1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Ở Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 105,43 KB

Cấu trúc

  • Chơng I. Các vấn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ (3)
    • 1. Khái niệm và đặc điểm của DNVVN (3)
    • 2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (6)
    • 3. Những khó khăn, hạn chế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (10)
    • 4. Một số nguyên nhân, hạn chế, trở ngại đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (17)
  • Chơng II. Thực trạng và giải pháp phát triển (20)
    • I. Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (20)
      • 1. Thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (20)
      • 2. Thể chế chính sách đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (37)
      • 3. Thị trờng phát triển DNVVN ở Việt Nam (40)
      • 4. Đánh giá môi trờng kinh doanh tổng thể của Việt Nam có tác động đến doanh nghiệp vừa và nhỏ (59)
  • Chơng III. Các giải pháp để phát triển DNVVN ở Việt Nam (63)
    • I. Các giải pháp (63)
      • 1. Nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh của các DNVVN (63)
      • 2. Tiếp tục đổi mới cơ chế đối với DNVVN (66)
      • 3. Thực hiện hỗ trợ DNVVN trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (70)
      • 4. Phát triển thị trờng dịch vụ kinh doanh đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (72)
      • 2. Ban hành các văn bản pháp luật cần thiết để tạo ra một cơ sở dữ liệu tập trung thông tin các doanh nghiệp và công ty đã đăng ký và công khai các thông tin đó ra công chúng (82)
  • Tài liệu tham khảo....................................................... 104 (87)

Nội dung

Các vấn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ

Khái niệm và đặc điểm của DNVVN

1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Mặc dù khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đợc biết đến trên thế giới từ những năm đầu của thế kỷ XX, và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đ- ợc các nớc quan tâm phát triển từ những năm 50 của thế kỷ XX Tuy nhiên, ở Việt Nam khái niệm vừa và nhỏ mới đợc biết đến từ những năm 1990 đến nay.

Trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp nhà nớc đợc chia thành doanh nghiệp loại 1, doanh nghiệp loại 2, doanh nghiệp loại 3 với tiêu chí phân loại chủ yếu là số lao động trong biên chế và theo phân cấp trung ơng - địa phơng. Trong đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa gần nh tơng ứng với doanh nghiệp loại 2 và loại 3

Theo thông t liên bộ số 21/LĐTT ngày 17 - 6 - 1993 của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội và Bộ tài chính, các doanh nghiệp ở Việt Nam đợc phân chia thành 5 hạng: hạng đặc biệt, hạng I, II, III, IV dựa trên độ phức tạp của quản lý và hiệu quả sản xuất, kinh doanh với 8 tiêu chí rất phức tạp nh vốn, công nghệ, lao động, lợi nhuận, doanh thu Đối tợng phân loại chủ yếu chỉ giới hạn trong các doanh nghiệp nhà nớc với mục chủ yếu là để xếp lơng cho cán bộ quản lý doanh nghiệp.

Trớc năm 1998, một số địa phơng, tổ chức đã xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa dựa trên các tiêu chí khác nhau nh: số lao động (dới 500ngời), giá trị tài sản cố định (dới 10 tỷ đồng), số d vốn lu động (dới 8 tỷ đồng) và doanh thu hàng tháng (dới 20 tỷ đồng) ở thành phố Hồ Chí Minh những doanh nghiệp có vốn pháp định trên 1 tỷ đồng, lao động trên 100 ngời, và doanh thu hàng năm trên 10 tỷ đồng là doanh nghiệp vừa, còn dới giới hạn trên là doanh nghiệp nhỏ Một số nhà nghiên cứu cho rằng, cần phân định doanh nghiệp vừa và nhỏ theo lĩnh vực: sản xuất và dịch vụ.Trong lĩnh vực sản xuất, doanh nghiệp có số vốn dới 1 tỷ đồng, số lao động dới 100 ngời là doanh nghiệp nhỏ; doanh nghiệp có từ 1 đến 10 tỷ đồng vốn và số lao động từ 100 đến 500 ngời là doanh nghiệp vừa Trong thơng mại, dịch vụ, doanh nghiệp có số vốn dới 500 triệu đồng và dới 50 lao động là doanh nghiệp nhỏ; doanh nghiệp có số vốn từ 500 triệu đến 5 tỷ đồng và có từ 50 đến 250 lao động là doanh nghiệp vừa.

Ngày 20 - 6 - 1998, Chính phủ đã có Công văn số 681/CP - KCN về việc định hớng chiến lợc và chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và

4 nhỏ Theo công văn này thì doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có vốn đăng ký dới 5 tỷ đồng và lao động thờng xuyên dới 200 ngời Việc áp dụng một trong hai tiêu chí hoặc cả hai tiêu chí tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phơng, ngành, lĩnh vực Đây có thể đợc coi là văn bản đầu tiên đa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ Nó là cơ sở để cho phép thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho khu vực này.

Ngày 23 - 11 - 2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ -CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo quy định của Nghị định này, doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có số vốn đăng ký dới 10 tỷ đồng Việt Nam và lao động dới 300 ngời Đây là văn bản pháp luật đầu tiên chính thức quy định về doanh nghiệp nhỏ và vừa, là cơ sở để các chính sách và biện pháp hỗ trợ của các cơ quan nhà nớc, các tổ chức trong và ngoài nớc thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Từ đó đến nay, khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc hiểu và áp dụng thống nhất trong cả níc.

1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất phát trớc hết từ chính quy mô của doanh nghiệp Cũng nh các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới, với quy mô nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũng có những đặc điểm tơng tự nh ở các quốc gia Ngoài ra, do đặc trng riêng của nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam còn có những đặc điểm riêng Những đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thể hiện nh sau:

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp, bao gồm từ doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp và các công ty t nhân đến các hợp tác xã Trong một thời gian dài, các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác nhau không đợc đối xử bình đẳng, bị phân biệt đối xử Điều đó ảnh hởng đến tâm lý, phong cách kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay, đồng thời cũng tạo ra những điểm xuất phát về tiếp cận nguồn lực không nh nhau (trong giao đất, trong vay vốn ngân hàng ).

- Là những doanh nghiệp có quy mô vốn và lao động nhỏ, đây thờng là những doanh nghiệp khởi sự thuộc khu vực kinh tế t nhân Đặc điểm này đã làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động của mình.

- Khả năng quản lý hạn chế: các chủ doanh nghiệp thờng là những kỹ s hoặc kỹ thuật viên tự đứng ra thành lập và vận hành doanh nghiệp Họ vừa là ngời quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độ, chuyên môn trong quản lý không cao Đôi khi, việc tách bạch giữa các bộ phận không rõ ràng, những ngời quản lý các bộ phận cũng thờng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất Phần lớn những ngời chủ doanh nghiệp đều không đợc đào tạo qua một khoá quản lý chính quy nào, thậm chí cha qua một khoá đào tạo nào.

- Trình độ tay nghề của ngời lao động thấp Các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ không đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc thuê những ngời lao động có tay nghề cao do hạn chế tài chính Bên cạnh đó, định kiến của ngời lao động cũng nh của những ngời thân của họ về khu vực này vẫn còn khá lớn Ngời lao động ít đợc đào tạo, đào tạo lại do kinh phí hạn hẹp vì vậy trình độ thấp và kỹ năng thấp Ngoài ra sự không ổn định khi làm việc cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ hội để phát triển thấp tại các doanh nghiệp này cũng tác động làm cho nhiều lao động có kỹ năng không muốn làm việc cho khu vực này.

- Khả năng về công nghệ thấp do không đủ tài chính cho nghiên cứu triển khai, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ có những sáng kiến công nghệ tiên tiến nhng không đủ tài chính cho việc nghiên cứu triển khai nên không thể hình thành công nghệ mới hoặc bị các doanh nghiệp lớn mua với giá rẻ Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất linh hoạt trong việc thay đổi công nghệ sản xuất do gía trị dây truyền công nghệ thờng thấp và họ thờng có những sáng kiến đổi mới công nghệ phù hợp với quy mô của mình từ những công nghệ cũ và lạc hậu Điều này thể hiện tính linh hoạt trong đổi mới công nghệ và tạo nên sự khác biệt về sản phẩm để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tồn tại trên thị trờng.

- Các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thờng sử dụng chính những diện tích đất riêng của mình làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh và rất khó thuê đợc các mặt bằng sản xuất Vì vậy các doanh nghiệp này rất khó khăn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh khi quy mô doanh nghiệp đợc mở rộng Một số doanh nghiệp thuê đợc đất thì gặp rất nhiều trở ngại trong việc giải phóng mặt bằng và đền bù.

- Khả năng tiếp cận thị trờng kém, đặc biệt đối với thị trờng nớc ngoài.Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng là doanh nghiệp mới hình thành, khả năng tài chính cho các hoạt động marketing

6 không có và họ cũng cha có nhiều khách hàng truyền thống Thêm vào đó quy mô thị trờng của các doanh nghiệp này thờng bó hẹp trong phạm vi địa phơng,việc mở rộng ra các thị trờng mới là rất khó khăn.

Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Với việc chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng ở Việt Nam từ cuối những năm 1980 đến nay, và đặc biệt là từ khi Luật Công ty và Luật doanh nghiệp t nhân ra đời (1990), các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển mạnh mẽ.

Tuy nhiên, cho đến khi Luật doanh nghiệp 1999 đợc ban hành (thay thế Luật Công ty và Luật doanh nghiệp t nhân) thì số lợng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân đợc thành lập tăng lên nhanh chóng Với số lợng các doanh nghiệp đợc thành lập mới ngày càng tăng nhanh, đóng góp của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng lớn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng lớn đối với nền kinh tế - xã hội của Việt Nam và đợc thể hiện các mặt sau:

- Đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăng trởng kinh tế Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng đóng góp nhiều hơn vào tổng GDP do số lợng doanh nghiệp ngày càng lớn và phân bố rộng khắp trong hầu hết các ngành, lĩnh vực Ngoài ra, tốc độ tăng trởng sản xuất của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng thờng cao hơn so với các khu vực doanh nghiệp khác Nếu tính theo doanh thu của các doanh nghiệp cả nớc, tỷ trọng doanh thu của doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy mô lao động (dới 300 ngời) năm 2002 - 2004 là 81,5% - 86,5% Điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp vừa và nhỏ có đóng góp lớn vào việc gia tăng sản lợng và tăng trởng kinh tế.

Bảng tỷ trọng doanh thu doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nÒn kinh tÕ.

Năm Toàn bộ doanh thu (tỷ đồng)

Tỷ trọng doanh thu DNVVN %

Chia ra theo quy mô lao động % Díi 5 ngêi Tõ 5 - 200 Tõ 200 - 300

Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2005.

Về đóng góp vào GDP: từ chỗ tỷ lệ trong GDP của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ không đáng kể đầu những năm 1990, đến nay tỷ lệ này khoảng từ 24% đến 25,5% Tuy nhiên, so với các nớc trong khu vực thì đây là mức thấp nhất.

- Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việc nhiều doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thành lập tại các vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa sẽ làm giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ Điều này sẽ giúp cho việc chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế theo hớng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.

- Làm tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Sự ra đời của các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế. Với sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực sẽ làm giảm tính độc quyền và buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phải liện tục đổi mới để có thể tồn tại và phát triển Với tính linh hoạt của mình các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng sẽ tạo ra sức ép cạnh tranh thậm chí với cả các công ty lớn, các tập đoàn xuyên quốc gia Đồng thời nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đóng vai trò là vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, thúc đâỷ quá trình chuyên môn hoá và phân công lao động trong sản xuất, làm tăng hiệu quả của chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nh của công ty hợp tác.

- Đóng góp không nhỏ vào ngân sách nhà nớc: qua số liệu về đóng góp của doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp vào ngân sách TW cũng cho ta thấy phần nào vai trò của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, lực lợng chủ yếu trong các doanh nghiệp dân doanh Mặc dù đóng góp vào ngân sách của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ vào thu ngân sách vẫn còn nhỏ, nhng tỷ lệ này đã tăng đáng kể và đang có xu hớng tăng nhanh trong mấy năm gần đây từ khoảng 6,4% năm 2001 lên hơn 7,2% năm 2002 (tỷ lệ tơng ứng của doanh nghiệp FDI là 5,2 và 6%, của doanh nghiệp nhà nớc là 21,6 và 23,4%) Thu từ thuế công thơng nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh năm 2002 đạt 103,6% kế hoạch và tăng 13% so với năm 2001 Quý I - 2003, số thu từ doanh nghiệp dân doanh chiếm khoảng 11% tổng số thu, tăng 28,7% so với cùng kỳ và đạt 26,8% chỉ tiêu do Quốc hội đề ra.

So với ngân sách trung ơng, thì đóng góp của các doanh nghiệp dân doanh trong nguồn thu của ngân sách địa phơng lớn hơn nhiều.

- Đóng góp vào quá trình tăng tốc độ áp dụng công nghệ mới Với sự linh hoạt của mình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là ngời đi tiên phong trong việc áp dụng các phát minh mới về công nghệ mới cũng nh các sáng kiến về kỹ thuật Do áp lực cạnh tranh nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng xuyên phải cải tiến công nghệ, tạo sự khác biệt để có thể cạnh tranh thành công Mặc

8 dù không tạo ra đợc những ngời phát minh, sáng kiến mang tính đột phá nhng nó là những tiền đề cho sự thay đổi về công nghệ.

- Tăng thu hút vốn đầu t: theo báo cáo 4 năm thi hành Luật doanh nghiệp, số vốn động đợc đăng ký thành lập mới và mở rộng quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiếp tục tăng Trong gần 4 năm qua, số vốn đăng ký (gồm cả đăng ký mới và đăng ký bổ sung), đạt hơn 145.000 tỷ đồng (tơng đ- ơng khoảng 9,5 tỷ USD, cao hơn số vốn đầu t nớc ngoài đăng ký trong cùng thời kỳ); trong đó năm 2000 là 1,33 tỷ USD, năm 2001 là 2,33 tỷ USD, và năm 2002 là gần 3 tỷ USD, và 7 tháng đầu năm 2003 khoảng 2,8 tỷ USD. Riêng số vốn mới đăng ký giai đoạn 2000 - 2003 cao gấp hơn 4 lần so vói 9 năm trớc đây (1991- 1999) Kết quả là tỷ trọng đầu t của dân c và doanh nghiệp trong tổng đầu t toàn xã hội đã tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm

2001, đạt 25,3% năm 2002, lên 29,7% năm 2003, đạt 30,9% năm 2004 và năm 2005 dự tính ở mức cao hơn.Tỷ trọng đầu t của các doanh nghiệp t nhân trong nớc liên tục tăng và đã vợt lên hơn hẳn tỷ trọng đầu t của doanh nghiệp nhà nớc.

- Tạo ra nhiều việc làm mới, giảm bớt áp lực về việc làm và thất nghiệp. Hiện nay, do tỷ lệ tăng dân số cao trong những năm trớc đây, hàng năm Việt Nam có khoảng 1,4 triệu ngời gia nhập vào lực lợng lao động Vấn đề giải quyết việc làm cho những ngời này là rất cấp thiết Bên cạnh đó, khu vực doanh nghiệp nhà nớc hiện đang thực hiện sắp xếp lại nên không những không thể thu hút thêm lao động mà còn tăng thêm số lao động dôi d Khu vực đầu t nớc ngoài mỗi năm cũng chỉ tạo ra khoảng 30.000 chỗ làm mới, một tỷ lệ không đáng kể Nh vậy phần lớn số ngời tham gia lực lợng lao động này trông chờ vào khu vực nông thôn và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra nhiều việc làm mới với tốc độ tăng trởng cao Nếu không kể hộ kinh doanh cá thể thì khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ và vừa chiếm 7% lực lợng lao động trong các ngành kinh tế, hay 20% lực lợng lao động phi nông nghiệp, hoặc 85,2% số lao động trong khu vực doanh nghiệp Nếu kể cả hộ kinh doanh cá thể thì khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 19% lực lợng lao động làm việc trong tất cả các ngành kinh tế Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có mức tăng trởng khá cao về lao động trong những năm qua Số lợng lao động tại khu vực này đã tăng 2,36 lần trong năm 2002 so với thời điểm 1995, so với 1,06 và 1,35 lần của các khu vực doanh nghiệp nhà nớc và hộ kinh doanh cá thể.

Trong gần bốn năm qua ớc tính đều cho thấy đã có khoảng 1,6 đến 2 triệu chỗ làm việc mới đã đợc tạo ra nhờ các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể mới thành lập và mở rộng quy mô kinh doanh theo Luật doanh nghiệp; đa tổng số lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp dân doanh đến ngày 1 - 7- 2002 là 1.845.200 ngời, xấp xỉ bằng tổng số lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc; và tổng số lao động làm việc trong doanh nghiệp của t nhân và hộ kinh doanh cá thể lên đến khoảng hơn 6 triệu ngời, chiếm hơn 16% lực lợng lao động xã hội

- Đóng góp không nhỏ vào xuất khẩu Với đặc điểm nền kinh tế kém phát triển, các ngành nghề ở nông thôn chủ yếu là sản xuất nhỏ và là các nghề truyền thống, những ngành nghề có khả năng xuất khẩu nh dệt may, thủy sản cũng có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia Vì vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là lực lợng rất quan trọng trong việc tăng cờng xuất khẩu. Một số ngành nghề, đặc biệt là các ngành nghề thủ công, ngành nghề truyền thống, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu do các doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm nhiệm.

- Là tiền đề tạo ra những doanh nghiệp lớn, đồng thời làm lành mạnh môi trờng đầu t và kinh doanh Với những doanh nghiệp thành công quy mô của các doanh nghiệp sẽ đợc mở rộng và nhiều doanh nghiệp trong số này dần dần trở thành các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế Ngoài ra với số lợng lớn rào cản tham gia thị trờng không lớn thì sẽ luôn có nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng, đồng thời cũng có nhiều doanh nghiệp sẽ bị phá sản do hoạt động kinh doanh không hiệu quả Đối với việc doanh nghiệp quy mô nhỏ thì việc rút lui (có thể là phá sản) sẽ không gây tác động đến nền kinh tế, nhng đối với doanh nghiệp lớn hay một tập đoàn thì việc rút lui này lại có tác động rất lớn, cả về mặt kinh tế và xã hội Sự đổ vỡ của một số Chaebol ở Hàn Quốc, các tập đoàn của Nhật Bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu á những năm qua là những ví dụ điển hình.

Những khó khăn, hạn chế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Những hạn chế ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình hội nhập

- Giá thành sản phẩm cao: khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt

Nam bị cản trở do giá hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cao hơn các h ngàng hóa tơng tự trong khu vực và thế giới, điều này không những là trở ngại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang xuất khẩu mà còn làm nản lòng các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang có kế hoạch xuất khẩu Lý do là chi phí đầu vào cho sản xuất hiện nay của Việt Nam có sự chênh lệch lớn Việc giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình sẽ ảnh hởng lớn đến khả năng cạnh tranh so với hàng nhập khẩu từ khu vực Cụ thể trong nông nghiệp, chi phí sản xuất chiếm đến 40% giá trị sản xuất (do các phơng thức canh tác lạc hậu, năng suất thấp, thiết bị chế biến lạc hậu…) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản phẩm nh xi măng, thép, giấy, vải, phân bón, hóa chất…) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản đều cao hơn so với giá thành sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực từ 20%-30% Từ năm

1996 đến nay, bình quân chi phí đầu vào tăng 32,43%, trong đó phải kể đến xăng dầu tăng 42%, nớc tăng 130%, thuế sử dụng đất tăng 90%, điện tăng 37% Ngoài ra, hiện nay còn nhiều loại phí và mức phí cao đè nặng lên doanh nghiệp, làm tăng chi phí sản xuất và xuất khẩu, giảm hiệu quả cạnh tranh

- Chất lợng sản phẩm hạn chế và mẫu mã lạc hậu: các mặt hàng của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung chất lợng còn thấp, không ổn định nên khó thâm nhập thị trờng nớc ngoài Chẳng hạn, khi so sánh lợi thế về gạo ViệtNam và Thái Lan, tuy chi phí sản xuất trong nớc thấp hơn gạo Thái Lan từ

15%-30% và có lợi thế về giá đối với các loại gạo cấp thấp và trung bình, nh- ng với gạo có chất lợng cao thì gạo Thái Lan có u thế hơn ta vì vậy thờng chiếm đợc hầu hết các thị trờng khó tính với gia bán cũng cao hơn Đối với các mặt hàng nh cao su, chè, chất lợng và kỹ thuật chế biến các sản phẩm này cha cao nên rất khó thâm nhập các thị trờng quốc tế vì vậy phải chấp nhận mức giá thấp hơn nhiều so với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng, trung bình từ 600-800 đôla Mỹ/tấn so với giá chè thế giới Một số sản phẩm khác có chất lợng không cao bằng hàng ngoại nhập nhng giá lại cao hơn nh: vải, đ- ờng, xe gắn máy…) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản so với các h ng hóa cùng loại của Trung Quốc, Tháiàng

Lan…) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản

- Khả năng tiếp cận thị trờng hạn chế: Về thực trạng tiếp cận thị trờng của doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo kết quả khả sát doanh nghiệp vừa và nhỏ của Tổ chức phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA) tại Việt Nam (2002), các doanh nghiệp nhỏ và vừa thờng sử dụng các kênh sau đây để thu thập thông tin thị trờng đầu tiên; internet, các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu, khách hàng nớc ngoài, các sứ quán và thơng vụ, trong đó các khách hàng nớc ngoài là nguồn cung cấp thông tin lớn nhất cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, sau đó là internet và các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu Chỉ có rất ít các công ty thu thập thông tin từ các sứ quán và thơng vụ Một số bộ phận thu thập thông tin từ các nguồn khác nh hội chợ thơng mại, khảo sát thực địa So sánh dới góc độ quy mô doanh nghiệp, có thể thấy các doanh nghiệp quy mô vừa có khả năng tiếp cận thông tin tốt hơn doanh nghiệp nhỏ Ngoài ra, trong khi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng tiếp cận nguồn thông tin từ các tổ chức xúc tiến xuất khẩu, các doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân lại coi khách hàng là nguồn thông tin chủ yếu Điều này ngụ ý đến các tổ chức xúc tiến xuất khẩu và các văn phòng đại diện Việt Nam ở nớc ngoài cần hỗ trợ tốt hơn cho đối tợng doanh nghiệp vừa và nhỏ, là các doanh nghiệp gặp khó khăn lớn nhất trong tiếp cận thông tin thị trờng, mà điều này làm hạn chế khả năng cạnh tranh của họ

