Tiểu luận “Xây dựng bộ sưu tập dược liệu mẫu chữa bệnh tim mạch và cầm máu”

59 2 0
Tiểu luận “Xây dựng bộ sưu tập dược liệu mẫu chữa bệnh tim mạch và cầm máu”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo y học cổ truyền,dược liệu có tác dụng chữa bệnh tim mạch và cầm máu là dược liệu có tác dụng cầm hóa ứ,cầm máu,tiêu sưng,giảm đau.Đối với các bệnh về tim mạch có tác dụng tiêu huyết ứ,bổ huyết,giúp chữa các bệnh do huyết ứ trệ như co thắt động mạch vành,rối loạn thần kinh ngoại biên,bệnh cao huyết áp,chứng rong kinh,kinh nguyệt không đều

LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường đại học tây đô dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô DSCK1.Vũ Thị Bình tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học,từng buổi nói chuyện, thảo luận đề tài y học Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, tiểu luận tốt nghiệp em hoàn thành cách tốt Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Bài báo cáo tiểu luận thực tháng.Ban đầu em cịn bỡ ngỡ vốn kiến thức em cịn hạn Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn học lớp luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Tp.Cần Thơ,ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên thực Đồng Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu em Các kết quả, số liệu, hình ảnh nêu tiểu luận trung thực xác Sinh viên thực Đồng Văn Dũng TĨM TẮT Hiện nhiều người có xu hướng tìm đến loại thuốc có nguồn gốc từ dược liệu chúng chữa khỏi bệnh mà lại không độc độc cho thể Tuy nhiên thực tế có nhiều loại dược liệu chúng có đặc điểm giống nhau, loại sau chế biến bị biến dạng nên khó phân biệt, nhận biết dễ nhầm lẫn Tiểu luận “Xây dựng sưu tập dược liệu mẫu chữa bệnh tim mạch cầm máu” nhằm sưu tầm,nhận xét phân biệt mẫu dược liệu để cung cấp kiến thức cần thiết nguồn gốc, phân bố đặc điểm thực vật dược liệu,thành phần hóa học, cơng dụng cách dược liệu có tác dụng chữa bệnh tim mạch,cầm máu Để hoàn thành tiểu luận em tra cứu tìm mẫu dược liệu sách vỡ,trên trang web, sau tìm mẫu ngồi thực tế, so sánh, mơ tả, tra cứu nguồn gốc, phân bố, công dụng, cách dùng,liều dùng …… Sau trình tìm hiểu nghiên cứu liệt kê số mẫu dược liệu có tác dụng chữa bệnh tim mạch cầm máu: Hoa hòe Sophora japonica L,Bạch phụ tử Jatropha multifida l.,Ba gạc Rauwolfia verticillata,Trúc đào Nerium oleander L,Bạch đồng nữ Clerodendron fragrans Vent,Bạch Ginkgo biloba L.,Sừng dê hoa vàng Strophanthus divaricatus (Lour.),Đan sâm Radix Salviae,Trắc bách diệp Platycladus orientalis (L.), Franco,Dừa cạn Catharanthus roseus (L) Qua tiểu luận mong muốn giúp cho người nói chung, bạn sinh viên trường Đại học Tây Đơ nói riêng hiểu thêm, nhận biết, phân biệt loại dược liệu có tác dụng chữa bệnh tim mạch cầm máu để phục vụ cho trình học tập môn dược liệu sử dụng chúng cách an toàn hiệu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ……….I LỜI CAM ĐOAN II TÓM TẮT III DANH MỤC HÌNH IV CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.ĐỊNH NGHĨA 2.TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH,Ý NGHĨA NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU .3 3.MỘT SỐ CÂY DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH TIM MẠCH VÀ CẦM MÁU 3.1.HOA HÒE .3 3.2.TAM THẤT 3.3.DỪA CẠN 3.4.BA GẠC 3.5.TRÚC ĐÀO 3.6.BẠCH ĐỒNG NỮ 3.7.BẠCH QUẢ 3.8.SỪNG DÊ HOA VÀNG 3.9.ĐAN SÂM 3.10.TRẮC BÁCH DIỆP 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.Đối Tượng Nghiên Cứu 12 2.Phương Pháp Nghiên Cứu 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 13 1.ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ MẪU DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG BỔ DƯỠNG .13 1.1.Hoa hòe 13 1.2.Tam thất 15 1.3.Dừa cạn ………………………………………………………………………17 1.4.Ba gạc…………… 19 1.5.Trúc đào 21 1.6.Bạch đồng nữ 24 1.7.Bạch 26 1.8.Sừng dê hoa vàng 29 1.9.Đan sâm……………………………………………………………………… 31 1.10.TRẮC BÁCH DIỆP 33 2.BỘ SƯU TẬP MẪU DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH TIM MẠCH, CẦM MÁU 36 3.CÁC THÀNH PHẨM CÓ CHỨA DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH TIM MẠCH,CẦM MÁU ………………………………………………………………….……… 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 1.KẾT LUẬN 45 2.ĐỀ NGHỊ 45 DANH MỤC HÌNH Hình Hoa hòe (Styphnolobium japonicum (L) Schott) .13 Hình Hoa hịe(Flos Sophora japonica) 13 Hình Tam thất Panax pseudo-ginseng Wall 15 Hình Tam thất Panax pseudo-ginseng Wall 16 Hình Dừa cạn Catharanthus roseus ( L ) 17 Hình Dừa cạn Catharanthus roseus ( L ) 18 Hình Ba gạc (Rauwolfia verticillata) .19 Hình Ba gạc (Rauwolfia verticillata) .20 Hình Trúc đào (Nerium oleander L) 21 Hình 10 Trúc đào (Nerium oleander L) 22 Hình 11 Bạch đồng nữ (Clerodendron fragrans Vent) .24 Hình 12 Bạch đồng nữ (Radix Clerodendri) 24 Hình 13 Bạch đồng nữ (Folium Clerodendri) 25 Hình 14 Bạch (Ginkgo biloba L) 26 Hình 15 Bạch (Ginkgo biloba L) 27 Hình 16 Sừng dê hoa vàng Strophanthus divaricatus (Lour.) 29 Hình 17 Sừng dê hoa vàng Strophanthus divaricatus (Lour.) 29 Hình 18 Đan sâm (Radix Salviae) 31 Hình 19 Đan sâm (Radix Salviae) 31 Hình 20 Trắc bách diệp Platycladus orientalis (L.), Franco 33 Hình 21 Trắc bách diệp Platycladus orientalis (L.), Franco 34 Hình 22 Viên thơng vương 41 Hình 23 trà hoa hòe 41 Hình 24 Viên Vinpocetine 42 Hình 25 Viên an tim tuệ linh 42 Hình 26 Viên Ginkgo Biloba 43 Hình 27 chai tinh dầu trắc bách diệp 43 Hình 28 Viên hoạt huyết dưỡng não Nhất Nhất 44 Hình 29 Viên áp đan 44 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện bệnh tim mạch mối lo ngại lớn tổ chức y tế số người mắc bệnh tử vong bệnh tim mạch không ngừng tăng lên làm số lớn, 17 triệu người năm Trong bệnh tim mạch bệnh đột quỵ nhồi máu tim bệnh có tỉ lệ tử vong cao Một số bệnh tim mạch thường gặp như: huyết áp cao,suy tim,bệnh mạch vành,xơ vữa động mạch,đột quỵ Để phòng điều trị bệnh tim mạch người ta dùng dược liệu sẵn có để chiết suất thuốc chữa bệnh tim mạch cầm máu : Tâm sen chữa hồi hộp,an thần gây ngủ,lá sen có tác dụng cầm máu,lá trúc đào chiết suất glycosid tim làm chậm nhịp tim,kéo dài thời kỳ tâm trương,tác dụng thông tiểu giảm tượng phù,từ củ tam thất chiết suất saponin trị bệnh huyết áp cao,làm chậm nhịp tim,tăng lưu lượng máu cho mạch vành,từ dược liệu ba gạc chiết suất làm thành chế phẩm Reserin Raudixin trị huyết áp cao,làm chậm nhịp tim,an thần gây ngủ,nụ hoa hòe chữa chứng chảy máu.Với dược liệu sẵn tìm có tác dụng chữa bệnh tim mạch cầm máu hiệu nên em chọn đề tài “ Xây dựng sưu tập mẫu dược liệu chữa bệnh tim mạch cầm máu” Nhằm để giúp người nói chung,và bạn sinh viên trường đại học Tây Đơ nói riêng hiểu thêm nhận biết,phân biệt loại dược liệu làm thuốc có tác dụng chữa bệnh tim mạch cầm máu CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU ĐỊNH NGHĨA Theo y học cổ truyền,dược liệu có tác dụng chữa bệnh tim mạch cầm máu dược liệu có tác dụng cầm hóa ứ,cầm máu,tiêu sưng,giảm đau.Đối với bệnh tim mạch có tác dụng tiêu huyết ứ,bổ huyết,giúp chữa bệnh huyết ứ trệ co thắt động mạch vành,rối loạn thần kinh ngoại biên,bệnh cao huyết áp,chứng rong kinh,kinh nguyệt không TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH,Ý NGHĨA NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU Xây dựng sưu tập mẫu dược liệu chữa bệnh tim mạch cầm máu nhằm giúp dễ dàng nhận biết với dược liệu có tác dụng khác ,xem xét,phân biệt mẫu dược liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng đặc điểm thực vật,đặc điểm dược liệu,bộ phận dùng,thành phần hóa học,cơng dụng,cách dùng – liều dùng 3.MỘT SỐ CÂY DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH TIM MẠCH VÀ CẦM MÁU 2.1.HOA HỊE Tên khác : Hịe mễ, hịe hoa mễ, hịe hoa Tên khoa học : Styphnolobium japonicum (L) Schott Họ: Đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: Nụ Đặc điểm thực vật: Hoa hòe thuộc loại nhỡ, cao – 10m, sững lâu năm Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, có – 17 chét Hoa nhỏ, mọc thành chùm đầu cành, màu vàng sáng Quả loại đậu, chứa – hạt Cây Hòe trồng Ở nhiều tỉnh đất nước ta Các tỉnh có trồng nhiều hịe hoa là: Thái Bình, Nam Hà, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, v.v… Đặc điểm dược liệu: Dược liệu hoa hòe,hoa nhỏ mọc thành chùm đầu cành,hoa tươi có màu vàng sáng,hoa khơ có màu vàng sậm, có mùi nhẹ, vị đắng Thành phần hóa học : Chủ yếu hợp chất glycosid, hoạt chất rutin (chiếm tối 20% trở lên) Trong Hịe giác có chứa rutin tỉ lệ thấp so với Hòe hoa Công dụng: Nụ hoa hoè đen : Các chứng chảy máu, chảy máu cam, ho máu, băng huyết, đại tiểu tiện máu, đau đầu, chóng mặt, mắt đỏ, dễ cáu gắt.Nụ hoa sống chữa cao huyết áp, đau mắt Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8-10g, dạng thuốc hãm sắc, dùng 0,5-3g dạng bột viên Quả tồn tính chữa đại tiện máu 2.2.TAM THẤT Tên khác: Sâm tam thất, Thổ sâm, Kim bất hoán Tên khoa học: Panax pseudo-ginseng Wall Họ:nhân sâm (Araliaceae) Bộ phận dùng :Rễ Đặc điểm thực vật : Cây thảo, sống nhiều năm Thân mọc thẳng, cao 30 – 50cm, màu tím tía Lá kép chân vịt , – mọc vòng gồm 5-7 chét hình mác, gốc thn, đầu có mũi nhọn, mép khía răng, hai mặt có lơng cứng gân, mặt thẫm, mặt nhạt.Cụm hoa mọc thành tán đơn thân; hoa màu lục vàng nhạt, đài ngắn; tràng cánh rộng phía dưới, nhị 5; bầu Quả mọng, hình cầu dẹt, chín màu đỏ; hạt màu trắng Mùa hoa: tháng 5-7, mùa quả: tháng – 10 Rễ củ hình quay Đặc điểm dược liệu: Lồi đặc biệt có thân rễ nhiều đốt mang sẹo gốc thân mọc hàng năm lụi Chiều dài đường kính thân rễ thay đổi tùy theo độ tuổi cây, thường d 25 cm, đường kính 1-3,5 cm với khoảng 20 năm tuổi Thân rễ có mang nhiều rễ phụ Tận thân rễ có rễ củ nhỏ mang nhiều rễ củ có hình quay tam thất có vị Thành phần hóa học: Thành phần hố học Tam thất saponin thuộc nhóm dammaran mà phần aglycon chất 20(S) protopanaxadiol 20(S) protopanaxatriol Nhân sâm Các saponin thường gặp rễ củ Công dụng: Chữa huyết áp cao bệnh mạch vành,đau thắt ngực,xuất huyết dày,ho máu,tiểu máu,phòng đau thắt ngực,chữa máu nhiều sau sinh,rong huyết,rong kinh bế kinh,huyết ứ,chữa chứng tăng lipid máu Cách dùng, liều lượng: Uống: – 9g/ngày, chia làm lần, dạng thuốc bột hay sắc 2.3.DỪA CẠN Tên khoa học: Catharanthus roseus ( L ) Họ : Trúc đào (Apocynaceae) Bộ phận dùng : Lá,rễ,cây Đặc điểm thực vật : Cây nhỏ, rễ phát triển, thân gỗ phía gốc, mềm phía Mọc thành bụi dày, có cành đứng Lá mọc đối thn dài, đầu nhọn, phía cuống hẹp nhọn Hoa màu trắng hồng, mùi thơm, mọc riêng lẻ kẽ phía Quả gồm đại mọc thẳng đứng, ngả sang bên, vỏ có vạch dọc, đầu tù, chứa 12-20 hạt nhỏ màu nâu nhạt, hình trứng, mặt hạt có hột nổi, thành đường chạy dọc Đặc điểm dược liệu: Lá đơn nguyên,mọc đối chéo chữ thập,hình trứng,đầu nhọn,dài 4-7cm,rộng 23cm,mặt sẫm,mặt nhạt,có lơng.Cuống ngắn,dài 3-5mm.Gân hình lơng chim lồi mặt dưới,12-14 cặp gân phụ lồi mặt dưới,cong hướng lên trên,lá khơng mùi,vị đắng Thành phần hóa học : Tỷ lệ alcaloid toàn phần 0,1-0,2%, dừa cạn hoa trắng có tỷ lệ hoạt chất cao lồi khác Rễ chứa hoạt chất (0,7-2,4%), nhiều thân (0,46%) (0,371,15%) Các chất chủ yếu là: serpentin,ajmalin, ajmalicin, catharanthin, catharanthinol, vindolin, vindolicin, vincaleucoblastin, leurocin Công dụng: Chữa bệnh tiểu đỏ ít, đái đường, kinh nguyệt không đều.Hiện nay, nhiều alcaloid chiết từ có tác dụng chữa bệnh bạch cầu, từ rễ làm giãn mạch máu não, chữa huyết áp cao an thần gây ngủ Trên mơ hình thực nghiệm, cho thấy chất vinblastin vincristin có tác dụng chống ung thư, đặc biệt chống lại bệnh bạch cầu Hai chất dùng điều trị bệnh Hodgkin, u lympho không Hodgkin, Cách dùng, liều lượng: Ngày – 12g/ngày dạng thuốc sắc 2.4.BA GẠC Tên khác: La phu mộc (dịch âm Trung Quốc chữ Rauwolfia), santo (Sapa: santo ba chạc: có chia cành) Tên khoa học : Rauwolfia verticillata Họ : Trúc đào (Apocynaceae) Bộ phận dùng : Rễ Đặc điểm thực vật : Cây nhỏ, thân nhẵn, mặt thân có lỗ sần nhỏ bì khổng Lá mọc đối thường mọc vịng một.Hoa hình ống, màu trắng Quả hình trứng chín có màu đỏ

Ngày đăng: 02/08/2023, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan