1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cong nghe 4

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC Phần GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 I KHÁI QT CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ Đặc điểm môn Công nghệ Mục tiêu giáo dục môn Công nghệ cấp tiểu học II KHÁI QUÁT VỀ MỤC TIÊU PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC III CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ Mơn Cơng nghệ chương trình tiểu học Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt môn Công nghệ IV PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ Định hướng chung phương pháp giáo dục Định hướng chung đánh giá kết giáo dục Phần CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 I CẤU TRÚC CHUNG SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 II HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC KÍ HIỆU TRONG SÁCH CƠNG NGHỆ 11 III CẤU TRÚC CÁC BÀI HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 12 Phần HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 19 I ĐỊNH HƯỚNG LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 19 Cơ sở lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học 19 Tiêu chí đánh giá việc lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học 20 II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 21 Cơ sở lập kế hoạch dạy học 21 Dự kiến phân phối chương trình mơn Cơng nghệ 21 III XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 22 Tiến trình xây dựng kế hoạch dạy Công nghệ theo định hướng phát triển lực phẩm chất 22 Kế hoạch dạy minh hoạ 24 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 31 Định hướng chung kiểm tra đánh giá kết học tập 31 Một số lưu ý đánh giá kết học tập 32 Minh họa kiểm tra đánh giá định kì 35 Phần HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU BỔ TRỢ CÔNG NGHỆ LỚP 40 I SÁCH GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ 40 II VỞ BÀI TẬP CÔNG NGHỆ 41 III HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA BỘ SÁCH CÔNG NGHỆ 42 Phần GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 I KHÁI QT CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ Đặc điểm môn Công nghệ Công nghệ bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ Trong mối quan hệ khoa học cơng nghệ khoa học hướng tới khám phá, tìm hiểu, giải thích giới; cịn cơng nghệ, dựa thành tựu khoa học, tạo sản phẩm, dịch vụ công nghệ để giải vấn đề đặt thực tiễn, cải tạo giới, định hình mơi trường sống người Trong Chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục cơng nghệ thực từ lớp đến lớp 12 thông qua môn Tin học Công nghệ tiểu học môn Công nghệ trung học Công nghệ môn học bắt buộc giai đoạn giáo dục bản; mơn học lựa chọn, thuộc nhóm mơn Cơng nghệ Nghệ thuật (Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Nội dung giáo dục công nghệ rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác Trong dạy học cơng nghệ, có nội dung bản, cốt lõi, phổ thông tất học sinh phải học Bên cạnh đó, có nội dung có tính đặc thù, chuyên biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích học sinh, phù hợp với yêu cầu địa phương, vùng miền Sự đa dạng lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ nội dung môn Công nghệ mang lại ưu môn học việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp môn học thông qua chủ đề lựa chọn nghề nghiệp; nội dung giới thiệu ngành nghề chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất môn Công nghệ đề cập; hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp qua mô đun kĩ thuật, công nghệ tự chọn Cũng lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục cơng nghệ góp phần hình thành phát triển lực chung, phẩm chất đề cập Chương trình tổng thể Với việc coi trọng phát triển tư thiết kế, giáo dục cơng nghệ có ưu hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Môn Công nghệ trường phổ thơng có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệt với Toán học Khoa học Cùng với Toán học, Khoa học tự nhiên, Tin học, mơn Cơng nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM phổ thông – xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Mục tiêu giáo dục môn Công nghệ cấp tiểu học a) Mục tiêu giáo dục chung Giáo dục công nghệ phổ thông chuẩn bị cho học sinh học tập làm việc hiệu mơi trường cơng nghệ gia đình, nhà trường xã hội; hình thành phát triển lực hiểu biết, giao tiếp, sử dụng, đánh giá cơng nghệ thiết kế kĩ thuật; góp phần phát triển lực định hướng nghề nghiệp; chuẩn bị cho học sinh tri thức, kĩ tảng để lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác, giáo dục cơng nghệ góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; phẩm chất nêu Chương trình tổng thể, phẩm chất đặc thù cần có lĩnh vực kĩ thuật, cơng nghệ; góp phần giáo dục nội dung xun chương trình phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tài b) Mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học Ở cấp tiểu học, giáo dục cơng nghệ bước đầu hình thành phát triển học sinh (HS) lực công nghệ sở mạch nội dung công nghệ đời sống, thủ công kĩ thuật; khơi dậy hứng thú học tập tìm hiểu cơng nghệ Kết thúc tiểu học, HS sử dụng số sản phẩm cơng nghệ thơng dụng gia đình cách, an tồn; thiết kế sản phẩm thủ cơng kĩ thuật đơn giản; trao đổi số thông tin đơn giản sản phẩm công nghệ phạm vi gia đình, nhà trường; nhận xét mức độ đơn giản sản phẩm công nghệ thường gặp; nhận biết vai trị cơng nghệ đời sống gia đình, nhà trường II KHÁI QUÁT VỀ MỤC TIÊU PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Mơn Cơng nghệ giúp hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: a) Phẩm chất chủ yếu: bao gồm thành tố yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm b) Năng lực cốt lõi: bao gồm lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù Năng lực công nghệ bảy lực đặc thù xác định Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, bao gồm lực thành phần nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật a) Phẩm chất lực chung b) Năng lực công nghệ Hình Mục tiêu phẩm chất lực – Nhận thức công nghệ lực làm chủ kiến thức phổ thông cốt lõi công nghệ phương diện chất công nghệ; mối quan hệ công nghệ, người, xã hội; số công nghệ phổ biến, trình sản xuất chủ yếu có ảnh hưởng tác động lớn tới kinh tế, xã hội tương lai; phát triển đổi công nghệ; nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ chủ yếu Việt Nam – Giao tiếp công nghệ lực lập, đọc, trao đổi tài liệu kĩ thuật sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ sử dụng, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật – Sử dụng công nghệ lực khai thác sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ chức năng, kĩ thuật, an toàn hiệu quả; tạo sản phẩm công nghệ – Đánh giá công nghệ lực đưa nhận định sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ với góc nhìn đa chiều vai trị, chức năng, chất lượng, kinh tế – tài chính, tác động mơi trường mặt trái kĩ thuật, công nghệ – Thiết kế kĩ thuật lực phát nhu cầu, vấn đề cần giải quyết, cần đổi thực tiễn; đề xuất giải pháp kĩ thuật, công nghệ đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề đặt ra; thực hố giải pháp kĩ thuật, cơng nghệ; thử nghiệm đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu, vấn đề đặt Quá trình thực sở xem xét đầy đủ khía cạnh tài nguyên, môi trường, kinh tế nhân văn Biểu cụ thể lực công nghệ cấp tiểu học trình bày bảng sau: Bảng Biểu cụ thể lực công nghệ cấp tiểu học Thành phần lực Nhận thức công nghệ [a] Biểu [a1.1]: Nhận khác biệt môi trường tự nhiên môi trường sống người tạo [a1.2]: Nêu vai trị sản phẩm cơng nghệ đời sống gia đình, nhà trường [a1.3]: Kể số nhà sáng chế tiêu biểu sản phẩm sáng chế tiếng có tác động lớn tới sống người [a1.4]: Nhận biết sở thích, khả thân hoạt động kĩ thuật, cơng nghệ đơn giản [a1.5]: Trình bày quy trình làm số sản phẩm thủ cơng kĩ thuật đơn giản Giao tiếp công nghệ [b] [b1.1]: Nói, vẽ hay viết để mơ tả thiết bị, sản phẩm cơng nghệ phổ biến gia đình Sử dụng công nghệ [c] [c1.1]: Thực số thao tác kĩ thuật đơn giản với dụng cụ kĩ thuật [b1.2]: Phác thảo hình vẽ cho người khác hiểu ý tưởng thiết kế sản phẩm công nghệ đơn giản [c1.2]: Sử dụng số sản phẩm cơng nghệ phổ biến gia đình [c1.3]: Nhận biết phịng tránh tình nguy hiểm mơi trường cơng nghệ gia đình [c1.4]: Thực số cơng việc chăm sóc hoa cảnh gia đình Đánh giá cơng nghệ [d] [d1.1]: Đưa lí thích hay khơng thích sản phẩm cơng nghệ Thiết kế kĩ thuật [e] [e1.1]: Nhận thức được: muốn tạo sản phẩm công nghệ cần phải thiết kế; thiết kế trình sáng tạo [d1.2]: Bước đầu so sánh nhận xét sản phẩm công nghệ chức [e1.2]: Kể tên cơng việc thiết kế [e1.3]: Nêu ý tưởng làm số đồ vật đơn giản từ vật liệu thông dụng theo gợi ý, hướng dẫn III CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ Mơn Cơng nghệ chương trình tiểu học Mơn học Tin học Cơng nghệ dạy khối lớp 3, với thời lượng 70 tiết/năm học Môn Tin học Công nghệ gồm phân môn độc lập phân môn Tin học phân môn Công nghệ, phân mơn có thời lượng 35 tiết/năm học Bảng Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp tiểu học Nội dung giáo dục Số tiết/năm học Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tiếng Việt 420 350 245 245 245 Toán 105 175 175 175 175 140 140 140 35 35 Lịch sử Địa lí 70 70 Khoa học 70 70 70 70 70 Môn học bắt buộc Ngoại ngữ Đạo đức 35 35 35 Tự nhiên Xã hội 70 70 70 Tin học Công nghệ Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70 Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 70 105 105 105 105 105 Tiếng dân tộc thiểu số 70 70 70 70 70 Ngoại ngữ 70 70 Tổng số tiết/năm học (không kể môn học tự chọn) 875 875 980 050 050 Số tiết trung bình/tuần (khơng kể mơn học tự chọn) 25 25 28 30 30 Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm Môn học tự chọn Để nhà trường xây dựng thực kế hoạch dạy học môn Tin học Công nghệ linh hoạt phù hợp với đặc điểm, điều kiện đội ngũ giáo viên (GV) sở vật chất, hai phân môn biên soạn sách giáo khoa tài liệu hỗ trợ độc lập với Vì thế, gọi phân mơn Cơng nghệ tiểu học môn Công nghệ Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt môn Công nghệ Theo Chương trình GDPT mơn Cơng nghệ 2018, mơn Cơng nghệ bố trí dạy cho HS khối lớp cấp tiểu học với nội dung yêu cầu cần đạt sau: Bảng Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt môn Công nghệ Nội dung Yêu cầu cần đạt CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG – Nêu lợi ích hoa cảnh đời sống Hoa cảnh đời sống – Nhận biết số loại hoa cảnh phổ biến – Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc bảo vệ hoa, cảnh – Trình bày đặc điểm số loại chậu trồng hoa cảnh – Nêu số loại giá thể dùng để trồng hoa cảnh chậu – Tóm tắt nội dung bước gieo hạt, trồng chậu Trồng hoa cảnh chậu – Mô tả cơng việc chủ yếu để chăm sóc số loại hoa cảnh phổ biến – Thực việc gieo hạt chậu – Sử dụng số dụng cụ trồng hoa, cảnh đơn giản – Trồng chăm sóc số loại hoa cảnh chậu THỦ CÔNG KĨ THUẬT Lắp ghép mơ hình kĩ thuật Làm đồ chơi dân gian – Kể tên, nhận biết chi tiết lắp ghép mơ hình kĩ thuật – Lựa chọn sử dụng số dụng cụ chi tiết để lắp ghép số mơ hình kĩ thuật đơn giản – Nhận biết sử dụng số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi – Làm đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi theo hướng dẫn – Tính tốn chi phí cho đồ chơi dân gian tự làm Như vậy, cấu trúc nội dung môn Công nghệ chia làm chủ đề: Chủ đề Công nghệ Đời sống bao gồm hai nội dung hoa cảnh đời sống; trồng hoa cảnh chậu Chủ đề Thủ công Kĩ thuật gồm nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật làm đồ chơi dân gian IV PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ Định hướng chung phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục môn Công nghệ bám sát định hướng phương pháp giáo dục nêu Chương trình tổng thể, đồng thời bảo đảm yêu cầu sau: – Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực phù hợp với hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS; coi trọng học tập dựa hành động, trải nghiệm; coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập HS – Khai thác có hiệu hệ thống thiết bị dạy học tối thiểu theo nguyên lí thiết bị, phương tiện dạy học nguồn tri thức đối tượng công nghệ Coi trọng nguồn tư liệu sách giáo khoa; khai thác lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học phương diện lưu trữ tri thức, đa phương tiện, mô phỏng, kết nối, môi trường học tập – Vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục tích hợp Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học (STEM) góp phần hình thành, phát triển lực, phẩm chất gắn với giáo dục hướng nghiệp cho HS Định hướng chung đánh giá kết giáo dục Chương trình mơn Cơng nghệ thực định hướng đánh giá kết giáo dục Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh yêu cầu sau: – Mục đích đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt trình học tập mơn học, qua điều chỉnh hoạt động dạy học; – Căn đánh giá, tiêu chí đánh giá hình thức đánh giá bảo đảm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung lực công nghệ Coi trọng đánh giá hoạt động thực hành; vận dụng kiến thức, kĩ làm sản phẩm HS; vận dụng kiến thức vào thực tiễn; – Sử dụng đa dạng phương pháp, hình thức đánh giá khác bảo đảm đánh giá toàn diện HS; trọng đánh giá quan sát đánh giá theo tiến trình đánh giá theo sản phẩm Với nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá thiết kế đầy đủ, dựa yêu cầu cần đạt công bố từ đầu để định hướng cho HS trình thực nhiệm vụ học tập; – Kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết; đánh giá trình phải tiến hành thường xuyên, liên tục tích hợp vào hoạt động dạy học, đảm bảo mục tiêu đánh giá tiến HS; khuyến khích tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Phần CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ I CẤU TRÚC CHUNG SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ Sách giáo khoa Công nghệ biên soạn theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS, đáp ứng yêu cầu cần đạt quy định Chương trình GDPT mơn Cơng nghệ 2018 Cuốn sách cung cấp kiến thức cốt lõi, chủ yếu, vừa đảm bảo tính đại vừa cập nhật phát triển kĩ thuật công nghệ Nội dung sách trình bày đơn giản, đại gần gũi, tạo hứng thú phù hợp với lứa tuổi HS lớp Hình thức sách trình bày với nhiều hình vẽ minh hoạ đẹp, hấp dẫn gợi ý, định hướng tổ chức hoạt động học tập cho HS Cấu trúc sách giáo khoa Công nghệ – sách Cánh Diều gồm phần sau đây: – Phần mở đầu sách có trang HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH, giới thiệu kí hiệu lời dẫn hoạt động dạy học; LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Nội dung phần đầu sách giúp GV HS nhận biết kí hiệu sử dụng sách có nhìn bao quát cấu trúc nội dung sách, thuận tiện tra cứu dễ dàng tìm chủ đề, học cách nhanh chóng – Phần nội dung: phần thân nội dung sách, chia thành chủ đề với 13 học * Chủ đề CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG giúp HS khám phá hoa cảnh sống, đồng thời tìm hiểu số nội dung để trồng hoa cảnh chậu * Chủ đề THỦ CÔNG KĨ THUẬT hướng dẫn HS khám phá lắp ghép 10 – GV nêu thêm cho HS số thông tin mô tả cách làm số đồ chơi dân gian Tị he Bột gạo hấp chín có độ dẻo, độ dính nhuộm màu Màu có nguồn tự nhiên màu vàng từ củ nghệ, màu đỏ từ gấc, màu đen từ nhọ nồi, màu xanh từ riềng,… Những cục bột nhỏ với nhiều màu sắc nặn thành hình thù ngộ nghĩnh Lá dứa, dừa,… vật liệu dễ kiếm tự nhiên Chỉ cần chút khéo léo tết thành đồ chơi hình cào cào, châu chấu, cua, sống động Châu chấu, cua dứa – Kết thúc hoạt động này, GV HS nhận biết số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi Hoạt động 2.2 Sử dụng đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi a) Mục tiêu: Sử dụng số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi b) Tổ chức thực hiện: – GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trang 56 SGK thể tình sử dụng đồ chơi dân gian thảo luận trả lời câu hỏi sau:  Hãy kể tên đồ chơi dân gian có hình ảnh;  Nêu cách chơi đồ chơi dân gian – HS làm việc theo cặp đơi, kể tên nói cách sử dụng đồ chơi dân gian với bạn GV gọi đại diện – HS lên bảng nói cách sử dụng đồ chơi dân gian, HS khác nhận xét bổ sung * Gợi ý trả lời: + Hình (Mùa hè vùng quê): diều giấy chong chóng Hai đồ chơi dân gian chơi dựa vào sức gió, diều giấy cần khơng gian rộng để thả diều bay cao + Hình (Rước đèn Trung thu): đèn lồng, đầu lân, mặt nạ giấy bồi, đèn ơng sao, trống da trung thu (có tay cầm) dùng để rước đèn đêm Trung thu 29 – Tiếp đó, GV u cầu HS quan sát tình sử dụng đồ chơi dân gian (thả diều) hình 57 SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em, bạn tình sử dụng đồ chơi dân gian an tồn cách chưa? Vì sao? – HS làm việc theo cặp đơi, thảo luận tình sử dụng đồ chơi cách an toàn GV gọi đại diện – HS lên bảng nói cách sử dụng đồ chơi dân gian cách an toàn * Gợi ý trả lời: Hai bạn nhỏ chơi thả diều biết cách chơi chưa chỗ, vi phạm khoảng cách an tồn điện (khơng thả diều gần đường dây điện) – Kết thúc hoạt động này, GV HS thống cần biết cách sử dụng an toàn đồ chơi dân gian (chơi lúc, chỗ)  HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức tên gọi lưu ý sử dụng đồ chơi dân gian b) Tổ chức thực hiện: – Tổ chức trò chơi “Ai kể nhiều hơn?” + Làm việc theo nhóm: Tổ chức theo nhóm đơi, HS (1) kể tên đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi HS (2) xác định cách chơi đồ chơi dân gian + Làm việc lớp: Mỗi lần chơi chọn HS, tổ chức vòng tròn kể tên đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi sau không trùng tên đồ chơi kể trước đó, kể cuối chiến thắng − Kết thúc hoạt động này, GV HS chốt kiến kiến thức nhận biết sử dụng đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi Tiếp đó, GV yêu cầu HS đọc nội dung phần “Kiến thức cốt lõi” trang 57 SGK 30  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giới thiệu đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi cách chơi b) Tổ chức thực hiện: – GV tổ chức theo nhóm lớp HS lên giới thiệu đồ chơi dân gian lứa tuổi, lưu ý để sử dụng cách an toàn – Các bạn HS khác nhận xét bổ sung ý kiến IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC ………… …………………………………………….…………………………… ………………………………………………………….…………………………… IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Định hướng chung kiểm tra đánh giá kết học tập Đánh giá HS tiểu học quy định Thông tư 27/2020/TT–BGDĐT, ngày 04/09/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Theo đó, việc đánh giá HS tiểu học bao gồm đánh giá thường xuyên định kì Ở đề cập tới đánh giá kết học tập HS tiểu học dạy học Công nghệ a) Đánh giá thường xuyên – GV sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá chủ yếu thơng qua lời nói cho HS biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập HS cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời – HS tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt – Cha mẹ HS trao đổi với GV nhận xét, đánh giá HS hình thức phù hợp phối hợp với GV động viên, giúp đỡ HS học tập, rèn luyện b) Đánh giá định kì – Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, GV dạy mơn học 31 vào trình đánh giá thường xuyên yêu cầu cần đạt, biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá HS môn học, hoạt động giáo dục theo mức sau: + Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập thường xuyên có biểu cụ thể thành phần lực môn học + Hoàn thành: thực yêu cầu học tập có biểu cụ thể thành phần lực mơn học + Chưa hồn thành: chưa thực số yêu cầu học tập chưa có biểu cụ thể thành phần lực mơn học – Vào cuối học kì I cuối năm học, môn Tin học Công nghệ có kiểm tra định kì Đề kiểm tra định kì phù hợp với yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: + Mức 1: Nhận biết, nhắc lại mô tả nội dung học áp dụng trực tiếp để giải số tình huống, vấn đề quen thuộc học tập + Mức 2: Kết nối, xếp số nội dung học để giải vấn đề có nội dung tương tự + Mức 3: Vận dụng nội dung học để giải số vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập sống – Bài kiểm tra GV sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân trả lại cho HS Điểm kiểm tra định kì khơng dùng để so sánh HS với HS khác Nếu kết kiểm tra cuối học kì I cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, GV đề xuất với nhà trường cho HS làm kiểm tra khác để đánh giá kết học tập HS Theo quy định Thông tư 27, việc đánh giá kết học tập môn Công nghệ thực từ năm học 2023 – 2024 Một số lưu ý đánh giá kết học tập a) Đánh giá phương pháp viết Với đặc điểm nội dung dạy học môn Công nghệ 4, đánh giá thường xuyên sử dụng phương pháp vấn đáp (kiểm tra miệng), viết đánh giá sản phẩm (nhất thủ công kĩ thuật); đánh giá định kì nên sử dụng phương pháp viết Với phương pháp viết, GV sử dụng câu hỏi tự luận trắc nghiệm Với câu hỏi 32 trắc nghiệm, sử dụng loại câu hỏi loại nhiều lựa chọn, sai, ghép đôi, điền khuyết Khi biên soạn câu hỏi, GV tham khảo Sách GV, Vở tập thuộc sách Cánh Diều Câu Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn nói lợi ích hoa cảnh tích cực bảo vệ nhiều lợi ích làm khơng khí làm hương liệu thể tình cảm Hoa, cảnh có ……… đời sống như: ……… , trang trí cảnh quan, … ……………… ,.…………… , làm thực phẩm Do đó, em …………… trồng, chăm sóc …………… hoa, cảnh Câu Hãy khoanh vào phương án tưới nước thích hợp gieo hạt trồng A Tưới đẫm nước trước gieo hạt trồng B Tưới đẫm nước sau gieo hạt trồng C Tưới đủ ẩm sau gieo hạt trồng D Tưới đủ ẩm trước gieo hạt trồng Câu Hãy nối tên với nguồn gốc loại giá thể trồng hoa, cảnh cho phù hợp 33 Câu Hãy điền vào chỗ trống tên gọi chi tiết vít (vít dài, vít nhỡ, vít ngắn) nên dùng để lắp ghép chi tiết với ……………… ……………… ………………… Câu Hãy nối tên phận vào vị trí phận mơ hình robot Đầu robot Thân robot Tay robot Chân robot b) Đánh giá sản phẩm Khi đánh giá sản phẩm, GV cần xây dựng bảng kiểm (hoặc gọi rubric) với tiêu chí rõ ràng, cụ thể Với HS tiểu học, đánh giá nên mang tính động viên, khuyến khích nên dùng cách đánh sau (tương tự phiếu đánh giá thủ công kĩ thuật): mức tốt (3 sao), mức (2 ngơi sao), mức trung bình (1 ngơi sao) Sau tích đủ vào hàng, cột theo tiêu chí mức tính tổng ngơi đạt HS nào, nhóm đạt nhiều ngơi người thắng 34 Ví dụ: Đánh giá sản phẩm “chong chóng đồ chơi” HS nhóm HS làm Bảng Bảng đánh giá sản phẩm chong chóng Tiêu chí đánh giá Mức độ * Mức độ ** Mức độ *** Còn thiếu phận Đầy đủ hoàn chỉnh phận Chắc chắn, cân đối Bộ phận ghép với lỏng lẻo Cánh chong chóng chưa cân đối Cánh chong chóng cân đối, cầm chắn Cánh quay Cánh quay chậm, chạm thân Cánh quay chậm Cánh quay nhanh, Trang trí đẹp Có trang trí chưa đẹp Có trang trí màu sắc chưa hài hồ Màu sắc hài hồ, trang trí đẹp Đầy đủ phận Còn thiếu phận Minh hoạ kiểm tra đánh giá định kì Ma trận đề kiểm tra thiết kế đề kiểm tra chứa đựng thông tin cấu trúc đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ lực câu hỏi, thuộc tính câu hỏi vị trí,… Ma trận đề kiểm tra cho phép tạo nhiều đề kiểm tra có chất lượng tương đương Mục giới thiệu ma trận đề đề kiểm tra định kì mang tính chất tham khảo Đề kiểm tra đề kiểm tra cuối kì I, mơn Cơng nghệ a) Ma trận đề kiểm tra Căn vào nội dung u cầu cần đạt chương trình mơn Cơng nghệ 4, vào kế hoạch dạy học môn Công nghệ tổ chuyên môn (trong trường hợp giả định kế hoạch dạy học bố trí HS học tiết/tuần; chủ đề Công nghệ đời sống tương ứng học kì I), theo hướng dẫn Thông tư 27 tài liệu tập huấn Bộ GD&ĐT, ta xây dựng ma trận đề sau: 35 Bảng Ma trận đề kiểm tra học kì 1, mơn Cơng nghệ Mạch kiến thức, kĩ Hoa cảnh đời sống – Nêu lợi ích hoa cảnh đời sống – Nhận biết số loại hoa cảnh phổ biến – Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc bảo vệ hoa, cảnh Trồng hoa cảnh chậu – Trình bày đặc điểm số loại chậu trồng hoa cảnh Mức (Nhận biết) Mức (Kết nối) Mức (Vận dụng) Tổng Số câu số điểm TN TL TN Số câu Câu số 1,2 1,2,5 Số điểm 2,0 1,0 3,0 Số câu 2 1 Câu số 3,4 6, 10 2, 4, 6, 8,9, 10 Số điểm 2,0 1,0 2,0 1,0 1,0 4,0 3,0 Số câu 1 Số điểm 4,0 1,0 3,0 1,0 1,0 7,0 TL TN TL TN TL – Nêu số loại giá thể dùng để trồng hoa cảnh chậu – Tóm tắt nội dung bước gieo hạt, trồng chậu – Mô tả cơng việc chủ yếu để chăm sóc số loại hoa cảnh phổ biến – Thực việc gieo hạt chậu – Sử dụng số dụng cụ trồng hoa, cảnh đơn giản – Trồng chăm sóc số loại hoa cảnh chậu Tổng 36 3,0 b) Đề kiểm tra định kì Với chương trình mơn học, với ma trận đề kiểm tra cuối kì I – mơn Cơng nghệ nêu trên, xây dựng đề kiểm tra cuối I sau: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: điểm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: (M1–1 điểm) Khoanh tròn phương án khơng nói lợi ích hoa, cảnh A Làm đẹp cảnh quan, làm khơng khí B Thể tình cảm, trang trí lễ hội C Làm hương liệu, làm thực phẩm D Làm đồ dùng học tập Câu (M1–1 điểm): Đây đặc điểm hoa nào? Hoa nở quanh năm, có nhiều màu sắc khác (trắng, đỏ, vàng, xanh,…); Hoa có nhiều cánh xếp thành vịng, thường có hương thơm A Hoa đào B Hoa cúc C Hoa hồng D Hoa sen Câu (M1–1 điểm): Đâu đặc điểm chậu nhựa dùng để trồng hoa, cảnh? A Nhẹ, cứng, nhiều màu sắc, không bị phai màu B Nhẹ, mềm, nhiều màu sắc, dễ bị phai màu C Nặng, cứng, màu sắc, khơng bị phai màu D Nặng, mềm, nhiều màu sắc, dễ bị phai màu Câu (M1–1 điểm): Loại giá thể có nguồn gốc từ vỏ hạt thóc đốt thành than cịn ngun hình dạng? A Giá thể xơ dừa B Giá thể than củi C Giá thể trấu hun D Giá thể đá trân châu Câu (M2–1 điểm): Cây sau có đặc điểm: Cây thân gỗ nhỏ, cành mềm Quả trịn, chín có màu vàng A Cây lưỡi hổ 37 B Cây quất C Cây thiết mộc lan D Cây kim phát tài Câu (M2– điểm): Có thao tác trồng chậu bao gồm: – Thao tác 1: Đặt đứng thẳng vào hốc, dùng xẻng nhỏ xúc giá thể lấp vừa kín gốc rễ – Thao tác 2: Dùng hai tay ấn nhẹ giá thể xung quanh gốc cho chắn – Thao tác 3: Dùng xẻng nhỏ tạo hốc chậu Em khoanh tròn phương án xếp thứ tự thao tác trồng chậu A Thao tác – Thao tác – Thao tác B Thao tác – Thao tác – Thao tác C Thao tác – Thao tác – Thao tác D Thao tác – Thao tác – Thao tác Câu (M2–1 điểm): Khoanh tròn vào phương án tác dụng việc cho sỏi dăm xuống đáy chậu A Giữ cho chậu không bị đổ B Giữ cho giá thể không bị lọt qua lỗ đáy chậu C Giúp đứng vững chậu D Giúp giá thể chậu thơng thống II PHẦN TỰ LUẬN: điểm Câu (M1–1 điểm): Em mô tả thao tác cho giá thể vào chậu để trồng hoa, cảnh? Câu (M2–1 điểm): Để trồng hoa chậu, em cần chuẩn bị vật liệu, vật dụng dụng cụ gì? Câu 10 (M3–1 điểm): Em nêu công việc cần làm khơng nên làm bón phân cho cảnh chậu ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án D C B C B D B 38 Phần tự luận Nội dung Câu Câu Mô tả thao tác cho giá thể vào chậu để trồng hoa, cảnh: (1 đ) – Rải lớp sỏi dăm đá dăm đáy chậu dày khoảng cm Điểm 1đ – Dùng xẻng nhỏ xúc giá thể đổ ngang miệng chậu – Nén nhẹ giá thể xuống cách miệng chậu khoảng cm – cm – San phẳng giá thể Câu (1 đ) Để trồng chăm sóc hoa chậu, em cần chuẩn bị vật liệu, vật dụng dụng cụ gì? – Vật liệu: con, phân bón, giá thể, sỏi dăm – Vật dụng: chậu đĩa lót 1đ – Dụng cụ: xẻng nhỏ, bình tưới cây, kéo cắt cành, găng tay Các công việc cần làm không nên làm bón phân cho (1 đ) cảnh chậu: * Công việc cần làm: Câu 10 – Nhặt sỏi bề mặt giá thể để vào khay – Lấy khoảng thìa cà phê phân bón rắc xung quanh gốc 1đ – Dùng xẻng nhỏ trộn phân bón với lớp giá thể phía lấp kín phân bón – Rải lại sỏi lên che kín giá thể – Bón phân định kì tháng lần Cơng việc khơng nên làm: – Khơng bón phân sát gốc 39 Phần HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC TÀI LIỆU BỔ TRỢ CÔNG NGHỆ LỚP I SÁCH GIÁO VIÊN CƠNG NGHỆ Ngồi nội dung phần thứ nhất, nội dung phần thứ hai sách GV tập trung vào hai nhiệm vụ: Hỗ trợ GV việc lập kế hoạch dạy tổ chức thực dạy học lớp; trình bày gợi ý trả lời, đáp án câu hỏi, nhiệm vụ, tập nêu học Nội dung sách gồm hai phần: Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu khái qt chương trình mơn Cơng nghệ cấp tiểu học, sách Công nghệ 4, bao gồm SGK, sách GV tập Phần HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Giới thiệu kế hoạch dạy SGK Công nghệ Các kế hoạch dạy thiết kế theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực HS Phương pháp dạy học, phương tiện dạy học lựa chọn phù hợp với mục tiêu học hoạt động học tập HS Nhằm mục đích giúp GV thuận lợi việc lập thực kế hoạch dạy, nội dung học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS, cấu trúc sách GV Công nghệ bám sát theo hướng dẫn Công văn Bộ Giáo dục Đào tạo, bao gồm: 40 ① Yêu cầu cần đạt Phân tích mục tiêu dạy, thể rõ thành phần, mức độ hình thành, phát triển lực phẩm chất HS ② Đồ dùng dạy học Chủ yếu liệt kê công việc cần chuẩn bị phương tiện dạy học học liệu cần thiết ③ Các hoạt động dạy học chủ yếu Gợi ý cách tổ chức hoạt động dạy học Các dạy thường có nhóm hoạt động dạy học chính, với tên hoạt động đặt gắn với nội dung cụ thể câu hỏi nhiệm vụ đặt nội dung sách giáo khoa Để gợi ý hướng dẫn GV tổ chức tốt hoạt động này, hoạt động rõ mục tiêu cách thức tổ chức thực ④ Kiến thức bổ sung: Cuối học bổ sung thêm số kiến thức chun mơn có liên quan đến học nhằm hỗ trợ GV triển khai nội dung dạy học II VỞ BÀI TẬP CÔNG NGHỆ Vở tập tài liệu bổ trợ giúp GV tổ chức hoạt động khám phá, luyện tập vận dụng kiến thức học cho HS dễ dàng, đồng thời giúp HS tăng hiệu sử dụng thời gian lớp thuận tiện tự học nhà Cấu trúc sách tập bám sát mục tiêu nội dung SGK viết mở rộng thành câu hỏi yêu cầu thực nhiệm vụ cụ thể tương tự nội dung hoạt động sách GV Các câu hỏi, tập tập nguồn tư liệu tham khảo cho GV thực kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Vở tập cấu trúc thành chủ đề với 13 – Chủ đề với nhan đề Công nghệ Đời sống gồm học 41 – Chủ đề với nhan đề Thủ công Kĩ thuật với học III HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA BỘ SÁCH CÔNG NGHỆ Bên cạnh sách giấy, sách cịn có phiên điện tử nhiều học liệu điện tử sinh động kèm trang web: https://www.hoc10.vn/ 42 GV, HS phụ huynh tham khảo miễn phí nhằm có thêm tư liệu phương tiện hỗ trợ đổi phương pháp dạy học hiệu Học liệu điện tử bao gồm: – Tài liệu bồi dưỡng GV sử dụng sách giáo khoa Công nghệ sách Cánh Diều bao gồm: video giới thiệu sách, tài liệu giới thiệu sách, tài liệu tập huấn, – Sách giáo khoa điện tử Công nghệ tạo mơi trường để GV HS tương tác trực tiếp với học liệu Trong đó, có thiết kế hệ thống tập tương tác phong phú, sinh động kèm hỗ trợ hiệu cho GV, HS bậc phụ huynh – Hệ thống video hướng dẫn bước thực lắp ghép mô hình kĩ thuật làm đồ chơi dân gian chủ đề Thủ công Kĩ thuật Trên số nội dung giới thiệu, gợi ý Quý thầy cô q trình thực giảng dạy mơn Cơng nghệ lớp Kính chúc Q thầy hồn thành tốt nhiệm vụ với sách giáo khoa Công nghệ học liệu hỗ trợ sách Cánh Diều 43

Ngày đăng: 02/08/2023, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w