1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề hsg văn 6

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 278,51 KB

Nội dung

Bộ đề ôn HSG – Văn Đề 1: Năm học: 2022-2023 ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trong thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu viết: …Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng … Lượm ơi, cịn khơng? Hãy viết đoạn văn từ 8-10 câu trình bày cảm nhận em hy sinh Lượm Câu 2: (5 điểm) Suy nghĩ em nội dung mẩu chuyện sau: “Gia đình quý mến ông lão mù nghèo khổ rách rưới - người hàng tuần mang rau đến bán cho họ Một hôm, ông lão khoe: “ Không biết để trước cửa nhà thùng quần áo cũ” Gia đình biết ơng lão thiếu thốn nên vui: “Chúc mừng ơng! Thật tuyệt!” Ơng lão mù nói: “Tuyệt thật! Nhưng tuyệt vừa lúc tơi biết có gia đình thực cần quần áo tơi” (Phỏng theo Những lịng cao cả) Câu 3: (12 điểm) Trong mơ em lạc vào giới cổ tích kỳ diệu Ở em gặp chàng dũng sỹ Thạch Sanh chàng tặng cho em đàn thần Với đàn thần em làm nhiều việc có ích cho sống Tưởng tượng viết lại câu chuyện cổ tích riêng HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điể m 3.0đ 0.5 0.5 Học sinh viết đoạn văn nêu ý sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu khái quát nội dung đoạn thơ - Tác giả sử dụng động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư hy sinh Lượm vừa thực, vừa lãng mạn - Lượm ngã xuống đồng lúa quê hương, tay nắm chặt lúa 0.5 muốn níu lấy quê hương, níu lấy tuổi trẻ sống - Đất quê hương, “lúa thơm mùi sữa” quê hương ôm ấp, ru giấc ngủ 0.5 dài cho Lượm Linh hồn bé nhỏ anh hùng hóa thân vào quê hương, đất nước - Câu thơ “Lượm ơi, không?” tách thành khổ thơ riêng 0.5 câu hỏi vừa đau xót, vừa ngỡ ngàng khơng muốn tin Lượm khơng cịn Vừa có tác dụng nhấn mạnh, hướng người đọc suy nghĩ hay Lượm Bộ đề ôn HSG – Văn Năm học: 2022-2023 - Khẳng định Sự hi sinh bé liên lạc trở thành lòng tác 0.5 giả HS viết đoạn văn văn suy nghĩ nội dung mẩu chuyện 5.0đ 2, Nội dung Bài viết trình bày theo cách khác đại thể nêu ý sau: - Đây câu chuyện cảm động tình yêu thương, quan tâm chia sẻ người bất hạnh, nghèo khổ Câu chuyện thể tình thương gia đình với ơng lão mù, nghèo khổ đặc biệt tình thương ơng lão với người khác bất hạnh Đối với ơng lão, quần áo cũ q mà trao tặng cho q cịn q giá mà ơng trao cho người khác - người thực cần ơng Trong người nghèo khổ, mù lòa lòng nhân ái, tâm hồn sáng, cao đẹp Đối với ông lão, giúp đỡ người khác bất ngờ thú vị sống, niềm vui, niềm hạnh phúc; + Ngay phải sống sống nghèo khổ hay chịu bất hạnh người cần quan tâm đến người khác, người nghèo khổ, bất hạnh + Tình thương yêu người với người không phân biệt giàu nghèo giai cấp… Nêu học sâu sắc tình thương: + Được yêu thương, giúp đỡ người khác niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa sống cách nâng tâm hồn lên cao đẹp + Đừng thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh người khác đừng nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hịi, ích kỷ, sống trái với đạo lý người: Thương người thể thương thân - Xác định thái độ thân: đồng tình với thái độ sống có tình thương