1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 29 sự nở vì nhiệt

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 88 Ngày dạy: Lớp 8a: Bài 29: Tiết 89 Lớp 8a: Tiết 90 Lớp 8a: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Mơn học: KHTN (Phần Vật lí) Thời gian thực hiện: tiết (tiết 88, 89, 90 - tuần 22, 23) I Mục tiêu Về kiến thức: - Thực thí nghiệm để chứng tỏ chất khác nở nhiệt khác - Lấy số ví dụ cơng dụng tác hại nở nhiệt - Vận dụng kiến thức nở nhiệt, giải thích số tượng đơn giản thường gặp thực tế Về lực: 2.1.Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin qua quan sát hình ảnh, qua thí nghiệm, sách giáo khoa để tìm hiểu nở nhiệt chất, cơng dụng tác hại nở nhiệt - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề thực nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Năng lực nhận biết KHTN: Biết nở nhiệt chất, công dụng tác hại nở nhiệt - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Biết làm thí nghiệm để tìm hiểu số tính chất nở nhiệt chất, cơng dụng tác hại nở nhiệt - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng hiểu biết nở nhiệt chất, cơng dụng tác hại nở nhiệt, để giải thích tượng đơn giản thực tiễn Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu nở nhiệt chất, cơng dụng tác hại nở nhiệt - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ mà GV yêu cầu - Trung thực, trách nhiệm báo cáo kết họat động kiểm đánh giá II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Bài Soạn + GA powerpoint + Máy tính, tivi Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi + SGK + Đồ dùng học tập + Đọc trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập, tạo tâm hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Dự kiến câu trả lời HS: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Chiếu câu hỏi cho HS hoạt động cá nhân: Tháp Eiffel thép cao 324 m thủ đô Paris nước Tháp thép Pháp tháp thép tiếng giới Các phép lớn lên Vì thép chất đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 ngày rắn có tính chất nở 01/07/1890 cho thấy vòng tháng tháp cao nóng lên, co lại lạnh thêm 10 cm Chẳng lẽ tháp thép lại mà thời gian ngày “lớn lên” được? Em giải thích 01/01/1890 mùa đơng có tượng khơng? nhiệt độ thấp nên thép co lại Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập ngày 01/07/1890 mùa HS Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi hè có nhiệt độ cao mùa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận đông nên thép nở Do GV gọi Hs trả lời câu hỏi, Hs khác nhận xét bổ sung vậy, vòng tháng từ Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ mùa đông tới mùa hè tháp - GV nhận xét, ghi nhận ý kiến HS cao thêm 10 cm - GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào học mới: Để giải thích câu hỏi đầy đủ xác, vào học ngày hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nở nhiệt chất rắn a Mục tiêu: Biết số tính chất nở nhiệt chất rắn b Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/118 - HS thảo luận nhóm nghiên cứu nội dung thí nghiệm Hình 29.1 SGK/118 rút nhận xét nở nhiệt chất nhơm, đồng, sắt - HS rút kết luận nở nhiệt chất rắn - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK/119 c Sản phẩm: Kết hoạt động HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Sự nở nhiệt chất - GV cho HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin rắn SGK/118 - GV cho HS thảo luận nhóm nghiên cứu nội dung thí Hướng dẫn trả lời nội nghiệm Hình 29.1 SGK/118 rút nhận xét dung thí nghiệm: nở nhiệt chất nhơm, đồng, sắt Thí nghiệm Người ta dùng thí nghiệm mơ tả Hình 29.1 để tìm hiểu nở nhiệt chất rắn khác (Hình 29.1) - Ba nhơm, đồng, sắt (1) - Khay đựng cồn chắn đậy khay đựng cồn để đảm bảo tăng nhiệt độ giống (2) - Bộ phận ghi độ dãn nở thanh, mặt ghi vạch kim thị (3) - Khi đốt cồn khay, đậy nắp chắn lên khay, thấy kim thị quay Kim ứng với nhôm quay nhiều nhất, kim ứng với sắt quay - Khi tắt đèn cồn kim thị lại dần quay vị trí cũ Nhận xét nở nhiệt chất rắn khác - GV cho HS rút nhận xét nở nhiệt chất nhơm, đồng, sắt - GV cho HS thảo luận nhóm quan sát Hình 29.2 trả lời câu hỏi SGK/119 Hai kim loại đồng, sắt ghép chặt vào tạo thành băng kép Hãy cho biết hình dạng băng kép thay đổi khi: a Quay kim loại cho mặt sắt hơ nóng đèn cồn (Hình 29.2a) b Quay kim loại cho mặt đồng hơ nóng đèn cồn (Hình 29.2b) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm nghiên cứu nội dung thí nghiệm Hình 29.1 SGK/118 rút nhận xét nở nhiệt chất nhôm, đồng, sắt - HS hoạt động nhóm theo bàn, quan sát Hình 29.2 trả lời câu hỏi SGK/119 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm - HS đưa nhận xét nở nhiệt chất rắn Nhận xét: Các chất rắn khác nở nhiệt khác KL: - Các chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chát rắn khác nở nhiệt khác Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận nhóm: a Khi quay kim loại cho mặt sắt hơ nóng đèn cồn sắt có nhiệt độ cao nở nhiều đồng Do đó, băng kép bị cong phía đồng b Khi quay kim loại cho mặt đồng hơ nóng đèn cồn đồng có nhiệt độ cao nở nhiều sắt Do đó, băng kép bị cong phía sắt Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá chốt nội dung kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nở nhiệt chất lỏng a Mục tiêu: Biết số tính chất nở nhiệt chất lỏng b Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin cách tiến hành thí nghiệm SGK/119 - HS thảo luận nhóm nghiên cứu nội dung thí nghiệm Hình 29.3, 29.4 SGK/119 rút nhận xét nở nhiệt chất lỏng khác - HS rút kết luận nở nhiệt chất lỏng c Sản phẩm: Kết hoạt động HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao II Sự nở nhiệt chất lỏng nhiệm vụ học tập Hướng dẫn trả lời nội dung thí nghiệm: - GV cho HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thơng tin thí nghiệm Trả lời: SGK/119 - GV cho HS thảo luận nhóm Đặt bình thủy tinh vào chậu nước nóng ta tiến hành thí nghiệm theo hướng thấy nước màu ống thủy tinh dâng lên cao dẫn SGK/119 rút nhận xét so với lúc ban đầu Vì đặt bình thủy tinh kết thí nghiệm đựng nước màu vào chậu nước nóng bình Thí nghiệm Chuẩn bị: Một bình thủy tinh thủy tinh nhận lượng nhiệt nhiệt đựng nước màu có ống thủy độ bình thủy tinh bắt đầu tăng lên làm tinh xuyên qua nút (Hình 29.3); nước màu bình nở dâng lên chậu thủy tinh đựng nước Lấy bình thủy tinh từ chậu nước nóng đặt nóng chậu thủy tinh vào chậu nước lạnh ta thấy nước màu ống đựng nước lạnh thủy tinh tụt xuống dần Vì bình thủy tinh đựng Tiến hành: Đặt bình thủy tinh vào chậu nước màu có nhiệt độ cao chậu nước nước nóng Quan sát giải lạnh nên bình thủy tinh truyền nhiệt cho chậu thích tượng xảy với nước lạnh làm nhiệt độ bình thủy tinh bắt nước màu ống thủy tinh đầu giảm dần làm nước màu bình co lại Lấy bình thủy tinh từ chậu tụt xuống nước nóng đặt vào chậu nước lạnh Quan sát giải thích tượng xảy với KL: nước màu ống thủy tinh - Các chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác * Sự nở nhiệt đặc biệt nước: - Khi nhiệt độ tăng từ oC đến oC khối lượng riêng nước tăng tức thể tích nước giảm - GV cho HS rút nhận xét kết thí nghiệm - GV cho HS thảo luận nhóm quan sát Hình 29.4 trả lời câu hỏi SGK/119: 1, Hình 29.4 mơ tả thí nghiệm nở nhiệt chất lỏng khác Hãy mơ tả thí nghiệm rút nhận xét nở nhiệt chất lỏng khác - Khi nhiệt độ tăng từ oC đến oC khối lượng riêng nước giảm tức thể tích nước tăng - Do có nở nhiệt đặc biệt nên nước oC có khối lượng riêng lớn nhất, nghĩa nước oC nặng so với nước nhiệt độ khác Tính chất đặc biệt nước giúp 2, Tìm thêm ví dụ nở hiểu phân bố nhiệt độ lớp nước nhiệt chất lỏng nhiệt độ trời giảm xuống oC: Lớp Bước 2: HS thực nhiệm nước đáy hồ có nhiệt độ oC, lớp nước vụ học tập có nhiệt độ thấp (Hình 29.5) Nhờ - HS thảo luận nhóm tiến hành sống dù nhiệt độ ngồi thí nghiệm theo Hình 29.3, 29.4 lồi thủy sản o SGK/119 rút nhận xét trời C nở nhiệt chất lỏng khác Hướng dẫn trả lời nội dung hoạt động nhóm: - HS đọc thơng tin mục Em có biết SGK/120 để tìm hiểu 1, nở nhiệt nước Bước 3: Báo cáo kết hoạt - Qua quan sát Hình 29.4 ta thấy độ cao động thảo luận chất lỏng ống tăng theo thứ tự: nước, dầu, - HS nhóm báo cáo kết rượu hoạt động nhóm ⇒ rượu nở nhiệt nhiều dầu, dầu nở - HS đưa nhận xét nở nhiệt nhiều nước nhiệt chất lỏng Bước 4: Đánh giá kết thực - Nhận xét nở nhiệt chất lỏng khác nhau: Các chất lỏng khác nở nhiệt nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá chốt khác nội dung kiến thức 2, Ví dụ: - Khi đun nước người ta khơng đổ thật đầy ấm đun, nước bên ấm nở ra, tác dụng lực đẩy vào nắp ấm làm nắp ấm bật nước tràn - Khi ta đo nhiệt độ nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân nở nhiệt độ tăng dâng lên ống Hoạt động 2.3: Tìm hiểu nở nhiệt chất khí a Mục tiêu: Biết số tính chất nở nhiệt chất khí b Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin cách tiến hành thí nghiệm SGK/120 - HS thảo luận nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn Hình 29.6 SGK/120 trả lời câu hỏi hoạt động SGK/120, 121 - HS rút kết luận nở nhiệt chất khí c Sản phẩm: Kết hoạt động HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III Sự nở nhiệt chất khí - GV cho HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thơng tin cách tiến hành thí nghiệm SGK/120 Hướng dẫn trả lời nội dung thí - GV cho HS thảo luận nhóm tiến hành thí nghiệm nghiệm: theo hướng dẫn Hình 29.6 SGK/120 trả lời câu hỏi hoạt động SGK/120, 121 - Khi xoa hai tay vào Thí nghiệm áp hai bàn tay vào bình cầu, ta Chuẩn bị: thấy tượng: Giọt nước - Bình cầu với nút cao su có ống thủy tinh xuyên màu ống thủy tinh lên qua - Giải thích: Khi ta xoa tay vào - Cốc nước màu hai lịng bàn tay ta Tiến hành: nóng lên, sau áp hai tay vào - Nhúng đầu ống thủy tinh xuyên qua nút cao su bình cầu lượng nhiệt nước màu từ hai tay truyền sang bình - Dùng ngón tay bịt chặt đầu lại ống cầu làm bình nóng lên dẫn tới rút ống khỏi nước cho ống cịn khơng khí bình nở giữ lại giọt nước màu (Hình 29.6a) (tăng thể tích) tác dụng lực - Lắp nút cao su có gắn ống thủy tinh vào đẩy lên giọt nước màu làm giọt bình cầu nước màu lên - Quan sát, mô tả giải thích tượng xảy Hướng dẫn trả lời nội dung câu giọt nước màu ống thủy tinh hỏi hoạt động nhóm: cần xoa hai tay vào áp vào bình cầu 1, Từ thí nghiệm ta nói chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng khơng khí tạo lực tác dụng lên giọt nước màu lớn lực tác dụng giọt