Phân tích bữa cơm ngày đói trong truyện ngắn vợ nhặt (kim lân) từ đó nhận xét giá trị nhân đạo và hiện thực của tác phẩm

6 24 0
Phân tích bữa cơm ngày đói trong truyện ngắn vợ nhặt (kim lân) từ đó nhận xét giá trị nhân đạo và hiện thực của tác phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích đoạn trích sau: “Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại…một nỗi tủi hờn len lỏi vào trong tâm trí mọi người”. Từ đó nhận xét ngòi bút hiện thực, nhân đạo sâu sắc của nhà văn. Bài phân tích được soạn bởi học sinh chuyên Phan Bội Châu Nghệ An đạt điểm 9.5 trong kì thi THPTQG 2023. Bài viết chia luận điểm rõ ràng, có thêm lí luận văn học để trở nên sâu sắc Kim Lân là một trong những cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. Với giọng văn nồng hậu ấm áp, chan chứa tình yêu thương, nhà văn “thuần hậu nguyên thủy ấy” đã hướng ngòi bút của mình đến số phận bi thảm của những người dân lao động nghèo khổ. Tác phẩm “Vợ nhặt” là truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Kim Lân. Đặc biệt người đọc ấn tượng với khung cảnh bữa cơm ngày đói thảm hại, khốn khó nhưng đầm ấm, hạnh phúc của gia đình Tràng vào buổi sáng đầu tiên anh có vợ. Qua đó, ta thấy được ngòi bút hiện thực và nhân đạo sâu sắc của nhà văn Kim Lân.

Đề 4: Phân tích đoạn trích sau: “Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại…một nỗi tủi hờn len lỏi vào tâm trí người” Từ nhận xét ngòi bút thực, nhân đạo sâu sắc nhà văn I.Mở bài: Kim Lân bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Với giọng văn nồng hậu ấm áp, chan chứa tình yêu thương, nhà văn “thuần hậu nguyên thủy ấy” hướng ngịi bút đến số phận bi thảm người dân lao động nghèo khổ Tác phẩm “Vợ nhặt” truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Kim Lân Đặc biệt người đọc ấn tượng với khung cảnh bữa cơm ngày đói thảm hại, khốn khó đầm ấm, hạnh phúc gia đình Tràng vào buổi sáng anh có vợ Qua đó, ta thấy ngịi bút thực nhân đạo sâu sắc nhà văn Kim Lân II Thân Giới thiệu chung: - Vợ nhặt tác phẩm kinh điển Kim Lân in tập "Con chó xấu xí", tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” Lấy bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945, truyện xoay quanh nhân vật Tràng, niên ngụ cư nghèo đói, thơ kệch lại dễ dàng “nhặt” vợ vài câu hị bơng đùa bát bánh đúc Sự việc Tràng có vợ khiến người dân xóm ngụ cư, bà cụ Tứ - mẹ Tràng Tràng vơ bất ngờ - Đoạn trích nằm phần sau văn Trong buổi sáng sau Tràng có vợ, bà cụ Tứ chuẩn bị bữa cơm “thịnh soạn” mừng đón dâu nhà Chi tiết bữa cơm ngày đói chi tiết nghệ thuật đặc sắc vừa phản ánh chân thực tình cảnh khốn người nông dân nghèo, vừa thể phẩm chất cao quý, tốt đẹp nhân vật hoàn cảnh bi đát Người đọc qua cảm nhận rõ ngòi bút nhân đạo sâu sắc nhà văn Kim Lân LĐ1: Bữa cơm ngày đói gia đình Tràng buổi sáng anh có vợ thật thiếu thốn, nghèo khổ thảm hại (Phải thấy tình cảnh, số phận đáng thương nhân vật + Tấm lòng nhân hậu vị tha Bà cụ Tứ) - Xưa nay, hôn nhân chuyện đại Giàu làm lớn, mời họ, mời làng, nghèo đến phải có mâm cơm trình tổ tiên, ơng bà nhận vợ, nhận chồng “Anh dọn dẹp phịng loan Mười ba nhóm họ, bữa rằm giao duyên” Ngày thị nhà chồng, bà cụ Tứ ngạc nhiên khơng trách móc hay xem thị gánh nặng nhà có thêm miếng ăn Bằng lịng vị tha nhân hậu, người mẹ già dậy thật sớm để chuẩn bị “bữa cơm” chào đón nàng dâu Tuy nhiên, nạn đói éo le, xơ xác ấy, bữa cơm gia đình Tràng lên túng thiếu, đạm bạc Kim Lân phải lên: "Trông thật thảm hại":      "Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo" ,”Niêu cháo lõng bõng người có lưng lưng hai bát hết nhẵn” Cái “lõng bõng” với tiếng “nhẵn” làm cho câu văn trở nên gợi hình, gợi cảm hơn, lột tả túng thiếu, đói khổ mỏi mòn ngày đen tối lịch sử dân tộc Vậy thấy, câu chữ Kim Lân gai góc, sắc sảo đến nhường chi tiết nhỏ ông diễn tả hết niềm xót xa, thương cảm dành cho số phận người dân khốn khổ Đặc biệt, bữa cơm ngày đói gia đình Tràng cịn trở nên xơ xác, thảm hại xuất hình ảnh nồi cháo cám “Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút” Trong dáng vội vã không dấu cảm xúc, “lật đật” “lễ mễ” ấy, người ta cảm thấy xót thương cho số phận đói khổ người dân lao động nghèo Niềm vui giản đơn người mẹ nghèo thu hẹp lại nồi “chè khoán” lạ lùng, bà ln muốn đứa ăn no Dù biết thứ thức ăn khơng dành cho người, thời buổi khó khăn đến cỏ khơng cịn tồn để người nhặt nhạnh ấy, bà lão cố gắng vét hết cịn sót lại để nấu bát cháo cám lấp đói gia đình Bà lão đon đả giới thiệu chè khốn cho hai đứa con: "Chè Chè khoán đây" Thế nhưng, người dâu đón lấy bát, đưa mắt lên nhìn, Thị nhận điều đó: "Đơi mắt thị tối lại" Miếng cám đắng chát, nghẹn ứ cổ mà thị điềm nhiên vào miệng Ở đây, nhà văn tinh tế miêu tả nét tâm trạng người vợ nhặt, chị không muốn làm niềm vui bà cụ Tứ - người mà thị xem mẹ Hình ảnh "đơi mắt tối lại" thể bao chua chát, ê chề hẫng nhịp người đàn bà liều lĩnh từ bỏ tất lòng tự trọng để theo không người đàn ông xa lạ Thị hy sinh danh dự, nhân phẩm thân để sống, để tồn nạn đói khủng khiếp hồnh hành Thế nhưng, thị chẳng biết liệu gia đình họ sống sót qua đói dài phía trước hay khơng, suy nghĩ chập chờn tâm trí với bao nỗi sợ mơ hồ Còn Tràng, gợt miếng bỏ vào miệng mặt chun lại “Bữa cơm từ khơng nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người.” Liên hệ: “Nồi chè khoán” bà cụ Tứ khiến người đọc liên tưởng đến bữa cơm có “xương rồng luộc chấm muối” qua lời kể người đàn bà làng chài tác phẩm “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) Đều chi tiết đắt giá phản ánh thực đói, nghèo bủa vây, chi tiết “chè khoán” biểu tượng cho niềm tin Kim Lân sức mạnh tình thương đói, chết, hình ảnh “xương rồng luộc chấm muối” thể quan niệm nguồn gốc ác, bạo tàn nghèo mà => Bằng ngòi bút miêu tả tinh tế, chân thực nhà nhân đạo chủ nghĩa, nhà văn Kim Lân tái rõ nét tình cảnh bi đát người nạn đói khủng khiếp năm 1945 Mặc dù bữa cơm đơn sơ, suyền sồng, chí thảm hại, xét tình cảnh thực nạn đói giờ, bữa cơm cố gắng giành giật lại chút sống từ bàn tay tử thần người mẹ già giàu lòng vị tha nhân hậu LĐ2: Tuy túng thiếu, thảm hại bữa cơm gia đình Tràng lại ấm áp tình yêu thương (phải thấy tình yêu thương, ý thức vun vén cho hạnh phúc gia đình + niềm lạc quan hi vọng vào sống khấm khá, tốt đẹp hơn)  Trong bữa ăn ba mẹ con, có cháo lỗng với muối hột “ Cả nhà ăn ngon lành” Dường hiểu hoàn cảnh lúc họ cố nén cảm xúc lòng cố tỏ vui vẻ để động viên nhau, làm động lực giúp vượt qua hoàn cảnh khốn  Cả nhà ăn ngon lành bầu khơng khí hịa thuận, vui vẻ chưa có Hơi ấm gia đình lan tỏa đến ngóc ngách ngơi nhà nhỏ, khiến lâng lâng niềm vui sướng, niềm hạnh phúc đỗi mong manh  Vốn người mẹ có lịng đơn hậu, bà cụ Tứ không muốn phải đối diện với đói bữa cơm đón nàng dâu Bởi điều thực khủng khiếp đôi bạn trẻ vừa bước vào sống hôn nhân Chính thế, để kéo dài niềm hạnh phúc bé mọn cho con, người mẹ đặc biệt chuẩn bị nồi “chè khoán” Từ cách gọi tên bà cụ Tứ cải danh từ cháo cám thành" chè khoán ", tên mỹ miều tạo nên háo hức, chờ đợi, kích thích thích thú, tị mị từ người nghe Dù biết thứ thức ăn dành cho gia súc thời buổi khốn khó tại, bà lão dùng để nấu lên nồi cháo cám  Bà lạc quan hay bà muốn truyền tích cực cho đơi vợ chồng “vừa khuấy vừa cười”: “chè khoán đây, ngon cơ” Cái “ngon” lúc khơng cịn hấp dẫn nơi vị giác, mà “ngon” tình yêu thương thắt lịng người mẹ dành cho Trước lòng bao la người mẹ, miếng cháo cám “đắng chát nghẹn bứ cổ” Tràng thị đón nhận khơng chút ngập ngừng Dù bát chão loãng tạm bợ hay nồi “chè khốn” đắng chát người gia đình bà cụ Tứ trân trọng lẽ, tất cố gắng người mẹ hết lịng u thương => Nhà văn Nga Pauxtopxki nói:" Chi tiết làm nên bụi vàng tác phẩm” chi tiết nồi chè khốn chi tiết đắt giá, phát sáng, trở thành biểu tượng tình mẫu tử thiêng liêng Từ hình ảnh nồi cháo cám nghi ngút bốc khói, Kim Lân muốn khẳng định sâu sắc đêm tối mịt mờ, xa xăm đói chết, tình người tồn ngời sáng Ngay bị “vật hóa” người nơng dân hiền lành, nhân hậu sống với nhau, đối xử với tình nghĩa, khơng nhừng khao khát sống người  Con trai tự dưng có vợ, bà lão vui mừng Trong bữa ăn sau Tràng có vợ, bà cụ Tứ tồn nói chuyện vui, chuyện sung sướng sau Bà khuyên bảo đôi vợ chồng trẻ “ Khi có tiền ta mua lấy đơi gà…   Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem” Những lời nói mộc mạc, chân chất xuất phát từ tình yêu thương, lòng vị tha bà cụ Tứ dành cho đứa Người già thường hay kể chuyện khứ bà cụ Tứ không theo nét tâm lí thơng thường Cuộc đời bà chuỗi ngày tháng khổ đau, cực, nghèo đói bà sợ khứ đau buồn gió độc giết chết mầm non hạnh phúc Vậy nên suốt bữa ăn, người mẹ già tồn nói chuyện vui, chuyện tương lai sau gieo thêm niềm lạc quan, hi vọng hạnh phúc, động viên đôi vợ chồng trẻ Khi mẹ nhắc đến chuyện vui vẻ lạc quan Tràng “Vâng” ngoan ngỗn cảm nhận khơng khí đầm ấm chưa có nhà Trang văn Kim Lân trở nên xúc động, ngào hạnh phúc, bình dị giản đơn làm ấm nóng tranh ngày đói thảm hại -> Nhà văn trân trọng, nâng niu khát vọng hạnh phúc chân mãnh liệt, niềm lạc quan hy vọng vào tương lai tươi sáng, tốt đẹp người khốn khổ ĐÁNH GIÁ: Pauxtopxki nói “chi tiết làm nên bụi vàng tác phẩm” Bụi vàng tác phẩm nghệ thuật chi tiết đắt giá, tinh hoa, tinh huyết nở sau trình lao động nghệ thuật đầy cao quý nhà văn Trong tác phẩm “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân, chi tiết “cữa cơm ngày đói” chi tiết nghệ thuật đặc sắc Giữa tranh thực tối sầm đói khát, người chết ngả rạ, khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người, bữa cơm đón dâu gia đình Tràng buổi sáng sau Tràng có vợ lên nét tương phản Sử dụng lời trần thuật mộc mạc, hấp dẫn, xây dựng tình truyện độc đáo nhiều chi tiết nghệ thuật giàu sức gợi cảm cao niêu cháo loãng nồi cháo cám chát xít, Kim Lân tái lại bữa cơm ngày đầu đón dâu gia đình Tràng trơng thật thảm hại lại ấm áp tình người Qua ngịi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhà văn, người nông dân nghèo khổ bộc lộ ngững phẩm chất đáng quý mình: dù đứng trước ranh giới sống chết họ đối xử với tình yêu thương lạc quan, hy vọng Sự ấm sáp, tươi sáng, tràn trề hi vọng đưa người đọc tạm quên cảm giác ớn lạnh, ám ảnh chết sang niềm hạnh phúc rưng rưng xúc động Cảm xúc cho thấy nét độc đáo thiên hướng khai thác thực nhà văn Kim Lân Giữa đói, chết, ngịi bút đơn hậu ông hướng nhiều sống, hạnh phúc, lòng yêu thương niềm hi vọng Bài ca tình người giai điệu đẹp sống mà nhà văn muốn cất lên khốn tối tăm thực Đó nhìn đầy lạc quan, tin tưởng Kim Lân dành người nông dân nghèo khổ Luận điểm 3: Nhận xét giá trị thực nhân đạo nhà văn Kim Lân  Giá trị thực : - Phản ánh chân thực, sắc nét cảm động tình cảnh khốn nhân dân ta nạn đói năm 1945 - Thơng qua đó, ơng gián tiếp phê phán tội ác bọn Phát xít Nhật bóc lột, chèn ép, đọa đày sống người dân lao động nghèo lương thiện, đẩy họ vào tình cảnh khốn - Con đường đến với cách mạng đường tất yếu người dân lao động nghèo  Giá trị nhân đạo: An-tôn Sê-khốp nhận định: “Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tuỷ” Thật vậy, với chiêm nghiệm sâu sắc nhân sinh song hành với ngịi bút đơn hậu, ấm áp, Kim Lân tinh tế thể bao giá trị nhân đạo thơng qua chi tiết bữa cơm ngày đói - Trước hết, nhà văn bộc lộ niềm đồng cảm, xót xa đến tận số phận thê thảm, hẩm hiu người dân nghèo nạn đói khủng khiếp năm 1945 - Liên hệ: Viết đề tài người nông dân, ta bắt gặp nhiều sáng tác nhà văn trước năm 1945 Đó Nam Cao với hình ảnh “ Chí phèo” rạch mặt ăn vạ, bị tha hóa nhân hình lẫn nhân tính, nhà văn Ngơ Tất Tố với hình ảnh chi Dậu phải hy sinh quý giá đời để trì sống cho gia đình Trở lại với nhà văn Kim Lân, viết số phận bi thảm người dân nghèo nạn đói khủng khiếp 1945 thứ nhà văn hướng đến nhiều miếng ăn đói hay xung đột giai cấp mà sống, khao khát hạnh phúc chân người - Bằng ngịi bút đơn hậu, giàu u thương, Kim Lân bày tỏ niềm trân trọng, nâng niu vẻ đẹp nhân cách ngời sáng ẩn sâu số phận khốn khổ, hẩm hiu Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” lịng thương người, vị tha, nhân hậu, khao khát sống, hạnh phúc chân niềm lạc quan, hi vọng vào tương lai tươi sáng Viết nạn đói, nhà văn muốn gửi đến thơng điệp: Khơng có khát khao đáng khát khao sống người, sống cho người, dù đời có bi thảm đến đâu hướng ánh sáng, niềm tin vào tương lai - Bài học thực tiễn: Và qua câu chuyện Tràng thấm thía nhiều học quý giá Chúng ta sinh điều kiện tốt hơn, đón nhận nhiều điều tốt đẹp, chẳng có lý mà khơng u thương lẫn nhau? Chưa nói đến làm lớn lao, việc nhỏ quan tâm sức khỏe bố mẹ, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, tích cức tham gia hoạt động thiện nguyện Mỗi hành động nhỏ góp phần cho toàn xã hội ngày tốt đẹp hơn, yêu thêm sống Cịn tuyệt vời sáng mai thức dậy, ta làm thêm nhiều việc tốt! KB: Bằng tinh tế cảm nhận, chân thực miêu tả am hiểu sâu sắc đời sống người nông dân nghèo khổ, nhà văn Kim Lân truyện ngắn “Vợ nhặt” không tái thành cơng sinh động khơng khí ngột ngạt tăm tối nạn đói năm 1945 mà qua đó, nhà văn cịn làm bật vẻ đẹp sống tình yêu bên người Qua “Vợ nhặ t”, nhà văn Kim Lân cho người đọc thấy vẻ đẹp sức mạnh tình u thương: đói huỷ hoại đời sống vật chất người huỷ diệt tình yêu hay dập tắt niềm tin người

Ngày đăng: 02/08/2023, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan