Nghiên cứu giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai đoạn hiện nay

414 14 1
Nghiên cứu giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác  Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC – PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS ĐÀO DUY NGHĨA NGUYỄN THỊ KIM THOA ThS NGUYỄN VIỆT HÀ PHẠM THÚY LIỄU Trình bày bìa: HỒNG MINH TÁM Chế vi tính: ĐÀO DUY NGHĨA Đọc sách mẫu: NGUYỄN THỊ KIM THOA BÙI BỘI THU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1360-2020/CXBIPH/5-301/CTQG Số định xuất bản: 5001-QĐ/NXBCTQG, ngày 09/6/2020 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2020 Mã ISBN: 978-604-57-5658-4 Chủ biên PGS.TS PHẠM VĂN LINH Biên soạn TS LÊ MINH NGHĨA PGS.TS NGÔ TUẤN NGHĨA TS ĐỖ QUANG DŨNG LỜI NHÀ XUẤT BẢN L ịch sử loài người trải qua trình phát triển lâu dài, từ trình độ thấp lên trình độ cao, với nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đặc trưng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất riêng Sự tác động qua lại lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, hịn đá tảng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin quy luật bản, phổ biến xã hội loài người Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, động lực để kinh tế - xã hội phát triển, cịn quan hệ sản xuất khơng phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, dù lạc hậu hay trước phát triển lực lượng sản xuất, lực cản phát triển lực lượng sản xuất Việc hiểu rõ nhận thức nội dung quy luật quan trọng việc đề chủ trương, đường lối xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việc nhận thức, vận dụng quy luật vào thực tiễn tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ, nâng cao đời sống cho người dân; ngược lại gây đình trệ, chí khủng hoảng kinh tế - xã hội Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo vấn đề này, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất giai đoạn PGS.TS Phạm Văn Linh làm chủ biên Cuốn sách hình thành sở chọn lọc viết, tham luận Hội thảo Giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sức sống giai đoạn thuộc phạm vi Đề tài KX.02.13 Nội dung sách phản ánh giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mà đề cập tới việc vận dụng vào điều kiện Việt Nam nay, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Từ góp phần hình thành sở khoa học cho việc xây dựng văn kiện trình Đại hội XIII Đảng đề xuất gợi ý sách cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới Chủ đề sách hàm chứa nội dung rộng lớn phức tạp, nhiều luận điểm, kiến nghị nêu sách có giá trị tham khảo tốt, song cịn có đề xuất, kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi thảo luận thêm Tôn trọng tác giả để bạn đọc thuận tiện nghiên cứu, tham khảo, giữ nguyên ý kiến tác giả giới thiệu tới bạn đọc Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện nội dung sách lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 10 năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT - GIÁ TRỊ CỐT LÕI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI PGS.TS PHẠM VĂN LINH* I VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Lực lượng sản xuất Khái niệm lực lượng sản xuất nhiều học giả trước C.Mác nêu ra, lại kiến giải cách tâm Khái niệm quan niệm cách khoa học lần vào tháng 3/1845, C.Mác viết tác phẩm Về sách Phiđrích Lixtơ “Học thuyết dân tộc kinh tế trị học” Trong sách này, C.Mác tính chất tâm lý luận Lixtơ, vạch trần tính chất tư sản lý luận đó; rằng: lực lượng sản xuất “bản chất tinh thần” Lixtơ nghĩ ra, mà sức mạnh vật chất C.Mác viết: “Để xua tan vầng hào quang thần bí có tác dụng cải biến “sức sản xuất”, cần mở tổng quan thống kê ta gặp đủ Ở có * Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nói sức nước, sức nước, sức người, sức ngựa Tất thứ “lực lượng sản xuất””1 Khi phân tích yếu tố lực lượng sản xuất, C.Mác sử dụng nhiều cách phân loại khác như: theo công dụng lực lượng sản xuất gồm tư liệu sản xuất sức lao động, tư liệu sản xuất lại bao gồm: tư liệu lao động (công cụ lao động, phương tiện lao động) đối tượng lao động; theo chủ thể sức sản xuất gồm sức sản xuất tự nhiên sức sản xuất người C.Mác cho sức sản xuất tự nhiên tiền đề cho trình sản xuất Tuy nhiên, C.Mác nhấn mạnh sức sản xuất tự nhiên khơng đóng vai trị định phát triển theo chiều hướng tiến (tức chiều hướng phát triển nhờ tăng suất lao động xã hội), ngược lại, “Một thiên nhiên hào phóng “sẽ dắt người dắt tay đứa trẻ em tập đi” Nó khơng làm cho phát triển người thành tất yếu tự nhiên”2 C.Mác đề cao sức sản xuất người Ông viết: “Chính cần thiết phải có kiểm sốt xã hội lực lượng tự nhiên để tiết kiệm nó, cần thiết phải chiếm lấy phải thục cơng trình đại quy mơ bàn tay người dựng nên, - cần thiết đóng vai trị định lịch sử công nghiệp”3 Những luận điểm lực lượng sản xuất C.Mác Ph.Ăngghen nguyên giá trị có ý nghĩa thời đại, đúc kết sau: - Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên, phản ánh khả người chinh phục tự nhiên C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2000, t.42, tr.354 2, C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, 2002, t.23, tr.725, 725 Mức độ sẵn sàng công nghệ Việt Nam đứng thứ 79, mức độ hấp thụ công nghệ doanh nghiệp đứng thứ 100 khả tiếp cận công nghệ đứng thứ 71/137 quốc gia1 Không thế, đội ngũ cán khoa học - cơng nghệ Việt Nam cịn thấp so với tổng dân số, bình quân cán nghiên cứu vạn dân năm 2013 tính theo đầu người Việt Nam 14,3 người Tỷ lệ thấp Trung Quốc năm 2012 (15,3); 1/5 Nhật Bản (70,2), 1/6 Hàn Quốc (82,0) gần 1/5 Singapore (74,8) Chất lượng nghiên cứu khoa học - công nghệ Việt Nam năm 2014 xếp hạng 89, Malaysia xếp thứ 27, Indonesia 46, Thái Lan 60, Philippines 91 Tỷ lệ sáng chế ứng dụng (trên triệu dân) nước ta năm 2014 xếp thứ 92 giới, tỷ lệ Malaysia xếp thứ 31, Thái Lan 71, Philippines 842 Hiện nay, đầu tư cho khoa học - công nghệ Việt Nam thấp so với tổng chi ngân sách có xu giảm từ 1,85% (năm 2006) xuống cịn 1,36% (năm 2016) Bên cạnh đó, so với GDP, đầu tư cho khoa học - công nghệ mức thấp, khoảng 0,5% GDP, Hàn Quốc 4% GDP Trong tổng mức đầu tư cho khoa học - công nghệ Việt Nam, đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm phần lớn (khoảng 65 - 70%), khu vực tư nhân chiếm 30 - 35%, điều ngược lại với xu chung giới3 Xem PGS.TS Trần Thị Vân Hoa (Chủ biên): Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2018, tr 209 Xem Nguyễn Thị Minh Thu: “Phát triển khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất lao động Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-nham-nang-cao-nangsuat-lao-dong-o-viet-nam-131563.html, 2017 Nguyễn Chiến Thắng, Phạm Sỹ An: “Vai trị khoa học cơng nghệ tăng trưởng Việt Nam”, USAID, VIES, Hội nghị thường niên lần thứ 3, Động lực tăng trưởng kinh tế bền vững bao trùm Việt Nam sử dụng chứng hoạch định sách dự án, Hà Nội, tháng 8/2018 398 + Tụt hậu kinh tế Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng nhanh, đạt 2.580 USD năm 2018 Việt Nam xếp vào nhóm thấp giới, dù dân số đứng thứ 13 So với khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương, GNI Việt Nam khoảng 0,9% tổng GNI, GNI bình quân đầu người khoảng 21,3% mức GNI bình qn đầu người khu vực tính theo USD giá thực tế 35,5% tính theo sức mua tương đương So với giới, GNI bình quân đầu người Việt Nam khoảng 21% mức bình qn giới tính theo USD giá thực tế khoảng 38% tính theo sức mua tương đương1 + Tụt hậu suất lao động Thành tích tăng suất lao động Việt Nam thời gian qua chủ yếu tăng theo chiều rộng, dựa vào chuyển dịch cấu kinh tế từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Đến năm 2017, nước 21,6 triệu lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, suất lao động khu vực đạt 35,5 triệu đồng/lao động/năm, 38,1% mức suất lao động chung kinh tế Tốc độ tăng suất lao động Việt Nam vượt trội so với nước Đông Á Đông Nam Á khác, thấp xa so với Trung Quốc kỳ (4,7% so với 9,07%) Tốc độ tăng suất thấp tốc độ tăng bình quân GDP khoảng 6,21% thời kỳ, thấp tốc độ tăng lương thực tế bình quân khoảng 12,59%/năm2 Xem Vietnamnet: “Khát vọng Việt Nam” tụt hậu không cịn “nguy cơ”, https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/khat-vong-viet-namva-tut-hau-khong-con-la-nguy-co-493514.html, 2017 Xem Tạp chí Tài chính: “Chất lượng nguồn nhân lực: Thiếu chất xám, tụt hậu sâu”, Tlđd 399 + Tụt hậu chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực chưa theo kịp với chuyển dịch cấu kinh tế, đến hết năm 2017, 40% lao động Việt Nam lao động nơng nghiệp, đóng góp 15,34% GDP1 3.2 Những gợi ý cho Việt Nam Trước thách thức vậy, Việt Nam có nỗ lực tâm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, cải biến lực lượng sản xuất để tạo tảng nhằm thực mục tiêu mà Đại hội XII Đảng đề ra: “Đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”2 Để cụ thể hóa chủ trương trên, ngày 04 tháng năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư, điều cho thấy Đảng Chính phủ ý thức đầy đủ trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước chịu tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp Để Việt Nam tăng cường lực tiếp cận cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, đón bắt hội thành công vượt qua thách thức, hồn thành mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, Việt Nam cần có giải pháp để tận dụng lợi vượt qua thách thức 3.2.1 Giải pháp tận dụng lợi - Phát huy lợi thời kỳ dân số vàng Dân số Việt Nam năm 2017 đạt 95,54 triệu người, số người độ tuổi lao động 54,8 triệu người Việt Nam cần Xem Lao động Thủ đô: “Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp”, http://laodongthudo.vn/chat-luong-nguon-nhan-luc-cua-vietnam-hien-nay-thap-74617.html Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.76 400 phát huy lợi nước thời kỳ dân số vàng để tận dụng hội mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại việc chuẩn bị đội ngũ nhân lực trẻ lĩnh vực công nghệ số Thế hệ trẻ Việt Nam có khả tiếp cận nhanh với công nghệ mới, nhiều bạn trẻ khởi nghiệp thành công lĩnh vực công nghệ, sáng tạo phần mềm ứng dụng từ tảng cơng nghệ số Vì vậy, Nhà nước cần có sách ưu tiên hoạt động giáo dục - đào tạo đội ngũ nhân lực trẻ lĩnh vực công nghệ số Họ người có kỹ năng, trình độ chun mơn cao có khả làm việc thích ứng với thay đổi cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Phát huy lợi hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông Công nghệ thông tin truyền thông hạ tầng thiết yếu cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam có lợi lĩnh vực Bởi Việt Nam có tảng hạ tầng công nghệ thông tin tốt như: số lượng người sử dụng smartphone Việt Nam tăng nhanh, hệ thống wifi miễn phí phủ sóng nhiều thành phố lớn, cước 3G, 4G Việt Nam thuộc loại rẻ giới Các tập đoàn lớn Viettel, FPT, VNPT có đầu tư mạnh mẽ vào Internet, hạ tầng công nghệ năm qua, tạo khởi sắc lĩnh vực Năm 2016, số thuê bao di động/100 dân Việt Nam đạt tỷ lệ 128 thuê bao di động/100 dân, gần 1/2 dân số sử dụng Internet, lượng người sử dụng Facebook khu vực nông thôn 22,5 triệu người thành thị 23,5 triệu người Tính đến thời điểm năm 2017, thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước có bước tiến như: 1/2 số cán bộ, công chức sử dụng thư điện tử công việc tỷ lệ xấp xỉ 90% thành phố trực thuộc Trung ương, khoảng 70% số ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố áp dụng hệ thống cửa điện tử ứng dụng chữ ký 401 số1 Việt Nam cần phát huy lợi sách đầu tư trọng điểm, dành nguồn lực ưu tiên định hướng cụ thể cho ngành công nghiệp Coi ngành công nghệ thông tin truyền thông ngành công nghiệp đầu tàu nước 3.2.2 Giải pháp vượt qua thách thức - Chống tụt hậu khoa học - công nghệ suất lao động Nhà nước cần xây dựng thể chế để khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất dẫn dắt trình cấu lại kinh tế theo hướng sau: + Có sách thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam theo hướng hội nhập nâng cao suất lao động + Nhà nước cần trao quyền tự chủ nhiều cho doanh nghiệp nhà nước, viện nghiên cứu hoạt động khoa học công nghệ, tăng tỷ lệ đầu tư ngân sách cho khoa học - cơng nghệ, khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân đầu tư vào khoa học công nghệ + Dành nguồn vốn nguồn lực đầu tư thỏa đáng để phát triển ngành công nghệ chủ chốt tảng cách mạng công nghiệp lần thứ tư điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, vật liệu mới, lượng - Chống tụt hậu kinh tế Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng đại dựa yếu tố cấu thành sau: + Công cụ lao động đại, tức sử dụng cơng nghệ nano, cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ in 3D, gia tăng tỷ trọng công nghệ 4.0 yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Xem PGS.TS Trần Thị Vân Hoa (Chủ biên): Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Sđd, tr.217-219 402 + Cơ cấu ngành kinh tế đại dựa tảng công nghiệp chế tạo 4.0, nông nghiệp 4.0 (nông nghiệp thông minh) + Thể chế kinh tế thị trường đại, theo hướng minh bạch: Nhà nước minh bạch, thể chế minh bạch, doanh nghiệp minh bạch công dân minh bạch Nhà nước quy định “luật chơi” cho chủ thể kinh tế thị trường cần xây dựng thể chế minh bạch nhằm thực dân chủ, tạo lập môi trường cạnh tranh công bằng, bình đẳng, khơi dậy nguồn lực cho trình phát triển Doanh nghiệp, công dân với tư cách “người chơi” kinh tế thị trường thực hành vi kinh doanh cần phải tuân thủ pháp luật, xây dựng đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phấn đấu trở thành “công dân, doanh nghiệp tốt” cách tỏa sáng bên ngồi thơng qua đóng góp cho phát triển cộng đồng góp phần cải thiện chất lượng sống + Lực lượng lao động đại, theo hướng chất lượng nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu tạo người lao động có kỹ năng, kinh nghiệm trình độ chun mơn cao Trong q trình lao động, người lao động phải có ý thức thể tính chun nghiệp, trí lực, tâm lực tính kỷ luật cao khâu trình sản xuất - Chống tụt hậu chất lượng nguồn nhân lực Nhà nước cần thiết lập chế sách để vốn người trở thành yếu tố nội sinh then chốt việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng sau: + Thiết lập chế bồi dưỡng phát huy nhân tài, tạo động lực cho chủ thể kinh tế không ngừng đổi sáng tạo khởi nghiệp đổi sáng tạo + Xây dựng sách ưu đãi nguồn nhân lực chất lượng cao với tư cách lực lượng sản xuất xã hội Nhìn lại học thuyết Mác lực lượng sản xuất, quan điểm coi người lao 403 động lực lượng sản xuất nhất, định quan điểm nguyên giá trị khoa học dù thời đại Schultz (1961) cho gia tăng vốn người làm tăng suất từ dẫn tới gia tăng thu nhập1 + Cải cách nội dung giảng dạy cấp học theo hướng chuyển từ giáo dục nặng trang bị kiến thức, kỹ cho người học sang giáo dục giúp phát triển lực, thúc đẩy đổi sáng tạo cho người học Các chương trình từ đào tạo dạy nghề đến đào tạo đại học cần phải gắn liền với thực tiễn nhu cầu xã hội, thiết lập thể chế sách hiệu để tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) B.Abersek (2017) cho yêu cầu để chuẩn bị cho cách mạng công nghiệp 4.0 cải thiện nguồn vốn người để đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ liên tục thay đổi môi trường lao động Điều đặt cho giáo dục đào tạo sứ mệnh to lớn chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước2 Giáo dục cần phải mô chuẩn bị cho người học bước vào sống thực tiễn nhiều tốt công nghệ làm cho khả tiếp cận kiến thức trở nên dễ dàng khiến kiến thức khơng cịn mang ý nghĩa “bảo hiểm” cho tương lai người học trước (FICCI, 2017)3 Xem Schultz, T.W.: Investment in Human Capital, American Economics Review, 1961, Vol.51, pp.1-17 Xem B.Abersek: Evolution of competences for new era or Education 4.0, The XXV conference of Czech Educational Research Association (CERA/ CAPV) “Impact of Technologies in the Sphere of Education and Educational Research”, 2017 Xem FICCI: Leapfrogging to Education 4.0: Student at the core, FICCI-EY Future of Skills and Jobs in India Report, 2017 404 Tóm lại, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư xu phát triển tất yếu thời đại, cách mạng diễn với tốc độ khác quốc gia giới Tốc độ lan tỏa gia tăng theo hướng đột biến cách mạng làm thay đổi mặt phương thức sản xuất sân chơi chung kinh tế toàn cầu Là thành viên sân chơi chung đó, Việt Nam khơng thể đứng ngồi “cuộc chơi” này, để đón bắt hội vượt qua thách thức thành công, chủ thể kinh tế (Nhà nước, doanh nghiệp, người dân) cần có tâm chủ động, hành động sẵn sàng, sách thơng minh nguồn lực cần thiết Nếu có đầy đủ yếu tố Việt Nam có quyền tin tưởng: Trong tương lai khơng xa, Việt Nam “hóa rồng” trở thành nước công nghiệp theo hướng đại TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 Andreja Rojko: “Industry 4.0 Concept: Background and Overview”, http://online-journals.org/index.php/i-jim/article/ viewFile/7072/4532.\, 2017 Thùy Anh: “Mở cửa lao động khối ASEAN: Không dễ kiếm lương tháng nghìn đơ”, https://baomoi.com/mo-cua-lao-dong-khoiasean-khong-de-kiem-luong-thang-nghin-do/c/23212924 epi, 2016 Da Cetri Staff: “The Fourth Industrial Revolution does not exist!”, http://cetri-tires.org/press/2017/the-fourth-industrialrevolution-does-not-exist/?lang=en, 2017 FICCI: Leapfrogging to Education 4.0: Student at the core, FICCI-EY Future of Skills and Jobs in India Report, 2017 405 PGS.TS Trần Thị Vân Hoa (Chủ biên): Cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 Klaus Schwab: The Fourth Industrial Revolution, Kindle Edition, 2016 Lao động Thủ đô: “Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp”, http://laodongthudo.vn/chat-luong-nguon-nhanluc-cua-viet-nam-hien-nay-thap-74617.html 10 OECD: Science, Technology and Industry Outlook 2014, OECD Publishing, http://dx.doi.org/10.1787/sti_outlook2014-en, 2014 11 Như Quỳnh: “Những tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến thị trường lao động Việt Nam”, http://www khoahocphothong.com.vn/nhung-tac-dong-cuoc-cach-mangcong-nghiep-4-0-den-thi-truong-lao-dong-viet-nam-51506 html, 2018 12 Rifkin, J.: “The 2016 World Economic Forum Misfires with its Fourth Industrial Revolution Theme”, Industry Week, ngày 16/01/2016 13 Schultz, T.W.: Investment in Human Capital, American Economics Review, Vol.51, 1961 14 Tạp chí Tài chính: “Chất lượng nguồn nhân lực: Thiếu chất xám, tụt hậu sâu”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/chat-luong-nguon-nhan-luc-thieu-chat-xam-tuthau-sau-142004.html, 2018 15 Tom Goodwin: “In the age of disintermediation the battle is all for the consumer interface”, TechCrunch, http://techcrunch com/2015/03/03/in-the-age-of-disintermediation-the-battleis-allfor-thecustomer-interface/, tháng 3/2015 16 Nguyễn Chiến Thắng, Phạm Sỹ An: “Vai trị khoa học cơng nghệ tăng trưởng Việt Nam”, USAID, VIES, 406 17 18 19 20 Hội nghị thường niên lần thứ 3, Động lực tăng trưởng kinh tế bền vững bao trùm Việt Nam sử dụng chứng hoạch định sách dự án, Hà Nội, tháng 8/2018 Nguyễn Thị Minh Thu: “Phát triển khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất lao động Việt Nam”, http:// tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-khoahoc-cong-nghe-nham-nang-cao-nang-suat-lao-dong-o-vietnam-131563.html, 2017 Vietnamnet: “Khát vọng Việt Nam” tụt hậu không “nguy cơ”, https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/khatvong-viet-nam-va-tut-hau-khong-con-la-nguy-co-493514 html, 2017 World Economic Forum: The Future of Jobs, http://www3 weforum.org, 2016 Cao Quang Xứng: “Kinh tế tri thức với phát triển lực lượng sản xuất mới”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số 6, 2017 407 MỤC LỤC Trang - Lời Nhà xuất - Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Giá trị cốt lõi vấn đề cần bổ sung, phát triển điều kiện PGS.TS Phạm Văn Linh - Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - nhận thức vận dụng chủ nghĩa xă hội 27 GS.TS Lê Hữu Nghĩa - Nội dung cốt lõi lý luận C.Mác Ph.Ăngghen lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mối liên hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất 36 GS.TS Đỗ Thế Tùng - Những lý luận cốt lõi quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất C.Mác Ph.Ăngghen 47 GS.TS Chu Văn Cấp - Nội dung lý luận C.Mác Ph.Ăngghen quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất GS.TS Trần Văn Phòng 408 75 - Một số luận điểm C.Mác mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 90 PGS.TS Trần Thị Minh Châu - Cách tiếp cận nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 108 PGS.TS Ngơ Tuấn Nghĩa - Góp phần bàn thêm phát triển khoa học C.Mác: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 117 TS Đinh Quang Ty - Một số nội dung lý luận V.I.Lênin lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mối quan hệ chúng trước sau sách kinh tế (NEP) 125 PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên - Lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất: Lý luận MácLênin thực tiễn nước xã hội chủ nghĩa 144 PGS.TS Phạm Văn Chúc - Nhìn lại trình thay đổi quan hệ sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội số nước xã hội chủ nghĩa 169 PGS.TS Trần Quốc Toản - Tìm hiểu tư tưởng Mác - Ăngghen quan hệ sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước tư chủ nghĩa phát triển 182 PGS.TS Trần Quốc Toản - Bối cảnh lịch sử hình thành luận điểm J.Stalin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Liên Xô thời kỳ 1925-1953 196 PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh 409 - Nội dung cốt lõi mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất C.Mác, Ph.Ăngghen vận dụng Việt Nam 205 TS Lê Minh Nghĩa ThS Vũ Văn Nâm - Lý luận V.I.Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất sách kinh tế (NEP) việc vận dụng điều kiện thực tiễn Việt Nam 241 TS Đỗ Quang Dũng ThS Đào Duy Nghĩa - Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tiến trình cách mạng Việt Nam 269 PGS.TS Nguyễn Văn Ngừng - Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức, vận dụng mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tiến trình cách mạng Việt Nam 296 PGS.TS Vũ Hồng Sơn - Những điểm chưa nhận thức vận dụng lý luận C.Mác Ph.Ăngghen lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất qua số văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam 309 GS.TS Đỗ Thế Tùng - Những vấn đề cần quan tâm giải mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 319 PGS.TS Hồng Thị Bích Loan 410 - Lý luận C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề sở hữu: Những giá trị phát triển điều kiện 337 GS.TS Chu Văn Cấp - Sự phát triển phân phối thu nhập kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 357 PGS.TS Nguyễn Thị Như Hà - Một số suy nghĩ phát triển lực lượng sản xuất 367 TS Nguyễn Thị Thúy Anh - Phát huy vai trò nguồn lực khoa học công nghệ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam 374 TS Nguyễn Mạnh Hùng - Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lực lượng sản xuất gợi ý cho Việt Nam 388 PGS.TS Bùi Quang Tuấn TS Lý Hoàng Mai 411 ... thảo Giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sức sống giai đoạn thuộc phạm vi Đề tài KX.02.13 Nội dung sách phản ánh giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan. .. SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT - GIÁ TRỊ CỐT LÕI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI PGS.TS PHẠM VĂN LINH* I VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Lực. .. thứ hai quan hệ đó, tức quan hệ người với người trình sản xuất vật chất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nguyên

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan