Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM PHẠM HOÀNG DUY ANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM Kon Tum, ngày tháng 06 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM GVHD : PHAN THỊ THANH TRÚC SVTH : PHẠM HOÀNG DUY ANH Lớp : K11PT MSSV : 17152310101014 Kon Tum, ngày tháng 06 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Phan Thị Thanh Trúc tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, quý thầy cô giáo khoa Kinh tế trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, tạo điều kiện cho em học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Trong thời gian thực đề tài em nhận giúp đỡ tận tình cô chú, anh chị UBND phường Quyết Thắng, tỉnh kon Tum giúp đỡ, đóng góp ý kiến để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, nhân em xin chân thành cảm ơn Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian em học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Mặc dù cố gắng điều kiện thời gian trình độ chuyên mơn cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý quý thầy cô để chuyên đề tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Kon Tum, Ngày tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực đề tài Phạm Hoàng Duy Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ iv LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀÌ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP3 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngành nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm cấu ngành nông nghiệp 1.1.3 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG LÃNH THỔ 1.2.1 Đặc trưng chủ yếu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tổng hợp 1.2.2 Xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp Việt Nam 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.3 CÁC LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.3.1 Mơ hình Rostow 1.3.2 Mơ hình Harry T Oshima 10 1.3.3 Quy luật tăng suất lao động A.Fisher 10 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP11 1.4.1 Nhóm nhân tố vị trí địa lý, khí hậu tài nguyên thiên nhiên 12 1.4.2 Nhóm nhân tố điều kiện xã hội sản xuất tác động khoa học cơng nghệ 12 1.4.3 Nhóm nhân tố thuộc trình độ phát triển phân công lao động nước quốc tế 13 1.4.4 Nhân tố phát triển doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh ngành nơng nghiệp 13 1.4.5 Nhóm nhân tố thuộc chế sách 13 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH KON TUM 15 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KON TUM 15 2.1.1 Vị trí địa lý yếu tố tự nhiên 15 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 i 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Kon Tum 22 2.2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH KON TUM 24 2.2.1 Khái quát thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Kon Tum 24 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành 27 2.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 31 2.3.1 Thành công 31 2.3.2 Hạn chế 32 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 33 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 34 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 34 3.1.1 Quan điểm định hướng 34 3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum 35 3.2 GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 35 3.2.1 Giải pháp thị trường 35 3.2.2 Giải pháp khoa học – công nghệ - kỹ thuật 35 3.2.3 Giải pháp đào tạo, nâng cao dân trí bồi dưỡng cán cho ngành nông nghiệp 36 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng 36 3.2.5 Tăng cường phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, gắn với chế biến thị trường tiêu thụ 37 3.2.6 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp gắn với quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường 37 3.2.7 Đầu tư chiều sâu vào tài nguyên nước 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT CDCC Chuyển dịch cấu CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNC Công Nghệ cao CNH-HĐH Công Nghiệp hóa – đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm nội địa GNP (Gross National Product) Tổng sản lượng quốc gia GTVT Giao thông vận tải GTSX Giá trị sản xuất 10 HTX Hợp tác xã 11 KHKT Khoa học kĩ thuật 12 KT-XH Kinh tế -xã hội 13 LĐNT Lao động nông thôn 14 MTQG Mục tiêu quốc gia 15 NTM Nông thôn 16 TBKT Thiết bị Kĩ thuật iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ STT NỘI DUNG TRANG Bảng số liệu Bảng 2.1 GDP tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013 - 2018 Bảng 2.2 Bảng 2.5 Cơ cấu thành phần kinh tế tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172019 theo giá cố định 2010 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017 - 2019 Cơ cấu diện tích trồng trọt tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018 - 2019 Đàn gia súc gia cầm tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017 - 2019 Bảng 2.6 Các lớp tập huấn kĩ thuật qua năm 2018-2019 Bảng 2.7 Tình hình giới hóa nơng nghiệp Kon Tum Biểu đồ Cơ cấu thành phần kinh tế tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172019 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2019 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 iv 20 25 26 28 30 31 32 25 27 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kon Tum tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, nằm phía Bắc Tây Ngun Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum năm qua, nhìn chung có phát triển rõ rệt, cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực; đời sống vật chất, văn hóa tinh thần tầng lớp nhân dân ổn định nâng cao Trong q trình phát triển, nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng, đóng góp tỉ trọng lớn tổng giá sản xuất tỉnh Bên cạnh đó, ngành kinh tế cung cấp lượng lớn việc làm cho người dân nơi Nhận thức vấn đề này, tỉnh Kon Tum năm qua ý tới phát triển ngành nông nghiệp Mặc dầu, nông nghiệp tỉnh đạt thành tựu đáng kể, cấu ngành nông nghiệp chưa có chuyển biến mạnh, ngành nơng nghiệp tuý chiếm tỷ trọng lớn Bên cạnh chuyển dịch cấu trồng, vật ni cịn chậm, sản xuất hàng hố cịn nhỏ lẻ Một số mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm đầu tư địa bàn chưa nhân dân hưởng ứng tích cực nhân rộng Năng suất, sản lượng trồng đạt thấp so với suất đầu tư Làm để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu ngành tế nông nghiệp nhằm phát huy mạnh tỉnh tạo điều kiện phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Kon Tum thời gian tới? Lời giải cho vấn đề đặt mang tính thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc quan trọng địa phương Từ thực tiễn nói trên, em chọn đề tài “Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum" làm báo cáo tốt nghiệp để đưa số đánh giải pháp góp phần vào phát triển tỉnh Kon Tum MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀÌ: - Làm rõ sở lý luận kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp - Đánh giá thực trạng CDCC ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum giai đoạn năm 2018-2019 - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy CDCC ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum thời gian tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thuộc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Đánh giá q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng CDCC ngành nông nghiệp giai đoạn năm 2018-2019 tỉnh Kon Tum, số giải pháp thúc đẩy CDCC ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung CDCC ngành nông nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Để có phân tích, đánh giá CDCC ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum, đề tài sử dụng Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp sử dụng cho báo cáo thu thập từ tài liệu liên quan Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Kon Tum, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Kon Tum, Sở NN&PT tỉnh Kon Tum trường đào tạo, đơn vị dạy nghề, DN, sở làng nghề, trang trại Kon Tum Ngồi ra, cịn sử dụng số liệu thu thập từ tạp chí, sách báo tạp chí chuyên ngành Internet, cụ thể: Các báo cáo, tài liệu, văn tỉnh Kon Tum chương trình nơng thơn nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Các văn Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Kon Tum có liên quan dung nghiên cứu Một số báo cáo, tạp chí, báo có liên quan - Phương pháp so sánh: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê so sánh để tiến hành phân tích thực trạng CDCC ngành nơng nghiệp - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trong báo cáo tốt nghiệp, em sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp nhằm phân chia nội dung thông tin; xử lý phân tích thơng tin, số liệu CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Kon Tum CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngành nông nghiệp a Khái niệm ngành nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi để tạo lương thực, thực phẩm cho người nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản Nông nghiệp ngành sản xuất lớn với nhiều sản phẩm khác nhau, phân chia theo chuyên ngành như: - Nông nghiệp bao gồm tiểu ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ; - Lâm nghiệp bao gồm tiểu ngành: trồng rừng, khai thác gỗ, lâm sản gỗ, dịch vụ lâm nghiệp Chuyên ngành có chức xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản chức môi trường như: phịng chống thiên tai hình thành đặc điểm văn hóa, xã hội nghề rừng - Thủy sản bao gồm tiểu ngành: nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản vùng biển ven bờ, sông, hồ, thung lũng có nước Theo trình độ phát triển, ngành nơng nghiệp có hai loại hình, gồm: + Nơng nghiệp tự cung tự cấp Ở trình độ này, nông nghiệp sử dụng đầu vào hạn chế sản phẩm làm chủ yếu phục vụ tiêu dùng chỗ cho gia đình người nơng dân, khơng sử dụng giới hóa tiến kỹ thuật + Nơng nghiệp hàng hóa Ở trình độ này, q trình sản xuất nơng nghiệp chun mơn hóa tất khâu, gồm sử dụng máy móc, thiết bị giới canh tác trồng trọt, chăn nuôi chế biến sản phẩm tươi sống làm Nơng nghiệp hàng hóa sử dụng nguồn đầu vào lớn so với nông nghiệp tự cung tự cấp, bao gồm loại hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón hóa học, chọn lọc, áp dụng giống giới hóa cao; sản phẩm làm thương mại hóa, bán thị trường nước xuất khẩu; sản xuất nông nghiệp hàng hóa tạo việc làm nhiều cơng đoạn nối tiếp nên tạo việc làm thu nhập cho nhiều người tham gia vào công đoạn q trình b Đặc điểm ngành nơng nghiệp Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc biệt cho thấy đâu có đất lao động tiến hành sản xuất nơng nghiệp Thế vùng quốc gia có điều kiện đất đai thời tiết – khí hậu khác Lịch sử hình thành loại đất, trình khai phá sử dụng loại đất địa bàn có địa hình khác