Bài 30 khái quát về cơ thể người

9 9 0
Bài 30   khái quát về cơ thể người

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 91 Lớp 8a: Chương VII Bài 30: Ngày dạy: SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Môn học: KHTN (Phần Sinh học) Thời gian thực hiện: tiết (tiết 91 - tuần 23) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết được: - Cấu tạo khái quát thể người gồm phần: Đầu, cổ, thân, tay chân - Các quan thể người gồm hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết, hệ thần kinh giác quan, hệ nội tiết hệ sinh dục - Mỗi quan, hệ quan có vai trị định có mối liên quan chặt chẽ với quan, hệ quan khác Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm hiểu khái quát thể người - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm cách có hiệu theo yêu cầu GV tìm hiểu khái quát thể người, vai trị quan, hệ quan thể người, hợp tác đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu phần thể người Nêu tên vai trị quan, hệ quan thể người - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hình ảnh, liên hệ với thể để nêu phần thể - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức học vào thực tế để lập kế hoạch học tập, làm việc hợp lí khoa học Phẩm chất: Thơng qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu tên vai trị quan, hệ quan thể người - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Có ý thức bảo vệ chăm sóc sức khỏe thân người thân gia đình II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Bài Soạn + GA powerpoint + Máy tính, tivi Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi + SGK + Đồ dùng học tập + Đọc trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập, tạo tâm hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức b Nội dung: Học sinh thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu hình ảnh màu da khác - GV yêu cầu học sinh hoạt động cặp đơi trả lời câu hỏi: Mỗi người có đặc điểm riêng để phân biệt với người khác màu da, chiều cao, nhóm máu,… Ngồi khác đó; cấu tạo thể người có đặc điểm chung nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh ý theo dõi, kết hợp kiến thức thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV quan sát, định hướng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi – HS trình bày câu trả lời Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, ghi nhận ý kiến HS - GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào học mới: Để giải thích câu hỏi đầy đủ xác, vào học ngày hôm DỰ KIẾN SẢN PHẨM Dự kiến câu trả lời HS: Cấu tạo thể người có đặc điểm chung là: - Cơ thể người cấu tạo gồm phần: đầu, cổ, thân, hai tay hai chân Toàn thể bao bọc bên lớp da, da lớp mỡ, lớp mỡ xương - Các hệ quan thể người gồm: hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết, hệ thần kinh giác quan, hệ nội tiết, hệ sinh dục Mỗi hệ quan lại cấu tạo quan thực vai trị định Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát thể người a Mục tiêu: Nêu phần thể người b Nội dung: GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 30.1 – Cấu tạo khái quát thể người trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Khái quát thể người - GV chiếu Hình 30.1 – Cấu tạo khái quát thể người cho HS quan sát - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, quan sát Hình 30.1 – Cấu tạo khái quát thể người trả lời câu hỏi: Cơ thể người có cấu tạo gồm phần nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS Cá nhân trả lời câu hỏi, HS khác theo dõi bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung khái quát thể người KL: - Cơ thể người bao gồm phần: đầu, cổ, thân, hai tay hai chân - Toàn thể bao bọc bên lớp da, da lớp mỡ, lớp Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trị quan hệ quan thể người a Mục tiêu: Nêu tên, vai trò