1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở công ty giầy thượng đình

128 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 511,39 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Ngày nay, kinh tế giới ngày trở thành chỉnh thể thống nhất, quan hệ kinh tế đợc mở rộng đa phơng, đa dạng với nhiều hình thức Bên cạnh quan hệ ngoại giao quan hệ đầu t quốc tế, quan hệ thơng mại quốc tế đặc biệt phát triển Nhiều nớc đà chuyển từ chiến lợc kinh tế "đóng cửa" sang chiến lỵc kinh tÕ "më cưa", tõ thay thÕ nhËp khÈu sang hớng xuất Chính vậy, hoạt động ngoại thơng ngày diễn sôi động không ba đỉnh tam giác kinh tế giới: Mỹ - Nhật - Tây  u mà hầu hết nớc giới Để hội nhập với xu đó, sách kinh tế đối ngoại ViƯt Nam ®· cã nhiỊu thay ®ỉi nh»m thóc ®Èy hoạt động xuất phát triển Hoạt động xuất xuất từ sớm với vai trò to lớn nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Nhận thức đợc tầm quan trọng hoạt động xuất khẩu, Công ty giầy Thợng Đình - doanh nghiệp chủ yếu sản xuất hàng xuất luôn vơn tới thị trờng nớc nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty Giá trị xuất Công ty đóng góp phần vào việc tăng thu ngoại tệ cho đất nớc Nhng giai đoạn nay, hoạt động xuất Công ty gặp nhiều khó khăn ảnh hởng Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp khủng hoảng tài khu vực, phải nhập nguyên liệu từ nớc nên giá thành sản phẩm thờng bị nâng cao , Công ty phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nớc, nhu cầu tiêu dùng giầy vải giới giảm mạnh Do vậy, thời gian tới, để đẩy mạnh hoạt động xuất nh tăng kim ngạch xuất khẩu, cần phải có giải pháp để khai thác lợi Công ty có đợc khắc phục khó khăn mà Công ty gặp phải Trớc thực tế đó, xin đa số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty đề tài "Phơng hớng số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty giầy Thợng Đình " * Luận văn tốt nghiệp bao gồm chơng: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung xuất Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất Công ty giầy Thợng Đình giai đoạn 1996-1999 Chơng III: Phơng hớng số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty thời gian tới * Mục tiêu nghiên cứu luận văn: Việc nghiên cứu luận văn nhằm hai mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng hoạt động xuất Công ty giầy Thợng Đình giai đoạn 1996 - 1999 - Đa số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty giầy Thợng Đình thời gian tới Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Đỗ Thị Hơng toàn thể thầy, cô giáo khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế đà tận tình giúp đỡ trình học Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp tập làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên phòng kinh doanh xuất nhập Công ty giầy Thợng Đình đà tận tình giúp đỡ việc tìm tài liệu cung cấp số liệu thực tế hoạt động xuất Công ty Một lần xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 38 đà đóng góp ý kiến cho luận văn Sinh viên Kiều Thị Thanh Giang Chơng I Những vấn đề lý luận chung Về xuất Trong trình hội nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi,ViƯt Nam tham gia ngày nhiều vào quan hệ kinh tế quốc Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp tế, quan hệ thơng mại nói chung hoạt động xuất nói riêng ngày đợc đẩy mạnh Việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung xuất cần thiết để sâu vào nghiên cứu xuất hay số mặt hàng Những vấn đề lý luận chung xuất bao gồm: I Vai trò hoạt động xt khÈu nỊn kinh tÕ qc d©n Tõ xa xa, ngời đà nhận thức đợc lợi ích hoạt động trao đổi, buôn bán nớc Nói chung, ngời ta đà sớm tìm thấy lợi ích thực tế thơng mại quốc tế khởi nguồn cho lý thuyết xuất Các lý thuyết xuất Thơng mại quốc tế đợc đề cập đến từ lâu Nó sở dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất trao đổi quốc gia Tuy vậy, lý thuyết thơng mại quốc tế thực xuất kỷ 15 đợc phát triển qua trăm năm Nó đời nhằm giải thích cho nguồn gốc hoạt động xuất nói riêng thơng mại quốc tế nói chung 1.1 Các nhà kinh tế thuộc trờng phái trọng thơng Họ cho quốc gia nên khuyến khích xuất hạn chế nhập Theo họ tổng giá trị cải giới số không đổi nên thơng mại quốc tế có lợi cho bên gây thiệt cho bên "dân tộc làm giàu cách hi sinh lợi ích dân tộc kia" Lý thuyết đà sớm đáng giá đợc tầm quan trọng hoạt động xuất khẩu, khác víi trµo lu t tëng phong kiÕn thêi bÊy giê ®Ị cao nỊn kinh tÕ tù cÊp tù tóc Tuy nhiên, lý thuyết đơn giản, Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp tính lý luận, cha giải thích đợc chất hoạt động thơng mại quốc tế 1.2 Lý thuyết Adam Smith lợi tuyệt đối Lý thuyết đời vào kỷ 18 Theo quan điểm Adam Smith, nớc sản xuất loại hàng hóa cho phép sử dụng tốt nguồn tài nguyên sau tiến hành trao đổi với nớc khác sở bên có lợi Và tổng sản phẩm giới tăng lên Nhng lý thuyết giải thích đợc nguyên nhân thơng mại quốc tế cách đơn giản Theo lý thuyết quốc gia tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế phải mạnh sản phẩm hàng hóa Nó không giải thích đợc trờng hợp hai quốc gia mạnh mặt hàng nhng tham gia vào thơng mại quốc tế 1.3 Lý thuyết lợi so sánh (lợi tơng đối) Dựa học thuyết giai đoạn trớc, David Ricardo đà xây dựng lên lý thuyết lợi so sánh nhằm giải thích cho nguồn gốc thơng mại quốc tế nói chung hay hoạt động xuất nói riêng Theo quy luật lợi so sánh, quốc gia có hiệu thấp so với quốc gia khác sản xuất tất loại sản phẩm, quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo lợi ích cho Khi tham gia vào thơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu thấp sản xuất tất loại hàng hóa chuyên môn hoá sản xuất xuất loại hàng hóa mà việc sản xuất chúng bất lợi (đó hàng hóa có lợi tơng đối) nhập Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp loại hàng hóa mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn (đó hàng hóa lợi tơng đối) Mô hình đơn giản David Ricardo dựa gi¶ thiÕt sau: a) ThÕ giíi chØ cã hai qc gia sản xuất hai mặt hàng, quốc gia có lợi mặt hàng b) Lao động yếu tố sản xuất di chuyển nớc nhng không di chuyển nớc c) Công nghệ sản xuất hai nớc cố định, d) Chi phí sản xuất cố định, chi phí vận tải e) Thơng mại hoàn toàn tự hai nớc Mặc dù lý thuyết mang giá trị lớn việc nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến thơng mại quốc tế, nhng không nhận đợc tán thành hoàn toàn nhµ kinh tÕ häc Së dÜ nh vËy lµ do: nghiên cứu quy luật lợi tơng đối, Ricardo đà dựa hàng loạt giả thiết đơn giản lý thuyết giá trị lao động để chứng minh quy luật Song thực tế lao động đồng Hơn nữa, hàng hóa làm không lao động mà gồm yếu tố sản xuất khác nh đất đai, vốn, khoa học -kỹ thuật Việc so sánh hàm lợng lao động mặt hàng khác đa nhận định sai lệch giá trị tơng đối, việc sản xuất mặt hàng đòi hỏi tỷ lệ khác yếu tố sản xuất Sau (năm 1936), nhà kinh tế học Haberler đà đa lý thuyết chi phí hội để nhằm củng cố vị trí lý thuyết lợi so sánh Theo lý thuyết chi phí hội, quốc gia có lợi so sánh sản xuất mặt hàng tức chi phí hội để sản xuất mặt hàng thấp chi phí hội để sản xuất mặt hàng quốc gia khác Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tèt nghiƯp 1.4 Lý thut cđa Heckscher -Ohlin vỊ lỵi tơng đối (lợi so sánh) Mặc dù đà khám phá nguồn gốc dẫn đến hoạt động buôn bán quốc gia nhng lý thuyết thơng mại cổ điển cha đa cách giải thích hợp lý sở lợi so sánh Khác với nhà kinh tế học cổ điển cho lợi so sánh dựa khác biệt suất lao động quốc gia, ông cho lợi so sánh xuất phát từ khác biệt quốc gia yếu tố sản xuất khác biệt hàm lợng yếu tố dùng để sản xuất mặt hàng Lý thuyết Heckscher - Ohlin dựa giả thiết sau đây: + ThÕ giíi chØ cã hai quèc gia, chØ cã loại hàng hóa có hai yếu tố sản xuất lao động t + Một hàng hóa sử dụng nhiều lao động, hàng hóa sử dơng nhiỊu vèn + Hai qc gia sư dơng c«ng nghệ sản xuất hàng hóa giống thị hiếu dân tộc nh + Tỷ lệ đầu t sản lợng hai hàng hóa hai quốc gia số không đổi Cả hai quốc gia chuyên môn hoá sản xuất không hoàn toàn + Cạnh tranh hoàn hảo thị trờng hàng hoá thị trờng yếu tố đầu vào hai quốc gia + Các yếu tố đầu vào di chuyển tự quốc gia nhng bị cản trở phạm vi quốc tế + Không có chi phí vận tải, hàng rào thuế quan cản ngại khác thơng mại hai nớc Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Xuất phát từ giả thiết trên, định lý Heckscher - Ohlin đợc phát biểu nh sau: Một nớc sản xuất xuất loại hàng hóa mà việc sản xuất chúng cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ tơng đối sẵn có nớc đó, nhập loại hàng hóa mà việc sản xuất chúng cần nhiều yếu tố đắt tơng đối khan nớc Hay nói cách khác, nớc tơng đối dồi lao động xuất hàng hóa sử dụng nhiều lao động nhập hàng hóa sử dụng nhiều vốn Trên số lý thuyết giải thích nguồn gốc lợi ích thu đợc từ hoạt động xuất Vai trò hoạt động xuất Xuất việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phơng tiện toán Đồng tiền đợc dùng làm phơng tiện toán đồng tiền hai quốc gia, đồng tiền quốc gia thứ ba Mục đích hoạt động xuất khai thác đợc lợi so sánh quốc gia phân công lao động quốc tế Xuất hình thức hoạt động thơng mại quốc tế, đợc xuất từ sớm ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Nó diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng hóa tiêu dùng t liệu sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Ngoài ra, hoạt động diễn hàng hóa vô hình mặt hàng chiếm tỷ trọng ngày lớn mậu dịch quốc tế Là nội dung hoạt động ngoại thơng hoạt động thơng mại quốc tế, xuất có vai trò quan trọng trình phát triĨn KiỊu ThÞ Thanh Giang- KTQT-38 kinh tÕ cđa Luận văn tốt nghiệp doanh nghiệp nói riêng, quốc gia nói chung nh toàn giới 2.1 Đối với kinh tế giới Do điều kiện khác nên quốc gia mạnh lĩnh vực Để khai thác đợc lợi thế, giảm thiểu bất lợi, tạo cân trình sản xuất tiêu dùng, quốc gia phải tiến hành trao đổi buôn bán với nhau, bán sản phẩm mà sản xuất thuận lợi mua sản phẩm mà sản xuất bất lợi Tuy nhiên, hoạt động xuất không thiết phải diễn nớc có lợi tuyệt đối lĩnh vực đó, mà diễn quốc gia có hiệu thấp so với quốc gia khác sản xuất hầu hết loại sản phẩm Khi tham gia vào thơng mại quốc tÕ, qc gia cã hiƯu qu¶ thÊp s¶n xt tất loại hàng hóa chuyên môn hoá sản xuất xuất loại hàng hóa mà việc sản xuất chúng bất lợi nhập loại hàng hóa mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn Nói cách khác, quốc gia dù tình bất lợi tìm điểm có lợi để khai thác Bằng việc khai thác lợi quốc gia tập trung vào sản xuất xuất mặt hàng có lợi tơng đối nhập mặt hàng lợi tơng đối Sự chuyên môn hoá sản xuất làm cho quốc gia khai thác đợc lợi cách tốt giúp tiết kiệm đợc nguồn lực nh lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên trình sản xuất Và tổng sản phẩm toàn giới đợc tăng lên 2.2 Đối với kinh tế quốc gia Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Xuất nhân tố để thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế quốc gia Điều đợc thể qua vai trò chủ u sau: 2.2.1 Xt khÈu t¹o ngn vèn chđ u cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá với bớc phù hợp đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế Nhng tăng trởng kinh tế quốc gia đòi hỏi phải có điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn kỹ thuật Song quốc gia có đủ điều kiện Thực tế cho thấy, hầu hết quốc gia phát triển thiếu vốn, kỹ thuật thừa lao động Để khắc phục đợc tình trạng họ buộc phải nhập từ bên yếu tố mà nớc cha có khả cung ứng Nhng vấn đề đặt làm để có đủ ngoại tệ cần thiết cho việc nhập này? Thực tế cho thấy để có nguồn vốn nhập khẩu, nớc (đặc biệt nớc phát triển) huy động từ hình thức chủ yếu sau: + Đầu t nớc ngoài, vay nợ, nguồn viện trợ + Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ nớc + Thu từ hoạt động xuất Tầm quan trọng nguồn vốn đầu t nớc ngoài, nguồn vốn vay nợ viện trợ không phủ nhận đợc, song việc huy động nguồn vốn dễ dàng Bên cạnh đó, sử dụng nguồn vốn nớc vay thờng phải chấp nhận thiệt thòi định phải Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp hoàn lại nguồn vốn cho nớc sau khoảng thời gian định Mặt khác, nớc phát triển nh nớc phát triển hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ phát triển cha mạnh Do đó, nguồn vốn quan trọng mà nớc trông chờ vào nguồn thu từ hoạt động xuất Xuất hoạt động tạo tiền đề cho nhập khẩu, định quy mô tốc độ tăng trởng nhập nớc phát triển, vật cản cho tăng trởng kinh tế thiếu nguồn lực vốn trình phát triển Nguồn vốn huy động từ nớc đợc coi sở chính, nhng hội đầu t vay nợ từ nớc tổ chức quốc tế tăng lên chủ đầu t ngời cho vay thấy đợc khả xuất đất nớc nguồn thu chủ yếu để đảm bảo nớc trả đợc nợ 2.2.2 Xuất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Dới tác động xuất khẩu, cấu sản xuất tiêu dùng giới đà thay đổi mạnh mẽ Xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia, từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ phù hợp với xu phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi Cã hai c¸ch nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Đó là: Một là, xuất sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Trong trờng hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất cha đủ tiêu Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp dùng, thụ động chờ vào thừa sản xuất xuất quy mô nhỏ bé tăng trởng chậm Hai là, coi thị trờng giới hớng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, đợc thể mặt chủ yếu sau: + Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, mở rộng khả tiêu dùng quốc gia + Xuất tạo điều kiện cho ngành có hội phát triển Chẳng hạn, phát triển sản xuất ngành giầy dép ngành vải, cao su, hoá chất có hội phát triển theo + Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp yếu tố đầu vào cho trình sản xuất đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu ngày đa dạng ngời tiêu dùng Vì ngoại thơng cho phép nớc tiêu dùng tất mặt hàng với số lợng nhiều giới hạn khả sản xuất quốc gia + Xuất có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, giúp quốc gia khai thác đợc triệt để lợi so sánh mình, tạo điều kiện cho quốc gia tiến hành chuyên môn hoá sâu, nâng cao hiệu sản xuất Khoa học công nghệ phát triển phân công lao động sâu sắc Ngày nay, loại hàng hóa ngời ta thiÕt kÕ ë níc thø nhÊt, chÕ t¹o ë níc thứ hai, lắp đặt nớc thứ ba, tiêu thụ nớc thứ t toán nớc thứ năm Nh vậy, hàng hóa đợc sản xuất nớc đợc tiêu thụ nhiều nớc khác Điều cho thấy tác động ngợc trở lại hoạt động xuất chuyên môn hoá sản xuất, tạo điều kiện Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp cho quốc gia tiến hành chuyên môn hoá cách sâu sắc nhằm phát huy có hiệu lợi Với đặc điểm quan trọng dùng đồng tiền làm phơng tiện toán, xuất góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Đặc biệt nớc nghèo, đồng tiền khả chuyển đổi ngoại tệ có đợc nhờ hoạt động xuất đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện cho sản xuất nớc phát triển Thực tế đà chứng minh rằng, nớc phát triển nớc có ngoại thơng phát triển động 2.2.3 Xuất có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Thông qua việc sản xuất hàng xuất đà tạo công ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động, giải đợc nạn thất nghiệp nớc Mặt khác, xuất tạo ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng mà nớc cha sản xuất đợc nhằm đáp ứng nhu cầu ngày phong phú đa dạng nhân dân 2.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Giữa xuất mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác có mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu, hình thức ban đầu hoạt động kinh tế đối ngoại Từ thúc đẩy mối quan hệ khác phát triển theo nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, giao thông vận tải quốc tế Ngợc lại, phát triển ngành lại điều kiện tiền đề cho hoạt động xuất phát triển Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, xuất làm thay đổi cấu vật chất tổng sản phẩm xà hội tổng thu nhập quốc dân nhằm thích ứng với nhu cầu tÝch l Xt khÈu thóc ®Èy khoa häc kü tht phát triển, làm tăng giá trị máy móc thiết bị (C) làm giảm giá trị lao động (V) cấu thành giá trị hàng hóa, chuyển dịch cấu hữu t Nh vậy, nói đẩy mạnh xuất tạo động lực cần thiết cho việc giải vấn đề thiết yếu kinh tế Điều nói lên tính khách quan việc tăng cờng xuất trình phát triển kinh tế 2.3 Đối với doanh nghiệp Vơn thị trờng nớc xu hớng chung tất quốc gia doanh nghiệp, việc xuất hàng hóa dịch vụ đem lại cho doanh nghiệp lợi ích sau: + Thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp nớc có hội tham gia vào cạnh tranh thị trờng quốc tế giá nh chất lợng sản phẩm Những yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trờng + Sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp phải luôn đổi hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh Đồng thời có ngoại tệ để tái đầu t cho trình sản xuất chiều rộng lẫn chiều sâu + Sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động vào làm việc, tạo thu nhập ổn định, tạo ngoại tệ để nhập vật phẩm tiêu dùng, vừa đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân vừa thu đợc ngoại tệ Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, tiến hành hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp có hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc sở đảm bảo lợi ích cho tất bên Nh vậy, xuất có vai trò quan trọng không doanh nghiệp, với kinh tế quốc gia, mà có vai trò quan trọng kinh tế giới Tuy nhiên hoạt động xuất chịu tác động nhiều yếu tố khác II Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất Hoạt động môi trờng kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp chịu tác động nhiều yếu tố nh kinh tế, trị, luật pháp, văn hoá, cạnh tranh điều kiện tự nhiên Trong yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất cần đợc kể đến là: Các yếu tố điều kiện tự nhiên Đây nhóm nhân tố ảnh hởng không nhỏ đến công tác xuất Tài nguyên thiên nhiên phong phú tiền đề để nớc tiến hành sản xuất xuất đạt hiệu cao Đồng thời, điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi tạo điều kiện cho hoạt động xuất phát triển.Ví dụ: vào mùa đông nhu cầu giầy ngời tiêu dùng tăng lên ngợc lại, điều kiện thời tiết nóng ẩm điều kiện thuận lợi để phát triển giầy vải Bên cạnh đó, vị trí địa lý ảnh hởng lớn đến công tác xuất Vị trí địa lý Việt Nam nằm đờng hàng hải hàng không quốc tế quan trọng Nó tạo khả cho Việt Nam phát triển hoạt động trung chun, xt KiỊu ThÞ Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp khẩu, tái xuất chuyển hàng hóa qua khu vực lân cận Các u tè vỊ kinh tÕ C¸c u tè vỊ kinh tế tác động đến hoạt động xuất tầm vĩ mô vi mô tầm vĩ mô, chúng tác động đến đặc điểm phân bổ hội kinh doanh quốc tế nh quy mô thị trờng tầm vi mô, yếu tố kinh tế ảnh hởng đến cấu tổ chức hiệu hoạt động kinh doanh Các yếu tố giá phân bổ tài nguyên thị trờng khác ảnh hởng tới trình sản xuất, phân bổ nguyên vật liệu, vốn, lao động ảnh hởng tới giá cả, chất lợng hàng xuất Đối với doanh nghiệp tham gia hoạt động thị trờng quốc tế, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, việc xem xét công cụ chủ yếu mà Nhà nớc sử dụng để quản lý hoạt động xuất lại trở nên quan trọng Trong đó, công cụ thờng đợc sử dụng công cụ thuế quan phi thuế quan Thuế quan loại thuế đánh vào hàng hóa xuất nhập Mục đích việc đánh thuế điều tiết lợng hàng hóa xuất nhập khẩu, hạn chế hay khuyến khích xuất nhập mặt hàng cụ thể Thuế quan tác động đến giá hàng hóa có liên quan Thuế quan công cụ lâu đời sách thơng mại quốc tế phơng tiện truyền thống để làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc Không thế, thuế quan có vai trò quan trọng việc bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ đợc hình thành, cha có khả cạnh tranh thị trờng giới Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Đối với công cụ phi thuế quan, mục đích sử dụng nhằm quản lý hoạt động xuất nhập Công cụ ngày đợc sử dụng nhiều với tính chất mềm dẻo linh hoạt Một công cụ phi thuế quan đợc sử dụng chủ yếu hạn ngạch Hạn ngạch đợc hiểu quy định Nhà nớc số lợng cao mặt hàng hay nhóm mặt hàng đợc phép xuất, nhập thời gian định thông qua hình thức cấp giấy phép thị trờng cụ thể Ngoài hạn ngạch, quốc gia áp dụng số biện pháp phi thuế quan khác nh: hạn chế xuất tự nguyện, tiêu chuẩn hoá chất lợng sản phẩm, Một yếu tố kinh tế ảnh hởng đến hoạt động xuất tỷ giá hối đoái Trong buôn bán quốc tế, đồng tiền toán thờng ngoại tệ hai bên hai bên Do vậy, đồng tiền dùng làm phơng tiện toán biến động ảnh hởng đến hoạt động xuất Khi tỷ giá hối đoái giảm xuống có nghĩa đồng tệ có giá trị giảm so với đồng ngoại tệ có tác dụng khuyến khích xuất giá hàng xuất giảm tơng đối so với hàng nớc khác Ngợc lại, tỷ giá hối đoái tăng lên làm cho giá hàng xuất trở nên đắt đỏ, sức cạnh tranh hàng hóa thị trờng giới bị giảm, dẫn đến hoạt động xuất bị thu hẹp Các yếu tố khoa học công nghệ Với ph¸t triĨn nh vị b·o cđa khoa häc kü tht, thời gian qua có nhiều công nghệ tiên tiến đời tạo hội nh nguy tất ngành công nghiệp nói chung doanh nghiệp kinh doanh xuất nói riêng Nhìn Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp chung, để đứng vững thị trờng doanh nghiệp phải đầu t nhiều vào công việc nghiên cứu, tìm tòi giải pháp kỹ thuật hay công nghệ nhằm giải vấn đề tồn công nghệ có thị trờng Nhờ áp dụng công nghệ mới, thành tựu khoa học kỹ thuật giúp đơn vị sản xuất tạo đợc sản phẩm có chất lợng cao hơn, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng hơn, giá thành lại thấp hơn.Và chu kỳ sống sản phẩm đợc kéo dài lợi nhuận thu đợc cao Sự phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực ảnh hởng đến hoạt động xt khÈu cđa doanh nghiƯp nãi riªng hay quan hƯ thơng mại quốc tế nói chung Ví dụ: nhờ phát triển hệ thống bu viễn thông mà doanh nghiệp ngoại thơng đàm phán với khách hàng qua điện thoại, telex giảm bớt chi phí lại Hơn nữa, doanh nghiệp nắm bắt đợc thông tin thị trờng Khoa học công nghệ tác động vào hoạt động xuất thông qua việc tác động vào lĩnh vực nh sản xuất, vận tải hàng hóa, công nghệ ngân hàng, thông tin Đó nhân tố quan trọng ảnh hởng lớn đến công tác xuất Các yếu tố trị Môi trờng trị tiếp tục đóng vai trò quan trọng kinh doanh, đặc biệt hoạt động kinh doanh quốc tế Các yếu tố vỊ chÝnh trÞ cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi yếu tố kinh tế vĩ mô Các yếu tố nhân tố kích thích hạn chế trình quốc tế hoá hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh quốc tế hoàn toàn tuỳ thuộc vào thái ®é ®èi xư cđa tõng chÝnh phđ ®èi víi KiỊu Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp hoạt động công ty nớc Ví dụ: sách phủ làm tăng cờng liên kết thị trờng thúc đẩy tốc độ tăng trởng hoạt động xuất việc dì bá hµng rµo th quan vµ phi th quan, thiết lập mối quan hệ cở hạ tầng thị trờng Mặt khác, sách phủ đợc đặt để bảo vệ doanh nghiệp nớc thị trờng nội địa trớc cạnh tranh nớc thông qua việc đặt hàng rào chắn đề sách có lợi nớc Tơng tự nh vậy, không ổn định trị dẫn đến điều kiện để ổn định phát triển kinh tế, lành mạnh hoá xà hội tạo tâm lý không tốt cho nhà kinh doanh, dẫn đến trì trệ kinh tế Các yếu tố luật pháp Một phận môi trờng bên ảnh hởng đến hoạt động xuất doanh nghiệp hệ thống luật pháp Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung hoạt động xuất nói riêng Thêm vào đó, hoạt động môi trờng kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp chịu ràng buộc hệ thống luật pháp quốc tế Những tác động, ảnh hởng chủ yếu luật pháp đến hoạt động xuất doanh nghiệp đợc thể chỗ: - Các quy định giao dịch: hợp đồng, bảo vệ sáng chế, phát minh, luật bảo hộ nhÃn hiệu thơng mại, bí công nghệ, quyền tác giả, tiêu chuẩn kế toán - Quy định lao động, tiền công, tiền lơng, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, bÃi công, đình công - Quy định cạnh tranh, độc quyền, loại thuế Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp - Quy định vấn đề bảo vệ môi trờng, tiêu chuẩn chất lợng, giao hàng, thực hợp đồng - Quy định ngành, lĩnh vực kinh doanh Do đó, tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp phải thông hiểu chế độ luật pháp nớc mà họ hoạt động đồng thời phải thông hiểu luật pháp quốc tế để kinh doanh đạt hiệu cao Các yếu tố văn hoá Văn hoá quy định hành vi ngời, thông qua mối quan hệ ngời với ngời tất lĩnh vực đời sống xà hội Các yếu tố văn hoá hình thành nên loại nhu cầu khác thị trờng, tác động đến thị hiÕu cđa ngêi tiªu dïng Doanh nghiƯp chØ cã thĨ thành công thị trờng quốc tế có hiểu biết định phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng mà điều lại khác biệt quốc gia Do vậy, hiểu biết môi trờng văn hoá giúp doanh nghiệp thích ứng đợc với thị trờng để từ có chiến lợc đắn việc mở rộng thị trờng xuất Các yếu tố cạnh tranh Trong kinh tế thị trờng nay, doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với Cạnh tranh mặt thúc đẩy doanh nghiệp đầu t máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm, giảm bớt rủi ro hoạt động kinh doanh quốc tế nhằm chiếm lĩnh đợc thị trờng Nhng mặt khác, dễ dàng đẩy doanh nghiệp khả đáp ứng chậm đáp ứng thay đổi môi trờng kinh doanh Hoạt Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp động môi trờng kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp phải ý đến yếu tố cạnh tranh sau: + Sự đe dọa đối thủ cạnh tranh tiềm tàng + Sức ép khách hàng + Sức ép nhà cung cấp + Sự đe dọa sản phẩm dịch vụ thay + Các yếu tố cạnh tranh nội ngành Các quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, mối quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động xuất nói riêng Khi xuất hàng hóa sang nớc tức đa hàng hóa thâm nhập vào thị trờng quốc gia khác, ngời xuất thờng phải đối mặt với rào cản thuế quan hay hàng rào phi thuế quan nh nguyên tắc phân biệt đối xử với nhà kinh doanh nớc ngoài, tiêu chuẩn sản phẩm mang tính phân biệt hàng nớc Các rào cản chặt chÏ hay níi láng phơ thc chđ u vµo quan hệ kinh tế song phơng nớc xuất nớc nhập nhẩu Hiện nay, với xu hớng toàn cầu hoá kinh tế, nhiều liên minh kinh tế đợc hình thành, nhiều hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng nớc, khối kinh tế đợc ký kết làm giảm bớt thuế quan, giảm giá cả, thúc đẩy hoạt động xuất khu vực toµn thÕ giíi Mét qc gia tham gia vµo liên minh kinh tế hiệp định thơng mại tác nhân tích cực thúc đẩy xuất quốc gia Tóm lại, quốc gia có đợc mối quan hệ kinh tế quốc tế rộng mở, bền vững tốt đẹp Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp tạo tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất quốc gia Ngoài ra, hoạt động xuất chịu ảnh hởng nhân tố bên doanh nghiệp nh lao động, vốn, công nghệ sách kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố chi phối tồn phát triĨn cđa doanh nghiƯp Doanh nghiƯp chØ cã thĨ ph¸t triển đợc có trợ giúp tích cực yếu tố nh kết hợp hài hoà yếu tố Tóm lại, hoạt động xuất chịu tác động nhiều nhân tố bao gồm yếu tố thuộc thân doanh nghiệp yếu tố thuộc môi trờng bên Mặc dù xuất có vai trò quan trọng nhng để đẩy mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải lựa chọn hình thức xuất cho phù hợp III Các hình thức xuất Với mục tiêu đa dạng hoá hình thức kinh doanh xuất nhằm phân tán chia sẻ rủi ro, doanh nghiệp ngoại thơng lựa chọn hay nhiều hình thøc xuÊt khÈu chñ yÕu sau: XuÊt khÈu trùc tiÕp Xt khÈu trùc tiÕp lµ viƯc xt khÈu hµng hóa dịch vụ doanh nghiệp sản xuất mua từ đơn vị sản xuất nớc tới khách hàng nớc thông qua tổ chức Trong trờng hợp doanh nghiệp không tự sản xuất sản phẩm việc xuất bao gồm hai công đoạn: Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 2 Luận văn tốt nghiệp + Ký hợp đồng nội, mua hàng trả tiền hàng cho đơn vị sản xuất nớc + Ký hợp đồng với khách hàng nớc ngoài, giao hàng toán tiền hàng với họ Hình thức có u điểm: - Giảm bớt chi phí trung gian, lợi nhuận doanh nghiệp đợc gia tăng - Với vai trò ngời bán trực tiếp, đơn vị ngoại thơng nâng cao uy tín thông qua quy cách phẩm chất hàng hóa - Các đơn vị ngoại thơng liên hệ trực tiếp, đặn, thờng xuyên với khách hàng với thị trờng nớc ngoài, biết đợc nhu cầu khách hàng tình hình bán hàng thị trờng đó, nên thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng trờng hợp cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trờng Tuy vậy, đòi hỏi phải ứng trớc số vốn lớn để sản xuất thu mua hàng, rủi ro kinh doanh cao, yêu cầu nghiƯp vơ cđa c¸n bé lÜnh vùc xt nhËp cao Giao dịch qua trung gian Là phơng thức giao dịch mà việc thiết lập quan hệ ngời bán với ngời mua việc quy định điều kiện mua bán phải thông qua ngời thứ ba Ngời thứ ba đợc gọi trung gian buôn bán Ngời trung gian buôn bán phổ biến thị trờng đại lý môi giới Đại lý tự nhiên nhân pháp nhân tiến hành hay nhiều hành vi theo uỷ thác ngời uỷ thác Quan hệ ngời uỷ thác đại lý quan hệ hợp đồng đại lý Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Môi giới loại thơng nhân trung gian ngời mua ngời bán, đợc ngời bán ngời mua uỷ thác tiến hành bán mua hàng hóa hay dịch vụ Khi tiến hành nghiệp vụ, ngời môi giới không đợc đứng tên mà đứng tên ngời uỷ thác, không chiếm hữu hàng hóa không chịu trách nhiệm cá nhân trớc ngời uỷ thác việc khách hàng không thực hợp đồng Quan hệ ngời uỷ thác ngời môi giới dựa uỷ thác lần Ưu điểm hình thức là: trung gian thờng hiểu biết rõ tình hình thị trờng, pháp luật tập quán địa phơng Do họ có khả đẩy mạnh buôn bán tránh bớt rủi ro cho ngời uỷ thác Bên cạnh u điểm kể trên, hình thức có số nhợc điểm định Đó là: ngời bán nh ngời mua liên hệ trực tiếp với thị trờng, lợi nhuận bị chia sẻ Do vậy, hình thức thờng sử dụng trờng hợp cần thiết nh: thâm nhập vào thị trờng mới, đa vào thị trờng mặt hàng mới, tập quán đòi hỏi phải bán hàng qua trung gian, mặt hàng đòi hỏi phải chăm sóc đặc biệt nh hàng tơi sống Buôn bán đối lu Buôn bán đối lu phơng thức giao dịch mà xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời ngời mua lợng hàng mang trao đổi có giá trị tơng đơng Mục đích xuất nhằm thu ngoại tệ mà để nhập lợng hàng hóa có giá trị tơng đơng với giá trị hàng xuất Phơng thức đợc gọi phơng thức hàng đổi hàng Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Ưu điểm buôn bán đối lu là: nhằm tránh biến động rủi ro tỷ giá hối đoái thị trờng ngoại hối mua đợc hàng nớc khác trờng hợp thiếu ngoại tệ Hơn nữa, quốc gia buôn bán đối lu, làm cân hạng mục thờng xuyên cán cân toán quốc tế Nhợc điểm phơng thức nhiều thời gian tìm đối tác có hàng hợp với nhu cầu cần đổi Xuất uỷ thác Đây hình thức kinh doanh, đơn vị ngoại thơng đóng vai trò ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký hợp đồng mua bán ngoại thơng, tiến hành thủ tục cần thiết để xuất hàng hóa cho nhà sản xuất qua đợc hởng khoản tiền định (thờng theo tỷ lệ % giá trị xuất lô hàng đó) Hình thức bao gồm bớc: - Ký hợp đồng uỷ thác với đơn vị nớc - Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng toán tiền hàng với bên nớc - Nhận phí uỷ thác xuất từ đơn vị nớc Hình thức có u điểm mức độ rủi ro thấp, đặc biệt không cần bỏ vốn kinh doanh, tạo việc làm cho ngời lao động, thu đợc khoản lợi nhuận đáng kể Ngoài ra, trách nhiệm tranh chấp, khiếu nại hàng hóa thuộc phạm vi ngời sản xuất Tuy nhiên, hình thức có nhợc điểm là: không mang lại hiệu lớn cho đơn vị ngoại thơng phí uỷ thác thờng thấp (chỉ chiếm 0,8-1,5% giá trị lô hàng xuất khẩu); Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp không đảm bảo đợc tính chủ động kinh doanh nghiên cứu thị trờng tìm khách hàng Xuất gia công uỷ thác Đây hình thức kinh doanh mà đơn vị ngoại thơng đứng nhập nguyên liệu bán thành phẩm cho doanh nghiệp gia công sau thu hồi hàng thành phẩm để xuất lại cho bên nớc Đơn vị ngoại thơng đợc hởng phí uỷ thác theo thoả thuận với doanh nghiệp uỷ thác Ưu điểm hình thức doanh nghiệp thơng mại không cần bỏ vốn kinh doanh nhng thu đợc lợi nhuận, rủi ro ít, việc toán chắn Nhợc điểm đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc, nhiều thủ tục xuất nhập khẩu, cán kinh doanh phải có kinh nghiệm nghiệp vụ cao Gia công quốc tế Gia công quốc tế phơng thức kinh doanh bên (gọi bên nhận gia công) nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công qua thu khoản tiền gọi phí gia công Hình thức chủ yếu áp dụng cho nớc phát triển, nơi có nhiều tài nguyên, lao động d thừa rẻ, nhng lại thiếu vốn thị trờng tiêu thụ sản phẩm Qua bên có lợi: Đối với bên gia công, phơng thức giúp họ lợi dụng đợc giá rẻ nguồn nguyên phụ liệu nhân công nớc nhận gia công Đối với nớc nhận gia công, phơng thức giúp họ giải đợc công ăn việc làm cho nhân dân lao động Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp nớc nhập máy móc thiết bị xây dựng công nghiệp dân tộc Hạn chế hình thức là: gia công làm cho doanh nghiệp có khả thâm nhập tìm hiểu thị trờng nớc ngoài, gia công dẫn đến chậm đổi trang thiết bị; công nghệ lợi nhuận gia công nhỏ Ngoài ra, hình thức bị lệ thuộc nhiều vào nớc đặt gia công Xuất chỗ Đây hình thức đợc phổ biến rộng rÃi Đặc điểm hình thức hàng hóa không qua biên giới quốc gia Do vậy, giảm đợc chi phí nh rủi ro trình vận chuyển, bảo quản hàng hóa Các thủ tục hình thức xuất đơn giản hơn, nhiều trờng hợp không thiết phải có hợp đồng phụ trợ nh hợp đồng vận tải, bảo hiểm hàng hóa, thủ tục hải quan Trong thời điểm nay, xu hớng di c tạm thời ngày phổ biến mà tiêu biểu số lợng dân nớc du lịch nớc tăng lên nhanh chóng Các doanh nghiệp nhờ vào đặc điểm để tiến hành cung cấp dịch vụ hàng hóa để thu ngoại tệ Nếu tận dụng đợc phơng thức xuất doanh nghiệp tiết kiệm đợc nhiều chi phí, độ rủi ro thấp môi trờng hoàn toàn quen thuộc Sản phẩm đến ngêi tiªu dïng nªn doanh nghiƯp cã thĨ biÕt kết hoạt động mà đà tiến hành Mặc khác, với đời hàng loạt khu chế xuất nớc hình thức xuất có hiệu đợc nớc sử dụng Việc toán tiền hàng xuất Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp phơng thức nhanh chóng, đồng tiền nớc sở ngoại tệ hai bên thoả thuận Tái xuất Tái xuất việc xuất hàng hóa mà trớc đà nhập mà cha tiến hành chế biÕn sang níc thø ba Chđ thĨ tham gia t¸i xt khÈu nhÊt thiÕt ph¶i cã sù tham gia cđa ba qc gia: níc xt khÈu, níc t¸i xt khÈu nớc nhập Hàng hóa từ níc xt khÈu sang níc nhËp khÈu (gäi lµ chun khẩu) từ nớc xuất sang nớc tái xuất sau tới nớc nhập (gọi tái xuất theo nghĩa nó) Ưu điểm hình thức là: doanh nghiệp thu đợc khoản chênh lệch khoản tiền bỏ khoản tiền thu đợc xuất mà không cần phải tổ chức sản xuất Ngoài ra, họ hởng thu nhập hình thức chiếm dụng vốn đà thu cđa níc nhËp khÈu nhng cha ph¶i tr¶ cho nớc xuất Nhợc điểm là: hình thức đòi hỏi nghiệp vụ cán xuất nhập cao, phải nhạy bén tình hình thị trờng, giá hiểu biết chặt chẽ hợp đồng mua bán Xuất theo nghị định th Đây hình thức xuất hàng hóa (thờng để gán nợ) đợc ký theo Nghị định th hai phủ Xuất theo nghị định th có nhiều u đÃi nh khả toán chắn (do Nhà nớc trả cho đơn vị xuất khẩu), giá hàng hóa tơng đối cao, việc thực sản xt thu mua cã nhiỊu u tiªn Song trªn thùc tế hình thức sử dụng chủ Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp yếu nớc xà hội chủ nghĩa trớc đây, đợc áp dụng Ngày nay, quan hệ thơng mại quốc tế hoạt động xuất ngày phát triển làm xuất nhiều hình thức xuất khác Nhng với hình thức xuất nào, tiến hành xuất doanh nghiệp phải thực số công việc định nhằm làm cho hoạt động xuất đạt hiệu cao IV Các bớc tiến hành xuất Hoạt động xuất hoạt động có tính chất phức tạp rủi ro cao Do đó, muốn cho hoạt động xuất thành công cần phải tiến hành bớc sau đây: Tổ chức điều tra, nghiên cứu thị trờng Có thể khẳng định thị trờng yếu tố sống trình kinh doanh nào, luôn vận động không ngừng Vì vậy, để xu hớng vận động nó, đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực tìm hiểu, điều tra nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng xuất nhằm tìm kiếm hội thuận lợi, có hiệu cho việc thâm nhập quan hệ thơng mại doanh nghiệp với nớc Nghiên cứu thị trờng để tìm thị trờng cho hàng hóa, dịch vụ khoảng thời gian nguồn tài lực hạn chế Công tác nghiên cứu thị trờng bao gồm ba vấn đề chủ yếu sau: + Nghiên cứu sách ngoại thơng quốc gia + Xác định dự báo biến động quan hệ cung cầu hàng hóa thị trờng giới Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp + Tìm hiểu thông tin giá phân tích cấu loại giá quốc tế Các nhà doanh nghiệp tổ chức kinh doanh xuất nhập cần tiến hành nghiên cứu đầy đủ, toàn diện để dự đoán xác xu hớng biến động nó, nâng cao hiƯu qu¶ kinh doanh Doanh nghiƯp cã thĨ sư dụng hai phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phơng pháp nghiên cứu bàn (tại văn phòng): phơng pháp thu thập thông tin thông qua nguồn tài liệu có xuất không xuất Theo phơng pháp cần có đội ngũ chuyên gia có khả phân tích, sử dụng công cụ tiên tiến Tài liệu để phục vụ cho phơng pháp lấy từ nguồn: + Nguồn tài liệu xuất nớc: báo, tạp chí, thống kê ngành thống kê Tổng cục Thống kê + Nguồn tài liệu xuất nớc ngoài: nh báo, tạp chí, thông tin từ tổ chức quốc tế: tổ chức Thơng mại giới (WTO); tổ chức thơng mại phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) + Các tài liệu không xuất tổ chức, quan - Phơng pháp nghiên cứu trờng: phơng pháp thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc với khách hàng, ngời kinh doanh thị trờng Phơng pháp đợc tiến hành số biện pháp sau: quan s¸t, pháng vÊn trùc tiÕp, pháng vÊn qua điện thoại, vấn qua th Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Việc nghiên cứu trờng thờng thu đợc thông tin không mang tính hệ thống, đòi hỏi ngời nghiên cứu phải thống kê; phân tích để tìm quy luật thị trờng Thành công việc nghiên cứu trờng nớc đòi hỏi phải thoả mÃn điều kiện sau: + Tiếp cận đợc nguồn thông tin + Thích ứng đợc kỹ thuật thu thập liệu + Hiểu đợc môi trờng văn hoá, trị, xà hội luật pháp quốc gia + Thích ứng đợc việc nghiên cứu với nhu cầu với hạn chế doanh nghiệp Sau nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp lựa chọn đợc thị trờng hay đoạn thị trờng phù hợp với mặt hàng mà doanh nghiệp định kinh doanh Lựa chọn mặt hàng xuất Đây bớc quan trọng cần thiết để tiến hành hoạt động xuất Khi doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trờng quốc tế doanh nghiệp cần phải xác định đợc mặt hàng mà định kinh doanh Để lựa chọn đợc mặt hàng mà thị trờng cần, đòi hỏi doanh nghiệp phải có trình nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống nhu cầu thị trờng nh khả doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp phải dự đoán xu hớng biến động thị trờng, hội, thách thức mà gặp phải, qua giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu xuất Trªn thùc tÕ, doanh nghiƯp cã thĨ lùa chän xt mặt hàng sau: Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp + Doanh nghiệp xuất mặt hàng mà sản xuất + Doanh nghiệp xuất mặt hàng mà thị trờng cần + Doanh nghiệp xuất mặt hàng giống thị trờng quốc tế, không phân biệt khác văn hoá - xà hội; ngôn ngữ; phong tục; tập quán; thói quen quốc gia Trong thời đại ngày nay, doanh nghiệp chủ yếu xuất mặt hàng mà thị trờng cần mặt hàng tơng tự thị trờng quốc tế Sở dĩ nh đời ngày nhiều doanh nghiệp, nhu cầu tiêu dùng ngời có hạn, để thắng cạnh tranh doanh nghiệp tìm đủ biện pháp để đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng Lựa chọn bạn hàng Việc lựa chọn bạn hàng phải tuân theo nguyên tắc hai bên có lợi Thông thờng, lựa chọn bạn hàng, doanh nghiệp thờng trớc hết lu tâm tới mối quan hệ cũ Sau đó, bạn hàng doanh nghiệp khác nớc để xem xét, lựa chọn nớc phát triển Các bạn hàng thờng đợc phân theo khu vực thị trờng nh: Châu Âu - Châu Mỹ - Châu Tuỳ thuộc vào loại sản phẩm doanh nghiệp chọn lựa để buôn bán quốc tế, mà có quốc gia đối tác u tiên Chẳng hạn, mặt hàng giầy dép Công ty giầy Thợng Đình đợc EU u tiên khai thác Lựa chọn phơng thức giao dịch Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Phơng thức giao dịch cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực mục tiêu kế hoạch kinh doanh thị trờng giới Tùy thuộc vào khả doanh nghiệp mà lựa chọn phơng thức giao dịch cho đảm bảo thực tốt mục tiêu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp lựa chọn phơng thức giao dịch chủ yếu sau: giao dịch thông thờng, giao dịch qua trung gian, buôn bán đối lu, đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế, giao dịch sở giao dịch hàng hóa, giao dịch hội chợ triển lÃm Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải lựa chọn điều kiện sở giao hàng liên quan đến giá Điều kiện sở giao hàng phản ánh mối quan hệ giá bán hàng hóa với địa điểm giao hàng Cơ sở điều kiện giao hàng phân chia trách nhiệm hai bên mua bán việc giao nhận hàng nh thuê mớn phơng tiện vận tải, bốc xếp hàng, bảo hiểm, khai hải quan, nộp thuế xuất nhập Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải lựa chọn phơng thức toán Trong giao dịch thị trờng quốc tế, ngời ta áp dụng nhiều phơng thức toán khác để trả tiền hàng dịch vụ nh: chuyển tiền, toán ghi sổ, nhờ thu phơng thức tÝn dông chøng tõ Trong thùc tÕ ngêi ta thêng sử dụng phơng thức nhờ thu phơng thức tín dụng chứng từ + Phơng thức nhờ thu phơng thức toán ngời bán, sau giao hàng hóa dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền hàng hóa dịch vụ + Phơng thức tín dụng chứng từ thoả thuận mà ngân hàng theo yêu cầu bên mua trả tiền cho bên bán cho ngời theo lệnh bên bán, bên Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 3 Luận văn tốt nghiệp bán xuất trình đầy đủ chứng từ thực đầy đủ yêu cầu đợc quy định văn đợc gọi th tín dụng (L/C-letter of credit) Đàm phán ký kết hợp đồng xuất Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khâu quan trọng hoạt động xuất khẩu, định tới tính khả thi không khả thi kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Kết đàm phán thành công hợp đồng đợc ký kết Đàm phán đợc thực thông qua th tín, điện thoại gặp gỡ trực tiếp Để đàm phán thành công đòi hỏi doanh nghiệp phải có nghệ thuật kỹ thuật đàm phán Sau đàm phán, bên tiến hành ký kết hợp đồng xuất theo quy định ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hóa dịch vụ cho ngời mua, ngời mua có nghĩa vụ toán cho ngời bán khoản tiền với giá trị hàng hóa dịch vụ thông qua phơng tiện toán quốc tế Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, bên phải tuân theo nguyên tắc sau: + Nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện + Nguyên tắc thoả thuận song phơng + Tuân thủ luật pháp thông lệ quốc tế Trong hợp đồng xuất thông thờng có nội dung sau: 1) Phần mở đầu hợp đồng - Số hợp đồng - Ngày nơi ký hợp đồng Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp - Tên, địa đầy đủ, tel, fax, đại diện bên 2) Điều khoản tên hàng 3) Điều khoản số lợng 4) Điều khoản quy cách, phẩm chất hàng hóa 5) Điều khoản giá 6) Điều khoản bao bì, đóng gói, kí mà hiệu 7) Điều khoản sở giao hàng 8) Điều khoản thời gian, địa điểm, phơng tiện vận chuyển 9) Điều khoản toán 10) Điều khoản bảo hành (nếu có) 11) Điều khoản khiếu nại trọng tài 12) Điều khoản trờng hợp bất khả kháng 13) Chữ ký bên Ngoài ra, với hợp đồng phức tạp, nhiều mặt hàng có thêm phụ lục hợp đồng Tổ chức thực hợp đồng xuất Sau hợp đồng xuất đợc ký kết, bên phải tổ chức thực hợp đồng Đây công việc phức tạp, đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia luật quốc tế, đồng thời bảo đảm đợc quyền lợi quốc gia bảo đảm uy tín kinh doanh doanh nghiệp Để thực hợp đồng xuất khẩu, với t cách nhà xuất khẩu, doanh nghiệp phải thực khâu công việc sau: Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Sơ đồ 1: Trình tự bớc thực hợp đồng xuất Giục më L/C vµ kiĨm tra L/C Xin giÊy phÐp xt Chuẩn bị hàng hóa xuất Kiểm định hàng hóa xuất Thuê tàu lu cớc Giải khiếu nại (nếu Làm thủ tục toán Giao hàng lên phơng tiện Làm thủ tục hải quan Mua bảo hiểm cho hàng Bíc 1: Giơc më L/C vµ kiĨm tra L/C (letter of credit- Th tÝn dơng) Bíc 2: Xin giÊy phÐp xuất Bớc 3: Chuẩn bị hàng xuất Bớc 4: Kiểm định hàng hóa xuất Bớc 5: Thuê phơng tiện vận chuyển Bớc 6: Mua bảo hiểm cho hàng hóa Bớc 7: Làm thủ tục hải quan Bớc 8: Giao nhận hàng lên phơng tiện vận chuyển Bớc 9: Làm thủ tục toán Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Đối với nhà xuất khẩu, phơng diện toán cần phải xem xét vấn đề sau: + Nhà xuất muốn đảm bảo rằng, ngời mua có phơng tiện tài để trả tiền mua hàng theo hợp đồng đà ký + Nhà xuất muốn việc toán đợc thực thời hạn Trên thực tế nay, phơng thức toán nhờ thu phơng thức toán tín dụng chứng từ hai phơng thức đợc áp dụng phổ biến Đến đây, trình thực hợp đồng xuất đợc coi nh kết thúc tranh chấp xảy nhà xuất lại chuẩn bị cho hoạt động xuất khác Tóm lại, nghiên cứu vấn đề lý luận xuất hàng hóa sở để sâu phân tích thực trạng xuất hàng hóa nói chung mặt hàng nói riêng đánh giá đợc hiệu hoạt động xuất Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Chơng II thực trạng hoạt động xuất Công ty giầy thợng đình giai đoạn 1996- 1999 Sau lao đao thị trờng truyền thống vào năm 1989- 1990, khắc phục khó khăn đầu t đổi thiết bị công nghệ, tìm kiếm thị trờng, xây dựng mặt hàng, từ năm 1995 trở lại đây, xuất sản phẩm giầy dép Việt Nam có tốc độ tăng trởng tơng đối cao Nếu lấy năm trớc làm gốc để so sánh, tốc độ tăng trởng hàng năm nh sau: 1996:55%, 1997: 77,6%; 1998: 5,7% năm 1999 tăng lên đến 40,4% Điều đợc thể rõ nét nội dung dới I Khái quát chung tình hình xuất giầy dép việt nam giai đoạn 1996- 1999 Đặc điểm ngành sản xuất giầy dép đầu t vốn, thu hồi vốn nhanh sử dụng nhiều lao động Tận dụng đợc lợi Việt Nam nớc có lực lợng lao động dồi dào, với xu hớng chuyển dịch sản xuất giầy dép từ nớc phát triển sang nớc phát triển (trong có Việt Nam), ngành sản xuất giầy dép Việt Nam ngày phát triển trở thành 10 mặt hàng xuất chủ lực nớc ta năm qua Kim ngạch xuất Trong năm 1987 1990, Việt Nam xuất hàng giầy dép cho Liên Xô nớc Đông Âu, bình quân khoảng 4-5 triệu đôi giầy vải năm theo Hiệp định đợc kí kết Chính phủ Việt Nam Chính phủ nớc Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Năm cao (1990), xuất đạt 28 triệu đơn vị sản phẩm loại, đạt kim ngạch 100 triệu Rúp chuyển nhợng (RCN) tơng ứng với 100 triệu USD Do biến động kinh tế trị thị trờng Liên Xô cũ Đông Âu làm cho kim ngạch xuất giảm xuống 7,4 triệu USD vào năm 1991, đến năm 1992 tăng lên 35,3 triệu USD Đơn giá bình quân thấp, khoảng 1,5 USD/đôi hầu hết sản phẩm thuộc loại đơn giản Từ năm 1992 đến nay, nhờ đầu t đổi công nghệ liên doanh với số nớc nh Đài Loan, Hàn Quốc công nghiệp giầy dép Việt Nam phát triển với tốc độ lớn, kim ngạch xuất tăng liên tục Năm 1993, kim ngạch xuất toàn ngành đạt 118,4 triệu USD nhng đến năm 1996 đà đạt 533,28 triệu USD đến năm 1999 kim ngạch xuất tăng lên đến 1405,6 triệu USD Kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam giai đoạn 1996- 1999 đợc thể bảng biểu đồ số1 sau: Bảng 1: Kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam giai đoạn 1996-1999 Chỉ tiêu Số lợng Kim ngạch Tốc độ tăng (triệu đôi) xuất bình quân Năm (triệu USD) 1996 128,500 553,80 55% 1997 174,265 946,89 71% 1998 212,000 1.000,82 5,7% 1999 235,000 1.405,6 40,4% KiỊu ThÞ Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp 2000 (dự 250,000 1.600-1.650 kiến) Nguồn: Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam Biểu đồ số1: Kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam Mặc dù bị ảnh hởng khủng hoảng tài chÝnh tiỊn tƯ khu vùc vµ thÕ giíi, nhng nhê đầu t đổi máy móc thiết bị nên năm 1999, ngành công nghiệp Da- Giầy tiếp tục tăng trởng sản xuất xuất với tốc độ cao so với năm 1998 Sản lợng giầy dép loại tăng 10,8% so với năm 1998, đạt 235 triệu đôi nhng kim ngạch xuất tăng 40,4%, đạt 1405,6 triệu USD Những sản phẩm có kim ngạch xuất cao giầy vải, giầy thể thao giầy nữ Bên cạnh đó, cấu sản phẩm có xu hớng đợc cải thiện, sản phẩm đa dạng phong phú chủng loại Tuy nhiên, ngành công nghiệp giầy da nớc ta tỏ yếu so với nớc khác, trình độ Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp công nghệ lạc hậu Chính vậy, tỷ lệ sản phẩm giầy da cao cấp cho xuất mức khiêm tốn cha đạt tiêu chuẩn quốc tế sức cạnh tranh sản phẩm thị trờng giới hạn chế Ngành giầy dép Việt Nam có tốc độ phát triển nh có chuyển dịch sản xuất từ nớc phát triển sang nớc phát triển trở thành nớc nhập chủ yếu làm cho thị trờng xuất giầy dép Việt Nam ®ỵc më réng Trong ®ã tËp trung chđ u ë thị trờng Liên minh Châu Âu (EU), thị trờng Mỹ Nhật Bản,v.v Đặc điểm số thị trờng giầy dép giới tình hình xuất Việt Nam sang thị trờng 2.1 Thị trờng giầy dép nớc EU 2.1.1 Tình hình sản xuất EU thị trờng giầy dép lớn giới Sau thời kỳ tăng trởng liên tục sản xuất lẫn tiêu thụ năm 1980, sản xuất khu vực đà suy thoái bớc vào thập kỷ 90, gần có phục hồi trở lại Ngành công nghiệp giầy dép EU có truyền thống lịch sử phát triển từ lâu đời với quy mô lớn đại Hàng năm ngành sản xuất dới tỷ đôi giầy, chiếm 10% so với toàn giới, đóng góp quan trọng vào ổn định tăng trởng kinh tế khu vực Năm 1998, giá trị sản lợng chung ngành công nghiệp giầy dép EU đạt 20 tỷ EURO Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Đặc điểm quan trọng ngành công nghiệp giầy dép EU sản xuất tập trung vào sản phẩm có chất lợng cao tiên tiến thời trang Tuy nhiên, chi phí nhân công nớc khu vực cao dẫn đến giá thành sản phẩm khu vực cao Điều đặt ngành công nghiệp giầy dép EU vào thách thức lớn trớc cạnh tranh từ phía khu vực khác giới, đặc biệt từ Châu - nơi có nguồn nhân công rẻ nhiều Để trì sản xuất, năm gần ngành công nghiệp giầy dép EU có xu hớng chuyển dịch sản xuất sang nớc có lợi giá nhân công rẻ khối nh Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha; khối nh Trung Quốc, Đông Nam 2.1.2 Tình hình tiêu thụ EU thị trờng rộng lớn với số dân gần 400 triệu ngời với mức sống cao vào loại giới nhu cầu tiêu dùng giầy dép lớn, bình quân từ 6-7 đôi/ ngời/ năm, thị trờng tiêu thụ giầy dép đầy tiềm giới Năm 1995, EU tiêu thụ 1.545,170 triệu đôi giầy, năm 1996 tiêu thụ có giảm đôi chút so với năm trớc nhng đạt 1.517,434 triệu đôi Theo báo cáo Bộ Thơng Mại, gần 50% giầy dép tiêu thụ thị trờng EU có nguồn gốc từ thị trờng khối, chủ yếu đợc sản xuất theo đơn đặt hàng, EU thị trờng khó tính đòi hỏi cao chất lợng nh yếu tố kiểu dáng màu sắc Nhu cầu tiêu dùng giầy dép tăng lên hàng năm tơng ứng với thu nhập, nhu cầu giầy dép nữ thiên mốt thời trang, nhu cầu giầy dép cho lứa tuổi thiếu niên trung niên nghiêng Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp loại giầy dùng du lịch, luyện tập thể thao Nhng ngời tiêu dùng khác có nhu cầu tiêu thụ thị hiếu khác Do đó, nghiên cứu xu hớng thị trờng riêng biệt nh cách phân đoạn thị trờng nhân tố định thành công thâm nhập vào thị trờng EU Trong tơng lai, EU thị trờng tiêu thụ giầy dép đầy tiềm quy mô, dung lợng thị trờng nh tính phong phú đa dạng chủng loại mẫu mà 2.1.3 Tình hình nhập Không thị trờng xuất giầy dép lớn mà EU thị trờng nhập mặt hàng giới Số lợng giầy lu chuyển thị trờng nhanh, số lợng nhập khẩu, đặc biệt từ cuối năm thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 Hàng năm EU nhập khoảng 700-800 triệu đôi giầy dép từ nớc khối, chủ yếu từ Châu Kim ngạch xuất nhập giầy dép EU đợc thể bảng sau: Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập giầy dép EU (1995- 1998) Đơn vị: Triệu EURO Năm 1995 1996 1997 1998 4.880 5.130 5.400 5.640 ChØ tiªu Xuất EU Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Nhập 5.157 5.940 5.940 6.271 EU Nguồn: Niên giám thống kê EUROSTAT Hiện nay, giầy dép Việt Nam chiếm khoảng 18% tổng lợng giầy dép nhập Liên minh Châu Âu, giá rẻ mẫu mÃ; chất lợng chấp nhận đợc, với loại giầy chủ yếu giầy thể thao Khi thâm nhập vào thị trờng EU, doanh nghiệp cần lu ý đến hệ thống thuế quan số quy ớc chung lu hành thị trờng là: Hàng giầy dép nhập vào EU ®ỵc hëng chÕ ®é u ®·i th quan phỉ cËp (GSP) xuất xứ từ nớc phát triển Tuy vËy, EU cịng cã thĨ thu håi GSP nÕu x¶y tình trạng gian lận thơng mại Điều quan trọng để đợc hởng hệ thống u đÃi thuế quan phổ cập GSP vào thị trờng 60% giá trị sản phẩm có nguồn gốc từ nguyên liệu nớc EU quy định chia sản phẩm đợc hởng GSP thành nhóm theo mức độ nhạy cảm Giầy dép thuộc nhóm nhạy cảm chịu thuế GSP 70% mức thuế phổ thông Biểu thuế quan đợc áp dụng chung hàng hoá nhập vào EU Khi hàng hoá đà đợc nhập vào nớc khối đà nộp thuế hải quan, hàng hoá tiếp tục lu thông phạm vi nớc EU nộp thêm thuế Hàng hoá nhập vào EU đợc phân loại theo hệ thống danh mục tổng hợp (CN), danh mục đợc xây dựng hệ thống điều hoà Harmonised System (HS) Đây tài liệu đợc hải quan hầu hết nớc giới áp dụng Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 4 Luận văn tốt nghiệp Hiện nay, EU thị trờng xuất giầy dép lớn Việt Nam, chiếm khoảng 70%- 80% tổng kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam Trong giai đoạn 1993- 1995, thị trờng EU chiếm 80% kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam Năm 1998 giảm xuống 71% cạnh tranh nớc lân cận làm cho đơn đặt hàng giảm xuống phải chịu sức ép việc giảm giá sản phẩm (khoảng 5- 10% so với trớc) Nhng tỷ lệ đợc khôi phục vào năm 1999, đạt 73% tổng kim ngạch xuÊt khÈu HiÖn nay, cã sù gian lËn thơng mại: nhiều chứng từ có tiêu chuẩn xuất xứ C/ O Form A Việt Nam nhng hàng hoá lại có nguồn gốc từ Trung Quốc, nên EU đà đề nghị Việt Nam kiểm tra kép với nhóm hàng làm cho tốc độ xuất giầy dép Việt Nam sang EU bị chậm lại năm năm tới Điều đáng ý là, doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU cần quan tâm đến quy định hạn ngạch nh chế độ thuế quan vào thị trờng Mặc dù vậy, EU thị trờng tiêu thụ giầy dép lớn Việt Nam lẫn tơng lai Vì vậy, ngành công nghiệp Da Giầy Việt Nam cần phải trì củng cố thị trờng 2.2 Thị trờng Mỹ 2.2.1 Tình hình sản xuất Theo đánh giá chuyên gia giới ngành giầy dép, sản phẩm giầy dép Mỹ đáp ứng đợc 12% nhu cầu tiêu thụ nớc Trong giai đoạn 1995- 1998, sản xuất giầy dép Mỹ giảm liên tục, giảm bình quân Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp 7%/ năm Nguyên nhân tình hình Mỹ vào cuối năm 70 đầu thập kỷ 80, giá nhân công nớc ngày cao nên nhà sản xuất giầy dép Mỹ đà chuyển phần lớn sản xuất sang nớc Châu nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc để tận dụng nguồn lao động dồi giá nhân công rẻ nớc Đến cuối thập kỷ 80, công ty giầy dép tiếng Mỹ nh NIKE, Reebok lại phải tiếp tục chuyển sang nớc Châu khác nh Trung Quốc, Thái Lan đầu năm 90 Việt Nam, mà giá nhân công Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc trở nên không hấp dẫn nhà đầu t Mỹ 2.2.2 Tình hình tiêu thụ Mỹ thị trờng tiêu thụ lớn thứ hai giới, sau Trung Quốc, với 250 triệu dân mức tiêu thụ giầy dép cao (trung bình đôi/ngời/năm).Thị trờng Mỹ có nhiều triển vọng hấp dẫn nhà xuất giầy dép giới Mức tiêu thụ giầy dép Mỹ đợc thể bảng sau: Bảng 3: Tiêu thụ giầy dép thị trờng Mỹ từ năm 1995- 1998 Đơn vị: Triệu đôi N 1995 1996 1997 1998 235,6 204,1 178,4 167,2 XuÊt khÈu 34,4 38,5 36,6 35,9 NhËp khÈu 1.409,2 1.353,0 1.462,0 1.494,1 Tiêu thụ 1.610,4 1.518,6 1.603,8 1.625,4 ăm Chỉ tiêu Sản xuất Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Nguồn: Hiệp hội Công nghiệp giầy Mỹ Năm 1995, mức tiêu thụ giầy dép thị trờng Mỹ 1.610,4 triệu đôi Đến năm 1996 giảm xuống 1.518,6 triệu đôi nhng năm 1997 mức tiêu thụ bắt đầu tăng lên đạt 1.625,4 triệu đôi vào năm 1998 Giầy dép đợc tiêu thụ thị trờng chủ yếu nớc Trung Quốc, Braxin Italia 2.2.3 Tình hình nhập Mỹ níc cã nhu cÇu nhËp khÈu giÇy dÐp lín nhÊt giới số lợng lẫn giá trị Hàng năm Mỹ nhập khoảng 1,4 tỷ đôi giầy dép loại với giá trị 14 - 15 tỷ USD, tăng 10% số lợng nhập so với năm 1992 Xu tiếp tục tăng lên năm tới nhà sản xuất Mỹ tiếp tục chuyển sản xuất họ nớc ngoài, với nỗ lực hạ giá thành sản phẩm tận dụng đợc lợi so sánh nớc nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm giầy dép Mỹ thị trờng nội địa Do nhu cầu tiêu dùng giầy thị trờng Mỹ tăng nên công ty nhập giầy có nhu cầu nhận nhiều hợp đồng với nhà sản xuất giầy dép từ nớc Đối với việc nhập giầy dép, Mỹ áp dụng sách nh mặt hàng khác Nếu đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) mức thuế xuất 6% áp dụng quy chế u đÃi thuế quan phổ cập (GPS) nớc phát triển Nếu nớc không điều kiện đó, mặt hàng giầy dép bị đánh thuế từ 27% đến 33% tuỳ loại Theo đánh giá Hiệp hội Da- Giầy Việt Nam, năm 1998 Việt Nam đứng thø 16 sè 60 níc xt khÈu giÇy dÐp sang thị trờng Mỹ Năm 1995, xuất giầy dép Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Việt Nam sang thị trờng đạt giá trị 3,3 triệu USD (chiếm 0,85% tổng kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam), năm 1996 tăng vọt lên 39 triệu USD (tăng lên 10 lần) tiếp tục tăng lên gấp gần hai lần năm 1997 đạt 70,2 triệu USD, đến năm 1998 đạt 96,7 triƯu USD (chiÕm 9,5% tỉng kim ng¹ch xt khÈu) Sè lợng tăng lên 150 triệu USD vào năm 1999 (chiếm 10,7% tổng kim ngạch xuất toàn ngành) Mặc dù cha đợc hởng u đÃi mậu dịch, thị trờng Mỹ sức mua lớn nhng rÊt khã tÝnh, mét sè doanh nghiÖp ViÖt Nam vÉn cố gắng để tìm đợc chỗ đứng thị trờng Lần vào năm 1993-1994, đờng phi mậu dịch,Việt Nam đà bán đợc vài trăm đôi giầy Bitis, trị giá khoảng 1000 USD Bớc sang năm 1996, Bitis đà xuất đợc sang thị trờng 46.200 đôi với kim ngạch xuất đạt 103.000USD Do mặt hàng giầy dép Việt Nam xuất sang Mỹ cha đợc hởng qui chế tối huệ quốc (MFN), møc thuÕ suÊt tÝnh cho giÇy dÐp cao (trung bình 26,85%) nên hàng giầy dép Việt Nam nhËp khÈu vµo Mü chđ u lµ khu vùc cã vốn đầu t trực tiếp nớc Kim ngạch số lợng xuất giầy dép khu vực vào Mỹ tăng nhanh, năm 1997 số lợng giầy dép xuất sang Mỹ tăng 20 lần so với năm 1995, năm 1998 tăng 22 lần 2.3 Thị trờng Đông (chủ yếu Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc) Một ba thị trờng xuất giầy dép chủ yếu Việt Nam thị trờng Đông Trong năm gần đây, Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp số lao động khu vực giảm phí lao động đơn vị công lại tăng khiến cho nhà sản xuất nớc gặp nhiều khó khăn Do nhập ngày tăng giá thành nớc cao làm cho sản phẩm giầy dép nội địa nớc không đủ khả cạnh tranh với hàng nhập từ bên vào Điều làm cho ngành sản xuất giầy dép khu vực có xu hớng giảm dần Về tình hình tiêu thụ, thị trờng rộng lớn ổn định Nhu cầu tiêu dùng thị trờng thờng nghiêng loại giầy dép thích hợp với quần áo, trang phục nhẹ nhàng ngày đợc thịnh hành, nên loại giầy dép làm loại da mỏng, mềm nhẹ đợc tiêu thụ nhanh Đây thị trờng nhập giầy dép lớn Việt Nam Số lợng giầy dép xuất Việt Nam sang khu vực tăng hàng năm, từ 2,2 triệu đôi, kim ngạch xuất đạt 3,1 triệu USD vào năm 1992 lên 26,5 triệu đôi với kim ngạch xuất 106 triệu USD vào năm 1998 Năm 1999 kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trờng chiếm khoảng 9,3% tổng kim ngạch xuất tơng ứng với 129,76 triệu USD, song có khả tăng kim ngạch xuất vào thị trờng năm tới Phần lớn sản phẩm xuất sang thị trờng theo phơng thức gia công tái xuất Các nớc Đông khu vực có nhiều dự án đầu t vào ngành giầy dép Việt Nam Vì vậy, từ năm 1998 nhà đầu t gặp khó khăn tài nên phải thu hẹp sản xuất, kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam bị ảnh hởng mạnh Thị trờng Đông thị trờng vừa có nhu cầu nhập lớn, vừa có yêu cầu chất lợng cao Vì vậy, muốn tăng thị phần, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp chất lợng sản phẩm nắm vững quy ớc liên quan đến nhập giầy dép vào thị trờng Bên cạnh thị trờng lớn kể trên, giầy dép Việt Nam đợc xuất sang số thị trờng khác nh: thị trờng SNG Đông Âu, thị trờng Bắc Trung Mỹ (không tính Mỹ) thị trờng nớc khác Nhng kim ngạch xuất thu đợc từ thị trờng không lớn Cơ cấu sản phẩm xuất Năm 1999, sản phẩm xuất ngành Da- Giầy Việt Nam bao gồm: giầy vải: 36,5 triệu đôi, giầy thể thao: 107,5 triệu đôi, giầy nữ: 42,0 triệu đôi, dép loại: 39,5 triệu đôi giầy da đạt 9,5 triệu đôi Số lợng sản phẩm tổng số lợng giầy dép xuất Việt Nam đợc thể bảng sau: Bảng 4: Cơ cấu sản phẩm giầy dép xuất Việt Nam Đơn vị: Triệu đôi ST Chỉ tiêu 1997 1998 1999 Giầy vải 39,920 34,691 36,500 GiÇy 60,569 96,389 107,500 T thĨ thao Giầy nữ 34,775 38,197 42,000 Giầy da 7,706 7,500 9,500 Dép loại 31,295 35,868 39,500 Tổng céng 174,265 212,645 235,000 Ngn: HiƯp héi Da –GiÇy ViƯt Nam Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy số lợng giầy dép xuất tăng lên từ 174,265 triệu đôi vào năm 1997 đến 235 triệu đôi vào năm 1999 (tăng 34,8%), giầy thể thao có tốc độ tăng trởng nhanh từ 60,569 triệu đôi năm 1997 lên đến 107,5 triệu đôi vào năm 1999 (tơng ứng với 77,5%) Số lợng xuất giầy thể thao năm 1999 chiếm 45,8% tổng số lợng xuất ngành Về giầy vải, năm 1998 số lợng giầy vải xuất có giảm xuống từ 39,92 triệu đôi xuống 34,691 triệu đôi (giảm 13,1%) Nhng đến năm 1999, số lợng giầy vải đà đợc phục hồi đạt 36,500 triệu đôi (chiếm 15,5% tổng số lợng xuất ngành) Trong giai đoạn này, số lợng giầy da xuất tăng từ 7,706 triệu đôi năm 1997 lên 9,500 triệu đôi vào năm 1999 (tăng 23,3%) Năm 1999, số lợng giầy da xuất chiếm 4% tổng số lợng giầy dép xuất Hiện nay, Việt Nam cha có nhà máy sản xuất giầy da hoàn chỉnh mà chủ yếu khâu đóng giầy theo kiểu truyền thống Do đó, chất lợng giầy thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng giới Giầy nữ loại dép: năm 1999, số lợng xuất giầy nữ loại dép đạt 81,5 triệu đôi, chiếm 34,7% tổng số lợng giầy dép xuất khẩu, tăng 23% so với năm 1997 Loại sản phẩm nói chung cần nhiều lao động để sản xuất, suất đầu t tơng đối nhỏ, loại sản phẩm phổ thông giá trị thấp Do đó, phải khai thác lợi nguồn nhân công để nâng cao hiệu sản xuất mặt hàng Giá sản phÈm xt khÈu KiỊu ThÞ Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Giá xuất bình quân mặt hàng giầy dép Việt Nam năm gần đợc thống kê bảng sau: Bảng 5: Giá giầy dép xuất Việt Nam (1996-1999) Đơn vị: USD/đôi (theo giá FOB) Năm 1996 1997 1998 1999 Giá 4,15 4,70 4,72 5,98 Nguồn: Hiệp hội Da Giầy Việt Nam Nhìn chung, giá xuất mặt hàng giầy dép nớc ta có tăng không đáng kể vào năm 1997và 1998 Nhng tăng mạnh vào năm 1999, đạt 5,98USD/đôi (tăng 44% so với năm 1996) Sở dĩ đạt đợc tốc độ tăng nh chất lợng sản phẩm giầy dép Việt Nam ngày đợc nâng cao nhờ đầu t đổi máy móc thiết bị Và đó, giá sản phẩm xuất đợc nâng lên Trên số nét khái quát tình hình xuất giầy dép Việt Nam giai đoạn 1996-1999 Kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam đóng góp phần quan trọng vào việc tăng thu ngoại tệ quốc gia trở thành 10 mặt hàng xuất chủ lực nớc ta năm gần Nguyên nhân kết phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp ngành DaGiầy, có Công ty giầy Thợng Đình Hoạt động kinh doanh xuất Công ty đợc thể nội dung sau II Thực trạng hoạt động xuất Công ty giầy Thợng Đình giai đoạn 1996-1999 Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Quá trình hình thành phát triển Công ty giầy Thợng Đình 1.1 Khái quát chung Công ty Công ty giầy Thợng Đình đợc thành lập từ năm đầu thủ đô giành đợc độc lập vào tháng năm 1957 Và từ giai đoạn thành lập nay, Công ty đà nhân dân thủ đô nói riêng miền Bắc nói chung góp sức vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cho đến nay, trải qua 40 năm xây dựng phát triển với bao khó khăn thử thách, sóng gió thăng trầm, Công ty ngày trởng thành, phát triển bớc tới tơng lai Giới thiệu sơ lợc Công ty - Tên Công ty: Công ty giầy Thợng Đình - Tên giao dịch quốc tế là: ZIVIHA - Địa chỉ: Số 227/Km8- Đờng Nguyễn TrÃi- Thanh XuânHà Nội - Các mặt hàng sản xuất chính: giầy vải, giầy thể thao loại, dép xăng dan để xuất phục vụ thị trờng nội địa 1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty Quá trình hình thành phát triển Công ty giầy Thợng Đình đợc chia thành giai đoạn 1.2.1 Giai đoạn mang tên Xí nghiệp X 30 thuộc Tổng cục Hậu cần, 1957- 1960 Đây thời kỳ khai sinh cho lịch sử truyền thống Công ty Những bớc chân chặng đờng 43 năm đà đợc in dấu để lại Thời gian miền Bắc đợc giải phóng hoàn toàn, nhân dân ta tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Nam thống đất nớc Trong hoàn cảnh đó, nhiệm vụ đặt cho nhân dân miền Bắc tiếp tục đẩy mạnh sản xt nh»m chi viƯn cho miỊn Nam c¶ vỊ ngời lẫn vật chất Để phục vụ nhu cầu đó, tháng năm 1957 Xí nghiệp X30- tiền thân Công ty giầy Thợng Đình ngày đời Xí nghiệp chịu quản lý Cục Quân nhu- Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng giầy vải cung cấp cho đội, thay loại mũ đan tre lồng vải lới ngụy trang dép lốp cao su Cơ sở ban đầu Xí nghiệp 152 phố Thụy Khuê gần nh gì, sở vật chất hầu nh không có, máy móc thiết bị không, nhng xác định đợc vai trò quan trọng ngời nên Xí nghiệp đà bớc lên Sản phẩm Xí nghiệp giai đoạn mũ cứng giầy vải ngắn cổ Hai năm 1957 1958 tổng số mũ loại sản xuất đạt xấp xỉ 50.000 chiếc/năm lên đến 60.000 vào năm 1960 Cũng vào năm 1960, sản lợng giầy vải ngắn cổ đạt 200.000 đôi Mũ giầy Xí nghiệp sản xuất đợc giao thẳng cho Cục Quân nhu- Tổng cục Hậu cần để trang bị cho đơn vị quân đội, góp phần không nhỏ vào mục tiêu xây dựng quân đội, bớc tiến lên quy đại 1.2.2 Giai đoạn chuyển từ quân đội sang Cục Công nghiệp Hà Nội (1961-1972) Ngày tháng năm 1961, Xí nghiệp X 30 thức đợc chuyển giao từ Cục Quân nhu Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam sang Cục công nghiệp Hà Nội thuéc Uû ban hµnh chÝnh Thµnh Hµ Néi Tõ thời điểm này, đích X30 đợc xác định lại: Xí nghiệp X 30 trở thành Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp thành viên đội ngũ nhà máy Xí nghiệp bớc đầu góp sức xây dựng công nghiệp non trẻ Hà Nội Trong giai đoạn này, miền Bắc tiến hành công cải tạo công thơng nghiệp t t doanh thành Xí nghiệp công t hợp doanh Xí nghiệp quốc doanh Ngành giầy dép ngành sản xuất nằm xu hớng Tháng năm 1965 Xí nghiệp X30 đà tiếp nhận thêm đơn vị công t hợp doanh Liên xởng kiến thiết giầy vải đổi tên thành Nhà máy cao xu Thụy Khuê Quy mô Xí nghiệp đợc mở rộng sản lợng hai loại sản phẩm nhà máy sản xuất tăng lên đáng kể Nếu nh vào đầu năm 1961- năm đầu thời kỳ chuyển Cục công nghiệp Hà Nội, sản lợng mũ đạt 63.288 giầy vải 246.362 đôi đến năm 1965, sản lợng mũ đà lên đến 100.000 giầy vải đạt tới 320.000 đôi, đạt xấp xỉ 150% kế hoạch Cuối năm 1970, quy mô Xí nghiệp lần lại đợc mở rộng, nhà máy cao su Thụy Khuê lại sáp nhập thêm Xí nghiệp giầy vải Hà Nội cũ (gồm hai sở Văn Chơng Chí Hằng) đổi tên thành Xí nghiệp giầy vải Hà Nội Đến đây, sau 14 năm thành lập, Xí nghiệp giầy vải Hà Nội đà có ổn định mặt kỹ thuật quy trình sản xuất giầy vải thủ công với gần 1.000 công nhân Chủng loại sản phẩm Xí nghiệp đà phong phú đa dạng hơn: mũ cứng; bóng bay; dép Thái Lan; giầy vải ngắn cổ, Xí nghiệp đà sản xuất thêm đợc số loại giầy nh giầy vải cao cổ, giầy cao su trẻ em giầy basket xuất theo Nghị định th sang Liên Xô Đông Âu Trong sản lợng triệu đôi giầy vải sản xuất năm 1970 đà có 390.197 đôi giầy basket xuất Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 5 Luận văn tốt nghiệp sang Liên Xô Điều đà đánh bớc dấu son lịch sử xây dựng phát triển Công ty 1.2.3 Giai đoạn phân chia phân xởng phụ trợ để hình thành Xí nghiệp riêng biệt (1973- 1989) Những năm đầu giai đoạn nhân dân ta tiếp tục tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mỹ nhằm giải phóng miền Nam thống đất nớc Góp phần vào nghiệp chung đó, Xí nghiệp giầy vải Hà Nội vừa tiến hành sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ nhà máy Xí nghiệp đà sản xuất đôi giầy phục vụ đội chiến đấu, giầy basket, giầy 314 giầy 320 xuất sang Liên Xô Đông Âu Trong hoàn cảnh vừa chiến đấu vừa sản xuất, Xí nghiệp đà tự khẳng định không ngừng lớn mạnh phát triển Từ gốc X30 đến thời điểm đà nảy sinh nhiều Xí nghiệp, đơn vị nh: + Ngày tháng năm 1973, phân xởng mũ cứng Xí nghiệp đợc tách thành lập Xí nghiệp mũ Hà Nội phố Đội Cấn + Đến năm 1976, Xí nghiệp lại giao phân xởng may Khâm Thiên để Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội thành lập trờng dạy cắt may Khâm Thiên ngày Đồng thời, Xí nghiệp giao sở sản xuất Văn Chơng Cát Linh Xí nghiƯp cao su Hµ Néi Cịng thêi gian nµy, Hội đồng Nhà thờ giới đà viện trợ triệu USD cho việc xây dựng nhà máy sản xuất giầy vải Chính vậy, dây chuyền sản xuất giầy vải công nghiệp đợc lắp đặt Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình cũ Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp +Tháng năm 1978, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội có kế hoạch xây dựng khu công nghiệp sản xuất giầy đại, tập trung, Xí nghiệp giầy vải Hà Nội đợc hợp với Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình cũ lấy tên chung Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình Lúc Xí nghiệp đà có tới gần 3000 cán công nhân viên, phân xởng sản xuất 10 phòng ban nghiệp vụ Sản lợng giầy xuất năm cao (1986) 2,4 triệu đôi riêng giầy xuất cho Liên Xô 1,8 triệu đôi + Tháng năm 1989, theo yêu cầu phát triển ngành giầy, Xí nghiệp đà tách sở 152 Thụy Khuê để thành lập Xí nghiệp giầy Thụy Khuê 1700 cán công nhân viên lại tiếp bớc Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình sở sản xuất sản phẩm chất lợng thớc đo cho phát triển Từ đôi giầy Basket truyền thống, giầy XB314, XB320 đà đợc bạn Liên X«, Cuba, M«ng Cỉ, Ba Lan, quen dïng Tõ đôi giầy ngắn cổ, cao cổ, giầy đặc công đà giúp chiến sĩ đạp đầu thù xông tới, cán công nhân viên giầy Thợng Đình suy nghĩ học tập để nâng cao chất lợng sản phẩm Cùng với đa dạng hoá sản phẩm, chất lợng giầy xuất không ngừng đợc hoàn thiện nâng cao Trong năm đầu thập kỷ 70, giầy xuất đạt 70% loại A thời gian đà lên 85%, nhng cha phải mục tiêu cuối Những năm sau này, mục tiêu chất lợng sản phẩm Xí nghiệp nằm hiệu: Chất lợng sống Để hiệu trở thành thực, để nâng cao chất lợng sản phẩm, ban lÃnh đạo Xí nghiệp tính đến biện pháp đầu t đổi thiết bị Đồng thời, ban lÃnh đạo Xí Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp nghiệp đề mục tiêu xuất xuất sản phẩm 1.2.4 Giai đoạn 1990 đến Cũng nh hầu hết nhà máy khác, Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình gặp phải nhiều khó khăn năm đầu kinh tế chuyển sang chế thị trờng theo chủ trơng đờng lối Đảng Nhà nớc Là đơn vị hoạt động nhiều năm chế quan liêu bao cấp, Xí nghiệp giầy Thợng Đình đà bớc sang chế với nhiều khó khăn: vốn không có, thiết bị cũ kỹ lạc hậu, sản xuất đơn điệu, thị trờng thu hẹp Chi phí cho máy móc hoạt động lớn, xuất lại thấp làm cho giá thành sản phẩm cao, khó có khả cạnh tranh thị trờng giới Mặt khác, giầy Basket xuất cho Liên Xô nớc Đông Âu cũ, Xí nghiệp cha có khả sản xuất loạt sản phẩm khác có giá trị xuất cao Do đó, sản xuất Xí nghiệp đợc thực cầm chừng, hiệu sản xuất không cao, đời sống cán công nhân viên không đợc cải thiện thân Xí nghiệp tích luỹ để đầu t mở rộng Năm 1991, Liên Xô cũ nớc Đông Âu tan rà đà đẩy Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình rơi vào tình trạng hiểm nghèo: thị trờng xuất khẩu, thị trờng nội địa lại cha hình thành nên Xí nghiệp đà rơi vào tình trạng khó khăn Sản xuất bị đình trệ, gần 2000 công nhân việc, thu nhập Xí nghiệp hầu nh Để tháo gỡ khó khăn đó, cuối năm 1991 đầu năm 1992, Xí nghiệp đà mạnh dạn vay vốn ngân hàng ngoại thơng đầu t nhập công nghệ dây chuyền sản xuất giầy vải cao cấp Đài Loan cử ngời ký kết hợp đồng với Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp doanh nghiệp nớc ngoài, nhận gia công theo mẫu mà họ Nhờ nỗ lực toàn thể Xí nghiệp, tháng năm 1992 lô hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế đà đợc xuất sang Pháp Đức Ngày tháng năm 1993 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cho phép Xí nghiệp đợc trực tiếp xuất kinh doanh giầy dép nh nguyên liệu phục vụ cho sản xuất giầy dép Cũng từ đây, Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình thức đổi tên thành Công ty giầy vải Thợng Đình theo giÊy phÐp sè 2753 cđa UBND thµnh Hµ Néi Để sản phẩm có khả cạnh tranh thị trờng giới, đảm bảo cho xuất đợc liên tục, Công ty không ngừng đổi công nghệ, bổ xung máy móc thiết bị nh đào tạo nâng cao tay nghề công nhân Đồng thời, Công ty không ngừng học hỏi kinh nghiệm quản lý chất lợng doanh nghiệp nớc thông qua việc hợp tác kinh doanh, nhằm củng cố hoàn thiện phơng pháp quản lý chất lợng Công ty Nhờ có nỗ lực đó, năm vừa qua, hiệu kinh tế Công ty tăng lên rõ rệt: doanh thu không ngừng tăng, Công ty ®· cã tÝch l ®Ĩ ®Çu t më réng, ®Ĩ trang trải vốn vay ngân hàng, vay nớc Uy tín Công ty ngày tăng thị trờng thu hút đợc nhiều khách hàng Bên cạnh việc trọng hoạt động xuất khẩu, Công ty ý đến sản xuất hàng nội địa để vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc, vừa đảm bảo việc làm cho cán công nhân viên lúc trái vụ Công ty đà tổ chức đợc mạng lới đại lý cung cấp sản phẩm rộng khắp địa bàn nớc từ Đắc Lắc, Tây Nguyên thành phố Hồ Chí Minh Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp qua tỉnh Khánh Hoà, Đà Nẵng, Nghệ An, Thanh Hoá tới Hà Nội lên tỉnh phía bắc nh: Phú Thọ, Thái Nguyên, Quảng Ninh nên sản phẩm Công ty đà chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc tạo đợc lòng tin khách hàng Năm 1996, sản phẩm Công ty đà đợc bình chọn 10 mặt hàng đợc ngời tiêu dùng a thích Có thể nói thành công Công ty thành xứng đáng cố gắng toàn thể cán công nhân viên Công ty đại diện tiêu biểu công nghiệp thủ đô nói riêng Việt Nam nói chung Tóm lại, Công ty giầy Thợng Đình đà trải qua lịch sử 40 năm xây dựng phát triển với khó khăn gian khổ Nhng bù lại, Công ty đà đạt đợc nhiều thành tựu, đóng góp phần tơng đối vào ngân sách nhà nớc, tăng thu ngoại tệ từ hoạt động xuất 1.3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi hoạt động Công ty giầy Thợng Đình 1.3.1 Mục đích hoạt động Cũng nh đơn vị sản xuất kinh doanh nớc, Công ty giầy Thợng Đình doanh nghiệp nhà nớc với sản phẩm chủ yếu giầy vải Mục đích chủ yếu tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh có lÃi nên lợi nhuận mục tiêu số Công ty Để thích ứng với chế mới, Công ty tiến hành đổi trang thiết bị, tăng quy mô sản xuất để đảm bảo công ăn việc làm cho công nhân, góp phần tạo cải cho xà hội, đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nớc 1.3.2 Nhiệm vụ Công ty Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Xoá bỏ chế quản lý quan liêu bao cấp, chuyển sang quản lý theo phơng thức phù hợp với chế thị trờng, Công ty đà đề nhiệm vụ sau: + Dựa vào lực thực tế Công ty, kết nghiên cứu thị trờng nớc, xây dựng thực tốt kế hoạch Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm, tự bù đắp chi phí, trang trải vốn hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách sở tận dụng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật đổi sản phẩm + Nghiên cứu luật pháp, thông lệ kinh doanh quốc tế, cần nắm vững nhu cầu; thị hiếu giá loại giầy, đặc biệt giầy vải, giầy thể thao Nghiên cứu rõ đối thủ cạnh tranh đa phơng án kinh doanh + Mở rộng sản xuất với sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, tăng cờng hợp tác kinh tế với nớc Phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, góp phần vào việc tổ chức nên sản xt x· héi + Thùc hiƯn ph©n phèi theo lao động công xà hội Tổ chức tốt đời sống hoạt động xà hội, không ngừng nâng cao văn hoá nghiệp vụ cho cán công nhân viên + Thực tốt tiêu kinh tế nhà nớc giao cho, cụ thể là: - Nộp ngân sách nhà nớc - Đảm bảo việc làm thu nhập 1.3.3 Phạm vi hoạt động Công ty chịu quản lý trực tiếp Sở Công nghiệp Hà Nội, đợc phép sản xuất sản phẩm chủ yếu loại giầy vải, giầy thể thao, dép xăng đan phục vụ nhu cầu nớc Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp xuất Ngoài ra, Công ty tham gia sản xuất loại sản phẩm bảo hộ lao động nh: quần áo, túi, găng tay Công ty có quyền sản xuất loại sản phẩm cao su khác 1.4 Cơ cấu tổ chức máy Công ty Công ty giầy Thợng Đình đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập có t cách pháp nhân Căn vào đặc điểm sản xuất, tính phức tạp kỹ thuật, quy mô sản xuất lớn, Công ty đà xây dựng phơng thức quản lý theo kiểu trực tuyến chức Giám đốc ngời có quyền hạn chịu trách nhiệm cao Công ty Bên cạnh có trợ lý giám đốc phận QMR (đại diện lÃnh đạo chất lợng) hỗ trợ, giúp việc cho giám đốc trình định Hệ thống phòng ban Công ty có chức riêng, nhng ®Ịu cã nhiƯm vơ tham mu cho gi¸m ®èc, theo dõi, kiểm tra hớng dẫn thực định giám đốc theo chức Các phân xởng trực tiếp tham gia sản xuất Mối quan hệ phòng ban, phân xởng mối quan hệ ngang cấp Công ty giầy Thợng Đình thực mô hình quản lý cấp nh sau: * Cấp bao gồm: + Ban giám đốc: đứng đầu giám đốc, sau đến phó giám đốc + Hệ thống phòng ban: hệ thống phòng ban đợc bố trí để tham mu chủ đạo sản xuất Bao gåm:  Phßng Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu (P.KD-XNK) Phòng Kế toán Tài (P.KT-TC) Phòng Chế thử mẫu Phòng Hành Tổ chức (P.HC-TC) Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Phòng Kỹ thuật - Công nghệ (P.KT-CN) Phòng Kế hoạch - Vật t (P.KH-VT) Phòng Thống kê Gia công Phòng Tiêu thụ * Cấp bao gồm: phân xởng đứng đầu quản đốc phân xởng Bộ phận trực tiếp đạo công nhân sản xuất Hiện Công ty có phân xởng sau: Phân xởng cắt Ph©n xëng may A  Ph©n xëng may B  Phân xởng cán Phân xởng gò Phân xởng bồi tráng Xởng Ngoài ra, Công ty có số phòng ban khác làm công tác trị t tởng nh phòng đảng uỷ, phòng hành tổng hợp (tiếp tân, nhận phát báo, văn th), phòng bảo vệ, ban vệ sinh lao động Bộ máy tổ chức quản lý Công ty đợc thể qua sơ đồ sau: Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty giầy Thợng Đình Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Các hình thức xuất Công ty Trớc thời kỳ đổi Công ty giầy Thợng Đình đà xuất giầy sang nớc Đông Âu Liên Xô cũ Hiện nay, Công ty đà mở rộng thị trờng xuất nhiều nớc giới Để tiến hành hoạt động xuất sang thị trờng, Công ty đà sử dụng hai phơng thức chủ yếu xuất uỷ thác xuất trực tiếp - Phơng thức xuất uỷ thác phơng thức Công ty giầy Thợng Đình đóng vai trò ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất khác tiến hành kí kết hợp đồng mua bán ngoại thơng, tiến hành thủ tục cần thiết để xuất giầy dép cho đơn vị qua Công ty đợc hởng khoản tiền định (thờng theo tỷ lệ giá trị lô hàng) Trong giai đoạn Công ty tiến hành nhận uỷ thác xuất cho số đơn vị sản xuất nớc nh Công ty giầy Nam Thắng Kim ngạch xuất thu từ hình thức chiếm khoảng 16- 17% tổng kim ngạch xuất Công ty - Phơng thức xuất trực tiếp phơng thức Công ty giầy Thợng Đình bán trực tiếp sản phẩm cho khách hàng nớc thông qua tổ chức Phơng thức giúp Công ty biết đợc nhu cầu khách hàng tình hình bán hàng thị trờng nớc Trên sở đó, Công ty thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng trờng hợp cần thiết nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Đồng thời, Công ty thu đợc lợi nhuận cao giảm bớt chi phí trung gian Nhng nhợc điểm hình thức Công ty gặp rủi ro kinh doanh cao, đòi hỏi nghiệp vụ cán lĩnh vực Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp kinh doanh xuất nhập cao Trong giai đoạn 1996-1999, Công ty chủ yếu áp dụng hình thức xuất với mức độ áp dụng khoảng 80% doanh thu xuất Công ty tiếp tục đợc phát triển vào năm tới Bên cạnh hai hình thức chủ yếu trên, năm 1999, Công ty sử dụng hình thức gia công quốc tế để gia công sản phẩm dép xăng đan cho đơn vị nớc Cơ cấu sản phẩm xuất Công ty Công ty giầy Thợng Đình doanh nghiệp chuyên sản xuất giầy vải nên sản phẩm chủ yếu Công ty giầy vải Từ năm 1998 trở trớc sản phẩm xuất chủ yếu Công ty giầy vải Nhng đến năm 1999, nhờ đẩy mạnh hình thức đa dạng hoá sản phẩm nên Công ty đà sản xuất xuất thêm hai loại sản phẩm là: giầy thể thao dép xăng đan Năm 1999, sản phẩm giầy dép xuất Công ty bao gồm: giầy vải: 1.234.019 đôi, giầy thể thao: 17.100 đôi dép xăng đan 26.450 đôi Tỷ trọng sản phẩm tổng số lợng xuất giầy dép Công ty năm 1999 đợc minh hoạ biểu đồ sau: Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 6 Luận văn tốt nghiệp Biểu đồ 2: Cơ cấu sản phẩm giầy dép xuất Dép xăng đan: 2,07% Giầy thể thao: 1,33% Công ty năm 1999 Nguồn: Công ty giầy Thợng Đình Giầy vải: năm 1999, số lợng giầy vải xuất 1.234.019 đôi chiếm 96,6% tổng số lợng xuất Công ty, kim ngạch xuất đạt 4,162 triệu USD (chiếm 96,5% Giầy vải: 96,6% tổng kim ngạch xuất khẩu) Số lợng giầy vải xuất năm 1999 giảm 22,2% so với năm 1996 Sở dĩ có tợng do: sản phẩm giầy vải Công ty bị cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp nớc nh nớc nh Công ty giầy Thụy Khuê, Công ty giầy Thăng Long, giầy vải Trung Quốc đồng thời ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Giầy thể thao: năm 1999 Công ty bắt đầu vào sản xuất tiến hành xuất loại sản phẩm Số lợng xuất giầy thể thao đạt 17.100 đôi (chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số lợng xuất Công ty với 1,33%), đạt kim ngạch xuất 0,123 triệu USD; chiếm 2,9% tổng kim ngạch xuất Công ty Dép xăng đan: vào năm 1999 Công ty tiến hành gia công mặt hàng đạt 26.450 đôi với kim ngạch Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp xuất 26.450 USD (chiếm 0,06% tổng kim ngạch xuất Công ty) Thực hình thức gia công loại sản phẩm Công ty nhận đợc phí gia công USD/ đôi Thị trờng xuất Trớc năm 1991, Công ty giầy Thợng Đình chủ yếu xuất giầy sang thị trờng Liên Xô cũ nớc Đông Âu Nhng đến năm 1991, thị trờng bị khủng hoảng làm cho Công ty gặp phải nhiều khó khăn việc tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm năm Nhng nhờ đầu t đổi máy móc, công nghệ, đồng thời với sách mở cửa kinh tế, Công ty đà có quan hệ buôn bán với bạn hàng nhiều nớc giới Hiện nay, sản phẩm giầy dép Công ty đợc xuất sang gần 20 nớc giới, thị trờng xuất chủ yếu nớc thuộc Châu Âu Năm 1999, Công ty xuất sang hai khu vực thị trờng Châu Âu Châu Mỹ, số lợng giầy xuất sang Châu Âu 1.269.678 đôi (chiếm 99,3% tổng số lợng xuất Công ty), đạt kim ngạch 4.282.303 USD (tơng đơng 99,3%), số lại đợc xuất sang Châu Mỹ Tỷ trọng thị trờng xuất Công ty năm 1999 đợc minh hoạ biểu đồ số sau: Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Biểu đồ số 3: Cơ cấu thị trờng xuất 99.3% Công ty năm 1999 Nguồn: Công ty giầy Thợng Đình 4.1 Thị trờng khu vực Châu Âu Trong giai đoạn 1996-1999, thị trờng khu vực Châu Âu 0.7% thị trờng xuất lớn Công ty giầy Thợng Đình Năm 1996, số lợng sản phẩm Công ty xuất sang khu vực thị trờng chiếm 92,9% tổng sản lợng giầy dép xuất tăng lên đến 99,3% vào năm 1999 Số lợng giầy dép kim ngạch xuất giầy dép Công ty sang thị trờng đợc thể bảng sau đây: Bảng 6: Số lợng giầy dép xuất Công ty sang Châu Âu (1996 - 1999) Đơn vị: Đôi Năm Nớc NK áo Pháp Đức Italia Bồ Đào 1996 1997 1998 1999 Số lợng % Số lỵng % Sè lỵng % Sè lỵng % 7.999 0,5 948 0,05 840 0,05 10.981 0,86 754.017 51,2 923.907 44,58 919.371 51,95 473.389 37,29 70.359 4,8 203.914 9,84 97.323 5,50 38.012 2,99 244.814 16,6 583.030 28,13 404.795 22,88 268.162 21,12 21.740 1,05 22.600 1,28 10.500 0,83 KiỊu ThÞ Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Nha Thụy sÜ Hµ Lan 2.640 0,15 137.789 9,4 263.784 12,73 65.383 3,70 54.130 4,26 BØ 11.100 0,8 14.844 0,72 30.458 1,72 20.940 1,65 9.T©y 40.218 2,7 37.320 1,80 201.601 11,39 318.725 25,10 23.939 1,6 2.932 0,14 20.334 1,15 50.015 3,94 15.620 1,23 4.000 0,32 5.204 0,41 1.269.6 99,3 Ban Nha 10.Thơy §iĨn 11 Ailen 12 Anh 102.640 7,0 16.410 0,19 13 Balan 14 4.008 0,23 1.769.3 96,7 Bungari 15 Hy Lạp 12.211 0,8 16 Đan 22.075 1,5 17 Na Uy 45.122 3,1 Tæng 1.472.2 92,9 3.600 0,17 2.072.4 97,6 mạch 47 29 53 78 Nguồn: Công ty giầy Thợng Đình Bảng 7: Kim ngạch xuất giầy dép Công ty sang Châu Âu (1996 - 1999) Nă m 1996 Giá trị 1997 % (USD) Giá trị 1998 % (USD) Giá trị 1999 % (USD) Giá trị % (USD) Nớc NK áo 22.396,00 0,54 3.130,00 Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 0,05 2.352,00 0,04 45.100,95 1,05 LuËn văn tốt nghiệp Pháp Đức 2.111.248 51,2 2.686.395 40,6 2.642.250 43,3 1.241.080 28,9 ,20 ,00 ,80 ,70 197.006,7 4,78 653.662,4 9,90 348.837,9 5,73 128.542,3 3,00 Italia 685.478,4 16,6 2.038.686 30,8 1.457.496 23,9 974.682,0 22,7 ,30 ,15 90.460,00 1,37 99.830,00 1,64 43.656,00 1,02 7.896,00 0,13 3,81 201.800,5 4,71 Bồ Đào Nha Thụy SÜ Hµ 385.809,5 Lan 9,36 BØ 31.080,00 0,75 874.652,5 13,2 232.203,5 51.320,00 0,77 101.987,8 1,67 59.469,00 1,39 1.094.853 17,9 1.275.648 29,7 ,15 ,80 84.207,50 1,38 240.813,1 5,62 T©y 112.609,0 Ban Nha 10 Thôy 67.029,70 2,73 126.480,0 1,92 1,63 7.620,00 0,12 §iĨn 11 Ai 43.206,00 1,01 13.953,60 0,33 14.350,00 0,34 4.282.303 99,3 len 12 Ba Lan 13 20.040,00 0,33 Bungari 14.Hy 34.190,00 0,83 10.740,00 0,16 287.290,2 6,97 60.640,00 0,92 6.603.786 98,1 Lạp 15 Anh 16 Đan 61.811,00 1,50 126.341,7 3,06 M¹ch 17 Na Uy Tỉng 4.122.290 ,54 92,9 ,34 6.091.954 95,8 ,90 ,00 Nguån: C«ng ty giầy Thợng Đình Nhìn chung, giai đoạn 1996 1999, tỷ trọng xuất giầy dép Công ty sang thị trờng Châu Âu chiếm 90% tổng sản lợng nh tổng kim ngạch xuất Công ty Cụ thể: năm 1996 chiếm 92,9% sản Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp lợng nh kim ngạch; năm 1997 chiếm 97,6% số lợng 98,1% kim ngạch; năm 1998 chiếm 96,7% số lợng 95,8% kim ngạch Tỷ trọng tăng lên đến 99,3% số lợng lẫn kim ngạch vào năm 1999 Trong số nớc nhập thuộc thị trờng này, Pháp nớc nhập giầy dép lớn Công ty Năm 1996, Pháp chiếm 51,2% số lợng kim ngạch xuất sang khu vực thị trờng Châu Âu Nhng đến năm 1999, tỷ lệ giảm xuống 37,29% số lợng 28,98% kim ngạch Nớc có tốc độ nhập giầy dép Công ty tăng nhanh Tây Ban Nha, từ 2,7% số lợng kim ngạch năm 1996 lên đến 25,1%về số lợng 29,79% kim ngạch vào năm 1999 Nhìn vào bảng 2.6 2.7 ta thấy, thị trờng giữ tỷ lệ cao tổng số lợng xt khÈu cịng nh tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa Công ty, nhng có xu hớng giảm mạnh kim ngạch số lợng Sở dĩ có tợng nh tổng số lợng giầy dép xuất Công ty bị giảm mạnh ảnh hởng nhiều nhân tố khác nh: đời nhiều nhà máy sản xuất giầy với giá rẻ so với Công ty, nhu cầu tiêu dùng giầy vải thị trờng giảm mạnh làm cho đơn đặt hàng vào Công ty bị giảm xuống, Năm 1999, Công ty đà thâm nhập đợc vào số thị trờng khu vực nµy nh Ailen, Ba Lan, Anh nhng tû träng xuÊt sang thị trờng không đáng kể (trên dới 1%) Đồng thời với việc mở rộng thị trờng sang số nớc, thị trờng xuất Công ty khu vực bị thu hẹp Một số nớc trớc đà nhập sản phẩm Công ty nhng đến đơn đặt hàng nh Bungari, Hy Lạp, Đan Mạch, Na Uy Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Thị trờng Châu Âu chiếm tỷ trọng lớn xuất Công ty nớc nhập chủ yếu khu vực Công ty thuộc khối Liên minh Châu Âu (EU), mà hàng Công ty đợc xuất sang với số lợng không hạn chế Khi thâm nhập vào khu vực thị trờng này, Công ty cần quan tâm đến quy định hạn ngạch nh chế độ thuế quan vào thị trờng nh sau: Hàng giầy dép Việt Nam nhập vào EU đợc hởng chế độ u ®·i th quan phỉ cËp GSP, nÕu cã 40% nguyªn liệu giầy dép sản xuất nớc (giấy chứng nhận xuất xứ C/O Form A), với mức thuế đợc tính 13,58 đến 14% tuỳ loại, không đợc hởng u đÃi thuế 30% Song thực tế, cần chi tiết đế giầy đợc sản xuÊt tõ ViÖt Nam cã m· sè HS 6406, cã thể không đạt 40% giá trị nguyên liệu sản phẩm đà đợc hởng mức thuế u đÃi Ngoài ra, theo nguyên tắc cộng gộp EU, nguyên phụ liệu nhập từ nớc thành viên khối kinh tế để tiếp tục gia công đợc coi xuất xứ nớc gia công đợc coi đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ Tháng năm 1995, Việt Nam nhập khối ASEAN, nên sản phẩm giầy dép Việt Nam xuất sang EU đợc tính theo tiêu chuẩn cộng gộp nói Tuy nhiên, thời gian qua, tốc độ tăng trởng mặt hàng giầy dép Việt Nam đà tăng nhanh, chiếm 19,5% tổng số lợng giầy dép nhập vào EU, tiếp tục tăng đến 25% tổng số giầy dép nhập vào EU, không đợc hởng u đÃi thuế quan bị áp dụng hạn ngạch Vì vậy, Công ty cần đáp ứng yêu cầu C/O Form A để đợc hởng u đÃi thuế quan, đồng thời tăng khả cạnh tranh Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp sản phẩm giá cả, chất lợng, thời gian giao hàng để tranh thủ nâng cao kim ngạch xuất sản phẩm giầy dép Việt Nam nói chung, Công ty nói riêng cha phải áp dụng hạn ngạch nh số nớc khác 4.2 Thị trờng Châu Mỹ Đây thị trờng xuất Công ty Khu vực thị trờng tơng đối mẻ chiếm tỷ trọng nhỏ tổng lợng xuất Công ty nh minh họa bảng 2.8 sau: Bảng 8: Xuất giầy dép Công ty sang Châu Mỹ (1997 - 1999) Năm Nớc NK 1997 1998 1999 Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị (Đôi) (USD) (Đôi) (USD) (Đôi) (USD) Canada 2.422 7.837,0 Mªxico 9.000 26.400, 5.800 00 38.436 Venezuela Aggentina Tû 204.576 119.200, 00 4.800 träng 00 ,0 48.000 Tæng 21.860, 119.200, 47.436 230.976 8.322 29.697, 00 ,0 00 1,78% 3,63% 0,7% tæng kim ngạch xuất Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Nguồn: Công ty Giầy Thợng Đình Công ty thâm nhập vào khu vực thị trờng vào năm 1997, với số lợng xuất 48.000 đôi, đạt kim ngạch xuất 119.200 USD, chiếm 1,78% tổng kim ngạch xuất Đến năm 1998, số lợng xuất sang khu vực bị giảm xuống 47.436 đôi nhng kim ngạch lại tăng lên ®¹t 230.976 USD, chiÕm 3,6% tỉng kim ng¹ch xt khÈu Điều chứng tỏ đơn giá khu vực tăng lên chất lợng sản phẩm ngày đợc cải thiện, mẫu mà ngày phong phú Nhng đến năm 1999, số lợng xuất Công ty sang khu vực thị trờng giảm mạnh, 8.322 đôi với kim ngạch 29.697 USD, chiếm 0,7% số lợng lẫn kim ngạch xuất Sở dĩ có giảm xuống nh nhu cầu khu vực thị trờng ngày nghiêng sản phẩm giầy da Mặt khác, thị trờng có xu hớng tiêu dùng chủng loại mang tính quốc tế cao, kiểu dáng đẹp mang nhÃn mác hÃng tiếng Do đó, đơn đặt hàng từ phía khu vực thị trờng với Công ty giảm xuống 4.3 Thị trờng khu vực khác Ngoài hai khu vực thị trờng chủ yếu trên, gian đoạn 1996-1999, Công ty xuất sang thị trờng số nớc khác nhng tỷ trọng không đáng kể đến năm 1999 không đơn đặt hàng từ khu vực thị trờng Điều đợc minh họa bảng 2.9 sau: Bảng 9: Xuất giầy dép Công ty sang nớc khác Năm 1996 Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1997 1998 Luận văn tốt nghiệp Nớc NK Số lợng Giá Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị (Đôi) trị (Đôi) (USD) (Đôi) (USD) 10.012 27.603, (USD) AUSTRALIA 7.093 19.860 Newzeland Israel NhËt 46.808 1.008 3.740 131.061, 83 ả rập xê ut 21.100 67.480,7 Thổ Nhĩ 27.725 77.629,7 Đài Loan 5.130 14.364 Li Băng 2.464 6.900,2 1.200 3.790 2.700 8.910 110.320 317.296, 2.208 7530 12.712 36.513, Kú Tæng Tû träng tỉng kim ng¹ch 7,1% 0,11% 0,57% xt Nguồn: Công ty giầy Thợng Đình Năm 1996, số lợng giầy dép Công ty xuất sang thị trờng đạt 110.320 đôi (chiếm 7,1%) với kim ngạch 317.296,4 USD (tơng ứng với 7,1%) Nhng đến năm 1997 số lợng xuất sang thị trờng 2.208 đôi với kim ngạch 7.530 USD, chiếm 0,11% tổng kim ngạch xuất Công ty Đến năm 1998, kim ngạch xuất có tăng nhng chiếm 0,57% tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt 36.513,6 USD với số lợng 12.712 đôi Và đến năm 1999, Công ty không xuất sang khu vực thị trờng Nguyên nhân giảm sút mức sống Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp thị trờng cha cao nên nhu cầu tiêu thụ mặt hàng giầy dép thấp Hơn nữa, xuất sang nớc này, Công ty thờng phải bán với giá thấp khu vực thị trờng khác Điều không khuyến khích Công ty trọng vào khu vực thị trờng Kim ngạch xuất Từ năm 1992, nhờ liên kết liên doanh với nớc ngoài, đó: bên Công ty lo tổ chức sản xuất, quản lý doanh nghiệp, quản lý lao động số vấn đề liên quan nớc (nh mua nguyên vật liệu nớc, thủ tục xuất nhập khẩu, xác định giá bán sản phẩm ); phía đối tác lo thị trờng xuất khẩu, cho vay vốn đổi thiết bị, công nghệ, chuyển giao công nghệ, hớng dẫn đào tạo kỹ thuật, giúp Công ty mua nguyên liệu nớc nên thị trờng xuất Công ty đợc mở rộng kim ngạch xuất tăng lên Kim ngạch xuất Công ty đợc minh họa biểu đồ số bảng 10 sau: Bảng 10: Kim ngạch xuất giầy dép Công ty giai đoạn 1996- 1999 Năm 1996 1997 1998 1999 Chỉ tiêu Số lợng (1000 đôi) 1.586 2.123 1.830 1.278 Kim ng¹ch xuÊt khÈu (1000 4.440 6.731 6.359 4.312 100 151,6 94,47 67,81 USD) Tèc ®é tăng trởng liên hoàn Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 7 Luận văn tốt nghiệp (%) Nguồn: Công ty giầy Thợng Đình Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất giầy dép Công ty giai đoạn 1996 - 1999 Đơn vị: Nghìn USD Nguồn: Công ty giầy Thợng Đình Trong giai đoạn 1996-1999, Công ty xuất trung bình khoảng 1.500-2.700 đôi giầy dép năm Năm cao năm 1997, Công ty xuất đợc 2.123 nghìn đôi giầy dép loại, đạt kim ngạch xuất 6.371 nghìn USD, tăng 51,6% so với năm 1996 Nhng ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực giới nên thị trờng xuất bị thu hẹp, đồng thời cạnh tranh gay gắt công ty nớc (nh Công ty giầy Thụy Khuê, Thăng Long ) nh nớc khác (nh Trung Quốc, Inđônêxia ) nhu cầu tiêu dùng giầy vải giới Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp giảm mạnh nên kim ngạch xuất Công ty bị giảm xuống mức 6.359 nghìn USD vào năm 1998, với số lợng xuất 1.830 nghìn đôi (giảm 5,53% mặt giá trị 13,8% số lợng) Xu hớng tiếp tục giảm đến năm 1999, làm cho kim ngạch xuất năm 1999 giảm 32,29% so với năm 1998, đạt 4.312 nghìn USD giảm 30,16% số lợng xuất ứng với 1.278 nghìn đôi Sản phẩm xuất chủ yếu Công ty giầy vải Nhng đến năm 1999, Công ty đà sản xuất gia công thêm hai loại mặt hàng giầy thể thao dép xăng đan Tuy nhiên, sức cạnh tranh sản phẩm thị trờng quốc tế cha lớn, nên kim ngạch nhỏ, cụ thể giầy thể thao chiếm 2,9% dép xăng đan chiếm 0,06% tổng kim ngạch xuất Công ty Tóm lại, từ thực trạng kinh doanh xuất Công ty giai đoạn 1996-1999, ta cã thĨ rót nhËn xÐt sau: Thø nhất, xuất giầy dép Công ty chủ yếu tập trung vào thị trờng châu Âu (đặc biệt nớc thuộc EU), chiếm khoảng 90% tổng kim ngạch sản lợng xuất Công ty Điều cho thấy có cân đối lớn cấu xuất theo thị trờng Sự phụ thuộc nhiều vào thị trờng lớn dễ dẫn đến rủi ro có biến động thị trờng này, đòi hỏi Công ty phải nhanh chóng củng cố thị trờng truyền thống, mở rộng thị trờng mới, xây dựng mạng lới thị trờng ổn định Thứ hai, sức cạnh tranh sản phẩm Công ty thấp, nớc có thị trờng bạn hàng ổn định trở nên ngày có lợi giá nhân công giá xuất giảm tỷ giá USD thay đổi Thực tế cho thấy tình hình khó khăn tiếp diễn đòi hỏi Công ty phải Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, tăng hàm lợng nội địa sản phẩm để hạ giá thành Để đạt đợc thành tựu nỗ lực thân, Công ty đà gặp đợc nhiều thuận lợi trình sản xuất xuất Nhng bên cạnh đó, Công ty gặp nhiều khó khăn gây ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất III Đánh giá chung tình hình xt khÈu cđa C«ng ty thêi gian qua Những kết đạt đợc Hoạt động xuất Công ty thời gian qua đà đạt đợc kết thành tích đáng kể Đó là: - Mở rộng thêm số thị trờng Ailen, Balan, Mexico Canada - Có thêm nhiều khách hàng mới, là: Công ty Young Ones, Công ty Chofouwei footwear, Công ty Fine Field - Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, năm 1999, sản phẩm giầy vải, Công ty mở rộng thêm hai mặt hàng giầy thể thao dép xăng đan Sản phẩm Công ty ngày đa dạng phong phú chủng loại mầu sắc Đồng thời, Công ty đà thiết kế mẫu sản phẩm sở mẫu đà có Ngoài ra, Công ty đà mở rộng thêm hình thức kinh doanh xuất gia công cho nớc - Chất lợng sản phẩm Công ty ngày đợc nâng cao Sản phẩm loại A tổng số lợng sản phẩm sản xuất ngày cao, giảm đợc chi phí hàng hỏng hoạt động không phù hợp qua trình sản xuất Điều chứng tỏ sản phẩm Công ty ngày có uy tín ®èi víi KiỊu ThÞ Thanh Giang- KTQT-38 Ln văn tốt nghiệp khách hàng, thu hút đợc nhiều đơn đặt hàng từ nớc, đặc biệt từ khu vực thị trờng EU - Công ty đà giành đợc đơn hàng sản xuất giầy cao cấp với số lợng lớn, chất lợng cao đảm bảo ổn định sản xuất ổn định công ăn việc làm cho cán công nhân viên Công ty Sở dĩ đạt đợc thành tích kết nguyên nhân chủ yếu sau: 1.1 Do nỗ lực thân Công ty Công ty giầy Thợng Đình đà đợc thành lập từ lâu với lịch sử 40 năm xây dựng phát triển nên Công ty có bề dày kinh nghiệm hoạt động thÞ trêng thÕ giíi, cã quan hƯ kinh doanh víi nhiỊu níc trªn thÕ giíi, nhiỊu h·ng kinh doanh níc Do vậy, Công ty tơng đối am hiểu thị trờng giới, nắm bắt nhanh thay đổi thị trờng giới Đồng thời, Công ty có đội ngũ cán công nhân có kinh nghiệm trình lÃnh đạo sản xuất góp phần làm cho trình sản xuất đạt hiệu cao Công ty doanh nghiệp sản xuất giầy Việt Nam đơn vị ngành công nghiệp Hà Nội đợc cấp chứng hệ thống quản lý chất lợng đạt tiêu chuẩn ISO 9002 vào 1/3/1999: Hệ thống chất lợng mô hình đảm bảo chất lợng thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt dịch vụ kỹ thuật Có thể coi kết thời gian dài phấn đấu mục tiêu chất lợng mà Công ty đà xác định theo đuổi thập kỷ qua Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 đà làm cho Công ty đạt tiến phơng pháp tổ chức quản lý, điều hành cán bộ, tổ chức lại Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp sản xuất cách khoa học có hiệu quả, tăng cờng đợc mối quan hệ ngày nâng cao chất lợng sản phẩm Những năm gần đây, nhờ nhận thức đợc vai trò to lớn công nghệ máy móc thiết bị việc sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm, Công ty đà trọng đầu t vào lĩnh vực Công ty đà đầu t để thay máy móc thiết bị cũ lạc hậu nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh Hầu hết máy móc thiết bị Công ty đợc nhập từ Hàn Quốc Đài Loan (là hai nớc có công nghệ sản xuất giầy rÊt ph¸t triĨn) HiƯn nay, hƯ thèng m¸y mãc thiÕt bị tơng đối đại với số lợng lớn tơng đối đồng bộ, đợc trang bị cho phân xởng sản xuất đà đáp ứng đợc yêu cầu trình sản xuất Các phòng ban Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đặc biệt mối quan hệ chặt chẽ phòng Kinh doanh xt nhËp khÈu víi phßng ChÕ thư mÉu, phßng Kü thuật - Công nghệ phòng Kế hoạch Vật t Điều giúp Công ty giải vấn đề phát sinh việc làm mẫu chào hàng nh sản xuất giầy mẫu để phục vụ kịp thời cho sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, việc cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất đợc tiến hành nhanh đầy đủ mặt chất lẫn mặt lợng Công ty linh hoạt thủ tục toán với khách hàng Điều tạo điều kiện cho trình sản xuất đợc diễn liên tục nhịp nhàng nguyên vật liệu yếu tố để cấu thành nên thực thể sản phẩm chất lợng sản phẩm Ngoài thuận lợi trên, Công ty có phòng Thiết kế chế thử mẫu, có chiến lợc kinh doanh thĨ KiỊu ThÞ Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Cuối là, Công ty giầy Thợng Đình nằm Hiệp hội Da Giầy Việt Nam nên thông tin thị trờng, nhu cầu, thị hiếu khách hàng nớc nh nớc đợc cung cấp tơng đối đầy đủ xác Trên sở đó, Công ty tổ chức sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng phù hợp với lực 1.2 Những thuận lợi từ bên Công ty Bên cạnh nỗ lực thân Công ty, hoạt động sản xuất Công ty giai đoạn vừa qua nhờ vào tác động thuận lợi từ bên Cụ thể là: 1.2.1 Thuận lợi từ nớc Việt Nam nớc có lực lợng lao động dồi dào, có tay nghề, đáp ứng đợc yêu cầu bớc đầu sử dụng công nghệ, trang thiết bị Giá nhân công rẻ so với nớc, lợi đà bị giảm sút ảnh hởng khủng hoảng tài khu vực Điều tạo thuận lợi cho Công ty việc thuê thêm lao động, tăng quy mô để mở rộng sản xuất Nhng lợi lợi cấp thấp ngắn hạn Do vậy, dựa vào lợi mà khai thác triệt để thuận lợi sách kinh tế vĩ mô đem lại Trong đó, cần phải kể đến sách sau: * Chính sách khuyến khích sản xuất thuế Đối với ngành sản xuất mà đa số nguyên liệu phải nhập ngoại sản phẩm sản xuất chủ yếu để xuất khẩu, việc chuyển đổi chế sách liên quan tới xuất nhập đà khuyến khích tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung Công ty giầy Thợng Đình nói Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp riêng Để khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, Nhà nớc đà cho phép doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu cho hàng gia công đóng thuế, nguyên vật liệu nhập theo phơng thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm phải tính thuế, xuất hàng đợc thoái thu thời gian nộp thuế đợc kéo dài 270 ngày 90 ngày nh trớc Các mặt hàng giầy dép xuất có thuế xuất 0%, tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp sản xuất giầy dép đẩy mạnh xuất * Chính sách tín dụng u đÃi Mặc dù ngành có tốc độ phát triển vợt bậc, nhng nguồn vốn cho đầu t hạn chế Đứng trớc tình hình đó, gần Nhà nớc đà giải cho chuyển đổi từ vay trung hạn sang vay dài hạn nên giải đợc phần khó khăn cho doanh nghiệp, có Công ty giầy Thợng Đình * Chính sách khuyến khích đầu t nớc đầu t nớc Ngành Da-giầy ngành có lợi khuyến khích đối tác nớc đầu t vào Việt Nam Thông qua sách này, với lợng vốn đầu t nớc tơng đối lớn đà tạo điều kiện cho ngành phát triển nhanh chóng, trình độ công nghệ, trình độ tay nghề, trình độ quản lý điều hành sản xuất đợc nâng cao, thủ tục xin cấp giấy phép đầu t đợc cải tiến, nhanh gọn hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nói chung Công ty giầy Thợng Đình nói riêng thu hút đợc vốn đầu t nớc nh: Công ty Thơng mại Young Ones (Hàn Quốc), Công ty giầy Chofouwei Taiwan (Đài Loan) Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, luật khuyến khích đầu t nớc đà mở rộng tạo điều kiện cho thành phần kinh tế có khả đầu t, đầu t vào Công ty tạo thuận lợi cho Công ty phát triển mở rộng thị trờng xuất * Môi trờng pháp lý Bộ Thơng Mại ban hành thông t số 18/TT/BTM ngày 28/8/1998 mở đờng cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hoá Theo tinh thần thông t cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, nhận gia công hàng hoá cho nớc theo ngành nghề ghi giÊy chøng nhËn kinh doanh, c¸c thđ tơc hành đợc đơn giản hoá Điều tạo điều kiƯn thu hót vèn, lao ®éng cho nhËp khÈu, xt giầy dép Bên cạnh đó, công thực sách kinh tế mở với phơng châm: Việt Nam muốn làm bạn với tất nớc thành đạt đợc đà tạo vị thuận lợi cho phát triển nội Việt Nam hội vào nhập phân công lao động quốc tế, mậu dịch quốc tế Đặc biệt ba kiện lớn năm 1995: Mỹ tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam; tiến hành ký kết hiệp định chung kinh tế Việt Nam liên minh Châu Âu; Việt Nam gia nhập khối ASEAN, đà tạo hội quan hệ kinh tế thơng mại với doanh nghiệp nớc cho doanh nghiệp Việt Nam, có Công ty giầy Thợng Đình Mặt khác, Việt Nam đợc hởng quy chế u đÃi thuế quan phổ cập GSP EU dành cho nớc phát triển Các loại hàng hoá có nguồn gốc từ Việt Nam, có mặt hàng giầy dép xuất sang thị trờng EU đợc hởng chế Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp độ u đÃi thuế quan GSP Nh vậy, ngành giầy dép nói chung Công ty giầy Thợng Đình nói riêng thuận lợi để thúc đẩy hoạt động xuất Hơn nữa, việc chuyển kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng, làm xuất nhiều doanh nghiệp mới, tạo môi trờng cạnh tranh, môi trờng kinh doanh mới, phát huy đợc tính động công ty Để tồn đợc môi trờng cạnh tranh khốc liệt đó, công ty phải sản xuất hàng hoá có chất lợng cao, giá hợp lý, có nh đẩy mạnh đợc hoạt động xuất Ngoài ra, tham gia vào AFTA phải cạnh tranh lớn nhng có thuận lợi việc nhập nguyên vật liệu, nhập với giá rẻ tốc độ nhanh tạo thuận lợi cho trình sản xuất ngành giầy dép nói chung Công ty nói riêng Vì nay, 60% nguyên vật liệu để sản xuất giầy dép Công ty phải nhập từ nớc ngoài, giảm đợc chi phí giảm giá thành sản phẩm Một thuận lợi khác là: sở Thơng Mại kết hợp với Uỷ ban nhân dân thành phố Bộ Thơng Mại đà thành lập số trung tâm xúc tiến thơng mại, giúp doanh nghiệp giới thiệu đợc sản phẩm Ngoài nỗ lực thân Công ty thuận lợi nớc, thành mà Công ty đạt đợc phần tác động thuận lợi quốc tế 1.2.2 Những thuận lợi quốc tế Ngành sản xuất giầy dép giới 20 năm qua đà phát triển mạnh Nhng đà chuyển từ nớc phát triển sang nớc phát triển hình thành trung tâm sản xuất nớc Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Các ngành sản xuất giầy dép châu Âu Bắc Mỹ đà chuyển phần mặt hàng giầy dép sang nớc phát triển nh Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan, Việt Nam nguyên nhân giá nhân công nớc thấp Xu hớng chung nớc công nghiệp nhiều nớc phát triển tập trung vào việc phát triển ngành kỹ thuật cao, sử dụng lao động, loại bỏ dần ngành sử dụng nhiều lao động, hàm lợng khoa học kỹ thuật thấp nh sản xuất giầy dép Do đó, ngành giầy dép nớc ta nói chung Công ty giầy Thợng Đình nói riêng có hội phát triển mở rộng thị trờng xuất Những vấn đề tồn Bên cạnh thành đạt đợc, hoạt động sản xuất xuất Công ty có vấn đề tồn tại, kể đến là: Một là, số lợng giầy dép kim ngạch xuất năm1999 Công ty thấp so với tiêu kế hoạch đặt ra, số lợng xuất đạt 64% so với kế hoạch Hai là, thị trờng xuất bị thu hẹp, đặc biệt thị trờng nớc khu vực, năm 1999 đơn đặt hàng từ khu vực thị trờng Thị trờng chủ yếu Công ty thị trờng châu Âu (đặc biệt nớc thuộc EU) Việc tập trung vào thị trờng nh có u điểm, song bên cạnh có hạn chế định nh: gặp rủi ro biến động thị trờng, hoạt động xuất lệ thuộc vào thị trờng Nếu nh EU có sách ngăn cản hàng Việt Nam vào EU hoạt động Công ty hoàn toàn bị bế tắc Trong đó, Mỹ Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Nhật thị trờng tiềm Công ty cha thâm nhập vào Ba là, Công ty áp dụng phơng pháp quản lý tiếp cận khách hàng theo kiểu cũ Theo đó, Công ty thờng không chủ động việc tìm kiếm khách hàng mà ngợc lại, khách hàng tự liên hệ giao dịch với Công ty có nhu cầu Phơng pháp tiếp cận thụ động làm cho việc mở rộng thị phần doanh nghiệp thị trờng nhập gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc nhiều vào tình hình hoạt động khả tài nhà nhập Bốn là, việc tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty bị cân đối, gấp gáp vào tháng đầu cuối năm, nhng lại nhàn rỗi vào tháng năm Cuối là, mẫu mà sản phẩm Công ty cha đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng nớc ngoài, giá sản phẩm Công ty thờng cao so với nớc khác Sở dĩ, Công ty tồn đề nguyên nhân chủ yếu sau: 2.1 Nguyên nhân chủ quan Một là, đợc thành lập từ lâu nhng trình độ lao động Công ty hạn chế, chđ u míi tèt nghiƯp phỉ th«ng trung häc, cha qua đào tạo trờng lớp kỹ thuật thức Công nhân lành nghề ít, số công nhân ®¹t bËc ®¹t chØ cã 15 ngêi, chiÕm 1,15% tổng số công nhân Hơn nữa, số công nhân nữ chiếm 50% nên sản xuất gặp khó khăn, ngày công, công khó đợc đảm bảo nghỉ thai sản, ốm đau, mẹ nghỉ ốm, Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 8 Luận văn tốt nghiệp làm ảnh hởng đến tốc độ sản xuất hoạt động xuất Công ty Hai là, thiết kế sản phẩm cha đồng với sản xuất Những năm qua, Công ty đà sản xuất hàng chục loại giầy với nhiều mẫu mà đa dạng phong phú Tuy nhiên, mẫu nhà nhập đa sang mẫu cải tiến dựa sở mẫu đà có Còn thực tế mẫu mà mà Công ty tự thiết kế tiến tới sản xuất hạn chế, chiếm tỷ lệ nhỏ Phòng Thiết kÕ chÕ thư mÉu míi chØ thùc hiƯn nghiªn cøu mẫu đặt hàng, sở xây dựng quy trình sản xuất tiêu chuẩn mặt kinh tế kỹ thuật sản phẩm đó, để tự thiết kế sản phẩm mang chào hàng bán thị trờng giới nh nớc hạn chế Đội ngũ cán thiết kế mẫu chủ yếu cán có kinh nghiệm lâu năm nghề, thiếu vắng ngời thực có chuyên môn thiết kế mỹ thuật Công ty Về sở hạ tầng thấp, trang thiết bị cha đợc đầu t thiết bị đại nh máy vi tính, máy vẽ thông qua hệ thống vi tính, máy thử độ bền, đa phần máy móc ®· cã cđa C«ng ty thiÕu tÝnh ®ång bé Ba là, tính mùa vụ sản xuất Do nhu cầu giầy thờng tăng mạnh vào tháng cuối năm (từ tháng năm đến tháng năm sau), nên việc sản xuất giầy Công ty phải sản xuất theo hai mùa Về mùa lạnh, Công ty phải tập trung sản xuất giầy xuất Trong mùa này, nhịp độ sản xuất Công ty cao, ngày thờng làm việc 10 giờ, máy móc hoạt động hết công suất để đảm bảo giao hàng thời hạn đà kí kết hợp đồng Nhng đến mùa nóng Công ty sản xuất phục vụ tiêu thụ nớc, Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp nhịp độ sản xuất lại đợc giÃn ra, có phần chậm lại, máy móc không sử dụng hết công suất Vì vậy, việc sản xuất Công ty trở nên cân đối, gấp gáp vào tháng đầu cuối năm, nhng lại nhàn rỗi váo tháng năm Và việc sản xuất Công ty phụ thuộc vào đơn đặt hàng hay nói cách khác phụ thuộc vào bên nớc (chủ yếu thị trờng EU) Nếu thị trờng Công ty trở nên khó khăn nh tình trạng xảy vào năm 1991, Liên Xô Đông Âu tan vỡ Do đó, Công ty cần phải có kế hoạch sản xuất hợp lý hơn, cân đối sản xuất hai mùa, thực tốt sản xuất giầy dép nội địa để làm sở vững cho việc sản xuất giầy dép xuất Bốn là, yếu khâu tổ chức Marketing Hiện nay, Công ty cha có phòng ban Marketing, cha có chuyên viên Marketing Những ngời làm công tác Marketing có kinh nghiệm thực tế cha đợc đào tạo qua chuyên ngành Marketing Do đo, hoạt động Marketing Công ty không đợc tiến hành thờng xuyên, làm giảm sức cạnh tranh Công ty Năm là, so với nhiều doanh nghiệp nớc ngành vốn Công ty không khó khăn nhng cha phải nhiều Do đó, hàng năm Công ty phải vay vốn để sản xuất kinh doanh Điều ảnh hởng lớn đến trình sản xuất kinh doanh ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất Công ty Cuối là, Công ty có tỷ lệ khối gián tiếp sản xuất so với tổng số cán công nhân viên 18% Con số cho thấy tỷ lệ cha hợp lý dẫn tới thừa lao động gián tiếp mà Công ty phả trả lơng chế độ khác, phần dẫn Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp tới việc tăng giá thành sản phẩm làm giảm khẳ cạnh tranh Công ty Bên cạnh nguyên nhân chủ quan Công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh xuất Công ty chịu tác động từ nhân tố bên 2.2 Những nguyên nhân khách quan Thứ nhất, sản xuất giầy dép nói chung bị lệ thuộc nhiều vào việc cung ứng nguyên, vật liệu, phụ liệu, hoá chất, phụ tùng, thiết bị máy móc từ bên Do đó, ảnh hởng đến quy trình sản xuất làm cho giá thành sản phẩm thờng cao so với nớc khác Hơn nữa, nguyên vật liệu Việt Nam không đồng bộ, chất lợng không đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng Thứ hai, mặt hàng giầy dép mặt hàng thờng xuyên thay đổi mẫu mà kiểu dáng cho phù hợp với nhu cầu lại, ăn mặc nên khó xác định đợc xác nhu cầu khách hàng Hơn nữa, Việt Nam cha có trung tâm thiết kế mẫu mốt mặt hàng nên gây khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất giầy dép nói chung, Công ty giầy Thợng Đình nói riêng Thứ ba, việc Việt Nam tham gia vào AFTA có đem lại thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, nhng đa lại thách thức nh đẩy doanh nghiệp sản xuất giầy dép Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với giầy dép nớc khác, giá thành họ rẻ nhiều so với Việt Nam nhng mẫu mà lại đa dạng phong phú Hơn nữa, giầy dép Việt Nam gặp phải cạnh tranh gay gắt hàng giầy dép Trung Quốc Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO (khi hàng rào thuế quan EU đối Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp với giầy dép nhập từ Trung Quốc hiệu lực nữa) Thứ t, có cải cách đáng kể sách thuế, nhng sách thuế nhiều điều bất cập, là, tồn nhiều mức thuế khác cha có tiêu chuẩn phân loại nhóm sản phẩm theo mức cụ thể, Tổng cục thuế Hải quan cha có thống thuế; cách hoàn thuế Trong thời gian qua, nhà nớc đà áp dụng sách miễn giảm thuế cho số đối tợng nhng thủ tục xin hoàn thuế miễn giảm thuế rờm rà, phức tạp Thứ năm, doanh nghiệp ngành gặp nhiều khó khăn trình thực thủ tục xuất nhập khẩu, quy định nhiều phiền hà, cha thực thông thoáng, cha tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp Mặt khác, việc áp dụng mà nguyên phụ liệu giầy nhập cha thống xác đà gây khó khăn cho doanh nghiệp, ảnh hởng đến thời gian sản xuất giao hàng xuất Đồng thời, Nhà nớc cha có sách khuyến khích sản xuất mặt hàng có chất lợng cao, có khả cạnh tranh tốt ngành Ngoài ra, thủ tục nhập dây chuyền sản xuất, đầu t phức tạp, giải trình qua nhiều khâu gây ảnh hởng không tốt đến trình sản xuất Hơn nữa, việc nhập dây chuyền phải nhập dới hình thức kinh doanh nên phải nộp thuế, làm giảm lợi nhuận Công ty Thứ sáu, sách khoa học công nghệ đào tạo Nhà nớc, năm qua, Nhà nớc đà quan tâm tới công tác nghiên cứu khoa học ngành, song mức độ cha nhiều Chi phí cho nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Ngành cha đợc quan tâm tổ Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp chức khoá đào tạo chuyên sâu, phần kỹ thuật công nghệ phụ thuộc vào nhiều vào đối tác nớc Nhà nớc cha tạo điều kiện để ngành chủ động tiÕp thu, øng dơng khoa häc c«ng nghƯ míi (c«ng nghệ thiết kế mẫu mốt, công nghệ tạo Form hoàn chỉnh, công nghệ sản xuất loại giầy dép cao cấp, ) Đồng thời, Nhà nớc cha có sách đÃi ngộ thoả đáng chuyên gia, cán kỹ thuật công nhân có trình độ tay nghề cao để gắn kết họ với Công ty, đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu đẩy mạnh xuất Bên cạnh khó khăn trên, Công ty gặp phải khó khăn từ thị trờng nớc Đó là: + Những khó khăn cung cầu thị trờng giới: số lợng doanh nghiệp sản xuất giầy dép ngày tăng lên, đặc biệt nớc công nghiệp Châu dẫn đến làm tăng số lợng giầy chủng loại thị trờng, làm cho cung vợt cầu, cạnh tranh ngày gay gắt Trong đó, hai thị trờng tiêu thụ giầy dép lớn EU Bắc Mỹ tìm cách bảo hộ sản xuất chống lại việc nhập giầy dép giá rẻ từ nớc Châu - Thái bình dơng Thị trờng EU lại có xu hớng nhập phát triển sản xuất giầy từ khối nớc Đông Âu quan hệ thơng mại đợc cải thiện Họ tìm cách tăng sức cạnh tranh để chống chọi với loại giầy dép rẻ tiền Châu giải pháp công nghệ, tổ chức lại sản xuất lợi gần gũi địa lý Vì vậy, giầy dép Việt Nam có giầy dép Công ty giầy Thợng Đình phải chống chọi với cạnh tranh gay gắt + Tác động xấu từ khủng hoảng tài khu vực Cuộc khủng hoảng tài khu vực đà ảnh hởng rõ Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp nét kinh tế nớc ta nói chung, đến ngành giầy dép nói riêng Giá hàng xuất nớc khu vực trở nên rẻ so với Việt Nam Đồng thời, số đơn đặt hàng giầy dép nớc EU ký với Việt Nam bị giảm xuống làm cho số lợng giầy dép xuất bị giảm, kéo theo giảm xuống kim ngạch xuất Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng giầy vải giới có xu hớng giảm mạnh Tóm lại, số đánh giá hoạt động kinh doanh xuất Công ty giầy Thợng Đình năm gần Sự đánh giá đợc thể hai khía cạnh: kết đạt đợc vấn đề tồn Những kết đạt đợc khẳng định đứng vững lên Công ty, đồng thời chứng minh đợc định hớng chiến lợc phát triển đắn cần đợc khai thác, bổ sung hoàn thiện để phát huy tối đa lợi mà Công ty có đợc Bên cạnh đó, nguyên nhân vấn đề tồn phơng hớng để xây dựng số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất giai đoạn tới Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp chơng iii phơng hớng số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty thời gian tới I Phơng hớng xuất Công ty Dựa vào đờng lối phát triển kinh tế - xà hội theo hớng công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Đảng Nhà nớc, đà đợc Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam đề giai đoạn Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VIII đà đa nghị " phải phát triển nhanh, mạnh, vững ngành công nghiệp chế biến có khả cạnh tranh cao, ý phát triển ngành công nghiƯp tèn Ýt vèn, thu hót nhiỊu lao ®éng, khun khích tạo điều kiện cho xuất Trên sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn nhân lực từ bên ngoài, tích cực chủ động thâm nhập, mở rộng thị trờng quốc tế" Ngành công nghiệp Da - Giầy không ngừng khẳng định quan điểm hớng xuất theo quan điểm Đảng, với mục tiêu tăng trởng với nhịp độ nhanh, tạo công ăn việc làm cho xà hội, góp phần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực có khả thực công nghiệp hoá đất nớc Trong thời gian tới, việc sản xuất giầy dép nhà sản xuất nớc công nghiệp giới thứ ba phát Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp triển với tốc độ khác nhau, sản lợng giầy nớc công nghiệp tiếp tục giảm Thay vào phát triển mạnh mẽ ngành nớc phát triển Vào đầu thập kỷ tới, nhiều nớc phát triển không nớc sản xuất giầy dép chủ yếu mà nhờng vị trí cho nớc phát triển nh Việt Nam, ấn Độ nớc Đông Âu Do đó, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có xu hớng phát triển mạnh năm tới Hoà chung với xu phát triển ngành, kết hợp với thực trạng xuất năm qua, để đẩy mạnh xuất khẩu, trớc mắt Công ty giầy Thợng Đình đà đa chiến lợc phát triển đến năm 2002 Nội dung chiến lợc bao gồm: Chiến lợc Biện pháp Triển khai 1.Thị trờng - Nghiên cứu thị - Mở rộng kênh phân khách trờng hàng phối đặc biệt mạng - Củng cố, tăng c- lới bán lẻ 1.1 Tăng thị ờng mối quan hệ - Thực hình phần với khách hàng thức khuyến mại: giảm - Kiểm soát chặt giá, tặng quà chẽ trình - Đầu t trang thiết bị sản xuất công nghệ tiên tiến 1.2 Tăng sức -Cải tiến thiết cạnh chiếm Xây dựng tranh, kế sản phẩm trình kiểm soát lĩnh - Nghiên cứu - Xây dựng quy chế tiết thị trờng yếu tố thúc đẩy kiệm vật t, hạ giá thành cạnh tranh Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 sản phẩm, tăng sức cạnh Luận văn tốt nghiệp - Thu thập giải tranh 1.3 Thoả ý kiến -Đào mÃn tốt khiếu nại tạo, nâng cao trình độ công nhân yêu cầu khách hàng viên - Tiến hành khảo sát khách hàng khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng Nâng cao - Nghiên cứu - Xây dựng hoàn thiện chất lợng sản biện pháp nâng quy chế tự quản phẩm cao chất lợng sản chất lợng 2.1 Chất l- phẩm - Xây dựng quy trình ợng định h- - áp dụng phơng quản lý chất lợng theo ớng khách pháp hàng quản chất lợng đại theo thống 2.2 Đa dạng chất lý tiêu chuẩn ISO 9002 hệ - Đào tạo nghiệp vụ cho quản lợng lý nhân viên KCS ISO - Khảo sát khách hàng hoá mẫu mà 9002 - Đầu t vốn, trang thiết chủng loại - Hiện đại hóa bị kỹ thuật sản phẩm dây chuyền sản - Kiểm tra nguyên liệu xuất đầu vào theo mẫu với - Kiểm soát bên nguyên tắc "đúng cung cấp Đào tạo từ đầu" - Tổ chức - Mở khoá đào tạo 3.1 Nâng khoá cao trình ngày, ngắn ngày ISO9002, an toàn lao độ học dài về: kiến thức Marketing, công nớc động, nhân viên nớc vận hành thiết bị áp lực - Đào tạo - Khuyến khích làm công việc Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp - Khuyến khích việc theo tổ, đội 3.2 Phát huy phát huy sáng - tối đa khả kiến Khen thởng thích đáng sáng - Sử dụng chế - áp dụng chế độ trợ cấp tạo cán độ khen thởng cho cán công nhân công hợp lý viên có trình độ ngoại nhân viên Đầu t 4.1 ngữ, vi tính - Lập dự án - Ký hợp đồng mua thêm Trang gọi vốn đầu t từ thiết bị nguồn công băng chuyền gò ngân mới, 200 máy khâu công nghệ sách công nghiệp, máy ép cao sản xuất ty nớc đạI tần, máy luyện kín, - Cải tiến quy giàn ép đế trình sản xuất - Nghiên cứu quy trình - Mở rộng mối loại mác nhiều quan hệ với nớc màu theo công nghệ tập để học phía đối tác hớng dẫn công 4.2 Sử dụng nghệ - Ký hợp đồng mua hàng tối đa nguồn - Mở rộng quan theo mùa với đơn vị nguyên vật hệ với đơn có quy định tiêu chuẩn liệu n- vị sản xuất phụ chất lợng theo mẫu đợc ớc, hạn chế liệu nớc khách hàng chấp nhận nhập từ - Tìm kiếm nớc vật liệu thay hàng nhập 4.3 Giảm tối - Sử dụng công thiểu nhiễm ô nghệ Lắp đặt hệ - thống: lọc bụi, hút gió, môi Thay hóa Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp trờng chất độc hại xử lý nớc thải; than - Thay thiết bị đà cũ ổn định - Duy trì việc - Tổ chức ký kết hợp nâng cao thực luật đồng lao ®éng ®êi sèng c¸n lao ®éng bé - Thùc hiƯn công - Cải thiện đời sách Nhà nớc nhân viên sống 5.1 Đảm bảo kiện làm quyền lợi cho cho ngời ngời điều quyền lợi ngời lao việc động lao - áp dụng công nghệ lao động động tạo suất lao động - Tổ chức công cao 5.2 Nâng đoàn phát huy - Sử dụng nguyên cao thu nhập vai trò liệu thay độc hại cho ngời lao bảo vệ quyền lợi động cho ngời lao động Tiết kiệm 6.1 - Nghiên cứu quy - Xây dựng định mức Tiết trình ban hành chủng loại mặt kiệm chi định mức hàng phí sản xuất xác - Cấp phát định mức - Thực hạch vật t theo mà hàng toán theo - Lập phơng án mua bán mà hàng 6.2 Hỗ trợ vật t theo kế hoạch - Đầu t công nghệ tiên sáng tiến kiến cải tiến - Khuyến khích, - Lập hội đồng xét kỹ thuật có phát huy cải duyệt sáng kiến thờng hiệu kinh tế qủa tiến kỹ thuật có kỳ hiệu cao để Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 9 Luận văn tốt nghiệp khen thởng kịp thời Trên sở chiến lợc phát triển đến năm 2002, Công ty đa phơng hớng xuất thời gian tới, đợc thể bảng 3.1 sau: Bảng 3.1: Phơng hớng xuất Công ty thời gian tới Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2002 2005 Sản phẩm Giầy dép loại, §«i 1.277.56 2.500.00 3.125.00 4.062.50 0 1.254.01 1.500.00 1.718.75 2.03125 đó: Giầy vải Đôi Giầy thể Đôi 0 43.550 1.000.00 1.406.25 2.031.25 thao 0 5,5 8,0 10,56 loại dép Kim ngạch xuất Triệu 4,312 USD Nguồn: Công ty giầy Thợng Đình Mục tiêu trớc mắt Công ty năm 2000, xuất giầy dép đạt 5,5 triệu USD, tăng 28% so với năm 1999, với tổng sản phẩm xuất 2.500.000 đôi Trong giầy vải giữ vị trí quan trọng, chiếm 60% số lợng Đến năm Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 0 Luận văn tốt nghiệp 2002, hớng theo đờng lối "đẩy mạnh xuất khẩu" Đảng Nhà nớc đề ra, Công ty phấn đấu xuất 3.125.000 đôi giầy dép loại, tăng 145% so với năm 1999, kim ngạch xuất dự tính 8,0 triệu USD, tăng 85,5% so với năm 1999 Trong đó, nhu cầu giầy vải giới có xu hớng giảm nên Công ty tăng tỷ trọng xuất giầy thể thao loại dép lên 45% tổng số lợng xuất Công ty dự kiến đạt kim ngạch xuất 10,56 triệu USD vào năm 2005 với số lợng xuất 4.062.500 đôi Để đạt đợc mục tiêu trên, Công ty đà đa phơng hớng cụ thể thị trờng cấu sản phẩm xuất nh sau: + Về thị trờng: Công ty có xu hớng củng cố trì thị trờng truyền thống Đồng thời mở rộng thị trờng sang nớc khu vực, thị trờng Mỹ Canada Để tiếp cận đợc thị trờng Mỹ, Công ty cần phải chuẩn bị điều kiện để thâm nhập cạnh tranh thị trờng nh: sản xuất loại giầy dép mang thơng hiệu Việt Nam; đảm bảo 35% hàm lợng nội địa giá trị đơn vị sản phẩm, điều kiện cần thiết để đợc hởng u ®·i quy chÕ tèi h qc MFN ngành sản xuất nguyên phụ liệu nội địa cha có điều kiện phát triển Hiện Công ty đà gửi số mẫu chào hàng sang thị trờng Hiện nay, EU thị trờng xuất chủ yếu Công ty Do đó, để trì, củng cố mở rộng thị trờng này, thời gian tới Công ty cÇn thùc hiƯn viƯc xt khÈu giÇy dÐp sang EU theo hớng sau: Một là, thị trờng EU yêu cầu chất lợng sản phẩm cao, Công ty cần kiên trì tiếp cận đảm bảo điều kiện hợp đồng giữ chữ tín kinh doanh Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp Hai là, tăng khả cạnh tranh giá cả, chất lợng sản phẩm, thời gian giao hàng Ba là, hàng giầy dÐp ViƯt Nam xt khÈu sang thÞ trêng EU cã lợi Trung Quốc Inđônêxia định hạn ngạch chịu thuế chống bán phá giá Do đó, Công ty cần lu ý đảm bảo ®iỊu kiƯn vỊ xt xø C/O Form A ®Ĩ ®ỵc hởng u đÃi thuế quan tránh nghi ngờ xuất xứ hàng hóa + Về cấu sản phẩm xuất khẩu: Do nhu cầu giầy vải giới có xu hớng giảm mạnh làm cho thị trờng xuất bị co hẹp thay vào phát triển mạnh mẽ giầy thể thao Vì vậy, Công ty đa phơng hớng tăng tỷ trọng giầy thể thao loại dép tổng số lợng giầy dép xuất Về giầy vải: Công ty nghiên cứu đa mẫu cao cấp có tính công dụng giống nh giầy thể thao Để đạt đợc mục tiêu trên, Công ty cần phải khai thác thuận lợ mà Công ty có đợc Đồng thời phải giải khó khăn mắc phải nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất Công ty thông qua số giải pháp từ phía Công ty kiến nghị Nhà nớc II số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất Công ty giầy Thợng Đình Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nớc nớc nh nay, để đứng vững phát triển, doanh nghiệp phải tự tìm cho hớng phù hợp giai đoạn, sở thực tế đơn vị, Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp đất nớc môi trờng quốc tế.Với định hớng chiến lợc đắn, thân doanh nghiệp phải xây dựng cho biện pháp cụ thể, mang tính khả thi đảm bảo mang lại hiệu cao Hoạt động xuất hoạt động mang tính phức tạp, bị ảnh hởng mạnh mẽ môi trờng cạnh tranh quốc tế nớc Do vậy, Công ty muốn đẩy mạnh hoạt động xuất cần phải tìm hiểu luật pháp quốc tế, tập quán, thông lệ, lợi thế, sách khuyến khích xuất phủ, u đÃi tổ chức kinh tế, nớc phát triển dành cho nớc phát triển Từ phối hợp với khả để đẩy mạnh, tăng hiệu hoạt động xuất Trên sở phân tích thuận lợi khó khăn, mặt đà làm đợc cha làm đợc Công ty, viết xin đa số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty giầy Thợng Đình thời gian tới Tăng cờng hoạt động Marrketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Kinh tế thị trờng ngày phát triển hoạt động Marketing giữ vai trò định thành công hay thất bại hoạt động kinh doanh xuất Công ty Với sách: giá cả, sản phẩm, phân phối khuyếch trơng, hoạt động Marketing đóng vai trò quan trọng hoạt động xuất Hoạt động Marketing (đặc biệt Marketing quốc tế) tạo điều kiện cho Công ty đẩy mạnh hoạt động xuất Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Trong thời gian qua, hoạt động mang tÝnh chÊt Marketing cđa C«ng ty chđ u phòng hành tổ chức với ban giám đốc trực tiếp xúc tiến đảm nhiệm Do đó, hoạt động marketing mờ nhạt, manh mún cha có phận đảm nhiệm vấn đề Vì vậy, Công ty cần phải thành lập phòng, ban marketing nhằm tăng cờng hoạt động Nội dung biện pháp bao gồm: Một là, Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng Trong lĩnh vực Marketing, việc nghiên cứu thị trờng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trớc hết thị trờng đối tợng chủ yếu hoạt động Marketing Hơn nữa, thị trờng nhân tố quan trọng ảnh hởng đến hiệu hoạt động Marketing Vì vậy, nghiên cứu thị trờng cần thiết, mục đích chủ yếu nghiên cứu thị trờng xác định khả tiêu thụ sản phẩm hay nhóm sản phẩm Công ty Trên sở nghiên cứu thị trờng, Công ty nâng cao khả thích ứng với thị trờng sản phẩm sản xuất tiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa mà thị trờng đòi hỏi Thông qua nghiên cứu thị trờng, Công ty tự xác định cho đâu thị trờng mục tiêu, đâu thị trờng tiềm Công ty Công tác nghiên cứu thị trờng đòi hỏi Công ty phải tiến hành nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu sách ngoại thơng quốc gia - Xác định dự báo biến động quan hệ cung cầu hàng hóa thị trờng giới - Tìm hiểu thông tin giá phân tích cấu loại giá quốc tế Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Công ty sử dụng hai phơng pháp nghiên cứu thị trờng chủ yếu sau: phơng pháp nghiên cứu bàn phơng pháp nghiên cứu trờng Để thực tốt công việc này, Công ty cần tiến hành theo bớc sau: + Thực phân đoạn thị trờng để Công ty biết đợc đâu thị trờng chính, đâu thị trờng tiềm năng, đâu đối tợng tiêu thụ Công ty để từ tập trung nghiên cứu sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng đó, có đối sách cấu sản phẩm, sách giá cho phù hợp + Lập phiếu thăm dò ý kiến khách hàng Việc giúp Công ty biết xác dung lợng thị trờng sản phẩm Công ty, sản phẩm Công ty đợc khách hàng a thích yêu cầu khách hàng sản phẩm có đà đạt yêu cầu, phải thay đổi + Đánh giá mức độ biến động nhu cầu sản phẩm: thông qua hình thức nghiên cứu thị trờng, Công ty cần tiến hành phân tích tổng hợp để nắm biến động nhu cầu, số lợng nhu cầu, nhu cầu có khả toán Sau tổng hợp số liệu nhu cầu thị trờng, Công ty cần tiến hành so sánh với tổng kết kỳ nghiên cứu trớc để rút xu hớng biến động nhu cầu, tiến tới dự báo nhu cầu năm tới để có điều chỉnh hoạt động xuất cho phù hợp Hai là, hoàn thiện sách đa dạng hóa sản phẩm Nhu cầu thị trờng giầy ngày trở nên phong phú đa dạng chủng loại có khác nhu cầu đoạn thị trờng Do đó, để khai thác hết tiềm đoạn thị trờng, Công ty cần xây dựng đợc Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp sách đa dạng hóa sản phẩm cách khả thi, cần mở rộng tuyến sản phẩm Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng giầy vải giới có xu hớng giảm, thay vào nhu cầu giầy thể thao phát triển mạnh Vì vậy, Công ty cần tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, đầu t dây chuyền sản xuất giầy thể thao loại dép Đồng thời, Công ty cần sản xuất sản phẩm đa dạng mẫu mÃ, kiểu dáng để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng cách thiết kế mẫu cải tiến mẫu khách hàng đa tới Ba là, xây dựng sách giá linh hoạt Với phơng châm lấy giá làm công cụ cạnh tranh, việc xây dựng đợc sách giá linh hoạt, hợp lý điều kiện quan trọng để phát huy sức cạnh tranh Công ty thị trờng quốc tế đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty Giá ảnh hởng lớn đến khối lợng hàng hóa xuất Công ty, thờng tiêu chuẩn quan trọng việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng khách hàng, ảnh hởng lớn đến kim ngach xuất Công ty Hiện nay, sách giá Công ty cha linh hoạt, giá thờng cao so với doanh nghiệp nớc, sách chiết khấu giảm bớt giá thực cha tốt Vì vậy, để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng quốc tế, Công ty cần phải xây dựng sách giá linh hoạt Mục tiêu việc xây dựng sách giá linh hoạt phải tăng lợi nhuận Do đó, Công ty cần xây dựng sách chiết khấu giá bán theo số lợng đơn hàng, sách giá cả, bớt giá linh hoạt khách hàng thờng xuyên Công ty Bốn là, đẩy mạnh hoạt động khuyếch trơng Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Do Công ty cha xây dựng đợc phòng ban chuyên phụ trách hoạt động Marketing nên để khách hàng biết đợc tên tuổi sản phẩm đòi hỏi Công ty phải tổ chức đợt khuyến mại, quảng cáo thông qua mạng Internet; báo chí; vô tuyến truyền hình; gian trng bày sản phẩm quốc tế tham gia hội chợ nớc quốc tế giầy dép Tổ chức tốt khâu thiết kế sản phẩm Thiết kế sản phẩm khâu quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất giầy vải Nó định tới hình dáng, kích thớc, màu sắc sản phẩm sản xuất Do đó, thiết kế sản phẩm phải gắn chặt với trình sản xuất, sản phẩm thiết kế có đẹp tạo đợc hấp dẫn khách hàng Nếu thiết kế đợc quan tâm phát triển tạo đợc nhiều mẫu mà phong phú, tạo đợc nhiều sản phẩm với kiểu dáng màu sắc phong phú, đa dạng ngợc lại Đồng thời, thông qua mẫu thiết kế đề tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật làm sở cho trình lập kế hoạch vật t, lao động máy móc thiết bị Thực tế Công ty năm vừa qua, khâu thiết kế sản phẩm cha đợc quan tâm mức sản phẩm chủ yếu Công ty nhận gia công cho nớc theo mẫu có sẵn Công ty thực thiết kế đợc số sản phẩm tiêu thụ thị trờng nội địa Những mẫu mà mà Công ty thiết kế nghèo nàn, cha phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng cha đủ tiêu chuẩn quốc tế để chào bán sang nớc phát triển, đặc biệt nớc Liên minh Châu Âu (EU) Do đó, để thúc đẩy hoạt động xuất Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp cần phải tổ chức tốt khâu thiết kế sản phẩm Muốn vậy, Công ty cần phải: - Tiếp tục thực bồi dỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán thiết kế có, tạo điều kiện tiếp thu đợc thành tựu tiên tiến thích hợp với phát triển nhanh chãng cđa khoa häc kü tht HiƯn nay, khoa học kỹ thuật ngày đợc phát triển rộng rÃi nhiều nớc giới, đặc biệt nớc có kinh tế phát triển Nó đòi hỏi ngời phải thờng xuyên cập nhật, thờng xuyên bồi dỡng kiến thức sở đà có để ngày hoàn thiện theo kịp phát triển - Tiến hành tuyển dụng thêm kỹ s trẻ để bổ sung cho đội ngũ cán nghiên cứu Công ty, đặc biệt cán cán lĩnh vực thiết kế mỹ thuật, hoá hữu cơ, hoá vô cơ, dệt may, khí, Đây đội ngũ trẻ, có khả tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật mới, cã søc bËt c«ng viƯc nh vỊ t sáng tạo lớp cán kế cận thay cho lớp cán trớc Đặc biệt, lÜnh vùc thiÕt kÕ, ngoµi tÝnh chÊt kü tht cđa mẫu giầy mẫu giầy mang tính mỹ thuật, đòi hỏi ngời thiết kế phải có đầu óc sáng tạo Vì việc thiết kế đôi giầy đẹp, hợp thị hiếu ngời tiªu dïng cịng gièng nh viƯc thiÕt kÕ mét mẫu mốt thời trang hợp với sở thích xu hớng xà hội Và ngời cán không thành thạo chuyên môn mà phải biết sử dụng thành thạo thiết bị đại phục vụ cho công tác thiết kế nh máy vi tính, - Xây dựng hình thức tiền lơng, tiền thởng hợp lý để khuyến khích ngời thiết kế tập trung vào công Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp tác nghiên cứu, thiết kế Có thể xây dựng hình thức tiền thởng dựa mẫu mà cán thiết kế tạo đợc đặc biệt mẫu sản xuất đợc khách hàng a thích, đem lại nhiều lợi nhuận cho Công ty Đối với cán nghiên cứu xây dựng hình thức thởng sở đề tài khoa học hoàn thành, đặc biệt đề tài khoa học đem lại hiệu cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Bên cạnh đó, Công ty cần phải đầu t, đổi máy móc, trang thiết bị lĩnh vực nh mua số hƯ thèng m¸y tÝnh, m¸y vÏ qua vi tÝnh cïng số phần mềm phục vụ cho công tác nghiên cứu, thiết kế phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn chất lợng mà Công ty áp dụng Đồng thời, bớc cải tạo, nâng cấp phòng Thiết kế - Chế thử mẫu phòng Thí nghiệm sở tăng cờng đầu t thêm thiết bị cho phù hợp với nhiệm vụ Các giải pháp nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm xuất Chất lợng, giá vấn đề có ý nghĩa định sức cạnh tranh mặt hàng giầy dép thị trờng giới Nhng chất lợng cao mà giá cao sản phẩm khó tiêu thụ Do vậy, thời gian tới, để nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm, Công ty cần thực đồng giải pháp sau: - Đầu t thêm máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến, đại đồng áp dụng công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao suất lao động hạ giá thành sản phÈm xt khÈu KiỊu ThÞ Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp - Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất ổn định, chất lợng tốt, nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm chủ động sản xuất, đảm bảo thời gian giao hàng Đây nhân tố nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Công ty thị trờng giới - Công ty giầy Thợng Đình doanh nghiệp sản xuất giầy xuất cha tự cung cấp đợc nguyên phụ liệu Do vậy, Công ty cần tăng cờng mạng lới khảo sát thị trờng, tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu nớc Trên sở đó, nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu nớc, tăng tỷ lệ vật liệu cấu giá trị sản phẩm để hạ giá thành sản phẩm đợc hởng u đÃi thuế quan góp phần nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm - Thực tiết kiệm nguyên vật liệu cách đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất số sản phẩm phụ nh dép nhà, giầy vải mỏng, góp phần làm tăng thêm doanh thu hạ giá thành sản phẩm Đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ, tay nghề cho đội ngũ cán công nhân thực có hiệu biện pháp đòn bẩy kinh tế Con ngời yếu tố quan trọng trình sản xuất Nếu thiếu ngời trình sản xuất diễn đợc Đồng thời, công nhân nh cán quản lý yếu chuyên môn gây khó khăn cho việc sản xuất sản phẩm Hiện nay, trình độ cán cha cao, chuyên môn tay nghề công nhân thấp, số công nhân bậc chiếm tỷ lệ nhỏ Do đó, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ cán công nhân công Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp việc cần thiết Công ty Để đạt đợc điều đòi hỏi Công ty cần phải thực số giải pháp sau: * Đối với đội ngũ cán bộ, Công ty cần phải: - Thờng xuyên gửi cán kinh doanh trẻ, có triển vọng đào tạo trung tâm đào tạo cán kinh doanh nớc nớc Thông qua việc đào tạo giúp họ có quan điểm cách nhìn nhận thị trờng, nắm bắt thông tin thị trờng, số hình thức kinh doanh míi §ång thêi cđng cè nghiƯp vơ lÜnh vực kinh doanh xuất nhập - Theo định kỳ cần có kế hoạch đào tạo lại số cán làm công tác xuất nhập để họ có hội nâng cao nghiệp vụ, đồng thời cần kết hợp nâng cao trình độ ngoại ngữ - Tạo điều kiện thuận lợi cho số cán kinh doanh sang nớc để tham quan trao đổi kinh nghiệm nắm bắt thị trờng Riêng cán kỹ thuật tham gia hoạt động xuất nhập cần tạo hội cho họ tiếp cận công nghệ tiên tiến - Đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật làm nhiệm vụ giám định hàng hóa xuất trớc giao hàng, sản phẩm phải kiểm tra chất lợng; mẫu mà theo hợp đồng Công ty đào tạo dới hình thức mở lớp riêng đào tạo dới hình thức vừa học vừa làm (đào tạo công việc) * Đối với đội ngũ công nhân, Công ty cần phải thờng xuyên có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng biện pháp cụ thể sau: - Biện pháp đào tạo: Công ty cần mở lớp đào tạo bồi dỡng để nâng cao trình độ, tay nghề cho ngời công nhân, Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp đặc biệt trớc đa máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, công nghệ vào sản xuất Hàng năm Công ty nên tổ chức thi kiểm tra tay nghề công nhân sở phân loại lao động để có kế hoạch đào tạo cho thích hợp Đối với công nhân có tay nghề cần phân làm hai loại: công nhân yếu kiến thức chuyên môn, hiểu biết công nhân yếu tay nghề + Đối với công nhân yếu kiến thức chuyên môn: Công ty cần tổ chức lớp bồi dỡng trình độ chuyên môn ngành nghề khả nắm bắt quy trình công nghệ, kỹ thuật tập trung tùy theo hình thức sản xuất Công ty + Đối với công nhân yếu tay nghề: tùy theo tình hình sản xuất mà tách họ khỏi sản xuất để đào tạo tập trung hay tổ chức đào tạo kèm cặp Tốt Công ty phân công công nhân có tay nghề cao, có kinh nghiệm kèm cặp hớng dẫn cụ thể Sau tổ chức đào tạo lý thuyết tay nghề, Công ty cần phải kiểm tra lại trình độ trớc đa họ vào sản xuất Nếu không đạt yêu cầu phải tổ chức đào tạo lại phải áp dụng biện pháp cứng rắn nh cho nghỉ không lơng buộc việc cá nhân cho phù hợp - Biện pháp giáo dục: Đây biện pháp tác động mặt tinh thần cho ngời lao động nên giữ vai trò quan trọng việc tạo hệ ngời mới, từ nâng cao suất chất lợng sản phẩm Để thực biện pháp này, Công ty nên: + Thờng xuyên giáo dục đờng lối, chủ trơng, sách Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp + Giáo dục ý thức lao động + Xoá bỏ tâm lý phong cách sản xuất nhỏ nh: cá nhân, chủ nghĩa, ghen ghét, đố kỵ, + Xây dựng tác phong công nghiệp, tinh thần làm việc dân chủ cao, dám làm dám chịu, có tinh thần trách nhiệm cao Bên cạnh việc bồi dỡng, đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán ngời lao động, Công ty cần có sách đÃi ngộ thỏa đáng chuyên gia giỏi, công nhân có trình độ tay nghề cao Hiện Công ty đà thành lập quỹ khen thởng cho cán công nhân viên Công ty, quỹ hỗ trợ cho gia đình cán công nhân viên Công ty Nhng để khuyến khích nữa, Công ty cần phải có chế độ tiền lơng, tiền thởng hợp lý nhằm tạo động lực cho họ tích cực tham gia nghiên cứu sản xuất Đổi công nghệ Công nghệ khâu định sống sản phẩm thị trờng Đổi công nghệ, thiết bị để nâng cao suất chất lợng sản phẩm, thích ứng nhanh với thay đổi thị hiếu, mẫu mốt Đây phơng châm đắn Công ty sản phẩm Công ty phát triển nhanh số lợng chất lợng, tránh tình trạng tụt hậu so với nớc khu vực Muốn phát triển sản xuất giầy dép, cần u tiên đầu t vào lĩnh vực phát triển công nghệ Coi công nghệ đào tạo mục tiêu số để đa sản phẩm giầy dép trở thành sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam Chính nhờ mạnh dạn đầu t đổi công nghệ, nên vòng năm vừa qua, doanh nghiệp ngành giầy dép Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp nói chung Công ty giầy Thợng Đình nói riêng đà vơn lên đạt thành tích đáng khích lệ xuất Nhng thiết bị Công ty thích hợp với giai đoạn có tuổi thọ ngắn Mặt khác, công nghệ luôn thay đổi Do đó, thời giai tới, chủ trơng đổi công nghệ đạt hiệu cao, Công ty cần thực số công việc sau: + Thực hiện đạt hóa bớc công nghệ trang thiết bị, hạn chế tối đa việc nhập thiết bị cũ đà lạc hậu + Tiếp tục cải tiến công nghệ trang thiết bị hợp lý đầu t chiếu sâu +Phải thờng xuyên học hỏi kinh nghiệm đơn vị bạn công nghệ trang thiết bị + Tăng cờng trao đổi với khách hàng ý tởng để có bớc chuẩn bị công nghệ nhằm sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu họ Triển khai thực nghiên túc hệ thống quản lý chất lợng ISO9002 Công ty giầy Thợng Đình doanh nghiệp sản xuất giầy Việt Nam đơn vị ngành công nghiệp Hà Nội đạt đợc chứng hệ thống quản lý chất lợng đạt tiêu chuẩn ISO9002 Đây bớc khởi đầu chứng tỏ công tác quản lý chất lợng Công ty trở thành hệ thống chất lợng thống Nhng để hệ thống đợc thực liên tục đồng tất phòng ban, phân xởng toàn Công ty, phát huy tác dụng lâu dài việc không ngừng đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh uy tín Công ty thÞ trêng KiỊu ThÞ Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp quốc tế điều khã NÕu C«ng ty kh«ng tiÕp tơc thùc hiƯn hƯ thống quản lý chất lợng cách nghiêm túc, lơ khâu quản lý, thiếu chặt chẽ khâu kiểm tra, hệ thống văn bằng, thủ tục không đợc sửa đổi thờng xuyên cho phù hợp với tình hình sản xuất việc giữ đợc chứng điều vô khó khăn Do đó, để giữ đợc chứng này, thời gian tới Công ty cần phải triển khai thực cách nghiêm túc hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9002 Để làm đợc điều Công ty cần phải tiến hành thực công việc sau: Một là, trì liên tục cải tiến hoàn thiện thủ tục hệ thống ISO9002 Các văn thủ tục phần tiêu chuẩn ISO9002 Khi áp dụng hệ thống quản lý chất lợng này, toàn hoạt động Công ty đợc văn hoá trở thành văn bản, thủ tục Các thủ tục quy định phải làm? Làm nh nào? Các bớc tiến hành? Biện pháp thực Vì vậy, để thực tốt chức hớng dẫn cụ thể cho trình sản xuất, Công ty phải liên tục cải tiến, hoàn thiện hệ thống thủ tục Đại diện lÃnh đạo phòng ISO9002 phải chịu trách nhiệm quản lý hệ thống văn bản, thủ tục, đảm bảo thực trì hệ thống tài liệu Ngoài ra, phù hợp với trình sản xuất toàn Công ty nên tiến hành đánh giá hệ thống thủ tục tháng/lần Tuy nhiên, để tránh tình trạng nhiều văn dẫn đến tình trạng quan liêu giấy tờ, Công ty phải có cân đối mức độ văn hóa trình độ kỹ nhân viên Công ty nên bồi dỡng thêm cho nhân viên phòng ISO kỹ lập đánh giá hệ thống thủ tục Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp Hai là, tuân thủ thủ tục, hớng dẫn, tiêu chuẩn, quy định đà ban hành Khi xây dựng hệ thống quản lý chất lợng ISO9002, quy trình công nghệ, trách nhiệm quyền hạn phận, phân xởng, cá nhân Công ty đà đợc văn hóa theo thủ tục, hớng dẫn, quy định cụ thể Sau hoàn thiện hệ thống thủ tục, để thực tốt công việc mình, tất thành viên Công ty phải hiểu biết tuân thủ chặt chẽ hệ thống văn thủ tục Các tài liệu phải đợc in thành nhiều phát tới phòng ban phận sản xuất Ban lÃnh đạo Công ty cần phải có kế hoạch hớng dẫn đạo giới thiệu cụ thể thủ tục tới thành viên Đồng thời, Công ty nên tăng cờng kiểm tra giám sát việc áp dụng thực theo thủ tục phận Ba là, tiếp tục đào tạo, bồi dỡng kiến thức ISO9002 cho cán công nhân viên Công ty nhằm trì hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9002 Thông qua việc đào tạo để nâng cao hiểu biết khả áp dụng nhằm cải tiến hoàn thiện hệ thống Ngoài ra, Công ty nên tổ chức tuyên truyền, giải thích sách chất lợng, mục tiêu chất lợng, lợi ích việc áp dụng ISO9002, cho toàn cán công nhân sản xuất qua họp, đại hội công nhân viên, Qua tất thành viên hiểu biết ISO9002, ý thức trách nhiệm mình, nâng cao khả áp dụng cải tiến để hoàn thiện hệ thống chất lợng Công ty Củng cố mở rộng thị trờng xuất Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, Công ty cần xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho tơng lai Việc xây dựng kế hoạch phải dựa sở tính toán kỹ lỡng nắm vững khả tiêu thụ thị trờng nớc Bên cạnh đó, Công ty cần thực tìm kiếm mở rộng thị trờng xuất Hiện tại, EU thị trờng xuất giầy dép lớn Công ty, cần phải ổn định đầu thị trờng cách nâng cao chất lợng sản phẩm đảm bảo điều kiện C/O Form A Thị trờng Đông Âu SNG có nhu cầu lớn giầy dép lại thị trờng tơng đối dễ tính, Công ty cần khôi phục lại khu vực thị trờng này, nhng rủi ro toán cao nên tham gia vào thị trờng Công ty cần phải thận trọng Đồng thời, Công ty cần mở rộng thị trêng xt khÈu sang c¸c níc khu vùc, cè gắng thâm nhập vào thị trờng Mỹ Công ty cần thành lập phận chuyên nghiên cứu dự báo khối lợng cung cầu, giá cả, mẫu mốt, xu hớng thời trang giầy dép thị trờng Trên sở đó, Công ty có định hớng điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng thị trờng giới Trong điều kiện nay, doanh nghiệp da giầy Việt Nam nói chung Công ty giầy Thợng Đình nói riêng cha đủ điều kiện tiềm lực để xây dựng kênh lu thông phân phối trực tiếp Do vậy, Công ty cần chủ động phối hợp với trung tâm xúc tiến Thơng mại Nhà nớc nh Phòng Thơng mại công nghiệp Việt Nam, để làm công tác cầu nối cho việc ký kết hợp đồng sản xuất cung ứng sản phẩm xuất Khi tham gia vào thị trờng khu vực giới, Công ty phải xem xét, phân tích khả thực tế mình, Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp thuận lợi khó khăn, nắm bắt kịp thời nguồn thông tin từ bên thông tin thị trờng Đồng thời, Công ty cần phân tích xử lý kịp thời thông tin theo phơng châm "biết ngời biết ta trăm trận trăm thắng" Các giải pháp sử dụng vốn có hiệu Để tiến hành sản xuất xuất Công ty thờng phải vay vốn Vốn phần quan trọng tạo nên sức cạnh tranh Công ty mang lại lợi nhuận Trong chế kinh tế thị trờng nay, Công ty dựa vào vốn Nhà nớc mà Công ty cần huy động vốn từ nguồn đợc sư dơng vèn thùc sù cã hiƯu qu¶ Ngn vèn mà Công ty huy động đợc từ ngân hàng, đơn vị, tổ chức kinh tế, vốn nhà đầu t nớc vốn cán công nhân viên Công ty Hiện hiệu sử dụng vốn Công ty cha cao, tình trạng tồn kho dự kiến nhiều, máy móc thiết bị cha sử dụng hết công suất, Vì vậy, để phát triển sản xuất nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, Công ty cần phải nâng cao hiệu sư sơng vèn Mn sư dơng vèn cã hiƯu qu¶, Công ty phải giải tốt công việc nh thu hồi nợ từ công việc khác, giải phóng hàng tồn kho không dự kiến, chống chiếm dụng vốn từ đơn vị khác, ý đầu t chiều sâu vào hoạt động có khả đem lại hiệu tốc độ thu hồi vốn nhanh Cùng với việc sử dụng vốn có hiệu quả, Công ty cần tiết kiệm chi tiêu, chống lÃng phí chi phí hành chính, tập trung vốn trọng điểm Đối với nguồn vốn cố định: Công ty cần khai thác triệt để, cố gắng rút ngắn thời gian khấu hao, tránh tình trạng Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp hao mòn vô hình gây việc khấu hao nhanh, nên áp dụng khấu hao theo hình thức luỹ tiến Đối với nguồn vốn lu động: xác định vốn lu động cần thiết cho thời kỳ giai đoạn kinh doanh nhằm huy động hợp lý nguồn vốn bổ sung Nếu xác định không nhu cầu vốn dẫn đến tình trạng huy động thừa gây lÃng phí thiếu vốn gây khó khăn việc toán mua nguyên vật liệu, sản xuất kinh doanh bị ngng trệ Công ty cần phải tăng cờng biện pháp quản lý vốn cách: - Qua số liệu thống kê, kế toán, báo cáo tài chính, nguồn hình thành vốn, nguyên nhân gây tăng giảm vốn kỳ, hình thành khả toán Trên sở đa định đắn xem xét phơng án kinh doanh, giải kịp thời vấn đề tài xảy dự kiến, đảm bao cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt - Định kỳ, Công ty tiến hành hoạt động kiểm toán phân tích hoạt động tài Trên sở đó, Công ty đánh giá kết hoạt động kinh doanh, từ tìm nguyên nhân để tìm cách khắc phục - Hoạt động kế toán cần phải tăng cờng quản lý, kiểm tra, kiểm soát nhằm nâng cao hiệu hoạt động kế toán nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Lập quỹ thởng phạt hoạt động xuất Lập quỹ thởng phạt việc làm cần thiết nhằm khuyến khích cán trực tiếp làm công tác xuất phạt hành vi ảnh hởng xấu đến kết hoạt động xuất Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 1 Luận văn tốt nghiệp Việc khen thởng phải lợi ích thiết thực, tránh tình trạng khen thởng giấy tờ hay hô hào sáo rỗng Ngoài biện pháp chủ yếu nêu trên, Công ty cần quan tâm đến vấn đề sau: - Giữ vững mối quan hệ với quan quản lý nh hải quan, ngân hàng, Bộ Thơng mại, phòng Thơng mại, Cục thuế, Cục xuất nhập khẩu, nắm bắt kịp thời hiểu rõ sách, quy định quan chức có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty - Theo dõi, cập nhật sách mới, sửa đổi bổ sung sách Nhà nớc - Quan hệ chặt chẽ với Công ty giầy Đông Thành- Thanh Hóa để nắm bắt thông tin xuất nhập hàng xác Tóm lại, giải pháp mà Công ty cần áp dụng để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh xuất nh khả cạnh tranh sản phẩm Công ty thị trờng quốc tế III Những kiến nghị Nhà nớc Bên cạnh nỗ lực thân Công ty, cần phải có giúp đỡ tạo hội từ phía Nhà nớc Công ty đứng vững phát triển thị trờng quốc tế Trong thời gian qua, sách chế hoạt động xuất giầy dép có vấn đề bất cập Để khắc phục đợc vấn đề đó, thời gian tới Nhà nớc cần thực công việc sau: Hoµn thiƯn hƯ thèng th xt nhËp khÈu Tuy đợc sửa đổi bổ sung nhiều lần, nhng hƯ thèng th xt nhËp khÈu cđa níc ta vÉn nhiều bất cập, gây Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp khó khăn cho việc áp dụng tính thuế cho mặt hàng xuất nhập nói chung giầy dép nói riêng Do vậy, để hoàn thiện hệ thống thuế, Nhà nớc Việt Nam đặc biệt Bộ Tài cần có thay đổi thuế nh sau: - Các biểu thuế thuế suất cần phải đợc rõ ràng, chi tiết Mặt hàng giầy dép mặt hàng gia công, đà đợc miễn thuế nhập nguyên phụ liệu bao gồm dụng cụ, công cụ có liên quan Vì vậy, công cụ nh dao chặt, thớt chặt, khuôn mẫu chịu thuế - Ưu đÃi thuế quan việc nhập thiết bị, dây chuyền sản xuất loại sản phẩm giầy vải, giầy thể thao, - Thống mức thuế đánh quan nh Hải quan Tổng cục thuế - Đơn giản hóa thủ tục xin hoàn thuế miễn giảm thuế Trong tình hình nay, doanh nghiệp ngành da giầy bị cạnh tranh gay gắt nớc khác đặc biệt Trung Quốc, Inđônêxia Để đứng vững thị trờng giới, Nhà nớc cần khuyến khích doanh nghiệp sản xuất mặt hàng có chất lợng cao, có khả cạnh tranh Đồng thời, thành lập trung tâm cung cấp nguyên vật liệu, dụng cụ để sản xuất giầy dép nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình sản xuất Ngoài ra, Nhà nớc cần đơn giản hóa thủ xuất nhập khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung Công ty nói riêng Mở rộng hỗ trợ tín dụng cho Công ty Để thực hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty phải vay vốn Vì vậy, Nhà nớc nên hỗ trợ Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp vốn cho Công ty thông qua hệ thống ngân hàng Để triển khai hoạt động hỗ trợ này, Nhà nớc cần thực biện pháp sau: - Sớm cho đời quỹ hỗ trợ xuất để Công ty đợc vay với lÃi suất thấp, giải đợc khó khăn vốn lu động vốn đầu t đổi trang thiết bị Nhà nớc thực bảo lÃnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập đợc vào số thị trờng có mức đọ rủi ro cao nh thị trờng Lào, thị trờng Nga, - Đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng ngân hàng sở pháp luật thành phần kinh tế - Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh doanh nghiƯp võa vµ nhá, thu hót sù tham gia cđa doanh nghiệp kể doanh nghiệp lớn hỗ trợ Nhà nớc, tổ chức quốc tế Tăng cờng phối hợp quan quản lý Nhà nớc trình quản lý doanh nghiệp Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngành hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy tổ chức cạnh tranh, quan quản lý Nhà nớc cần có thống phối hợp đa quy định thủ tục xuất nhập quy định có liên quan để tránh xảy ách tắc, phiền hà, chậm trễ, tốn không cần thiết ảnh hởng đến hoạt động sản xuất xuất Nhà nớc cần hỗ trợ đầu t nghiên cứu phát triển cho toàn ngành Da - Giầy, tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất Công ty phát triển Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 2 Luận văn tốt nghiệp Nhà nớc cần u tiên đầu t vào lĩnh vực phát triển công nghệ, nghiên cứu mẫu mốt để tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh thị trờng quốc tế Hầu hết doanh nghiệp ngành da giầy chủ yếu gia công cho nớc mà cha có khả thiết kế mẫu mốt Vì vậy, Nhà nớc cần hỗ trợ ngành Da - Giầy thành lập trung tâm thiết kế mẫu mốt trung tâm t vấn chuyên nghiên cứu, dự báo cung, cầu, giá cả, mẫu mốt, xu hớng thời trang giầy dép thị trờng để cung cấp thông tin giúp Công ty định hớng điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với tiêu dùng thị trờng giới nh thị trờng nớc Đồng thời, Nhà nớc cần tạo điều kiện cách đơn giản hóa thủ tục nhập dây chuyền sản xuất; máy móc thiết bị, thay hình thức nhập kinh doanh hình thức đầu t, có sách thuế nhập công nghệ u đÃi để Công ty chủ động tiếp thu, ứng dụng công nghệ vào trình sản xuất, có sách đÃi ngộ thoả đáng chuyên gia, cán kỹ thuật công nhân có trình độ tay nghề cao để gắn kết họ với Công ty Ngoài ra, Nhà nớc cần tập trung đầu t cho phát triển loại nguyên phụ liệu giầy dép phải nhập nhằm giúp Công ty chủ động sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu hoạt động xuất Bên cạnh đó, Nhà nớc cần khuyến khích nớc đầu t nhiều vào lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam Nhà nớc cần đơn giản hóa thủ tục đăng ký nhÃn mác chất lợng hàng hóa Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Hiện nay, thời gian để đợc cấp giấy phép bảo hộ, đăng ký nhÃn mác chất lợng thờng kéo dài từ đến tháng mà giầy dép lại mặt hàng thời trang, chậm đa thị trờng bị lỗi mốt dễ bị t thơng lợi dụng làm nhái sản phẩm Do vậy, thời gian tới, quan chức cần đơn giản hóa thủ tục quyền để giảm thời gian xét duyệt nhÃn mác nhằm đảm bảo tính thời trang mặt hàng giầy dép Cần có sách bảo hộ sản xuất nớc phù hợp Tuy đà có hàng rào thuế quan hàng nhập ngoại, biện pháp quản lý thị trờng, song tình trạng nhập lậu, buôn lậu qua biên giới phổ biến Do vậy, để bảo hộ doanh nghiệp sản xuất giầy dép nớc, tạo điều kiện cho phát triển, Nhà nớc cần có biệt pháp kiên để ngăn chặn hàng nhập lậu từ Trung Quốc, cạnh tranh bất bình đẳng giá với sản phẩm nớc Đồng thời, Nhà nớc cần trì biện pháp cấm nhập mũ giầy thành phẩm, góp phần làm hạ giá thành sản phẩm Công ty tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Bên cạnh biện pháp trên, việc xây dựng sách tỷ giá hối đoái mềm dẻo linh hoạt, ổn định môi trờng pháp lý cải cách thủ tục hành điều kiên thuận lợi để thúc đẩy hoạt động xuất Công ty Tóm lại, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, Công ty cần khai thác triệt để thuận lợi có đợc khắc phục khó khăn gặp phải Đồng thời, Công ty cần có giúp đỡ quan chức năng, Nhà nớc để tiếp tục phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đặc Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp biệt hoạt động xuất Điều đợc thực thông qua giải pháp đợc trình bày kết luận Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Xuất đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia Đặc biệt là, nớc ta xuất động lực để thực công nghiệp hoá đại hoá đất nớc, tạo nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nớc, tạo điều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng, Với vai trò đó, Nhà nớc ta coi trọng thúc đẩy thành phần kinh tế hớng xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng xuất để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ Công ty giầy Thợng Đình doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất xuất giầy Đó mời mặt hàng xt khÈu chđ lùc cđa níc ta hiƯn Do nỗ lực thân Công ty hỗ trợ Nhà nớc, giai đoạn 1996- 1999 Công ty đà vơn lên đứng vững thị trờng đạt đợc thành tích đáng kể nh: mở rộng thêm đợc số thị trờng mới, có thêm khách hàng mới, sản phẩm đa dạng phong phú với nhiều mẫu mà mới, chất lợng cao có khả cạnh tranh thị trờng giới Mặc dù vậy, Công ty gặp nhiều khó khăn trình sản xuất xuất Đó là: đời nhiều nhà máy sản xuất giầy với giá thành thấp so với Công ty; công nghiệp sản xuất nguyên liệu Việt Nam cha phát triển dẫn đến tình trạng nguyên liệu phải nhập chủ yếu làm cho hiệu sản xuất xuất không cao; nhu cầu tiêu dùng giầy vải có xu hớng giảm Trong thời gian tới, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, Công ty cần khai thác triệt để thuận lợi có đợc khắc phục khó khăn thông qua số giải pháp chủ yếu nh: tăng cờng hoạt động Marketing, tổ chức tốt khâu thiết kế sản phẩm, nâng cao chất lợng hạ giá thành Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp sản phẩm Với hệ thống kiến thức đà đợc trang bị trờng với số kiến thức thông tin thu nhận đợc qua thời gian thực tập Công ty giầy Thợng Đình, xin đa số giải pháp đà trình bày với mong muốn giúp ích cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty thời gian tới tài liệu tham khảo 1) PGS Vũ Hữu Tửu- Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng - Trờng Đại học Ngoại thơng, NXB Giáo Dục 1995 2) PTS.Đỗ Đức Bình - Giáo trình Kinh doanh quốc tế- NXB Giáo Dục, 1997 3) GS PTS.Tô Xuân Dân - Giáo trình Kinh tÕ häc qc tÕ NXB Gi¸o Dơc, 1995 4) GS PTS Tô Xuân Dân -Giáo trình Đàm phán ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế - NXB Thống kê, 1998 5) Hồ sơ mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam: Nhóm hàng Da - Giầy - Viên Nghiên cứu Thơng Mại - Bộ Thơng Mại, 1999 6) Công ty giầy Thợng Đình - Tài liệu 40 năm xây dựng phát triển 7) Báo cáo năm 1996, 1997, 1998, 1999 phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu, Công ty giầy Thợng Đình 8) Tạp chí Thơng mại năm 1999, 2000 9) Tạp chí công nghiệp năm 1999, 2000 10) Tạp chí ngoại thơng năm 1999, 2000 Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38 Luận văn tốt nghiệp Kiều Thị Thanh Giang- KTQT-38

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w