1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ huyện đảo bạch long vỹ hải phòng

59 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngun ThÞ BÝch Khãa ln tèt nghiƯp 2003- 2008 Më đầu 1-Tính cấp thiết đề tài Đất nớc ta sau 20 năm đổi đà thu đợc thành tùu vỊ kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi NỊn kinh tế đà vợt qua thời kỳ suy giảm, đạt tới tốc độ tăng trởng cao, năm sau cao năm trớc bình quân năm 2001 - 2005 7.5%/năm phát triển tơng đối toàn diện Văn hoá xà hội có nhiều tiến nhiều mặt, việc gắn phát triển kinh tế với vấn ®Ị x· héi cã chun biÕn tèt, nhÊt lµ công xoá đói, giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể từ 10% năm 2000 xuống 7% năm 2005, đời sống tầng lớp nhân dân đợc cải thiện, tuổi thọ bình quân dân trí đợc nâng cao Chính trị xà hội ổn định vị Việt Nam trờng quốc tế ngày đợc củng cố nâng cao nhờ đờng lối cải cách đắn Đảng nhà nớc Tuy nhiên Việt Nam nớc nghèo, GDP bình quân đầu ngời thấp dới mức nghèo khổ theo tiêu chuẩn quốc tế Trình độ phát triển ta thấp nhiều so với nớc trung bình khu vực giới Nền kinh tế đứng trớc thách thức tiến trình hội nhập phát triển, dịch vụ xà hội cha đáp ứng đợc nhu cầu nhân d©n nh: thiÕu trêng häc phơc vơ cho häc sinh, nhiều nơi học ca 3; trang thiết bị y tế thiếu, lạc hậu không đáp ứng đợc nhu cầu chữa bệnh, trình độ nhân viên y tế cần đợc đào tạo nâng cao; hoạt động văn hoá tinh thần cho nhân dân vùng sâu, vùng xa thiếu; phúc lợi xà hội cha giúp đỡ đợc nhiều cho đối tợng trẻ mồ côi, trẻ lang thang, ngời già cô đơn; quy mô dân số tiếp tục gia tăng, chất lợng dân số cha cao, phân bố dân số cha hợp lý vấn đề lớn phát triển bền vững nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc hội nhập quốc tế, vai trò nguồn nhân lực trở nên quan trọng hết Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nớc Không có đầu t mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t phát triển nguồn nhân lực Hớng tới mục tiêu nói trên, với mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế x· héi cđa níc ta tõ 2001 - 2010 mµ Nghị đại hội IX đà đề là: Đa đất nớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Vì để thực đợc mục tiêu trớc tiên phải nâng cao chất lợng giáo dục, nâng cao sức khoẻ ngời dân để tạo lực lợng khoẻ mạnh thể chất, tinh thần đợc trang bị tri thức phù hợp với nhu cầu phát triển xà hội, mối quan tâm hàng đầu phơng tiện quan träng chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi đất nớc Vậy, với thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ vùng sâu vùng xa vấn đề quan tâm Khoa xà hội học K48- Hệ chức Nguyễn Thị Bích Khóa luận tốt nghiệp 2003- 2008 nhà hoạch định sách, nhà xà hội học, nhà dân số học, nhà quản lý xà hội, y tế Trong trình phát triển kinh tế - xà hội đất nớc, Đảng nhà nớc ta đà có nhiều sách u tiên nhằm nâng cao đời sống, sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa nh đẩy mạnh phát triển toàn diện miền núi, hải đảo Tuy nhiên, thực tế cho thấy phát triển kinh tế, văn hoá - xà hội khu vực thấp nhiều so với khu vực khác nớc Mức sống thấp, trình độ dân trí cha đợc nâng cao, giao thông lại khó khăn, điều kiện chăm sóc y tế phúc lợi xà hội thiếu thốn, vấn đề xúc đòi hỏi quan tâm, đầu t nhiều phủ ngời dân sống vùng khó khăn Tăng cờng chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trẻ em nớc nói chung, cho miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa nói riêng vấn đề u tiên chiến lợc chăm sóc sức khỏe cộng đồng Những nỗ lực việc triển khai chiến lợc quốc gia nh chơng trình y tế đà đem lại hội khả quan cho việc chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ Tuy nhiên, thực tế, không diễn phát triển đồng vùng: miền xuôi miền núi, nông thôn thành thị, hải đảo đất liền Chăm sóc sức khỏe sinh sản mục tiêu nội dung công tác quan trọng Uỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em, chức Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình- (Bộ Y tế) Đối với chiến lợc Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản bé phËn tèi quan träng Nã cã vai trß quyÕt định tới thành công hay thất bại chiến lợc quốc gia Tuy nhiên, địa phơng, vùng dân tộc khác nhau, công tác dân số- kế hoạch hóa gia đình khác nhau, kết thu đợc vùng, tộc ngời khác Nhìn chung, vùng đô thị, tỉnh đồng chăm sóc sức khỏe sinh sản, dân số- kế hoạch hóa gia đình đạt kết cao nhiều so với vùng núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa miền núi hải đảo, điều kiện tự nhiên xà hội có nhiều khó khăn nh giao thông lại khó khăn, dịch vụ sức khỏe thuốc men, trang thiết bị y tế thiếu, trình độ dân trí thấp (đặc biệt phụ nữ) đà hạn chế hội chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em Đặc biệt, vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ vùng sâu vùng xa, thực trạng mức sinh cao phong tục tập quán lạc hậu nguyên nhân gây lên tình trạng tử vong sản phụ trẻ sơ sinh ảnh hởng lớn đến sức khoẻ bà mẹ trẻ em sau Bên cạnh khu vực hệ thống chăm sóc chăm sóc y tế dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai có khoảng cách xa so với Khoa xà hội học K48- Hệ chức Nguyễn Thị Bích Khóa luận tốt nghiệp 2003- 2008 tình hình chung nớc Mục tiêu giảm quy mô dân số chơng trình dân số thực nơi gặp nhiều khó khăn, vậy, vấn đề liên quan đến nâng cao chất lợng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản vấn đề đòi hỏi phải giải lâu dài Nhận thức đợc tầm quan trọng nh ý nghĩa vấn đề xà hội trên, chọn đề tài "Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ huyện đảo Bạch Long Vỹ - Hải Phòng làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Với mong muốn tìm hiểu thực trạng sức khỏe sinh sản phụ nữ huyện đảo yếu tố tác động đến đời sống sức khỏe sinh sản sao, để đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu , từ đa giải pháp đề xuất kiến nghị với quyền địa phơng nhằm tháo gỡ, cải thiện nâng cao đời sống sức khỏe nhân dân địa phơng nói chung chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ huyện đảo nói riêng ý nghĩa luận thực tiễn đề tài 2.1 ý nghĩa lý ln khoa häc Nghiªn cøu x· héi häc vỊ "Thùc trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ huyện đảo Bạch Long Vỹ - Hải Phòng nhằm tìm hiểu thực trạng chăm sóc sức khỏe nh chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng sâu, vùng xa Tìm hiểu xem mức độ họ nhận thức, thái độ hành vi họ với công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, yếu tố tác động đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản họ Qua làm sáng tỏ cho số lý thuyết xà hội học nh lý thuyết hành động x· héi cđa Max Weber, lý thut giíi (Thut n÷ quyền cấp tiến) Đồng thời từ nghiên cứu có tác dụng đóng góp tri thức, kinh nghiệm thực tiễn để kiểm nghiệm, minh họa tính tơng thích lý thuyết thực tiễn xà hội, làm sáng tỏ, củng cố hoàn thiện thêm số lĩnh vực nghiên cứu xà hội học sức khỏe/ sức khỏe sinh sản 2.2 ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng sâu, vùng xa cã mét ý nghÜa hÕt søc thiÕt thùc Mét mặt rõ trạng nhận thức phụ nữ vùng sâu vùng xa vấn đề sức khỏe sinh sản chăm sóc sức khỏe sinh sản đà đầy đủ, toàn diện cha hay hiểu biết cha đầy đủ, chí hiểu sai lệch Mặt khác, nghiên cứu giúp rõ nguồn tiếp cận thông tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ vùng sâu vùng xa thực tế nh Từ đa số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản phụ nữ huyện đảo, thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản nâng cao chất lợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nh dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ vùng sâu, vùng xa Khoa xà hội học K48- Hệ chức Nguyễn Thị Bích Khóa luận tốt nghiệp 2003- 2008 3- Mục đích nghiên cứu Mục tiêu cụ thể nghiên cứu nhằm: -> Tìm hiểu thực trạng mức độ nhận thức sức khỏe sinh sản chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ huyện đảo nh từ nhận thức họ hành động sao, thực trạng hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản họ có liên quan nh tới sức khỏe sinh sản họ -> Tìm hiểu yếu tố tác động đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ huyện đảo, nguyện vọng phụ nữ huyện đảo với công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản địa phơng, nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản -> Đa số giải pháp, khuyến nghị phù hợp giúp nâng cao nhận thức, làm thay đổi hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản theo hớng tích cực, tăng cờng nâng cao chất lợng dịch vụ Ytế nh nâng cao chất lợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ huyện đảo 4- Đối tợng, phạm vi, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ 4.2 Khách thể nghiên cứu Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đà kết hôn cha kết hôn 4.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Huyện đảo Bạch Long Vĩ Hải Phòng Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/ 2008 đến tháng 05/2008 Giới hạn vấn đề nghiên cứu sức khỏe sinh sản chăm sóc sức khỏe sinh sản; hạn chế thời gian nhận thức khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp đề cập nghiên cứu tới số khía cạnh chăm sãc søc kháe sinh s¶n nh: nhËn thøc vỊ søc khỏe sinh sản chăm sóc sức khỏe sinh sản; nhận thức sử dụng biện pháp tránh thai; tình hình chăm sóc thai nghén sinh đẻ; tình hình trẻ em chết chu sinh; tình hình nạo phá thai nhiễm khuẩn đờng sinh sản Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp luận * Chủ nghĩa vật biện chứng: Theo phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng yêu cầu phải nhìn vËt hiƯn tỵng mèi quan hƯ biƯn chøng NghÜa phải nhìn vật, tợng không tồn riêng biệt tách rời mà luôn mối quan hƯ tKhoa x· héi häc K48- HƯ t¹i chøc Ngun ThÞ BÝch Khãa ln tèt nghiƯp 2003- 2008 ơng tác định lẫn Trong trình xem xét, đánh giá tợng, kiện xà hội phải đặt mối quan hệ toàn diện với điều kiƯn kinh tÕ- x· héi ®ang vËn ®éng, biÕn ®ỉi địa bàn nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, tìm hiểu thực trạng nhận thức hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ phải đặt bối cảnh kinh tế- xà hội nớc ta thời điểm Các giá trị xà hội đại, hội nhập vào kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa tác động lên mặt đời sống xà hội, có ngời phụ nữ * Chủ nghĩa vật lịch sử: Phơng pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử yêu cầu ngời nghiên cứu nghiên cứu vật, tợng xà hội cần phải đặt giai đoạn lịch sử định, quan điểm kế thừa phát triển Nghiên cứu đợc xuất phát từ thực tế lịch sử xà hội cụ thể giai đoạn phát triển nó, thực tế lịch sử đợc xem xét nh sở mục tiêu, tiêu chuẩn thông tin thực nghiệm Nghiên cứu đặt thực trạng nhận thức hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng hải đảo bối cảnh xà hội Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa- đại hóa Nền kinh tế thị trờng với tác động tích cực làm cho đời sống vật chất tinh thần ngời dân đợc nâng cao Tuy nhiên, trình chuyển đổi kinh tÕ níc ta cịng béc lé nhiỊu vÊn ®Ị x· hội ảnh hởng đến công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, đặc biệt nhóm xà hội dễ bị tổn thơng nh phụ nữ trẻ em 5.2 Những phơng pháp thu thập thông tin 5.2.1 Phơng pháp phân tích tài liệu Phân tích tài liệu phơng pháp thu thập thông tin gián tiếp thông qua nguồn tài liệu có sẵn Những nguồn tài liệu đà có trớc nghiên cứu Để báo cáo thực tập đợc hoàn thiện đầy đủ nội dung thông tin phong phú, cá nhân đà khai thác thu thập xử lý thống kê đợc từ nhiều nguồn khác Phơng pháp phân tích tài liệu phơng pháp quan trọng nghiên cứu đề tài Tài liệu thu thập đợc từ báo cáo tổng kết năm Huyện ủy, Uỷ ban Nhân dân huyện Bạch Long vĩ phản ánh tình hình kinh tế- xà hội huyện đảo Ngoài ra, sử dụng số tài liệu Trung tâm Ytế huyện; số liệu thống kê Hội liên hiệp phụ nữ huyện 03 năm trở lại sử dụng số tài liệu liên quan tới sức khỏe sinh sản phụ nữ nh Tạp chí xà hội học, Tạp chí dân số phát triển, tài liệu chuyên ngành dân số, Ytế Các thông tin tài liệu đợc xử lý, phân tích nêu nhằm giải vấn đề giả thuyết nghiên cứu Khoa xà hội học K48- Hệ chức Nguyễn Thị Bích Khóa luận tốt nghiệp 2003- 2008 5.2.2 Phơng pháp quan sát Phơng pháp đợc sử dụng để tìm hiểu địa bàn thông qua tri giác trực tiếp huyện đảo Bạch Long Vĩ, ngời phụ nữ độ tuổi sinh đẻ để có thông tin độ xác cao, thân quan sát ghi nhận đầy đủ qua quan sát thấy đợc Những thông tin đợc bổ sung làm cho thông tin thu đợc qua tài liệu đầy đủ 5.2.3 Phơng pháp tiếp cận vấn sâu cá nhân Cuộc nghiên cứu đợc tiến hành theo phơng pháp vấn sâu Những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu đợc soạn thảo chi tiết thành đề cơng để ngời vấn sử dụng trình tiến hành vấn Đây vấn để xem xét nghiên cứu cách sâu sắc có để hiểu sâu chất nguồn gốc vấn đề nghiên cứu Phơng pháp phục vụ cho việc khai thác sâu thông tin định tính nh nhận thức hành vi phụ nữ chăm sóc sức khỏe sinh sản, đánh giá họ ngời xung quanh nh thái độ chị em phụ nữ nói đến chuyện chăm sóc sức khỏe sinh sản Phỏng vấn sâu đà đợc tiến hành tới 30 ngời, gồm: số cán chủ chốt thuộc ngành văn hoá, Ytế, giáo dục xà hội, ngời đứng đầu đoàn thể xà hội, chị em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ địa bàn huyện Phỏng vấn sâu có ý nghĩa minh hoạ khẳng định kết nghiên cứu thông tin qua phân tích tài liệu, qua quan sát địa bàn huyện đảo năm gần 6- Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 6.1.Giả thuyết nghiên cứu -> Nhận thức hành vi phụ nữ huyện đảo sức khỏe sinh sản chăm sóc sức khỏe sinh sản có trớc nhng sơ sài, cha đầy đủ -> Có khác biệt mức độ nhận thức hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản nhóm xà hội -> Các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế, phong tục, tập quán có ảnh hởng lớn tới hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ huyện đảo 6.2.Khung lý thuyết Điều kiện kinh tế- xà hội Vị trí địa lý Nhận thức sử dụng biện pháp tránh thai Nhận thức sức khỏe sinh sản chăm sóc sức kháe sinh s¶n Khoa x· héi häc K48- HƯ chức Nguyễn Thị Bích Trình độ học vấn, tuổi, nghỊ nghiƯp Khãa ln tèt nghiƯp 2003- 2008 Thùc tr¹ng chăm sóc SKSS phụ nữ Tình hình chăm sóc thai nghén sinh đẻ Tình hình nạo phá thai Chất lợng dịch vụ Ytế Tình hình trẻ em chết chu sinh Phong tục tập quán Tình hình nhiễm khuẩn đờng sinh sản Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn chăm sóc sức khỏe sinh sản Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu sức khỏe sinh sản, đợc tiến hành sớm thÕ giíi, chđ u ë c¸c qc gia ph¸t triĨn nh Mỹ châu Âu Việt Nam, chịu ảnh hởng mạnh mẽ văn hóa phơng Đông, đặc biệt Nho giáo vấn đề sinh sản, tình dục, quan hệ nam nữ đợc đề cập Vì vậy, nghiên cứu sức khỏe sinh sản lĩnh vực đợc nghiên cứu nớc ta Việt Nam, từ năm 1960, nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề dân số nghiệp phát triển kinh tế- xà hội Chính phủ Việt Nam đà dành quan tâm thích đáng cho công tác Dân số- Kế hoạch hóa gia đình Đặc biệt từ có Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII, sở đặt Công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình phận quan trọng chiến lợc phát triển đất nớc, vấn đề đợc coi nh vấn đề kinh tế-xà hội hàng đầu, yếu tố để nâng cao chất lợng sống ngời, gia đình toàn xà hội Công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình đà huy động đợc sức mạnh tổng hợp toàn Đảng, toàn dân tranh thủ đợc giúp đỡ ngày tăng có hiệu cộng đồng quốc tế Bằng giải pháp hữu hiệu, hoạt động tuyên truyền, giáo dục đợc mở rộng bớc nâng cao chất lợng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, trọng đến vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo, nhận thức tầng lớp nhân dân kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản ngày đợc nâng cao, tỷ lệ giảm sinh nhanh Tuy nhiên, mục tiêu chơng trình Dân số- kế hoạch hóa gia đình trọng số lợng nh giảm tỷ lệ sinh, tăng tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai ( tập trung vào phụ nữ biện pháp đặt vòng) mà cha trọng vào chất lợng dân số Vấn đề giáo dục tình dục, t vấn kế hoạch hóa gia đình cha đợc tập trung đầu t Khoa xà hội học K48- Hệ chức Nguyễn Thị Bích Khóa luận tốt nghiệp 2003- 2008 mức, kỹ t vấn đơn giản Vấn đề sức khỏe sinh sản vị thành niên cha đợc ý quan tâm mức Do lối sống truyền thống ngời Đông nhận thức cha đầy đủ quy mô gia đình nhỏ, đồng thời cha tuyên truyền, phổ biến rộng khắp vỊ t¸c dơng, tÝnh u viƯt cđa c¸c biƯn ph¸p tránh thai đại nh phơng pháp kế hoạch hóa gia đình Do đó, Việt Nam mét nh÷ng qc gia cã tû lƯ phơ n÷ nạo phá thai cao giới Các bệnh lây nhiễm qua đờng tình dục, nhiễm khuẩn HIV/AIDS nhiều tồn tại, ảnh hởng trực tiếp tới sức khỏe bà mẹ trẻ em Điều đáng lo ngại tình trạng nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên ngày phổ biến, tình hình nhiễm khuẩn đờng sinh sản bệnh lây nhiễm qua đờng tình dục ngày tăng Ngoài vấn đề nêu trên, vấn đề sức khỏe sinh sản Việt nam phải đối mặt với vấn đề vô sinh, ung th vú ung th đờng sinh sản Những vấn đề cần đợc sở y tế quan tâm tạo điều kiện chăm sóc tốt nhằm nâng cao sức khỏe cho phụ nữ Trong " Chiến lợc quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001- 2010" đà đánh giá tình hình sức khỏe sinh sản, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đa quan điểm, mục tiêu là: - Đầu t cho sức khỏe nói chung sức khỏe sinh sản đầu t cho phát triển - Đảm bảo công bằng, làm cho ngời đợc tiếp cận với thông tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình có chất lợng, phù hợp với điều kiện kinh tế xà hội, đặc biệt ý đối tợng bị thiệt thòi, ngời nghèo, ngời có công với nớc, vùng sâu, vùng xa vùng có nguy cao môi trờng - Thực bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe sinh sản, tăng cờng vai trò ngừơi phụ nữ trình định vấn đề có liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản, đề cao vai trò trách nhiệm nam giới việc chia sẻ với phụ nữ thực kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản - Dự phòng tích cực chủ động khâu chăm sóc sức khỏe sinh sản - Kết hợp y học đại với y học cổ truyền dân tộc chăm sóc sức khỏe sinh sản - Chăm sóc sức khỏe sinh sản nghiệp chung toàn xà hội, trách nhiệm cá nhân, gia đình, cộng đồng, cấp ủy Đảng, Khoa xà hội học K48- Hệ chức Nguyễn Thị BÝch Khãa ln tèt nghiƯp 2003- 2008 chÝnh qun cịng nh ngành, đoàn thể, tổ chức xà hội nghề nghiệp Với mục tiêu chung là: Bảo đảm đến năm 2010 tình trạng sức khỏe sinh sản đợc cải thiện rõ rệt giảm đợc chênh lệch vùng đối tợng cách đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng chăm sóc sức khỏe sinh sản ứng với giai đoạn sống phù hợp với điều kiện cộng đồng địa phơng, đặc biệt ý đến vùng đối tợng có khó khăn Nghiên cứu sức khỏe sinh sản chăm sóc sức khỏe sinh sản từ trớc tới đợc ngời quan tâm coi việc làm cần thiết Bởi lẽ, sức khỏe nhân dân nói chung, ngời phụ nữ nói riêng hết søc quan träng, nã ¶nh hëng tíi mäi u tè kinh tế, văn hóa, xà hội đất nớc Sức kháe lµ vèn q nhÊt cđa ngêi, ngêi lại liên quan chặt chẽ với môi trờng Một môi trờng lành mạnh, cần thiết cho sức khỏe hạnh phúc ngời Phụ nữ cã vai trß quan träng mèi quan hƯ víi môi trờng phát triển Phụ nữ không ngời sản xuất cải vật chất xà hội mà ngời trì sống gia đình xà hội, đồng thời họ ngời phải chịu hậu suy thoái môi trờng đó, họ thành viên thiếu việc quản lý môi trờng Phụ nữ có vai trò tác nhân quan trọng để đạt đợc phát triển bền vững, nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nớc Chính lẽ đó, tác giả sách Phụ nữ, sức khỏe môi trờng (Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trờng phát triển) nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2001 đà tập trung nghiên cứu vào vấn đề mối liên quan điều kiện, môi trờng làm việc với sức khỏe lao động nữ, đặc biệt quan tâm nghiên cứu sức khỏe sinh sản phụ nữ, nghiên cứu nhận thức, thái độ hành vi phòng ngừa bảo vệ sức khỏe nói chung, sức khỏe sinh sản nói riêng phụ nữ Một công trình nghiên cứu đáng ý Phân tích tình hình phụ nữ trẻ em UNICEP đà phản ¸nh t×nh h×nh kinh tÕ- x· héi cđa ViƯt Nam có ảnh hởng đến hệ thống chăm sóc sức khỏe tình trạng sức khỏe phụ nữ trẻ em việt Nam Tại Hội nghị Dân số giới Cairo (Ai cập) hội nghị phụ nữ giới lần thứ t đợc tổ chức Bắc kinh (Trung quốc) đại biểu nhiều quốc gia đà trí cho bình đẳng giới vấn đề sức khỏe sinh sản phụ nữ có mối liên quan mật thiết với Đây vấn đề then chốt để đánh giá tiến nớc vấn đề phụ nữ Việt Nam, vấn đề Khoa xà hội học K48- Hệ chức Nguyễn Thị Bích Khóa luận tốt nghiƯp 2003- 2008 cha cã mét nghiªn cøu chuyªn biƯt, chơng trình kế hoạch hóa gia đình ngời phụ nữ luôn bị coi đối tợng công tác Vì thế, số liệu thống kê công tác kế hoạch hóa gia đình Việt Nam đà nảy sinh hàng loạt vấn đề liên quan tới sức khỏe sinh sản phụ nữ Với nội dung đà gợi mở hớng nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ huyện đảo Bạch Long Vĩ- Hải Phòng, yếu tố ảnh hởng đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản họ Nh vậy, kết nghiên cứu đề tài huyện đảo cách xa đất liền hữu ích cần thiết Một số khái niệm công cụ 2.1 Khái niệm sức khỏe- sức khỏe sinh sản * Khái niệm sức khỏe: Từ xa tíi ngêi ta thêng quan niƯm r»ng søc khỏe có nghĩa thể bệnh tật ngành Ytế ngành chuyên chữa bệnh Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh sức khỏe bao gồm lành mạnh thể xác lẫn tinh thần Ngời định nghĩa ngày tập thể dục khí huyết lu thông, tinh thần đầy ®đ, nh vËy lµ søc kháe” Tõ tỉ chøc Y tế giới (WHO) đà nhấn mạnh đến khái niệm sức khỏe đà đa định nghĩa sức khỏe trạng thái thoải mái, đầy đủ thể chất, tâm thần xà hội, sức khỏe không bó hẹp vào nghĩa bệnh hay thơng tật Khái niệm đợc xây dựng quan điểm dự phòng, sức khỏe yếu tố ảnh hởng tới đời sống sinh hoạt, lao động, học tập ngời, ảnh hởng tới đời sống hoạt động sản xuất vật chất, tinh thần, sản xuất nòi giống xà hội Không có sức khỏe lao động có xuất cao, ngợc lại søc kháe phơ thc vµo nhiỊu u tè Nã lµ khái niệm tổng hợp, đòi hỏi tham gia đóng gãp cđa toµn x· héi vµ sù tham gia cđa thân cá nhân, cộng đồng định Mỗi cá nhân phải có kiến thức, hiểu biết để hành động ứng xử hợp lý, tạo sức khỏe cho thân gia đình Tại Hội nghị AlmaAta năm 1978 tổ chức ytế giới, Hội nghị đà đa định nghĩa sức khỏe nh sau: Sức khỏe tình trạng hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xà hội biểu không qua việc không mắc bệnh không ốm yếu * Khái niệm sức khỏe sinh sản: Hội nghị quốc tế dân số phát triển ICPD Cairo (Ai cập) năm 1994 đà đa định nghĩa sức khỏe sinh sản nh sau: Khoa x· héi häc 1 K48- HƯ t¹i chøc

Ngày đăng: 02/08/2023, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w