nước màu lên khơng khí làm giọt nước màu di chuyển lên - GV cho HS thảo luận nhóm quan sát Bảng 29.1 cao 2, Ví dụ: trả lời câu hỏi SGK/120, 121: 1, Tại từ thí nghiệm ta nói chất - Khi nhúng bóng bàn bị móp vào nước nóng, khí nở nhiệt nhiều chất lỏng? phồng trở lại nước nóng 2, Tìm ví dụ nở nhiệt chất khí 3, Dựa vào Bảng 29.1 rút nhận xét nở làm cho khí bóng nở nhiệt chất khác nhau: rắn, lỏng khí - Khi vừa rót đầy nước nóng vào phích,xong đậy nắp ngay, thấy nắp bị bật khơng khí phích gặp nhiệt độ nóng nước nở đẩy nắp lên - HS rút kết luận nở nhiệt chất khí 3, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các chất rắn khác nở - HS thảo luận nhóm tiến hành thí nghiệm theo nhiệt khác Hình 29.6 SGK/120 - Các chất lỏng khác nở - HS thảo luận nhóm quan sát Bảng 29.1 trả lời nhiệt khác câu hỏi SGK/120, 121 - Các chất khí khác nở - HS rút kết luận nở nhiệt chất khí nhiệt giống Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Chất khí nở nhiệt nhiều - HS nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt - HS đưa kết luận nở nhiệt chất khí nhiều chất rắn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ KL: học tập - Các chất khí nở nóng lên, GV nhận xét đánh giá chốt nội dung kiến thức co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống - Nội dung Bảng 29.1 SGK/121 Hoạt động 2.4: Tìm hiểu công dụng tác hại nở nhiệt a Mục tiêu: - Lấy số ví dụ cơng dụng tác hại nở nhiệt - Vận dụng kiến thức nở nhiệt, giải thích số tượng đơn giản thường gặp thực tế b Nội dung: - HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần - Cơng dụng, quan sát Hình 29.7 SGK/121 - HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi SGK/121 - HS nêu số công dụng nở nhiệt chất - HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần - Công dụng, quan sát Hình 29.8 SGK/122 - HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi SGK/122 - HS nêu số tác hại nở nhiệt chất c Sản phẩm: Kết hoạt động HS d Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao IV Công dụng tác hại nở nhiệt nhiệm vụ học tập 1, Công dụng - HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần - Công dụng, Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận nhóm: quan sát Hình 29.7 SGK/121 1, HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - GV cho HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi SGK/ 121: 1, Mô tả hoạt động loại băng kép Hình 29.7b, c, d 2, Tìm thêm ví dụ cơng dụng nở nhiệt - HS nêu số công dụng nở nhiệt chất - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần - Tác hại, quan sát Hình 29.8 SGK/ 122 - Hình 29.7 b: Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía (do dãn nở nhiệt khơng hai kim loại làm băng kép - phải dùng băng kép gồm kim loại phía nở nhiệt tốt trên), làm băng kép chạm vào tiếp điểm mạch kín, có dịng điện chạy mạch điện - Hình 29.7 c: Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía (do dãn nở nhiệt không hai kim loại làm băng kép - phải dùng băng kép gồm kim loại phía nở nhiệt tốt trên), làm băng kép chạm vào tiếp điểm mạch kín dẫn tới có dịng điện chạy qua chng điện làm chng kêu - Hình 29.7 d: Khi đủ nóng, băng kép mở rộng độ cong (do dãn nở nhiệt khơng hai kim loại làm băng kép - phải dùng băng kép gồm kim loại phía nở nhiệt tốt ngoài), làm điểm tiếp xúc bị tách cắt dịng điện vào bàn 2, Ví dụ: - Ở đầu cán (chi) dao, liềm gỗ thường có đai sắt gọi khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán nung nóng, khâu nở dễ lắp vào cán, nguội khâu co lại xiết chặt vào cán - Khi nút thủy tinh lọ thủy tinh bị kẹt Phải mở nút cách làm nóng cổ lọ - GV cho HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi SGK/ 122: 1, Tại chỗ nối tiếp hai đầu ray xe lửa, hai đầu ống dẫn khí lại cấu tạo KL: - Sự nở nhiệt chất có nhiều cơng dụng - Ví dụ: + Sự nở nhiệt chất lỏng, chất khí dùng vào việc chế tạo loại nhiệt kế khác + Sự nở nhiệt chất khí dùng vào việc chế tạo Hình 29.8? 2, Tìm thêm ví dụ tác hại nở nhiệt loại khinh khí cầu (Hình 29.7a) + Sự nở nhiệt chất rắn khác sử dụng việc chế tạo băng kép dùng việc đóng ngắt tự động dụng cụ điện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thơng tin SGK/121, 122 - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi SGK/121, 122 - HS rút kết luận công dụng tác hại nở nhiệt chất Tác hại Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận nhóm: 1, - Hình 29.8a: Chỗ nối tiếp hai đầu ray xe lửa thường để hở khe nhỏ để nhiệt độ tăng, ray nở dài ra, tránh làm biến dạng đường ray - Hình 29.8b: Các ống dẫn khí thường uốn cong số đoạn để khí nóng qua, ống dễ dàng nở dài 2, Ví dụ: Bước 3: Báo cáo kết hoạt - Khi nhiệt độ cao làm cong sắt ray tàu hỏa động thảo luận - Người ta phải lợp mái tơn hình cong chịu ảnh - HS nhóm báo cáo kết hưởng nhiệt độ, mái tôn nở nhiệt khơng hoạt động nhóm làm xô lệch mái - HS đưa kết luận cơng KL: dụng tác hại nở - Sự nở nhiệt có tác hại với thiên nhiệt chất nhiên sống người Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá chốt nội dung kiến thức GV cho HS hệ thống lại nội dung theo mục Em học SGK/122 - Ví dụ: + Sự nở nhiệt nguyên nhân làm cho mực nước biển dâng lên, dẫn đến thu hẹp đất vùng đất ven biển, tăng xâm nhập mặn vào vùng đất lại,… ảnh hưởng đến thiên nhiên mà đến sống người Các nhà khoa học cảnh báo khơng có biện pháp phịng ngừa thích hợp khoảng 60 năm có 1/2 diện tích Đồng sơng Cửu Long chìm nước biển + Sự nở nhiệt chất rắn tạo lực có cường độ cực mạnh đủ sức làm biến dạng đường sắt, đường ống dẫn nước, dẫn khí,… gây tai nạn nguy hiểm Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Làm số tập trắc nghiệm b Nội dung: HS cá nhân làm tập trắc nghiệm giải thích c Sản phẩm: Kết câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS III Luyện tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hướng dẫn trả lời - GV cho HS làm số tập trắc nghiệm: Câu 1: Kết luận sau đât nói nở nhiệt khơng khí khí oxy? A khơng khí nở nhiệt nhiều oxi B khơng khí nở nhiệt oxi C khơng khí oxi nở nhiệt D ba kết luận sai Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chất nở nhiệt chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt chất rắn A nhiều hơn- B nhiều hơn- nhiều C hơn- nhiều D hơn- Câu 3: Chọn phương án Một vật hình hộp chữ nhật làm sắt Khi tăng nhiệt độ vật A Chiều dài, chiều rộng chiều cao tăng B Chỉ có chiều dài chiều rộng tăng C Chỉ có chiều cao tăng D Chiều dài, chiều rộng chiều cao không thay đổi Câu 4: Khi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe A lốp xe dễ bị nổ B lốp xe dễ bị xuống C khơng có tượng xảy lốp xe D ba kết luận sai Câu 5: Các trụ bê tơng cốt thép khơng bị nứt nhiệt độ ngồi trời thay đổi vì: A Bê tơng lõi thép khơng bị nở nhiệt B Bê tơng nở nhiệt nhiều thép nên không bị thép làm nứt C Bê tơng lõi thép nở nhiệt giống D Lõi thép vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông Câu 6: Khi nút thủy tinh lọ thủy tinh bị kẹt Phải mở nút cách đây? A Làm nóng nút B Làm nóng cổ lọ C Làm lạnh cổ lọ D Làm lạnh đáy lọ Câu 7: Khi nhúng bóng bàn bị móp vào nước nóng, phồng trở lại Vì vậy? A Vì nước nóng làm vỏ bóng co lại B Vì nước nóng làm vỏ bóng nở C Vì nước nóng làm cho khí bóng co lại D Vì nước nóng làm cho khí bóng nở Câu 8: Hộp quẹt ga đầy ga quẹt đem phơi nắng dễ bị nổ Giải thích sao? A Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ B Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng khí tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ C Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng khí giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ D Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng tăng thể tích câu học trắc nghiệm: Câu C Câu B Câu A Câu A Câu C Câu B Câu D Câu D Câu B làm hộp quẹt bị nổ Câu 9: Khi vật rắn làm lạnh A khối lượng vật giảm B thể tích vật giảm C trọng lượng vật giảm D trọng lượng vật tăng lên Câu 10: Hãy dự đoán chiều cao cột sắt sau năm A Khơng có thay đổi B Vào mùa hè cột sắt dài vào mùa đông cột sắt ngắn lại C Ngắn lại sau năm bị khơng khí ăn mịn D Vào mùa đông cột sắt dài vào mùa hè cột sắt ngắn lại Câu 11: Kết luận sau so sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? A Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn B Chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất khí C Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng D Chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn, chất rắn nở nhiệt nhiều chất khí Câu 12: Chọn câu trả lời Người ta sử dụng hai thước khác để đo chiều dài Một thước nhôm thước làm đồng Nếu nhiệt độ tăng lên dùng hai thước để đo thước cho kết xác hơn? Biết đồng nở nhiệt nhơm A Cả hai thước cho kết xác B Cây thước làm nhôm C Cây thước làm đồng D Các phương án đưa sai Câu 13: Khi chất khí nóng lên đại lượng sau thay đổi? A Cả thể tích, khối lượng riêng trọng lượng riêng thay đổi B Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi C Chỉ tích thay đổi D Chỉ có khối lượng riêng thay đổi Câu 10 B Câu 11 A Câu 12 C Câu 13 A Câu 14 A Câu 15 D Câu 14: Cho ba kim loại đồng, nhôm, sắt có chiều dài ban đầu 100 cm Khi tăng thêm 500 C độ tăng chiều dài chúng theo thứ tự 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm Trong ba chất đồng, nhôm sắt, cách xếp sau theo thứ tự từ chất dãn nở nhiệt nhiều đến chất Câu 16 B dãn nở nhiệt nhất? A Nhôm – Đồng – Sắt B Nhôm – Sắt – Đồng C Sắt – Nhôm – Đồng D Đồng – Nhôm – Sắt Câu 15: Bánh xe đạp bơm căng, để trưa nắng dễ bị nổ Giải thích sao? A Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại B Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở C Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe co lại D Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe nở Câu 16: Khi xây cầu, thông thường đầu cầu người ta cho gối lên lăn Hãy giải thích cách làm đó? A Để dễ dàng tu sửa cầu B Để tránh tác hại dãn nở nhiệt C Để tạo thẩm mỹ D Cả lý Câu 17: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn q nóng Vì sao? A.Vì dễ vỡ B.Vì dễ bị ố vàng C Vì dễ bị sâu D Vì men dễ bị rạn nứt Câu 18: Hãy chọn câu trả lời điền vào chỗ trống: Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên , ………… , ………… bay lên tạo thành mây A nở ra, nóng lên, nhẹ B nhẹ đi, nở ra, nóng lên C nóng lên, nở ra, nhẹ D nhẹ đi, nóng lên, nở Câu 19: Phát biểu sau khơng đúng? A Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh B Các chất khí khác nở nhiệt giống C Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn D Khi nung nóng khí thể tích chất khí giảm Câu 20: Chọn câu phát biểu sai A Chất rắn nóng lên nở B Các chất rắn khác nở nhiệt khác C Chất rắn lạnh co lại D Các chất rắn khác nở nhiệt Câu 21: Điền từ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm thể tích của…… A chất khí, chất lỏng B chất khí, chất rắn C chất lỏng, chất rắn D chất rắn, chất lỏng Câu 22: Kết luận sau nói thể tích khối khí bình thủy tinh đậy kín đun nóng? A Thể tích khơng thay đổi bình thủy tinh đậy kín B Thể tích tăng C Thể tích giảm D Cả ba kết luận sai Câu 23: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp đúng? Câu 17 D Câu 18 C Câu 19 D Câu 20 D Câu 21 D Câu 22 B Câu 23 C Câu 24 C Câu 25 B Câu 26 B A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Câu 24: Hiện tượng sau xảy tăng nhiệt độ lượng khí đựng bình khơng đậy nút? A Khối lượng lượng khí tăng B Thể tích lượng khí tăng C Khối lượng riêng lượng khí giảm D Cả ba đại lượng không thay đổi Câu 25 Kết luận sau nói nở nhiệt chất lỏng? A Chất lỏng co lại nhiệt độ tăng, nở nhiệt độ giảm B Chất lỏng nở nhiệt độ tăng, co lại nhiệt độ giảm C Chất lỏng không thay đổi nhiệt độ thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng tăng nhiệt độ tăng Câu 26 Kết luận sau nói nở nhiệt chất rắn? A Chất rắn co lại nhiệt độ tăng, nở nhiệt độ giảm B Chất rắn nở nhiệt độ tăng, co lại nhiệt độ giảm C Chất rắn không thay đổi nhiệt độ thay đổi D Khối lượng riêng chất rắn tăng nhiệt độ tăng Câu 27 Chọn câu phát biểu sai A Chất lỏng co lại lạnh B Độ dãn nở nhiệt chất lỏng khác C Khi nhiệt độ thay đổi thể tích chất lỏng thay đổi D Chất lỏng nở nóng lên Câu 28 Kết luận sau nói khối lượng riêng khối lượng lượng nước 4oC? A Khối lượng riêng nhỏ B Khối lượng riêng lớn C Khối lượng lớn D Khối lượng nhỏ Câu 29 Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống : Thể tích cầu sắt cầu nóng lên A nóng lên B lạnh C tăng lên D giảm Câu 30 Hiện tượng sau xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng lượng chất lỏng bình thủy tinh? A Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng không đổi D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm sau tăng Câu 31 Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt nhiệt độ ngồi trời thay đổi vì: A Bê tơng lõi thép khơng bị nở nhiệt Câu 27 B Câu 28 B Câu 29 C Câu 30 B Khi đun nóng lượng chất lỏng, thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng khơng đổi nên khối lượng riêng chất lỏng giảm Câu 31 C Ta có: Tất chất rắn nở nóng lên co lại lạnh =>Khi nhiệt độ thay đổi, trụ bêtông cốt thép không bị nứt bê-tơng thép có độ dãn nở nhiệt Câu 39 A Hè đến, tiết trời nắng nóng khơng khơng khí nóng, mặt đất bị mặt trời nung đốt nóng rát, đường bê tông Khi xe đạp, bơm căng, trời nắng lâu xảy tượng dãn nở nhiệt mà chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn nên phần khí bên nở to Khi chất khí co dãn mà có vật cản gây lực lớn dẫn đến nổ lốp Câu 33 A Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng Đổ rót nước sơi vào ba cốc, cốc A dễ vỡ B Bê tơng nở nhiệt nhiều thép nên không bị thép làm nứt C Bê tơng lõi thép nở nhiệt giống D Lõi thép vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông Câu 32 Khi xe đạp trời nắng khơng nên bơm căng lốp xe Vì: Ban đầu nhiệt độ cốc A thấp nhất(cốc thủy tinh trạng thái co lại) đổ nước đá rót nước nóng vào nhiệt độ cốc A tăng lên (sẽ nở ra) thay đổi nhanh => nên dễ vỡ Đáp án cần chọn là: A A lốp xe dễ bị nổ B lốp xe dễ bị xuống C khơng có tượng xảy lốp xe D ba kết luận sai Câu 33 Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng Đổ rót nước sôi vào ba cốc Cốc dễ vỡ nhất? Cốc nước đá (A) A Cốc A dễ vỡ C Cốc C dễ vỡ Cốc nước nguội (B) Cốc nước sôi (C) B Cốc B dễ vỡ D Khơng có cốc dễ vỡ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân lựa chọn đáp án giải thích - GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS cá nhân báo cáo kết câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá chốt nội dung kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải tình thực tiễn c Sản phẩm: Kết thực tập học sinh d Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao IV Vận dụng nhiệm vụ học tập Hướng dẫn trả lời câu hỏi phần hoạt động thảo HS thảo luận nhóm theo bàn luận: trả lời câu hỏi: Câu So sánh điểm giống Câu khác nở * Sự giống nhau: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS nhiệt chất rắn chất lỏng? Câu Trong thí nghiệm - Các chất rắn, lỏng, khí nở nóng lên co giãn nở nhiệt chất lỏng, lại lạnh nhúng bình đựng chất lỏng * Sự khác nhau: vào nước nóng, người ta thấy - Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác chất lỏng ống ban đầu tụt nhau, chất khí khác lại nở nhiệt xuống sau dâng lên cao mức ban đầu Hãy - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng chất giải thích sao? rắn, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Câu Tại mùa đơng Câu Vì ban đầu nhúng vào nước nóng, vỏ bình xứ lạnh nước đóng băng mặt hồ mà cá sống tiếp xúc với nhiệt trước nên nóng lên, nở cịn nước bình chưa kịp nở nên tụt xuống chút dưới? Câu Nguời ta thường thả Sau nước bình nhận nhiệt nên đèn trời dịp lễ hội nóng lên nở Vỏ bình nở nhưng: chất khung nhẹ hình trụ lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn nên sau mực bọc vải giấy, phía duới chất lỏng dâng lên cao mực nước ban đầu treo đèn (hoặc Câu vật tẩm dầu dễ cháy) (xem hình * Sự nở nhiệt đặc biệt nước: bên) Tại đèn (hoặc vật - Khi nhiệt độ tăng từ oC đến oC khối lượng tẩm dầu) đốt lên đèn riêng nước tăng tức thể tích nước giảm trời bay lên cao? - Khi nhiệt độ tăng từ oC đến oC khối lượng riêng nước giảm tức thể tích nước tăng - Do có nở nhiệt đặc biệt nên nước o C có khối lượng riêng lớn nhất, nghĩa nước oC nặng so với nước nhiệt độ khác Câu Người ta sử dụng hai thước, thước làm nhôm, thước làm đồng để đo chiều dài Nếu nhiệt độ tăng lên dùng thước xác hơn? Tại Tính chất đặc biệt nước giúp hiểu sao? phân bố nhiệt độ lớp nước nhiệt Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS: Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS: Các nhóm báo cáo kết hoạt động HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức độ trời giảm xuống oC: Lớp nước đáy hồ có nhiệt độ oC, lớp nước có nhiệt độ thấp (Hình 29.5) Nhờ lồi thủy sản sống dù nhiệt độ ngồi trời oC Câu - Vì đốt đèn phía làm khơng khí đèn trời nóng lên nở - Do trọng lượng riêng khơng khí bên đèn trời giảm, nhỏ trọng lượng riêng khơng khí bên ngồi Điều làm cho đèn trời bay lên cao Câu Khi dùng thước đồng, nhôm, nhiệt độ tăng cao thước đồng đo sác thước nhơm Vì nhơm nở nhiệt nhiều đồng nên nhiệt độ tăng cao thước đồng đo xác thước nhôm Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc nội dung 29 - Hoàn thành tập 29 SBT vào tập - Đọc trước 30: Khái quát thể người

Ngày đăng: 02/08/2023, 19:29

w