh Nga tăng cường quan tâm đến việc đầu tư Lào Tính đến năm 2004, đầu tư cảu Nga Lào khoảng 20 triệu USD Đây chứng cho thấy hứa hện nước hợp tác đầu tư thương mại, có dự án “West Urals Industrial Concern” Nga thăng dò khai thác thiếc tỉnh Khammuan thiêt lập liên doanh mỏ vàng “Dao – Lao”…công ty viễn thông “ CBOSS” Nga ký hợp đồng phân phối phần mềm phần cứng cho mạng điện thoại di động Lào Đầu tư Nga – ASEAN chủ yếu dự án nhỏ lẻ vào số lĩnh vực định đầu tư Nga vào ASEAN có tăng trưởng nhanh năm gần năm 2008 dòng đầu tư ròng Nga vào ASEAN chiếm 0,1% tổng đầu tư ròng vào ASEAN Hiện Nga ASEAN mở rộng lĩnh vự đầu tư khác tính đến sở lĩnh vực tiềm Những lĩnh vực tiềm Nga ASEAN đưa nhiều gặp thượng đỉnh Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ Nga ASEAN “Thông cáo chung đối tác phát triển tồn diện chương trình hành động tổng thể hợp tác phát triển Nga ASEAN năm 2005 – 2015” điều tạo nên sở pháp lý cho mối quan hệ cho phép mở rộng hợp tác đầu tư Nga mở rộng hợp tác đầu tư với nước ASEAN lĩnh vực lượng để đóng góp vào việc đảm bảo an ninh lượng cho nước không việc cung cấp nguồn nguyên liệu dài hạn ổn định mà việc thực dự án chung thăm dò khai thác mỏ lắp đặt đường ống dẫn dầu, khí đốt Nga có kết hoạch tham gia vào xây dựng nhà máy điện nguyên tử khu vực ASEAN Trong kế hoạch phát triển lượng nguên tử, giai đoạn từ đến 2030, nga có dự định xây dựng từ 40 đến 60 nhà máy điện nguyên tử nước Khả để mở rộng hợp tác đầu tư lĩnh vực lượng hợp tác với nước thứ ba công ty đa quốc gia Như tập đoàn “Silovuie masinu” Nga liên doanh với tập đoàn Sumitomo Nhật xây dựng nhà máy thủy điện “Avong, Bn Kuon” phía Nga chuyển cho Lilama việt nam chế tạo số phận không phức tạp tổ hợp thủy điện để sản xuất điều bổ sung cho hợp tác đầu tư truyền thống lĩnh vực lượng Nga Việt Nam Ngày có nhiều doanh nhân lớn Nga quan tâm đến ASEAN Như lời ông V.Solovev – giám đốc “Rusala”, tập đồn tài khổng lồ Nga, hoạt động 39 quốc gia: cơng ty ơng thị trường tiền nước ASEAN Trung Quốc Một lĩnh vực mở rộng hợp tác hợp tác kỹ thuật quân Nga ASEAN Trong số 100 tổ hợp quân lớn giới có cơng ty Nga Ví dụ, khối lượng hợp tác kỹ thuật quân riêng với Malaixia năm 1994 đạt 1,7 tỷ USD, chưa tính hợp đồng mua 18 máy bay tiêm kích đa chức SU – 30MKM trị giá 900 triệu USD Những nước có hợp đồng kỹ thuật quân lớn với Nga Thái Lan, Việt Nam Inđônêxia Một lĩnh vực tiềm để hợp tác đầu tư lĩnh vực vũ trụ Trong gặp thượng đỉnh Kuala Lumpur, công ty viễn thông Cosmicheskja Sviaj Nga Telekomunikasi Indonesia Tbk Indonexia ký kết thỏa thuận xem xét việc xây dựng khai tác trạm truyền thông vũ trụ tổ hợp điều khiển mặt đất Vào tháng 12 năm 2005 diễn “Hội nghị thượng đỉnh” thời gian diễn triển lãm công nghệ cao Nga “Russia-HI-Tech 2005” với hệ thống tính tốn đường đạn “Kondor” Đây hệ thống tính tốn đường đạn hồn tồn Nga chế tạo hiệu cao tính cạnh tranh cao Cũng tháng 12 lĩnh vực đầu tư Nga ASEAN thực lĩnh vực bảo hiểm, lãnh đạo trung trung tâm bảo hiểm Nga thực hàng loạt chuyến công tác với mục tiêu tiếp tục phát triển hợp tác với đại diện bảo hiểm tái bảo hiểm xã hội nước Đông Nam Á khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trung tâm bảo hiểm Nga cho thị trường Đông Nam Á thị trường tiềm theo quan điểm hỗ trợ bảo hiểm cho chương trình hợp tác kỹ thuật quân Nga Mỗi nước ASEAN biểu lôn quan tâm đâu tư vào Nga khác hội thuận lợi xuất sau Nga thông qua luật khu vực kinh tế tự Bộ luật kích thích việc đầu tư vào phát triển lĩnh vực công nghệ cao Như mở nhiều tiềm hợp tác Nga ASEAN thời gian tương lai 1.1.4 Quan hệ lĩnh vực quân sự: Hợp tác quân Nga với nước ASEAN phát triển có tiềm lớn Nga cường quốc quân khoa học quốc phịng, nhiều nước ASEAN muốn mua sắm trang thiết bị vũ khí quân nâng cấp hệ thống quốc phịng nhiều nước khu vực ASEAN sách mua trang thiết bị quân tránh tập trung vào thị trường mà muốn đa dạng hóa nguồn cung cấp vũ khí từ nhiều thị trường Nga nhà cung cấp coi lựa chọn hàng đầu Trong năm gần đây, tình hình an ninh ASEAN chứa đựng nguy bất ổn, chứa đựng yếu tố phức tạp, kinh tế nước ASEAN hồi phục phát triển động nên nhu cầu mua sắm vũ khí cao để nhằm bảo đảm an ninh cho nước Chính mà Cục Hợp tác kỹ thuật – quân Liên Bang Nga coi ASEAN Châu Á – Thái Bình Dương hướng ưu tiên quan trọng cho hoạt động Hiện Nga đứng hàng thứ giới xuất vũ khí, chiếm 12% thị phần vũ khí giới, có phần đáng kể vũ khí Nga xuất xang Châu Á Hoạt động mua bán vũ khí Nga diễn sôi đọng với hầu ASEAN Ngay hoạt động buôn bán thương mại hàng hóa cong nhỏ bé mua bán vũ khí lại khơng nhỏ Nga khai thác mạnh hai nước có sức mạnh to lớn quốc phịng để tìm đến thị trường Đơng Nam Á Năm 2003 xuất vũ khí kỹ thuật quân từ Nga sang nước giới lần đạt 5,1 tỷ USD so với 3,2 tỷ USD năm 2001, mà tăng trưởng chủ yếu nhờ từ nước Châu Á Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN ( trước hết Malaixia, Indonexia, Việt Nam) Nga chủ yếu bán máy bay Su – 30 cho nước Đông Nam Á, Nga bán 12 Sukhoi cho Thái Lan, hợp đồng trị giá 500 triệu USD Đứng đầu quan hệ hợp tác kỹ thuật quân với Nga quốc gia ASEAN Malaixia Nga dần hình thành tạo dựng mối hợp tác quân nồng ấm với Malaysia thông qua nhiều lĩnh vực hợp tác, tháng 4/2010 tập đồn Irkut Nga cơng ty Ujit Sentosa kí thỏa thuận thành lập trung tâm khu vực đưa dự án hàng không Nga tiến vào thị trường Đông Nam Á Kuala Lumpur Còn thỏa thuận mua trực tiếp kí tập đồn Sukhoi Nga Lực lượng Khơng qn Hồng gia Malaysia làm đơn giản nhanh chóng q trình cung cấp phụ tùng sở hữu máy bay Nga Malaysia Tại triển lãm quốc tế vũ khí trang thiết bị quân DSA-2010 Malaysia hồi tháng 4/2010, Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Ahmad Zahid Bin Hamidi tuyên bố, Malaysia đánh giá cao mối quan hệ hợp tác kỹ thuật quân với Nga mong muốn đưa mối quan hệ phát triển khơng nhờ vào việc mua vũ khí Nga mà lĩnh vực bảo dưỡng kỹ thuật đào tạo phi cơng Ơng bày tỏ tin tưởng phi cơng Malaysia nắm vững 100% kỹ vận hành trang thiết bị chiến đấu mua Nga - điều trở thành bước việc nâng cao khả quốc phòng Malaysia Đại sứ Nga Malaysia tuyên bố rằng, hợp tác Nga Malaysia nói riêng Nga với quốc gia khu vực Đông Nam Á nói chung lĩnh vực quân công nghệ cao bước vào giai đoạn Trước đó, năm 1994, Malaysia mua máy bay MiG-29 năm 2003 tiếp tục mua 18 máy bay Su-30MKM Nga.