quan, hệ quan thể người b Nội dung: - GV chiếu Bảng 30.1 Vai trị quan hệ quan thể người - GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang 124, bảng 30.1 thực nhiệm vụ để tìm hiểu vai trị quan hệ quan thể - GV yêu cầu HS kể tên số hệ quan thể người - GV cho HS thảo luận cặp đôi nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi phần khởi động c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Vai trò quan hệ quan thể - GV chiếu Bảng 30.1 Vai trị quan người hệ quan thể người: Cơ quan/ Các quan Hệ hệ quan quan Hệ vận Cơ, xương, khớp động Hệ tuần Tim mạch máu hồn Vai trị thể Định hình thể, bảo vệ nội quan, giúp thể cử động di chuyển Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxygen, hormone,…đến tế bào vận chuyển chất thải từ tế bào đến quan tiết để thải ngồi Hệ hơ hấp Đường dẫn khí (mũi, Giúp thể lấy khí oxygen từ mơi họng, quản, khí trường thải khí carbon dioxide khỏi quản, phế quản) thể hai phổi Hệ tiêu Ống tiêu hóa (miệng, Biến đổi thức ăn thành chất dinh hóa thực quản, dày, dưỡng mà thể hấp thụ thải ruột non, ruột già, chất bã ngồi hậu mơn) tuyến tiêu hóa - Các hệ quan thể người gồm hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết, hệ thần kinh giác quan, hệ nội tiết, hệ sinh dục Hệ tiết Phổi, thận, da Hệ kinh thần Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh Các giác Thị giác, thính giác, quan … Hệ nội tiết Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến thận, tuyến sinh dục,… Hệ dục Lọc chất thải có hại cho thể từ máu thải môi trường Thu nhận kích thích từ mơi trường, điều khiển, điều hòa hoạt động quan, giúp cho thể thích nghi với mơi trường Giúp thể nhận biết vật thu nhận âm Điều hòa hoạt động quan thể thông qua việc tiết số loại hormone tác động đến quan định sinh Ở nam: tinh hồn, Giúp thể sinh sản, trì nịi giống ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật,… Ở nữ: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo,… - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK/124, Bảng 30.1 để tìm hiểu vai trị quan hệ quan thể - GV yêu cầu HS kể tên vai trò số hệ quan thể người - GV cho HS hoạt động cặp đôi đọc thông tin Bảng 30.1 thảo luận để trả lời câu hỏi phần khởi động? - GV cho HS đọc mục Em có biết SGK/124 vai trị quan thể biện pháp giữ gìn cho thể khỏe mạnh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - HS hoạt động nhóm, thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS cá nhân kể tên hệ quan vai trò hệ quan - HS đại diện cặp đôi báo cáo kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung vai trò quan hệ quan thể người - Mỗi quan, hệ quan có vai trị định có mối liên quan chặt chẽ với quan, hệ quan khác - Bảng 30.1 Vai trị quan hệ quan thể người SGK/124 Gợi ý câu trả lời câu hỏi hoạt động cặp đôi: Cấu tạo thể người có đặc điểm chung là: - Cơ thể người cấu tạo gồm phần: đầu, cổ, thân, hai tay hai chân Toàn thể bao bọc bên lớp da, da lớp mỡ, lớp mỡ xương - Các hệ quan thể người gồm: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết, hệ thần kinh giác quan, hệ nội tiết, hệ sinh dục Mỗi hệ quan lại cấu tạo quan thực vai trò định Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức khái quát thể người b Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Luyện tập - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi trắc Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: nghiệm Câu Thanh quản phận Câu 1: A A Hệ hơ hấp B Hệ tiêu hóa C Hệ tiết D Hệ sinh dục Câu Các quan hệ hô hấp A Phổi thực quản B Đường dẫn khí thực quản C Thực quản, đường dẫn khí phổi D Phổi đường dẫn khí Câu Hệ vận động bao gồm phận A Xương B Xương mạch máu C Tim, phổi D Tất A, B, C sai Câu Chức hệ tuần hoàn Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: D A Vận chuyển chất dinh dưỡng oxygen đến tế bào B Vận chuyển chất thải từ tế bào đến quan hệ tiết C Vận chuyển oxygen từ tế bào tim, đến phổi thải D Cả A B Câu Hệ quan có vai trị lọc chất thải có hại cho thể từ máu thải môi trường? A Hệ hơ hấp B Hệ tiêu hóa C Hệ tiết D Hệ tuần hoàn Câu Hệ quan có vai trị biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ thải chất bã ngồi? A Hệ hơ hấp B Hệ tiêu hóa C Hệ tiết D Hệ tuần hồn Câu Hệ quan có vai trị thực q trình sinh sản A Hệ hơ hấp B Hệ thần kinh C Hệ sinh dục D Hệ tuần hoàn Câu Câu coi chức hệ tiêu hóa A Xử lí học thức ăn B Thủy phân thức ăn thành đơn phân tiêu hóa C Loại bỏ thức ăn khơng đặc trưng cho lồi D Cả A, B C Câu Trong trao đổi chất hệ tuần hồn có vai trị A Vận chuyển oxygen, chất dinh dưỡng chất thải B Vận chuyển oxygen chất dinh dưỡng C Vận chuyển chất thải D Vận chuyển muối khoáng Câu 10 Hệ quan phân bố hầu hết nơi thể người ? A Hệ hô hấp B Hệ tiêu hóa C Hệ tiết D Hệ tuần hồn Câu 11 Trong thể người, hệ thần kinh hệ nội tiết hệ quan có mối liên hệ trực tiếp với hệ quan cịn lại? A Hệ tiêu hóa B Hệ tiết C Hệ hơ hấp D Hệ tuần hồn Câu 12 Vai trị tiếp nhận trả lời kích thích mơi trường, điều hịa hoạt động quan hệ quan nào? A Hệ vận động B Hệ thần kinh C Hệ tiết D Hệ tuần hoàn Câu 13 Những hệ quan tham gia thực chức Câu 5: C Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: D Câu 9: A Câu 10: D Câu 11: D Câu 12: B Câu 13: A trao đổi chất? A Hệ tiêu hoá, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp hệ tiết B Hệ tiêu hố, hệ tuần hồn, hệ vận động hệ tiết C Hệ tiêu hố, hệ tuần hồn, hệ nội tiết hệ tiết D Hệ tiêu hoá, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp hệ nội tiết Câu 14: Những quan có chức đạo hoạt động hệ quan khác thể? A Hệ thần kinh hệ nội tiết B Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp C Hệ tiết, hệ sinh dục, hệ nội tiết D Hệ tuần hoàn, hệ hơ hấp, hệ tiết, hệ tiêu hố Câu 15 Khi bơi cật lực, hệ quan tăng cường độ hoạt động? A Hệ tuần hồn B Hệ hơ hấp C Hệ vận động D Tất phương án Câu 16: Cho hệ quan sau: Hệ hô hấp Hệ sinh dục Hệ nội tiết Hệ tiêu hóa Hệ thần kinh Hệ vận động Hệ quan có vai trị điều khiển điều hòa hoạt động hệ quan khác thể? A 1, 2, B 3, C 1, 3, 5, D 2, 4, Câu 17: Ở thể người, quan nằm khoang bụng là: A Bóng đái B Thận C Ruột già D Tất đáp án Câu 18: Nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipid, carbohydrat axit nuclêic? A Hyđrogen B Tất phương án lại C Oxygen D Carbon Câu 19: Cơ thể người phân chia thành phần ? Đó phần ? A phần : đầu, thân chân B phần : đầu thân C phần : đầu, thân chi D phần : đầu, cổ thân Câu 20: Khi khả dung nạp chất dinh dưỡng, thể trở nên kiệt quệ, đồng thời khả vận động bị ảnh hưởng nặng nề Ví dụ phản ánh điều gì? Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: B Câu 17: D Câu 18: B Câu 19: C Câu 20: A A Các hệ quan thể có mối liên hệ mật thiết với B Dinh dưỡng thành phần thiết yếu xương C Hệ thần kinh hệ vận động bị hủy hoại hoàn toàn thiếu dinh dưỡng D Tất phương án đưa Câu 21: Thành phần cần cho hoạt động trao đổi chất tế bào? A Oxygen B Chất hữu (prôtêin, lipit, gluxit…) C Tất phương án lại Câu 21: B D Nước muối khoáng Câu 22: Khi tập thể thao, hệ quan tăng cường độ hoạt động ? A Hệ tuần hồn B Hệ hơ hấp C Hệ vận động D Tất phương án lại Câu 23: Khi chạy có hệ quan hoạt động? Hệ tuần hồn Hệ hơ hấp Hệ tiết Hệ thần kinh Hệ nội tiết Hệ sinh dục Hệ vận động Chọn câu trả lời câu sau: A 1,2,3,4,5,6 B 1, 3,4, 5, 6, C 1,2,3,4,5,7 D 1,2,3,4,6,7 Câu 24: Trong thể người, loại mơ có chức nâng đỡ cầu nối quan? A Mô B Mô thần kinh C Mơ biểu bì D Mơ liên kết Câu 25: Chức co dãn tạo nên vận động, chức loại mô sau đây? A Mô B Mơ liên kết C Mơ biểu bì D Mô thần kinh Câu 26: Hệ người phân chia thành loại mô ? A loại B loại C loại D loại Câu 27: Da điểm đến hệ quan ? A Hệ tuần