1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất thơ trong sáng tác của đỗ chu (luận văn thạc sĩ)

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 324,06 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo đánh giá “bạn văn” Đỗ Chu văn tài Nguyễn Minh Châu cho “Đỗ Chu quế, thơm từ vỏ thơm vào” Có ý kiến lại khẳng định Đỗ Chu xếp sau cụ Nguyễn Tuân – bậc thầy tùy bút Có lẽ đóng góp Đỗ Chu nhận nhiều giải thưởng văn chương: Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001, Giải thưởng văn học Asean năm 2004 đặc biệt Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2012 Trong 50 năm văn nghiệp, nửa đầu nghiệp dành cho truyện ngắn dường như, nửa sau tác giả dành cho tùy bút, truyện vừa truyện dài Văn xuôi Đỗ Chu giàu chất thơ.Đỗ Chu tạo cho mạch văn riêng, mạch văn tiếp tục hịa vào dịng chảy văn xi trữ tình giới mà bậc thầy khai thơng như: K Pauxtopxki, A Đôđê, Seekhop, Aimatop… Việt Nam Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ ZDếnh … Thuộc số bút từ sáng tác đầu tay lộ cá tính phong cách ngày tỏa sáng khẳng định tài hoa phong cách riêng - phong cách trữ tình Sức hấp dẫn lối viết Đỗ Chu khiến tác phẩm ông trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều giới Đây lý chúng tơi chọn đối tượng nghiên cứu: “Chất thơ sáng tác Đỗ Chu” góp thêm tiếng nói khoa học nhằm làm sáng tỏ đặc trưng bút pháp Đỗ Chu đóng góp ơng vào vận động, phát triển văn xuôi Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Phan Hồng Giang có lẽ người đọc sớm nhất, có ý kiến mau mắn tác phẩm đầu tay Đỗ Chu: Đọc Phù sa Đỗ Chu ta thấy người Việt Nam làm nên sức mạnh phi thường Tác giả ấn tượng với “chất thơ sáng, đẹp mà giản dị” (…) “tấm lòng trân trọng, yêu tinh tế anh mảnh đất quê hương” Phan Hồng Giang cho sáng tác Đỗ Chu “biểu dương đẹp, xã hội ta, đất nước ta” Nguyễn Văn Hạnh ấn tượng với lối viết giàu cảm xúc, thiên khám phá tái nét đẹp bút trẻ, xây dựng nhân vật với phẩm chất tốt đẹp, đáng yêu Theo nhà nghiên cứu “Đỗ Chu có vị trí riêng văn học năm sáu mươi” Vương Trí Nhàn có thán phục với văn phong Đỗ Chu “một sắc thái riêng” Vương Trí Nhàn cho nhân vật Đỗ Chu “chưa có nhân vật đủ hình đủ bóng, chưa có người vượt khỏi trang sách chuyện trò chúng ta” Và ông đưa nhận định: “hoạt động tâm lý chưa bật lên thành cá thể có linh hồn riêng” Ngô Thảo viết Văn học người lính cho từ tác phẩm đầu tay, Đỗ Chu có: “một sắc riêng, phong cách văn học chín” Đặc điểm phong cách Đỗ Chu, theo Ngô Thảo “Hiện thực lĩnh hội thể nghiệm biểu qua góc độ trữ tình nhào nặn chất men riêng tâm hồn người viết.” Ma Văn Kháng đọc tới Ráng đỏ cho lối viết văn Đỗ Chu nhẹ nhàng, đơn giản thấm sâu, để lại dư âm cho người đọc: “Tóm lại, quan niệm truyện ngắn phải có bay bay tí, không nên mơ màng mà trần trụi khơng ổn cịn Nguyễn Trí Ngun, cho Đỗ Chu phảng phất nét thơ mộng, trữ tình trang văn A Đơ-đê: Nguyễn Quang Sáng có nhận định hai chiều đường phục cách mà Đỗ Chu viết khơng thích theo đường, ơng tỏ khơng thích kiểu viết “câu dầm, ngâm nga câu chữ” 3 Văn Chinh viết đăng báo Văn nghệ hết lời khen ngợi xem Đỗ Chu “một đám mây lạ” làm thức dậy đẹp, thơm thảo hồn người Đến Mảnh vườn xưa hoang vắng, Văn Chinh thán phục tài Đỗ Chu Ông đánh giá cao lối viết thung dung, tự nhiên giàu nhạc điệu: Nguyễn Hòa) đánh giá cao đóng góp Đỗ chu cho văn học nước nhà, Nguyễn Hòa nhấn mạnh Đỗ Chu số ít: “hệ nhà văn trọng đến vẻ đẹp câu chữ, bậc tiền bối Thạch Lam, Hồ Dzếnh Bút lực ông không dồi họ viết chậm kỹ, câu văn nghiêng đẹp mảnh mai Lê Hương Thủy đề cập đến cảm hứng sáng tác đề tài, hệ thống nhân vật cách dẫn dắt chuyện Lê Hương Thủy ấn tượng “lối văn giàu xúc cảm, chất giọng trữ tình, tạo kết giá trị văn hóa trang viết ý thức đổi ngòi bút.” Phan Cự Đệ phân tích sở trường, sở đoản nhà văn Đỗ Chu Phan Cự Đệ trân trọng xếp vào hàng ngũ nhà văn viết truyện ngắn có phong cách – phong cách trữ tình Mặt khác Phan Cự Đệ cho văn Đỗ Chu “có vẻ dềnh dàng, nhấm nháp, nhàn tản, thiếu tính nhập cuộc” khơng phải nhược điểm mà “một đặc điểm thuộc “tạng” nhà văn” Phạm Minh Thư đọc Phù Sa hết lời khen ngợi cách xếp, bố trí tình tiết truyện người huy dàn dựng trận địa khéo léo “một truyện ngắn bình thường vừa đủ số chữ cần thiết”, “vào ra” truyện lúc xác ngắt đoạn” “Đỗ Chu có truyện ngắn nhiều người lấy làm ưng ý” Hỏa Diệu Thúy phát phong cách trữ tình Đỗ Chu“Cây bút mệnh danh trữ tình văn xuôi ba mươi năm sau cách mạng tháng Tám (…) Sắc thái trữ tình truyện ngắn Đỗ Chu trước hết tạo từ quang cảnh, cảnh thiên nhiên” Tác giả nhấn mạnh: “Ở kiểu nhân vật mà tác giả đề cập tới kiểu nhân vật dễ xúc động, hay hồi cố, cần hành động nhỏ làm gợi nhớ đủ để người ta bâng khuâng, xúc động Về ngơn ngữ uyển chuyển, giàu hình tượng, nhiều biện pháp chuyển nghĩa Nguyễn Thanh Tú vào phân tích “truyện lồng truyện” đặc sắc qua số truyện tiêu biểu Tập truyện ngắn Đỗ Chu Nguyễn Thanh Tú sớm khẳng định: “Đỗ Chu người viết sớm sớm tạo cho cách viết riêng, giọng điệu riêng.” Với kết cấu ấy, tác giả phát dấu ấn Đỗ Chu: “Tuyển tập thể phong cách văn xuôi Đỗ Chu trữ tình, đậm chất thơ, tinh tế, tài hoa mà theo điều thể rõ đặc điểm kết cấu riêng, mang dấu ấn Đỗ Chu” Thạch Linh nhận thấy vốn sống văn hóa thâm sâu lối viết tùy bút nhẹ nhàng, sâu lắng Đỗ Chu Ở “giấu kho văn hóa dân gian, bác học, lịch sử, trông thấy nghe thấy, sống ngẫm, trộn tất vào rút câu văn kể chuyện mà tâm sự, giãi bày, khiến cho điều ơng nói đọng lại day dứt, ngậm ngùi, có điều khó nói ơng nói nhẹ nhàng, sâu lắng.” Nguyễn Hòa ca ngợi văn phong Đỗ Chu: “Văn Đỗ Chu viết kỹ, đẹp giọng điệu lẫn suy tưởng nhân tình.” Bên cạnh đó, Nguyễn Hòa nét hạn chế lối văn miên man dàn trải dễ gây nhàm chán cho người đọc Tùy bút Đỗ Chu “thường mở đầu cách “chật vật” với luận đề dài dòng, khô khan, dễ làm người ta ngại đọc.” Nguyễn La nét độc đáo tùy bút Đỗ Chu Đó kiểu kết cấu “hình xương cá” Nguyễn La lại khen thâm nhập vào nhân vật trình trần thuật “Đỗ Chu người chèo thuyền giỏi – tình (…) nhập vai, nhập thân vào nhân vật để kể, lúc giọng Đỗ Chu hay giọng nhân vật khó mà phân biệt Thi pháp gọi song điệu, tơi gọi giọng nhập vai, bề giọng Đỗ Chu lại tiếng nói, tư tưởng nhân vật” Phan Huy Dũng có cách nhìn Đỗ Chu “hiểu rành rẽ khúc quanh dịng sơng văn học, lúc chứng kiến thời kỳ sáng tác với nhiều bề bộn, lẫn lộn thực, giả chen nhau, đích thực thời thượng xem không dễ phân biệt.” Phan Huy Dũng nhấn mạnh lĩnh trăn trở nghề văn, nghệ thuật người Kinh Bắc: “Khi viết Tản mạn trước đèn, ông muốn đặt lại tái khẳng định vấn đề trách nhiệm nhà văn vận mệnh đất nước, lĩnh văn hóa người viết, đơn nghệ sĩ hành trình tìm đẹp, tỉnh táo cần thiết nhà văn muôn nẻo đường sáng tạo để thoát khỏi mê lầm.” Hà Khái Hưng khẳng định vẻ đẹp ngôn ngữ phong cách trữ tình đằm thắm trang tùy bút Đỗ Chu: “Ngoài việc cài cắm nhiều thơng tin văn hóa, xã hội…, ơng cịn trọng đến khoảng lặng cảm xúc đặc biệt chăm đến vẻ đẹp sức bật câu văn” Đỗ Đức đánh giá cao “sắc sảo” văn phong Đỗ Chu với lối văn thốt, nhẹ nhàng khơng phần sắc sảo: “Một lối viết mẻ, thoát đầy tự tin, vững vàng thể người luyện võ đạt tới bậc vơ chiêu” Và Thăm thẳm bóng người tác phẩm thăm thẳm tình người Sắc sảo đến độ, đằm thắm đến độ, giản dị sang trọng thế.” Tạ Duy Kiên, sâu vào tìm hiểu truyện ngắn Đỗ Chu có đóng góp mặt thể loại Văn học Việt Nam đương đại Tạ Duy Kiên nhấn mạnh: “Đỗ Chu số bút làm xao xuyến văn đàn từ tác phẩm đầu tay, với ngôn ngữ trẻo, lời văn giàu chất thơ giọng tâm tình, triết lý sâu lắng, giàu sức biểu cảm toát cách tự nhiên” 6 Ngũ Thị Song Hiền cho “Đỗ Chu Việt Nam Ngũ Thị Song Hiền cho “nếu bước vào giới văn chương Đỗ Chu thấy “bát ngát”, “thăm thẳm” “miên man” hút tâm hồn người.” Bên cạnh cô phát chất thơ chất truyện “Sự chuyển hướng từ nhìn sử thi sang nhìn thực phức hợp, đa chiều văn học thời kỳ đổi giúp Đỗ Chu cảm nhận sống nhiều cung bậc khác nhau, mang đến đa sắc giọng điệu” Nguyễn Thị Thu Hiền viết cách chọn đề tài Đỗ Chu bắt nguồn từ sống nơi thơn q, nơi chiến trường gian khổ, “Giản dị tự nhiên kết cấu”, Thế giới truyện Đỗ Chu giới người lý tưởng Mai Sơn Tùng viết Tản mạn trước đèn “Đỗ Chu lên thật rõ yêu ghét rạch ròi Tùy bút ông khiến nhiều người nhận thấy trươc tiên thái độ cẩn trọng có trách nhiệm với viết ra” Qua khảo sát tìm hiểu nhìn chung khái quát, hay cảm nhận chung tác phẩm hay tập truyện Vẫn chưa có cơng trình thật sâu vào nghiên cứu khảo sát chất thơ sáng tác Đỗ Chu thể thống Việc lựa chọn đề tài Chất thơ sáng tác Đỗ Chu nhằm tìm đặc điểm bật nội dung nghệ thuật bút văn xuôi đại có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà nửa thập kỷ qua Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu “Chất thơ sáng tác Đỗ Chu” nhằm làm rõ khẳng định “chất thơ”, “chất trữ tình” – biểu làm nên cá tính phong cách Đỗ Chu Khẳng định đóng góp nhà văn vận động phát triển văn xi Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung 7 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “Chất thơ sáng tác Đỗ Chu” phương diện nội dung hình thức biểu Phạm vi nghiên cứu khảo sát: Luận văn tập trung khảo sát Tuyển tập truyện ngắn Đỗ Chu (2003) ba tập tùy bút Tản mạn trước đèn (2004), Thăm thẳm bóng người (2008) Chén rượu gạn đáy vị (2013) Các tác phẩm lại nghiên cứu để làm rõ phong cách văn xuôi Đỗ Chu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp so sánh văn học Phương pháp hệ thống – cấu trúc Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia làm ba chương: Chương Đỗ Chu, Một tên tuổi lớn văn chương Việt Nam đại Chương Chất thơ loại hình truyện ngắn Chương Chất thơ loại hình tùy bút Chƣơng ĐỖ CHU, MỘT TÊN TUỔI LỚN CỦA VĂN CHƢƠNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Đôi nét đời nghiệp văn Đỗ Chu 1.1.1 Cuộc đời Đỗ Chu bút danh tác giả người xứ Kinh Bắc Ông tên thật Chu Bá Bình Ơng sinh ngày 05 tháng 02 năm 1944 Bắc Giang Bố sớm từ em ẳm ngửa, thêm cuối năm 1954 quê nội Bắc Giang có chuyện giảm tơ, gia đình ơng trở thành địa chủ, bà nội phải đứng gánh chịu Lúc Đỗ Chu 10 tuổi, mẹ bồng bế quê ngoại Bắc Ninh sinh sống Đỗ Chu may nắm sống gia đình u thích văn chương Mơi trường học vấn gieo vào tâm hồn cậu bé Chu Bá Bình niềm yêu thích văn chương từ sớm Lớn lên quê hương Kinh Bắc, vùng quê giàu truyền thống văn hóa văn chương với lời ca quan họ ngào đắm say, lễ hội nhiều sắc màu văn hóa lớp phù sa màu mỡ bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn nhà văn 17 tuổi có tác phẩm đăng báo Văn nghệ quân đội Hương cỏ mật, Ao làng, làm giới bạn đọc sửng sốt sức hấp dẫn trận “công đồn” có từ thời Thung lũng cị có sức hút khiến chàng trai nộp đơn nhập ngũ, năm 1961 trở thành anh lính phịng khơng khơng qn, vừa trực chiến, vừa viết văn Cấp nhận thấy khả viết anh lính trẻ điều lên hoạt động tuyên truyền để cổ vũ chiến đấu Kết thúc chiến tranh, Đỗ Chu trở Tạp chí Văn nghệ Quân đội, năm ông chuyển sang Hội Nhà văn, từ ơng làm việc nghỉ hưu Nguồn cảm hứng để Đỗ Chu đến với sáng tác mình, tình u q hương đất nước nói chung vùng quê Kinh Bắc nói riêng, tình yêu với người mẹ tần tảo thân sinh tác giả 1.1.2 Sự nghiệp văn chương Trước năm 1975 Đỗ Chu thành công với thể loại truyện ngắn, Sau 1975 Đỗ Chu chuyển sang viết tùy bút thành công với thể loại Tác phẩm đầu tay Ao làng (1960) đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội Đỗ Chu giải thưởng truyện ngắn hay tạp chí Năm 1967 truyện ngắn Trung du không gây ý cho người đọc Phải tới năm 1976 dấu hiệu đổi mới, nhen nhóm hi vọng bút tài hoa, giàu cảm xúc với Tháng Hai Sau 10 năm đất nước độc lập hoàn toàn, đổi văn chương tới độc giả bạn đọc để kịp thời đáp ứng yêu cầu độc giả chờ đợi từ lâu, ông cho đời tập tùy bút Chân trời anh (1986) Tuyển tập hùng ca, ca ngợi người lính chung tay làm nên lịch sử huy hoàng Năm 1989 Mảnh vườn xưa hoang vắng đời, bạn văn lại nhắc tới ơng, có người cịn mừng cho trở lại Đỗ Chu Có chín tập truyện ngắn, bốn tập tùy bút tiểu thuyết xuất giới thiệu với bạn đọc Để minh chứng cho tài chín sớm phải kể đến giải thưởng văn học như: Giải thưởng Văn học Nghệ thuật năm 2001, Giải thưởng Văn học Asean năm 2004 cho tập truyện ngắn Một lồi chim sóng Và đáng kể hơn, giải thưởng cao phải kể đến giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật năm 2012 Với tài có nỗ lực khơng ngừng, Đỗ Chu khẳng định vị trí văn xi Việt Nam đại 1.2 Đỗ Chu - bút giàu cá tính, phong cách 1.2.1 Quan niệm văn chương xu hướng thẩm mỹ Đỗ Chu thuộc số bút có ý thức “lập ngơn” văn chương nghệ thuật Ông cho rằng, viết văn sợ nhạt: “nhạt bệnh khó chữa văn học” Ơng cho cầm bút phải viết thật với lòng mình, cịn “e” “ngại” khơng phát huy hết tác dụng người viết” 10 Qua nhiều lần vấn bộc bạch nhà văn ơng ln người nghiêm túc có đam mê lớn với văn chương Nhà văn coi trọng bạn đọc, coi bạn đọc người giám khảo thẩm định cho tác phẩm văn chương Đỗ Chu cho với nghề văn quan trọng vấn để cảm xúc Ông đề cao đẹp văn chương, với ông viết văn phải đẹp, việc viết văn việc làm đẹp cho đời, ơng viết minh chứng cho điều Theo Đỗ Chu, nghề viết nghề cực nhọc, đòi hỏi tinh xảo Cần phải có lịng tự trọng, tự tơn, tâm huyết với tác phẩm Ơng khơng ngừng tìm tịi lạ, hay, đẹp sống để đưa vào văn chương Ông coi viết công việc thiêng liêng, cao quý Ngay từ cịn trẻ, ơng sớm định hình cho lối viết riêng, phong cách văn xi đậm chất “trữ tình, đượm chất thơ, tinh tế, tài hoa” Suốt đời Đỗ Chu ln tìm đẹp nghệ thuật Bạn đọc văn đàn Việt cho Đỗ Chu xếp sau cụ Nguyễn Tuân, bậc thầy tùy bút, mà giới văn chương quen gọi “văn sạch” 1.2.2 Cá tính đậm nét trang viết Đỗ Chu Đỗ Chu sớm lộ cá tính từ sáng tác đầu tay sớm định hình cho phong cách viết riêng – phong cách văn xuôi trữ tình Đỗ Chu từ truyện ngắn tới tùy bút, tản mạn, hay đơi thơ… cách lựa chọn thể loại mang xu hướng trữ tình Đỗ Chu thừa nhận ngịi bút chun viết truyện ngắn, dun nghiệp đưa ơng đến với truyện ngắn Sau năm 1975 Đỗ Chu có nhìn khác, có quan niệm khác việc phản ánh thực đời sống văn học Với Đỗ Chu, văn học có quan trọng đến đâu bồi đắp cho đời sống tinh thần người giàu thêm giá trị thuộc chân – thiện – mỹ 11 Chƣơng CHẤT THƠ TRONG LOẠI HÌNH TRUYỆN NGẮN 2.1 Quan niệm "chất thơ" chất thơ văn xuôi 2.1.1 Quan niệm thơ thơ trữ tình Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu Thơ trữ tình nói đến tứ thơ, cảm xúc thẩm mỹ không giống với cảm xúc sinh hoạt ngày Thơ thiên biểu cảm xúc, hàm xúc đọng, ngơn ngữ có nhịp điệu Chất thơ điều kiện thơ Bởi thơ khơng có chất thơ khơng phải thơ hay không để lại dấu ấn cho người đọc 2.1.2 "Chất thơ" văn xuôi Chất thơ văn xuôi biểu trữ tình thể loại GS Hà Minh Đức: Chất thơ nghệ thuật bao gồm thống phẩm chất đối tượng khách quan với cảm hứng sáng tạo nhà thơ… Nguyễn Hưng Quốc: Chất thơ vẻ đẹp khiến tâm hồn người nâng cao lên, thoát khỏi thị dục thị hiếu tầm thường, gợi lên niềm chiêm ngưỡng, khiến cho trí tưởng tượng người hoạt động mạnh mẽ Nguyễn Kiên: Phẩm chất thơ, rung cảm thơ cách trực tiếp gián tiếp bắt nguồn từ khát vọng đẹp cao thượng Đỗ Lai Thúy: Chất thơ trước tiên phải gắn với đẹp Trong văn xuôi, chất thơ thấm vào chủ đề, cốt truyện, nhân vật, trần thuật giúp vật liệu phát huy tối đa “chất thơ” sẵn có làm rung động người đọc 12 2.2 Chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu 2.2.1 Mỗi truyện Đỗ Chu "tứ thơ" tình người mối quan hệ người Khái niệm “tứ truyện” nghe lạ, thơng thường nhắc đến khái niệm “tứ thơ”, thơ có tứ Truyện ngắn gần với thơ tính hàm xúc, truyện ngắn thường xây dựng sở tình truyện tình thiên thể cảm xúc, tâm trạng gần với tứ thơ Tình truyện truyện ngắn Đỗ Chu phần lớn “tứ truyện” đặc điểm Có thể coi nét cá tính ưu bút văn xuôi Đọc truyện ngắn Đỗ Chu, tứ truyện nói cưu mang trả nghĩa, sẻ chia hi sinh, niềm tin hi vọng 2.2.2 Kiểu cốt truyện “không có truyện” 2.2.2.1 Đặc trưng kiểu cốt truyện khơng có truyện Cốt truyện hệ thống kiện cụ thể, tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng hình thức động tác phẩm thuộc loại tự kịch Trần Đình Sử cho cốt truyện tượng phức tạp, khơng phải yếu tố tất yếu loại tác phẩm văn học Tomachevski luận giải “Cốt truyện khơng địi hỏi số thời gian mà số nhân (…) mối quan hệ nhân thứ yếu mối quan hệ thới gian quan trọng” Đặc điểm tự văn xi trữ tình tự phi cốt truyện “Phi cốt truyện” hay cịn gọi “khơng có truyện” Nội dung trang viết diễn tả cảm xúc, cảm nhận đời sống tinh tế nhân vật Nó thể qua hàng loạt truyện ngắn Hương cỏ mật, Phù sa, Thung lũng cị… Với kiểu cốt truyện khơng có truyện, chi tiết tình dụng ý Đỗ Chu muốn mang đến cho người đọc giới cảm xúc chất 13 chứa tâm hồn nhân vật Đỗ Chu túy “những lát cắt đời sống” “lát cắt tâm trạng” người Kiểu cốt truyện khơng có truyện tập trung trạng cảm xúc nên nhiều tác phẩm ta thấy mạch truyện lan man, nhân vật truyện chì đắm khứ, buồn man mác ví truyện Mận trắng Đỗ Chu cố gắng làm cho chủ đề thấm nhuần vào tình tiết, chi tiết Song số trường hợp, trơi theo dịng cảm xúc mà Đỗ Chu khơng điều khiển yếu tố, phận hướng vào làm sáng tỏ, phục vụ chủ đề Người ta thấy ông cố gắng tạo không khí, trạng thái cảm xúc nhân vật 2.2.3 Hình tượng nhân vật trữ tình Nhắc đến tác phẩm nhắc đến nhân vật, nhân vật phương diện để nhà văn khái quát thực: “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” Ở tuyển tập đầu tay Hương cỏ mật Phù sa, Đỗ Chu viết người dân quê chân chất, tình cảm ấm áp, nghĩa tình xoay quanh mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể Dường Đỗ Chu hóa thân vào hầu hết nhân vật để thể đầy xúc cảm, yêu đời nhạy cảm trước sống Những tuyển tập sau Trung du, Vịm trời quen thuộc, Gió qua thung lũng viết ngày chiến tranh chống đế quốc Mỹ Nhưng khác với bút văn xi đương thời tìm vào tuyến lửa phản ánh khốc liệt chiến tranh sống – chết gần kề bên người lính Đỗ Chu lại rẽ sang nhánh sơng nhẹ nhàng êm ả Nhà văn viết tâm hồn nghệ sĩ bay bổng, lãng mạn, tinh tế, nhạy cảm đầy nhiệt huyết tinh thần chống giặc ngoại xâm Nhìn chung, nhân vật Đỗ Chu hóa thân lý tưởng cách mạng, vẻ đẹp người thời đại anh hùng Nhà văn dụng cơng xây dựng mẫu hình đẹp chưa đạt đến kiểu nhân vật có tính cách 14 điển hình hồn cảnh điển hình Do Vương Trí Nhàn nhận xét “chưa có nhân vật đủ hình đủ bóng, chưa có người vượt khỏi trang sách chuyện trò chúng ta.” 2.2.4 Chất thơ qua phương diện ngôn ngữ, giọng điệu Xét phương diện ngôn ngữ, truyện ngắn Đỗ Chu thứ ngơn ngữ trữ tình thơ mộng, nhiều chất lãng mạng thi vị Ngôn ngữ kể chuyện Đỗ Chu nhẹ nhàng, tự nhiên, gần gũi Hầu hết tác phẩm thường mô tả thiên nhiên, lấy cảnh làm khung tâm trạng bắt đầu kể chuyện Chính điều tạo nên gần gũi, dễ khiến người đọc, người nghe xích lại gần với câu chuyện Bên cạnh đó, ta thấy không ngôn ngữ mà giọng điệu câu chữ yếu tố tạo nên chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu Chính giọng điệu trữ tình đằm thắm làm nên phong vị thơ mộng cho truyện ngắn Đỗ Chu Đọc văn Đỗ Chu ta thấy chất thơ đa dạng đặc trưng Một Đỗ Chu riêng, khơng hịa lẫn Cũng Tơ Hồi, văn ơng Việt không lai tạp 15 Chƣơng CHẤT THƠ TRONG LOẠI HÌNH TÙY BÚT 3.1 Tùy bút, lựa chọn cá tính 3.1.1 Loại hình tùy bút Theo định nghĩa Từ điển văn học "tùy bút thể loại văn xi phát sinh từ kí, cách viết tự tùy hứng nhiều Nhà văn dựa vào lơi cảm hứng, nói từ việc sang việc khác, từ liên tưởng sang liên tưởng kia… để bộc lộ cảm xúc, tâm tình, phát biểu suy nghĩ, nhận xét đời người" Từ điển thuật ngữ văn học cho "tùy bút loại hình ký, gần với bút ký, ký Bút ký ghi lại người việc mà nhà văn tìm hiểu nghiên cứu với cảm nghĩ nhằm thể tư tưởng đó" Ta hiểu tùy bút khái niệm mang nội hàm bao gồm hai bình diện ý nghĩa: vừa để cách viết có tính thẩm mỹ, kiểu bút pháp phóng túng, linh hoạt xuất văn xuôi nhiều lĩnh vực khác nhau, vừa để kiểu loại ký có đặc trưng “rất xa” với ký, tính “tự do” “tùy hừng”, lại giàu cảm xúc, người viết thoải mái bộc lộ cảm xúc Trong tùy bút Đỗ Chu có chất man mác, nhẹ nhàng không nông cạn, hời hợt khơng cao giọng, ồn Ơng viết tùy bút người nhẩn nha trò chuyện, chuyện đời, chuyện người chuyện nhân vật mà ơng muốn gửi gắm, tình tiết, cảnh làm người ta khó quên Người đọc bị hút vào giọng văn bâng khuâng nhiều xúc cảm mang vẻ lịch lãm giản dị chân thành ông 3.1.2 Từ truyện ngắn sang lựa chọn tùy bút Truyện ngắn Đỗ Chu viết từ năm 16 tuổi với tác phẩm Ao làng, sau gần 50 năm văn nghiệp, ông cho đời hàng chục tác phẩm 16 có giá trị, đọc vào hút người ta không thôi, Đỗ Chu sáng tác tùy bút sau 1975, với 14 viết thời chiến tập hợp đầy đủ Những chân trời anh, đề tài chủ đề tập tùy bút chủ yếu đề cập tới chiến tranh, cách mạng, lịch sử dân tộc Vốn người chịu đọc, chịu ngẫm ngợi, ham la cà hay chuyện Bởi vậy, vốn sống, vốn hiểu biết mà ông thu nạp xô bồ sống khơng chuyển vào truyện ngắn ơng biết chuyển vào đâu? lý có chuyển đột ngột từ thể loại sang thể loại khác phải có nguyên do, tới lúc tác giả có lẽ nhận thấy truyện ngắn khơng thể hàm chứa điều mà ông định viết, điều mà ông muốn giãi bầy, việc tìm tới tùy bút lẽ tất yếu, ông muốn bày tỏ nỗi niềm cách trực diện Tập tùy bút đầu tay mà nhà văn đưa tới bạn đọc Những chân trời anh (1986), tác phẩm dường ranh giới tùy bút truyện ngắn cịn nhập nhằng, có người cho thuộc tùy bút có người cho truyện ngắn Đến năm 2004 bứt phá, Tản mạn trước đèn đời, tới lúc giới nghiên cứu – phê bình, bạn đọc khơng xem Đỗ Chu nhà văn truyện ngắn mà xem ông với tư cách nhà văn tùy bút Tản mạn trước đèn tâm người trải qua biến cố, thăng trầm thuở xưa lúc để ngẫm lại chuyện xưa, chuyện nay, chuyện nhân tình thái Thăm thẳm bóng người lời tâm tác giả kỷ niệm mình, trải lịng điều mắt thấy tai nghe, trải nghiệm chục năm vốn sống đầy ắp Chén rượu gạn đáy vò lời tổng kết lại chặng hành trình chiêm nghiệm Đỗ Chu đời, người mà ông sống để chiêm nghiệm Đọc tùy bút Đỗ Chu làm nhớ lại trước nhà văn Nguyễn Công Hoan xuất tập sách Nhớ ghi nấy”mà 17 ơng gọi tạp văn, với độ dày 500 trang chia làm nhiều đoạn nhỏ, đoạn mẩu hồi ức, ký ức Với phương thức ấy, Nguyễn Công Hoan đưa tới bạn đọc tri thức sống Đọc hết bốn tập tùy bút Đỗ Chu, người đọc cảm nhận thấy vốn sống, vốn văn hóa lịch lãm người chịu đi, chịu đọc chịu nghĩ Vẫn biết truyện ngắn thể loại làm nên tên tuổi Đỗ Chu, không mà khỏa lấp mảng tùy bút, giải thưởng Hồ Chí Minh văn học cho tác phẩm Tản mạn trước đèn Đỗ Chu phần chứng minh cho chuyển thể tùy bút lựa chọn đắn, hợp thời hợp với nhà văn 3.2 Mỗi tùy bút trải lòng sống nhân sinh 3.2.1 Trải lòng với kỉ niệm miền quê Về quê hương Kinh Bắc: Sẽ khơng ngạc nhiên, kí ức nhà văn, vùng quê Kinh Bắc đầy ắp dạt thương nhớ Trở lại chút với đề tài tập truyện ngắn trước Đỗ Chu: Hương cỏ mật, Phù sa, Tháng hai… hầu hết đối tượng cảm hứng truyện q nhà Có lẽ, khơng có Đỗ Chu mà người quê hương Kinh Bắc thấy tự hào với "đặc sản văn hóa" quê mình, vùng quê hội hè đình đám, đến mùa lễ hội, “bóng người lại nhóm, tốp, xiêm áo mớ năm mớ bảy có hội đâu đây” Về vùng quê mà tác giả đặt chân đến: Mỗi viết trải nghiệm vùng quê, vùng đất khác nhau, khơng có Kinh Bắc mà cịn có Tây Nguyên, Điện Biên, Quang Nam… nơi vẻ, khơng nơi giống nơi 3.2.2 Trải lịng trước biến chuyển, đổi thay xã hội đại Tản mạn trước đèn cho ta thấy đầy rẫy biến chuyển, đổi thay xã hội đại Trước tiên kiện đất nước Việt Nam dám đổi mới, dám thay đổi vận mệnh dân tộc 18 Việc Việt Nam thức bước vào AFTA, hịa nhập thơng thương với nước khối ASEAN định đắn, định dũng cảm, bước dũng cảm dân tộc mình, Đảng Trước biến đổi sống mà kéo theo hàng loạt biến đổi, từ nhà cửa lối sống người Bên cạnh mặt tích cực tệ nạn xảy nhiều hơn, trộm cắp, đĩ điếm khơng có thành phố mà cịn len lỏi vùng quê Đứng trước nhiều khó khăn tình hình chung, vận mệnh chung, Đỗ Chu cịn có niềm lạc quan, tin tưởng vào người, tin tưởng vào Đảng Những khó khăn thách thức phải vượt qua thách thức Con người phải sống để in lại trí nhớ người tốt đẹp 3.2.2 Những trải lòng khứ đồng đội niềm tin yêu vào người Đã vào sinh tử nơi chiến tuyến, ăn, ngủ, tiếp xúc với chiến sĩ nên có lẽ đối tượng mà tác giả đề cập tới người lính Mỗi trang viết hồi tưởng lại khứ Hồi tưởng lại năm tháng chiến tranh khốc liệt, trang viết kể lại chuyến thăm nơi chiến trường xưa, nơi nhà tù lưu giữ kỉ niệm tưởng chừng Trong Tản mạn trước đèn Đỗ Chu sử dụng dòng độc thoại nội tâm để khắc họa tơ đậm tính cách nội tâm nhân vật Tác phẩm Ghi chép Ban Mê kể câu chuyện xúc động người chiến sĩ năm xưa tìm với mảnh đất Tây Nguyên đầy ký ức Nơi ông chiến đấu, phải sống cảnh tù đày cực Hành trình tìm vùng đất để trả nợ người cưu mang cứu sống ông hai ơng cháu người dân tộc Y bí A lê ô: Đọc Thăm thẳm bóng người ta thấy tác phẩm thể độ chín muồi tài Đỗ Chu Đọc phần đầu tùy bút ta thấy 19 thấm thía tình người Ở câu truyện người “vơ danh tính” bà cụ hàng nước chè, họ có vẻ đẹp giản dị sức sống bền bỉ lồi hoa bờ dậu mà tác giả đặt tên cho phần đầu tập tùy bút Từ Nguyễn Tuân, Đỗ Chu chiêm nghiệm đến bề sâu nhà văn: “Các nhà văn lớn người vẻ, họ giống trái núi nằm trông thấy, mà ngắm thấy lạ Mỗi ngày lại thấy thêm họ lộ Cái cá tính riêng, tính dáng kiêu, phần ta cần tìm họ thuộc bề sâu, cốt kiêu.” Đọc Hoa trước thềm văn, người làm nên diện mạo dân tộc Việt Nam Những danh nhân làm nên hệ tư tưởng, từ Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Hồ Chí Minh Mỗi người ngơi sáng đường cho hệ sau 3.3 Những trang viết tài hoa 3.3.1 Một thứ ngôn ngữ chọn lọc kỹ càng, phù hợp với đối tượng phản ánh Rất may mắn, Đỗ Chu có thời gian tiếp xúc với Nguyễn Tuân, có lẽ, phong cách làm việc sức hút lối viết tùy bút Nguyễn Tuân "truyền" sang cho bút họ Đỗ hay nói khác đi, Đỗ Chu, từ lúc "nhiễm" lối viết tùy bút vừa cẩn trọng vừa tài hoa cụ Nguyễn Song, Nguyễn Tuân lộ "ơng khơng để lại sao", vậy, Đỗ Chu ý thức rõ điều đó, học Nguyễn Tuân không lặp lại Nguyễn Tuân Đỗ Chu tạo nên cá tính, phong cách riêng Ngơn ngữ túy bút Đỗ Chu thứ ngôn ngữ trẻo, hiền hịa, trầm lắng khơng sắc cạnh, gai góc, táo bạo Nguyễn Tuân Trong tập tùy bút Tản mạn trước đèn, vấn đề liên quan tới Đảng, đất nước hay Bác Hồ Đỗ Chu sử dụng thứ ngơn ngữ trang trọng, kính cẩn, bộc lộ niềm tin yêu thành kính với vị lãnh tụ cách mạng kiệt xuất mở trang sử cho dân tộc đất nước 20 Rồi viết đổi thay đất nước xã hội, ngòi bút tác giả thật trẻ trung, linh hoạt: "Đây thời kỳ lịch sử nước nhà tới khúc ngoặt hiểm nghèo, hồ vấn nạn Chỉ nhân cách mang sứ mệnh gánh vác đủ lĩnh ghé vai đẩy dân tộc vượt lên mà Với Đỗ Chu văn có quan trọng đến đâu mãi có việc bồi đắp cho đời sống tinh thần người giàu có thêm giá trị thuộc Chân – Thiện – Mỹ Bản thân văn học khơng sống với lúc mà phải sống với nhiều thời, tác phẩm tác phẩm phải có tuổi thọ dài Ơng biết cách sử dụng câu chữ cho thật đắt, thật ý nghĩa phải mang lại hiệu tu từ cao 3.3.2 Một thứ ngôn ngữ giàu chất thơ Ngơn ngữ giàu chất thơ Đỗ Chu cịn dễ dàng tìm thấy qua tranh phong cảnh đầy màu sắc, âm thanh, biến thái tinh vi nội tâm nhân vật, hay đoạn miêu tả sinh hoạt văn hóa truyền thống làng quê Việt Nam Ngay từ tập truyện đầu tay Những chân trời anh cảm xúc vui mừng trước đại thắng mùa xuân năm 1975 Hòa chung vào niềm vui đất nước Đỗ Chu vui mừng xiết tả, trang văn ông cảm xúc cá nhân dành cho người lính, cho Đảng, cho đất nước Chính ngơn ngữ sử dụng tùy bút ngôn ngữ trang nghiêm không phần lãng mạng Ở Tản mạn trước đèn Chén rượu gạn đáy vị ngơn ngữ Đỗ Chu trở nên đa dạng linh hoạt Trong tùy bút Đỗ Chu có chất man mác, nhẹ nhàng không nông cạn, hời hợt; điềm tĩnh, sâu sắc mà không khô khan; uyên thâm, uyên bác mà không cao giọng, ồn 21 3.3.3 Vốn văn hóa lịch lãm tư liệu cách diễn đạt Trong trang tùy bút Đỗ Chu, người ta thấy tác giả kết hợp nhuần nhuyễn nhiều lĩnh vực tri thức, từ trị, xã hội đến kinh tế, kỹ thuật; từ văn chương đến hội họa, âm nhạc; từ lịch sử đến triết học, y học v.v… Vốn kiến thức đa dạng phong phú tạo nên cho tùy bút Đỗ Chu hấp dẫn, lạ Không am hiểu Phật pháp mà nhà văn cịn tinh thơng hội họa, âm nhạc, văn học Hội họa lát cắt sống Nó lưu giữ lại khoảnh khắc đáng nhớ, lưu giữ lại khn mặt có thần Cịn văn học tiếng nói cõi lịng tìm đến với cõi lịng Để có trang sách lên đường đầy gian nan, có vất vưởng suốt đời mà tay trắng hoàn tay trắng Sự đời tùy bút đánh dấu văn tài tiếp bước văn tài trước Nguyễn Tuân, Nguyên Ngọc, Vũ Bằng… Mỗi tác phẩm trải nghiệm sống nhân sanh nhân tình thái Càng đọc, ngấm ta phục cho tài viết lách ông Như vậy, qua khảo sát ba tập tùy bút ta thấy đa dạng vê ngôn ngữ tạo nên văn phong Đỗ Chu khác so với nhà văn thời Ngôn ngữ văn trẻo, nhẹ nhàng, đằm thắm hóm hỉnh vui tươi 3.3.4 Một thứ giọng tùy bút nhiều cung bậc Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn, gắn với giọng trời phú tác giả, mang nội dung khái quát nghệ thuật phù hợp với đối tượng thể Đọc tùy bút Đỗ Chu giống lạc vào khu rừng có nhiều lại hoa, loại hoa sở hữu mùi hương riêng Tác giả không trồng lộn xộn, đại khái loại hoa lại với mà xếp theo trật tự riêng.Tác giả có cách phân bổ tài tình để mùi hương khơng át mà cịn tơn lên 22 Mỗi nhà văn có giọng văn riêng, cá thể khác biệt Nếu nghiên cứu sâu Đỗ Chu ta khẳng định Đỗ Chu nhà văn đa cung bậc - cung bậc hào sảng, giản dị - cung bậc nhẹ nhàng, mơ mộng - Cung bậc hài hước, giễu nhại - Cung bậc trữ tình da diết - Cung bậc chiêm nghiệm, suy tư Giọng điệu chi phối hàng loạt tác phẩm tùy bút Đỗ Chu Chất giọng lan tỏa, thấm sâu câu chữ, có lại vang lên lời trữ tình ngoại đề thiết tha sâu lắng, có lại toát lên từ âm hưởng chung đời, biểu sinh động chất giọng Đỗ Chu tìm thấy hầu hết tồn tác phẩm ông thể tùy bút mà truyện ngắn 23 KẾT LUẬN Gần 50 năm văn nghiệp, với chín tập truyện ngắn, tập tiểu thuyết bốn tập tùy bút, số chưa phải nhiều, song với giá trị thẩm mỹ mà sản phẩm đem lại, Đỗ Chu xứng đáng đứng hàng ngũ gương mặt tiêu biểu văn xuôi đương đại Việt Nam Là bút làm xôn xao văn đàn từ tác phẩm đầu tay, Đỗ Chu dùng ngòi bút tham gia vào kháng chiến chống Mỹ dân tộc Đất nước bước khỏi chiến, ngịi bút Đỗ Chu lại xơng xáo với bộn bề công xây dựng đất nước thời hậu chiến Song, có điều lạ là, mn vàn vấn đề gắn với thực tiễn nóng bỏng, Đỗ Chu ln biết tìm đối tượng phù hợp với "tạng" cảm xúc riêng Đối tượng mà Đỗ Chu phát khám phá phần lớn thuộc "Đẹp" "Tình" Đỗ Chu, dường ln bị ngợp xúc động trước vẻ đẹp tình yêu đất nước, người Việt Nam Những trang văn Đỗ Chu, ln khơi gợi lịng người đọc khát khao vươn tới Chân - Thiện – Mỹ Đề tài Chất thơ sáng tác Đỗ Chu chúng tơi góp thêm tiếng nói khoa học làm sáng tỏ độc đáo bút pháp trữ tình hai thể loại hành trình sáng tạo nhà văn: truyện ngắn tùy bút Chất thơ thể loại truyện ngắn Đỗ Chu thể tất cấp độ kết cấu tác phẩm: Đề tài, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Truyện ngắn Đỗ Chu giống "bài thơ văn xi" trữ tình, với "tứ thơ" tình người mối quan hệ người, nên cốt truyện dường xoay quanh xúc cảm, tâm trạng Nhân vật tác phẩm thật giàu tình nghĩa, với lối sống nghĩ cho người khác Viết cốt truyện ấy, người ấy, Đỗ Chu tìm đến thứ ngơn ngữ ngào, dịu nhẹ, lóng lánh cảm xúc Đỗ Chu khơi sâu hơn, rộng mạch chảy truyện ngắn trữ tình, góp phần thúc đẩy cho vận động xu hướng văn xuôi độc đáo: văn xi trữ tình 24 Từ bút truyện ngắn trữ tình đến tùy bút trữ tình thật khơng xa Tùy bút Đỗ Chu "trải lịng sống nhân sinh" tác giả Nhân vật kể chuyện tùy bút Đỗ Chu giống nhân vật trữ tình, nhiều lúc nhập vào đối tượng trữ tình, viết cho người mà viết cho hay ngược lại, khó tách bạch Chọn tùy bút, chủ thể trữ tình Đỗ Chu có dịp bộc lộ thiên kiến chủ quan hơn, để có "cơ hội" trút bầu tâm tích lũy hành trình trải nghiệm mươi năm Nhưng, kỳ lạ sao, dù song hành với thăng trầm, khổ nhiều sướng, khó khăn nhiều thuận lợi đất nước, dù thực tiễn bao điều nan giải thấy Đỗ Chu đón nhận trái tim nhân hậu niềm tin tha thiết vào sống người Chất thơ tùy bút Đỗ Chu chất thơ lĩnh sống tri ngộ quy luật tạo hóa lòng người Chất thơ qua trang viết tài hoa, kết vốn sống, vốn hiểu biết lịch lãm, ngịi bút ln ý thức trau chuốt đến từ, chữ Đỗ Chu văn tài, bút góp phần tạo nên vườn hoa giàu hương sắc kho tàng văn học Việt Nam

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:32