[5] Năm 1994 Nga ký hợp đồng cung cấp cho Malaixia máy bay tiêm kích Mig – 29 theo hợp đồng hai bên xây dựng doanh nghiệp liên doanh kỹ thuật hàng không ATSC ( Aerospace Technology System Corporation) để bảo dưỡng sửa, sửa chữa hiên đại hóa máy bay mà Nga bán cho Malaixia Trong triển lãm VTVTeMGm-2003, Nhà máy khí quân Uran Nga ký thỏa thuận hợp tác với công ty Malaixia “Matra” chuyên sản xuất buôn bán hàng quân Theo thỏa thuận hai bên hợp tác sản xuất phụ tùng cho máy bay MIG-29 Trong thời gian chuyến thăm thức Malaixia Tổng thống Nga V.Putin vào tháng 12-2005, Malaixia Nga ký kết hợp đồng theo Malaixia mua 18 máy bay Su-30 MKM với giá 900 triệu USD Ngồi Bộ Quốc Phịng Malaixia đặt mua 10 máy bay Mi-17 hệ Nga với số tiền 70 triệu USD Với hợp đồng , Malaixia trở thành khách hàng lớn thứ tư mua máy bay quân Nga, đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ, Angieri Ngoài Nga giúp đỡ Malaixia huấn luyện đưa nhà du hành vũ trụ Malaixia lên khơng gian Ngồi trang thiết bị dành cho lục quân, hải quân Nga phía Malaixia quan tâm như: máy bay trực thăng, kỹ thuật tăng thiết giáp…có thể nói thị trường vũ khí Malaixia Nga thị trường lớn có sức tăng trưởng mạnh năm gần Trong năm đầu kỷ XXI sau khắc phục vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội cuối kỷ XX, Indonexia lại đẩy mạnh hợp tác quân với Nga, quan hệ hợp tác quân Nga Indonexia nối lại vào năm 1997 sau 30 năm gián đoạn sau tuyên bố chung Tổng thống nước Tháng 4-2003, Tổng thống Indonesia Megawati Sukarnoputri đến thăm Matxcova Trong chuyến thăm Chính phủ Indonesia phủ Nga ký kết hiệp định hợp tác quân sự, theo hiệp định Indonesia mua máy bay Nga ( máy bay Su-27 CK, máy bay Su-30 MK máy bay Mi-35) với tổng số tiền 192,9 triệu USD Bước tiến quan trọng quan hệ kỹ thuật quân Nga – Indonexia vào tháng năm 2005 diễn họp hội đồng Liên phủ hợp tác kỹ thuật – quân Tiếp theo vào năm 2006 Nga mời mua thiết bị qn tín dụng theo đó, năm tới Indonexia chi tỷ USD sở hữu máy bay tiêm kích SU-27CK, máy bay đa dụng SU -30MK2 với tổng trị giá 250 triệu USD, tầu ngầm “Amur” (170 triệu USD), máy bay trực thăng vận tải Mi-172 trực thăng chiến đấu Mi-35P ( 40 triệu USD), 100 xe thiết giáp lội nước BMP – 3F (40 triệu USD) nhiều chuyên viên quân Indonexia đào tạo sử dụng trang bị kỹ thuật Trong hợp tác quân với Indonesia, Nga trình đàm phán thiết lập chế hợp tác chống khủng bố với Indonesia Quá trình hợp tác việc thành lập lực lượng đặc nhiệm chống khủng bố chung hai nước vào tháng 6/2010 tới Trước đó, Ansyaad Mbai, Vụ trưởng Vụ chống khủng bố thuộc Bộ Điều phối An ninh - Chính trị - Pháp luật Indonesia, quan chức hai nước ký Biên ghi nhớ (MOU) việc thành lập lực lượng đặc nhiệm chống khủng bố chung cách ba tháng.[5] Ngày 27/8/2009, công ty xuất vũ khí Nga Rosoboroexport Bộ Quốc phịng Indonesia ký hợp đồng mua 20 xe bọc thép lội nước BMP-3F, theo việc chuyển giao tiến hành vào năm 2010 Ngày 26/8/2009, Nga chuyển giao cho Indonesia máy bay trực thăng Mi-17-V5 Năm 2008, Nga ký với Indonesia hiệp định vũ khí quan trọng, theo Nga cấp cho Indonesia khoản tín dụng tỷ USD Khoản tín dụng Indonesia dùng để nhập từ Nga 22 máy bay trực thăng, 20 xe tăng, hai tầu ngầm Ngoài Indonesia đặt mua thêm Su-27SKM Su30MK với giá trị tổng cộng 335 triệu USD Phần lớn lực lượng vũ trang Việt Nam sử dụng vũ khí thiết bị Nga phía Nga sẵn sang bán vũ khí giúp đào tạo nhân ngành quốc phịng cho Việt Nam Nga bán số máy bay quân Su – 30MK2 cho Việt Nam Phó tổng giám đốc cơng ty Aleksandr Klementyev nói Việt Nam bạn hàng truyền thống công ty sản xuất máy bay Sukhoi Đông Nam Á Hãng tin Nga Interfax – AVN nói theo chuyên gia Nga, Việt Nam mua thêm máy bay thuộc họ Su -30 năm Gần Việt Nam đặt mua tàu tên lửa, trạm gara Nga với tàu phóng tên lửa lớp, tàu tuần liễu mang tên lửa “tia chớp”, 11 máy bay chiến đấu Su – 27 Tháng 1-2007, Bộ Quốc Phòng Việt Nam ký với công ty xuất quốc phòng Nga hợp đồng trị giá 300 triệu USD, theo đến trước cuối năm 2007 Nga cung cấp cho Việt Nam tàu hộ tống lớp “báo săn-3.9) loại 11661 hệ thống tên lửa đất đối hạm tối tân “Linpao” tên lửa hành trình chống tàu chiến Trong năm 2008, lần suốt lịch sử hợp tác quốc phòng Nga Việt Nam, giá trị hợp đồng kí kết vượt qua số tỷ đôla Mỹ, năm 2009 – 3,5 tỷ đôla, quý năm 2010, khối lượng xuất vũ khí đạt tỷ đơla Nga Việt Nam kí hợp đồng cung cấp vũ khí cho Khơng qn, Phịng khơng Hải qn Việt Nam.[5] Đối tác mang tầm cỡ trung bình Nga ASEAN Vương quốc Thái Lan Một bước tiến quan trọng lĩnh vực quân chuyến thăm Thái Lan Tổng thống V.Putin vào tháng 10/2003 hai bên ký ghi nhớ Liên phủ hiểu biết lẫn vấn đề đảm bảo hậu cần quân sự, vấn đề thực chúng Nga giúp đỡ thái lan nhiều vũ khí kỹ thuật quân đại đào tạo cán quân đội, nhân viên kỹ thuật, xây dựng trung tâm vũ khí Hướng tới hợp tác quan trọng Nga ASEAN nước ASEAN sử dụng sau tham gia vào chế tạo vệ tinh nhân giành cho hệ thống định vị tồn cầu Nga có tên “GLONASS” hệ thống xây dựng chuyển giao khai thác theo đơn đặt hàng Bộ Quốc phòng đầu thập kỷ 80 dùng cho mục đích quân dân Vào cuối năm 2008 đầu năm 2009 Nga nước tham gia dự án tiếp nhận hệ thống định vị tồn cầu riêng Vào tháng năm 2007 Nga Ấn Độ tham gia dự án Nga mong muốn mở rộng GLONASS nước ASEAN đa số nước sử dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS Mỹ Những nhu cầu quân dân nước ASEAN khu vực Đơng Nam Á lớn đặt tiềm hợp tác quân Nga với nước Nhận xét trình hợp tác Nga ASEAN lĩnh vực quân sau: Thứ sau chiến tranh lạnh Nga thực hợp tác quấn với số nước thành viên ASEAN Thông qua Nga khẳng định vị nước lớn mình, tìm kiếm lợi ích góp phần tạo cân ảnh hưởng nước lớn Đông Nam Á Thứ hai, việc hợp tác với thành viên ASEAN có lợi cho hai bên phía Indonexia ký với Nga hiệp định hợp tác sở trung lập cân bằng… với Việt Nam, Malaixia Nga giúp đỡ nhiều lĩnh vực khác khơng riêng lĩnh vực Thứ ba, hợp tác quân Nga số nước ASEAN thời kỳ “hậu đối đầu” minh chứng lợi ích quốc gia dân tộc vấn đề quan trọng hàng đầu quan hệ quốc tế Tóm lại, ASEAN thị trường tiềm cho công nghiệp quốc phịng Nga, hợp đồng vũ khí đem lại lợi ích cho bên 1.1.5 Hợp tác lĩnh vực lượng : Hợp tác lượng Nga nước ASEAN điểm mạnh quan hệ Nga – ASEAN Cho tới đầu tư chủ yếu Nga ASEAN chủ yếu tập trung vào lĩnh vực có liên quan đến lượng từ dự án thăm dò khai thác dầu thềm lục địa dự án lọc dầu, nhà máy thủy điện… Nga có trữ lượng lớn vùng Viễn Đơng Siberi chưa khai thác Cịn ASEAN có biển Đông giàu tài nguyên vô lượng Vì điều thúc đẩy gắn bó quan hệ Nga ASEAN Tiềm nguồn lượng Nga : Để khai thác mạnh để xuất công nghệ hạt nhân Nga chủ động thắt chặt quan hệ hợp tác với nước ASEAN lĩnh vực hạt nhân bước tiến Nga vào thị trường Châu Á – Thái Bình Dương cịn gắn liền với việc khai thác ngn liệu khống chất Đơng Xiberi Viễn Đông, thềm lục địa Xakhalin với trữ lượng khoảng 80 triệu vào năm 2020 Còn khí đốt đảo Xakhalin đạt 25-26 triệu đến năm 2010 giữ mức đến năm 2020 Cịn khí đốt Đơng Siberi Viễn Đơng đạt 50 tỷ mét khối Xuất lượng Nga : Với trữ lượng thị trường xuất dầu khí củ Nga Châu Âu Dự đoán đến năm 2020 xuất tăng thêm 607 triệu đến năm 2030 số tăng lên 727 triệu thị trường bộc lộ điểm bất cập ảnh hưởng đến khả xuất Nga hạn chế lại tạo điều kiện thuận lợi cho nước phương Đơng có nước ASEAN Trong thời gian gần ba thị trường quốc tế lớn mà Nga quan tâm là: nước SNG, Châu Âu, Châu Á – Thái Bình Dương Hiện khí đốt Nga chuyển sang SNG Châu Âu, cịn đường ống dẫn khí đốt xuất sang Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật BẢn nằm dự án thiết kế Nga xuất khí sang Tây Trung Âu chiếm ¾ tổng khối lượng xuất khí tự nhiên Nga Theo dự báo xuất khí đốt xang phương Đơng, nước đầu khu vực tăng cường nhập khí đốt năm 2010 Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Hiện khí đốt Nga cung cấp cho Châu Á – Thái Bình Dương dạng khí hóa lỏng ( XGP).trong tương lai thành lập hệ thống dẫn khí đốt thống qua mỏ Nga, Trung Quốc, Bruney, Indonexia Điều làm tăng khả cung cấp khí đốt cho nước ASEAN tăng hội cho Nga tham gia vào dự án Một số nước ASEAN có nguồn nguyên liệu khống sản phong phú (Indonexia, Malaixia) tích cực khai thác, cịn nước khác Singapo, Campuchia khơng có nguồn nguyên liệu hoàn toàn phụ thuộc vào nhập số nước cịn lại có trữ lượng đủ đáp ứng nhu cầu nước Chính điều khiến nước ASEAN xây dựng “ Hành lang đường ống vận chuyển khí đốt ASEAN” (TAGP) Trong Hội nghị Thượng đỉnh lần 34 mục đích việc thành lập TAGP đưa theo “Tuyên bố Hà Nội” thúc đẩy triển vọng cung cấp lượng ASEAN Như thấy khơng phải tất thành viên ASEAN có khả bảo đảm cung cấp lượng cho mà không cần nhập khẩu, kể nước ASEAN +3 (ASEAN + Trung Quốc + Hàn Quốc + Nhật Bản) Chính tháng năm 2007 hội nghị thượng đỉnh nước Đông Á Cebu, Phillippin, nước coi an ninh lượng sách trọng tâm q trình hình thành EAC Theo dự báo ASEAN, tổ chức tiêu thụ khí đốt tự nhiên tăng từ 12,8 tỉ m khí năm ( năm 2005 lên 69 tỷ m3 khí năm ( năm 2020) Theo đánh giá Thông xã lượng giới, nhu cầu lượng nước Châu Á tăng nhanh so với nhiều nước giới: tiêu thụ dầu hàng năm tăng 3-4%, khí đốt tăng 4-6% Điều tạo hội lớn cho Nga mở rộng xuất dầu khí sang nước ASEAN bước cần thiết đường biến nước Nga thành cường quốc lượng hàng đầu tạo dựng vị quan trọng khu vực 1.1.6 Quan hệ lĩnh vực khoa học công nghệ : Trong quan hệ hợp tác toàn diện Nga – ASEAN hợp tác khoa học kỹ thuật cơng nghệ đóng vai trị quan trọng Tuyên bố chung Hội nghị Thượng đỉnh Nga – ASEAN lần thứ Kuala Lumpur ngày 13/12/2005 nhấn mạnh tiềm to lớn mà hai bên sẵn có hợp tác thương mại đầu tư Trong lĩnh vực công nghiệp hợp tác chặt chẽ ngành máy khai thác mỏ, máy công cụ, máy làm đường, xây dựng, thiết bị điện máy công nghiệp Mở rộng hợp tác nghiên cứu, cải tiến ứng dụng công nghệ tiên tiến khai thác tài nguyên Trao đổi bí lĩnh vực khác lượng, bao gồm sử dụng nguồn lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn lượng ( mặt trời, gió, thủy triều sóng biển, hydro, sinh học ) thúc đẩy công nghệ nguồn lượng thân thiện với mơi trường Nga cịn mạnh khoa học vũ trụ hợp tác với nhiều nước việc phát triển khoa học vũ trụ Cách chưa lâu tên lửa mang tên “Zenit” Nga thành công việc đưa lên quỹ đạo vệ tinh liên lạc Malaixia Ở Indonexia đảo Baik tỉnh Iria – Jaya hai bên thực hóa đề án hàng khơng vũ trụ chung “ Xuất phát không” Trong khuôn khổ ASEAN+1 ( ASEAN + Nga) sang kiến Mạng lưới trường đại học ASEAN (AUN) gần việc thết lập quan hệ hợp tác khoa học ASEAN-Nga Tháng 10 năm 2000 Hội thảo “Quan hệ đối thoại Nga – ASEAN” thu hút quan chức phủ nhà khoa học, giáo dục, thương nhân Nga bàn luận sôi hợp tác hàn lâm ASEAN – Nga Rất nhiều trường đại học viện nghên cứu Nga bày tỏ ý muốn tham gia vào hoạt động AUN Hoạt động nhằm thúc đẩy hợp tác Nga – ASEAN giáo dục phát triển nguồn nhân lực việc đưa hai ý kiến: Gặp gỡ bàn tròn Nga – ASEAN, đặc biệt gặp phó hiệu trưởng phó chủ tịch từ trường đại học AUN Nga để học hỏi hệ thống giáo dục đại học tìm kiếm khả hợp tác khoa học Năm 2005, trước hội nghị thượng đỉnh ASEAN – Nga lần thứ diễn Kuala Lumpur, Malaixia, trước Bộ trưởng Ngoại giao Nga tới Lào dự họp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+10, người phát ngôn Bộ ngoại giao Nga thông báo: Nga coi hợp tác khoa học kỹ thuật, ngăn chặn giảm thiểu hậu thiên tai 10 lĩnh vực ưu tiên hợp tác với ASEAN thúc đẩy hoạt động Nhóm cơng tác chung Hợp tác khoa học kỹ thuật Nga –ASEAN Nga rổ chức triển lãm thành tựu khoa học kỹ thuật 3 cách để quảng bá thương hiệu đưa giá khiêm tốn mà họ tin hấp dẫn người tiêu dùng ASEAN Ngày tháng 10 năm 2006 Hội thảo “Nga – Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: hướng tới quan hệ chiến lược kinh tế đối thoại văn minh” diễn Matsxcova, Tổng thư ký ASEAN Ong Keng Yong nói, ASEAN muốn tăng cường quan hệ với Nga lượng, kỹ thuật máy, nghiên cứu khoa học du lịch Ông cho trao đổi nghiên cứu khoa học lĩnh vực đầy tiềm Trước đó, ngày tháng năm 2004, phát biểu hội nghị trưởng ngoại giao ASEAN+1, phiên họp với Liên Bang Nga Indonexia, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thái Lan đánh giá nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ mục tiêu kinh tế tiềm hợp tác thứ sau hợp tác lượng Nga – ASEAN Ơng nói “ Nga giới cơng nhận đột phá nghiên cứu khoa học công nghệ đầu giới số lĩnh vực ASEAN mong muốn khai thác khả hợp tác với Nga lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thông tin công nghệ vũ trụ Ở giai đoạn đầu cần tập trung vào trương trình phát triển nguồn nhân lực tổ chức hội thảo, khóa đào tạo chương trình trao đổi cán khoa học Cuối để củng cố vị Nga thị trường ASEAN trước hết phụ thuộc vào khả xây dựng sách kinh tế đối ngoại mềm dẻo hiệu Nga với nước này,trong điều kiện cạnh tranh với nước thành công thị trường ASEAN Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản, Đài Loan Với khả tài Nga có khả không bỏ qua hội thuận lợi việc mở rộng hợp tác khoa học kỹ thuật – sản xuất với nước ASEAN mối quan hệ kinh tế thương mại khoa học Nga ASEAN phát triển tron thời gian tới 1.1.7 Quan hệ lĩnh vực văn hóa du lịch: Sự hợp tác giao lưu văn hóa du lịch Nga ASEAN ý phát triển với quan hệ khác Sự giao lưu văn hóa giúp cho người dân hai bên hiểu biết lẫn sở để phát triển lĩnh vực khác du lịch Trong dịp kỷ niệm 42 năm thành lập ASEAN Đại sứ nước ASEAN tổ chức “Ngày văn hóa _ ẩm thực ASEAN” Nga để giới thiệu văn hóa ASEAN với người dân Nga Những năm gần đây, mức sống người dân Nga nhiều nước ASEAN tăng nhanh, phát triển du lịch hai phía Nga ASEAN mạnh Ngày nhiều người Nga tìm đến nước ASEAN điểm đến du lịch, ASEAN coi vùng đất đầy kỳ thú( báo Manila Times ngày 6/2/2005) Kể từ năm 1998 với tăng trưởng kinh tế Nga lượng khách du lịch Nga nước tăng đáng kể Năm 1998, số người Nga du lịch nước hàng năm 10,25 triệu, năm 2001 số tăng gấp đôi 20,25 triệu năm 2004 24,5 triệu Trước văn phòng du lịch Nga chủ yếu quảng cáo cho chuyến đến Châu Âu, văn phòng nhanh chóng bổ sung tuor đến Đơng Nam Á để phục vụ nhu cầu ngày tăng người Nga tỷ lệ tour Châu Âu – Đông Nam Á 50-50 mà điều không diễn Matxcova mà nhiều thành phố khác Trước Thái Lan địa quen thuộc điểm du lịch đa dạng bao gồm Việt Nam, Malaixia, Lào, Singapo, Campuchia, Philippin, Mianma Nếu năm 2002 Thái Lan đón 40.341 lượt khách du lịch Nga số tăng lên gấp đơi vào năm 2004 với 80.489 người Đến năm 2006 số tăng kỷ lục lên 200.000 người Đặc biệt Nga Thái lan có sách nhằm đào tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy du lịch bên Theo Itar – Tass, ngày 23 tháng năm 2007, Nga Thái ký hiệp định visa theo khách du lịch Nga cần có hộ chiếu vào Thái Lan thời hạn dài 30 ngày Ở Thái Lan có khu spa đại dịch vụ chu đáo, thân thiện, có chương trình mua sắm hấp dẫn giá phải nên thu hút nhiều khách du lịch Nga.[4.tr64-74] Sự đa dạng nhân chủng Indonexia tạo điểm riêng độc đáo thu hút khách du lịch Nga Năm 2003 số lượng du khách Nga tới Indonexia đạt 14.413, chiếm 0.32% lượng khách du lịch nước ngồi tới Indonexia năm đó, đến năm 2005 số tăng lên đến 17,138 du khách Đến Malaixia du khách tham gia mơn lặn có bình dưỡng khí chương trình mạo hiểm có tên Robinsonada thăm hịn đảo Bali xinh đẹp Malaixia với nhiều chiến lược quảng bá du lịch phương tiện truyền thông đại chúng đặc biệt Internet, thu hút ngày nhiều du khách Nga.[4.tr64-74] Philippin đầu năm 2006 đưa thông báo số lượng du khách tăng đột biến vào Philippin năm 2005 ( tăng gấp lần từ 3000 khách năm 2004 lên 10.000 năm 2005) Đầu năm 2006 Philippin tham gia vào hoạt động “Spa and Health Moscow 2005” “Leisure Fair Moscow 2005” Matxcova nhờ có hội quảng bá cho ngành du lich Philippin đến tất nước Nga rộng lớn Điều làm cho nước Nga quan tâm nhiều tới Philippin, nước xuất sách hướng dẫn du lịch tiếng Nga để thuận tiên cho khách du lịch hãng máy bay Kras Air mở chuyến bay thẳng từ Novosibirsk Krasnoarsk vùng Siberi tới Cebu, Philippin để đón du khách từ vùng Trong số nước thành viên ASEAN, Việt Nam nước có quan hệ văn hóa với Nga phát triển điều kiện tốt để phát triển quan hệ du lịch Theo đánh giá chuyên gia du lịch ASEAN, Việt Nam có đủ hướng dẫn viên du lịch tiếng Nga để phục vụ đoàn du khách từ Nga Đồng thời, chuyến du lịch đa dạng phong phú Việt Nam Nga ký Hiệp định Hợp tác Du lịch ngày 19 tháng 11 năm 1997 kể từ Việt Nam trở thành điểm đến cho khách du lịch Nga Khoảng 12.500 du khách Nga đến Việt Nam năm 2004, tăng 42% so với năm 2003, năm 2005 số 23.800 tháng đầu năm 2006 số lượng du khách Nga tới Việt Nam 19.000( số liệu ngoại giao Việt Nam) Tại hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ tổ chức Hội An, Việt Nam, hai bên Nga – Việt đề xuất Nga giúp Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực du lịch cung cấp thông tin hội chợ triển lãm du lịch tổ chức Nga Việt Nam, mời hãng du lịch Nga nhà đầu tư tìm kiếm hội du lịch Việt Nam Các nước ASEAN nỗ lực đưa sáng kiến nhằm thúc đẩy du lịch đến khu vực đặc biệt hướng tới khách hàng đầy tiềm Nga Nga đứng vị trí thứ 10 giới lượng dân du lịch Từ ngày 26/1 đến ngày 3/2/2007 1600 đại biểu bao gồm quan chức ngành du lịch đại diện công ty du lịch từ nước ASEAN nhóm họp Singapo để bàn việc thúc đẩy khu vực ASESAN hướng du lịch chung Năm 2006, Thái Lan đề xuất ý tưởng Visa chung cho toàn khu vực Đơng Nam Á, theo khách du lịch thăm quan nước ASEAN cách dễ dàng theo tour chung Tham gia diễn đàn du lịch ASEAN năm 2007 có đại diện đối tác du lịch quan trọng ASEAN Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Nga Nga coi cường quốc du lịch lên Nga lên nước thu hút khách du lịch quốc tế kể từ năm 2003 Nga nằm số top 10 nước thu hút lượng khách du lịch lớn giới, với tổng số khách nước đến Nga năm 2003 20,4 triệu, năm 2004 19,9 triệu, chiếm 2,6 thị phần du lịch giới Nhưng khách du lịch đến Nga phần lớn từ quốc gia lân cận Trung Quốc, Nhật Bản nước Châu Âu Trong xu gia tăng mạnh mẽ khách du lịch giới có Nga ASEAN ngành du lịch Nga ASEAN cho thấy tiềm hợp tác lớn hứa hẹn khả sinh lời cao cho nhà đầu tư hoạt động du lịch bên Vì Nga ASEAN ký Hiệp định Hợp tác văn hóa ASEANNga Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN – Nga lần thứ ngày 30 tháng 10 năm 2010 1.2 Nhận xét quan hệ Nga – ASEAN thời gian qua: Kể từ nửa cuối thập kỷ 1990 mối quan hệ Nga – ASEAN ý phát triển theo đánh giá nhiều chuyên gia nhà quản lý, quan hệ Nga – ASEAN chưa xứng tầm hai bên tất lĩnh vực từ quan hệ trị an ninh đến kinh tế văn hóa xã hội Nhưng quan hệ Nga – ASEAN ngày phát triển mạnh đạt nhiều thành tựu to lớn năm qua Quan hệ Nga – ASEAN phát triển mức tiềm tất mặt: Về mặt trị an ninh: Đây đánh giá lĩnh vực có tiến nhanh thời gian vừa qua Nga trở thành đối tác đối thoại đầy đủ ASEAN từ năm 1996 Từ đến quan hệ hai bên khơng ngừng nâng lên Nhiều hiệp định, tuyên bố chung hai bên ký kết, bật Hội nghị thượng đỉnh lần Nga – ASEAN diễn năm 2005 Đông Nam Á không tiếp giáp trực tiếp với lãnh thổ Nga Đông Bắc Á bình diện địa chiến lược Nga lại có ràng buộc với tiểu khu vực lợi ích trị, an ninh, quân sự, kinh tế, hàng hải quan trọng nên sách Đơng Nam Á ln trở thành phận thiếu chiến lược toàn cầu Liên Bang Nga Về mặt kinh tế: Quan hệ kinh tế hai bên có bước phát triển nhanh thời gian qua đặc biệt lĩnh vực thương mại Các nước Malaixia, Thái Lan, Singapo Việt Nam đối tác thương mại lớn Nga khu vực ASEAN Các hoạt động đầu tư xúc tiến triển khai mạnh mẽ thể mong muốn hai phía việc xây dựng quan hệ hợp tác tồn diện đưa quan hệ kinh tế - thương mại – đầu tư phát triển tương xứng với tiến đạt lĩnh vực quan hệ trị, ngoại giao Tuy nhiên quan hệ kinh tế - thương mại Nga – ASEAN cách xa nhu cầu tiềm nhìn chung quan hệ hợp tác troang lĩnh vực, đặc biệt hợp tác kinh tế chưa vào chiều sâu quan hệ hợp tác có ASEAN với bên đối thoại đầy đủ khác ( Mỹ, Nhật Bản EU) Giá trị thương mại đầu tư nhỏ bé chưa tương xứng với tiềm hai bên Đây nhận định quan hữu quan doanh nghiệp nhà phân tích Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đối tác động Nga thị phần thương mại Nga với khu vực chiếm khoảng 15% tổng thương mại Nga, nhiên tỷ trọng thương mại Nga với ASEAN chiếm khoảng 1% thương mại Nga với giá trị gần tỷ USD, tỷ lệ nhỏ so với thương mại Nga – Trung Quốc( chiếm 5,5% tổng kim ngạch xuất Nga 7,4% kim ngạch nhập Nga) Còn ASEAN, Nga chiếm 0,6% tổng giá trị thương mại khu vực năm 2008, thấp nhiều so với kim ngạch thương mại ASEAN với Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ chiếm 10% thương mại quốc tế ASEAN Trong lĩnh vực đầu tư Nga ASEAN hạn chế dự án đầu tưu quy mô lớn khơng nhiều khẳng định nga chưa phải nước đầu tư quan trọng Ở ASEAN có Singapo nước tập trung nhiều công ty lớn đầu tư nhiều Nga Quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư Nga – ASEAN nói giai đoạn đầu q trình phát triển Quan hệ kinh tế Nga – ASEAN dựa vào số lĩnh vực mạnh hai bên, chưa có hợp tác tồn diện với Nga lĩnh vực lượng vũ khí mạnh để thâm nhập khu vực Đông Nam Á Đầu tư Nga tập chung chủ yếu số lĩnh vực lượng dầu khí Quan hệ Nga tập trung vào số nước ASEAN với Singapo, Việt Nam, Thái Lan, Malaixia, Indonexia số có quan hệ Philippin nước Lào, Campuchia, Mianma hay Bruney, quan hệ kinh tế với Nga không đáng kể Về mặt khác: lĩnh vực hợp tác khoa học cơng nghệ, văn hóa giáo dục Nga – ASEAN hạn chế Các ý tưởng hình thành, hành động bước đầu thử nghiệm Hợp tác khoa học công nghệ nghèo nàn so với tiềm khoa học công nghệ dồi Nga nhu cầu lớn nước ASEAN Quan hệ văn hóa, xã hội Nga – ASEAN bị cản trở nhiều người dân nước ASEAN hiểu biết hạn chế nước Nga ngược lại người dân Nga biết nước Đơng Nam Á Một đặc điểm trội quan hệ Nga – ASEAN quan hệ song phương hợp tác đa phương khuôn khổ ASEAN đạt bước ban đầu Khởi sắc sớm phát triển tương đối hoàn chỉnh quan hệ Nga – Thái Lan Hiện hai bên xúc tiến xây dựng liên doanh lĩnh vực vận tải, du lịch, cơng nghiệp giấy, hóa chất, khai thác đá q… Đặc biệt hợp tác Nga – Thái lĩnh vực kỹ thuật tên lửa vũ trụ diễn khả quan Quan hệ Nga – Việt bật, Nga có quan hệ chặt chẽ với Việt Nam có vai trị quan trọng phát triển Việt Nam có vai trị quan trọng phát triển Việt Nam quan hệ truyền thống tạo thuận lợi không nhỏ việc thúc đẩy quan hệ song phương Việt Nam – Liên Bang Nga Tuy nhiên quan hệ phát triển chậm không thỏa đáng so với tảng có CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ NGA – ASEAN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Định hướng phát triển quan hệ Nga – ASEAN số lĩnh vực chủ yếu: Nga ASEAN trở thành đối tác năm 1996 quan hệ Nga ASEAN nhìn chung có bước tiến rõ rệt Trong tuyên bố chung ngời đứng đầu phủ Nga nước thành viên ASEAN (2005), hai bên trí tăng cường đối thoại, thắt chặt quan hệ kinh tế xã hội an ninh Mục tiêu định hướng Chương trình hành động toàn diện đẩy mạnh hợp tác ASEAN – Nga ký kết vào tháng 12 – 2005, xác định loạt lĩnh vực phương hướng hợp tác cho 10 đến 15 năm tới Từ thay đổi sách đối ngoại theo hướng cân Á –Âu đặc biệt phát triển kinh tế với tốc độ cao kéo dài năm 2008 Nga dần lấy lại vị đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện cới khu vực Châu Á –Thái Bình Dương ASEAN Những thay đổi sách Nga với khu vực Đơng Nam Á làm chậm diện Nga thêm vào chủ nghĩa đa phương phát triển mạnh khu vực Châu Á Thái Bình Dương thể rõ tồn tổ chức ASEAN, APEC, ASEM… Như thấy trước hàng nghìn khó khăn trở ngại quan hệ Nga – ASEAN năm đầu kỷ XXI năm 2010 chứng tỏ hai bên tâm đưa quan hệ lên tầm cao với nhiều kế hoạch dự định triển khai khẳng định quan hệ hợp tác toàn diện Nga ASEAN phát triển tốt đẹp thời gian tới Đài Tiếng nói nước Nga ngày 25/12 có bình luận mối quan hệ Nga ASEAN, nhấn mạnh: "Năm 2010, Nga ASEAN xích lại gần mặt địa lý mà mặt trị Số phận Nga khơng tách rời số phận châu Á Mátxcơva chủ trương tích cực tham gia trình liên kết khu vực châu Á-Thái Bình Dương".[6] 3.1.1 Định hướng phát triển trị, an ninh: Trong bối cảnh quan hệ quốc tế ASEAN Nga không ngừng củng cố, vào năm 2003, Bộ trưởng Ngoại giao nước ASEAN Nga “Tuyên bố chung quan hệ đối tác hịa bình, an ninh, thịnh vượng phát triển” Phôm Phênh Văn kiện bước khởi đầu cho việc hình thành sở pháp lý quan hệ đối thoại ASEAN – Nga góp phần thúc đẩy hợp tác trị, an ninh hai thực thể có chiều sâu thực chất Tiếp đến ASEAN Nga ký “ Tuyên bố chung chống khủng bố quốc tế” Hội nghị Bộ trưởng ASEAN – Nga nhóm họp Bruney năm 2004 hành động an ninh ( Trước vào năm 2002, Nga ký Tuyên bố chống khủng bố với nước tham gia Hội nghị APEC Indonexia Lúc Nga Indonexia đưa sáng kiến đối thoại văn hóa tơn giáo nhằm tránh tư tưởng “ đối đầu văn minh” chủ nghĩa dân tộc khích) Bước tiến mang ý nghĩa chiến lược hợp tác trị, an ninh khu vực ASEAN Nga năm 2004 ký Hiệp ước TAC hai bên tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh vào tháng 12/2005 Việc ký Hiệp ước không tạo sở trị- pháp lý ổn định cho việc củng cố thúc đẩy hợp tác song phương hai thực thể mà cịn góp phần vào việc củng cố mơi trường hịa bình ổn định, an ninh Đơng Nam Á Bởi Nga thành viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, lại đà phục hồi có tiềm lực quốc phịng hùng mạnh nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nên sức nặng Nga vấn đề trị, an ninh trở nên quan trọng với khu vực Một lĩnh vực quan trọng hợp tác trị, an ninh ASEAN Nga phối hợp hành động khuôn khổ ARF Nga vừa thành viên sáng lập (từ 1994) đồng chủ tịch họp kỳ ARF hợp tác khắc phục hậu thiên tai (1998-2000) chống chủ nghĩa khủng bố tội phạm xuyên quốc gia (2003-2004) Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Nga tháng 12/2005 tổ chức Kuala4 Lumpur tiếp tục khẳng định tư tưởng hợp tác trị, an ninh hai thực thể Theo tinh thần tuân thủ vấn đề quốc tế đa phương giải vấn đề quốc tế, nhận thức cần có phối hợp hành động tập thể đảm bảo hịa bình ổn định Nga ASEAN bày tỏ ủng hộ nỗ lực việc sử dụng chế có APEC, ARF, ACD( đối thoại hợp tác Châu Á), SCO, việc thiết lập khu vực Đông Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân theo Hiệp ước SEANWFZ xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN Việc tăng cường hợp tác trị an ninh thời gain tới xác định phát triển dựa sở có được, đồng thời thường xuyên tiến hành tiếp xúc phạm vị chế đối thoại Nhấn mạnh hợp tác lĩnh vực chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia Thường xuyên tiến hành họp nhân vật cấp cao Nga – ASEAN chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia Trao đổi thông tin tội phạm xuyên quốc gia khủng bố ngăn chặn chúng định hướng Một quan hệ bật ASEAN Nga tiếp tục ý phát triển thời gian tới hợp tác an ninh quốc phịng, có việc mua bán vũ khí, đào tạo troa đổi nhân viên quốc phòng Sự gia tăng hợp tác trao đổi vũ khí cơng nghệ quốc phòng gắn liền với nhu cầu đảm bảo an ninh bên bối cảnh gia tăng khủng bố bạo lực, chạy đua vũ trang, đồng thời kết tái khởi động trở lại máy quốc phòng nước Nga sau kinh tế nước tăng trưởng cao, lượng ngoại tệ khổng lồ thu từ xuất dầu mỏ Sự xuất vũ khí Nga trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đưa cho đất nước nhiều ngoại tệ làm tăng ảnh hưởng trị, an ninh Nga trường quốc tế, có khu vực nước ASEAN nước ASEAN ngày đầu tư lớn cho ngân sách quốc phòng đa dạng hóa khách hàng hướng tới Nga Sự hợp tác quân nước ASEAN Nga thể rõ qua bạn hàng Indonexia, Malaixia Việt Nam 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế: Trong 10 năm tới Nga ASEAN phát triển theo chiều sâu với tăng dần thị phần hàng hóa có giá trị tăng cao công nghệ phức tạp Sự thay đổi rộng lớn đa dạng xuất hút hai phía, xong đặc tính chất lượng khác Các nước ASEAN rõ ràng tập trung vào kỹ thuật đa dạng sống hàng ngày, công nghệ thông tin, sản phẩm công nghiệp, số dạng sản phẩm kỹ thuật máy cơng cụ sản xuất cơng nghiệp Cịn nước Nga phù hợp với chun mơn hóa có, tập trung vào ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, thiết bị luyện kim, lượng thủy nhiệt điện, lượng nguyên tử, dạng khác chế tạo máy hạng nặng giao thông, công nghệ sinh học, vật liệu việc so sánh cấu xuất chứng tỏ tồn tiềm hợp tác hỗ trợ cao, đặc biệt tính đến khác biệt không cấu sản xuất công nghiệp mà cịn khác khơng phần quan trọng mơi trường nơng nghiệp Nếu hai phía biết thỏa thuận hợp tác cố gắng, mở đường tăng nhanh cách đáng kể thương mại, đầu tư qua lại, hợp tác công nghệ Hiện mức độ thương mại đạt xa với khả thực xa với tiềm bên nên thời gian tới bên tích cực hợp tác lĩnh vực Nga ASEAN xây dựng chương trình phát triển chung khn khổ hợp tác chặt chẽ đồng thời Nga tìm kiếm hợp tác song phương với thành viên ASEAN Trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh 2005 hai bên ký Hiệp định Hợp tác Kinh tế phát triển, xem tảng chương trình hợp tác tồn diện 10 năm Nga ASEAN Một là, thúc đầy phát triển quan hệ thương mại đầu tư bên nhấn mạnh đến phương hướng giải pháp thúc đẩy thương mại đầu tư thuân lợi như: Tổ chức thường xuyên hội nghị tư vấn Quan chức cấp cao ASEAN –Nga tổ chức hội nghị Nhóm làm việc ASEAN – Nga hợp tác kinh tế thương mại(ARWGTEC), trao đổi thông tin liên quan đến thương mại đầu tư đặc biệt sách thuế quan…, tăng cường phát triển hợp tác theo phương thức thiết lập mối liên hệ quy 4 định kỹ thuật, tiêu chuẩn thủ tục đánh giá phù hợp đào tạo nhân lực lĩnh vực, khuyến khích hội đồng kinh doanh Nga ASEAN Hai là, hợp tác tài chính, tập trung vào vấn đề: trao đổi kiến thức, kinh nghiệm thông tin chống rửa tiền nguồn tài chủ nghĩa khủng bố Ba là, hợp tác công nghiệp khuyến khích cơng ty đến từ nước thành viên ASEAN Nga tham gia đầu tư vào dự án lớn nhau, điều kiện hình thức cụ thể xác định thông qua đối thoại trực tiếp quan có thẩm quền bên Bốn là, lĩnh vực lượng, bên tổ chức hội nghị tư vấn xác định hội đầu tư phát triển sở hạ tầng sử dụng lượng có hiệu quả, chia sẻ chuyển giao cơng nghệ nghiên cứu phát triển Đẩy mạnh hơp tác lĩnh vực thăm dò sản xuất vận chuyển sử dụng dầu mỏ khí đốt sản phẩm tinh chế khác Năm là, lĩnh vực giao thông vận tải, Nga ASEAN tổ chức hội nghị tư vấn hợp tác giao thông vận tải, hợp tác đảm bảo an ninh vận tải hàng không hàng hải ASEAN Nga, nghiên cứu trao đổi thông tin khủng bố đào tạo chung chuyên gia an ninh vân tải, thực tốt dự án xây dựng cảng đường ngầm đường cao tốc Sáu là, phát triển hợp tác doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) Nhận biết vai trò SMEs việc trì động kinh tế, bên chia sẻ kinh nghiệm thúc đẩy hợp tác SMEs nước ASEAN Nga mặt xây dựng khả năng, chuyển giao công nghệ nghiên cứu thị trường Thúc đẩy xây dựng khả thể chế dịch vụ hỗ trợ kinh doanh gồm khu vực phổ biến thông tin, tổ chức triển lãm sản phẩm SMEs, thiết lập dịch vụ hỗ trợ tư vấn kỹ thuật xúc tiến xuất dịch vụ hỗ trợ 3.1.3 Định hướng văn hóa, khoa học giáo dục: Nga ASEAN nhấn mạnh việc mở rộng quan hệ nhân văn tăng cường giao lưu phạm vi địa phương khu vực Với mục đích này, Nga ASEAN tính đến việc xây dựng cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN khơng gian thống du lịch ASEAN nghiên cứu, thực chương trình trao đổi văn hóa giáo dục, thể thao, chương trình trao đổi khác nhằm củng cố khơng khí hiểu biết tin tưởng lẫn bên Hơn nhiệm vụ Nga đa dạng hóa mối quan hệ, trước hết nhờ sản phẩm khoa học , sản phẩm chế tạo máy, dịch vụ viễn thông, hoạt động vũ trụ Định hướng ủng hộ ASEAN Như Tổng Thư Ký ASEAN- ông Ong Keng Yong tuyên bố Diễn đàn kinh tế Thế giới “ Nga khu vực châu Á- Thái Bình Dương hướng tới hợp tác kinh tế chiến lược đôi thoại văn minh” tổ chức tháng 10/ 2003 Những định hướng ưu tiên hợp tác kinh tế Nga – ASEAN thực dự án công nghệ cao, dựa tiềm kỹ thuật Nga sức lao động rẻ hệu khu vực Quan hệ hợp tác khoa học giáo dục Nga nước ASEAN có từ lâu nhât từ nửa sau kỷ XIX Trong thời kỳ chiến tranh nước Việt Nam, Lào, Campuchia có quan hệ mật thiết với Liên Xô hàng vạn cán khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội đào tạo liên xô chủ yếu Nga.Hợp tác lĩnh vực từ kinh tế quân giáo dục đào tạo văn hóa thể thao phát triển chưa có trường đại học, viện nghiên cứu, nhà máy, hầm mỏ, lực lượng vũ trang in đâm dấu ấn văn hóa Nga quan hệ văn hóa khoa học kỹ thuật giáo dục Nga – ASEAN thời gian tới tiếp tục dựa tảng có 3.2 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ Nga – ASEAN: 3.2.1 Tăng cường hợp tác trị an ninh: Việc tăng cường hợp tác trị an ninh làm sở cho hợp tác toàn diện Nga – ASEAN thời gian tới Nga ASEAN cần có cách tiếp cận tổng thể cấn đề an ninh đồng thời gắn hợp tác trị an ninh với hợp tác kinh tế hợp tác lĩnh vực khác mà mục tiêu tối cao nâng caco vị Nga Đông Nam Á vị ASEAN Nga vấn đề cần hai bên quan tâm hợp tác như: Đảm bảo an ninh ổn định khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt khu vực Biển Đông tuyến đường biển quan trọng an ninh khu vực biển đơng có ý nghĩa quan trọng định với hoạt động kinh tế khu vực tồn cầu Một lĩnh vực mà Nga có ưu lĩnh vực nước ASEAN quan tâm việc hợp tác dự báo phịng chống thiên tai định hướng giải pháp cụ thể vấn đề xác định chi tiết Chương trình hành động tổng Hai bên xem xét khả hình thức hỗ trợ việc xây dựng lực để đối phó với thảm họa thiên nhiên người gây việc thiết lập quan phản ứng tình trạng khẩn cấp, trang bị cho quan trang thiết bị kỹ thuật Xem xét việc áp dụng công nghệ đâị Nga dùng cho hoạt động cứu trợ cảnh báo sớm bao gồm hệ thống đánh giá tính ổn định tòa nhà hay dự báo thảm họa việc áp dụng công nghệ hàng không Nga việc ngăn ngừa cháy rừng đám cháy mặt đất Giới thiệu công nghệ Nga kinh nghiệm giám sát việc xử lý môi trường công nghệ gây nguy hiểm phát triển phần mềm dành cho việc đưa định ứng thảm họa Một vấn đề khác cần quan tâm đảm bảo an ninh liên quan đến tình quốc tế đặc biệt liên quan đến việc đảm bảo an toàn cho cư dân khách du lich bên hoạt động sống bình thường lãnh thổ Hai bên cần xem xét việc tổ chức gặp thượng đỉnh Nga – ASEAN lần sau lần thứ tổ chức vào 30/10/2010 để hoàn thiện quan hệ Nga ASAEN tạo thêm nấc thang cho quan hệ hai bên 3.2.2 Cần đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực thương mại đầu tư: Hợp tác lĩnh vực thương mại đầu tư Nga ASEAN chưa tương xứng nên Nga ASEAN cần sớm nghiên cứu Hiệp định thương mại tự Nga – ASEAN hướng ưu tiên giải pháp hàng đầu để thúc đẩy quan hệ kinh tế hai bên hiệp địn bao gồm thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ nhiên cần xác định danh mục ưu tiên tự hóa phù hợp với đặc điểm kinh tế bên Đa dạng hóa hàng hóa dịch vụ thương mại đơi bên, trước hết xuất nhập sản phẩm lợi nhuận cao có sức cạnh tranh giá Tăng khối lượng với tăng tỷ phần hàng hóa có lợi nhuận kỹ thuật cao thương mại song phương Các nước ASEAN tập trung vào kỹ thuật điệnt kỹ thuật gia dụng, công nghệ thông tin, sản phẩm công nghiệp, trang thiết bị cơng nghiệp Cịn Nga với trình độ tập trung vào sản phẩm dịch vụ công nghiệp hàng không vũ trụ, trang thiết bị luyện kim, thủy điện nhiệt điện, lượng nguyên tử, sản phẩm chế tạo máy công nghiệp nặng, giao thông công nghệ sinh học mặt hàng khác Hai bên có tiềm bù trừ cao hai bên thỏa thuận liên kết sức mạnh họ mở đường tăng cường thương mại lớn đầu tư từ hai phía hợp tác kỹ thuật Thúc đẩy hợp tác cấp động doanh nghiệp, ngành địa phương nước ASEAN Nga Sự tham gia khu vực, chủ thể kinh tế, có đại diện doanh nghiệp vừa nhỏ cần tính đến nhiều địi hỏi phải thành lập hệ thống thông tin rõ ràng tin cậy điều kiện kinh tế tài chủ thể Nga nước ASEAN Hệ thống cần bao gồm sở liệu cơng ty tập đồn Nga có khả đáp ứng yêu cầu đối tác tiềm ASEAN, cần thiết trao đổi thông tin thường xuyên hai bên với tổ chức quan tân nước ASEAN Chính phủ hai bên cần tạo chế khuyên khích địa phương ngành chủ động việc hợp tác với nhau, coi trọng vai trị doanh nghiệp coi tác nhân cho phát triển quan hệ Nga ASEAN, cấp ngành doanh nghiệp hai bên cần nỗ lực giới thiệu than tăng cường trao đổi giới thiệu sản phẩm tiến hành hội trợ triển lãm…nhằm cung cấp thông tin cho người dân Nga ASEAN Thuận lợi hóa đầu tư tự hóa đầu tư xu hướng chung tiềm quan hệ kinh tế Nga - ASEAN định hướng hợp tác lĩnh vực công nghiệp, lượng, nông nghiệp khó thực khơng có giải pháp cụ thể nhằm thuận lợi hóa tiến đến tự hóa đầu tư thuận lợi hóa đầu tư Nga ASEAN nên tập trung vào việc sau: Cải thiện môi trường đầu tư đặc biệt với lĩnh vực mà hai bên quan tâm đầu tư Nga vào tam giác phát triển tiểu vùng sơng Mê Kong, thăm dị khai thác chế biến dầu khí…Bảo hiểm đầu tư ưu đãi đầu tư đặc biệt đầu tư ASEAN vào Nga thị trường Nga mang tính bảo hộ cao quan hệ thị trường chưa hoàn toàn phát triển Cần gắn kết hoạt động đầu tư với hoạt động thương mại hàng hóa dịch vụ 3.2.3 Tăng cường hỗ trợ phát triển giao lưu văn hóa, hợp tác giáo dục đào tạo: Để thúc đẩy hợp tác giao lưu văn hóa, giáo dục đào tạo, ASEAN Nga cần đầu tư nhiều vào Quỹ phát triển hợp tác ASEAN – Nga Hàng năm nước ASEAN Nga nên tổ chức ngày văn hóa nước Cụ thể, tổ chức festival thường kỳ văn hóa dân tộc nước ASEAN Nga thuacs đẩy trao đổi thông tin phim tham gia triển lãm festival văn hóa hai bên quốc tế tổ chức Tăng cường tiếp xúc người thông qua trao đổi chuyên giao lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, sân khấu, âm nhạc, tạp kỹ, múa, kịch, bảo tàng thư viện Tạo điều kiện cho nghệ sĩ trẻ tham gia khóa học, hội thảo lĩnh vực mà họ quan tâm tạo điều kiện trao đổi văn hóa sở thương mại Đẩy mạnh hơp tác Itar – Tass thông xã nước ASEAN, tạo điều kiện cho nhà báo ASEAN Nga trao đổi giao lưu Tăng cường triển lãm giáo dục tổ chức hội nghị, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm giáo dục – đào tạo 3.2.4 Tăng cường hợp tác số lĩnh vực ưu tiên: Tập trung cải thiện phát triển hạ tầng giao thông : phát triển tuyến đường biển từ cảng ASEAN đến cảng Vladivostoc LB nga tuyến đường chủ yếu có tàu Hàn Quốc Nhật Bản hoạt động hàng hóa từ Việt Nam nước ASEAN khác khóa vào vùng Viễn Đơng Nga Song song với phát triển tuyến đường biển cần nối lại phát triển tuyến đường sắt Âu – Á nối Nga nới nước Đông Nam Á Vận tải hàng không lĩnh vực cần hai bên quan tâm phát triển Hiện chuyến bay dịch vụ hàng không Nga ASEAN chưa phát triển đủ mức cần thiết để thúc đẩy hoạt động thương mại du lịch phát triển Hợp tác lượng an ninh lượng, Nga thành viên tổ chức nước xuất dầu lửa (OPEC) nước Nga chiếm vị trí quan trọng cung cấp dầu mỏ khí gas lớn giới Một mặt Nga ASEAN hợp tác xây dựng đường cung cấp dầu khí từ phía Đơng nước Nga sang nước ASEAN mặt khác Nga mạnh công nghiệp lượng kỹ thuật xây dựng nhà máy điện kể điện hạt nhân Rõ ràng, hợp tác lượng an ninh lượng Nga ASEAN hướng hợp tác ưu tiên Nga năm đầu kỷ XXI Thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào hợp tác khoa học công nghệ Nga ASEAN cần thành lập mạng lưới diễn đàn doanh nghiệp công nghệ Nga – ASEAN Phịng thương mại cơng nghiệp tổ nước tổ chức Hình thành mạng lưới liên kiết doanh nghiệp chủ sở hữu công nghệ lĩnh vực liên quan, khuyến khích hợp tác khoa học doanh nghiệp…của hai phía Xây dựng Website quảng bá thông tin in ấn tạp chí lựa chọn tư vấn tìm dự án R&D, giáo dục, công nghiệp để làm sở liệu cho việc hình thành liên kết Hỗ trợ việc đàm phán chuẩn bị hợp động tạo điều kiện ưu đãi tài cho hợp đồng liên doanh liên kết Xây dựng quỹ hỗ trợ quỹ đầu tư cho dự án nghiên cứu để triển khai từ nguồn đầu tư tư nhân nhà nước Phát triển hình thức thuê mua dịch vụ công nghệ cao Nga Tổ chức diễn đàn khu vực nước hoạt động có liên quan để khuyến khích chương trình hợp tác chuyển giao cơng nghệ Nga ASEAN Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ trao đổi có lợi thành viên ASEAN với Nga tăng cường hợp tác trao đổi thông tin khoa học công nghệ thực dự án liên kết Quan hệ khoa học công nghệ Nga ASEAN xác định phương hướng ưu tiên hình thức hợp tác sở: Quan điểm tiếp cận nhu cầu Nga Ủy ban ASEAN lĩnh vực khoa học cơng nghệ Khuyến khích chuển giao trao đổi công nghệ, thực trao đổi thông tin khoa học dự án chung Bảo đảm bảo hộ quyền sở hữu cá nhân, nêu lên khuôn khổ Chương trình hành động tổng thể phù hợp với luật pháp quốc gia công ước quốc tế mà Nga nước ASEAN tham gia Phát triển hợp tác lĩnh vực truyền thông thông tin, đặc biệt với việc sử dụng tiềm vũ trụ Nga Tổ chức Thông tin liên lạc vũ trụ Nga Trạm thông tin Indonexia PT Telekomunikasi Indonexia ký thỏa thuận xử lý vấn đề xây dựng vệ tinh liên lạc truyền thông hệ thống điều khiển mặt đất Tổng giá trị hợp đồng khoảng 120 triệu đô la Mỹ Dự án đảm bảo cung cấp dịch vụ đại lãnh thổ Nga nước Châu Á – Thái Bình Dương Những cơng ty truyền thơng Nga quan tâm đến việc đầu tư vào hệ thống điện thoại di động nước ASEAN Như công ty Altimo tuyên bố ý định tham gia vào cổ phần hóa tập đồn di động Việt Nam Cuối lĩnh vực du lịch cần coi trọng nữa, dự án phát triển du lịch cần đẩy mạnh 3.3 Vai trò cầu nối Việt Nam quan hệ Nga – ASEAN: Việt Nam giữ vai trò quan trọng vành đai châu Á - Thái Bình Dương Với vị trí chiến lược - nằm Đông Bắc Á Đông Nam Á - có đường lãnh hải dài chung đường biên giới với Trung Quốc, Lào Cam-pu-chia, Việt Nam chiếm vị trí trung tâm hoạt động kinh tế diễn khắp châu Á - Thái Bình Dương Vì thế, Việt Nam hưởng lợi từ phát triển nước lớn khu vực đóng vai trị cầu nối hữu ích nước Đông Nam Á Đông Bắc Á Việt Nam tổ chức thành công nhiều Hội nghị quốc tế lớn, đó, đáng lưu ý Hội nghị cấp cao ASEAN 1996, Hội nghị cấp cao Cộng đồng Pháp ngữ 1997, Chủ tịch ASEAN năm 1998, Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác châu Á - Thái Bình Dương (APEC-16) năm 2006, Hội nghị cấp cao Diễn đàn Á - Âu (ASEM) năm 2007 đặc biệt gánh vác vai trị Uỷ viên khơng thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 bao gồm trọng trách lần Chủ tịch luân phiên Hội đồng Chủ tịch Hội nghị Giải trừ quân bị Liên hợp quốc khoá 2009 Việt Nam có nhiều sáng kiến, đóng góp cho vấn đề quan trọng giúp quốc gia Đông Nam Á triển khai thành công nhiều lĩnh vực hợp tác lề.Trong vai trò Chủ tịch ASEANnăm 2010, Việt Nam thực tốt vai trị tham gia diễn đàn quốc tế quan trọng Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN – EU, Hội nghị ASEAN - Hội đồng hợp tác vùng Vịnh, Diễn đàn kinh tế giới Đông Á Việt Nam không đảm nhiệm tốt vai trò Chủ tịch ASEAN diễn đàn đối thoại tồn cầu mà cịn đóng góp nhiều vào thành cơng việc tổ chức hội nghị cấp cao ASEAN, hội nghị chuyên ngành nhiều hoạt động cộng đồng có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao tầm ảnh hưởng uy tín Việt Nam nói riêng nước ASEAN nói chung khu vực châu Á - Thái Bình Dương tồn giới.Vai trị Việt Nam lên người chơi chiến lược tầm trung vấn đề khu vực Việt Nam cần mối quan hệ đa phương tốt để cân nước lớn, bảo đảm sách đối ngoại đa phương.Mở rộng quan hệ với liên bang Nga giúp Việt Nam củng cố vị trí thị trường truyền thống cho nhiều loại hàng hóa sản phẩm; mặt khác điều tạo điều kiện để Liên Bang Nga thâm nhập vào khu vực Đông Nam đầy sôi động Và Việt Nam tính đến vai trị nhân tố Nga sách đối ngoại với khu vực Nâng cao vai trò cầu nối Việt Nam quan hệ Nga ASEAN : Việt Nam Liên Bang Nga có quan hệ truyền thống lâu đời, kinh nghiệm hợp tác Nga – Việt việc coi Việt Nam trung gian đặc biệt để tìm kiếm dự án hướng hợp tác với nước khác ASEAN góp phần vào phát triển quan hệ kinh tế Nga với nước ASEAN Một mặt quan hệ Việt Nam Liên Bang Nga thúc đẩy quan hệ Nga ASEAN mặt phải nỗ lực phát triển quan hệ song phương Việt Nga tất lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa xã hội Về trị, an ninh: điều kiện cụ thể nước, vấn đề an ninh, trị khác việc đảm bảo an ninh, ổn định trị yêu cầu chung nước Để thực yêu cầu đó, hai nước phải tâm hợp tác lĩnh vực an ninh, chống tội phạm xuyên quốc gia chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế ( trao đổi thông tin, gúp đào tạo chuyên gia, cung cấp phương tiện hợp tác hành động…) hợp tác chặt chẽ hoạt động ngoại giao sở đồng quan điểm gũi phần lớn vấn đề quốc tế lợi ích củng cố hịa bình, ổn định phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giới Về kinh tế - thương mại : Hai bên cần phân tích cách khoa học để tìm sản phẩm ngành hàng, dịch vụ mà quốc gia có lợi hợp tác hiệu quả: ưu tiên lĩnh vực sản phẩm kỹ thuật cao, dịch vụ thông tin, hoạt động vũ trụ ( không ưu tiên hợp tác khai thác dầu khí, sản xuất lượng bao gồm: thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân mà hợp tác luyện kim chế tạo) Cụ thể để khai thác mạnh bên cho phát triển thương mại – đầu tư yêu cầu: Hai bên dành cho ưu đãi đầu tư số lĩnh vực định thỏa thuận chế tín dụng hỗ trợ hoạt động thương mại đầu tư hai nước, bảo hiểm rủi ro xuất Doanh nghiệp hai bên cần thực nhiều cá hoạt động quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm thị trường cần liên kết sức mạnh nhà xuất Việt Nam người đại diện Việt Nam Nga với mục đích thành lập mạng lưới tiêu thụ to lớn Để đạt điều cần tiến hành sách tương ứng thực loạt biện pháp cụ thể để tăng cường hoạt động nhóm Việt Nam Nga sở Hiệp hội nhà kinh doanh Việt Nam Trong phạm vi Hiệp hội cần đưa chiến lược xung kich vào thị trường Nga biết rõ luật pháp Nga thị trường Nga Chính phủ Việt Nam cần ủng hộ đàm thoại tích cực theo hình thức “ nhóm hoạt động Nga + Việt Nam + phủ Nga” với mục đích giúp nhà kinh doanh vượt qua cản trở hành chính, đặc biệt lĩnh vực hải quan, thuế visa, việc mở đại lý ngân hàng đại diện thương mại theo luật pháp Nga Chính phủ bên cần tạo hội cho doanh nghiệp hai bên có hội tiếp xúc nhiều Thường xuyên tổ chức diễn đàn doanh nghiệp Việt – Nga qua đẩy mạnh việc tìm kiếm hội đầu tư hợp tác kinh doanh Về hợp tác khoa học kỹ thuật giáo dục đào tạo: cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu chung khoa học tự nhiên khoa học xã hội tăng cường hoạt động trao đổi khoa học, khảo nghiên cứu chung độc lập trường, viện nghiên cứu nhà khoa học hai nước Về quân sự, quốc phòng: quan hệ dừng lại việc mua bán vũ khí hai nước mà cần phát triển theo chiều hướng sâu Nga tiếp tục cung cấp thiết bị an ninh quốc phòng cho Việt Nam theo cam kết mà hai bên thỏa thuận, tăng cường hợp tác đào tạo chuyên gia quân trao đổi thông tin trao đổi trang thiết bị quân sự, vũ khí khí tài, đầu tư xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp quốc phịng… Về văn hóa du lịch : Việc tăng cường hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo góp phần tăng cường hợp tác văn hóa hai nước mà chủ yếu tăng cường trao đổi văn hóa phẩm hai nước phù hợp với phong mỹ tục quy định nước Tăng cường đào tạo cán hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Tiếp đến, phát huy vai trò Việt Nam ASEAN Việt Nam nước lớn tham gia tích cực vào hoạt động ASEAN cần phải vận dụng tối đa vai trò ảnh hưởng Việt Nam ASEAN tất nhiên nước ASEAN trọng đến kinh nghiệm hợp tác Nga – Việt lợi ích mà họ gặt hái KẾT LUẬN Quan hệ ASEAN – Nga phát triển sang giai đoạn Hội nghị Thượng đỉnh lần hai bên tổ chức Kuala Lumpur tháng 12 năm 2005, tạo khuôn khổ quan trọng làm tảng cho quan hệ Nga – ASEAN phát triển vòng 10 đến 15 năm tới Tuy nhiên, so với bên đối thoại khác nhìn viễn cảnh đến 2015 – 2020, ASEAN định hình trở thành Cộng đồng ( trước hết Cộng đồng kinh tế) với mức độ liên kết cao tất mặt đối tác lớn hồn thành chương trình thiết lập khu vực mậu dịch tự với ASEAN Nga ASEAN cần phải có bước cụ thể liệt theo hướng tăng cường liên kết kinh tế, tự hóa thương mại đẩy mạnh đầu tư để tạo đà cho phát triển lĩnh vực hợp tác khác Dưới biến đổi mạnh mẽ môi trường quốc tế khu vực lên vấn đề gia tăng cạnh tranh dầu mỏ, vũ khí hạt nhân, bùng nổ xung đột, khủng bố bạo lực, ly khai dân tộc, gia tăng tồn cầu hóa chuyển nhanh xang kinh tế tri thức, cạnh tranh ưu địa – trị Đơng Nam Á nước lớn, trước hết hợp tác trị, an ninh kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Điều góp phần thúc đẩy quan hệ Nga – ASEAN tiến phía trước Sự phục hồi tăng trưởng kinh tế cao nước ASEAN Nga thập niên đầu kỷ XXI tạo xung lực thúc đẩy tìm kiếm bạn hàng hai thực thể Ngồi phong phú tài nguyên thiên nhiên dầu khí kim loại, suwjhungf hậu tiềm lực quốc phịng chiếm lĩnh nhiều ngành cơng nghệ cao với tư cách nước thành viên thường trực Hội đồng bảo an có quyền phủ Liên hợp quốc sở tiền đề quan trọng hội thuận lợi cho việc thúc đẩy quan hệ Nga – ASEAN lên tầm cao thập niên tới Hiện quan hệ Nga – ASEAN trước mắt tương lai gần đứng trước nhiều khó khăn, thách thức cần phải vượt qua tính thiếu đồng “tiểu thị trường” Nga ASEAN lớn Triển vọng 5 quan hệ Nga – ASEAN thập niên tới tốt nhiều so với nay, hợp tác kinh tế Nga – ASEAN mang đặc điểm bật quan hệ trao đổi thương mại hình thức hợp tác đầu tư có tăng cịn quy mô vừa phải chủ yếu tập trung lĩnh vực khai thác lượng, tài nguyên thiên nhiên số ngành công nghiệp chế tạo du lịch Hiện năm tới hợp tác Nga – ASEAN chủ yếu phát triển quan hệ song phương, lĩnh vực kinh tế Ngoài quan hệ truyền thống với Việt Nam, quan hệ Indonexia, Malaixia – Nga, Thái Lan – Nga Mianma – Nga có nhiều triển vọng Ngồi lĩnh vực hợp tác quân sự, quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam Thái lan phát triển nhanh nước ASEAN Còn Singapo thập niên tới nhà đầu tư số ASEAN Nga, nhìn chung quan hệ kinh tế - thương mại ASEAN – Nga thập niên tới chưa ngang tầm với đòi hỏi thực tiễn tiềm sẵn có hai thực thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà, ( 2006), Cục diện Châu Á – Thái Bình Dương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Khánh ( 2006), Những vấn đề trị kinh tế Đơng Nam Á năm đầu kỷ XXI NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Võ Đại Lược (2004), Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Quý ( 2001), Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Thuấn (2007), Quan hệ Nga – ASEAN bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Thuấn ( 2009), Quan hệ Nga – ASEAN năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Viện Nghiên cứu Châu Âu, Hà Nội Nguyễn Xuân Thắng ( 2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hội thảo, tạp chí: PGS TS Ngơ Xn Bình ( 2007), Vài nét sách đối ngoại Liên Bang Nga năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 12 TS Nguyễn An Hà (2007), Những động thái sách đối ngoại Liên Bang Nga, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 06 TSKH Hoàng Minh Hà ( 2007), Chiến lược đối ngoại Liên Bang Nga đến năm 2020 vị trí ASEAN chiến lược đó, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 06 4 Nguyễn Phương Hoa (2007), Quan hệ văn hóa Nga – ASEAN : Di sản lịch sử triển vọng hợp tác năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 06 Nguyễn Quang Thuấn, Quan hệ Nga – ASEAN xu hình thành Cộng đồng Đông Á, Báo cáo tham luận hội thảo quốc tế “ Hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện Nga – ASEAN thập niên đầu kỷ XXI” TP.Hồ Chí Minh, tháng 3/2007 Thơng xã Việt Nam (TTXVN) ngày 18-04-2002, Thông điệp Liên Bang Tổng Thống Nga, Tài liệu tham khảo đặc biệt (TLTKĐB) TTXVN, số 248 ngày 25-10-2008, Nga tìm kiếm vị giới, TLTKĐB TTXVN, số 005 ngày 07-01-2009, 2008 : Năm khủng hoảng, TLTKĐB TTXVN, ngày 21-2-2008, Phát biểu Tổng thống Putin chiến lược phát triển Nga đến năm 2020 Các trang Web : www.vneconomy.com.vn www.users.globalnet.co.uk www.aseansec.com www.mid.ru http://www.baomoi.com/Hop-tac-quan-su-dong-phuong-giua-Nga-voi-cacnuoc-trong-khu-vuc-Dong-Nam-A/ www.cpv.org.vn

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:50

w