hoàn B Hệ thần kinh C Hệ tiết D Tất phương án lại Câu 28: Cơ ngăn cách khoang ngực khoang bụng A Cơ liên sườn B Cơ ức địn chum C Cơ hồnh D Cơ nhị đầu Câu 29: Ở thể người, quan nằm khoang ngực là: A Tim B Phổi C Thực quản D Tất đáp án Câu 30: Ở người, khoang bụng khoang ngực ngăn cách phận ? A Cơ hoành B Cơ ức đòn chum C Cơ liên sườn D Cơ nhị đầu Câu 31: Khi bơi cật lực, hệ quan tăng cường độ hoạt động? A Hệ hô hấp B Hệ vận động C Hệ tuần hoàn D Tất phương án lại Câu 32: Trao đổi chất thể môi trường thực qua A Hệ tiêu hóa B Hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết C Hệ hơ hấp D Hệ tuần hồn Câu 33: Khí quản phận của? A Hệ hơ hấp B Hệ tiêu hóa C Hệ tiết D Hệ sinh dục Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày đáp án giải thích, HS khác bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Câu 22: D Câu 23: C Câu 24: D Câu 25: A Câu 26: C Câu 27: D Câu 28: C Câu 29: D Câu 30: A Câu 31: D Câu 32: B Câu 33: A - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải tình thực tiễn c Sản phẩm: Kết thực tập học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV Vận dụng học tập Gợi ý câu trả lời câu hỏi hoạt động cặp đôi: - GV yêu cầu HS vận dụng kiến 1, Nội dung Bảng 30.1 Vai trị thức học, hoạt động nhóm trả quan hệ quan thể người SGK/124 2, Khi ngủ, túi mật, gan, phổi hoạt động lời câu hỏi sau: 1, Kể tên nêu vai trị quan hệ quan thể Khi ngủ, quan hoạt động mức thấp nhất, quan hoạt động mạnh nhất? Giải thích Lập kế hoạch học tập sinh hoạt hợp lí, khoa học cho thân - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học, hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Khi khả dung nạp chất dinh dưỡng, thể trở nên kiệt quệ, đồng thời khả vận động bị ảnh hưởng nặng nề Ví dụ phản ánh điều gì? Câu 2: Bằng ví dụ, em phân tích vai trị hệ thần kinh điều hòa hoạt động hệ quan thể Câu 3: Khi chạy có hệ quan hoạt động? Câu 4: Bằng ví dụ, em phân tích vai trò hệ thần kinh điều hòa hoạt động hệ quan thể - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thực theo nhóm làm sản phẩm trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận mạnh để loại bỏ độc tố khỏi thể Trong đó, tim, ruột non bóng đái hoạt động mức thấp 3, Mỗi quan thể làm việc với “ Công suất” lớn vào khoảng thời gian định có khung khác để nghỉ ngơi Do cần có kế hoạch làm việc, ăn uống nghỉ ngơi khoa học để có thể khỏe mạnh Gợi ý câu trả lời câu hỏi hoạt động nhóm: Câu 1: Khả vận động bị ảnh hưởng chất dinh dưỡng không đủ để cung cấp cho xương hoạt động Khi thiếu chất dinh dưỡng hệ thần kinh khơng cung cấp đủ lượng cho hệ thần kinh hoạt động Từ ảnh hưởng đến khả điều khiển hoạt động hệ vận động Điều chứng tỏ hệ quan có mối liên hệ mật thiết với hệ quan bị ảnh hưởng hệ quan khác bị ảnh hưởng theo Câu 2: - Ví dụ vai trị hệ thần kinh điều hòa hoạt động hệ quan thể sau: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn Cùng lúc hệ quan khác tăng cường hoạt động: nhịp tim tăng, mạch máu giãn, thở nhanh sâu, mồ tiết nhiều… Điều chứng tỏ hệ quan thể có phối hợp hoạt động điều khiển hệ thần kinh Câu 3: Khi chạy, hệ quan hoạt động là: hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết, hệ vận động Câu 4: Ví dụ vai trị hệ thần kinh điều hòa hoạt động hệ quan thể sau: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn Cùng lúc hệ quan khác tăng - GV mời số HS đưa câu trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, góp ý kết thúc học cường hoạt động: nhịp tim tăng, mạch máu giãn, thở nhanh sâu, mồ tiết nhiều… Điều chứng tỏ hệ quan thể có phối hợp hoạt động điều khiển hệ thần kinh * Hướng dẫn tự học nhà - Ôn lại kiến thức học 30 - Làm tập 30 Sách tập - Đọc tìm hiểu trước Bài 31: Hệ vận động người

Ngày đăng: 02/08/2023, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan