1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ ngữ trong câu quan hệ tiếng việt có vị tố “là” dưới góc nhìn của ngữ pháp chức năng (tóm tắt luận văn)

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 461,67 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngữ pháp truyền thống đối mặt với tượng ngôn ngữ sống động tiếng Việt bộc lộ tất bất lực, phi lí gị ép Từ nhu cầu tìm đường cho ngơn ngữ học nói chung ngữ pháp học nói riêng lại đặt ngữ pháp chức đời xu hướng phát triển tự nhiên Với mơ hình nghiên cứu ngơn ngữ ba phương diện vừa độc lập vừa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng, nhiều vấn đề lớn ngôn ngữ học giải 1.2 Là hai thành phần nòng cốt câu , chủ ngữ ngữ pháp truyền thống quan tâm nghiên cứu từ rấ t sớm Các giáo trình ngữ pháp tiếng Việt nói chung và giáo trình về câu tiế ng Viê ̣t nói riêng thường dành sự quan tâm đă ̣c biê ̣t cho thành phần câu Tuy nhiên, dưới góc nhiǹ của ngôn ngữ ho ̣c truyề n thố ng , chủ ngữ mới chỉ đươ ̣c sâu xem xét chủ yế u biǹ h diê ̣n ngữ pháp Còn nhiều vấn đề liên quan đế n chủ ngữ chưa đươ ̣c giải quyế t triê ̣t để , đă ̣c biê ̣t là những vấ n đề thuô ̣c về biǹ h diê ̣n nghiã và bin ̀ h diê ̣n sử du ̣ng 1.3 Việc nghiên cứu chủ ngữ theo quan điểm ngữ pháp chức số công trình đề cập đến Tiêu biểu các g triǹ h như: Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức (Cao Xuân Hạo), Ngữ pháp Việt Nam (Diệp Quang Ban), Tuy nhiên, vấn đề đề cập tới giáo trình chỉ trình bày dạng tổng quan chưa nghiên cứu sâ u Thành phần chủ ngữ cũng không nằ m ngoài quy luâ ̣t ấ y 1.4 Nghiên cứu chủ ngữ kiểu câu quan hệ , hứa he ̣n đem la ̣i nhiề u điề u lí thú, đă ̣c biê ̣t, xem xét chúng mố i quan ̣ với biǹ h diê ̣n nghiã và biǹ h diê ̣n ngữ dụng Mă ̣c dù vâ ̣y, chưa có công triǹ h nào sâu nghiên cứu về chúng Những lí trình bày sở đề lựa chọn đề tài “Chủ ngữ câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” góc nhìn ngữ pháp chức Lịch sử vấn đề 2.1 Thời kì trước ngữ pháp chức * Lịch sử nghiên cứu về thành phần chủ ngữ Chủ ngữ ngữ pháp học truyền thống chỉ nghiên cứu bình diện ngữ pháp hình thức, trạng thái tĩnh, lập * Lịch sử nghiên cứu về câu quan ̣ và câu quan ̣ có vi ̣ tố “là” Câu quan hệ câu quan hệ có vị tố “là” cũng chỉ nghiên cứu bình diện ngữ pháp hình thức Trong cách nhìn hẹp, câu quan hệ đồng với kiểu câu có chứa từ “là” vị ngữ Tiêu biểu cho cách nhìn tác giả sách “Ngữ pháp tiếng Việt” (2003) thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, tác giả Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1994) “Thành phần câu tiếng Việt Trong cách nhìn rộng hơn, câu quan hệ hiểu kiểu câu có sử dụng từ chỉ quan hệ: là, của, bằng, với, do, để Tiêu biểu tác giả Diệp Quang Ban sách “Câu đơn tiếng Việt”, “Ngữ pháp tiếng Việt tập 2”, Lê Xuân Thại sách “Câu chủ - vị tiếng Việt”, Trần Ngọc Thêm “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” Bên cạnh đó, câu quan hệ có vị tố “là” (thời kì gọi kiểu câu có chứa từ vị ngữ) cũng chưa nghiên cứu thấu đáo 2.2 Trong trào lưu ngữ pháp chức * Lịch sử nghiên cứu về thành phần chủ ngữ Tiếp thu lí thuyết ngữ pháp chức năng, nhà Việt ngữ học bước đầu cũng nghiên cứu chủ ngữ đồng thời ba bình diện: ngữ pháp - ngữ nghĩa ngữ dụng Ở bình diện ngữ pháp, chủ ngữ tiếp tục theo quan điểm ngữ pháp truyền thống Bình diện nghĩa chủ ngữ quan tâm nhiều cả, lẽ ngữ pháp chức ngữ pháp đẩy phía nghĩa Mối quan hệ ngữ nghĩa ngữ pháp mối quan hệ thực hoá Trong quan hệ với nghĩa biểu hiện, chủ ngữ xét vai nghĩa (tham thể) Ở bình diện ngữ dụng, ngữ pháp chức chỉ nghiên cứu số vấn đề liên quan đến nghĩa cấu trúc cú pháp câu, có nghiên cứu biến đổi cấu trúc ngữ pháp câu giao tiếp chủ ngữ chỉ nhắc đến thành phần bị tỉnh lược câu * Lịch sử nghiên cứu về câu quan hệ câu quan hệ có vị tố Dưới ánh sáng ngữ pháp chức năng, câu quan hệ câu quan hệ có vị tố “là” xem xét đồng thời ba bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng Hầu hết cơng trình nghiên cứu câu quan hệ câu quan hệ có vị tố “là” phân giới dứt khoát đồng thời thấy mối quan hệ bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng câu quan hệ Vấn đề phân loại câu quan hệ theo lí thuyết ngữ pháp chức vào hai tiêu chí là: kiểu quan hệ phương thức quan hệ (đồng nhất, định tính) Tuy nhiên cách phân loại chưa hồn chỉnh Duy có luận án tiến sĩ Lê Thị Lan Anh “Sự tình quan hệ câu quan hệ tiếng Việt” tập trung sâu nghiên cứu câu quan hệ ba bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng Những kết nghiên cứu câu quan hệ , thành phần chủ ngữ , vị tố “là” đươ ̣c quan tâm nghiên cứu theo hướng tiếp cận ngữ pháp chức Tuy nhiên, vấn đề chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Cần thiết phải có cơng trình chun sâu nghiên cứu giải vấn đề theo hướng ngữ pháp chức Đối tượng phạm vi nghiên cứu nghiên Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, chỉ giới hạn nghiên cứu chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” nghiên cứu pha ̣m vi câu đơn tiếng Việt Nguồn ngữ liệu thu thập từ tác phẩm văn học, chủ yếu văn xi tác giả có uy tín sử dụng ngôn ngữ như: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Nguyễn Minh Châu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu cách toàn diện chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài: lí thuyết ba bình diện câu, lí thuyết thành phần câu - Khảo sát chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” - Chỉ đặc điểm chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại 5.2 Phương pháp phân tích – miêu tả 5.3 Thủ pháp so sánh 5.4 Phương pháp tổng hợp - hệ thống hố Đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp về mặt lí luận: đề tài góp phần hồn thiện vấn đề lí luận về chủ ngữ nói chung và chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” nói riêng dưới góc nhìn ngữ pháp chức 6.2 Đóng góp về thực tiễn: nội dung nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo bở ích cho giáo viên, học sinh nhà nghiên cứu trình giảng dạy, học tập tìm hiểu câu quan hệ có câu quan hệ có vị tố “là” Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luâ ̣n văn gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lí luâṇ của đề tài - Chương 2: Bình diện ngữ pháp chủ ngữ câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” - Chương 3: Bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng chủ ngữ câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦ A ĐỀ TÀ I 1.1 Ngữ pháp chức với vấn đề ba bình diện câu 1.1.1 Bình diện ngữ nghiã 1.1.1.1 Nghĩa tình thái Nghĩa tình thái phần nghĩa câu thể thái độ, ý định, mục đích hay quan hệ người nói với người nghe, người nói với thực phản ánh câu, nội dung phản ánh câu với thực thực tế khách quan Theo đó, phân chia thành phần nghĩa tình thái thành bốn loại bản, thường gặp sau đây: Tình thái hành động nói; tình thái liên cá nhân; tình thái chủ quan; tình thái khách quan 1.1.1.2 Nghĩa biểu a.Khái niệm Nghĩa biểu câu thành phần nghĩa phản ánh vật, việc, tượng (một tình) thực b Cấu trúc nghĩa biểu Nghĩa biểu câu thành phần nghĩa phản ánh tình (hay thể) thực Về cảm quan, tình khối diễn đạt lời, ta phân tích thành mơ hình nghĩa (semantic configuration) gồm: - Nội dung tình - Các thực thể (vật thể mở rộng) tham gia vào tình 1.1.2 Bình diện ngữ pháp 1.1.2.1 Cấu trúc cú pháp câu Đề cập đến cấu trúc cú pháp câu, trước tiên, đề cập đến vấn đề thành phần câu Đa số nhà Việt ngữ thừa nhận hai nhóm chức cú pháp sau đây: - Nhóm chức cú pháp tham gia vào cấu trúc cú pháp câu gồm: chủ ngữ (subject), vị từ (predicator), loại bổ ngữ (complements), đề ngữ (them – complements) trạng ngữ (adverbial) - Nhóm chức cú pháp không tham gia vào cấu trúc cú pháp câu bao gồm: thành phần tình thái, thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú, thành phần cảm thán, thành phần chuyển tiếp 1.1.2.2 Các kiểu cấu tạo ngữ pháp câu Về bản, cấu tạo ngữ pháp câu tiếng Việt cũng xem xét dựa sở cấu trúc sở câu (nòng cốt câu) Trên sở đó, câu phân thành câu đơn câu ghép 1.1.3 Bình diện ngữ dụng 1.1.3.1 Cấu trúc đề - thuyết Phần đông nhà Việt ngữ học quan niệm cấu trúc đề - thuyết cấu trúc thơng báo câu, thuộc lĩnh vực phân đoạn thực câu nằm bình diện tổ chức cú thông điệp mô hình lí thuyết ngữ pháp chức Halliday Trong cấu trúc đề - thuyết, đề phần từ ngữ chọn làm xuất phát điểm cho câu nói Phần câu lại dùng để phát triển phần đề (giải thích cho vật, việc, tượng nêu phần đề) gọi thuyết 1.1.3.2 Cấu trúc tin cũ – tin Cấu trúc đề - thuyết có quan hệ mật thiết với cấu trúc tin cũ- tin Thường tin cũ (phần tin biết) chứa phần đề câu, tin (phần tin chưa biết) chứa phần thuyết Trên thực tế, nhiều phần đề lại phần mang tin mới, tin cũ lại biểu thị phần thuyết 1.1.4 Mối quan hệ ba bình diện ngữ nghĩa - ngữ pháp - ngữ dụng câu Có thể thấy, ánh sáng ngữ pháp chức năng, ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng mặt xác định ranh giới rõ ràng mặt khác lại nhìn nhận mối quan hệ tương tác lẫn Trong luận văn này, chỉ xem xét mối quan hệ ba bình diện cấp độ câu - cấp độ nhỏ ngôn từ ba bình diện thể – điều có liên quan trực tiếp đến vấn đề mà luận văn nghiên cứu 1.2 Khái quát chung câu quan hệ câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” 1.2.1 Mợt sớ vấ n đề về câu quan hệ Với tình quan hệ, cấu trúc nghĩa bao gồm: quan hệ (nội dung tình), hai tham thể quan hệ (các yếu tố tham gia vào tình làm rõ nghĩa cho quan hệ) số chu cảnh liên quan đến tình Khi tình phản ánh vào câu, quan hệ (QH) diễn đạt vị tố - VT (predicator).Vì vậy, câu quan hệ có cấu trúc cú pháp sở sau: CTCP Chủ ngữ Vị tố Bổ ngữ CTNBH Tham thể quan hệ Quan hệ Tham thể quan hệ Như vậy, câu quan hệ câu có nịng cốt tình quan hệ, hay nói cách khác “Câu quan hệ câu phản ánh liên quan, mối quan hệ vật, việc, tượng nêu chủ ngữ với vật, việc, tượng khác nêu bổ ngữ”.[2; tr 97] Về mặt ngữ pháp, kết khảo sát tư liệu tiếng Việt cho thấy, vị tố quan hệ có đặc điểm ngữ pháp sau: + Về vị trí: Vị tố quan hệ thường trực tiếp đứng sau chủ ngữ + Về khả kết hợp: Cũng kiểu loại vị tố khác, vị tố quan hệ thường có khả kết hợp với loại phụ từ phía trước + Về chức năng: Vị tố quan hệ yếu tố câu phương diện cú pháp Cụ thể là, vị tố quan hệ quy định chức vụ cú pháp cũng cương vị cú pháp yếu tố khác câu 1.2.2 Một số vấn đề câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” 1.2.2.1 Phân biệt từ “là”có tư cách vị tố quan hệ với từ “là” khơng có tư cách vị tố quan hệ Dựa vào đặc điểm vị tố quan hệ nêu trên, nhận thấy rằng, từ “là” chỉ đảm nhiệm tư cách vị tố quan hệ thoả mãn điều kiện sau: - Về mặt nghĩa: từ “là” phải bao hàm nét nghĩa quan hệ Trên hình thức, nét nghĩa quan hệ “là” thể chỗ làm rõ nghĩa hai tham thể quan hệ - Về ngữ pháp: + Về vị trí: “Là” tư cách vị tố thường trực tiếp đứng sau chủ ngữ + Về khả kết hợp: Cũng vị tố khác, “là” tư cách vị tố quan hệ thường có khả kết hợp với loại phụ từ phía trước - Về chức năng: “Là” tư cách vị tố quan hệ yếu tố câu phương diện cú pháp Cụ thể là, “là” quy định chức vụ cú pháp cũng cương vị cú pháp yếu tố khác câu chủ ngữ, bổ ngữ “là” phải chấp nhận tồn xuất trạng ngữ, đề ngữ - Trong nhiều trường hợp từ “là” có biến thể khác như: nghĩa là, tức là, , Từ “là” có tư cách vị tố quan hệ phân biệt với từ “là” khơng có tư cách vị tố quan hệ trường hợp sau: - “Là” tổ hợp từ “là + từ quan hệ không dùng độc lập” Từ “là” tình thái ngữ: Ví dụ : Bữa cơm toàn rau rau - Từ “là” vị tố vị tố quan hệ Ví dụ: Tơi q̀n áo 1.2.2.2 Khái niệm câu quan hệ có vị tố “là” Dựa vào khái niệm câu quan hệ phân biệt từ “là” có tư cách vị tố với từ “là” khơng có tư cách vị tố trình bày trên, định nghĩa câu quan hệ có vị tố “là” sau: Câu quan hệ có vị tố “là” câu phản ánh liên quan, mối quan hệ vật, việc, tượng nêu chủ ngữ với vật, việc, tượng khác nêu bổ ngữ thông qua vị tố “là” 1.2.2.3 Phân loại câu quan hệ có vị tố “là” Dựa kết phân loại tác giả trước kết khảo sát tư liệu tiếng Việt nhận thấy, câu quan hệ có vị tố “là” diễn đạt kiểu quan hệ thâm nhập quan hệ cảnh (bao gồm: vị trí, nguyên liệu, so sánh), từ có kết phân loại kiểu câu quan hệ có vị tố “là” sau: Câu quan hệ thâm nhập đồng có vị tố “là; câu quan hệ thâm nhập định tính có vị tố “là”; câu quan hệ vị trí đồng có vị tố “là”; câu quan hệ vị trí định tính có vị tố “là”; câu quan hệ nguyên liệu đồng có vị tố “là”; câu quan hệ nguyên liệu định tính có vị tố “là”; câu quan hệ so sánh có vị tố “là” 1.3 Khái quát chung thành phần câu thành phần chủ ngữ câu tiếng Việt tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức 1.3.1 Khái niệm thành phần câu Thành phần câu hiểu là: “Các phận có mặt câu đơn không nằm mặt mà có phân cấp rõ rệt thành phận có tác dụng diễn đạt việc phản ánh câu” [ 11; tr 28] 1.3.2 Tiêu chí phân đinh ̣ thành phầ n câu theo quan điểm ngữ pháp chức * Cơ sở xác định tiêu chí Trên sở tiếp thu quan niệm ngữ pháp truyền thống việc xác định thành phần câu, ngữ pháp chức quan tâm đến mối quan hệ ba bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng * Tiêu chí phân định thành phần câu - Trên bình diện ngữ pháp, tiêu chí nhận diện thành phần câu ngữ pháp chức chủ yếu kế thừa tiêu chí xác định ngữ pháp truyền thống trật tự từ, hư từ, ngữ điệu - Trên bình diện ngữ nghĩa, việc phân định thành phần câu vào mối quan hệ thành phần câu với yếu tố thuộc bình diện nghĩa - Trên bình diện ngữ dụng, thành phần câu không chỉ xem xét phạm vi câu mà đặt vào ngữ cảnh Theo đó, thành phần câu xác định thuộc phần đề hay phần thuyết, mang thông tin cũ hay thơng tin mới, thành phần có phải tiêu điểm hay không 1.3.3 Bước đầu nhận diện thành phầ n chủ ngữ theo quan điểm ngữ pháp chức * Trên bình diện ngữ pháp: chủ ngữ thành phần nằm cấu trúc cú pháp câu (thành phần nòng cốt) Chủ ngữ câu tiếng Việt thường vị trí trước vị tố (tất nhiên có trường hợp chủ ngữ vị trí sau vị tố bị chi phối mục đích tu từ ngữ cảnh tình huống) Chủ ngữ có cấu tạo đa dạng, từ (danh từ, đại từ, tính từ, động từ, số từ), cụm từ (cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ, cụm từ cố định ) * Trên bình diện ngữ nghĩa, chủ ngữ xét mối quan hệ với vai nghĩa * Trên bình diện ngữ dụng: tuỳ vào trường hợp cụ thể chủ ngữ thuộc phần đề phần thuyết, mang thơng tin thơng tin cũ câu Dựa vào tiêu chí trên, cách khái quát đưa khái niệm thành phần chủ ngữ sau: Chủ ngữ yếu tố mang đặc trưng hay quan hệ ấn định vị tố nêu đặc trưng hay quan hệ Nó yếu tố nêu làm sở cho triển khai ý nói vị tố [2; tr 41] Tiểu kết Với ngữ pháp chức năng, bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng câu khơng hồn tồn trùng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương tác lẫn Bởi vậy, nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ cụ thể theo hướng ngữ pháp chức cần xem xét ba bình diện Câu quan hệ hiểu câu phản ánh liên quan, mối quan hệ vật, việc, tượng nêu chủ ngữ với vật, việc, tượng nêu bở ngữ Do đó, cấu trúc sở câu quan hệ thường gồm yếu tố: chủ ngữ, vị tố, bở ngữ Câu quan hệ có vị tố “là” dạng nhỏ câu quan hệ Câu quan hệ có vị tố “là” diễn đạt kiểu quan hệ thâm nhập quan hệ cảnh (bao gồm: vị trí, nguyên liệu, so sánh) dựa hai phương thức quan hệ đồng định tính Trên sở khái quát tiêu chí nhận diện thành phần câu ngữ pháp chức năng, bước đầu nhận diện đặc trưng thành phần chủ ngữ ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Những vấn đề lí luận sở tiền đề, tảng giúp chúng tơi sâu xem xét tìm hiểu thành phần chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Chương BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP CỦA CHỦ NGỮ TRONG CÂU QUAN HỆ TIẾNG VIỆT CÓ VỊ TỐ “LÀ” 2.1 Vị trí chủ ngữ câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” Tìm hiểu chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là”, chúng tơi nhận thấy vị trí điển hình chủ ngữ là: đứng trước vị tố “là” Ở vị trí trước vị tố “là”, chủ ngữ đứng đầu câu không đứng đầu câu 2.1.1 Chủ ngữ đứng đầu câu Theo kết khảo sát, chúng tơi nhận thấy, vị trí đứng đầu câu chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” xảy hai trường hợp: chủ ngữ đứng đầu câu đứng trực tiếp trước vị tố “là” (mơ hình chủ ngữ - vị tố “là”); hai chủ ngữ đứng đầu câu không đứng trực tiếp trước vị tố “là” (mơ hình chủ ngữ - thành phần khác - vị tố “là”) 2.1.1.1 Chủ ngữ đứng đầu câu đứng trực tiếp trước vị tố “là” Theo kết khảo sát, số lượng câu quan hệ có vị tố “là” có chủ ngữ đứng đầu câu đứng trực tiếp trước vị tố “là” chiếm tỉ lệ lớn so với số lượng câu quan hệ có vị tố “là” mà chủ ngữ đứng đầu câu không đứng trực tiếp trước vị tố “là” trường hợp chủ ngữ không đứng đầu câu (chủ yếu xuất câu quan hệ thâm nhập định tính với 203/635 câu, chiếm tỉ lệ 32%) Ví dụ : (70) Bảo người bạn dì tơi (1, tr 33) 2.1.1.2.Chủ ngữ đứng đầu câu không đứng trực tiếp trước vị tố “là” (Chủ ngữ - thành phần khác - vị tố “là”) Kết khảo sát câu quan hệ có vị tố “là” cho thấy chủ ngữ bị ngăn cách với với vị tố “là” nhiều thành phần câu khác như: trạng ngữ, đề ngữ, phụ ngữ Theo đó, chủ ngữ có vị trí đứng đầu câu “gián tiếp” đứng trước vị tố “là” (Mơ hình: Chủ ngữ - thành phần khác - vị tố “là”) Trong tổng số 635 câu khảo sát, thu 29 câu chủ ngữ có vị trí chủ ngữ - thành phần khác - vị tố “là”, chiếm 4,6% Ví dụ: (78) Nó chủ tịch xã (5, tr 508) 2.1.2 Chủ ngữ không đứng đầu câu Kết khảo sát cho thấy, chủ ngữ khơng đứng đầu câu thường đứng trực tiếp trước vị tố “là” câu quan hệ có vị tố “là”, có thành phần phụ đứng đầu câu chủ ngữ đứng sau thành phần phụ ln có vị trí đứng trước vị tố “là” Trong tởng số 635 câu quan hệ có vị tố “là” khảo sát, có 38 câu quan hệ thâm nhập định tính có chủ ngữ đứng trước vị tố “là”, chiếm tỉ lệ 6,0% (tỉ lệ cao nhất) Ví dụ: (102) Lấy chồng, săn sóc chồng, ngủ với chồng, tất (9, tr 119) 2.2 Cấu tạo chủ ngữ câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” 2.2.1 Chủ ngữ có cấu tạo từ Q trình khảo sát câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” cho thấy chủ ngữ có cấu tạo từ hầu hết thực từ (danh từ, động từ, tính từ, số từ), lớp từ trung gian đại từ có khả làm chủ ngữ Theo kết khảo sát, chủ ngữ có cấu tạo đại từ chiếm số lượng nhiều cả, có 213/635 câu, chiếm tỉ lệ 33,5%, nhiều câu quan hệ thâm nhập định tính câu quan hệ thâm nhập đồng 2.2.2 Chủ ngữ có cấu tạo tổ hợp từ Kết khảo sát tư liệu cho thấy, câu quan hệ có vị tố “là” chấp nhận cụm từ tự (cụm phụ, cụm đẳng lập, cụm chủ - vị) cụm từ cố định làm chủ ngữ câu Trong đó, cụm từ phụ xuất vai trò chủ ngữ với tần số cao 201/635 câu, chiếm 31, 6% 2.3 Chủ ngữ với vấn đề dấu câu 2.3.1 Chủ ngữ ngăn cách với vị tố “là” dấu câu Qua ngữ liệu khảo sát, nhận thấy câu quan hệ có vị tố “là” có trường hợp chủ ngữ ngăn cách dấu phẩy dấu gạch ngang dấu ngoặc đơn Kết khảo sát cho thấy, số lượng chủ ngữ ngăn cách với vị tố dấu phẩy kiểu câu quan hệ có vị tố “là” khơng nhiều, chỉ có câu tổng số 635 câu khảo sát, chiếm 0,8%, trường hợp chủ ngữ ngăn cách với vị tố dấu gạch ngang dấu ngoặc đơn cũng ít, chỉ có 8/635 câu, chiếm tỉ lệ 1,3% Khi sử dụng dấu phẩy để ngăn cách chủ ngữ với vị tố người viết thường thể mục đích tu từ định 2.3.2 Chủ ngữ không ngăn cách với vị ngữ dấu câu Theo kết khảo sát, thường chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” không ngăn cách với vị ngữ dấu câu Sở dĩ mối liên kết chủ ngữ vị ngữ vô chặt chẽ, có quy định ràng buộc lẫn Tiểu kết Ở bình diện ngữ pháp chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là”, chúng tơi quan tâm làm sáng tỏ phương diện: Vị trí chủ ngữ: chủ ngữ có vị trí điển hình đứng trước vị tố “là”, vị trí chủ ngữ đứng đầu câu khơng đứng đầu câu Cấu tạo chủ ngữ: chủ ngữ có cấu tạo đa dạng, cấu tạo từ cũng cấu tạo cụm từ Trong đó, câu đơn có chủ ngữ cấu tạo danh từ, đại từ, cụm danh từ chiếm tỉ lệ cao Chủ ngữ với vấn đề dấu câu: thông thường chủ ngữ không ngăn cách với vị ngữ dấu câu, mối quan hệ chủ ngữ vị ngữ chặt chẽ, khó tách rời, nhiên cũng có số trường hợp chủ ngữ ngăn cách với vị tố dấu phẩy, dấu gạch ngang dấu ngoặc đơn Chương BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA CHỦ NGỮ TRONG CÂU QUAN HỆ TIẾNG VIỆT CÓ VỊ TỐ “LÀ” 3.1 Khái quát vai nghĩa chủ ngữ vai nghĩa chủ ngữ câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” 3.1.1 Các vai nghĩa chủ ngữ Trong ngôn ngữ đơn lập khơng có biến đởi hình thái (như tiếng Việt), chủ ngữ đảm nhiệm vai nghĩa nào, khác biệt chỉ vai nghĩa làm chủ ngữ nhiều mà Chủ ngữ câu tiếng Việt biểu vai nghĩa điển hình vai nghĩa Tác thể/Người hành động 3.1.2 Khái quát vai nghĩa chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” Xét phương thức quan hệ, có câu quan hệ có vị tố “là” diễn đạt đồng câu quan hệ có vị tố “là” diễn đạt thuộc tính Các vai nghĩa chủ ngữ khác câu quan hệ có vị tố “là” tổ chức theo phương thức quan hệ khác Để thấy khác này, vào xem xét vai nghĩa cụ thể vai trò chủ ngữ sau: vai nghĩa bị đồng thể thâm nhập; vai nghĩa đồng thể thâm nhập; vai nghĩa đương thể thâm nhập; vai nghĩa bị đồng thể vị trí; vai nghĩa đồng thể vị trí; vai nghĩa đương thể vị trí; vai nghĩa bị đồng thể nguyên liệu; vai nghĩa đồng thể nguyên liệu; vai nghĩa đương thể nguyên liệu; vai nghĩa thể so sánh 3.2 Đặc trưng ngữ nghĩa - hình thức vai nghĩa đóng vai trị chủ ngữ câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” 3.2.1 Vai nghĩa bị đồng thể thâm nhập đồng thể thâm nhập chủ ngữ * Tần số xuất hiện: Vai nghĩa BĐNTTN xuất 163 câu (chiếm 25,7%), vai nghĩa ĐNTTN xuất 47 câu (chiếm 7,4%) * Chức nghĩa biểu hình thức: Theo kết khảo sát, vai nghiã BĐNTTN có chức nghiã biể u thị vật , vật, việc, việc, tượng đươ ̣c quy chiếu, đưa để nhận dạng Ví dụ: (193) Rái cá vật khôn ngoan rừng (16, tr 290) Về dấu hiệu hình thức: vai nghĩa BĐNTTN chủ yếu biểu danh từ, đại từ - Khác với vai nghĩa BĐNTTN, vai nghĩa ĐNTTN lại có chức biểu thị thực thể dùng để nhận dạng BĐNTTN Ví dụ: (200) Bánh đậu ướt ngon bánh đậu Hàng Bạc Hàng Gai (11, tr 383) Ví dụ trường hợp hốn đởi vị trí BĐNTTN ĐNTTN, lúc ĐNTTN (bánh đậu ướt ngon nhất) vai trò chủ ngữ thực thể dùng để nhận dạng BĐNTTN (bánh đậu Hàng Bạc Hàng Gai) Về biểu hình thức, vai nghĩa ĐNTTN chủ ngữ thường biểu cụm từ (chủ yếu cụm danh từ) Ngoài cịn thường đánh dấu xuất thành tố phụ đứng sau từ nhất, thứ nhất, nhất, đầu tiên, cuối quán từ số, * Nét nghĩa khái quát: Cả hai vai BĐNTTN ĐNTTN chủ ngữ có chung nét nghĩa khái quát chỉ vật, tượng, thuật ngữ, khái niệm * Khả xuất với vị tố: BĐNTTN ĐNTTN có khả xuất vị tố “là” thuộc lớp đẳng thức thực hoá câu biến thể vị tố “là” như: nghĩa là, tức là, có nghĩa, 3.2.2 Vai nghĩa đương thể thâm nhập chủ ngữ * Tần số xuất hiện: Có 257 câu mà chủ ngữ vai nghĩa đương thể thâm nhập đảm nhiệm, chiếm tỉ lệ 40,5% * Chức nghĩa biểu hình thức: Theo kết khảo sát, vai nghĩa ĐTTN có chức nghĩa biểu thị thực thể mang thuộc tính, thuộc tính khơng phải thuộc tính riêng biệt, thuộc tính BĐNTTN mà thuộc tính lớp, loại quy gán cho thực thể Ví dụ: (215) Anh người vừa có tài vừa có nghị lực (5, tr 259) Về biểu hình thức: vai nghĩa ĐTTN chủ yếu cũng biểu danh từ (danh từ chung danh từ riêng), đại từ * Nét nghĩa khái quát: vai nghĩa ĐTTN chủ ngữ có nét nghĩa khái quát vật thể: đồ vật, người, động vật, thực vật, tượng tự nhiên, tượng xã hội; thuật ngữ, khái niệm trừu tượng * Khả xuất với vị tố: Kết khảo sát cho thấy, khác với BĐNTTN ĐNTTN, ĐTTN thường chỉ xuất với vị tố “là” thuộc lớp định tính (hay nêu thuộc tính) 3.2.3 Vai nghĩa bị đồng thể vị trí đồng thể vị trí chủ ngữ * Tần số xuất hiện: Theo tư liệu thống kê, có 66 câu mà chủ ngữ vai nghĩa bị đồng thể vị trí đảm nhiệm, chiếm tỉ lệ 10,4% * Chức nghĩa biểu hình thức: Theo kết khảo sát, vai nghĩa BĐNTVT có chức nghĩa biểu thị vật, việc, tượng định vị vị trí khơng gian, thời gian định Ví dụ: (228) Ở miền quê Việt Nam, tháng sáu mùa khoai bắp (3, tr 127) Xét biểu hình thức, vai nghĩa BĐNTTN thường cấu tạo đại từ chỉ điểm không gian, đại từ chỉ điểm thời gian, danh từ chỉ nơi chốn, danh từ chỉ thời gian, cụm danh từ - Vai nghĩa ĐNTVT lại có chức biểu thị vị trí (thời gian khơng gian) dùng để nhận dạng BĐNTVT Ví dụ: (235) Cái ngày thằng Rú sướng ngày viết tên (18, tr 256) Về biểu hình thức, vai nghĩa ĐNTVT thường cấu tạo cụm danh từ có tính xác định * Nét nghĩa khái quát: vai nghĩa BĐNTVT ĐNTVT có chung nét nghĩa khái qt vị trí (thời gian, khơng gian) * Khả xuất với vị tố: Kết khảo sát ngữ liệu cho thấy, kiểu câu quan hệ vị trí đồng có vị tố “là”, BĐNTVT ĐNTVT vai trò chủ ngữ thường xuất với vị tố “là” thuộc lớp đẳng thức Ngồi chúng cịn xuất với vị tố biến thể như: tức là, tần số xuất thấp 3.2.4 Vai nghĩa đương thể vị trí chủ ngữ * Tần số xuất hiện: Theo tư liệu khảo sát, vai nghĩa ĐTVT chủ ngữ xuất 30 câu quan hệ có vị tố “là”, chiếm 4,7% * Chức nghĩa biểu hình thức: Theo kết khảo sát, vai nghĩa ĐTVT có chức biểu thị vật, việc, tượng mang thuộc tính vị trí (thời gian, khơng gian), thuộc tính khơng phải thuộc tính riêng biệt, thuộc tính BĐNTVT mà thuộc tính chung khơng có tính khu biệt quy gán cho vị trí Ví dụ: (251) Vùng đất triền phía Tây miền Trung (5, tr 372) Về biểu hình thức, vai nghĩa ĐTVT chủ ngữ thường cấu tạo đại từ chỉ điểm không gian, thời gian, danh từ chỉ nơi chốn, danh từ chỉ thời gian, cụm danh từ * Nét nghĩa khái quát: Với chức biểu thị vật, việc, tượng mang thuộc tính vị trí (thời gian, khơng gian), vai nghĩa ĐTVT có nét nghĩa khái qt thời gian, khơng gian * Khả xuất với vị tố: Kết khảo sát tư liệu cho thấy, vai nghĩa ĐTVT chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” chỉ xuất với vị tố “là” thuộc lớp định tính 3.2.5 Vai nghĩa bị đồng thể nguyên liệu đồng thể nguyên liệu chủ ngữ * Tần số xuất hiện: Theo tư liệu thống kê, số 625 câu quan hệ có vị tố “là”, có 11 câu mà chủ ngữ vai nghĩa bị đồng thể nguyên liệu đảm nhận, chiếm tỉ lệ 1,7%, chỉ có câu chủ ngữ vai nghĩa đồng thể nguyên liệu đảm nhiệm, chiếm tỉ lệ 0,3% * Chức nghĩa biểu hình thức - BĐNTNL có chức nghĩa biểu thị thực thể vốn sản phẩm tạo ngun liệu Biểu hình thức vai nghĩa thường cấu tạo danh từ, chủ yếu cụm danh từ, có đại từ - Khác với vai nghĩa BĐNTNL, vai nghĩa ĐNTNL chủ ngữ có chức biểu thị nguyên liệu để tạo sản phẩm Biểu hình thức ĐNTNL là: thường cấu tạo cụm danh từ có tính xác định (có thành tố phụ sau : này, kia, ) Ví dụ (264): (261)Cây gỗ sau nhà ông Muôn (16, tr 302), * Nét nghĩa khái quát - Vai nghĩa BĐNTNL chủ ngữ có nét nghĩa khái quát sản phẩm tạo nguyên liệu xác định - Vai nghĩa ĐNTNL chủ ngữ có nét nghĩa khái quát sản phẩm tạo nguyên liệu xác định *Khả xuất với vị tố: Thực tế khảo sát ngữ liệu cho thấy, vai BĐNTNL vai ĐNTNL có chung khả xuất với vị tố “là” thuộc lớp đẳng thức 3.2.6 Vai nghĩa đương thể nguyên liệu chủ ngữ * Tần số xuất hiện: Theo tư liệu khảo sát, thống kê 15 câu mà chủ ngữ vai nghĩa ĐTNL đảm nhiệm, chiếm tỉ lệ 2,4% * Chức nghĩa biểu hình thức: Trong mối quan hệ với TTTNL, vai nghĩa ĐTNL có chức nghĩa biểu thị sản phẩm tạo nguyên liệu Ví dụ: (270) Cịn anh Bường, vũ khí đoạn gậy tre (23, tr 285) * Nét nghĩa khái quát: Vai nghĩa ĐTNL chủ ngữ có nét nghĩa khái quát thực thể vốn sản phẩm tạo nguyên liệu đó, nhiên ngun liệu khơng phải chỉ để tạo sản phẩm mà nguyên liệu để tạo nhiều loại sản phẩm khác nữa, người ta chỉ vào để nhận dạng sản phẩm * Khả xuất với vị tố: Nằm quan hệ nêu thuộc tính nguyên liệu thực thể vốn sản phẩm làm nên, tạo nguyên liệu ấy, vai nghĩa ĐTNL chủ ngữ chỉ có khả xuất với vị tố “là” thuộc lớp định tính 3.2.7 Vai nghĩa thể so sánh chủ ngữ * Tần số xuất hiện: Trong số 635 câu quan hệ có vị tố “là” khảo sát, có 38 câu mà chủ ngữ vai nghĩa TĐSS đảm nhiệm, chiếm tỉ lệ 6,0% * Chức nghĩa biểu hình thức: Trong mối quan hệ với TDĐSS, vai nghĩa TĐSS có chức nghĩa biểu thị thực thể đem để so sánh Ví dụ: (275) Giăng liềm vàng đồng (4, tr 79) Xét biểu hình thức, theo kết khảo sát, TĐSS câu quan hệ có vị tố “là” thường diễn đạt danh từ, cụm danh từ, đại từ * Nét nghĩa khái quát: Với chức nghĩa biểu thị thực thể đem so sánh, vai nghĩa TĐSS chủ ngữ có nét nghĩa khái quát thực thể đem để tri giác, nhận thức rõ cách so sánh với thực thể khác Nét nghĩa khái quát vai nghĩa TĐSS phong phú, người, vật, việc, tượng, vị trí * Khả xuất với vị tố: Câu quan hệ so sánh có vị tố “là” kiểu câu tổ chức theo phương thức định tính – quan hệ so sánh đánh dấu, vai nghĩa TĐSS chỉ xuất với vị tố “là” thuộc lớp định tính Có thể tóm tắt lại hệ thống vai nghĩa theo hai phương thức đồng định tính Bảng 3.3 tần số xuất vai nghĩa chủ ngữ Hình 3.1: Bảng 3.3 Hệ thống vai nghĩa chủ ngữ câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” Phương thức quan hệ Đồng Định tính Kiểu quan hệ THÂM NHẬP - Bị đồng thể thâm nhập - Đồng thể thâm nhập Vị trí - Bị đồng thể vị trí - Đồng thể vị trí CẢNH HUỐNG Nguyên liệu -Bị đồng thể nguyên liệu - Đồng thể nguyên liệu So sánh Đương thể thâm nhập Đương thể vị trí Đương thể nguyên liệu Thể so sánh 45 40.5% 40 35 30 25.7% 25 20 15 10.4% 10 7.4% 6,0% 4.7% 1.7% 0.9% 0.3% 2.4% BĐNTTN ĐNTTN ĐTTN BĐNTVT ĐNTVT ĐTVT BĐNTNL ĐNTNL ĐTNL TĐSS Hình 3.1 Biểu đồ tần số xuất vai nghĩa chủ ngữ câu quan hệ tiếng Việt có vị tố “là” 3.3 Chủ ngữ cấu trúc đề - thuyết 3.3.1 Chủ ngữ thuộc phần đề Những chủ ngữ thuộc phần đề cấu trúc đề - thuyết câu chủ ngữ có vị trí đứng đầu câu Chúng thống kê 586/635 câu, chiếm tỉ lệ 92,2% Phần lớn câu có chủ ngữ thuộc phần đề câu quan hệ thâm nhập đồng với 192 câu (30,2%) câu quan hệ thâm nhập định tính có vị tố “là” với 236 câu (37,2%) Ví dụ trường hợp chủ ngữ thuộc phần đề câu quan hệ thâm nhập đồng có vị tố “là”: (288) Mười Đức vốn người lãnh đạo Sáu (22, tr 544) Mười Đức (vốn) người lãnh đạo Sáu CTCP CN VTQH BN CTĐ-T Đề Thuyết 3.3.2 Chủ ngữ thuộc phần thuyết Những chủ ngữ thuộc phần thuyết cấu trúc đề - thuyết câu quan hệ có vị tố “là” chủ ngữ có vị trí đứng sau thành phần trạng ngữ đề ngữ, trạng ngữ đề ngữ đảm nhận phần đề Chúng tơi thống kê 49 câu có chủ ngữ thuộc phần thuyết, chiếm 7,5% Phần lớn câu có chủ ngữ thuộc phần đề câu quan hệ thâm nhập định tính thâm nhập đồng có vị tố “là” Ví dụ trường hợp trước chủ ngữ thuộc phần thuyết câu quan hệ thâm nhập đồng có vị tố “là”: (297) Trầm tĩnh, chất mn thuở đẹp (9, tr 25) Trầm Là chất mn thuở đẹp VTQH BN tĩnh CTCP ĐN CN CTĐ-T Đề Thuyết 3.4 Chủ ngữ cấu trúc tin cũ – tin 3.4.1 Chủ ngữ thể tin cũ Theo kết khảo sát, chủ ngữ mang tin cũ xuất nhiều kiểu câu quan hệ thâm nhập đồng có vị tố “là” với 154/635câu (24,2%) kiểu câu quan hệ thâm nhập định tính có vị tố “là” với 187/635 câu (29,4%) Bởi hai kiểu câu này, tần số xuất đại từ thay cao Dấu hiệu hình thức để nhận biết chủ ngữ mang tin cũ biểu sau: cấu tạo chủ ngữ đại từ thường mang tin cũ Trường hợp chủ ngữ danh từ riêng câu quan hệ có vị tố “là” cũng thường mang tin cũ (tất nhiên câu xét câu đứng đầu tác phẩm, phần ngữ cảnh trước câu khơng nhắc đến danh từ riêng đó) Ví dụ: (306) Thế sang ngang sông Đà hai lần rồi, đêm ngủ lại Suối Rút Suối Rút với kỉ niệm xây dựng sở buổi đầu khu Mai Đà trực thuộc Tung ương năm đầu kháng chiến [ ] Suối Rút cuối 1953 kho khổng lồ phân tán lòng rừng (24, tr 85) Câu Suối Rút cuối 1953 kho khổng lồ phân tán lòng rừng câu quan hệ so sánh có vị tố “là”, chủ ngữ Suối Rút có cấu tạo danh từ riêng (chỉ địa danh), địa danh người viết nhắc tới hai lần phần ngữ cảnh trước Như vậy, chủ ngữ Suối Rút thông tin cũ 3.4.2 Chủ ngữ thể tin Kết khảo sát cho thấy, tần số xuất chủ ngữ biểu đạt thông tin tập trung cao kiểu câu quan hệ thâm nhập định tính có vị tố “là” với 70/635 câu, chiếm 11,0%, thấp câu quan hệ nguyên liệu đồng có vị tố “là” với câu (chiếm 0,6%) Khi chủ ngữ xuất câu quan hệ có vị tố “là” mở đầu tác phẩm chủ ngữ chắn thơng tin Bởi trước câu văn chưa có tiền ngơn, cũng khơng có ngữ cảnh chứa thơng tin điều nhắc đến chủ ngữ Trường hợp câu quan hệ có vị tố “là” khơng mở đầu tác phẩm mà nằm vị trí khác văn phần tiền ngôn câu văn chưa nhắc đến nội dung nói chủ ngữ chủ ngữ câu văn cũng mang tin Một điểm đáng lưu ý q trình khảo sát 635 câu quan hệ có vị tố “là” là: bị đồng thể vai trị chủ ngữ tin cũ, tin tuỳ thuộc vào ngữ cảnh, đồng thể vai trị chủ ngữ có thành tố phụ sau từ nhất, thứ nhất, nhất, đầu tiên, cuối thành tố phụ trước quán từ số, mang tin mà người đọc khơng cần vào ngữ cảnh nhận biết Tiểu kết Trong chương 3, luận văn tìm hiểu thành phần chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng Ở bình diện ngữ nghĩa, tập trung khảo sát vai nghĩa chủ ngữ Kết khảo sát cho thấy, chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” vai nghĩa dựa vào hai phương thức đồng định tính đảm nhận Cụ thể là: vai nghĩa bị đồng thể thâm nhập; vai nghĩa đồng thể thâm nhập; vai nghĩa đương thể thâm nhập; vai nghĩa bị đồng thể vị trí; vai nghĩa đồng thể vị trí; vai nghĩa đương thể vị trí; vai nghĩa bị đồng thể nguyên liệu; vai nghĩa đồng thể nguyên liệu; vai nghĩa đương thể nguyên liệu; vai nghĩa thể so sánh Vai nghĩa bị đồng thể thâm nhập vai nghĩa đương thể thâm nhập hai vai nghĩa quan trọng đồng thời cũng chiếm tần suất cao câu quan hệ có vị tố “là” Bên cạnh vai nghĩa chủ ngữ kiểu câu cũng phân biệt với đặc trưng riêng biệt chúng Ở bình diện ngữ dụng, luận văn tập trung làm rõ vai trò chủ ngữ cấu trúc đề - thuyết, cấu trúc tin cũ – tin KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên bình diện ngữ pháp, chủ ngữ xác định nhận diện đặc điểm: vị trí, cấu tạo, chủ ngữ với vấn đề ngữ điệu (dấu câu) Về vị trí, chủ ngữ có vị trí đứng trước vị tố “là” Ở vị trí này, chủ ngữ đứng đầu câu, khơng đứng đầu câu Về cấu tạo, chủ ngữ có cấu tạo đa dạng, có cấu tạo từ từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ), cũng cấu tạo từ cụm từ tự (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) cụm từ cố định Trong đó, chủ ngữ có cấu tạo từ đại từ chiếm tỉ lệ cao số tư liệu thống kê Về mối quan hệ chủ ngữ với dấu câu, theo kết khảo sát, chúng tơi nhận thấy chủ ngữ ngăn cách với vị tố “là” dấu phẩy, dấu gạch ngang dấu ngoặc đơn, Trên bình diện ngữ nghĩa, luận văn xác định vai nghĩa đóng vai trị chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” Sự phân biệt vai nghĩa dựa vào hai phương thức: đồng định tính Mỗi vai nghĩa khác chủ ngữ lại mang đặc trưng ngữ nghĩa riêng biệt Trên bình diện ngữ dụng, đặc điểm chủ ngữ thể vai trò chủ ngữ câu trúc đề - thuyết cấu trúc tin Chủ ngữ thành phần câu thuộc bình diện ngữ pháp có quan hệ mật thiết với bình diện ngữ nghĩa bình diện ngữ dụng Vì vậy, nhận diện, xác định chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” phải vào đặc điểm chủ ngữ ba bình diện Từ kết nghiên cứu, lần nữa, khẳng định ba bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng câu quan hệ nói chung câu quan hệ có vị tố “là” nói riêng mặt phân giới rõ ràng với nhau, mặt khác lại có mối quan hệ mật thiết, tương tác lẫn Do đó, nghiên cứu kiểu câu này, phải đồng thời xem xét chúng ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Tuy nhiên, khn khở luận văn, cịn số vấn đề liên quan đến thành phần chủ ngữ chưa đặt giải quyết, ví dụ: việc sử dụng chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác nhau; việc sử dụng chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” câu ghép, câu phức tiếng Việt, chủ ngữ câu quan hệ có vị tố “là” với vấn đề hành động ngôn ngữ Chúng hi vọng giải vấn đề cơng trình nghiên cứu sau Từ kết nghiên cứu, kiến nghị: nghiên cứu thành phần câu nói chung thành phần chủ ngữ nói riêng cần xem xét ba bình diện : ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w