nhau, diễn hoạt động nông nghiệp không giống Điều kiện thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng v.v… địa bàn gắn chặt chẽ với điều kiện hình thành sử dụng đất Do điều kiện đất đai khí hậu khơng giống vùng làm cho nông nghiệp mang tính khu vực rõ nét - Trong nơng nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay Đất đai điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, nội dung kinh tế Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2019 100 1.1 9.1 6.1 1.1 4.3 92.9 94.6 2018 2019 90 80 70 60 50 89.8 40 30 20 10 2017 Trồng trọt chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum giai đoạn 20172019 Từ biểu đồ 2.2 ta thấy cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum có thay đổi qua năm Giá trị sản xuất ngành trồng trọt chăn nuối chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản xuất ngành, 89% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tỉnh có xu hướng tăng từ năm 2017 – 2019 Đến năm 2019, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chăn nuôi chiếm tỷ trọng gần chủ yếu ngành nông nghiệp với tỷ lệ lên đến 94,6%, tăng 1,82% so với năm 2018 Giá trị sản xuất ngành lại lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng thấp tổng gía trị sản xuất ngành nông nghiệp Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tỉnh Kon Tum có suy giảm qua năm, việc khai thác rừng mức dẫn đến việc suy thoái ngành lâm nghiệp gây hậu môi trường Giá trị ngành thủy sản thấp, chiếm 1% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tỉnh lý tỉnh Kon Tum tỉnh miền núi, địa hình gây khó khăn việc nuôi trồng đánh bắt thủy sản 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành 27 a Thực trạng chuyển dịch cấu ngành trồng trọt Trong năm qua sản xuất ngành trồng trọt tỉnh đạt kết đáng kể, diện tích, suất, sản lượng, số trồng tăng Bảng 2.4: Cơ cấu diện tích trồng trọt tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018 - 2019 Đơn vị: Năm 2018 Diện tích Năm 2019 Tỷ trọng (%) Diện tích Tỷ trọng (%) Diện tích lúa 11.198,5 6,86 13.467,0 7,92 Diện tích cao su 70.478,0 43,21 74.339,2 43,70 Diện tích ăn 30.567,2 18,74 31.124,3 18,30 Diện tích cơng 50.842,0 31,19 51.190,0 30,08 nghiệp ngắn ngày Tổng 163.085,7 100 170.120,5 100 Nguồn: Tính tốn theo báo cáo kinh tế - xã hội cục thống kê tỉnh Kon Tum + Về diện tích: Diện tích gieo trồng vụ Đơng Xn năm 2017-2018 là: 11.198,5 ha, đạt 102,1% kế hoạch 100,5% so với kỳ Diện tích trồng vụ Mùa 2018 (tính đến ngày 31/10/2018) 163.085,7 đạt 102% kế hoạch 101% so với kỳ năm trước; hướng dẫn địa phương tổ chức thu hoạch lúa vụ mùa năm 2018 chuẩn bị đất triển khai sản xuất vụ đông xuân 2018-2019; chuyển đổi cấu trồng 13.467 đất lúa Diện tích lúa vụ xuân sở tăng cường đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi tăng vụ xuân đất ruộng, áp dụng tiến kỹ thuật đưa số giống trồng có suất cao vào vụ xuân Trong năm gần phong trào xây dựng trang trại, phát triển kinh tế hộ gia đình nên diện tích trồng ăn tăng đáng kể Cụ thể diện tích gieo trồng nhóm trồng sau: + Diện tích cao su đạt: 74.339 (trong trồng mới: 78 ha) sản lượng ước đạt: 59.423 mủ, diện tích cà phê đạt 20.613 (trong trồng 2.038 ha), sản lượng ước đạt 43.390 tấn; Sâm Ngọc Linh trồng 500 ha, rau, hoa, xứ lạnh trồng 130 Một số loại dược liệu Hồng đẳng sâm, Đương quy …phát triển tốt; đề án, sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp tiếp tục triển khai có hiệu -Về suất, sản lượng: Trong năm qua việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất tăng cường nên sản xuất loại trồng có gia tăng đáng kể Năng suất lúa năm 2018-2019 tăng 6700/ha đạt tiêu đề Đó cố gắng lớn Đảng bộ, quyền địa phương Xét cấu diện tích gieo trồng loại trồng cho thấy Tỷ trọng công nghiệp ngắn ngày sắn chiếm 94,1%, mía, ngơ chiếm 103,9%, ăn chiếm 2,32%, loại ngắn ngày, thực phẩm chiếm tỷ trọng 15,5% Cây ăn thực phẩm (rau đậu), coi kinh tế mũi nhọn tỉnh Kon Tum hình thành vùng tập trung bước đầu có thâm canh, tạo nguồn hàng hố có giá trị 28 kinh tế lớn cho tỉnh Kon Tum Trong thời gian tới để tăng giá trị sản lượng ngành trồng trọt, tăng sản phẩm hàng hoá để thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt cách mạnh mẽ cần tập trung đầu tư phát triển loại công nghiệp dài ngày, thực phẩm, rau, hoa ăn b Thực trạng chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi Dựa vào sở tổng hợp số liệu thống kê tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm tỉnh Kon Tum từ năm 2018 - 2019 kết điều tra tiểu vùng nhìn chung đàn vật ni có gia tăng đáng kể, điều phù hợp với thực tỉnh Kon Tum Mạng lưới giao thông phát triển việc lại, vận chuyển chuyển sang phương tiện giới xe máy, ô tô, cấu chăn ni có xu hướng tăng mạnh Trong năm qua chăn ni có phát triển nhanh trồng trọt song tỷ trọng ngành chăn nuôi mức chưa cao Bảng 2.5: Đàn gia súc gia cầm tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017 - 2019 ĐVT: Con Chủng loại Đàn trâu Đàn bò Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2018/2017 So sánh 2019/2018 23.121 23.850 Tương Tuyệt Tương Tuyệt đối đối (%) đối đối (%) 26.048 729 103,1 2.198 109,21 73.875 88.785 85.665 14.910 120,18 -3.120 96,49 Đàn 132.882 151.730 157.791 18.848 114.18 6.061 103,99 lợn Tổng 229.878 264.365 269.504 34.487 115,01 5.139 101,94 (Nguồn: Tính tốn theo số liệu Ủy ban nhân dân số 266/BC-UBND tỉnh Kon Tum) Như chăn ni (trâu, bị, lợn) ngành chủ yếu chăn nuôi tỉnh Kon Tum Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng xu hướng chuyển dịch phù hợp với điều kiện phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hố tỉnh Trong chăn nuôi lợn chiếm tỷ trọng cao 57,81% năm 2017, năm 2018 tỷ trọng có giảm nhẹ cịn 57,39%, đến năm 2019 tỷ trọng lại tăng lên 58,55% Chiếm tỷ trọng cao thứ hai chăn ni bị Số lượng bò tăng lên vào năm 2018 so với năm 2017 14.910 nhiên năm 2019 lại giảm so với năm 2018 -3.120 Tốc độ tăng chăn nuôi trâu ổn định tăng từ 2017 đến năm 2019 c Thực trạng phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp Cùng với tỉnh thành Tây Nguyên nói chung, ngành dịch vụ nơng nghiệp tỉnh Kon Tum nói riêng tập trung vào hoạt động dịch vụ cung ứng vật tư phân bón, giống thực số dịch vụ khác như: bán lẻ, dịch vụ việc làm, tiêm phịng dịch vật ni, tưới tiêu Trên địa bàn tỉnh có 103 hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã, đạt 113 % Kế hoạch; có 96 hợp tác xã 01 liên hiệp hợp tác xã hoạt động, thu hút 8.946 29 thành viên người lao động; có 178 tổ hợp tác, tăng 11 tổ hợp tác so với 31/12/2017, thu hút 1,888 thành viên tham gia, có 103 tổ hợp tác đăng ký hoạt động theo nghị định 151/2007/NĐ-CP (Theo nguồn số 266/ BC-UBND, tỉnh Kon Tum) Tuy nhiên chuỗi dịch vụ cịn mức thấp, giá trị sản phẩm ngành dịch vụ nông nghiệp chưa cao tổng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp Như ngành dịch vụ nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng thấp Trong năm tới để đẩy mạnh tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp cần ý đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nông nghiệp, động viên tuyên truyền cho hộ gia đình tự nguyện vào hoạt động dịch vụ nông nghiệp, tham gia vào HTX dịch vụ chuyển đổi theo luật định d Thực trạng công tác khuyến nông; ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông lâm, ngư nghiệp Tập huấn kỹ thuật hoạt động công tác khuyến nông Hoạt động thiếu thực việc chuyển giao TBKT vào sản xuất Xác định điều đó, trạm khuyến nơng huyện tỉnh điều tra mở nhiều lớp tập huấn, thu hút quan tâm đón nhận đơng đảo bà nơng dân hưởng ứng Bảng 2.6: Các lớp tập huấn kĩ thuật qua năm 2018-2019 Thời gian Tên Kĩ thuật trồng chăm sóc cà phê, tiêu Số người Địa điểm tham gia Mục đích Người dân áp dụng kĩ thuật chăm sóc cà phê, tiêu vào sản xuất Kĩ thuật trồng chăm sóc UBND xã Trồng ngơ lai đạt hiệu 2018 ngô lai 350 cao Nhận biết cách phịng 350 UBND xã Phát có biện trừ số loại sâu hại pháp đắn có ăn sâu bệnh ăn Biện pháp phòng trừ bệnh 450 UBND xã Người dân biết cách 2019 cho gia súc gia cầm, vật phòng trừ bệnh cho vật nuôi nuôi Trong năm 2018 2019 xã trạm khuyến nông đến tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi cho người dân Nhằm giúp họ có thêm kiến thức, tiến kĩ thuật để áp dụng vào sản xuất gia đình cao suất trồng vật nuôi Năm 2018 xã tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật trồng cà phê, tiêu số loại sâu bệnh ngơ lai Có 350 nguời dân xã điều tra tham gia Năm 2018 tổ chức lớp cho 350 người dân kĩ thuật trồng chăm sóc cà phê, tiêu bền vững nhận biết cách phòng trừ số loại sâu hại ăn Năm 2019 nhận thấy điều kiện tự nhiên thời tiết khắc nghiệt xảy số bệnh xuất vật nuôi gia cầm, để đáp ứng theo nguyện vọng nhân dân địa phương trạm khuyến nông phối hợp với 350 UBND xã 30 sở Nông nghiệp tỉnh mở lớp tập huấn: Biện pháp phòng trừ bệnh cho gia súc gia cầm, vật nuôi cho người dân Trạm khuyến nơng cịn mở lớp tập huấn hướng dẫn nơng dân kĩ thuật trồng chăm sóc ngơ lai nhằm giúp họ biết cách trồng chăm sóc Mặt khác giúp họ tìm giống trồng lúc nơng nhàn Các lớp tập huấn người dân tham gia đầy đủ theo kế hoạch trạm khuyến nông đề Tuy nhiên lớp xã có khoảng 70 người dân tham gia nên tránh thiếu sót Đối tượng tham gia lớp tập huấn khơng có nhu cầu học tập cịn người thực có nhu cầu lại khơng tham gia Do hiệu áp dụng vào thực tiễn chưa cao e Thực trạng giới hóa nơng nghiệp: Nhằm khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, thời gian qua tỉnh vận động thành lập chuyển đổi hoạt động HTX nông nghiệp truyền thống, xây dựng mơ hình sản xuất nơng sản chất lượng cao, hình thành chuỗi liên kết sản xuất Bảng 2.7: Tình hình giới hóa nơng nghiệp Kon Tum TT Nội dung điều tra ĐVT Số lượng Tỷ lệ Số lượng máy, thiết bị phục vụ sản xuất Máy móc, 15.270 nơng nghiệp thiết bị Tổng số hộ điều tra số hộ áp dụng máy 6.374 100,00 móc, thiết bị phục vụ sản xuất nơng Hộ 6.374 100,00 nghiệp Tổng số trang trại địa bàn điều tra Trang trại 125 100,00 Số lượng trang trại áp dụng tiến Trang trại 98 78,4 KHCN sản xuất Qua điều tra cho thấy 100% hộ điều tra có áp dụng máy móc, thiết bị vào sản xuất nơng nghiệp, nhiên số lượng máy móc áp dụng hộ khác Ở số hộ xã, huyện trung tâm, tỷ lệ áp dụng máy móc thiết bị vào sản xuất lớn nhóm hộ xã vùng sâu Người dân thấy tầm quan trọng giới hóa nơng nghiệp nơng thơn 2.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.3.1 Thành công: Giá trị tổng sản phẩm toàn ngành năm 2019 (theo giá cố định 2010) ước đạt 3.400 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 9,39%; tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 22,63% giá trị tổng sản phẩm tỉnh Tổng diện tích gieo trồng toàn tỉnh đạt 178.964,8 ha, đạt 104,7% kế hoạch tăng 3,1% so với năm 2019 Tổng đàn gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh đạt 1.749.370 con; hình thành 30 chuỗi liên kết chăn ni, 59 trang trại, hộ chăn ni chuồng kín ứng dụng công nghệ cao; thực tốt phương án cải tạo đàn bò, lũy kế bò phối từ 2016 đến năm 2020 3.966 con, có 2.855 bê lai, tỷ lệ thành công đạt 89,28% Dịch bệnh trồng xảy số nơi phát xử lý kịp thời; triển khai kịp thời, khẩn trương 31 biện pháp phòng, chống dịch bệnh Đến nay, dịch bệnh gia súc gia cầm khống chế có chiều hướng suy giảm Trong lâm nghiệp, công tác quản lý bảo vệ rừng triển khai liệt; thực khoán bảo vệ rừng 216.701,22 ha, trồng 719,19 rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 374,98 ha, khai thác gỗ rừng trồng 14.417,94 m3, khai thác tận dụng gỗ 2.088,448 m3 Về kinh tế hợp tác nông nghiệp thành lập 31 HTX, có 13 HTX Nông nghiệp UDCNC; thành lập 01 tổ hợp tác chăn ni an tồn sinh học xã Đắk La, huyện Đắk Hà; số lượng trang trại địa bàn tỉnh 112 trang trại, tăng 22 trang trại so với năm 2019 Về chương trình xây dựng nơng thơn mới, tồn tỉnh có 28 xã đạt chuẩn 19/19 tiêu chí (trong có 27 xã đạt chuẩn xã NTM), 06 xã đạt từ 15 đến 18 tiêu chí, 48 xã đạt từ 10-14 tiêu chí, 03 xã đạt từ 8-9 tiêu chí Tỷ lệ số dân nơng thơn sử dụng nước hợp vệ sinh đến cuối 2019 đạt 88,7% ước thực đến cuối năm 2020 khoảng 90% Đến tổng sản phẩm OCOP đạt từ 03 đến 04 88 sản phẩm, 68 sản phẩm đạt 3-4 sao, 01 sản phẩm tiềm đạt 2.3.2 Hạn chế Hoạt động thương mại dịch vụ tỉnh có phát triển thành phố Kon Tum số huyện thuận lợi Cịn số xã vùng khó khăn cịn hạn chế Phát triển ngành nghề cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cịn quy mơ nhỏ, chưa thu hút vốn đầu tư Trên địa bàn tỉnh có khoảng 1700 doanh nghiệp hoạt động, chủ yếu tồn doanh nghiệp nhỏ, chưa tạo nhiều cơng ăn việc làm thu nhập cho người dân, vùng nông thôn dân tộc thiểu số Hoạt động chăn nuôi trồng trọt ăn địa bàn tỉnh cịn diễn quy mơ hộ gia đình vừa nhỏ nên suất chất lượng sản phẩm thấp, chưa tập trung xa khu dân cư Còn thiếu giống mới, kỹ thuật thời tiết sâu bệnh hại, đất xấu nguyên nhân chủ yếu dẫn tới suất chất lượng sản phẩm thấp Cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc gia cầm chưa hiệu quả; triển khai thực sách phát triển dược liệu, phát triển nông nghiệp công nghệ cao chậm Chất lượng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp chưa định hướng vào nhu cầu thị trường tiêu thụ Sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính truyền thống, nhỏ lẻ, phân tán, thiếu đầu tư chiều sâu, sản xuất tự phát theo phong trào, phá vỡ hầu hết quy hoạch phát triển sản phẩm ngành nông nghiệp Chính phủ phê duyệt Chưa thể phương thức sản xuất hàng hoá chuyên nghiệp Tăng trưởng nơng nghiệp dựa vào mở rộng diện tích sử dụng tài nguyên, sức lao động bắp chính, hàm lượng khoa học cơng nghệ sản phẩm thấp, bền vững môi trường, tổn thất sau thu hoạch lớn, giá trị gia tăng suất lao động nông nghiệp thấp Kỹ chuyên môn lao động nông nghiệp hạn chế, phần lớn chưa đào tạo nghề nông nên kiến thức sản xuất hàng hóa yếu, khả tiếp nhận cơng nghệ sản xuất thấp Đa số nông dân sản xuất theo cách quảng canh quy mơ diện tích nhỏ, 32 GTGT thấp, thu nhập nông nghiệp làm không đủ chi tiêu cho đời sống tối thiểu, khơng có tích lũy để đầu tư mở rộng chuyển đổi sang hướng sản xuất hiệu Về sở hạ tầng tỉnh năm qua với phương châm nhà nước nhân dân làm nhiều tuyến đường liên xã, thơn bê tơng hóa, dân lại thuận tiện Tuy nhiên nhiều tuyến đường cần phải đầu tư xây dựng nâng cấp cải tạo, để đáp ứng nhu cầu lại sản xuất nhân dân 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Trong sản xuất nông nghiệp có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa, mang tính chất nhỏ lẽ thiếu bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp Ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu giải việc làm chỗ cho nông dân người lao động Lĩnh vực thương mại, dịch vụ chưa đầu tư để đáp ứng yêu cầu cho phát triển chung tỉnh Chất lượng nhân lực nông nghiệp thấp cản trở chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Chất lượng nguồn lao động nông nghiệp thấp, đào tạo nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp thu ứng dụng tiến công nghệ vào sản xuất, tiếp cận thị trường khả định chuyển đổi từ trồng, vật nuôi truyền thống sang trồng vật, nuôi có suất, chất lượng cao Từ hạn chế q trình chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp theo hướng hiệu quả, chất lượng cao Sản xuất hàng hóa lớn ngày đặt địi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất truyền thống chuyển sang hình thức kinh doanh nơng nghiệp đại Muốn đáp ứng địi hỏi chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp phải thay đổi, nâng cao Do coi chất lượng nhân lực nông nghiệp thấp nguyên nhân hạn chế chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Trình độ dân trí cịn thấp, cơng tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm nhiều bất cập, chất lượng sống vật chất, tinh thần người dân chưa cao Hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động sản xuất để chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Trong số hạng mục kết cấu hạ tầng ngành nơng nghiệp nay, hệ thống đường giao thơng, thủy lợi, thơng tin liên lạc tình trạng yếu hạn chế nông dân tiếp cận thị trường, tiếp cận hội đầu tư nên làm chậm q trình chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp Do ảnh hưởng thời tiết, giá thị trường diễn biến phức tạp, số giá tiêu dung tăng cao, hàng hóa sản xuất nơng nghiệp, vật tư phân bón, thuốc BVTV, vật liệu xây dựng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân Sự đạo cấp ủy, điều hành quyền số lĩnh vực chưa tập trung, đôi lúc lúng túng, bị động chưa tháo gỡ kịp thời Vai trò tham mưu ngành, cán chuyên môn theo kịp yêu cầu phát triển xã hội cịn non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm 33 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Quan điểm định hướng Ngành nông nghiệp tỉnh tiếp tục phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu khả cạnh tranh; cải thiện nhanh đời sống nơng dân, góp phần xố đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, sinh thái góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng Triển khai biện pháp nhằm sớm khống chế, dập tắt ngăn ngừa dịch dịch bệnh nguy hiểm phát sinh đàn vật nuôi địa bàn tỉnh; triển khai thực chương trình, kế hoạch tỉnh phê duyệt theo giai đoạn cơng tác phịng chống dịch bệnh động vật; thực nghiêm túc việc tiêm phòng loại vắc xin để kịp thời phòng chống dịch bệnh Tiếp tục thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh; trọng tâm công tác quản lý, bảo vệ rừng việc trồng 15.000 giai đoạn 2020 - 2025 trồng 3.000 rừng năm 2021 Theo dõi tình hình ni trồng, khai thác thủy sản vụ nuôi 2021; chủ động đề xuất giải pháp cụ thể để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững địa bàn tỉnh; kịp thời giải vướng mắc khó khăn việc người dân ni trồng thủy sản lòng hồ thuỷ lợi, thủy điện.Triển khai giải pháp để thúc đẩy phát triển mơ hình hợp tác xã kiểu hoạt động có hiệu quả, bền vững, tham gia vào chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thực tốt công tác quản lý quy hoạch, quản lý sử dụng hiệu quỹ đất; kiên thu hồi diện tích đất giới thiệu thực dự án địa bàn nhà đầu tư chậm không triển khai thực để thu hút dự án tiềm Rà sốt, khảo sát diện tích đất nơng nghiệp có diện tích lớn, thuận lợi, vận động dồn đổi, tích tụ đất để hình thành “cánh đồng lớn” thực phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thích ứng biến đổi khí hậu địa bàn thành phố; tăng cường quản lý nhà nước sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; tập trung đầu tư, phát triển đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (thủy lợi, điện, đường giao thông, dịch vụ hỗ trợ, hỗ trợ hệ thống nhà màng, nhà kính, hệ thống tưới nước nhỏ giọt, thiết bị, …) Đẩy mạnh nghiên cứu, hợp tác, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp, khâu chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác, chăm sóc, bảo quản sau thu hoạch, chế biến tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP Tranh thủ trợ giúp nhà khoa học, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học để ứng dụng vào thực tế sản xuất; xúc tiến, phát triển thương mại gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, xây dựng liên kết chuỗi giá trị bền vững sản xuất nông 34 nghiệp ứng dụng công nghệ cao; tăng cường thực đề tài nghiên cứu khoa học triển khai thực mơ hình sản xuất khảo nghiệm nơng nghiệp làm sở liệu xây dựng quy trình canh tác đạt tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất 3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum Phát triển nông nghiệp tỉnh Kon Tum theo hướng nông nghiệp đại, nâng cao suất chất lượng, hiệu ổn định, bền vững Chủ động ứng phó với biển đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, dịch bệnh Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nơng- lâmngư nghiệp bình qn giai đoạn 2020- 2025 đạt 2,15%/ năm 3.2 GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Giải pháp thị trường Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất Trọng tâm phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn cầu Đẩy mạnh đổi phát triển hợp tác xã nông nghiệp theo hướng trọng tới việc tổ chức nông dân sản xuất nông sản hàng hóa quy mơ lớn, chất lượng bảo đảm gắn với chế biến tiêu thụ Khuyến khích tạo điều kiện để người dân mạnh dạn đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào phát triển sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện khả Phát triển thị trường tiêu thụ nông, lâm thủy sản làm sở cho việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, kinh tế nơng thơn có hiệu Tranh thủ giúp đỡ quan chức để tiếp cận chiến lược thị trường, tránh tình trạng sản xuất ạt chưa có tảng thị trường Xây dựng trung tâm thương mại cấp huyện, giúp xã xây dựng mở rộng chợ, nhằm tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ nông sản Cùng với cung ứng vật tư hàng cho nông dân, cần quan tâm hướng dẫn sử dụng chúng cách hiệu quả; khoa học an toàn Trợ giúp kiến thức kỹ hoạt động thị trường Làm tốt công tác nghiên cứu dự báo thông tin thị trường cho nông dân doanh nghiệp Nhà nước cần có can thiệp cơng cụ sách hai chiều giao lưu hàng hóa, tổ chức hợp lý hệ thống thương mại, xúc tiến xây dựng chiến lược thị trường tiêu thụ nông sản Trợ giúp kiến thức kỹ hoạt động thị trường Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực nông nghiệp, kêu gọi đầu tư chế biến sâu sản phẩm nông lâm nghiệp, tiếp thị thương mại sản phẩm nông nghiệp sang thị trường tiềm Trung quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ khu vực EU, phấn đấu đưa ngành Nông nghiệp không khẳng định vai trò trụ đỡ kinh tế, mà vươn lên trở thành ngành kinh tế động, phát triển bền vững, tham gia sâu vào hội nhập kinh tế giới 3.2.2 Giải pháp khoa học – công nghệ - kỹ thuật Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, bao gồm công nghệ cao tất lĩnh vực sản xuất dịch vụ ngành Đặc biệt, khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nhằm tạo 35 đột phá suất, chất lượng trồng, vật nuôi, nâng cao khả cạnh tranh, hiệu ngành; bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm; thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ cao lĩnh vực nông nghiệp, ưu tiên đội ngũ nhân lực có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu nông, lâm nghiệp thủy sản Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng loại hình cơng nghệ sau thu hoạch Ứng dụng công nghệ tiên tiến canh tác đất dốc nhằm sử dụng lâu bền tài nguyên đất đai tỉnh Nâng cao hiệu phịng chống dịch bệnh cho trồng vật ni Xây dựng, đào tạo sử dụng có hiệu mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm đến xã, mạng lưới kỹ thuật viên đến thôn Tăng cường công tác tập huấn phổ biến tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng điểm nhân gống chun mơn hóa sản xuất giống phù hợp với quy mô phát triển sản xuất Điều kiện thời vụ sát với điều kiện môi trường khu vực, khu vực, mùa vụ loại hình sử dụng dất để đảm bảo thu hoạch an toàn trước tác động hạn hán lũ lụt Từng bước nhân rộng mơ hình nơng – lâm kết hợp, trọng mức đến phát triển chăn ni vườn nhà, mơ hình vườn rừng Xây dựng dự án nhập công nghệ thiết bị đại Cần tiếp tục ưu tiên cho công tác chọn tạo giống trồng, vật nuôi Đẩy mạnh sản xuất sử dụng phân bón vi sinh Phát triển công nghệ chế biến nông - thủy sản sở ứng dụng máy móc thiết bị đại phù hợp Nghiên cứu tổ chức hệ thống sở nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ, đầu tư cao cho trang bị sở vật chất kỹ thuật đại, coi trọng công tác phổ biến khoa học - công nghệ cho người trực tiếp sản xuất 3.2.3 Giải pháp đào tạo, nâng cao dân trí bồi dưỡng cán cho ngành nơng nghiệp Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán ngành nông nghiệp, khoa học công nghệ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Tổ chức đợt tham quan, học tập nghiên cứu mơ hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao số tỉnh, thành phố nước Xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm phát triển, nhân diện rộng mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao có hiệu bền vững Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển nhân lực công nghệ cao nông nghiệp Tăng cường kinh phí nhân lực cho cơng tác đào tạo, nhằm nhanh chóng nâng cao dân trí, khu vực đồng bào dân tộc, tăng tỷ lệ lao động có nghề, có kỹ thuật, nâng cao trình độ cho cán địa phương, cấp huyện cấp xã 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng Tiếp tục huy động đa dạng sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng; huy động nguồn lực ngân sách (theo hình thức: PPP, tín dụng, phát triển doanh nghiệp, hỗ trợ quốc tế) vận động đóng góp từ người dân; trọng đầu tư hoàn thành cơng trình hạ tầng 36 (giao thơng, điện, nước sạch, thủy lợi); hỗ trợ phát triển sản xuất, bảo vệ mơi trường Tập trung đầu tư hình thành khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật thủy lợi, điện, đường giao thông, dịch vụ hỗ trợ, hỗ trợ hệ thống nhà màng, nhà kính, hệ thống tưới nước nhỏ giọt, thiết bị… 3.2.5 Tăng cường phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, gắn với chế biến thị trường tiêu thụ Tỉnh Kon Tum cần tiếp tục cấu lại ngành nông nghiệp gắn với nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, gắn với chế biến thị trường tiêu thụ Mở rộng phát triển loại dược liệu, phát triển Sâm Ngọc Linh Kon Tum Xây dựng mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu Tiếp tục trồng rừng nâng cao độ che phủ rừng, trồng loại gỗ lớn, gỗ q Ngăn chặn có hiệu tình trạng phá rừng Thực tốt cơng tác giao khốn quản lý, bảo vệ phát triển rừng, gắn với tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân Đẩy mạnh xây dựng nông thôn 3.2.6 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp gắn với quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường Vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường từ việc quản lý nguồn nước cấp, thoát nước, thu gom rác thải, trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn, khai thác rừng, ngày trở nên trầm trọng làm ảnh hưởng lớn đời sống người dân Nguyên nhân xuất làng nghề, khu tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp, ý thức người dân chưa tốt gây ô nhiễm môi trường nguồn nước Vì địa phương cần ý xây dựng, cải tạo hệ thống xử lý rác thải, tổ chức thu gom, xử lý rác thải tập trung, hệ thống cấp nước sinh hoạt Khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí địa bàn xã, cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh đến hộ, xây dựng khu chăn nuôi, khu sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp có nhiễm khỏi khu dân cư Mặt khác, cần có chương trình, kế hoạch kể ngắn hạn dài hạn công tác đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ khu vực nơng thơn gắn với chương trình phát triển kinh tế xã hội dựa tiêu chí nông thôn 3.2.7 Đầu tư chiều sâu vào tài nguyên nước Đầu tư chiều sâu vào tài nguyên nước nâng cấp cơng trình thủy lợi kiên cố hóa kênh mương đồng thời xây dựng cơng trình vừa nhỏ Đầu tư vốn cho cơng trình tu sửa cơng trình đầu mối hồn thiện hệ thống kênh mương việc làm cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm nước cơng trình thủy lợi có, tiếp tục đầu tư xây dựng hồ chứa nước lớn vừa để trữ nước mùa mưa điều tiết nước vào mùa khô Tăng độ che phủ lưu vực cách bố trí hệ thống canh tác hợp lý, trồng rừng đầu nguồn trồng chắn gió, họ đậu nương rẫy trồng cà phê Bố trí trồng cà phê theo đường địn mức vùng có dộ dốc lớn nhằm chống xói mòn bảo vệ lưu vực 37 Áp dụng biện pháp bảo vệ nguồn nước ngầm, tạo nguồn nước bổ sung cho nguồn nước đất giải pháp như: ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, ưu tiên trồng loại lâu năm có độ che phủ cao từ 40-60% (cà phê, cao su, điều,…) Xây dựng cơng trình thủy lợi ổn định với việc quy hoạch khai thác sử dụng nguồn nước ngầm hợp lý 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu nông nghiệp bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ nhiều năm nay, vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng to lớn lí luận thực tiễn q trình phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu nông nghiệp động thái tất yếu trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngày hồn thiện hợp lí sở khai thác có hiệu nguồn lực Trong thời gian qua, ngành nơng nghiệp tỉnh Kon Tum có chuyển dịch theo hướng tích cực đạt nhiều thành tựu, ngành nơng nghiệp túy có tỷ trọng giảm dần cấu kinh tế, ngành thủy sản có tỷ trọng ngày tăng góp phần chuyển dịch cấu toàn ngành kinh tế tỉnh Song cấu nơng nghiệp chưa có chuyển biến mạnh, chậm, chưa khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi để tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp; ngành nông nghiệp tỉnh tập trung phát triển theo chiều rộng, chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ theo chiều sâu Ngành nông nghiệp túy chiếm tỷ trọng cao ngành sản xuất tạo giá trị nơng – lâm – thủy sản, diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu sử dụng để trồng lúa nước, diện tích công nghiệp, ăn số có giá trị kinh tế cao chưa khai thác cách có hiệu quả; chăn ni, ni trồng thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ cấu ngành nông nghiệp, ngành nghề dịch vụ phát triển chậm Để thực mục tiêu đề ra, trách nguy thách thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo đà tăng trưởng phát triển tương lai, tỉnh Kon Tum cần tập trung triển khai đồng giải pháp thị trường, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ vào q trình sản xuất đổi mới, hồn thiện chế, sách phát triển; thực công tác quy hoạch; phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng chiến lược, …nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển dịch cấu nông nghiệp theo quan điểm, định hướng mục tiêu đề để cải thiện đời sống người dân, thúc đẩy phân công lại lao động, tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi, giải phần tệ nạn xã hội, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng hiệu kinh tế địa bàn tỉnh KIẾN NGHỊ Đối với tổ chức trị xã hội: - UBND tỉnh Kon Tum, sở Nơng nghiệp, Tài chính, Tài nguyên Môi trường sớm ban hành quy chế ưu đãi, khuyến khích cho việc chuyển đổi sản xuất người dân - Xem xét ban hành số sách đặc thù nơng nghiệp địa phương, như: hỗ trợ phát triển ăn quả, chăn nuôi bị sữa, sách hỗ trợ phát triển thủy sản, hỗ trợ chế biến bảo quản nông sản để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp Đối với cấp xã, thị trấn: Mỗi cán bộ, đảng viên tiên phong đầu việc xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất góp phần chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum Mỗi 39 đảng viên tuyên truyền viên việc vận động nhân dân khai thác tốt quỹ đất, tâm không để ruộng vườn bỏ trống Mỗi đảng viên gương điển hình phong trào mũi nhọn địa phương - Tổ chức tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, nhà hảo tâm địa bàn xã, thị trấn chủ trương chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp để chung tay góp sức nhân lực, vật lực Tiếp tục triển khai sâu rộng phong trào thi đua “Kon Tum chung sức xây dựng nơng thơn mới” địa bàn tồn tỉnh đạt nhiều kết 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo số 266/ BC-UBND tỉnh Kon Tum ngày 16/11/2018 [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26- NQ/TW, Về nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Hà Nội [3] Ban Chỉ đạo CTMTQG xây dựng nơng thơn tỉnh Kon tum (2019), Báo cáo tình hình thực chương trình MTQG xây dựng nơng thơn [4] Ban Thường vụ tỉnh ủy Kon Tum (2017), Kết luận số 76-KL/TU ngày 9/9 Ban Thường vụ tỉnh Kon tum đẩy mạnh thực Luật Hợp tác xã Hợp tác xã nông nghiệp Một số báo đăng tạp chí: Báo Kon Tum Online, Cổng điện tử Kon Tum,… [5] Nguyễn Văn Bích (2007), Nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam sau hai mươi năm đổi - Quá khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 (2011), http://baotintuc.vn/, ngày 22/3/2011 [7] Võ Chí Cơng (1987), Những vấn đề đổi chế quản lý kinh tế nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội [8] Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2004), Phát triển bền vững, định nghĩa, đánh giá, định tính định lượng, http://www.cucktbvnlts.gov.vn [9] Lê Thế Cương (2013), Thực tiễn đại hóa nơng nghiệp đặc sắc Trung Quốc kinh nghiệm rút cho Việt Nam, http://www.tapchicongsan.org.vn/, Học viện Kinh tế trị, Trường Đại học Nhân dân Trung Quốc, ngày 11/3/2013 [10] Tài liệu “Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2019” cục tống kê Kon Tum