trách nhiệm với người, khích lệ người biết mở rộng tâm hồn đề yêu thương, giúp đỡ người khác Phê phán thái độ sống cá nhân, ích kỷ, tầm thường 1.0 Học sinh tưởng tượng kể truyện 12.0 MB - Tạo tình dẫn dắt để phát triển câu chuyện TB : Bài văn triển khai ý sau: Ý : Trong mơ em lạc vào thể giới cổ tích kỳ diệu em gặp chàng dũng sỹ Thạch Sanh chàng tặng cho em đàn thần - Hồn cảnh gặp gỡ - Trị chuyện với nhân vật - Hình dáng cử lịi nói nhân vật - Tâm trạng cảm xúc tặng đàn thần Ý 2: Với đàn thần em làm nhiều việc có ích cho sống - Giúp đỡ người nghèo - Đồng bào bị thiên tai 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 4.0 (1đ/ ý) 6.0 Bộ đề ôn HSG – Văn Năm học: 2022-2023 - Giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn - Giúp đỡ người bị tật nguyền bẩm sinh hay chất độc da cam - Trừng trị người độc ác, làm việc phi pháp… - Ngăn chặn chiến tranh Tất việc làm thành cơng giống kết thúc truyện cổ tích KB : Kết thúc gặp gỡ - Tâm trạng lưu luyến, tiếc nuối - Vui làm nhiều chuyện có ích cho sống ******************************************************************** ĐỀ 2: ĐỀ BÀI Câu 1: (8,0 điểm) Cảm nhận em thơ sau tác giả Lê Hồng Thiện: Trăng người Mẹ bảo: trăng lưỡi liềm (1đ/ ý) 1.0 Bộ đề ôn HSG – Văn Năm học: 2022-2023 Ông trăng tựa thuyền cong mui Bà nhìn hạt cau phơi Cháu cười: chuối vàng tươi vườn Bố nhớ vượt Trường Sơn Trăngnhư cánh võng chập chờn mây (Thơ với tuổi học trò – Tập I NXB Lao Động- Hà Nội, 1993) Câu (12,0 điểm) Một lần, thăm vườn rau, vơ tình em nghe trị chuyện Sâu Rau Giun Đất Hãy kể lại câu chuyện ……………………… Hết ……………………… HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG ĐIỂ Cảm thụ đoạn thơ M 8.0 1.0 Yêu cầu kỹ năng: - HS biết cách viết văn cảm thụ ngắn có bố cục rõ ràng, văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc - Lời văn chuẩn xác, khơng mắc lỗi tả diễn đạt Yêu cầu kiến thức: 7.0 Học sinh có cảm nhận khác thơ song cần đảm bảo yêu cầu sau: * Về nghệ thuật: - Nghệ thuật so sánh đặc sắc: trăng ví với hình ảnh đỗi gần 1.5 1.0 gũi: “ lưỡi liềm”, “ tựa thuyền cong mui”, “ hạt cau phơi”, “ Câu chuối vàng tươi”, “ cánh võng chập chờn mây” - Lời thơ giản dị, sáng, giọng điệu dí dỏm * Về nội dung: - Bài thơ cảm nhận thú vị, độc đáo trăng: nhà thơ mượn 0.5 5.5 lời thành viên gia đình để nhìn trăng theo cách liên tưởng riêng tâm lý, lứa tuổi, công việc khác nhau: + Mẹ người tay liềm, tay hái quen việc đồng ruộng nên thấy “trăng 1.0 lưỡi liềm” + Ơng quen việc sơng nước nên thấy “trăng tựa thuyền cong mui” 1.0 Bộ đề ôn HSG – Văn Năm học: 2022-2023 + Bà nhìn trăng “hạt cau phơi” bà hay ăn trầu + Cháu thấy trăng ngon “quả chuối vàng tươi vườn”, cháu thiết 1.0 0.75 thực hơn, tính háu ăn trẻ + Bố - đội Trường Sơn, vầng trăng tâm trí bố lúc ẩn, lúc 0.75 với bao kỉ niệm chiến tranh gian lao hào hùng, thơ mộng - Liên tưởng, mở rộng vấn đề 0.5 Mỗi vật nhiều góc nhìn cho đánh giá, nhận xét khác Bởi nhìn nhận người hay vật đó, cần có nhìn đa diện để có đánh giá đắn tồn diện - Kết luận nghệ thuật, ý nghĩa, sức lan tỏa đoạn thơ Kể chuyện tưởng tượng a Yêu cầu kĩ năng: 0.5 12.0 1.0 - Học sinh cần viết kể chuyện tưởng tượng, có bố cục phần mạch lạc, chặt chẽ, kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Sử dụng linh hoạt hình thức ngơn ngữ: đối thoại, độc thoại - Văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc, biết vận dụng tốt trí tưởng tượng, sáng tạo thêm chi tiết kể phù hợp b Yêu cầu kiến thức: 11.0 * Học sinh kể nhiều hướng khác Nhưng cần đảm bảo có nhân vật yêu cầu, chuỗi việc liên kết với theo trình tự hợp lí, câu chuyện phải mang ý nghĩa, học Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh nghe câu chuyện Sâu Rau Giun Đất CÂU Thân - Xây dựng trò chuyện Sâu Rau Giun Đất thể hiện: + Quan điểm, thái độ cách sống nhân vật 1.0 9.0 8.0 + Là hai nhân vật đối lập tính cách quan điểm: Giun Đất chăm chỉ, hiền lành; Sâu Rau lười biếng, ăn bám, bảo thủ + Vai trò nhân vật với sống: Kẻ sống có ích, kẻ phá hoại rau màu - Kết cục nhân vật hợp lí để tốt lên học Kết bài: Cảm nghĩ thân: - Bày tỏ thái độ yêu ghét với nhân vật - Rút học: tùy học sinh tự rút học (Có thể : phải chăm 1.0 1.0 Bộ đề ôn HSG – Văn Năm học: 2022-2023 làm việc, không sống ăn bám sống có ý nghĩa ************************************************************** Đề 3: ĐỀ BÀI A.PHẦN I: ĐỌC –HIỂU (6.0 điểm) Emhãy đọc văn sau trả lời câu hỏi : Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Chiều chiều thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên (Trích: Dịng sơng mặc áo- Nguyễn Trọng Tạo) Câu 1: ( 1,0 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì? Câu 2: ( 2,0 điểm):Dịng sơng thơ miêu tả theo trình tự nào? Theo em, trình tự miêu tả có tác dụng gì? Câu 3: (1,0 điểm): Trong đoạn thơ, tác giả dùng biện pháp tu từ từ nào? Chỉ rõ biện pháp tu từ đó? Câu 4: (2,0 điểm): Tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ trên? B PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu (4,0 điểm) Dựa vào đoạn thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dòng) miêu tả hình ảnh dịng sơng theo trí tưởng tượng em Câu (10 điểm) Văn “ Vượt thác” nhà văn Võ Quảng cho em thấy vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp người lao động tài hoa Bằng văn miêu tả, em dựng lại tranh HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ n Nội dung kiến thức cần đạt điể m Bộ đề ôn HSG – Văn Năm học: 2022-2023 Học sinh làm cần đảm bảo yêu cầu sau: Câu Văn cho viết theo phương thức biểu đạt miêu 1,0 tả 0,5 Câu Dịng sơng tác giả miêu tả theo trình tự thời gian từ sáng, trưa, 1,5 chiều đến tối - Tác dụng: Miêu tả màu sắc dịng sơng thay đổi biến hóa thời điểm ngày, đêm, khắc họa vẻ đẹp, điệu đà dun dáng dịng sơng Câu Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh - Hình ảnh nhân hóa qua từ ngữ: điệu, mặc áo, thướt tha, áo xanh sông mặc, may, thơ thẩn, cài, thêu, ngực - Hình ảnh so sánh: Áo xanh sơng mặc may Đọc hiểu (6.0 đ) Tạo lập vb Câu - Biện pháp tu từ nhân hóa miêu tả dịng sơng đẹp, thơ mộng, dịng sơng trở nên sống động, có hồn, giống người thiếu nữ xinh đẹp, điệu đà, duyên dáng, biết làm đẹp cho áo tuyệt diệu, áo thay đổi liên tục khiến dịng sơng biến hóa bất ngờ, lần biến hóa lại mang sắc màu lung linh, lại vẻ đẹp quyến rũ, vừa thực lại vừa mơ , vẻ đẹp đến ngỡ ngàng khiến người đọc phải say đắm - Phép so sánh “Áo xanh sông mặc may” diễn tả thay đổi dịng sơng ánh nắng mặt trời Đó vẻ đẹp mẻ tinh khơi - Dịng sơng vốn ảnh quen thuộc sống, nhờ biện pháp nhân hóa, so sánh tác giả khiến dịng sơng trở nên sống động, vừa đẹp vừa quyến rũ, đáng yêu người - Biện pháp nhân hóa, so sánh thể nhìn, quan sát vơ tinh tế, tài tình nhà thơ cảnh vật ta thấy tâm hồn yêu thiên nhiên nhà thơ 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu (4 đ) Yêu cầu kĩ năng: học sinh trình bày thể thức đoạn văn miêu tả có 0.5 thể kết hợp biểu cảm, tự sự, diễn đạt trôi chảy, không sai chỉnh tả … đảm bảo độ dài khoảng 15 đến 20 dòng Yêu cầu kiến thức: HS viết đoạn văn miêu tả hình ảnh dịng 3.5 sơng theo trí tưởng tượng em dựa vào thơ Dịng sơng mặc áo Bộ đề ôn HSG – Văn Năm học: 2022-2023 - HS biết lựa chọn hình ảnh dịng sơng nhiều thời điểm khác ( sáng, trưa, chiều, tối ) + Hình ảnh dịng sơng khốc lên màu lụa đào ánh mặt trời lên + Trưa về, bầu trời cao, xanh, dịng sơng lại thay áo với màu xanh tươi mát + Những mây ráng vàng buổi chiều tà lại điểm thêm cho áo dịng sơng màu hoa sặc sỡ + Buổi tối, dịng sơng lung linh kỳ diệu dịng sơng cài lên ngực mọt hoa vầng trăng lung linh tỏa sáng với mn vàn lấp lánh bầu trời chiếu dọi xng dịng sơng…  Màu sắc dịng sơng thay đổi biến hóa thời điểm ngày đêm Câu (10.0đ) Yêu cầu kĩ năng: HS biết cách làm văn miêu tả ( tả cảnh thiên nhiên + tả người) Văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc, biết vận dụng tốt thao tác quan sát, liên tưởng, so sánh trình miêu tả 0.5 0.75 0.75 0.75 0.75 1.0 Yêu cầu kiến thức: HS bám sát văn “Vượt thác” để dựng lại tranh vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp người lao động tài hoa với ý sau: a Mở bài: Giới thiệu cảnh dịng sơng Thu Bồn nhân vật dượng Hương Thư vượt thác 1.0 b Thân bài: 7.0 0.5 * Bức tranh thiên nhiên: Cảnh thiên nhiên nơi dịng sơng Thu Bồn trải dài theo hành trình thuyền nên có biến đổi phong phú: 0.7 - Quang cảnh đoạn sông khu vực đồng bằng: êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, thuyền bè tấp nập, hai bên bờ rộng rãi, trù phú với bãi dâu trải bạt ngàn - Sắp đến đoạn thác ghềnh: vườn tược um tùm, chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước; núi non - Đoạn sơng có nhiều thác dữ: dịng nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt rắn - Vượt qua thác dữ: dịng sơng chảy quanh co, bụi to, vùng đồng mênh mơng, phẳng * Hình ảnh dượng Hương Thư cảnh vượt thác: Trên thiên nhiên hùng vĩ đó, người lao động lên với vẻ đẹp về: + Ngoại hình: Dượng Hương Thư cởi trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm nghiến chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa – vẻ đẹp người lao động vùng sông nước khỏe mạnh, cường tráng + Động tác: co người phóng sào xuống lịng sơng, ghì chặt đầu 0.7 0.7 0.7 0.5 1.0 Bộ đề ôn HSG – Văn sào, động tác rút sào rập ràng nhanh cắt Năm học: 2022-2023 + Tư thế: vững vàng, làm chủ thiên nhiên + Tính cách: lúc nhà nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì Khi làm việc người huy thuyền vượt thác dày dạn kinh nghiệm , liệt, rắn rỏi 0.7 0.5 0.7 c Kết bài: HS trình bày cảm nghĩ cảnh thiên nhiên người qua tranh ********************************************************** Đề 6: ĐỀ BÀI I Đọc- hiểu ( 6,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi phía dưới: “ Mấy hơm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng Nước đầy nước cua cá tấp nập xuôi ngược, cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sơng xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng Khổ quá, kẻ yếu đuối, vật lộn mà không sống Tôi đứng bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời thế.” (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Câu ( 1.0 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu ( 1.0 điểm): Xác định từ láy đoạn văn? Câu ( 2.0 điểm):Xác định thành phần câu câu văn sau: “Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.” Câu ( 2.0 điểm): Phép tu từ nhân hóa đoạn văn tạo cách nào? Tác dụng phép tu từ ấy? II.Tạo lập văn (14 điểm) Câu ( 4.0 điểm): Viết đoạn văn miêu tả cảnh vật nơi em sau mưa mùa hạ ( Đoạn văn dài khoảng 15 đến 20 dòng) Câu ( 10 điểm): Sau đêm mưa to, gió lớn Sáng hôm sau người ta thấy tổ chim chót vót cành cao, chim mẹ giũ lơng, giũ cánh cho mau khơ khẽ nhích ngồi Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống chỗ chim non ngái ngủ, lơng cánh cịn khơ ngun 1.0 Bộ đề ôn HSG – Văn Năm học: 2022-2023 Em tưởng tượng kể lại câu chuyện xảy với hai mẹ nhà chim đêm mưa gió HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ n điể m Câu Văn cho viết theo phương thức biểu đạt tự kết hợp 1,0 vớimiêu tả Nội dung kiến thức cần đạt Câu Các từ láy là: mênh mông, tấp nập, xơ xác, cãi cọ, vêu vao, bì bõm Đọc hiểu (6.0 đ) Tạo lập vb (10 đ) 1,0 2,0 Câu Xác định thành phần câu (xác định thành phần cho 0,5 đ): Mấy hôm nọ,trờimưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, TN CN VN TN nướcdâng trắng mênh mông CN VN Câu - Phép tu từ tạo cách: 2.0 + Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hành động, tính chất vật: (cua cá) tấp nập; (cị,sếu, vạc, cốc…) cãi cọ om sịm Tơi (Dế Mèn) suy nghĩ việc đời… + Dùng từ vốn để gọi người để gọi vật: họ (cò, sếu, vạc, cốc…); anh (Cị); tơi (Dế Mèn) - Tác dụng: Làm cho giới loài vật trở nên gần gũi, biểu thị tình cảm suy nghĩ người, người Câu 1 Yêu cầu kĩ năng: học sinh trình bày thể thức đoạn văn miêu tả có 1.0 thể kết hợp biểu cảm, tự sự, diễn đạt trôi chảy, không sai chỉnh tả … đảm bảo độ dài khoảng 15 đến 20 dòng Yêu cầu kiến thức: HS viết đoạn văn miêu tả cảnh vật nơi em sau mưa mùa hạ 3.0 - HS biết lựa chọn hình ảnh phù hợp với thời điểm sau mưa mùa hạ + Thiên nhiên: Nước chảy tràn bờ ruộng, tràn qua đường đi, nước vào cống nghe òng ọc Bầu trời cao rộng, quang đãng, xanh, vài đám mây, mặt trời nắng Từng đàn chim chao liệng, bày mối cánh, bướm vàng, bướm xanh bay lượn, gà mẹ dắt gà kiếm mồi Cây cối tỉnh táo, khoan khoái rung rinh gió, tán đọng giọt nước long lanh … + Hoạt động người: Mấy cậu bé đuổi trâu đồng, bác nông dân tiếp tục công việc dang dở, người úp nơm, người câu cá, đường xe cộ lại đông đúc … 10

Ngày đăng: 02/08/2023, 14:02

w