Xét về góc độ thị trờng nớc ngoài, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam có các thị trờng xuất khẩu đa dạng khác nhau chứ không tập trung duy nhất vào một thị trờng Chẳng hạn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các ngành may mặc, thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản…) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản có các thị trờng rải rác ở ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ, EU, Nga Đây là một tín hiệu đáng mừng chứng tỏ khả năng thâm nhập rộng rãi trên thị trờng thế giới cũng nh khả năng đa dạng hóa thị trờng của doanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy nhiên, họat động xuất khẩu ở Việt Nam cho đến nay chủ yếu vẫn là do các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp có quy mô lớn Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu sản xuất cho thị trờng nội địa Điều này thực sự là một

1 2 nguy cơ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng, đặc biệt tính đến năng lực cạnh tranh yếu kém của doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo kết quả điều tra (Ari Kokko, 2004), chỉ có 3% doanh nghiệp vừa và nhỏ có xuất khẩu trực tiếp và có sự khác biệt tơng đối trong nhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ, với tỷ lệ xuất khẩu lớn hơn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực đô thị so với nông thôn và trong các Công ty có quy mô lớn và hiện đại hơn ( các Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần) so với các doanh nghiệp t nhân Nh vậy, các yếu tố về địa bàn, quy mô và mức độ chính thức hóa ảnh hởng tới khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ, điều này sẽ là yếu tố cần xem xét khi đa ra các chính sách hỗ trợ khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bảng tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Đơn vị: %

Theo vùng Theo loại doanh nghiệp § ô thị

Công ty TNHH và Công ty cổ phÇn

Tỷ trọng xuất khẩu trong tổng sản lợng

Tỷ lệ các Công ty cã xuÊt khÈu trùc tiÕp

Nguồn: Khảo sát doanh nghiệp 2003

Lý do ảnh hởng tới việc thiếu tham gia thơng mại quốc tế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua một phần là do nhu cầu mạnh mẽ của thị trờng nội địa (các doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa tập trung sản xuất phục vụ cho thị trờng nội địa hơn là cho xuất khẩu đợc coi là khó khăn hơn do các rào cản về thông tin, yêu cầu kỹ thuật, ngôn ngữ…) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản) Các yếu tố cản trở khác bao gồm năng lực cạnh tranh hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ để tiếp cận thị trờng nớc ngoài, trong đó đặc biệt là vấn đề thiếu thông tin thị trờng Cùng với việc mở rộng nhanh chóng các doanh nghiệp hộ gia đình và doanh nghiệp t nhân là các doanh nghiệp hớng tới thị trờng nội địa, tỷ lệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ có xuất khẩu thậm chí còn có thể giảm đi theo thời gian

Một số vấn đề cần chú ý là các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu chủ yếu thông qua hình thức gia công/ thầu phụ cho các Công ty khác, vì vậy các số liệu nói trên chỉ mới nên lên con số xuất khẩu trực tiếp mà không tính đến xuất khẩu thông qua hình thức gia công Nếu tính cả phơng thức này, tổng số các doanh nghiệp nhỏ và vừa có xuất khẩu trong mẫu doanh nghiệp đợc điều tra tăng lên 17%(3% xuất khẩu trực tiếp và 14% gia công) Quy mô và mức độ hiện đại lần nữa ảnh hởng đến quy mô và mức độ hiện đại của doanh nghiệp vừa và nhỏ Các Công ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ lệ cao nhất (28% doanh nghiệp có tham gia hợp đồng thầu phụ Nh vậy, có thể thấy rằng, một kênh hiệu quả mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đang sử dụng để tiếp cận thị trờng xuất khẩu là tham gia thầu phụ cho các doanh nghiệp nớc ngoài hoặc thông qua các doanh nghiệp trong nớc lớn hơn (quốc doanh hoặc ngoài quốc doanh)

Bảng mức độ tham gia vào các họat động gia công/ thầu phụ.

Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn

Có gia công/ thÇu phô 14 18 10 10 19 21 28

Không gia công thầu phô

Nguồn: Khảo sát doanh nghiệp 2003

Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cha phải đối mặt cạnh tranh gay gắt từ thị trờng bên ngoài do các tác nhân cạnh tranh chính với doanh nghiệp vừa và nhỏ không phải là hàng nhập khẩu mà là các h ng hóa do cácàng doanh nghiệp nội địa cung cấp Trong các nguồn cạnh tranh mà doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa nêu lên, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là đối thủ cạnh tranh chủ yếu, gấp 3 lần so với hàng nhập khẩu Một lý do giải thích có thể là các mặt hàng do các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất và bán trên thị trờng nội địa thuộc vào các sản phẩm có thị trờng “ngách” mà các doanh nghiệp nớc ngoài không tiếp cận Ngoài ra điều này chứng tỏ các doanh nghiệp trong nớc sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng tơng đối tơng tự, cùng chủng loại, và khác biệt so với các sản phẩm nhập khẩu Vì vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy mô và năng lực cạnh tranh yếu hơn chịu sức ép cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô và năng lực cạnh tranh lớn hơn

Bảng mức độ cạnh tranh từ các nguồn khác nhau.

Nguồn cạnh tranh Theo vùng Theo loại doanh nghiệp

TNHH Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 2,2 2,4 2,1 2,2 2,1 2,3 2,4

Nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thiếu chủ động và khả năng tiếp cận các nguồn thông tin thị trờng. Trong điều tra gần đây, cho thấy có 90% doanh nghiệp cho rằng họ gặp khó khăn về kỹ thuật xúc tiến thơng mại cũng nh trong nghiên cứu thị trờng nớc ngoài và thâm nhập thị trờng xuất khẩu (Dự án DANIDA,2002) Ngoài hạn chế về vốn, tiếp cận thị trờng hiện là một trong các cản trở đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, điều này giải thích một phần hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải xuất khẩu gián tiếp thông qua hình thức gia công hơn là xuất khẩu trực tiếp Nguyên nhân chủ yếu do, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu thông tin, kinh phí, quan hệ, nguồn lực để tổ chức các chuyên khảo sát, tham quan thị trờng, tiếp cận thị trờng.

- Công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp: cũng nh với các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đối mặt với tình trạng máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu- là tác nhân chủ yếu làm cho năng suất lao động không cao, chất lợng sản phẩm thấp và giá thành cao Theo thống kê thì hệ thống máy móc thiết bị Việt Nam lạc hậu khoảng 15-20 năm trong ngành điện tử, 20 năm đối với ngành cơ khí, 70% công nghệ dệt, sợi, nhuộm đã sử dụng 20 năm Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hàng năm chỉ ở mức 5%- 7% so với 20% của thế giới Tình trạng công nghệ máy móc lạc hậu làm chi phí tiêu hao vật t nhiều gấp 1,5 lần mức trung bình của thế giới, năng suất lao động thấp làm tăng giá thành sản phẩm, làm hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế Chẳng hạn, so với Thái Lan, trình độ công nghệ của Việt Nam tụt hậu khoảng 25-30%, chi phí đầu vào cao hơn 30%-50% so với các nớc ASEAM

- Năng lực vốn yếu: doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nói chung có quy mô rất nhỏ, vốn ít, lại khó tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, nhất là các nguồn vốn trung và dài hạn Theo số liệu thống kê, mặc dù số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 97% tổng số đợc cả nớc, tổng vốn cho sản xuất kinh doanh mới chỉ bằng 30% tổng vốn các doanh nghiệp của cả nớc Một trong những lý do chủ yếu khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không tiếp cận đ- ợc vốn là do các doanh nghiệp này không có tài sản thế chấp (do các bất cập hiện nay trong thị trờng bất động sản và thiếu các chứng nhận quyền sử dụng đất) Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng gặp khó khăn khi phải chuẩn bị các hồ sơ xin vay vốn, kế hoạch kinh doanh, báo cáo tài chính…) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản Ngoài ra, việc xác định giá trị tài sản thế chấp còn nhiều hạn chế, tài sản thế chấp thờng đợc định giá thấp hơn so với giá thị trờng Bản thân các tổ chức tín dụng còn coi khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ là có nhiều rủi ro, vì vậy cha sẵn sàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn Ngoài ra, năng lực thẩm định tín dụng của các cán bộ tín dụng ngân hàng cũng có nhiều hạn chế

- Thiếu tiếp cận thông tin và các dịch vụ hỗ trợ: các doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa không đủ nguồn lực để tự tìm kiếm thông tin thị trờng, tìm đối tác, bạn hàng…) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản và cũng ít đợc trợ giúp từ các trung tâm thông tin, t vấn, ngân hàng, hiệp hội, dịch vụ hỗ trợ thơng mại…) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản các tổ chức hiệp hội nh phòng Th- ơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), các câu lạc bộ doanh nghiệp…) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản cũng là một nguồn cung cấp thông tin thơng mại cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu cho Vì vậy, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ phải tự tìm kiếm từ hệ thống bạn hàng, đối tác, và khai thác trên mạng Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn trong việc thuê đất đai làm mặt bằng sản xuất kinh doanh Các khu công nghiệp đợc mở ra nhng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm mặt bằng do các điều kiện, thủ tục phức tạp, rờm rà…) Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản

Nguồn nhân lực có kỹ năng còn ít: Lực lợng lao động Việt Nam nhìn chung kỹ năng thấp, giá lao động rẻ nhng không ổn định và có chiều hớng tăng Vì vậy đội ngũ lao động Việt Nam có thể nói vừa thừa lại vừa thiếu, không đáp ứng nhu cầu thị trờng Về lao động kỹ thuật, lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật còn hạn chế, hơn 84% lực lợng lao động không có chuyên môn kỹ thuật Chênh lệch giữa tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học và kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật có xu hớng ngày càng giãn rộng (1:1,5:1,7 trong khi tỷ lệ hợp lý tại các nớc phát triển là 1:4:10) Nh vậy, cơ cấu lao động của nớc ta không hợp lý, ngoài ra chất lợng đào tạo thấp, không phù hợp với nhu cầu thực tế Điều tra của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với các chủ doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa cho thấy: có 31% chủ doanh nghiệp đã qua đào tạo cao đẳng trở lên, còn 60% lao động cha học hết lớn 10 và phần lớn là lao động thủ công Vì vậy, năng suất lao động ở ta thấp hơn 15 lần trong ngành sản xuất thép, 4 lần trong ngành dệt so với mức trung bình của thế giới

Ngoài những khó khăn, hạn chế từ bên trong, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp phải những khó khăn từ phía môi trờng kinh doanh

Một số nguyên nhân, hạn chế, trở ngại đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nhóm nguyên nhân quan trọng hàng đầu là những nguyên nhân từ bản thân các doanh nghiệp – nguyên nhân bên trong Trong số đó, một nguyên nhân đáng chú ý là nhận thức và tình hình chuẩn bị của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế

Tuy có vai trò quan trọng đối với sự phát triển, tạo công ăn việc làm cho nền kinh tế, nhận thức và sự chuẩn bị của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ tr- ớc một sự kiện dự kiến có tác động mạnh đến nền kinh tế là việc hội nhập kinh tế mà cụ thể nh việc thực thi AFTA/ CEPT lại không tơng xứng Tiếp xúc và trao đổi với một số doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chủ doanh nghiệp có biết về việc thực hiện AFTA/CEPT và hội nhập kinh tế nói chung, nhng dờng nh họ không nắm đợc những cam kết cụ thể và ảnh hởng có thể có đối với doanh nghiệp Sự không rõ ràng trong nhận thức về cam kết hội nhập trong khuôn khổ AFTA/CEPT có một số lý do chính mà quan trọng nhất là sự “che chắn” kỹ lỡng của Chính phủ Chính phủ đã trì hoãn việc thực thi AFTA/CEPT một cách đáng kể nhằm tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp trong nớc Nh đã nói ở phần trên, Việt Nam còn là nớc có số dòng thuế trong danh mục loại trừ (GEL) nhiều nhất Ngay cả những h ng hóa đã cóàng cam kết cắt giảm thuế quan theo CEPT thì việc thực thi cũng còn là vấn đề do thủ tục phức tạp Bên cạnh đó là vấn đề về năng lực của các chủ doanh nghiệp cũng nh các cán bộ quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ Đồng thời, văn hóa kinh doanh cũng là một trở ngại khi kinh doanh “ăn xổi”, mang tính “ chụp giật”, thiếu kế hoạch phát triển dài hạn còn phổ biến ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này khiến các doanh nghiệp không quan tâm đến các vấn đề mang tầm vĩ mô, cha có tác động quyết liệt đến thực tế kinh doanh của họ, nh cam kết CEPT

Nhận thức không rõ ràng nêu trên là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự chuẩn bị nghèo nàn trớc mức độ cạnh tranh tăng lên do cam kết mở cửa thị tr- ờng trong khuôn khổ AFTA/CEPT Tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc khảo sát đều không có câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi về sự chuẩn bị cho tiến trình hội nhập Tuy nhiên, điều ghi nhận là thái độ hết sức tích cực của các doanh nghiệp về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể là thực thi các cam kết AFTA/CEPT Hầu hết các doanh nghiệp đều tin tởng rằng, họ có thể tồn tại và phát triển khi những cam kết AFTA/CEPT đợc thực thi một cách đầy đủ

Theo một báo cáo đợc tiến hành gầy đây về nhận thức của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với hội nhập cũng đa ra cùng một nhận định là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hầu nh không có nhận thức hay chuẩn bị cho

1 8 quá trình hội nhập, đặc biệt là các đợc ở khu vực nông thôn Trong số 1.369 doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa đợc khảo sát năm 2002 trong nghiên cứu của AriKokko, có 63% doanh nghiệp trả lời là không biết về các tác động của tự do hóa thơng mại đối với doanh nghiệp, con số này là 70% đối với doanh nghiệp nông thôn so với 53% trong khu vực đô thị Hầu nh rất ít doanh nghiệp đợc phỏng vấn mong đợi bất kỳ tác động tích cực nào của việc mở cửa thị trờng.Tính trung bình, chỉ có 12% bày tỏ sự trông đợi tích cực, trong đó nhóm cácCông ty trách nhiệm hữu hạn và cổ phần là lạc quan nhất (36%), trong khi dới10% các doanh nghiệp nông thôn và hộ gia đình có bất cứ mong đợi tích cực nào từ tự do hóa Số lợng các doanh nghiệp đánh giá tác động tiêu tực của hội nhập nói chung là thấp (8% trên tổng số) Các nguyên nhân có thể là do các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ trớc tới nay ít tham gia vào các họat động có liên quan đến thị trờng nớc ngoài, các hạn chế trong các hoạt động xuất nhập khẩu cũng nh hạn chế trong tiếp cận các thông tin về hội nhập

Bảng các mong đợi của doanh nghiệp từ hội nhập, 2002 Đơn vị: % số công ty khảo sát

Theo vùng Loại doanh nghiệp Đô thị

CP và TNHH ảnh hởng từ hội nhập

Doanh nghiệp có thực hiện các biện pháp để đối mặt với thách thức của hội nhập?

Nếu có, biện pháp nào là quan trọng nhất?

Giảm chi phí sản xuất 28 31 19 35 29 29 22 Đa vào công nghệ mới 41 38 46 36 45 32 47 Đào tạo lao động 7 7 7 3 10 8 8

Xác định thị trờng mới 19 19 19 20 16 21 18

Nguồn: Kết quả khảo sát doanh nghiệp năm 2003

Do nhận thức ít ỏi của mình, cũng nh cha thấy rõ các tác động “sát sờn” của hội nhập đối với doanh nghiệp, hầu nh rất ít doanh nghiệp vừa có các biện pháp chuẩn bị cho quá trình hội nhập (18% trên tổng số), đặc biệt đối với các doanh nghiệp ở vùng nông thôn và các doanh nghiệp hộ gia đình và Công ty t nhân Các Công ty trách nhiệm hữu và và cổ phần là nhóm chiếm tỷ lệ lớn nhất về việc thực hiện các biện pháp để chuẩn bị cho hội nhập Trong các biện pháp đa ra, áp dụng công nghệ mới và giảm chi phí sản xuất chiếm tỷ lệ lớn hơn cả (41% và 28% tơng ứng) Việc đào tạo doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ (chỉ 7%-10%) trong tất cả các nhóm đợc phỏng vấn

Thực trạng và giải pháp phát triển

Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

1 Thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc xem xét dới các khía cạnh nh: số lợng và quy mô doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, năng lực sản xuất kinh doanh , năng lực cạnh tranh.

1.1 Quá trình phát triển và số lợng, quy mô của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển gắn với quá trình đổi mới nền kinh tế Trong mô hình kinh tế cũ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã và các cơ sở kinh doanh cá thể Với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, từ năm 1989 các doanh nghiệp vừa và nhỏ có bớc khởi sắc Với việc ban hành Luật Công ty và Luật doanh nghiệp t nhân(1990) cùng với việc thừa nhận sở hữu t nhân trong Hiến Pháp 1992 và việc ban hành các luật nh: Luật khuyến khích đầu t trong nớc(1994, Luật doanh nghiệp Nhà nớc(1995), Luật Hợp tác xã (1996), các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh

Sau một thời gian phát triển, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa đã có sự phát triển đáng kể về mặt số lợng và tỷ trọng của khu vực này so với toàn bộ khu vực doanh nghiệp trong cả nớc Theo tiêu chí phân loại dựa vào tổng giá trị vốn, trong tổng số 23.708 doanh nghiệp trong cuộc Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp trên phạm vi cả nớc tại thời điểm ngày 1-7-

1995, có tới 20856 doanh nghiệp là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tỷ lệ 88%

Số liệu năm 1995 cho thấy, nếu xét theo tiêu chí vốn thì 99,6% số doanh nghiệp t nhân, 97,4% các hợp tác xã, 94,7% công ty trách nhiệm hữu hạn, 42,4% số các công ty cổ phần và 65,9% trong tổng số các doanh nghiệp Nhà nớc là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Đó là cha kể đến hàng triệu hộ kinh doanh công thơng nghiệp có quy mô nhỏ và cực nhỏ Nh vậy, có thể nói rằng hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có đăng ký là các doanh nghiệp có quy vừa và nhỏ

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, năm 1999 số lợng doanh nghiệp có vốn dới 5 tỷ đồng là 43.772 doanh nghiệp, chiếm 91% tổng số các doanh nghiệp (48.133 doanh nghiệp, chiếm 91% tổng số các doanh nghiệp Nhà nớc quy mô vừa và nhỏ là 3.672 doanh nghiệp, chiếm 64,2% (trong tổng số 5.718 doanh nghiệp nhà nớc); doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh là 40.100 doanh nghiệp, chiếm 94,5% trong tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tổng số vốn đăng ký kinh doanh của khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa khoảng 50.000tỷ đồng, bằng 30% tổng vốn kinh doanh của toàn bộ khu vực doanh nghiệp cả nớc

Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực sự phát triển mạnh cả về số lợng, lợng vốn đầu t, thu hút lao động từ khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực(ngày 01-01-2000) Trong năm 2000, có trên 14.547 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, gấp khoảng 2,5 lần so với số lợng năm 1999; con số này của năm 2001 đã là 19.800 doanh nghiệp, năm 2002 có khoảng 20.800 doanh nghiệp mới đợc thành lập, năm 2003 có 26.023 doanh nghiệp đăng ký mới,năm 2004, số lợng doanh nghiệp đăng ký mới đã đạt 45.162 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 108.000 tỷ đồng Mặc dù vốn bình quân của doanh nghiệp thành lập mới tăng từ 956 triệu đồng/ doanh nghiệp năm 2000 lên1.259 triệu đồng/ doanh nghiệp năm 2001, tuy nhiên nếu so với tiêu chí phân loại của Nghị định 90/2001/NĐ-CP thì phần lớn các doanh nghiệp này vẫn thuộc quy mô vừa và nhỏ

Bảng số lợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh

Năm Số lợng doanh nghiệp

Vèn ®¨ng ký (tỷ đồng)

Vèn trung b×nh một doanh nghiệp

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t và Tổng cục Thống kê 2005

Với các chính sách của Nhà nớc và sự hỗ trợ của các tổ chức trong và ngoài nớc, khung pháp luật đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang đ- ợc xây dựng và hoàn thiện, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã nhận đợc sự hỗ trợ rất hiệu quả từ các chơng trình, dự án của Chính phủ và các tổ chức và đã phát rất tốt, trở thành những doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao

Nh vậy, sau 5 năm thực hiện Luật doanh nghiệp, số lợng doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng tăng lên gấp nhiều lần so với

10 năm trớc đó Theo báo cáo của Chính phủ, số doanh nghiệp đăng ký mới bình quân hàng năm trong gần 4 năm đầu thực hiện Luật doanh nghiệp (1999) tăng gấp gần 4 lần so với bình quân hàng năm giai đoạn 1991-1999 Cũng trong khoảng thời gian đó, số lợng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt hơn 145.000 tỷ đồng (tơng đơng 9,5 tỷ USD – cao hơn nhiều so với vốn đầu t nớc ngoài cùng kỳ) Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu t, trong 5 năm qua, số doanh nghiệp đăng ký mới và tổng số vốn tăng thêm hàng năm rất lớn (xem hình 2.2.) Sau 5 năm thực hiện Luật doanh nghiệp (2001-2005), tổng cộng có 151.004 doanh nghiệp đăng ký mới với tổng số vốn đăng ký là 305.122 tỷ đồng Đáng chú ý là trong số các doanh nghiệp đăng ký mới thì chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm khoảng trên 95% tổng số doanh nghiệp)

Theo số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê ba năm 2003-2005, số doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy mô vốn và lao động năm 2002-2004 thể hiện nh ở hai bảng sau Trong đó, riêng năm 2004, có 88.222 doanh nghiệp có số lao động dới 300 ngời, chiếm 95% tổng số doanh nghiệp; 79.420 doanh nghiệp cố vốn dới 10 tỷ đồng, chiếm 86,6% tổng số doanh nghiệp cả nớc Tỷ trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy mô vốn năm

2004 có giảm so với 10 năm trớc đó (năm 1995 doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy mô vốn chiếm 92,5%)

Bảng số doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy mô lao động và vốn.

Năm Theo quy mô lao động, ngời Theo quy mô vốn, tỷ đồng

Tõ 200- díi 300 Díi 1 Tõ 1- d- íi 5

Nguồn: Tổng cục Thống kê: Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra n¨m 1995, 2003, 2004, 2005

Bảng tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy mô lao động và vốn

Theo quy mô lao động, ngời Theo quy mô vốn

Tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nguồn: Tổng cục Thống kê 1995 và 2005

Số liệu các bảng trên cho thấy, tốc độ tăng trởng về số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm gần đây rất lớn Trong vòng 10 năm qua (1995-

2005), tốc độ tăng trởng trung bình về số lợng doanh nghiệp đạt 15,4%/năm, trong đó mấy năm gần đây đạt khoảng 21%/năm

1.2 Về loại hình, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhá

Về loại hình kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa gồm cả doanh nghiệp Nhà nớc, các hợp tác xã, doanh nghiệp và công ty t nhân, các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2004, có 2.959 doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lao động thuộc loại vừa và nhỏ, chiếm 64,4% số doanh nghiệp Nhà nớc Số lợng tơng ứng có 5.729 hợp tác xã (chiếm 98,7% tổng số hợp tác xã) có 29.872 doanh nghiệp t nhân

(99,6%), có 40.268 công ty trách nhiệm hữu hạn (98,4%), 7.400 công ty cổ phần (95,7%), có 2.423 doanh nghiệp có vốn nớc ngoài (76,8%) có quy mô lao động vừa và nhỏ (xem bảng)

Bảng tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ theo các loại hình doanh nghiệp năm 2004

Theo quy mô lao động Theo quy mô vốn

Tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhá

Tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài Công ty trách nhiệm hữu hạn

Hợp tác xã Công ty cổ phần

Doanh nghiệp t nhân Doanh nghiệp nhà n ớc

Doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài Công ty trách nhiệm hữu hạn

Hợp tác xã Công ty cổ phần

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Doanh nghiệp có vốn nớc ngoài

Nguồn: Tổng cục Thống kê 1995 và 2005

Số liệu Bảng trên cho thấy: theo quy mô vốn, chỉ có 23,7% doanh nghiệp nhà nớc, 30,3% doanh nghiệp có vốn nớc ngoài có quy mô vừa và nhỏ Trong đó, có 6% doanh nghiệp nhà nớc và 12,5% doanh nghiệp có vốn n- ớc ngoài thuộc loại cực nhỏ (vốn dới 1 tỷ đồng) Nh vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam phần lớn thuộc các doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh, trong đó có 98%-99% doanh nghiệp t nhân thuộc loại vừa và nhỏ

Tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp theo quy mô lao động nh Hình 2.3. Trong đó, doanh nghiệp t nhân chiếm 37%, công ty trách nhiệm chiếm 46,3% tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bảng tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp có quy mô lao động vừa và nhỏ năm 2004

Bảng Tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp có quy mô vốn vừa và nhỏ năm 2004

Doanh nghiệp t nhân Doanh nghiệp nhà n ớc

Quy mô trung bình của một doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên tiêu chí lao động nh bảng 2.6 Tổng số 88.222 doanh nghiệp vừa và nhỏ có 2.211.895 lao động, bình quân 1 doanh nghiệp có 25 lao động Tổng số vốn của các doanh nghiệp này là 701.168 tỷ đồng, bình quân 7.9 tỷ đồng/ doanh nghiệp. Mức lao động và vốn bình quân một doanh nghiệp nh vậy là khá nhỏ Trong đó, loại doanh nghiệp cực nhỏ (dới 5 lao động) có 17.977 doanh nghiệp, lao động và vốn bình quân 1 doanh nghiệp tơng ứng là 3 ngời và 1 tỷ đồng Loại doanh nghiệp nhỏ (số lao động từ 5-200 ngời) có 1.787.594 doanh nghiệp, bình quân mỗi doanh nghiệp có 26 lao động và 8,5 tỷ đồng vốn Loại doanh nghiệp vừa ( từ 200-300 lao động) có 1.535 doanh nghiệp, bình quân mỗi doanh nghiệp có 242 lao động và 65.9 tỷ đồng vốn

Bảng quy mô lao động và vốn trung bình của doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2004.

Tổng số doanh nghiệp vừa và nhá

Theo quy mô lao động Díi 5 lao động

Lao động bình quân/ doanh nghiệp 25 3 26 242

Tổng số vốn, tỷ đồng 701.168 18.374 581.658 101.136 Vèn b×nh qu©n/ doanh nghiệp, tỷ đồng 7,9 1,0 8,5 65,9

Nguồn: Tính toán theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2005

Các giải pháp để phát triển DNVVN ở Việt Nam

Các giải pháp

1 Nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh của các DNVVN.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng đặt ra trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tức là đặt doanh nghiệp vào môi trờng cạnh tranh quốc tế Do vậy, các giải pháp từ phía doanh nghiệp cần bắt đầu từ thị trờng, gắn với nhu cầu thị trờng, từ đó tìm giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh của doanh nghiệp để đáp ứng các nhu cầu đó Nh vậy, các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh từ phía doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể là:

*Nghiên cứu và điều chỉnh chiến lợc kinh doanh phù hợp với thị trờng trong nớc và quốc tế Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp nheịem vụ đánh giá lại các chiến lợc của mình, bao gồm cả chiến lợc sản phẩm, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực Việc đánh giá năng lực sản phẩm nhằm đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu thị trờng, khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là khi Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Bớc tiếp theo là đầu t nghiên cứu thị trờng (trong và ngoài nớc), bao gồm cả lợng cầu, thị hiếu, mẫu mã và cả những điều kiện, quy cách, quy định về tiêu thụ hàng hoá ở các vùng, các nớc khác nhau Điều này rất quan trọng nhng nhiều doanh nghiệp do coi nhẹ nên đã phải trả giá vì bị kiện cáo hoặc bị chèn ép, khó có thể bán đợc sản phẩm của mình ngay cả với giá rất thấp.

Trên cơ sở nắm bắt nhu cầu thị trờng kết hợp với những điều kiện hiện có, những tiềm năng có thể khai thác định hớng lại chiến lợc sản phẩm Để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp, cần kết hợp giữa tính đặc thù của sản phẩm với tính phổ thông, lựa chọn giữa xu hớng chuyên biệt hoá và đa dạng hoá sản phẩm trong từng giai đoạn.

Khi đã xác định đợc định hớng sản phẩm thì bớc tiếp theo là tìm các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm trên cơ sở đổi mới công nghệ thích hợp, nâng cao chất lợng nguyên liệu hợp lý hoá các quy trình sản xuất Để khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng, cần xây dựng thơng hiệu và đăng ký bản quyền sản phẩm Trên cơ sở đó có kế hoạch giảm giá thành bằng nhiều biện pháp nh cắt giảm các chi phí bất hợp lý, cải tiến các chi tiết sản

6 4 phẩm, cải tiến quy trình sản xuất, tiết kiệm chi phí nguyên liệu, năng lợng, thiết bị, lao động, quản lý

Ngoài ra để đa các sản phẩm đến ngời tiêu dùng, doanh nghiệp cần có hệ thống tiêu thụ sản phẩm dới nhiều hình thức nh mở văn phòng, chi nhánh, đại lý ở các điạ phơng trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.

* Nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, bao gồm cả đội ngũ lao động và quản lý doanh nghiệp Đây đợc coi là yếu tố quyết định tới thành công của doanh nghiệp Để nâng cao trình độ nguồn nhân lực, biện pháp chủ yếu vẫn là tăng cờng đào tạo,đào tạo lại dới nhiều hình thức nh: theo học các chơng trình chính khoá cơ bản, đào tạo tại chức, truyền nghề trực tiếp tại chỗ làm việc, tổ chức hoặc tham gia các hội thi tay nghề, cung cấp thông tin cần thiết Để thực hiện các biện pháp này, doanh nghiệp cần có nguồn tài chính cần thiết và sẵn sàng đáp ứng đợc các nhu cầu về đào tạo nhân lực.

* Đổi mới thiết bị, công nghệ trong doanh nghiệp Thiết bị công nghệ hiện đại là cơ sở để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và do đó tác động mạnh tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tuy nhiên các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại hạn chế về vốn nên doanh nghiệp cần cân nhắc sử dụng công nghệ nào, thiết bị gì cho phù hợp Để có đợc công nghệ phù hợp, doanh nghiệp cần có thông tin về công nghệ tiếp cận thị trờng khoa học - công nghệ, liên kết, hợp tác trong chuyển giao khoa học và công nghệ Ngoài ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, khuyến khích các hoạt động cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, sáng chế và thậm chí các nghiên cứu khoa học có liên quan.

*Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần nghiên cứu lựa chọn mô hình tổ chức doanh nghiệp phù hợp Hiện tại, các doanh nghiệp này đợc tổ chức theo nhiều mô hình khác nhau: từ các hộ kinh tế cá thể đến doanh nghiệp một chủ t nhân, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nớc Về mặt số lợng, ngoài hộ kinh tế cá thể thì doanh nghiệp một chủ t nhân và công ty TNHH đang là những mô hình tổ chức với số lợng doanh nghiệp nhiều nhất Các mô hình này có lợi thế là chủ động và linh hoạt trong việc ra quyết định sản xuất, kinh doanh do chỉ có một chủ hoặc một ít ngời làm chủ doanh nghiệp; khả năng giữ bí mật kinh doanh cao Tuy nhiên, các mô hình này có hạn chế hơn về khả năng huy động vốn, tính minh bạch, công khai tài chính.

Do vậy, các doanh nghiệp cần cân nhắc để lựa chọn mô hình theo hớng công ty hoá Đối với các hộ kinh tế cá thể cũng cần thực hiện doanh nghiệp hoá,công ty hoá để tăng thêm sức mạnh cho doanh nghiệp.

* Tăng cờng hợp tác, mở rộng liên kết giữa các doanh nghiệp để nâng cao sức cạnh tranh.

Với điểm xuất phát thấp, năng lực cạnh tranh không cao, các doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn sẽ không đủ khả năng chống chọi lại với những doanh nghiệp lớn, những công ty xuyên quốc gia Vì vậy, nếu muốn tồn tại thì phải tăng cờng các mối liên kết kinh tế Phải chọn cách chạy tiếp sức chứ không nên mạnh ai nấy chạy Để liên kết tốt cần phải tập hợp lại vào trong một tổ chức kinh doanh mạnh, chẳng hạn nh các tập đoàn kinh tế, hoặc trong một hiệp hội ngành hàng hay một hiệp hội theo vùng lãnh thổ để phối hợp hoạt động Để nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của các hiệp hội, đòi hỏi các doanh nghiệp thành viên phải nâng cao nhận thức, tích cực tham gia xây dựng và điều hành các hiệp hội mà mình tham gia. Để mở rộng các mối liên kết kinh tế, các doanh nghiệp trên địa bàn từng tỉnh, thành phố cần phải chủ động tham gia hợp tác giữa các doanh nghiệp lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế khác nhau Kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy giữa các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể có mối quan hệ cộng sinh chứ không phải chỉ cạnh tranh để tiêu diệt lẫn nhau Doanh nghiệp nhỏ có thể làm thầu phụ cho doanh nghiệp lớn, còn doanh nghiệp lớn có thể giúp doanh nghiệp nhỏ trong hoạch định chiến lợc phát triển doanh nghiệp, chiến lợc sản phẩm, đào tạo nhân sự, công nghệ Việc liên kết giữa các doanh nghiệp sẽ tăng sức cạnh tranh của tất cả các doanh nghiệp và cũng làm gia tăng cơ hội tồn tại và thành công của mỗi doanh nghiệp.

*Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cha ý thức đợc đúng mức tầm quan trọng của việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp Sức cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể đợc nâng cao một cách nhanh chóng nếu tạo đợc môi trờng văn hoá tích cực, lành mạnh, dân chủ để phát huy đợc năng lực của từng ngời Xây dựng văn hoá công ty, văn hoá doanh nghiệp là việc làm rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.Trên thực tế cũng đã có rất nhiều công ty trở nên nổi tiếng vì đã xây dựng đợc cho mình một văn hoá công ty phù hợp Văn hoá công ty nhiều khi là một tài sản vô hình của doanh nghiệp, nó làm tăng khả năng cạnh tranh và tồn tại của doanh nghiệp Nói đến văn hóa doanh nghiệp là nói đến mối quan hệ giữa các thành viên trong cùng một công ty, là phong cách lãnh đạo và phong cách ứng xử Văn hoá doanh nghiệp luôn gắn với thơng hiệu và uy tín doanh nghiệp Xây dựng văn hoá doanh nghiệp là xây dựng doanh

6 6 nghiệp nh một gia đình thứ hai của mỗi thành viên, phải có tinh thần đồng cam cộng khổ, gắn bó với nhau bằng tinh thần cộng tác và tinh thần đồng đội. Văn hoá doanh nghiệp muốn xây dựng đợc thì những yếu tố về xã hội luôn cần đợc coi trọng Vì vậy, ngoài những yếu tố về công khai, minh bạch, thởng phạt nghiêm minh thì nhận thức về quan hệ cá nhân giữa chủ và thợ cũng rất cần đợc chú ý.

2 Tiếp tục đổi mới cơ chế đối với DNVVN.

Cần tiếp tục đổi mới thể chế liên quan tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nh các thể chế riêng đối với các doanh nghiệp này.

Trớc hết, cần đổi mới thể chế về đầu t Luật Đầu t năm 2005 có hiệu lực vào ngày 1 - 7 - 2006 Các cơ quan chức năng cần ban hành kịp thời các văn bản hớng dẫn thực hiện và phổ biến cho các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng Trong đó, cần công khai hoá những u đãi đầu t.

*Đổi mới thể chế về đất đai và hỗ trợ mặt bằng sản xuất, kinh doanh. Lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng đất đến tận các xã, phờng và công khai các quy hoạch này để đảm bảo cơ sở chắc chắn cho việc giao đất, cho thuê đất và để các doanh nghiệp, gồm cả doanh nghiệp vừa và nhỏ công khai tiếp cận với đất phục vụ sản xuất.

Sửa đổi bổ sung Nghị định số 36/CP theo hớng cho phép UBND cấp tỉnh đợc quyết định thành lập và phê duyệt các dự án đầu t xây dựng khu công nghiệp nhỏ nhằm thống nhất quản lý đối với các mô hình khu, cụm, điểm công nghiệp.

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tỷ trọng xuất khẩu - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng t ỷ trọng xuất khẩu (Trang 12)
Bảng các mong đợi của doanh nghiệp từ hội nhập, 2002 - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng c ác mong đợi của doanh nghiệp từ hội nhập, 2002 (Trang 19)
Bảng số lợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng s ố lợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh (Trang 22)
Bảng tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy mô lao động và vốn - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng t ỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy mô lao động và vốn (Trang 23)
Bảng quy mô lao động và vốn trung bình của doanh nghiệp  vừa và nhỏ năm 2004. - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng quy mô lao động và vốn trung bình của doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2004 (Trang 25)
Bảng số lợng và tỷ trọng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành năm 2004 - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng s ố lợng và tỷ trọng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành năm 2004 (Trang 26)
Bảng trình độ học vấn, đào tạo của lao động doanh nghiệp năm 1995 - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng tr ình độ học vấn, đào tạo của lao động doanh nghiệp năm 1995 (Trang 28)
Bảng trình độ đào tạo của giám đốc doanh nghiệp năm  2004 - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng tr ình độ đào tạo của giám đốc doanh nghiệp năm 2004 (Trang 29)
Bảng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2004 - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng l ợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2004 (Trang 34)
Bảng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2004 - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng hi ệu quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2004 (Trang 36)
Bảng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp theo ngành n¨m 2004 - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng hi ệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp theo ngành n¨m 2004 (Trang 36)
Bảng các loại dịch vụ phát triển kinh doanh. - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng c ác loại dịch vụ phát triển kinh doanh (Trang 41)
Bảng số liệu doanh nghiệp, công ty t nhân có sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh. - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng s ố liệu doanh nghiệp, công ty t nhân có sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh (Trang 46)
Bảng số doanh nghiệp nhà nớc có sử dụng dịch vụ phát triển  kinh doanh - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng s ố doanh nghiệp nhà nớc có sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh (Trang 47)
Bảng xếp hạng mức độ dễ dàng trong kinh doanh của Việt Nam (Trong số 155 nền kinh tế) - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng x ếp hạng mức độ dễ dàng trong kinh doanh của Việt Nam (Trong số 155 nền kinh tế) (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w